Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

đánh giá chương trình xây dựng nông thôn mới huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.3 MB, 124 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN THANH TÙNG



ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN HOÀNH BỒ,
TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ






THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THANH TÙNG



ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN HOÀNH BỒ,
TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Hữu Ảnh



THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung

thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào
trước đây.
Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thanh Tùng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các Trườ
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên đã trang bị cho tôi
những kiến thức cơ bản để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
Để hoàn thành luận văn thạ ợc sự chỉ dẫn tận tình của
PGS.TS. Lê Hữu Ảnh. Tôi xin gửi tới PGS.TS. Lê Hữu Ảnh lời cảm ơn trân
trọng nhất!
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh em bạn bè đồng nghiệp nơi tôi
công tác và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiệ ệc thu thập số liệu
để làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thanh Tùng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
1
1
2
3
3
4
Chƣơng 1. ,
5
5
5
1.1.2. 9
1.1 11
14
14
1.2.2. 19
1.3. 31
31
32

39
Chƣơng 2. 41
41


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
41
41
41
41
42
Chƣơng 3.
- 45
45
45
- . 48
-
49
49
53
- 55
ết quả
- 59
-
59
- 2010 - 2013 61
3.3.3 91
Chƣơng 4. ĐẨY MẠNH

- NINH 100
100
2020 100
2020 93


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
-
102
94
104
105
105
107
107
109
4.
109
111
113


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Bộ GTVT : Bộ Giao thông vận tải

: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bộ VH - TT - DL : Bộ Văn hóa - thể thao - du lịch
NTM : Nông thôn mới
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC BẢNG


66

- 2014 68
2011 - 2014 70

74
- -
81
88


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ



2010 59
61



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1


-
1954 -
1958 - 1985
1986 -
- 2000 -
2010 -
, sâu
, an ninh -
.
ông dân.
-


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
: 6/12 19 tiêu
6/12
; 10/12 ; 12/12 ; 8/12 ;

3/12 ; 01/12
-

:
-
.

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đánh giá xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hoành Bồ -
tỉnh Quảng Ninh nhằm mục tiêu hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn trong xây dựng
nông thôn mới; Phân tích và đánh giá kết quả đạt được trong quá trình xây dựng
nông thôn mới, nhận định và lãm rõ những tồn tại để từ đó đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng trong xây dựng nông thôn mới.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
2.2. Mục tiêu cụ thể
- và tổng kết thực tiễn
;
-
;
.
-
.

- :
t - .
- : -

.
- : 2010 - 2013.
2020
- :
- x .

-
-
- .


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
-
.
-
.
5. B
4 chương:
Chƣơng 1.
;
Chƣơng 2. ;
Chƣơng 3.
- ;
Chƣơng 4.
- .


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


5
Chƣơng 1
,

1.1
1.1.1.

.
NN TNT (2009), Nông thôn là phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành
chính cơ sở là ủ
qu
[11].
, N
.
Theo Wikipedia
.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
) [2].
, Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có
những đặc trưng riêng biệt như một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố,
các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội. Nông thôn được xem xét như một cơ
cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan
hệ chặt chẽ với nhau [5].
:

, an ninh
. [9], [10].
.
,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
-
[7].
-
.

.
Chính vì vậy, xây dựng nông thôn mới không có nghĩa là biến nông thôn trở
thành thành thị. Hướng tư duy áp dụng mô hình phát triển của thành thị vào xây
dựng nông thôn phần nào đã phủ nhận những giá trị tự có của nông thôn và khả
năng phát triển trên cơ sở giữ vững bản sắc riêng nông thôn.
, giữ gìn văn hóa truyền thống: Trải qua hàng nghìn năm phát
triển, làng xóm ở nông thôn được hình thành dựa trên những cộng đồng có cùng
phong tục, tập quán, huyết thống. Quy tắc hành vi của xã hội gồm những người
quen này là những phong tục tập quán đã được hình thành từ lâu đời, ở đó con
người đối xử tin cậy lẫn nhau trên quy phạm phong tục tập quán đó. Ở đó quan
hệ huyết thống là mối quan hệ quan trọng nhất. Chính các tập thể nông dân cùng
huyết thống đã giúp họ khắc phục được những nhược điểm của kinh tế tiểu nông,
giúp bà con nông dân chống chọi với thiên tai đại họa. Cũng chính văn hoá quê
hương đã sản sinh ra những sản phẩm văn hoá tinh thần quý báu như lòng kính



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
lão yêu trẻ, giúp nhau canh gác bảo vệ, giản dị tiết kiệm, thật thà đáng tin, yêu
quý quê hương… tất cả được sản sinh trong hoàn cảnh xã hội nông thôn đặc thù.
Các truyền thống văn hoá quý báu này đòi hỏi phải được giữ gìn và phát triển
trong một hoàn cảnh đặc thù. Môi trường thành thị là nơi có tính mở cao, con
người cũng có tính năng động cao, vì thế văn hoá quê hương ở đây sẽ không còn
tính kế tục. Do vậy, chỉ có nông thôn với đặc điểm sản xuất nông nghiệp và tụ cư
theo dân tộc, dòng tộc mới là môi trường thích hợp nhất để giữ gìn và kế tục văn
hoá quê hương. Ngoài ra, các cảnh quan nông thôn với những đặc trưng riêng đã
hình thành nên màu sắc văn hoá làng xã đặc thù, thể hiện các tư tưởng triết học
như trời đất giao hoà, thuận theo tự nhiên với sự tôn trọng tự nhiên, mưu cầu
phát triển hài hoà cũng như chú trọng sự kế tục phát triển của các dân tộc. Để
đảm bảo giữ gìn được văn hóa truyền thống tốt đẹp của nông thôn nên việc xây
dựng nông thôn mới nếu như phá vỡ đi các cảnh quan làng xã mang tính khu vực
đã được hình thành trong lịch sử thì cũng chính là phá vỡ đi sự hài hoà vốn có
của nông thôn, làm mất đi bản sắc làng quê nông thôn. Điều này không những
hạn chế tác dụng của chức năng nông thôn mà còn có tác dụng tiêu cực đến giữ
gìn sinh thái cảnh quan nông thôn và cảnh quan văn hoá truyền thống.
: Nền văn minh nông nghiệp được hình thành từ
những tích luỹ trong suốt một quá trình lâu dài, từ khi con người thích ứng với
thiên nhiên, lợi dụng, cải tạo thiên nhiên, cho đến khi phá vỡ tự nhiên dẫn đến
phải hứng chịu các ảnh hưởng xấu và cuối cùng là tôn trọng tự nhiên. Trong nông
thôn truyền thống, con người và tự nhiên sinh sống hài hoà với nhau, chức năng
người tôn trọng tự nhiện, bảo vệ tự nhiên và hình thành nên thói quen làm việc
theo quy luật tự nhiên. Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá khiến con người
ngày càng xa rời tự nhiên, dẫn đến những ô nhiễm trong môi trường nước và
không khí. Nếu so sánh với hệ thống sinh thái đô thị, thì hệ thống sinh thái nông
nghiệp một mặt có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp các sản phẩm lương thực hoa

quả cho con người, mặt khác cũng đáp ứng được các yêu cầu về môi trường tự
nhiên. Thuộc tính sản xuất nông nghiệp đã quyết định hệ thống sinh thái nông


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
nghiệp mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái. Đất đai canh tác nông nghiệp,
hệ thống thuỷ lợi, các khu rừng, thảo nguyên , phát huy các tác dụng sinh thái
như điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm tiếng ồn, cải thiện nguồn nước, phòng chống
xâm thực đất đai, làm sạch đất Các cảnh quan tự nhiên tươi đẹp cùng với môi
trường sinh thái có thể đáp ứng được nhu cầu trở về với tự nhiên của con người.
Nông thôn có thể bù đắp được những thiếu hụt sinh thái của thành thị. Môi trường
tự nhiên yên tĩnh có thể điều hoà cân bằng tâm lý con người. Môi trường sinh vật
phong phú khiến con người có thể cảm thụ được những điều tốt đẹp từ cuộc sống.
Sự chung sống hài hoà giữa con người với tự nhiên có tác dụng thanh lọc và làm
đẹp tâm hồn. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho các khu du lịch sinh thái
xung quanh các khu đô thị ngày càng phát triển rầm rộ. Do vậy, phải nên xây dựng
nông thôn mới với những đóng góp tích cực cho sinh thái. Có thể coi chức năng
sinh thái chính là thước đo một đơn vị có thể coi là nông thôn mới hay không [9].
1.1.2.
: làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện
đại; sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; đời sống về vật
chất và tinh thần của dân nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hoá dân
tộc được giữ gìn và phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ [4].
Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí
của Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới được quy định tại Quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 19/4/2009, tạo nền móng ban đầu để người dân nông thôn phát
huy nội lực, ổn định và nâng cao cuộc sống, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và
thành thị 19 tiêu chí để xây dựng nông thôn mới bao gồm: Quy hoạch và

thực hiện quy hoạch; giao thông; thủy lợi; điện; trường học; cơ sở vật chất văn hóa;
chợ nông thôn; bưu điện; nhà ở dân cư; thu nhập; hộ nghèo; cơ cấu lao động; hình
thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hóa; môi trường; hệ thống tổ chức chính
trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội. Trong 19 tiêu chí lớn sẽ có những


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
chỉ tiêu cụ thể, tổng cộng gồm 39 chỉ tiêu để đánh giá về xã đạt chuẩn nông thôn
theo từng vùng.
Bên cạnh việc thực hiện các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá công nhận đơn vị đạt
chuẩn nông thôn mới, việc xây dựng nông thôn mới cũng cần phải đảm bảo các tiêu
chí sau:
Thứ nhất, đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng - xã. Làng - xã
thực sự là một cộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu vào
đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người dân thông qua
hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý của Nhà nước
và tự quản của nông dân được kết hợp hài hoà nhằm hình thành môi trường thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
Thứ hai, đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và
trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời.
Thứ ba, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng
trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du lịch
được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được khôi phục;
ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học ; cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển
hài hoà, hội nhập địa phương, vùng, cả nước và quốc tế.
Thứ tư, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nông
thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ,

nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện và trình độ để tham gia tích cực vào
các quá trình ra quyết định về chính sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch,
thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công bằng. Người
nông dân thực sự “được tự do và quyết định trên luống cày và thửa ruộng của
mình”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương
theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Thứ năm, nông dân, nông thôn có văn hoá phát triển, dân trí được nâng lên, sức
lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó chính là sức mạnh
nội sinh của làng xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, vừa tự hoàn thiện bản


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
thân, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn
minh giàu đẹp. Các nội dung trong cấu trúc mô hình nông thôn mới có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau. Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hành quá trình hoạch định
và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ
thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, động viên tinh thần. Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ
động trong thực thi và hoạch định chính sách. Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế
- xã hội sẽ tạo hiệu ứng tổng thể nhằm xây dựng nông thôn mới [9], [12].
1.1
1.1
.
.
[6].
1.1


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


12
. Kh
.
[3].
. Chí
.
.
ghiệp.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
. Nh
.
1.1
.
, t
.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
[8].


Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban
hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đề nông nghiệp, nông dân,

nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm
2020. Để có cơ sở thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, Ban Bí thư Trung
ương Đảng đã chỉ đạo 11 xã đại diện cho các vùng kinh tế - văn hoá trên cả nước
xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm
vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW đề ra, Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Quyết định
800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới 2010-2020 [12], [13].
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới sẽ được triển khai trên phạm vi
cả nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có
những yêu cầu riêng đối với từng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau.
.
: (1) Nội dung xây dựng
NTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được qui định tại Quyết định
491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ; (2) Xây dựng NTM theo
phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là chính,
Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn xã đặt ra các
chính sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng
người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện. (3) Được
thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình MTQG, chương trình hỗ
trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai ở nông thôn, có bổ sung
dự án hỗ trợ đối với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh
mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các tầng lớp dân cư.
(4) Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm

bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch và cơ
chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật
do các Bộ chuyên ngành ban hành). (5) Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn
xã hội; cấp uỷ Đảng, chính quyền đóng vai trò chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng
quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành cuộc vận động “toàn dân xây
dựng nông thôn mới“ do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị - xã hội
vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông
thôn mới.
:

×