Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

giao an cd 8 bai 20 tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 35 trang )

Giáo viên thực hiện: Trương Thị Hồng Thắm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
a. Là quyền của công dân được đóng góp vào những
vấn đề của đất nước, của xã hội.
b. Là quyền của công dân thảo luận vào những vấn đề
ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh.
c. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo
luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất
nước, xã hội.
d. Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc vào
những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
 Đáp án: c.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Em hãy chọn câu đúng (Đ) , sai (S) thể hiện quyền
tự do ngôn luận sau :
a. Phao tin đồn nhảm trong khu dân cư.

b. Tuyên truyền mê tín dò đoan.
c. Phê bình, đóng góp ý kiến xây dựng cho các
tổ chức, cơ quan nhà nước.
d. Kêu gọi mọi người đóng góp, ủng hộ cho các
học sinh trường khuyết tật.
đ.Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an
ninh, kinh tế.
e. Cho đăng bài viết nhằm bôi nhọ, vu khống
người khác.
S
S
S
S


Đ
Đ
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
Đọc phần đặt vấn đề trang 54 – 55 sgk.
Trên cơ sở quyền trẻ em
đã được học, em hãy
nêu một số điều trong
Luật Bảo vệ,Chăm sóc
và Giáo dục trẻ em, mà
theo em đó là sự cụ thể
hóa Điều 65 của Hiến
pháp?
Đó là điều: 11, 12,
16.
Trả lời:
Hãy so sánh điều 65 Hiến pháp 1992 và các
điều 11,12,16 Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục
trẻ em, điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình?
Điều 65 – Hiến Pháp năm
1992
Điều 11, 12, 16 – Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004
Điều 2 – Luật Hôn nhân và Gia đình
Giống
Khác

Đều là những quy định của
Nhà nước về quyền trẻ em.
Nêu khái

quát những
qui định về
quyền trẻ em
Nêu cụ thể, rõ ràng,
chi tiết những qui
định về quyền trẻ
em.
Từ Điều 65, Điều 146
của Hiến pháp và các
điều luật em có nhận
xét gì về mối quan hệ
giữa Hiến pháp với
Luật Bảo vệ, Chăm
sóc và Giáo dục trẻ
em, Luật Hơn nhân và
Gia đình?
Giữa Hiến pháp
và các điều luật có
mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, mọi
văn bản pháp luật
đều phải phùø hợp
Hiến pháp và cụ
thể hóa Hiến
pháp.

Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống
pháp luật.
Các em lấy thêm một số ví dụ ở các bài đã học để
chứng minh :

BÀI 12
- Điều 64 Hiến pháp 1992
- Điều 2 Luật hôn nhân gia đình
BÀI 16 :
- Điều 58 Hiến pháp 1992
- Điều 175 Bộ luật dân sự
BÀI 17 :
- Điều 17, 78 Hiến pháp 1992
- Điều 144 Bộ luật hình sự
BÀI 18 :
- Điều 74 Hiến pháp
1992
- Điều 4, 30, 31, 33
Luật khiếu nại, tố cáo
BÀI 19 :
- Điều 69 Hiến pháp
1992
- Điều 2 Luật báo chí
1. Hiến pháp là gì?
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
Sơ đồ minh họa hệ thống pháp luật Việt Nam.
HIẾN PHÁP
LUẬT
BÁO
CHÍ
LUẬT
KHIẾU
NẠI,
TỐ

CÁO
LUẬT
HÔN
NHÂN

GIA
ĐÌNH
LUẬT
DÂN
SỰ
LUẬT
HÌNH
SỰ
 Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực
pháp lý cao nhất về cả nội dung và về mặt pháp lý.
- Về nội dung:
+ Hiến pháp là cơ sở pháp lí
của hệ thống chính trị.
+ Hiến pháp là cơ sở pháp lí
của cơ cấu kinh tế - xã hội ;
quy định hình thức sở hữu chủ
yếu; xác định mục tiêu, đường
lối phát triển kinh tế và các
chính sách văn hóa, xã hội… ;
quy định quyền, nghĩa vụ cơ
bản của công dân.
+ Hiến pháp điều chỉnh những
quan hệ xã hội cơ bản.
Tóm lại : Hiến pháp là cơ sở
nền tảng của hệ thống pháp

luật.
- Về pháp lí :
+ Các quy định của Hiến
pháp là nguồn, là căn cứ
pháp lí cho tất cả các ngành
luật.
+ Luật và các văn bản dưới
luật phải phù hợp với tinh
thần và nội dung Hiến pháp.
Các văn bản luật trái với
Hiến pháp đều bị bãi bỏ.
+ Việc soạn thảo, ban hành
hay sửa đổi, bổ sung Hiến
pháp phải tuân theo trình tự
đặc biệt.
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
1. Hiến pháp là gì?
Hiến pháp
Là luật cơ bản của Nhà nước.
Có hiệu lực pháp lí cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
Mọi văn bản pháp luật khác
đều được xây dựng, ban hành
trên cơ sở quy định của Hiến
pháp, không được trái với Hiến
Pháp.
__ Điều 78 Hiến pháp 1992:
Công dân có nghóa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà

nước và lợi ích công cộng
__ Điều 144 Bộ luật hình sự:
Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong quản lí tài sản
nhà nước, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng,
lãng phí gây thiệt hại cho tài sản nhà nước […] thì bò phạt
cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6
tháng đến 3 năm.
__ Điều 69 - Hiến pháp 1992:
Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, có
quyền được thơng tin,…
__ Điều 2 -Luật Báo chí:
[…] Khơng ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền
tự do ngơn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, tập thể và cơng dân.
Thảo luận nhóm: Thời gian thảo luận là 3 phút.
Nhóm 1:
Câu 1: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời
vào năm nào? Gắn với sự kiện lịch sử gì?
Nhóm 2+3:
Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước
Việt Nam ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến
Pháp? Đó là những Hiến pháp nào? Tên gọi của
từng Hiến pháp?
Nhóm 4:
Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự kiện
lịch sử gì?
- Ra đời năm 1946.
- Sau khi cách mạng tháng tám thành công,
Nhà nước ban hành Hiến pháp của cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.

Nhóm 1:
Câu 1: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra
đời vào năm nào? Gắn với sự kiện lịch sử
gì?
Nhóm 2+3: Câu 2: Từ ngày thành lập nước đến nay,
nước Việt Nam ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến Pháp?
Đó là những Hiến pháp nào? Tên gọi của từng Hiến pháp?
- 4 baûn Hieán phaùp: naêm 1946, 1959, 1980, 1992.
- Tên gọi của các Hiến pháp:
+ Hiến pháp 1946: Hiến pháp của nhà nước dân tộc,
dân chủ, nhân dân.
+ Hiến pháp 1959: Hiến pháp của thời kỳ xây dựng
CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước
nhà.
+ Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ
lên CNXH trên phạm vi cả nước.
+ Hiến pháp 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới.
Nhóm 4: Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với sự
kiện lịch sử gì?
Hiến pháp 1946: - Cách mạng tháng Tám thành
công. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời .
- Tháng 1 năm 1946 Quốc hội khóa 1 được bầu ra, tại
kỳ họp thứ I Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp
đầu tiên.
Hiến pháp 1959: - Năm 1954 cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi bằng
chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ .
- Ngày 10/10/1955 Chính phủ trở lại thủ đô .
- 1959 Quốc hội ban hành bản Hiến pháp mới .
Nhóm 4: Câu 3: Các Hiến pháp ra đời gắn với

sự kiện lịch sử gì?
Hiến pháp 1980: - Đại thắng Mùa Xuân 1975 ,
đất nước thống nhất, cả nước tiến lên CNXH
.Hiến pháp 1959 không còn phù hợp.
- Hiến pháp 1980 ra đời .
Hiến pháp 1992: - Năm 1986 nước ta bước vào
đổi mới , Hiến pháp 1980 không còn phù hợp .
- Hiến pháp 1992 ra đời .
* Hiến pháp 1946 :
Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ 2
Thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946
Gồm 7 chương – 70 điều
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
* Hiến pháp 1959 :
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc
lệnh công bố Hiến pháp của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ngày 1/1/1960
Quốc hội khóa I- Kỳ họp thứ
11
Thông qua ngày 31 tháng 12
năm 1959
Gồm 10 chương – 112 điều
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
* Hiến pháp 1980 :
Quyền Chủ tịch nước Nguyễn
Hữu Thọ ký Sắc lệnh công bố
Hiến pháp 1980 (12-1980)

Quốc hội khóa VI- Kỳ họp
thứ 7
Thông qua ngày 18 tháng 12
năm 1980
Gồm 12 chương – 147 điều
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
* Hiến pháp 1992 :
Quốc hội khóa VIII- Kỳ họp thứ 11
Thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992
Gồm 12 chương – 147 điều
HP 1992
HP 1992
(Sửa đổi)
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
Hiến pháp 1959; 1980;
1992 gäi lµ sự ra ®êi hay
söa ®æi?
Bài 20: HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1)
=> Lµ Hiến Pháp söa ®æi
bæ sung HiÕn ph¸p.
Hiến pháp ra ®êi cã ý
nghÜa gì?
=> Hiến pháp Việt Nam
là sự thể chế hóa đường
lối chính trị của Đảng
cộng sản Việt Nam
trong từng thời kì, từng

giai đoạn cách mạng.
*Bài tập:
Điền vào chỗ trống những thông tin sao cho phù hợp nhất.
Thời gian
Đặc điểm
HP 1946
Là bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta, ra đời
sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Nhà
nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân
tộc dân chủ và nhân dân.
HP 1959
HP 1980
Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên
phạm vi cả nước.
HP 1992
Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước.
Hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền
Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Trò chơi: NGHE NHANH – ĐÁP
NHANH
Dãy A: Đội Luật Dân sự
Dãy B: Đội Luật Hình sự
Thể lệ trò chơi: Mỗi đội cử 2 bạn để tham gia trò chơi.
Sau khi cô đọc xong câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước
sẽ giành quyền trả lời, trả lời đúng +5đ, sai không bị trừ
điểm và nhường quyền trả lời cho đội bạn, trả lời đúng ở
lần thứ 2: +3đ.
Lưu ý: Khi cô chưa đọc xong câu hỏi, đội nào có tín
hiệu trước bị phạm quy và sẽ nhường quyền trả lời cho
đội bạn.

Kết thúc trò chơi, đội nào cao điểm nhất sẽ là đội chiến
thắng.
Câu 1: Văn bản luật nào có giá trị pháp
lí cao nhất trong hệ thống pháp luật
Việt Nam?
Đáp án: Hiến pháp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×