Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : LOGIC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.5 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
Bộ MÔN LOGIC HỌC

HÀ NỘI - 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
ĐĐ Địa điểm
ĐG Đánh giá
KT Kiểm tra
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TG Thời gian
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
2
BỘ MÔN LOGIC HỌC
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên môn học: Logic học
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Đặng Đình Thái - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0913323138
E-mail:
1.2. TS. Lê Thanh Thập - GVC
Điên thoại: 0904555081


E-mai:
1.3. Nguyễn Cẩm Nhung
Điện thoại: 0979532027
Văn phòng khoa Lí luận chính trị
Phòng 301, nhà K5, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0438354642
Giờ làm việc: Từ 7h30 đến 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Logic học – phần logic hình thức (trong chương trình chỉ nghiên cứu
phần này), là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật
của tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực khách quan.
1. Trước hết, môn học làm rõ bản chất của khái niệm tư duy và tư
duy logic; đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái lược lịch sử
3
và ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học;
2. Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đặc điểm, kết cấu logic
của các hình thức tư duy như khái niệm, phán đoán, suy luận;
3. Phân tích và chứng minh các thao tác, các quy tắc logic;
4. Làm rõ nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu và ý nghĩa của quy
luật tư duy logic;
5. Làm rõ về bản chất và vai trò của giả thuyết, chứng minh, bác bỏ.
Thêm vào đó trong mỗi vấn đề, khi học xong phần lí thuyết đều
có sự vận dụng những kiến thức logic vào cuộc sống, nhất là vận
dụng trong lĩnh vực hoạt động pháp luật.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của logic học
1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của logic học

1.1.1. Logic học là gì?
1.1.2. Tư duy logic
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của logic học
1.1.4. Phương pháp nghiên cứu của logic học
1.2. Khái lược về lịch sử phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu
logic học
1.2.1. Khái lược về lịch sử phát triển của khoa học logic
1.2.2. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic học
Vấn đề 2. Khái niệm
2.1. Bản chất của khái niệm
2.1.1. Khái niệm là gì?
2.1.2. Đặc trưng cơ bản của khái niệm
2.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm
2.2. Kết cấu logic của khái niệm
2.2.1. Nội hàm của khái niệm
2.2.2. Ngoại diên của khái niệm
2.2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm
2.3. Quan hệ giữa các khái niệm
2.3.1. Quan hệ phù hợp
4
2.3.1.1. Quan hệ đồng nhất
2.3.1.2. Quan hệ thứ bậc
2.3.1.3. Quan hệ giao nhau
2.3.2. Quan hệ không phù hợp
2.4.2.1. Quan hệ đồng vị
2.4.2.2. Quan hệ mâu thuẫn
2.4.2.3. Quan hệ đối lập
2.3.3. Các khái niệm tách rời
2.4. Các thao tác logic đối với khái niệm
2.4.1. Định nghĩa khái niệm

2.4.1.1. Các quy tắc định nghĩa khái niệm
2.4.1.2. Các phương pháp định nghĩa khái niệm
2.4.2. Thu hẹp và mở rộng khái niệm
2.4.2.1. Thu hẹp khái niệm
2.4.2.2. Mở rộng khái niệm
2.4.3. Phân chia khái niệm
2.4.3.1. Các quy tắc phân chia khái niệm
2.4.3.2. Các phương pháp phân chia khái niệm
Vấn đề 3. Phán đoán
3.1. Bản chất của phán đoán
3.1.1. Phán đoán là gì?
3.1.2. Đặc trưng cơ bản của phán đoán
3.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán
3.2. Phán đoán đơn
3.2.1. Phán đoán đơn là gì?
3.2.2. Kết cấu logic của phán đoán đơn
3.2.3. Các loại phán đoán đơn
3.2.4. Mối quan hệ về giá trị logic của phán đoán cơ bản
3.2.5. Tính chu diên của các thuật ngữ (S, P) trong các phán đoán cơ
bản: A, E. I. O
3.3. Phán đoán phức
3.3.1. Phán đoán phức là gì?
5
3.3.2. Các loại phán đoán phức
3.3.2.1. Phán đoán liên kết - phép hội
3.3.2.2. Phán đoán lựa chọn - phép tuyển
3.3.2.3. Phán đoán kéo theo - phép kéo theo
3.3.2.4. Phủ định phán đoán - phép phủ định
3.3.2.5. Phán đoán tương đương (đẳng trị) – Phép tương đương
Vấn đề 4. Quy luật cơ bản của tư duy logic

4.1. Bản chất của quy luật tư duy
4.1.2. Quy luật tư duy logic là gì?
4.1.3. Đặc điểm của quy luật tư duy logic
4.2. Các quy luật cơ bản của tư duy logic
4.2.1. Quy luật đồng nhất
4.2.1.1. Nội dung quy luật
4.2.1.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.1.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.1.4. Ý nghĩa của quy luật
4.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
4.2.2.1. Nội dung quy luật
4.2.2.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.2.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.2.4. Ý nghĩa của quy luật
4.2.3. Quy luật loại bài trung
4.2.3.1. Nội dung quy luật
4.2.3.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.3.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.3.4. Ý nghĩa của quy luật
4.2.4. Quy luật lí do đầy đủ
4.2.4.1. Nội dung quy luật
4.2.4.2. Cơ sở khách quan của quy luật
4.2.4.3. Yêu cầu của quy luật
4.2.4.4. Ý nghĩa của quy luật
Vấn đề 5. Suy luận
5.1. Bản chất của suy luận
6
5.1.1. Suy luận là gì?
5.1.2. Bản chất của suy luận
5.1.3. Các loại suy luận

5.2. Suy luận diễn dịch
5.2.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
5.2.1.1. Biến đổi phán đoán đơn
5.2.1.2. Dựa vào hình vuông logic
5.2.1.3. Dựa vào tính đẳng trị của các phán đoán phức
5.2.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp
5.2.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp là gì?
5.2.2.2. Các loại suy luận diễn dịch gián tiếp
5.2.2.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp đơn
5.2.2.2.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp phức
5.3. Suy luận quy nạp
5.3.1. Suy luận quy nạp là gì?
5.3.2. Các loại suy luận quy nạp
5.3.2.1. Quy nạp hoàn toàn
5.3.2.2. Quy nạp không hoàn toàn
5.3.2.2.1. Quy nạp phổ thông
5.3.2.2.2. Quy nạp khoa học
5.3.3. Các phương pháp tìm mối liên hệ nhân - quả
5.4. Suy luận tương tự
5.4.1. Suy luận tương tự là gì?
5.4.2. Phân loại suy luận tương tự
5.4.3. Ý nghĩa
Vấn đề 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ
6.1. Giả thuyết
6.1.1. Bản chất của giả thuyết
6.1.2. Xây dựng và kiểm tra giả thuyết
6.2. Chứng minh
6.2.1. Bản chất của chứng minh
6.2.2. Các quy tắc chứng minh
6.2.3. Các phương pháp chứng minh

6.3. Bác bỏ
7
6.3.1. Bản chất của bác bỏ
6.3.2. Các quy tắc bác bỏ
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Trình bày được đối tượng, phương pháp nghiên cứu của khoa học
logic.
- Trình bày được khái lược lịch sử hình thành và phát triển của
logic học.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản của logic học.
- Trình bày được bản chất của các hình thức và quy luật của tư duy.
- Trình bày được kết cấu logic của các hình thức tư duy, giả thuyết,
chứng minh và bác bỏ.
- Trình bày được các quy tắc của thao tác logic.
- Trình bày được các thao tác logic của tư duy.
- Viết được các công thức của logic học.
* Về kĩ năng
- Phân tích và hình thức hoá được kết cấu logic của khái niệm,
phán đoán, suy luận.
- Xác định được mối quan hệ giữa các khái niệm bằng phương
pháp sơ đồ hoá.
- Vận dụng các công thức, thực hiện thành thạo các thao tác logic
trong khái niệm, phán đoán, suy luận.
- Chỉ ra các lỗi logic trong các văn bản và các lập luận khi gặp.
* Về thái độ
- Rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp nhận thức, phương
pháp tiếp cận vấn đề.
- Quan tâm đúng mức, học tập, nghiên cứu một cách nghiêm túc

môn logic học sẽ góp phần nâng cao trình độ tư duy logic của mỗi
người và qua đó, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật.
5.2. Các mục tiêu khác
8
- Xây dựng đề cương về một vấn đề nghiên cứu có kết cấu logic hệ
thống chặt chẽ.
- Sử dụng các phương pháp logic để khái quát hoá, hệ thống hoá
những vấn đề nghiên cứu.
- Hình thành kĩ năng lập luận, kĩ năng thuyết trình trước đám đông.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Đối
tượng,
phương
pháp,
lịch sử
phát
triển và
ý nghĩa
của
logic
học
1A1. Trình bày
được khái niệm và
đặc điểm của tư
duy và tư duy logic.
1A2. Trình bày

được đối tượng
nghiên cứu của
logic học.
1A3. Trình bày
được phương pháp
nghiên cứu cơ bản
của logic học.
1A4. Trình bày
được khái lược
lịch sử hình thành
và phát triển của
logic học (chủ yếu
của logic hình
thức).
1A5.Trình bày
được ý nghĩa của
việc nghiên cứu
logic học.
1B1. Phân tích
được khái niệm,
đặc điểm và điều
kiện hình thành
của tư duy và tư
duy logic.
1B2. Phân tích
được đối tượng
nghiên cứu của
logic học.
1B3. Phân biệt
được tư duy và

ngôn ngữ.
1B4. Phân tích
được cơ sở của
việc sử dụng các
phương pháp
nghiên cứu của
logic học.
1C1. Phân biệt
được đối tượng
của logic hình
thức với logic biện
chứng và lí luận
nhận thức.
1C2. Tìm hiểu sự
phát triển của
logic học phi cổ
điển.
1C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về vị trí, vai
trò của khoa học
logic đối với việc
nghiên cứu luật
học.
9
2.
Khái
niệm
2A1. Trình bày
được định nghĩa

và các đặc trưng cơ
bản của khái niệm.
2A2. Trình bày
được kết cấu logic
của khái niệm.
2A3. Trình bày
được mối quan hệ
giữa các khái niệm.
2A4. Trình bày
được thao tác thu
hẹp và mở rộng
khái niệm.
2A5. Trình bày
được thao tác
định nghĩa khái
niệm (kết cấu, quy
tắc và phương
pháp định nghĩa).
2A6. Trình bày
được thao tác phân
chia khái niệm
(khái niệm, quy
tắc, phương pháp
và mục đích, ý
nghĩa).
2B1. Phân tích
được các đặc điểm
của khái niệm.
2B2. Phân biệt
được khái niệm và

từ.
2B3. Phân tích
được kết cấu logic
và mối quan hệ
giữa các bộ phận
trong kết cấu logic
của khái niệm.
2B4. Phân tích và
so sánh được mối
quan hệ giữa các
khái niệm.
2B5. Phân tích
được các thao tác
logic trên khái
niệm.
2B1. Vận dụng
được mối quan hệ
của các khái niệm
để xem xét mối
quan hệ giữa các
khái niệm trong
lĩnh vực luật học.
2B2. Vận dụng
được các thao tác
logic vào lĩnh vực
luật học.
3.
Phán
đoán
3A1. Trình bày

được khái niệm và
các đặc trưng cơ
bản của phán đoán.
3A2. Trình bày
được kết cấu logic
3B1. Phân tích
được các đặc
trưng cơ bản của
phán đoán.
3B2. Chỉ ra được
sự khác biệt và
3C1. So sánh
được chức năng
của phán đoán với
chức năng của
khái niệm.
3C2. Vận dụng
10
của phán đoán
đơn.
3A3. Trình bày
được các dạng
phán đoán đơn
thuộc tính cơ bản.
3A4. Trình bày
được mối quan hệ
giữa các phán
đoán đơn (quan hệ
lượng, chất; quan
hệ giá trị).

3A5. Trình bày
được tính chu diên
của các thuật ngữ
trong phán đoán đơn.
3A6. Trình bày
được khái niệm,
các loại và các
công thức phán
đoán phức.
3A7. Trình bày
được bảng giá trị
của các phán đoán
phức.
3A8. Trình bày
được thứ tự thực
hiện các phép tính
logic.
mối quan hệ giữa
phán đoán và câu.
3B3. Phân tích
được mối quan hệ
về giá trị giữa các
phán đoán đơn A,
I, E, O.
3B4. Phân tích
được nội dung
phản ánh của phán
đoán phức.
3B5. Phân tích
được kết cấu logic

của phán đoán
phức.
3B6. Biến đổi
được các công
thức của phán
đoán phức.
được quan hệ giá
trị giữa các phán
đoán để xem xét
các phán đoán có
nội dung pháp
luật.
3C3. Từ phán
đoán đã có, tìm
được các phán
đoán đẳng trị với
nó.
3C4. Vận dụng
được kiến thức về
phán đoán để phát
hiện lỗi logic
trong các văn bản
khi gặp.
4.
Quy
luật tư
duy
4A1. Trình bày
được khái niệm
về quy luật tư duy

và đặc trưng cơ
4B1. Phân tích
được khái niệm và
các đặc trưng của
quy luật tư duy.
4C1. Phân biệt
được quy luật tư
duy với quy luật
tự nhiên và quy
11
logic
cơ bản
bản của nó.
4A2. Trình bày
được nội dung cơ
sở khách quan,
yêu cầu và ý nghĩa
của các quy luật
tư duy.
4B2. Phân tích và
so sánh được các
quy luật tư duy.
luật xã hội.
4C2. Vận dụng
được nội dung của
các quy luật tư duy
để chỉ ra lỗi vi
phạm các quy luật
tư duy khi gặp.
5.

Suy
luận
5A1. Trình bày
được khái niệm
suy luận. Nêu các
đặc trưng cơ bản
của suy luận.
5A2. Trình bày
được khái niệm và
các hình thức suy
luận diễn dịch
trực tiếp.
5A3. Phát biểu
được khái niệm
suy luận diễn dịch
gián tiếp (luận ba
đoạn đơn).
5A4. Trình bày
được kết cấu logic
của luận ba đoạn
đơn và các loại
hình của nó. Nêu
được quy tắc
chung và quy tắc
cho từng loại hình.
5A5. Trình bày
được khái niệm
và các hình thức
5B1. Phân tích
được các đặc

trưng cơ bản của
suy luận.
5B2. Thực hiện
thành thạo các
thao tác logic
trong suy luận
diễn dịch trực
tiếp.
5B3. Vẽ được các
sơ đồ biểu diễn
luận ba đoạn đơn.
5B4. Chứng minh
được các quy tắc
và rút ra các hệ
quả (nếu có).
5B5. Làm rõ
được những điều
kiện để nhận biết
luận ba đoạn rút
gọn, luận ba đoạn
liên hoàn đúng;
chứng minh các
dạng suy luận
điều kiện và suy
5C1. Từ phán
đoán đã cho thực
hiện được suy
luận diễn dịch
trực tiếp theo yêu
cầu, hoặc có thể

chỉ ra một suy
luận sai.
5C2. Vận dụng
quy tắc để chỉ ra
được những luận
ba đoạn có kết
luận hợp hay
không hợp logic .
5C3. Khôi phục
được dạng đầy đủ
hoặc xây dựng
một luận ba đoạn
theo yêu cầu.
5C4. So sánh
được suy luận quy
nạp và suy luận
diễn dịch.
12
biểu hiện của luận
ba đoạn rút gọn;
luận ba đoạn phức
(liên hoàn); suy
luận điều kiện;
suy luận lựa chọn.
5A6. Trình bày
được khái niệm,
đặc trưng cơ bản
và các loại suy
luận quy nạp.
5A7. Trình bày

được các phương
pháp tìm mối liên
hệ nhân quả, viết
các bảng sơ đồ
tóm tắt nội dung
của chúng.
5A8. Trình bày
được bản chất, các
loại và ý nghĩa
của suy luân
tương tự (loại suy).
luận lựa chọn.
5B6. Phân tích
được điều kiện
suy luận quy nạp
hoàn toàn; so sánh
quy nạp phổ thông
và quy nạp khoa
học.
5B7. Phân tích
được nội dung của
mỗi phương pháp
tìm mối liên hệ
nhân quả. Lấy ví
dụ minh họa.
6.
Giả
thuyết -
Chứng
minh -

Bác bỏ
6A1. Trình bày
được bản chất,
quá trình hình
thành và kiểm tra
giả thuyết.
6A2. Trình bày
được bản chất, kết
cấu logic, quy tắc
và các phương
pháp chứng minh.
6B1. Phân tích
được bản chất, ý
nghĩa của giả
thuyết trong nhận
thức khoa học.
6B2. So sánh
được hai phương
pháp chứng minh
trực tiếp và chứng
minh gián tiếp.
6C1. Nêu được
vai trò của giả
thuyết trong nhận
thức khoa học.
6C2. So sánh
được chứng minh
và bác bỏ.
13
6A3. Trình bày

được khái niệm và
các quy tắc bác bỏ.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
1 5 4 3 12
2 6 5 2 13
3 8 6 4 18
4 2 2 2 6
5 8 7 4 19
6 3 2 2 7
Tổng 32 26 17 75
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 1998, 2002, 2009.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình thức, Nxb. ĐHQG Thành
phố Hồ Chí Minh, 2008.
2. Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương, Nxb. Giáo dục, 2007.
3. Tô Duy Hợp và Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình logic học, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
4. E.A. Khômencô, Logic học, Nxb. Quân đội nhân dân, 1976.
5. Bùi Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình logic hình thức,
Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
14
6. Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997.
7. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb.
Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 1998.

8. Nguyễn Đức Đồng – Nguyễn Văn Vĩnh, Logic toán, Nxb. Thanh
Hoá, 2001.
9. Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân , Ngôn ngữ học: Khuynh
hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (tập I, tập II), Nxb. KHXH, Hà Nội,
1984.
10. Nguyễn Gia Thơ, Logic quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức
khoa học, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
11. Nguyễn Văn Trấn, Mấy bài nói chuyện về logic, Nxb. Sự thật, Hà Nội,
1983.
12. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 1997.
13. Vũ Văn Viên, Đôi điều suy nghĩ về quá trình xây dựng các giả
thuyết khoa học, Tạp chí Triết học (4), 1993.
14. Vũ Văn Viên, Giả thuyết với tư cách là hình thức cơ bản của sự
phát triển tri thức khoa học, Tạp chí Triết học, (6), 1996.
15. Nguyễn Lai, Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương (Tập 1:
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy), Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.
C. TÀI LIỆU KHÁC
1.
- Về nhận thức
- Tư duy và logic.
2.
- ForumsAiti-aptech>công nghệ thông tin>Code Dmore
3.
- Từ khoá: Tư duy và tư duy logic
4.
5. duy.com
15
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung

Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số

thuyết
Seminar LVN
Tự
NC
Tư vấn
KTĐG
1 1 2
1
1 1
Nhận câu hỏi : BT c¸
nh©n, BT häc k×,
6
1
2 2 2
1
1 1 Nộp BT cá nhân 6
1
3 3 2
1
1 1 6
1
4 5 2 1 1 1 6
1
5 4 + 6 2
1

1 1
Nộp BT häc k×
6
1
Tổng 10 10 5 5 30
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết
1
2
giờ
TC
- Giới thiệu đề
cương môn học.
- Giới thiệu môn
* Đọc:
- Logic học, E.A. Khômencô,
Nxb. Quân đội nhân dân, 1976.
16
logic học: tên gọi,
cách viết, các môn
logic học.

- Ứng dụng của
logic học trong thực
tiễn cuộc sống và
trong lĩnh vực pháp
luật.
- Giới thiệu giáo
trình và hệ thống tài
liệu tham khảo.
- Khái niệm tư duy,
tư duy logic; hình
thức logic của tư
duy.
- Giáo trình logic học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
Công an nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô
Duy Hợp và Nguyễn Anh
Tuấn, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình thức,
Bùi Thanh Quất và Nguyễn
Tuấn Chi, Đại học Tổng hợp
Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cương,
Nguyễn Như Hải, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội, 2007.
* Website:
-
+ Về nhận thức;
+ Tư duy và logic.

-
- duy.com
Lí thuyết
2
2
giờ
TC
Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu
của logic học.
Seminar
1 giờ
TC
- Khái niệm logic và logic học.
- Đặc điểm của tư duy và tư duy logic.
- Đối tượng nghiên cứu của logic học.
- Phương pháp nghiên cứu của logic học.
- Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của
logic học (chủ yếu của logic hình thức).
KTĐG Nhận câu hỏi: BT cá nhân, BT học kì.
17
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
- Đặc trưng
của khái niệm.
- Kết cấu logic
của khái niệm.
- Quan hệ
giữa các khái
niệm.
- Một số thao
tác logic trên
khái niệm:
- Định nghĩa
khái niệm;
- Phân chia
khái niệm.
* Đọc:
- Ngôn ngữ học: Khuynh hướng -
Lĩnh vực - Khái niệm (tập I, tập II),
Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân,
Nxb. KHXH, Hà Nội, 1984.
- Những bài giảng về ngôn ngữ học
đại cương (Tập 1: Mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và tư duy), Nguyễn
Lai, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 1997.
- Logic học, E.A. Khômencô, Nxb.
Quân đội nhân dân, 1976.

- Giáo trình logic học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô Duy
Hợp và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình thức, Bùi
Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,
Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cương, Nguyễn
Như Hải, Nxb. Giáo dục, 2007.
Seminar
1
1 giờ
TC
- Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của khái niệm.
- Kết cấu logic của khái niệm.
- Mối quan hệ giữa các khái niệm.
- Thao tác thu hẹp và mở rộng khái niệm.
18
Seminar
2
1 giờ
TC
- Thao tác định nghĩa khái niệm (kết cấu, quy tắc
và phương pháp định nghĩa).
- Thao tác phân chia khái niệm (khái niệm, quy tắc,
phương pháp và mục đích, ý nghĩa)
KTĐG Nộp BT cá nhân
Tuần 3: Vấn đề 3

Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
- Đặc điểm của
phán đoán.
- Các loại phán
đoán:
+ Phán đoán
đơn.
+ Phán đoán
phức và các
phép tính logic.
* Đọc:
- Logic học, E.A. Khômencô,
Nxb. Quân đội nhân dân, 1976.
- Giáo trình logic học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công
an nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô Duy
Hợp và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình thức, Bùi

Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,
Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cương, Nguyễn
Như Hải, Nxb. Giáo dục, 2007.
- Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, Vũ Cao Đàm, Nxb. Khoa
học và kĩ thuật, Hà Nội, 1998.
- Logic toán, Nguyễn Đức Đồng –
Nguyễn Văn Vĩnh, Nxb. Thanh
Hoá, 2001.
19
Seminar
1
1 giờ
TC
- Khái niệm phán đoán, các đặc trưng cơ bản của
phán đoán.
- Kết cấu logic của phán đoán đơn.
- Các dạng phán đoán đơn thuộc tính cơ bản.
- Mối quan hệ giữa các phán đoán đơn (hình vuông
logic).
Seminar
2
1
giờ
TC
- Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn.
- Khái niệm và các loại phán đoán phức.
- Các công thức phán đoán phức.
- Bảng giá trị của các phán đoán phức.

- Thứ tự thực hiện các phép tính logic – luyện làm
BT logic.
Tuần 4: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết 2
giờ
TC
- Đặc điểm
suy luận.
- Suy luận
diễn dịch.
- Suy luận
quy nạp.
* Đọc:
- Logic học, E.A. Khômencô, Nxb.
Quân đội nhân dân, 1976.
- Giáo trình logic học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp
và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb. Thành

phố Hồ Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình thức, Bùi
Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,
Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cương, Nguyễn Như
Hải, Nxb. Giáo dục, 2007.
20
- Logic quy nạp và vai trò của nó
trong nhận thức khoa học. Nguyễn
Gia Thơ, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
- Mấy bài nói chuyện về logic,
Nguyễn Văn Trấn, Nxb. Sự thật, Hà
Nội, 1983.
- Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, Phạm Viết Vượng, Nxb.
Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997.
Seminar
1
1 giờ
TC
- Khái niệm suy luận, nêu các đặc trưng cơ bản của
suy luận.
- Khái niệm và các hình thức suy luận diễn dịch
trực tiếp.
- Khái niệm suy luận diễn dịch gián tiếp (luận ba
đoạn đơn) và các loại hình của nó. Nêu quy tắc
chung và quy tắc cho từng loại hình.
Seminar
2
1 giờ

TC
- Khái niệm và các hình thức biểu hiện của luận ba
đoạn rút gọn, luận ba đoạn phức (liên hoàn), suy
luận điều kiện, suy luận lựa chọn.
- Khái niệm, đặc trưng cơ bản và các loại suy luận
quy nạp.
- Các phương pháp tìm mối liên hệ nhân quả, viết
các bảng sơ đồ tóm tắt nội dung của chúng.
- Bản chất, các loại và ý nghĩa của suy luận tương
tự (loại suy).
Tuần 5: Vấn đề 4 + 6
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí thuyết 2 - Đặc điểm * Đọc:
21
giờ
TC
của quy luật
tư duy logic.
- Quy luật
đồng nhất.
- Quy luật

cấm mâu
thuẫn.
- Quy luật
loại trừ cái
thứ ba.
- Quy luật
lí do đầy đủ.
- Giả
thuyết: khái
niệm, đặc
điểm, quá
trình hình
thành,
chứng
minh giả
thuyết.
- Chứng
minh: khái
niệm, đặc
điểm, kết
cấu, quy
tắc, các
hình thức
chứng
minh.
- Bác bỏ:
khái niệm
- Logic học, E.A. Khômencô, Nxb.
Quân đội nhân dân, 1976.
- Giáo trình logic học, Trường Đại

học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, 1998.
- Giáo trình logic học, Tô Duy Hợp
và Nguyễn Anh Tuấn, Nxb. Thành
phố Hồ Chí Minh, 2001.
- Giáo trình logic hình thức, Bùi
Thanh Quất và Nguyễn Tuấn Chi,
Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994.
- Logic học đại cương, Nguyễn Như
Hải, Nxb. Giáo dục, 2007.
- Logic quy nạp và vai trò của nó trong
nhận thức khoa học, Nguyễn Gia Thơ,
Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
- Mấy bài nói chuyện về logic, Nguyễn
Văn Trấn, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1983.
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Phạm Viết Vượng, Nxb. Đại học
quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Đôi điều suy nghĩ về quá trình xây
dựng các giả thuyết khoa học, Vũ
Văn Viên, Tạp chí Triết học (4), 1993.
- Giả thuyết với tư cách là hình thức
cơ bản của sự phát triển tri thức khoa
học, Vũ Văn Viên, Tạp chí Triết học,
(6), 1996.
* Website:
-
+ Về nhận thức.
+ Tư duy và logic.
-

22
bỏc bỏ, quy
tắc bỏc bỏ.
- duy.com
Seminar 1 giờ
TC
- Khái niệm quy luật tư duy và đặc trưng cơ bản
của nó.
- Nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu và ý nghĩa
của các quy luật tư duy.
- Bản chất, quá trình hình thành giả thuyết.
- Kiểm tra giả thuyết.
- Khái niệm chứng minh: Bản chất, kết cấu logic,
quy tắc và các phương pháp chứng minh.
- Khái niệm bác bỏ và các quy tắc bác bỏ.
KTĐG Nộp BT học kì
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy định chung của Trường.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
BT cá nhân 15%
BT học kì 15%
Thi kết thúc học phần 70%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 BT cá nhân (1 bài)
- Hình thức: Bài viết từ 6 đến 8 trang trên khổ giấy A4 (yêu cầu
viết tay hoặc đánh máy – Cấm photo. ( copy- paste)

- Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể
trong nội dung của tuần.
23
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện đúng yêu cầu của bài;
+ Bố cục chặt chẽ;
+ Lập luận logic;
+ Văn phong rõ ràng;
+ Trình bày đẹp, có trích dẫn;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.
 BT học kì (1 bài)
- Hình thức: Bài luận từ 6 đến 10 trang trên khổ giấy A4 (yêu cầu
viết tay hoặc đánh máy – Cấm photo.( copy- paste)
- Nội dung: Giải quyết những nội dung trong bộ câu hỏi yêu cầu.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Thực hiện đúng yêu cầu của bài;
+ Bố cục chặt chẽ;
+ Lập luận logic;
+ Văn phong rõ ràng;
+ Trình bày đẹp, có trích dẫn;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.
 Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết, thời gian làm bài: 90 phút.
- Nội dung: Toàn bộ chương trình đã học, nhấn mạnh phần BT và
vận dụng giải quyết tình huống thực tế.
24
MỤC LỤC
Trang
Vấn đề 3. Phán đoán 5
Tổng 14

25

×