Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án MM - Chủ đề giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.65 KB, 95 trang )



  !"#$ #%& 
- Cháu biết phối hợp các vận động tay, chân nhịp nhàng của các bài vận
động: Đi trong đường hẹp bước qua chướng ngại vật, đi theo đường díc dắc, đi
chạy theo hiệu lệnh.
- Phát triển sự khéo léo của đôi tay qua việc hoạt động tạo hình tô màu, vẽ,
xếp đếm…
'  !"#$$($ )%
- Trẻ nhận biết được tên, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của một số loại
phương tện giao thông.
- Biết một số biển báo và luật lệ giao thông đơn giản.
- Biết chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Nhận biết phân loại phương tiện giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường
hàng không
- Tách gộp trong phạm vi 5, xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác,
ôn các hình học.
  !"#$$*+$$*,
- Trẻ biết mô tả về một số đặc điểm nổi bật của một số loại PTGT.
- Biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết đọc thơ mạch lạc, diễn
cảm, kể chuyện về các loại PTGT…
-  !"#$ .//0
1Trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp về các loại PTGT qua các bài thơ, câu
chuyện, qua tranh, ảnh, biết vẽ tô màu các hình học tạo ra những PTGT đẹp có bố
cụ hài hòa.
- Biết hát và kết hợp các động tác minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát về
PTGT.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình khi quan sát các loại PTGT.
2  !"#$ 3$%4/567"
- Trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
- Biết chơi quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết với bạn, nhường chỗ ngồi cho


người khác khi ngồi trên xe đông.
Trang 1
89:
Trang 2
;<$* "=$*">? +$*
@;A$* BCDE$*F+$*
- Biết được một số đặc điểm
của PTGT đường thủy, hàng
không như: thuyền buồm, tàu
thủy, ca nô, suồn bè, máy bay,
trực thăng
- Khả năng xé dán những
chiếc thuyền trên biển

;<$* "=$*">? +$*
@;A$*G71HI
- Trẻ biết một số đặc điểm và tên gọi
của một số loại ptgt đường bô như:
xe đạp, xe máy, ôtô, xích lô….
- PTGT đường sắt : tàu hỏa, (tàu
lửa)
- Biết được công dụng và chúng sử
dụng nguyên liệu nào.
- Xác định phái trái phía phải của
đối tượng klhác
JK( L=*">? +$*
- Trẻ biết được một số luật giao
thông như: tín hiệu đèn, ngồi trên xe
phải đội mũ bảo hiểm, không chở
3…

- Biết luật được một số biển báo như:
đường một chiều, làn đường dành
cho người đi bộ, biển cắm xe ôtô, xe
máy, động vật…
- Vẽ được một số tín hiệu giao thông
889
Trang 3
M
NO
OP
- Đi theo
đường hẹp
bức qua
chướng ngại
vật, đi theo
đường ngoằn
ngèo
- Thực hiện
vận động
khéo léo của
bàn tay,
ngón tay : tết
tóc, cầm bút,
cầm kéo…
Dinh dưỡng
sức khỏe :
- Giới thiệu
các món ăn
và thành
phần dinh

dưỡng của
chúng.
MNO
QR
Khám phá khoa
học :
- Tìm hiểu về một
số PTGT đường
bộ, sắt, hàng
không, thủy
- Tìm hiểu về luật
lệ giao thông và
một số biền báo
Làm quen với
toán :
-Xác định phái
trái phía phải của
đối tượng khác,
- Ôn các hình,
-Dạy trẻ nhận
biết sự rõ nét về
chiều dài
M
NO
S
- Đàm thoại
về các phương
tiện giao
thông xung
quanh trẻ .

- Trò chuyện
về các bộ
phận của một
số phương
tiện giao
thông .
- Kể chuyện
về cách đi
trên đường,
khi tàu xe
Truyện:
“Qua đường”
- Thơ:
“chiếc cầu
mới, đèn giao
thông.
M
NO
TU
- Sử dụng đa
dạng các vật
liệu để :
- Dán ô tô,
xé dán
thuyền trên
biển, vẽ đèn
tín hiệu
- Hát và vận
động bài:
Em tập lái

ôtô, em đi
chơi thuyền,
em đi qua
ngã tư
đường
phố…
- Nghe hát:
Lời cô dạy,
anh phi công
ơi, đèn xanh
đèn đỏ
- Trò chơi:
Ai nhanh
nhất, tai ai
tinh
M
NO
VW
1XY9
- Thực hiện
một số nề
nếp trong
sinh hoạt
hàng ngày.
- Trò chuyện
tìm hiểu về
văn hóa văn
minh khi đi
đường, khi
đi tàu xe

- Đóng vai
gia đình,
người bán
hàng, người
thợ xây,
- Xây ga ra
ôtô

$
Z[91Z\]

Trang 4

Z[91Z\]
Các dịch vụ: Phòng bán vé, bán săm lốp ô
tô, sân bay, nhà ga, bến xe, trạm sữa chữa,
tiệm bảo hành
Trạm bán xăng
Cảnh sát giao thông.
^"_$ )%
Cháu biết được các loại phương tiện gaio thông
quen thuộc
+ Đường bộ: xe đạp, xe máy, ô tô
+ Đường thủy: Các loại thuyền, tàu, canô
+ Đường hàng không: các loại máy bay, vũ trụ,
khinh khí cầu
Các loại phương tiện giao thông ở địa phương,
qua đó cháu biết được các loại xe và công dụng
của chúng.
Z[9`Z\a

(Thực hiện từ ngày 25/3/2013 đến ngày 29/3/2013)
?b
@7$*
)>" )G> ) ; )$c/ )HK
Đón
trẻ
TDBS
Trò
chuyện
đầu giờ
- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
- Kể tên một số loại PTGT mà trẻ biết.
- Trò chuyện về PTGT đường bộ.
- Trò chuyện về PTGT đường sắt, năng lượng than.
- Xem tranh ảnh về các loại PTGT đường bộ, đường sắt.
- Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé
Hoạt
động
có chủ
đích
- PTTM
- Hát và vận
động bài
“Em tập lái
ô tô”
- Nghe hát.
“Đèn xanh
đèn đỏ”
- TC: Ai
nhanh nhất.

- KPKH
Tìm hiểu
về PTGT
đường bộ,
đường sắt.
- PTTC
- Đi theo
đường hẹp,
bước qua
chướng ngại
vật.
- PTNN
Truyện “Qua
đường”.
- PTNT
- Xác định
phía phải,
phía trái của
đối tượng
khác.
- PTTM
Dán ô tô.
Hoạt
động
ngoài
trời
- HĐCĐ:
Quan sát xe
đạp.
- TCVĐ:

- Chơi tự
do:
- HĐCĐ:
Quan sát
xe máy.
- TCVĐ:
- Chơi tự
do
- HĐCĐ:
Quan sát xe ô

TCVĐ:
- Chơi tự do:
- HĐCĐ: Trò
chuyện về
cách đội mũ
bảo hiểm
- TCVĐ
- Chơi tự do:
- HĐCĐ:
Vệ sinh
môi
trường.
TCVĐ:
- Chơi tự
do:
Hoạt
động
góc
buổi

sáng
- Phân vai: Gia đình.
- Xây dựng: Ga tàu, bến xe.
- Nghệ thuật: Vẽ, tô màu các PTGT.
- Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT.
- HT: Phân loại PTGT.
- Thiên nhiên: Tưới nước cho cây.
Sinh
hoạt
chiều
Vệ
sinh
nhận
xét
- Truyện xe ca và xe lu,
- Làm quen với truyện “Qua đường”.
- Hát vận động bài “Bác đưa thư vui tính”
- Hoạt động tạo hình tô màu PTGT đường bộ.
- Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối tuần
- Nhận xét cuối ngày
- Nhận xét cuối tuần
Trang 5
)>"`$*EC'2 $*$c/'d
eNf1gh
!i%KC=$jk" !ljm>"$*EC$*n
opK%qK
- Cô giáo đến sớm thông thoáng phòng học, trang trí lớp đẹp mắt.
- Đón trẻ gần gũi với trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ,
sở thích và những điểm yếu của trẻ.
- Học sinh đến lớp biết các nội quy quy định của lớp, biết ngoan vâng lời cô

giáo, biết kể về công việc mà trẻ làm được, những nơi trẻ đi chơi trong 2 ngày
nghỉ
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ
- Phát triển tư duy ngôn ngữ
- Giáo dục cháu ngoan, lễ phép
K.$Gr
- Câu hỏi đàm thoại
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$* !l
s$@r$
- Cô đến lớp sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ
nhắc nhở cháu chào cô, chào ba mẹ vào lớp.
- Đón trẻ vào lớp trao đổi phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ ngồi vào ghế và trò chuyện
'7"tK$*
- Hôm nay là thứ mấy?
- Trong 2 ngày nghỉ các con đã được đi chơi ở đâu? đã
làm gì giúp ông bà, ba mẹ nhỉ?
- Cô lần lượt cho cháu lên kể về việc làm của trẻ trong
2 ngày nghỉ.
- Cô kể công việc của cô làm được trong 2 ngày nghỉ:
Các con à, 2 ngày nghỉ vừa rồi cô đã ở nhà giặt đồ, đi
chợ, nấu ăn, cho con cô ăn, và soạn bài, làm đồ dùng
để hôm nay cô đi dạy các con đấy. Các con thấy cô
làm được nhiều việc không?
- Vậy trong tuần muốn có bé ngoan các con phải làm
gì?
- Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.

- Nhận xét- tuyên dương.
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ kể công việc làm
được trong 2 ngày
nghỉ
Lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi của

O:[s\M
opK%qK
- Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng theo cô
- Trẻ có thói quen nề nếp xếp hàng khi tập thể dục
- Phát triển các tố chất thể lực.
Trang 6
- Rèn khả năng phản xạ nhanh so với hiệu lệnh
- Giáo dục cháu chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
K.$Gr:
- Băng đĩa có bài thể dục
- Sân sạch sẽ, thoáng mát
 % "_$E$:
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
^u"@7$*
- Tập trung trẻ, cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các
kiểu đi khác nhau.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
'!v$*@7$*
- Trẻ tập các động tác tay không theo nhạc
w+&x: Làm gà gáy
w7$* % >C : Đưa tay ngang vai gặp khuỷu tay

TTCB:Đứng nghiêm chân rộng bằng vai, hai tay thả
xuôi
Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên một bước, đồng thời 2
tay dang ngang. Nhịp 2 gặp khuyủ tay sau gáy. Nhịp 3
như nhịp 1
Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị
w7$* %%y$: thực hiện 4 lần
TTCB:Đứng nghiêm hai tay chống hông chân phải
bước lên trước đồng thời khủy chân xuống 45º, và trở
về tư thế ban đầu
w7$* %L;A$ :Quay sau 90 độ
TTCB:Đứng nghiêm hai tay thả xuôi đầu không cúi
Nhịp 1:Bước chân trái sang bên 1 bước đồng thời 2 tay
chống hông.
Nhịp 2 :Quay người sang trái ra sau 90
Nhịp 3 : Như nhịp 1
Nhịp 4:về TTCB
w7$* %G( 
TTCB:Đứng nghiêm chân rộng bằng vai,hai tay thả
xuôi
Nhịp 1:Hai tay chông hông
Nhịp 2:Bật tiến về phía trước
Nhịp 3:Như nhịp 1
z" 0$
- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “chim bay”.
Trẻ đi các kiểu đi
khác nhau
Ò ó o…
Trẻ tập các động tác
4 lần 8 nhịp

Trẻ thực hiện
Trẻ đi nhẹ nhàng
MNO{U
 jEj($@7$*GE"|}/ (xL"+ +~
*• |€$5>$@€$@•~
!i%<""$>$$&
opK%qK
Trang 7
^"_$ )%
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung và biết vận động theo lời bài hát
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
'^‚$c$*
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát rõ lời
"?tƒ%
- Trẻ biết đi đúng luật và biết cách khi tham gia giao thông
K.$Gr
- Tranh ảnh một số phương tiện( Ô tô, xe đạp…)
- Dụng cụ âm nhạc (trống, xắc xô, phách tre,…)
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Cho trẻ xem tranh ảnh về phương tiện giao thông
- Trên bức tranh có những phương tiện nào?
- Vậy ô tô là phương tiện giao thông gì?
- Có ai thích lái ô tô không? Muốn lái được ô tô phải
làm gì?
- Muốn lái được ô tô các con phải học giỏi, ăn nhiều
để trở thành người lớn thì sẽ lái được ô tô

- Có 1 bài hát nói về tập lái ô tô đấy, bây giờ cô sẽ
dạy các con hát nhé
'7"tK$*
„?b @7$* jEj($@7$*
- Dạy hát:
- Cô hát lần 1 bài hát: “Em tập lái ô tô” Nhạc và lời:
Nguyễn Văn Tý
- Các con thấy bạn nhỏ ước mơ gì?
- Muốn biết bạn nhỏ ước mơ như thế nào nghe cô hát
lại nhé!
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ và nhạc
- Cô hát 3 lần thể hiện tình cảm của bài hát kết hợp
giảng nội dung bài hát
- Cô dạy cháu hát và vận động theo nhạc của bài này
- Cô tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân
Cô khuyến khích và động viên các cháu kịp thời
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói ô tô, vậy ô tô là phương tiện giao thông
gì?
- Kể cho cô và các bạn những phương tiện giao thông
đường bộ khác?
„?b @7$*': !i%<"y/$b%
+Trò chơi: “Ai nhanh nhất”

Trẻ quan sát
Trẻ kể tên
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và nhún theo
nhạc
Trẻ hát

Trẻ trả lời
Trang 8
- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi
- Cô tổ chức trẻ chơi
- Cô động viên và tuyên dương trẻ
+ ?b @7$**•
- Nghe hát: “Đèn xanh đèn đỏ”
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 giảng nội dung
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đèn xanh đèn
đỏ”
- Cho trẻ liên hệ thực tế và giáo dục trẻ
^_  …% Cô và trẻ cùng hát và vận động bài:“Em
tập lái ô tô”.
- Nhận xét- tuyên dương.
Trẻ chơi
Trẻ nghe
Trẻ hát
89†NZ
‡K>$H 5•@bx
ˆ€?GI %K7 
<" ‰t?
opK%qK
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe đạp
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
K.$Gr
- Câu hỏi đàm thoại

- Xe đạp
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Hát “ Đi chơi”
'7"tK$*
„?b @7$* Quan sát xe đạp
- Nhìn xem, nhìn xem?
_ Các con có biết cái gì đây không?
- Xe đạp có những bộ phận nào?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ?
- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?
- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?
- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?
„?b @+$*' Trò chơi vận động : “ Mèo bắt chuột ”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi
- Cô chú ý bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ
„?b @7$*
* Cho trẻ chơi tự do
Trẻ hát
Xem gì? xem gì?
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trang 9
- Nhận xét tuyên dương
89e
Š%xy$j>"">@3$
Š%5yCt‰$*> EKG_$5•

Š%v% (xy$L?b"
Š%$*= K( ˆ‹ +/EK%%L?b"
Š% ;j"=$X•/ !>$%KC=$jm%%L?E"
Š% "p$$"p$;k"$;k%%?%yC
opK%qK
^"_$ )%
- Trẻ biết các góc chơi trong lớp, góc chơi động và chơi tĩnh
- Khi chuyển góc chơi phải đăng ký cắm cờ ở góc đó
- Tô màu một số PTGT
'^‚$c$*
- Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà ga
- Rèn kỷ năng quan sát tô màu một số PTGT
- Rèn kỹ năng giao tiếp và biết thể hiện được vai chơi.
- Phát triển nhận thức với môi trường xung quanh.
"?tƒ%
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và thể hiện được vai chơi, biết chơi đoàn kết.
- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép mọi người xung quanh
- Chơi xong thu don đồ chơi sắp xếp đúng nơi quy định của cô
K.$Gr
- Đồ dùng, đồ chơi đủ ở các góc.
- Câu hỏi đàm thoại
- Cờ cá nhân của trẻ ở các góc
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$:
- Cô cho lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
'7"tK$*
„?b @7$* Trò chơi “Bóng biếc đi”
- Cô lăn bóng về góc nào cháu về góc đó để đàm
thoại:

wŠ%5yCt‰$*
- Hôm nay chúng ta hãy thi đua xây ga tàu bến xe cho
các hành khách chờ chuẩn bị lên tàu và còn tàu có
chổ dừng để khách lên.
- Muốn xây ga tàu bến xe các cháu phải có, sử dụng
những đồ chơi gì? Xếp ntn?
wŠ%xy$j>": Trò chơi “Gia đình”
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi, cô hướng dẫn trẻ tổ
chức
wŠ%v% (x: Cháu biết phân loại một số loại
Trẻ hát.
Đàm thoại cùng cô.
Quan sát và kể.
Trả lời.
Trả lời.
Phân vai chơi.
Trang 10
phương tiện giao thông để tô.
wŠ%$*= K( : Cháu biết vẽ và tô một số loại
phương tiện giao thông mà trẻ thích( đường bộ,
đường thủy, hàng không…)
wŠ% ;j"=$: Biết dở tranh chuyện về một số loại
phương tiện giao thông ( đường bộ, sắt, thủy, hàng
không )
w"p$$"p$: Cháu tưới nước cho cây
„?b @7$*': Quá trình chơi.
- Cô cho cháu về góc chơi mà cháu thích, cô để trẻ
tự phân vai chơi. Cô bao quát hướng dẫn động
viên cháu chơi.
- Khi trẻ chơi thành thạo cô cho cháu liên kết các

góc chơi với nhau
„?b @7$*: Nhận xét.
- Gần hết giờ chơi cô thông báo cho trẻ biết, cô đến
từng góc chơi cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét
chung.
- Cho trẻ đi thăm quan ga ra ôtô mà trẻ vừa xây được
ở góc xây dựng, cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét, giáo dục, tuyên dương trẻ.
^_  …%: Thu dọn đồ dùng
- Tương tự cô cho trẻ chơi trong tuần và nhắc nhỡ trẻ
luân chuyển các góc chơi theo ngày
Theo yêu cầu của cô
Hứng thú xem và trò
chuyện.
Chăm sóc cây.
Về góc chơi trẻ thích.
Cháu liên kết góc chơi
Chú ý nghe.
Theo yêu cầu của cô
\8
!KC=$|X•LKjE5•%>~
opK%qK
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu truyện
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ bạn, không chê bai coi thường bạn
K.$Gr
- Hình xe lu và xe ca
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B>%K
 $@r$

- Cô cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát nói đến xe gì?
- Khi đi trên đường các con thấy những loại xe gì?
- Cô cho trẻ kể
- Cô cho trẻ quan sát xe lu và hỏi trẻ xe gì?
- Xe lu dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu truyện: Xe lu và xe ca
' 7"tK$*
„?b @7$*: Kể truyện diễn cảm
- Cô kể lần 1
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Lắng nghe cô kể
chuyện
Trang 11
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
- Cô kể lần 3 trích dẫn nội dung
„?b @7$*' Đàm thoại
- Trong câu chuyện cô vừa kể có những loại xe gì?
- Qua câu chuyện các con thấy ai đã giúp xe ca đi
qua đường lầy lội?
- Xe lu có dáng vẻ như thế nào?
- Xe lu lăn từng bước làm sao?
- Xe ca có dáng vẻ như thế nào?
- Nhờ dáng vẻ gọn gàng xe ca đi trên đường bằng
phẳng như thế nào?
- Khi đi đến đoạn đường như thế nào thì xe ca
không đi được?
- Xe lu đã làm gì cho đường bằng phẳng?
• Cô giáo dục trẻ biết tôn trọng bạn, không chê

bai bạn, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
„?b @7$* Tập cho trẻ đóng kịch
- Cô hướng dẫn trẻ đóng kịch theo nội dung câu
truyện.
^_  …% Nhận xét tuyên dương
Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô
Trẻ tập đóng kịch
QXŒ[VZ•†o
opK%qK
- Trẻ thể hiện các bài hát theo chủ đề mạnh dạn tự tin
- Trẻ biết được bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan
- Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin trước các bạn, nhận xét thẳng thắn và thật thà
- Giáo dục trẻ ngoan lễ phép vâng lơi người lớn
K.$Gr
- Các bài hát trẻ đã thuộc
1Cờ , tiêu chuẩn bé ngoan
% "_$E$
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
s$@r$:
Cho cháu hát: “Bác đưa thư vui tính”
'7"tK$*:
„?b @7$*: Văn nghệ
- Cô và cháu cùng hát bài Em tập lái ô tô, Cá vàng
bơi, Chú voi con ở Bản Đôn
- Cho trẻ hát bài cả tuần đều ngoan
- Hôm nay là ngày đầu tuần các con đi học cô thấy
lớp mình rất ngoan và 1 số bạn chưa ngoan đi học
còn chưa chú ý, còn khóc nhè đấy nếu bạn nào
không ngoan có được cắm cờ không?

„?b @7$*' Bình bé ngoan
Cô mời một bạn nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Trẻ hát
Trẻ thể hiện
Trẻ trả lời
Trang 12
- Cô mời một tổ nhận xét các tổ khác xem trong
tuần bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Vì sao?
- Cô cho cháu lên cắm cờ theo đúng ống cờ của
mình
- Cô động viên khuyến khích những trẻ không được
cắm cờ cố gắng tuần sau.
Trẻ thực hiện
MM•†o
K
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
z$
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
N… F"$$*"=/%?Lq$H>K
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

)G>`$*EC'Ž $*d$c/'d
N•oZ
!i%KC=$jm%%@"@;A$*
opK%qK

- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là nơi mà
trẻ hàng ngày phải đi đến trường.
- Biết những xe chạy ở trên đường bộ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
- Cháu biét cách đi đúng đường và đi an toàn
K.$Gr
- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
- Câu hỏi đàm thoại
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”
'7"tK$*
- Hàng ngày Các con được ba mẹ chở đi học bằng
phương tiện gì?
- Phương tiện đường bộ đi ở đâu? Có những loại xe gì
đi?
- Vậy người đi bộ thường đi ở đâu?
- Xe ô tô, xe máy, và xe đạp đi như thế nào?
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trang 13
- Vậy muốn đi bộ cho an toàn các con phải đi như thế
nào?
- Phải đi phần đường dành cho người đi bộ hay đi ở
phía bên phải ở lề đường?
Các con à, khi đi bộ các con phải đi trên vạch sơn
trắng dành cho người đi bộ, khi đi xe đạp, xe máy, ô
tô… phải đi về phía bên tay phải đi đúng làn đường

dành cho người điều khiển phương tiện giao thông
nhớ chưa nào!
- Nhận xét- tuyên dương.
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
^MM^g
3/"#Kjm*">? +$*@;A$*G7@;A$*HI
opK%qK
^"_$ )%
-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của phương tiện giao
thông đường bộ, đường sắt
- Trẻ biết được đặc điểm rõ nét của các PTGT đường bộ và đường sắt
- Trẻ so sánh phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của các loại phương
tiện giao thông .
'^‚$c$*
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng quan sát cho trẻ
- Trẻ biết diễn đạt ý của mình cho người khác hiểu
"@7
Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường và làn đường quy
định, đi bộ thì đi trên vỉa hè, khi ngồi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm.
K.$Gr
- 1 số tranh ảnh các phương tiện giao thông đường bộ, sắt
- Lô tô phương tiện giao thông
- Nhạc bài hát: “em tập lái ôtô”
- Câu hỏi đàm thoại
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Trẻ và cô cùng hát bài hát “em tập lái ô tô”. Trò chuyện
về nội dung bài hát: bài hát nói về xe nào? (xe ô tô) thuộc

loại PTGT đường nào?
Hỏi trẻ khi ba mẹ đưa đến trường trên đường đi trẻ có
thấy có nhiều loại phương tiện giao thông không?
- Các loại xe, tàu, máy bay được gọi chung là phương
tiện giao thông và mỗi phương tiện có đặc điểm riêng cô
và các con cùng tìm hiểu nhé!
'7"tK$*
„?b @7$*LE/•K•$jk"@;A$*G7jE
@;A$*HI
a. PTGT đường bộ
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trang 14
Xe đạp:
- Đố trẻ PTGT nào phải dùng sức người thì mới di
chuyển được? (xe đạp)
- Hỏi trẻ bộ phận của xe đạp và công dụng của chúng:
Bánh xe để làm gì? Có mấy bánh? Dạng hình tròn. Bàn
đạp để làm gì? Tay lái để làm gì? Yên xe để làm gì? Rổ
xe để làm gì? khung xe để làm gì? (để lấp các bộ phận
khác vào) sườn xe được ví như bộ xương của chúng ta.
Nếu không có bộ xương thì mình không thể đứng vững
được.
- Để làm được xe đạp ta cần chất liệu nào? Cao su để làm
vỏ và ruột bánh xe, yên xe, còn lại các bộ phận khác
được làm bằng sắt, inox.
- Lợi ích của xe đạp (để di chuyển từ nơi này đến nơi
khác hoặc để chở ít hàng hóa)
Ngoài xe đạp ra con còn biết loại xe nào phải dùng sức

người thì mới di chuyển được nữa không? (xe xích lô, xe
ngựa)
- Tất cả những chiếc xe đó được gọi là xe thô sơ đó các
con. Vì có từ 2 – 3 bánh và phải dùng sức người hoặc sức
gia súc để di chuyển.
Xe máy:
- Đố trẻ PTGT nào có gắn động cơ chạy bằng xăng mà
hàng ngày ba mẹ hay đưa con đi học? (xe máy)
- Hỏi trẻ bộ phận của xe máy?
- Vậy xe máy được làm bằng chất liệu gì? (giống xe đạp)
- Ngoài xe máy ra con còn biết loại xe nào có có 2 – 3
bánh chạy bằng xăng nữa không? (xe mô tô, xe lam, xe
ba gác…) đây được gọi là xe cơ giới 2 – 3 bánh.
- Xe đạp và xe máy được xem là những loại phương tiện
phổ biến trong gia đình của người Việt Nam. Khi xe thì
phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giỡn. Nếu đi bộ thì
phải đi trên vỉa hè, đi lề bên phải.
Xe ô tô:
- Các con có thấy loại xe nào có 4 bánh trở lên chạy bằng
xăng hoặc dầu không?
- Hỏi bộ phận của xe ô tô: Có 3 bộ phận chính: đầu xe có
gắng động cơ, thân xe để chở người và hàng hóa và bánh
xe giúp xe có thể chạy được.
- Cho trẻ xem một số loại xe giống xe ô tô. Hỏi trẻ về lợi
ích của các loại xe trên
- Các con đón xem nếu như không có xăng, dầu thì các
loại xe chúng ta vừa học có chạy được không? Không vì
không có xăng thì động cơ không thể hoạt động được
1\?H$5•@bx15•/C
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe và
trả lời
Trẻ chơi
Trang 15
Giống: đều có 2 bánh xe, có tay lái có khung xe.
Giúp chở người và hàng hóa. Đều là PTGT đường bộ.
Khác: xe máy có động cơ, chạy bằng xăng. Xe đạp
chạy bằng sức người hoặc sức gia súc. Xe máy chạy
nhanh hơn xe đạp.
1\?H$5•/C15•+ +
Khác nhau: Ô tô có 4 bánh, xe máy có 2 bánh. Ô tô
chạy nhanh hơn xe máy và chở được nhiều người hơn.
Giống: chạy bằng xăng hoặc dầu, có động cơ, chúng
dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa) được gọi chung
là gì? (PTGT đường bộ).
* Quan sát “ xe máy ”
- Đây là xe gì?
- Xe máy có các bộ phận gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Còi xe máy kêu ra sao?
- Xe máy chạy bằng gì?
- Xe máy chạy được là nhờ gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài xe máy ra còn có phương tiện gì nữa?
- Nơi đỗ của các loại phương tiện giao thông đường bộ
gọi là gì?
- Khi đi xe máy để đảm bảo an toàn các con phải ngồi
như thế nào?

b. PTGT đường sắt:
* Quan sát “ EK?4”
- Tu…Tu…Tu…
- các con có nghe tiếng gì không?
- Đó là tiếng kêu của phương tiện gì?
- Tàu hỏa còn có tên gọi là gì? (xe lửa)
- Xe lửa chạy trên đâu vậy các con? (trên đường ray hay
còn gọi là gì? (đường sắt)).
- Bộ phận của xe lửa: Có nhiều bánh sắt, dạng hình tròn
giúp xe chạy trên đường ray. - Đầu tàu để lái tàu và các
toa tàu để chở hàng hóa và người.
- Có loại PTGT nào cũng chạy trên đường ray như tàu
hỏa không? (xe điện)
- Có đường tàu điện chạy trên mặt đất cũng có loại tàu
điện chạy dưới lòng đất thì gọi là tàu điện ngầm.
- Lợi ích của tàu hỏa:
+ Chở được nhiều người và nhiều hàng hóa
cùng một lúc.
- Vậy các con có thấy tàu hỏa ở đâu chưa? (Trong công
viên) Khi đi tàu hỏa phải mua vé.
- Trẻ chơi
Trang 16
Cô khái quát lại: Các phương tiện giao thông khác nhau
về đặc điểm, cấu tạo và nơi hoạt động nhưng chúng giống
nhau ở điểm: cùng là các phươnng tiện giao thông dùng
để trở người và hàng hóa, giúp chúng ta đến được khắp
nơi để gặp gỡ người thân và bạn bè
- Ngoài các phương tiện giao thông này ra các con còn
biết những phương tiện giao thông nào nữa?
- Khi đi trên các phương tiện giao thông các con phải như

thế nào?
„?b @7$*' Trò chơi
* Trò chơi 1 : “Bé nào sửa đúng”
- Cô đưa ra các đặc điểm đúng hoặc sai về phương tiện
giao thông để trẻ trả lời nhanh
Vd: Xe xích lô chạy bằng động cơ đúng hay sai?
* Trò chơi 2: “Tìm các phương tiện giao thông
không cùng nhóm”
- Trên tranh của cô có 4 phương tiện giao thông, trong đó
có 1 phương tiện giao thông không cùng nhóm. Các đội
phải phát hiện thật nhanh xem phương tiện giao thông
nào khác với 3 phương tiện còn lại và lắc xắc xô thật
nhanh để giành quyền trả lời
Mỗi đội chỉ tả lời 1 lần, đội nào trả lời sai sẽ bị mất lượt
- Cô tô chức trẻ chơi
^_  …%- Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: “Em đi qua ngã
tư đường phố” và cùng ra sân
- Nhận xét – tuyên dương
89†NZ
‡K>$H 5•/C
ˆ[r /I GI tp
<" ‰t?
opK%qK
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe máy
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
K.$Gr
- Câu hỏi đàm thoại

- Xe máy
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Hát “ Em tập lái ô tô”
- Cô trò chuyện về chủ đề
Trẻ hát
Trang 17
'7"tK$*
„?b @7$* Quan sát xe máy
- Nhìn xem, nhìn xem?
_ Các con có biết cái gì đây không?
- Xe máy có những bộ phận nào?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì ?
- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?
- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?
- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?
„?b @+$*' Trò chơi vận động : “ Bịt mắt bắt dê ”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi
- Cô chú ý bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ
„?b @7$*
* Cho trẻ chơi tự do
- Nhận xét tuyên dương
Xem gì? xem gì?
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi
\8
JE/•K•$jk" !KC=$|‡K>@;A$*~

opK%qK
^"_$ )%
- Cháu biết nội dung của câu chuyện “ qua đường”
- Biết tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ biết thể hiện một số đoạn diễn cảm của câu chuyện .
'^0$c$*
- Cung cấp cho cháu một số kĩ năng nghe và thể hiện giọng kể diễn cảm, nghe
và hiếu câu hỏi của cô
- Trẻ biết trả lời đủ câu hỏi rõ lời mạch lạc
- Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ
"?tƒ%:
- Trẻ biết vâng lời bố mẹ, tham gia đúng luật giao thông đường bộ
K.$Gr
Tranh ảnh theo nội dung truyện
Câu hỏi đàm thoại ngắn gọn dễ hiểu, cô thuộc chuyện và thể hiện giọng kể diễn
cảm
PP chủ đạo trực quan hình ảnh ,đàm thoại.
Nội dung tích hợp âm nhạc
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
$@r$
- Cho lớp hát bài “em đi qua ngã tư đường phố”
- Bài hát đã nói những gì?
*Giới thiệu tác phẩm
- Một hôm anh em Thỏ xin phép mẹ cho đi chơi, hai
anh em dắt tay nhau đi trên đường bỏng nhiên lúc đó
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trang 18
gặp chú cảnh sát giao thông, chú ấy đã nói những gì

với hai chi em Thỏ. Để hiểu rõ nội dung câu chuyện
như thế nào cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu câu
chuyện “Qua đường” nhé
'7"tK$*
?b @7$*+F#%KC=$t"‘$%4/
- Lần 1 cô kể diễn cảm trọn vẹn câu chuyện
- Lần 2 kể kết hợp trực quan và giảng giải - giải
thích.
+ “Từ đầu… xem đi.Khi được sự đồng ý của mẹ
hai chị em thỏ cùng nhau đi chơi và khi đi trên đường
hai chị em mãi chơi không chú y xe cộ ở đường
+ Phần tiếp theo: Thỏ em rât thích…. Nghe chưa nào.
Khi nhìn thấy hoa đẹp bên kia đường thì thỏ em vội
kéo tay chị sang đường và xuyt xảy ra tai nạn thì ngay
lúc dố có chú cảnh sát giao thông đã giúp 2 chị em
hiểu luật
+ còn lại: Hai chị em đã nhận ra lỗi của mình và lắng
nghe những lời dặn dò chú công an
- Cô kể lần 3 kể trích dẫn để làm rõ nét trong câu
chuyện
- Hai chị em thỏ xin phép mẹ đi chơi nhưng khi đi
trên đường thì Thỏ Nâu đã nhìn thấy gì và dắt tay chị
chạy nhanh qua đường, khi đến giữa đường thì bác tài
xế nói khi qua đường thì các cháu phải nhìn trước sau
có xe không rồi mới qua, vừa lúc đó chú cảnh sát giao
thông đã dặn dò hai chi em Thỏ phải chấp hành đúng
luật lệ giao thông….
?b @7$*'E/ ?b"
- Câu chuyện cô kể có tên là gì?
- Trong câu chuyện có những ai?

- Khi đi chơi Thỏ mẹ đã dặn những gì?
- Khi đi chơi thỏ nâu thỏ trắng nhìn thấy gì?
- Thỏ trắng rủ chị đi đâu?
- Chuyện gì xảy ra với hai chị em?
- Bác tài xế nói gì vói hai chị em?
- Ai là người dẫn hai chị em vào trong lề đường?
- Chú cảnh sát đã dặn những gì?
- Giáo dục trẻ: phải chấp hành đúng luật lệ giao
thông, đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được đi
.Khi đi bộ phải đi bên phải đường và đặc biệt các con
còn nhỏ khi đi ra đường phải có người lớn dắt nếu
không rất dễ xảy ra tai nạn, các con nhớ chưa….
?b @7$*(x%? !l@Š$*Fr%
Trẻ nghe và quan sát
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ kể chuyện
Trẻ đóng vai
Trang 19
- Cho trẻ lên kể theo sự hướng dẫn của cô
- Cho trẻ đóng kịch theo câu chuyện.
^_  …%
Nhận xét - tuyên dương.
MM•†o
K
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

z$
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
N… F"$$*"=/%?Lq$H>K
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
) ;`$*EC'Ž $*d$c/'d
N•oZ
!i%KC=$jmx;<$* "=$*">? +$*@;A$*G7jE%%@"@;A$*
opK%qK
- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là
nơi mà trẻ hàng ngày phải đi đến trường.
- Biết những xe chạy ở trên đường bộ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe
- Cháu biét cách đi đúng đường và đi an toàn
K.$Gr
- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
- Câu hỏi đàm thoại
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$:
- Cho trẻ hát bài: “Đường em đi”
'7"tK$*
- Hàng ngày Các con được ba mẹ chở đi học bằng
phương tiện gì?
- Phương tiện đường bộ đi ở đâu? Có những loại xe gì
đi?
- Vậy người đi bộ thường đi ở đâu?

- Xe ô tô, xe máy, và xe đạp đi như thế nào?
- Vậy muốn đi bộ cho an toàn các con phải đi như thế
nào?
- Phải đi phần đường dành cho người đi bộ hay đi ở
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trang 20
phía bên phải ở lề đường. Các con nhớ chưa?
- Nhận xét- tuyên dương.
Trẻ lắng nghe
MNOOP
" •?@;A$*’xG;k%•K>%;k$*$*b"j(
opK%qK
^"_$ )%
- Trẻ biết phối hợp đôi chân đôi tay đi theo đường hẹp bước qua chướng ngại vật
đúng kỹ thuật
- Trẻ thực hiện được bài tập phát triển chung nhịp nhàng
'^‚$c$*
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn
- Phát triển cơ tay, cơ chân, cơ bụng, cơ cổ
"?tƒ%
- Trẻ siên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh
K.$Gr
- Sân sạch sẽ, phấn, câu hỏi đàm thoại
- Chướng ngại vật
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
^u"@7$*
Tập trung trẻ, cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi
khác nhau.

Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
'!v$*@7$*
>Bài tập phát triển chung:
w>Cj>"'
+ TTCB:Đứng nghiêm, đầu không cúi, chân rộng
bằng vai, hai tay thả xuôi
+ Tập 4lần 8 nhịp
w7$* %%y$
+ TTCB: Đầu không cúi, hai tay chống hong bước
chân trái lên trước, khụy gối
+4 lần 8 nhịp
w[ƒ$*
+TTCB: Đứng nghiêm, đầu không cúi, chân
rộng bằng vai ,hai tay thả xuôi
+4 lần 8 nhịp
w[(  : Bật nhảy tại chỗ
-Cho trẻ thực hiện động tác 4 lần 8 nhịp
Gˆ($@7$*%<G4$
+ Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc đối
diện nhau
Hôm nay các con sẽ được học “Đi theo đường hẹp,
bước qua chướng ngại vật”
+ Lần 1 cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ quan sát
Trẻ đi các kiểu đi
khác nhau
Trẻ thực hiện
Trẻ tập
Miệng kêu ếch ộp
Trẻ quan sát và lắng
nghe

Trang 21
+ Lần 2 cô làm mẫu và phân tích
- Khi có hiệu lệnh chân bước hai tay chống hông, mắt
nhìn thẳng và bước tiến về phía trước và bước qua
chướng ngại vật sau đó chậy về đứng ở cuối hàng.
+ Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu “Đi theo đường hẹp,
bước qua chướng ngại vật”
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho
trẻ
- Mời trẻ chưa thực hiện đúng lên làm lại
%!i%<"j($@7$* Trò chơi: “ đua thuyền”
- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi
- Tổ chức trẻ chơi
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Giáo dục trẻ
- Trò chơi uống nước chanh
z" 0$
- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “Ngửi hoa”.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng và
cùng ngửi hoa
89†NZ
‡K>$H 5•+ +
ˆ€?GI %K7 
<" ‰t?
opK%qK
Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe ô tô
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ.

- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
K.$Gr
- Câu hỏi đàm thoại
- Xe ô tô
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Hát “ Em tập lái ô tô”
'7"tK$*
„?b @7$* Quan sát xe ô tô
- Nhìn xem, nhìn xem?
_ Các con có biết cái gì đây không?
- Xe ô tô có những bộ phận nào?
- Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì ?
- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?
- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?
- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?
„?b @+$*' Trò chơi vận động : “ Mèo bắt chuột ”
Trẻ hát
Xem gì? xem gì?
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trang 22
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi
- Cô chú ý bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ
„?b @7$*
* Cho trẻ chơi tự do

- Nhận xét tuyên dương
Trẻ chơi
MNOS
!KC=$|‡K>@;A$*~
opK%qK
^"_$ )%
- Cháu biết nội dung của câu chuyện “ qua đường”
- Biết tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ biết thể hiện một số đoạn diễn cảm của câu chuyện .
'^0$c$*
- Cung cấp cho cháu một số kĩ năng nghe và thể hiện giọng kể diễn cảm, nghe
và hiếu câu hỏi của cô
- Trẻ biết trả lời đủ câu hỏi rõ lời mạch lạc
- Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ
"?tƒ%:
- Trẻ biết vâng lời bố mẹ, tham gia đúng luật giao thông đường bộ
K.$Gr
Tranh ảnh theo nội dung truyện
Câu hỏi đàm thoại ngắn gọn dễ hiểu, cô thuộc chuyện và thể hiện giọng kể diễn
cảm
PP chủ đạo trực quan hình ảnh ,đàm thoại.
Nội dung tích hợp âm nhạc
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
$@r$
- Cho lớp hát bài “em đi qua ngã tư đường phố”
- Bài hát đã nói những gì?
*Giới thiệu tác phẩm
- Một hôm anh em Thỏ xin phép mẹ cho đi chơi, hai
anh em dắt tay nhau đi trên đường bỏng nhiên lúc đó

gặp chú cảnh sát giao thông, chú ấy đã nói những gì
với hai chi em Thỏ. Để hiểu rõ nội dung câu chuyện
như thế nào cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu câu
chuyện “Qua đường” nhé
'7"tK$*
?b @7$*+F#%KC=$t"‘$%4/
- Lần 1 cô kể diễn cảm trọn vẹn câu chuyện
- Lần 2 kể kết hợp trực quan và giảng giải - giải
thích.
+ “Từ đầu… xem đi.Khi được sự đồng ý của mẹ
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ nghe và quan sát
Trang 23
hai chị em thỏ cùng nhau đi chơi và khi đi trên đường
hai chị em mãi chơi không chú y xe cộ ở đường
+ Phần tiếp theo: Thỏ em rât thích…. Nghe chưa nào.
Khi nhìn thấy hoa đẹp bên kia đường thì thỏ em vội
kéo tay chị sang đường và xuyt xảy ra tai nạn thì ngay
lúc dố có chú cảnh sát giao thông đã giúp 2 chị em
hiểu luật
+ còn lại: Hai chị em đã nhận ra lỗi của mình và lắng
nghe những lời dặn dò chú công an
- Cô kể lần 3 kể trích dẫn để làm rõ nét trong câu
chuyện
- Hai chị em thỏ xin phép mẹ đi chơi nhưng khi đi
trên đường thì Thỏ Nâu đã nhìn thấy gì và dắt tay chị
chạy nhanh qua đường, khi đến giữa đường thì bác tài
xế nói khi qua đường thì các cháu phải nhìn trước sau
có xe không rồi mới qua, vừa lúc đó chú cảnh sát giao

thông đã dặn dò hai chi em Thỏ phải chấp hành đúng
luật lệ giao thông….
?b @7$*'E/ ?b"
- Câu chuyện cô kể có tên là gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Khi đi chơi Thỏ mẹ đã dặn những gì?
- Khi đi chơi thỏ nâu thỏ trắng nhìn thấy gì?
- Thỏ trắng rủ chị đi đâu?
- Chuyện gì xảy ra với hai chị em?
- Bác tài xế nói gì vói hai chị em?
- Ai là người dẫn hai chị em vào trong lề đường?
- Chú cảnh sát đã dặn những gì?
- Giáo dục trẻ: phải chấp hành đúng luật lệ giao
thông, đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được đi
.Khi đi bộ phải đi bên phải đường và đặc biệt các con
còn nhỏ khi đi ra đường phải có người lớn dắt nếu
không rất dễ xảy ra tai nạn, các con nhớ chưa….
?b @7$*(x%? !l@Š$*Fr%
- Cho trẻ lên kể theo sự hướng dẫn của cô
- Cho trẻ đóng kịch theo câu chuyện.
^_  …%
Nhận xét - tuyên dương.
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ kể chuyện
Trẻ đóng vai
MM•†o
K

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
z$
Trang 24
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
N… F"$$*"=/%?Lq$H>K
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
)$c/`$*EC'“ $*d$c/'d
N•oZ
!i%KC=$jmx;<$* "=$*">? +$*@;A$*HI jE%%@"@;A$*
opK%qK
- Trẻ biết được đường sắt là nơi dành riêng cho tàu hỏa đi.
- Biết đặc điểm của tàu hỏa, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật
K.$Gr
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt
- Câu hỏi đàm thoại
% "_$E$
?b @7$*%B>%+ ?b @7$*%B> !l
s$@r$
- Cho trẻ hát bài: “đoàn tàu”
- Các con vừa hát bài hát nhắc đến loại phương tiện
nào vậy?
'7"tK$*
- Đúng rồi! cô có tranh gì đây?
- Tàu hỏa là loại phương tiện giao thông đường gì?

- Các con đã được đi tàu hỏa chưa?
- Tàu hỏa có có đặc điểm gì?
- Phía trước là đầu tàu còn phía sau gọi là gì?
- Tàu hỏa chở những gỉ, chở được nhiều người hay ít
người?
- Tàu hỏa có đi trên đường bộ được không?vì sao?
- Khi có tàu hỏa đi qua đoạn đường mà chúng ta
chuẩn bị qua thì chúng ta phỉa làm sao?
- Tàu hỏa chạy bằng nhiên liệu gì?
- Giáo dục trẻ, nhận xét tuyên dương
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
MNOQR
X%@r$x”>x4"x”> !"%B>@Š" ;•$*F%
opK%qK
^"_$ )%
- Trẻ biết xác định được phía trái phía phải của đối tượng khác
- Biết chơi trò chơi
'^0$c$*
- Phát triển kỷ năng quan sát
- Giúp trẻ xác định đúng vị trí
Trang 25

×