Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Công tác thẩm định các dự án xây dựng công nghiệp tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.12 KB, 101 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

MỤC LỤC

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BIDV

: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


NHTM

: Ngân hàng Thương mại

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

QLDA

: Quản lý dự án

CBTĐ

: Cán bộ thẩm định

TMCP

: Thương mại cổ phần

CT

: Công ty

VĐT


: Vốn đầu tư

WB

: World Bank. Ngân hàng Thế giới

UTĐT

: Ủy thác đầu tư

ODA

: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

DA

: Dự án

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

4

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính, ngân hàng là huyết mạch, là phong vũ biểu phản ánh sức khoẻ của
mỗi nền kinh tế. Đối với Việt Nam - nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, hệ
thống tài chính, ngân hàng càng có vai trò quan trọng hơn, đặc biệt trong huy động,
khai thác mọi nguồn lực nhàn rỗi để đầu tư hiệu quả vào các lĩnh vực, các ngành
kinh tế đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH-HĐH, chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước đòi hỏi phải triển khai
ngày càng nhiều các dự án đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu phát triển cần có một khối
lượng vốn lớn cả trong và ngoài nước, nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trong đó, nguồn vốn cho vay của các ngân hàng thương mại đang ngày càng phổ
biến và cơ bản đối với mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp. Nhu cầu vốn cho các dự án
đầu tư lớn cộng với bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất
phức tạp, khó lường, thậm chí vận động theo những xu hướng trái chiều, điều này
đã đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng thương mại. Do đó, cơng
tác thẩm định dự án đầu tư trước khi quyết định chấp nhận hay từ chối cho vay có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng, đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng.
Nền kinh tế phát triển, nhu cầu sảm xuất, kinh doanh ngày càng tăng, số lượng
và quy mô các dự án xây dựng công nghiệp xin vay vốn tại ngân hàng Đầu Tư và
Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng trong thời gian qua liên tục tăng. Song
mặc dù ngân hàng đã chú trọng tới cơng tác thẩm định, nhưng nhìn chung kết quả
đạt được vẫn cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng, em đã chon đề tài:
“Công tác thẩm định các dự án xây dựng công nghiệp tại Ngân hàngĐầu Tư và
Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng. Thực trạng và giải pháp”.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết của em cịn nhiều thiếu sót,
em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cơ giáo hướng dẫn để em tiếp tục
hồn thiện chun đề tốt nghiệp của mình.

SV: Hồng Văn Dương


Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

5

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Luận văn tốt nghiệp của em gồm có 2 chương:
CHƯƠNG I:Thực trạng công tác thẩm định dự án xây dựng công nghiệp tại ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng
CHƯƠNG II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định các dự án xây dựng
công nghiệp tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô giáo
hướng dẫn và các cô chú, các anh chị Phịng Thẩm định đã giúp đỡ em hồn thành
bài viết này.

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

6

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
1.1Khái quát về ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Hai Bà
Trưng
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hai Bà Trưng được thành lập theo
quyết định số 718/QĐ-HĐQT ngày 19/09/2008 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở chia tách từ Chi nhánh Sở giao
dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chi nhánh Hai Bà Trưng là chi
nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có con dấu riêng
và bảng cân đối kế tốn, thực hiện tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại.
- Hình thức sở hữu :

Ngân hàng thương mại quốc doanh

- Cơ quan chủ quản :
+ Tên đầy đủ:
+ Tên giao dịch quốc tế:
Vietnam
+ Tên gọi tắt:

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Bank for Investment and Development of
BIDV

+ Địa chỉ:
Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội
1.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng
Mô hình cơ cấu tổ chức chi nhánh Hai Bà Trưng được tổ chức thành14
phịng: trong đó có 10 phịng nghiệp vụ và 4 phòng giao dịch với đội ngũ hơn 100

cán bộ cơng nhân viên.

SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

7

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng
Ban giám đốc
Khối quan hệ khách hàng
Khối quản lý rủi ro
Khối tác nghiệp
Khối quản lý nội bộ
Khối trực thuộc
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng khách hàng doanh nghiệp 1,2
Phòng quản lý rủi ro

Phịng giao dịch cá nhân
Phịng quản trị tín dụng
chính

lý và dịch vụ kho quỹ


Phịng quản trị tín dụng
Phịng tài chính kế tốn
Phịng kế hoạch tổng hợp

Phịng tổ chức hành chính
Phịng giao dịch 2,3,4,5
Phịng giao dịch doanh nghiệp

SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

8

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

( nguồn phịng tổ chức hành chính )
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ
Huy động vốn:
- Thu hút và nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
tốn của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài
nước bằng Đồng Việt Nam
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thực
hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng BIDV.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp uỷ
quyền.

Hướng dẫn khách hàng lập, thẩm định các dự án có nhu cầu vay vốn.
Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc Ngân hàng
BIDV cho phép.
Kinh doanh dịch vụ: Thu, chi tiền mặt; thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

9

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

của các tổ chức tài chính, tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài nước;
các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng BIDV quy định.
Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ
trong phạm vi địa bàn trong quy định.
1.1.4 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Chi nhánh Hai Bà trưng
Ngân hàng BIDV Hai Bà Trưng được thành lập và phát triển trong thời gian
rất khó khăn với cùng khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 – 2010 và những
nốt trầm của nền kinh tế Việt Nam giai đoàn 2011-2013. Nhưng với tinh thần của
những người mở đường các cán bộ BIDV Hai Bà Trưng đã vượt qua những khó
khăn đó để đặt được những bước phát triển khơng ngừng. Thể hiện rõ nhất của sự
phát triển đó là thành tích kinh doanh của BDIV trong giai đoạn 2009-2013.
a. Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng luôn coi huy động vốn là vấn đề

chiến lược hàng đầu với mục tiêu mở rộng thị phần tín dụng và hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Thực hiện tốt huy động vốn đảm bảo nguồn vốn thường
xuyên và liên tục cho ngân hàng. Vậy nên mặc dù nằm ở địa bàn có nhiều đối thủ
cạnh tranh lớn nhưng nhờ vào việc bố trí sắp xếp lao động, đổi mới phong cách thái
độ phục vụ và gắn với các phương pháp huy động vốn phong phú đã tạo nên được
một lượng lớn khách hàng đến gửi tiền.

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

10

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Bảng 1.1 Mức tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2009 – 2013
Năm

2009-2010

2010 – 2011

2011 - 2012

2012 – 2013

Mức tăng


85,12%

-4,03%

109,43%

11,22%

( nguồn phòng kế hoạch tổng hợp )
Bảng 1.2 Cơ cấu nguồn huy động vốn giai đoạn 2009-2013
Đơn vị : tỷ đồng
năm

2009

2010

2011

2012

2013

1.540
(100%)

2.850
(100%)


2.735
(100%)

5.727,5
(100%)

6370
(100%)

I. Tổ chức

1.096
(71,17%)

2.190
(76,85%)

1.751
(64,00%)

4.419
(77,15%)

4.696
(73,72%)

II Dân cư

312
(20,26%)


659
(23,12%)

983
(35,93%)

1.272
(22,20%)

1556.5
(24,44%)

III. Giấy tờ có giá

132
(8,57%)

38
(1,33%)

1.013
(0,37%)

36.5
(0,65%)

117.5
(1.84%)


Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn huy
động

( nguồn phòng kế hoạch tổng hợp )
+ Năm 2009: BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng bước vào năm thứ 2 hoạt động
với nguồn vốn huy động chưa lớn ở mức 1.540 tỷ đồng nhưng cũng đã hình thành
được cơ cấu huy động vốn từ nguồn khách hàng một cách rõ nét với cơ cấu 71,17%
là từ tổ chức và 20,26% từ trong dân cư, huy động vốn qua giấy tờ có giá chỉ với
mức 8,5%. Chứng tỏ nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng là từ các tổ chức
doanh nghiệp.
+ Năm 2010: Tình hình kinh tế năm 2010 của Việt Nam trong tình trạng
đang bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, đồng thời nền kinh tế trong
nước đang có dấu hiệu yếu và đi vào khủng hoảng. Nhưng nguồn huy động vốn của
BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng vẫn tăng lên con số 2.850 tỷ đồng cho thấy uy tín và
khả năng hoạt động sau 2 năm thành lập của ngân hàng đã được khẳng định trên thị

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

11

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

trường ngân hàng. Trong cơ cấu nguồn huy động vốn đó ngân hàng vẫn cho thấy
nguồn vốn từ tổ chức vẫn là chủ đạo chiếm 76,85%. Nguồn vốn huy động từ dân cư

đã tăng lên 23,12% tương đương 659 tỷ đồng cho thấy hình ảnh của BIDV Chi
nhánh Hai Bà Trưng đã được xây dựng trong dân cư. Nguồn vốn từ giấy tờ có giá
giảm mạnh từ 8,5% năm 2009 giảm xuống 1,33% năm 2010 cho thấy chiến lược
huy động vốn của ngân hàng đang dần bỏ qua nguồn huy động này.
+ Năm 2011: Đây là năm mà tình hình kinh tế Việt Nam trao đảo mạnh nhất
từ khi khủng hoảng tài chính thế giới diễn ra từ năm 2008. Với các con số ấn tượng
như lạm phát cả năm là 18,58%, số doanh nghiệp phá sản lên tới 622.977 doanh
nghiệp, GDP tăng 5,89%. Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nguồn vốn huy động
của ngân hàng BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng không tăng mà giảm nhẹ xuống
2.735 tỷ đồng. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp gặp khó khăn nên nguồn
vốn chủ đạo của ngân hàng bị giảm xuống 64% trong cơ cấu. Nhưng nguồn tiền từ
dân cư lại tăng cả về tỷ trọng và số lượng là 35,93% tương đương 985 tỷ đồng cho
thấy lòng tin của người dân vào BIDV là rất lớn cả trong thời kì khó khăn nhất.
+ Năm 2012: Những chính sách kinh tế kịp thời và hiệu quả của chính phủ
được đưa ra đã ngay lập tức có hiệu lực với nền kinh tế và đó cũng là cơ sở cho
bước nhảy vọt trong việc huy động vốn của ngân hàng. Năm 2012 tổng mức huy
động vốn lên tới 5.727,5 tỷ đồng trong đó nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp đã
có tỷ trọng tăng trở lại và giữ vai trò chủ đạo trong thu hút vốn của BIDV Chi
nhánh Hai Bà Trưng với số vốn là 4.419 tỷ đồng chiếm 77,15% tỷ trọng cao nhất
trong quá trình hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Cùng với nó tỷ trọng từ khu
vực dân cư giảm xuống còn 22,20% nhưng nguồn vốn này vẫn có mức tăng tuyệt
đối khá ấn tượng lên 1.272 tỷ đồng. Càng thể hiện hình ảnh BIDV Chi nhánh Hai
Bà Trưng đang ngày càng được khẳng định trong dân cư. Nguồn vốn từ giấy tờ có
giá đã gần như khơng thu hút nữa giảm cịn 36,5 tỷ đồng chiếm 36,5%.
+ Năm 2013 theo đà ổn định của nền kinh tế từ năm 2012 kinh tế Việt Nam
đã có từng bước thoát khỏi khủng hoảng. Nên các doanh nghiệp và người dân đã có
nhiều hoạt động kinh doanh và dịng vốn lưu chuyển mạnh hơn. Đó là điều kiện để
2013 nguồn vốn huy động của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng tiếp tục có bước phát
triển nên 6.370 tỷ đồng. Vẫn là chiến lược thu hút nguồn vốn trong suốt quá trình
hoạt động nguồn vốn từ doanh nghiệp vẫn là chủ đạo trong việc thu hút vốn với

lượng vốn huy động là 4.696 tỷ đồng chiềm 73,72%, nguồn vốn từ khu vực dân cư
là 1.556,5 tỷ đồng chiếm 24,44% và nguồn vốn từ giấy tờ có giá là 117,5 tỷ đồng

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

12

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

chiếm 1.84%.
b.Hoạt động tín dụng của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng
Bảng 1.3 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2009-2013
Đơn vị: tỷ đồng
Năm

2009

2010

2011

2012

2013


Dư nợ tín dụng

678

1.215

1.633

1.929

2.093

1. Cho vay ngắn hạn

358

487

786

1.019

911

2. Cho vay trung và dài hạn

314

347


296

284

928

3. Cho vay hợp vốn

6

381

551

626

254

( nguồn Phòng Kế hoạch tổng hợp )
Qua bảng trên ta thấy, dự nợ tín dụng từ năm 2009 tới năm 2013 tăng trưởng
khá cáo với mức bình quân là 25,28%/năm, mức tăng tuyệt đối bình quân là 283 tỷ
đồng, đây là mức tăng trưởng vô cùng ấn trượng.
+ Năm 2010 với dự nợ tín dụng là 1.215 tỷ đồng tăng 537 tỷ đồng tương ứng
với mức tăng trưởng 79%, nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng tín dụng này là
ở tăng cho vay hợp vốn, cho vay hợp vốn năm 2009 là 6 tỷ đồng thì năm 2010 là
381 tỷ đồng. Cịn cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn có tăng trưởng tương
đương là 36% và 11%.
+. Năm 2011 tăng trưởng tín dụng so với năm 2010 là 34,4% tương ứng với
mức tăng tuyệt đối là 418 tỷ đồng. Mức tăng trưởng của năm 2011 với 2010 có

được do sự tăng trưởng mạnh ở hoạt động cho vay ngắn hạn với mức tăng 299 tỷ
đồng và 62%. Ngược lại với sự tăng trưởng trong hoạt động cho vay ngắn hạn thì
cho vay trung và dài hạn lại giảm 51 tỷ đồng trương ứng 15%. Phản ảnh tình hình
kinh tế đang khó khăn nên các hoạt động kinh tế dài hạn thường mang rủi ro cao
nên cho vay trung và dài hạn đã được ngân hàng hạn chế và thẩm định ngặt nghèo
trước khi quyết định cho vay. Hoạt động cho vay hợp vốn vẫn tiếp tục đà tăng
trưởng với mức tăng tuyệt đối là 170 tỷ đồng tương ứng với tăng 45%.
+ Năm 2012 có hoạt động tín dụng khá giống năm 2011 với mức tăng trưởng
tổng dư nọ vấn khá cao lên đến 1.929 tỷ đồng đạt mức tăng tuyệt đối là 296 tỷ đồng,
tương đương với tăng 18%. Trong đó cho vay ngắn hạn và cho vay hợp vốn tăng,

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

13

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

còn cho vay trung và dài hạn vẫn có xu hướng giảm. Cho vay ngắn hạn tăng lên
1.019 tỷ đồng, tăng 30%. Cho vay trung và dài hạn năm thứ 2 liên tiếp giảm và đạt
284 tỷ đồng, giảm 4%. Cho vay hợp vốn tiếp tục tăng lên 626 tỷ đồng, tăng 14%.
+ Năm 2013 tuy tổng dư nợ tín dụng khơng tăng trưởng mạnh, với tổng dư
nợ là 2.093 tỷ đồng, tăng tuyệt đối so với 2012 là 164 tỷ đồng, trương đương với
mức tăng 8,5%. Năm 2013 nền kinh tế bắt đầu hổi phục với tình hình vĩ mơ ổn
định, mơi trường kinh doanh có những yếu tố dài hạn cho sự an tồn nên hoạt động
tín dụng của BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng đã có những bước thay đổi phù hợp.

Hoạt động cho vay ngắn hạn sau 4 năm tăng mạnh nay đã giảm xuống 911 tỷ đồng
tương ứng với mức giảm 11%. Hoạt động cho vai trung và dài hạn có bước đảo
chiều ấn tượng với mức tăng 227% lên 928 tỷ đồng. Hoạt động cho vay hợp vốn
giảm xuống 254 tỷ đồng, giảm 59%.
Tóm lại, trong những năm qua BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng đã vượt qua
mọi khó khăn để thực hiện hoạt động tín dụng đạt kết quả tốt, phù hợp với tình hình
kinh tế trong nước và điều kiện phát triển của ngân hàng. Góp phần quan trọng
trong q trình phát triển của ngân hàng như ngày hôm nay.
1.2. Thực trạng thẩm định dự án xây dựng công nghiệp của Ngân hàng Đầu Tư
và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng.
1.2.1 Đặc điểm dự án xây dựng công nghiệp và mối quan hệ với công tác thẩm
định.
Dự án công nghiệp xây dựng là dự án có liên quan tới việc bỏ vốn để xây dựng
mới, cải tạo, mở rộng những công trình xây dựng nhằm mục đích duy trì, phát triển,
nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời gian nhất định.
Các dự án xây dựng công nghiệp là các dự án xây dựng có quy mơ lớn, tính
chất phức tạp, số lượng lớn, kết quả của dự án là những cơng trình xây dựng phục
vụ một tổ chức tập thể hay cộng đồng xã hội. Dự án xây dựng cơng nghiệp có lĩnh
vực đầu tư rất đa dạng: cơng trình giao thơng vận tải, cơng trình hạ tầng kĩ thuật,
cơng trình cơng nghiệp, cơng trình dân dụng. Cùng với nhiều hình thức đầu tư như:
đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư cải tạo…
Nên các dự án xây dựng cơng nghiệp trên góc độ thẩm định có những đặc
điểm chính sau :
- Dự án cơng nghiệp xây dựng đòi hỏi nguồn vốn rất lớn nằm khê đọng trong
quá trình thực hiện dư án. Thời gian hoàn vốn thường rất dài nên lãi suất cho vay
đối với dự án thường cao.

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B



Chuyên đề thực tập

14

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

- Dự án cơng nghiệp xây dựng sau khi hồn thành tạo ra cơng trình phát huy
tác dụng ngay tại nơi dự án được thực hiện. Nên cơng trình xây dựng thường chịu
ảnh hưởng bỏi các điều kiện tự nhiên, xã hội tại nơi thi cơng xây dựng. Nên trong
q trình thẩm định cán bộ thẩm định đặc biệt chú ý tới khía cạnh pháp lý của dự
án: quyết định đầu tư, thiết kế kĩ thuật sơ bộ và chi tiết, quyết định giao đất, giấy
phép xây dựng.
- Dự án xây dựng cơng nghiệp có khối lượng các cơng việc lớn địi hỏi cao
về các nguồn lực con người, tài nguyên thiên nhiên, máy móc kĩ thật cơng nghệ cao,
nguồn vốn lớn.
- Thời gian thực hiện, vận hành kết quả đầu tư của dự án xây dựng côn
nghiệp là rất dài nên mức độ rủi ro của dự án xây dựng công nghiệp thường cao.
- Khi đi vào vận hành, khai thác, các dự án xây dựng công nghiệp thường
ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh như: tiếng ồn, khói bụi, nước thải…
Những ảnh hưởng này có thể làm cho dự án phải ngứng hoạt động làm mất khả
năng thu hồi vốn của dự án cũng như ngân hàng.
- Do các dự án xây dựng cơng nghiệp nhằm mục đích cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai và trong khoảng thời gian dài nên dự
án phải phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường và chiến lược phát triển của
doanh nghiệp. Nếu không phù hợp dự án khơng thể hoạt động có hiệu quả và hồn
vốn đúng thời hạn.
Với những đặc điểm trên có thể thấy dự án xây dựng công nghiệp là những
dự án có nhu cầu vay vốn Ngân hàng rất lớn nhưng lại hàm chứa những rủi ro cao.

Vậy nên đặt ra yêu cầu công tác thẩm định của BIDV Hai Bà Trưng đối với dự án
phải vơ cùng tồn diện, chặt chẽ, chính xác, kịp thời…
u cầu đối với cơng tác thẩm định xây dựng cơng nghiệp.

SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

15

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Xuất phát từ đặc điểm dự án xây dựng công nghiệp, số lượng và nguồn vốn
cho vay của ngân hàng, vai trò của công tác thẩm định dự án trước khi cho vay, yêu
cầu đặt ra đối với công tác thẩm định các dự án xây dựng cơng nghiệp:
Trong q trình thẩm định, cán bộ thẩm định phải tuân thủ đúng quy trình
thẩm định, sử dụng các phương pháp khác nhau trong quá trình thẩm định: phương
pháp quán triệt rủi ro phương, pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp phân tích
độ nhạy, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo.
Việc thẩm định phải được thực hiện đầy đủ và toàn diện trên nhiều nội dung:
thẩm định khách hàng, thẩm định các tài sản đảm bảo; thẩm định dự án đầu tư,
nhằm đảm bảo cho công tác thẩm định được tiến hành một cách toàn diện, khách
quan.
Dự án xây dựng cơng nghiệp thường địi hỏi chun mơn về quy trình cơng
nghệ, tự động hóa, về cơ khí, an tồn ở mức độ cao. Vì vậy, khi tiến hành thẩm
định, cán bộ thẩm định phải chú ý tập trung xem xét sự phù hợp của công nghệ,
thiết bị mà dự án lựa chọn, các giải pháp kết cấu, kiến trúc sao cho phù hợp với mục

đích, yêu cầu sản xuất, kinh doanh của dự án.
Các dự án xây dựng công nghiệp có khối lượng vốn lớn, chi phí đầu vào có
nhiều biến động, điều này đòi hỏi khi thẩm định, cán bộ thẩm định chú ý tổng mức
vốn đầu tư, chi phí cho từng hạng mục cơng trình, thiết bị máy móc của dự án.
Sản phẩm của các dự án xây dựng công nghiệp thường phát huy tác dụng
ngay tại nơi nó được tạo dựng lên, do đó, khi thẩm định, cán bộ thẩm định phải nắm
vững chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, của ngành, của địa phương,
nắm vững các quy chế, luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng
hiện hành của nhà nước.
Trên góc độ ngân hàng, kết quả của thẩm định dự án là cơ sở để ra quyết
định chấp thuận hay từ chối cho vay hoặc tài trợ cho dự án. Do đó, cơng tác thẩm
định phải đưa ra được kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án,
khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc cho vay hoặc từ
chối cho vay.

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

16

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

1.2.2 Quy trình thẩm định
* Các bước thực hiện quy trình thẩm định:
Sơ đồ 1.2: quy trình thẩm định dự án đầu tư


(Nguồn: Phịng Quan hệ khách hàng )
SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

17

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Bước 1:
Ban Quan hệ khách hàng của Phòng khách hàng doanh nghiệp tiếp thị và
tiếp nhận các nhu cầu về tín dụng của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ
sơ tín dụng.
Khách hàng gửi hồ sơ vay vốn tới Phòng Dịch khách hàng doanh nghiệp, cán
bộ Phòng Dịch vụ khách hàng sẽ tiến hành đánh giá, xem xét sự phù hợp của hồ sơ
với các chính sách và quy định của BIDV.
- Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, gửi lại khách hàng để yêu cầu bổ sung.
- Nếu hồ sơ đã hợp lệ, Phòng Dịch vụ khách hàng sao gửi phòng Tín dụng.
Kết thúc bước 1.
Bước 2:
Phịng Tín dụng tiếp nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng thu thập, phân tích thông tin
về Khách hàng/dự án. Đồng thời thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín
dụng. Sau khi hồn thành, cán bộ tín dụng lập báo cáo đề xuất tín dụng gửi
BanThẩm định và cấp có thẩm quyền quyết định. Kết thúc bước 2.
Bước 3:
Ban Thẩm định tiếp nhận hồ sơ và báo cáo đề xuất tín dụng từ Phịng Tín
dụng. Cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định các nội dung của dự án theo quy định.

Lập tờ trình thẩm định gửi lên cấp có thẩm quyền quyết định.
Bước 4:
Cấp có thẩm quyền của Sở Giao dịch 3 tổng hợp những phân tích, đánh giá
về khách hàng và dự án qua báo cáo đề xuất tín dụng và tờ trình thẩm định từ Phịng
Tín dụng và Phịng Thẩm định. Tiến hành xét duyệt cho vay và đưa ra quyết định
cuối cùng.
- Nếu đồng ý cho khách hàng vay vốn, gửi văn bản xuống Phòng Dịch vụ
khách hàng để tiến hành soạn thảo hợp đồng tín dụng và thực hiện các thủ tục có
liên quan.
- Nếu khơng đồng ý cho khách hàng vay vốn hay nhận thấy báo cáo đề xuất
tín dụng và tờ trình thẩm định cịn chưa đầy đủ thì cấp có thẩm quyền gửi văn bản
xuống phịng tín dụng u cầu xem xét lại hồ sơ vay vốn và chấm điểm tín dụng.
Gửi văn bản xuống Ban Thẩm định yêu cầu tái thẩm định hoặc thẩm định bổ sung.
Quy trình thẩm định lặp lại Bước 2 và Bước 3.

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

18

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

1.2.3 Phương pháp thẩm định
Phương pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định dự án nhằm đạt được
các yêu cầu, mục tiêu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án xây dựng công
nghiệp. Tại ngân hàng BIDV Chi nhánh Hai Bà Trưng, công tác thẩm định dự án có

thể sử dụng các phương pháp khác nhau:
1.2.3.1Phương pháp thẩm định theo trình tự
Theo phương pháp này, việc thẩm định được tiến hành theo một trình tự từ
tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.
- Thẩm định tổng quát:
Cán bộ thẩm định xem xét khái quát các nội dung thẩm định của dự án như:
hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư…, qua đó đánh giá một cách chung
nhất tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án. Đồng thời cán bộ thẩm định còn phải
xem xét mục đích của dự án, quy mơ đầu tư, tổng mức đầu tư, nguồn vốn đầu tư…
để có được những hiểu biết tổng quan về dự án.
Thẩm định tổng quát cho phép cán bộ thẩm định hình dung khái quát, tổng
quan về dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án.
- Thẩm định chi tiết:

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

19

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Thẩm định chi tiết được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc thẩm định
này được tiến hành một cách chi tiết, cẩn thận vào từng nội dung thẩm định của dự
án. Đối với các dự án xây dựng công nghiệp, khi thẩm định chi tiết, cán bộ thẩm
định đặc biệt chú ý vào việc xem xét quy hoạch vùng, địa điểm,thiết kế sơ bộ, thiết
kế chi tiết dự án, phương án xây dựng, mức độ phù hợp của công nghệ , thiết bị mà

dự án lựa chọn, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tình hình tài chính của dự án, khả
năng thu hồi vốn của dự án…
Trong từng nội dung thẩm định, cán bộ thẩm định đều phải đưa ra những ý
kiến đánh giá đồng ý hay phải sửa đổi bổ xung hoặc khơng thể chấp nhận được.
Ví dụ: Thẩm định dự án xây dựng trung tâm thương mại Chợ Mơ có chủ đầu
tư CT CPTM Vinaconex theo phương pháp theo trình tự :
- Thẩm định tổng quát : thẩm định hồ sơ dự án bao gồm quyết định đầu tư,
kết quả nghiên cứu khả thi, giấy phép xây dựng do thành phố Hà Nội cấp, thiết kế
cơ sở cơng trình, văn bản thẩm định của sở xây dựng Hà Nội, cơ cấu nguồn vốn để
xây dưng trung tâm thương mại Chợ Mơ… Hồ sơ đối với chủ đầu tư bao gồm giấy
phép hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức, các nội dung tài chính trong 3 năm hoạt
động gần nhất của CT CPTM Vinaconex,… Yêu cầu thẩm định trong giai đoạn này
là xem xét đủ các nội dung yêu cầu và tính hợp pháp của các nội dung.
- Thẩm định chi tiết : cán bộ thẩm định đi vào thẩm định chi tiết các nội dung
quan trọng của dự án như tính khả thi của dự án, thẩm định quy hoạch phát triển của
thành phố Hà Nội có phù hợp với dự án, thẩm định thiết kế cơ sở trên khía cạnh kĩ
thuật, cơng nghệ phù hợp hay khơng, thẩm định quy trình huy động, sử dụng vốn
qua từng giai đoạn của dự án, thẩm định khả năng thu hồi vốn của dự án trong điều
kiên nền kinh tế trong tương lai.
1.2.3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

20


GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Đây là phương pháp thường xuyên được sử dụng trong thẩm định dự án xây
dựng công nghiệp, là phương pháp cụ thể khi thẩm định tổng quát, thẩm định chi
tiết dự án.
Nội dung của phương pháp này là đối chiếu, so sánh nội dung dự án với các
chuẩn mực luật pháp quy định, định mức, các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp cũng
như các kinh nghiệm thực tế. Việc so sánh các chỉ tiêu nhằm xem xét đánh giá tính hợp
lý và tính khả thi, hiệu quả của dự án để có sự đánh giá đúng khi thẩm định dự án.
Đối với các dự án xây dựng công nghiệp, khi thẩm định theo phương pháp so
sánh, cán bộ thẩm định của ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu như sau để thực hiện
công tác thẩm định:
- Tiêu chuẩn thiết kế kĩ thật, thiết kế xây dựng;
- Tiêu chuẩn cấp công trình do luật phát quy định quy định;
- Các tiêu chuẩn của công nghệ, thiết bị kĩ thuật phục vụ dự án;
- Các định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu hao năng lượng, các định mức về sản
xuất, nguyên liệu, công suất thiết bị kĩ thuật…;
- Tiêu chuẩn đối với sản phẩm của dự án mà thị trường địi hỏi…
Ví dụ:Thẩm định thiết kế dự án trung tâm thương mại Chợ Mơ cán bộ thẩm
định đã đối chiếu các thông số kĩ thuật của bản thiết kế với các quy định tại các văn
bản pháp lý sau :
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11.
- Nghị định 52/1999/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng cơng trình
- Nghị định 16/2005/NĐ-CP về Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
- Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về Quản lý chi phí xây dựng
cơng trình.
Việc so sánh đối chiếu các thơng số kĩ thuật với các quy định tại văn bản
pháp luật đảm bảo cho các cán bộ thẩm định nắm được mức độ an toàn, phù hợp
của trung tâm thương mại Chợ Mơ.
1.2.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy.


SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

21

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Phương pháp này dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của
dự án.
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính của dự án như lợi nhuận, tỷ suất hoàn vốn nội bộ, thu nhập thuần, thời gian
hoàn vốn… khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Hay nói cách khác,
phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu quả tài chính của dự án trong điều kiện biến
động của các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu tài chính đó.
Theo phương pháp này, đầu tiên, cán bộ thẩm định phải xác định được những
yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án như: giá
cả ngun vật liệu cho q trình xây dựng: kính, xi măng, sắt, thép, gỗ… thay đổi
đó khiến cho chi phí xây dựng thay đổi. Giá cả nguyên vật liệu đầu vào cho quá
trình sản xuất của dự án biến đổi gây ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Tiếp theo, cán
bộ thẩm định giả định một số trường hợp bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo
chiều hướng xấu đối với dự án và đánh giá tác động của cá yếu tố đó đến hiệu quả
tài chính của dự án.
Nếu dự án vẫn đạt được hiệu quả tài chính kể cả trong trường hợp giả định
có nhiều sự kiện phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có độ rủi ro thấp. Trong
trường hợp ngược lại, cán bộ thẩm định phải xem lại khả năng xảy ra các tình

huống đó để cùng khách hàng đề xuất các biện pháp nhằm đề phòng, hạn chế, khắc
phục nếu sự kiện giả định xảy ra, hoặc từ chối cho vay vốn đối với dự án đó.
Ví dụ : dự án xây dựng khu đô thi mới Bắc quốc lộ 32, chủ đầu tư CTCP
phát triển đô thị Từ Liêm.
Bảng 1.5: Phân tích độ nhạy của dự án
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Mức giá bán thay đổi
- 5%

Sự thay
NPV

0%

5%

- 6%

0%

6%

58,423

NPV

Tổng chi phí thay đổi


64,948

69,123

68,188

64,947

59,255

6.45%

4.99%

0%

-8.76%

đổi -10.05% 0%

IRR

23.25%

24.22
%

25.97% 25.12
%


24.22% 23.02%

Sự thay đổi IRR

-4.00%

0%

7.23%

0%

3.72%

-4.95%

(Nguồn: Ban Thẩm định BIDV Hai Bà Trưng)

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

-

-

22


GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Qua bảng tính độ nhạy trên của dự án ta thấy các chỉ tiêu hiệu quả của dự án
(cụ thể là NPV và IRR) chịu tác động mạnh của mức giá bán trên 1m 2 đất và tổng
chi phí.
- Với mức giá bán và chi phí khơng thay đổi trong q trình dự án đi vào vận
hành khai thác. Ta có: NPV= 64,948 triệu đồng và IRR= 24.22%, thời gian thu hồi
vốn là 2 năm 4 tháng.
- Trong trường hợp xấu nhất xảy ra: giá bán giảm 5% và tổng chi phí tăng
6%, dự án vẫn đạt tiêu chuẩn hiệu quả: NPV>0 và IRR>rgiớihạn .
Qua kết quả thẩm định lại của CBTĐ cho thấy dự án có độ nhạy hợp lý.
1.2.3.4 Phương pháp quán triệt rủi ro
Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai. Nên trong q trình
thực hiện dự án ln ẩn chứa rủi ro.
Đặc biệt với dự án xây dựng công nghiệp với những đặc điểm về thời gian
thực
hiện dài, khối lượng công việc lớn và nguồn vốn thực hiện lớn thì rủi ro
trong dự án chưa đựng là cao hơn cả. Nhưng những rủi ro là ln có thể nhận biết
và phịng tránh, trong sự án xây dựng công nghiệp rủi ro được tập trung vào các giai
đoạn:
Rủi ro ở giai đoạn thực hiện dự án: Thiếu vốn, giải ngân nguồn vốn không đúng tiến
độ, chận tiến độ thi công, thiên tai dịch họa, lạm phát, máy móc kĩ thuật – cơng
nghệ khơng đúng tiến độ, thiếu nguồn nhân lực,…
Rủi ro sau khi dự án đi vào hoạt động: Thiết kế sản phẩm đầu ra không phù hợp thị
trường, chất lượng sản phẩm không đúng thiết kế, rủi ro tiêu thụ sản phẩm, cung
cấp các yếu tố đầu vào không đúng kế hoạch, hoạt động không đúng công suất thiết
kế, thiếu vốn kinh doanh, …
Để đảm bảo việc thẩm định dự án đạt hiệu quả cao nhất các cán bộ thẩm định
phải xác định đầy đủ các rủi ro có thể xẩy ra với từng dự án cụ thể để cùng ban

quản lý dự án, khách hàng đề gia các giải pháp phòng trách, hạn chế, khác phục rủi
ro. Đấy là yêu cầu quyết định tới mức độ an toàn của nguồ vốn cho vay của Ngân
hàng.
Ví dụ : Quán triệt các rủi ro đối với dự án xây dựng trung tâm thương mai
Chơ Mơ của chủ đầu tư là CT CPTM Vinaconex :
- Các rủi ro nhận diện : Trong giai đoạn thực hiện dự án không thể huy động
nguồn vốn đúng tiến độ vì trong giai đoạn 2010-2013 lad giai đoạn khó khăn của

SV: Hồng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

23

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

nền kinh tế và thị trường bất động sản. Thi công công trình khơng đúng theo thiết kế
cơ sở, tiến độ dự án chậm làm khê đọng nguồn vốn… Sau khi dự án đi vào hoạt
động có thêm những rủi ro sau quán triệt : dự án không thể thu hồi vốn do thị
trường bất động sản đóng băng khơng thể bán được nhà trung cư, sản phẩm không
phù hợp thị yếu người tiêu dùng, giá bán sản phẩm không phù hợp giá thị trường….
1.2.3.5 Phương pháp dự báo

SV: Hoàng Văn Dương

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B



Chuyên đề thực tập

24

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên

Đầu tư xây dựng cơng nghiệp là loại hình đầu tư có thời gian thực hiện dài
cùng với nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu, máy móc kĩ thuật, khoa học cơng nghệ
là rất lớn. Nên trong quá trình thực hiện dự án ln ln phải có những giải pháp
cho những tình huống thay đổi. Để có được những cách nhìn chính xác về những
thay đổi trong tương lai không thể không sử dụng phương pháp dự báo trong quá
trình thực hiện dự án cũng như thẩm định. Phương pháp dự báo có vai trị quan
trọng trong thẩm định dự án xây dựng công nghiệp tại ngân hàng.
Vận dụng phương pháp này thực chất là các cán bộ thẩm định sử dụng các số
liệu điều tra thống kê và vận dụng các phương pháp dự báo thích hợp như: phương
pháp mơ hình hồi quy tương quan, phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp
định mức, phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp lấy ý kiến
chuyên gia…để kiểm tra cung cầu về giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu, về
sản phẩm của dự án,quyết định trực tiếp tới mức hiệu quả và khả thi của dự án. Vận
dụng tốt phương pháp này đòi hỏi cán bộ thẩm định của ngân hàng phải có kỹ năng
tổng hợp các thông tin, dữ liệu từ điều tra trực tiếp, gián tiếp, từ các phương tiện
truyền thông tin tức, từ các cơ quan quản lý chức năng, đồng thời sử dụng tốt các
phương pháp dự báo để xử lý các thông tin, dữ liệu thu thập được một cách khoa
học nhất nhằm đem lại những dự báo chính xác phụ vụ cho công tác thẩm định đạt
hiệu quả cao.
Trong quá trình thẩm định dự án xây dựng cơng nghiệp, cán bộ thẩm định có
thế sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Việc sử dụng phương pháp nào để thẩm
định phụ thuộc vào từng nội dung thẩm định, vào số liệu, thông tin thu thập được
của dự án, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định.

Ví dụ:Các cán bộ thẩm định đã áp dụng phương pháp dự báo để có thể dự
báo giá trị mặt bằng tại khu đô thị bắc quốc lộ 32 để xác định doanh thu của dự án
như sau :

Bảng 1.6: Bảng doanh thu hàng năm của dự án
Đơn vị: triệu đồng
Diễn giải

Diện tích (m2)

SV: Hồng Văn Dương

Đơn
giá

Thành tiền 2011

2012

2013

Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


Chuyên đề thực tập

25

GVHD: TS. Nguyễn Thị Ái Liên


4,5

738.000

221.700

370.52
0

145.780

Đất công cộng đơn vị
25.200


2,6

65.500

19.425

22.665

23.410

Đất trường học

30.000

2,6


78.000

Cộng

219.500

Đất ở

164.000

881.500

78.000
241.140

392.20
0

248.160

(Nguồn:báo cáo thẩm định BIDV Hai bà trưng)
Các cán bộ thẩm định đã dự báo giá đất trung bình của 3 năm 2011 tới 2012
của dự án để có thể tính nguồn thu từ bán các sản phẩm nhằm thẩm định tài chính
dự án.
1.2.4 Nội dung thẩm định.
1.2.4.1 Thẩm định khách hàng.

SV: Hoàng Văn Dương


Lớp: Kinh tế đầu tư 53B


×