BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN XUÂN VÍ
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN
CHUYỄN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ : 60.62.01.15
NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN
HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñào tạo, giúp ñỡ và hướng dẫn tận tình từ
phía nhà trường, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn -
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
của mình ñến PGS.TS. Ngô Thị Thuận - người ñã hướng dẫn và rất tận tình
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè,
ñồng nghiệp, ñơn vị nơi tôi công tác là Công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh Hưng
Yên cùng các ñồng chí cán bộ Xí nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ, Phòng nông
nghiệp huyện, HTXDV ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù ñã có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình viết luận văn vì thời
gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi
rất mong nhận ñược sự hướng dẫn góp ý của thầy, cô giáo, bạn bè, ñồng nghiệp
ñể luận văn của tôi ñược hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Học viên
Nguyễn Xuân Ví
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, ngoài những phần tham khảo trong tài liệu ñược trích
dẫn, bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Ngô Thị Thuận. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Học viên
Nguyễn Xuân Ví
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ðOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ðỒ viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 3
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3
1.3. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu 4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HTKM 5
2.1. Lý luận về quản lý hệ thống kênh mương 5
2.1.1. Các khái niệm 5
2.1.2. Vai trò quản lý hệ thống kênh mương trong sản xuất nông nghiệp 7
2.1.3. Phân loại quản lý hệ thống kênh mương 9
2.1.4. Nguyên tắc, yêu cầu, chức năng và nội dung quản lý hệ thống kênh mương
10
2.1.5. ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật trong quản lý hệ thống kênh mương 13
2.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống kênh mương trên thế giới và ở Việt Nam 17
2.2.1. Trên thế giới 17
2.2.2. Ở Việt Nam 18
2.3. Các công trình nghiên cứu trước ñây có liên quan 25
2.3.1. Ở Việt Nam 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 28
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 28
3.1.1. ðặc ñiểm cơ bản huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 28
3.1.2. ðặc ñiểm của Xí nghiệp KTCT thủy lợi huyên Phù Cừ 33
3.2. Phương pháp nghiên cứu 35
3.2.1. Phương pháp tiếp cận 35
3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm 36
3.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 36
3.2.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 39
3.2.5. Phương pháp phân tích thông tin 40
3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 40
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1. Thực trạng quản lý HTKM trên ñịa bàn toàn huyện Phù Cừ 42
4.1.1. Tổng quan hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 42
4.1.2. Thực trạng quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 47
4.2 Thực trạng quản lý hai hệ thống kênh mương ñại diện (Kim Phương,
Cầu Cáp) 60
4.2.1. Thông tin cơ bản của 2 hệ thống kênh mương ñại diện 61
4.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý 62
4.2.3. Quản lý nguồn nước và phân phối nước 65
4.2.4. Quản lý công trình 67
4.2.5. Quản lý tưới, tiêu nước 74
4.2.6. Kết quả quản lý 79
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa
bàn huyện Phù Cừ 81
4.3.1. Những thành công và hạn chế trong quản lý HTKM 81
4.3.2. Các Yếu tố ảnh hưởng ñến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh
mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v
4.4 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn
huyện Phù Cừ 87
4.4.1. Căn cứ ñề xuất 87
4.4.2. Quan ñiểm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn
huyện Phù Cừ. 89
4.4.3. ðịnh hướng 89
4.4.4. Giải pháp tăng cường quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn
huyện Phù Cừ 90
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
5.1. Kết luận 105
5.2. Kiến nghị 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi
DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Phân loại hệ thống kênh mương theo năng lực thiết kế 15
Bảng 3.1. Tình hình ñất ñai huyện Phù Cừ 29
Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu, lao ñộng huyện Phù Cừ 30
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất các nghành kinh tế của huyện Phù Cừ 32
Bảng 3.4 Giá trị tài sản, vốn của Xí nghiệp KTCTTL huyện Phù Cừ 35
Bảng 3.5 : Các phương pháp PRA và cách thức thực hiện 39
Bảng 4.1 Số lượng hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ ñến năm 2012 43
Bảng 4.2 Hệ thống kênh mương của huyện thống theo ñơn vị hành chính năm 2012 45
Bảng 4.3 Số lượng hệ thống kênh mương phân theo quy mô trên ñịa bàn
huyện Phù Cừ 46
Bảng 4.4 Giá trị các công trình kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ năm 2012 46
Bảng 4.5: Số lượng công trình phân theo quy mô và hình thức quản lý trên
ñịa bàn huyện Phù Cừ 50
Bảng 4.6 Số lượng và trữ lượng nguồn nước tính trên ñịa bàn huyện Phù Cừ
năm 2012 51
Bảng 4.7: Tình hình phân bổ nguồn nước tưới theo ñịa bàn huyện Phù Cừ 52
Bảng 4.8 Kế hoạch xây dựng và bảo trì máy bơm, hệ thống kênh mương trên
ñịa bàn huyện Phù Cừ 53
Bảng 4.9 Kế hoạch chi phí xây dựng và bảo trì HTKM trên ñịa bàn huyện
Phù Cừ 54
Bảng 4.10 Tình hình khai thác, sử dụng các công trình hệ thống kênh mương
trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 55
Bảng 4.11 Kế hoạch tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp của huyện Phù Cừ 58
Bảng 4.12 ðơn giá và tiền thu TLP tưới, tiêu nước theo kế hoạch của Xí
nghiệp qua 3 năm 58
Bảng 4.13 Diện tích gieo trồng ñược tưới trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 59
Bảng 4.14: Mức ñộ hoàn thành kế hoạch tưới, tiêu nước của XN qua 3 năm 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii
Bảng 4.15 Một số thông tin cơ bản về kinh tế- kỹ thuật của 2 hệ thống kênh
mương ñại diện 61
Bảng 4.16 ðặc ñiểm tham gia của 2 công trình trong xây dựng, quản lý và sử dụng 62
Bảng 4.17: Tình hình quản lý và phân phối nước của 2 HTKM ñại diện 65
Bảng 4.18 Tình hình tham gia xác ñịnh nhu cầu và khảo sát thiết kế của hai
công trình 67
Bảng 4.19 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả khảo sát, thiết kế của 2 công
trình ñại diện 68
Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả thi công của 2 công trình 72
Bảng 4.21 Tình hình duy tu bảo dưỡng hai kênh xây Kim phương, Cầu Cáp 74
Bảng 4.22 Diện tích tưới nước cả năm 2012 của 2 HTKM ñại diện 76
Bảng 4.23 Mức thu thuỷ lợi phí theo quy ñịnh của UBND tỉnh 77
Bảng 4.24 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả quản lý công trình 80
Bảng 4.25: Một số chỉ tiêu ñánh giá tác ñộng tham gia của cộng ñồng 81
Bảng 4.26: ðiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý hệ thống
kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG
Sơ ñồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp KTCT TL huyện Phù Cừ 34
Sơ ñồ 4.1: Mô hình nhà nước quản lý trước tháng 12/2005 48
Sơ ñồ 4.2: Mô hình nhà nước quản lý sau tháng 12/2005 48
Sơ ñồ 4.3: Hình thức quản lý HTKM của cộng ñồng 48
Sơ ñồ 4.4: Tổ chức bộ máy quản lý HTKM Kim Phương 63
Sơ ñồ 4.5: Tổ chức bộ máy quản lý HTKM Cầu Cáp 64
Sơ ñồ 4.6 Quy trình xây dựng kế hoạch tưới HTKM Cầu Cáp 76
Sơ ñồ: 4.7 Các Yếu tố ảnh hưởng ñến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh
mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ sử dụng Diễn giải
BQLDA
BQ
CNH, HðH
CBCNV
CN
CS, QL
DNTNTNHH
DNNN
DN, XD, SX
HTXDV
Hð, HT
HðBT
HM
HTKM
NN
ðVT
XH
XDCB
PTNT
KTCT
KTCTTL
SXNN
UBND
TLP
TNHH MTV
V.V…
Ban quản lý dự án
Bình quân
Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
Cán bộ công nhân viên
Công nghiệp
Chính sách, quản lý
Doanh nghiệp tư nhân trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp, xây dựng, sản xuất
Hợp tác xã dịch vụ
Hợp ñồng, hợp tác
Hội ñồng bộ trưởng
Hao mòn
Hệ thống kênh mương
Nông nghiệp
ðơn vị tính
Xã hội
Xây dựng cơ bản
Phát triển nông thôn
Khai thác công trình
Khai thác công trình thủy lợi
Sản xuất nông nghiệp
Ủy ban nhân dân
Thủy lợi phí
Trách nhiệm hưu hạn một thành viên
Vân vân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp với hai vùng ñồng bằng lớn
(ñồng bằng sông Hồng rộng gần 800 ngàn ha, ñồng bằng sông Cửu Long khoảng
2,5 triệu ha) nên nhu cầu thủy lợi và trị thủy rất lớn. Từ thời kỳ Phùng Nguyên,
khi con người khai phá vùng ñồng bằng sông Hồng và chọn nghề trồng lúa nước
là nghề sống chính là họ phải trực tiếp ñối mặt với vùng ñồng bằng sông nước và
ñối mặt với muôn vàn khó khăn thử thách, trong ñó khó khăn lớn nhất là ñảm bảo
ñược nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp. Từ ñấu tranh ñể khắc phục những
trở ngại của thiên nhiên (mưa nguồn, nước lũ, bão tố, phong ba, hạn hán) mọi
thành viên cùng cộng ñồng ñã liên kết với nhau ñể xây dựng các công trình tưới,
tiêu nước, với hệ thống kênh mương ñảm bảo cho sự phát triển một nền nông
nghiệp trồng lúa nước.
Nhờ hệ thống kênh mương trong công tác thuỷ nông và các biện pháp kỹ
thuật canh tác khác, trong vòng 10 năm qua sản lượng lương thực tăng bình quân
1.1 triệu tấn/năm. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước ñạt 44,6 triệu tấn, tăng 1,27 triệu
tấn và tăng 2,9% so với năm 2009. Trong ñó, sản lượng lúa ñạt xấp xỉ 40 triệu
tấn, tăng 2,74% so với cùng kỳ năm 2009, sản lượng ngô ñạt 4,6 triệu tấn, tăng
5,4% so với năm 2009 (Báo ðảng cộng sản Việt Nam).Tuy nhiên, với xu hướng
CNH, HðH và ñô thị hóa ngành thủy lợi ñang ñứng trước những thách thức lớn
về nguồn nước. Theo tổ chức Lương Nông Thế giới của Liên Hiệp Quốc thì mỗi
người trong chúng ta mỗi ngày cần uống từ 2 ñến 4 lít nước. Mọi hoạt ñộng của
con người ñều sử dụng ñến nước: uống, nấu nướng, giặt giũ , sản xuất … Hơn
nữa, kết quả tính toán cho thấy ñể làm ra số lương thực cần dùng cho mỗi con
người trong mỗi ngày thì phải mất từ 2000 ñến 5000 lít nước.
Hiện nay toàn thế giới gồm: Có 7 tỷ người và ñến năm 2050 dự kiến số
này tăng lên 9 tỷ. Tình hình ñô thị hóa nhanh chóng và mức thu nhập tăng lên
ñang làm cho chế ñộ ăn uống của con người thay ñổi. Lượng thịt tiêu thụ hằng
năm dự kiến tăng từ mức 37 kilogram mỗi người vào năm 1999/2001 sẽ tăng lên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
52 kilogram vào năm 2050; số này cho các quốc gia ñang phát triển là từ 27
kilogram lên 44 kilogram.Tình trạng khan hiếm nước ñang diễn ra và gây ảnh
hưởng tại khắp các châu lục trên trái ñất, với chừng 40% người dân tại những nơi
ñó ñang chịu tác ñộng bởi tình trạng khan hiếm nước. Những quốc gia và khu
vực với tình trạng khan hiếm nước tuyệt ñối có chừng 1,6 tỷ người. ðến năm
2050 hai phần ba con người sống trên trái ñất phải sống trong ñiều kiện khó khăn
về nguồn nước (Báo mạng internet ngày nước thế giới năm 2012).
Ở Việt Nam, với những ưu việt của chính sách miễn TLP các hộ dùng
nước chưa hiểu ñúng nên sử dụng nước lãng phí và không bình ñẳng (hộ gần
kênh mương thì thừa nước, hộ có ñất ở xa kênh mương thiếu nước), gây xung ñột
trong cộng ñồng dân cư . Sự bất bình ñẳng giữa các vùng và các ñịa phương (tuy
ñã ñược khắc phục bằng Nghị ñịnh 115/Nð-CP thay thế Nghị ñịnh 154), nước ta
nhưng vẫn cón nhiều bất cập.
Phù cừ là một huyện thuần nông của tỉnh Hưng Yên. Với sự quan tâm
của UBND huyện, tỉnh và Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh, trong nhiều
năm qua, công tác ñầu tư xây dựng và tu bổ sửa chữa hệ thống kênh mương trên
ñịa bàn huyện Phù Cừ ñã chú trọng. Các cơ quan, tổ chức ñược giao nhiệm vụ
quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi ñã có nhiều cố gắng trong việc phát huy các
hệ thống công trình thuỷ lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp và ñời sống dân sinh,
ñồng thời góp phần cải tạo môi trường, sinh thái. Các ñiển hình tiên tiến trong
công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, ñầu tư xây dựng và duy tu bảo
dưỡng kênh mương dẫn nước vào ruộng khi khô hạn, khi ngậm úng ñược tiêu
thoát ñã xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều nơi, do công tác quản lý, bảo vệ, ñầu tư xây
dựng, duy tu bảo dưỡng công trình chưa tốt, chưa kịp thời nên nhiều hệ thống
kênh mương hư hỏng, không phát huy năng lực phục vụ, thậm chí bị xuống cấp,
gây lãnh phí nước. Việc triển khai thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí theo
Nghị ñịnh số 115 còn tiếp tục ñể hoàn thiên các quy ñịnh nên công tác quản lý,
khai thác công trình thuỷ lợi còn nhiều vấn ñề cần phải ñược thúc ñẩy hơn nữa.
Chính sách phân cấp, phân quyền quản lý hệ thống kênh mương các công trình
thuỷ lợi nói chung và giải pháp kinh tế- kỹ thuật trong hệ thống kênh mương nói
riêng còn nhiều bất cập từ trách nhiệm thuộc về ai chưa ñược rõ rằng; Các công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
ty nhà nước, HTXDV ñịa phương, người dân cùng tham gia và chịu trách nhiệm
ñến ñâu, UBND huyện có trách nhiệm gì về cơ chế chính sách. Các ban ngành hỗ
trợ tham gia xây dựng ñầu tư có giải pháp kinh tế, kỹ thuật nào dễ quản lý hệ
thông kênh mương và góp phần nâng cao hiệu quả các công trình thuỷ lợi là rất
cần thiết.
ðã có nhiều nghiên cứu trước ñây về thủy lợi nhưng mới tập trung nghiên
cứu thực thi chính sách miễn thủy lợi phí, các nghiên cứu về quản lý hệ thống
kênh mương ở Việt Nam nói chung, ñặc biệt ở huyện Phù Cừ nói riêng chưa có.
Từ các lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài “Giải pháp quản lý
hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng, mà ñề
xuất các giải pháp tăng cường quản lý hệ thống kênh mương nhằm ñáp ứng tốt nhu
cầu tưới, tiêu nước trên ñịa bàn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
(1) Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về quản lý hệ thống kênh mương;
(2) ðánh giá thực trạng quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù
Cừ tỉnh Hưng Yên trong các năm qua;
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý hệ thống kênh mương của
huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.
(4) ðề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương trên
ñịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên những năm tiếp theo;
1.3. ðối tượng nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu chính: Các hoạt ñộng, công cụ, cơ chế quản lý hệ
thống kênh mương.
* Các ñối tượng cần khảo sát ;
+ Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
+ Hệ thống kênh mương tưới, tiêu tại ñịa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
+ Hộ nông dân, trang trại, hợp tác xã có sử dụng nước sản xuất nông nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
+ Các cây trồng chủ yếu ngành trồng trọt ; Lúa, Rau, cây công nghiêp, cây thuốc
+ Các ban, ngành có liên quan trên ñịa bàn nghiên cứu
+ Các cơ chế chính sách từ trung ương, tỉnh, huyện và ñịa phương về quản lý
kênh mương và các công trình thủy lợi.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian
- ðề tài ñược triển khai trên phạm vi huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên
-Một số nội dung chuyên sâu ñược khảo sát tại hai công trình thuộc Xí
nghiệp KTCTTL, HTXDV và hộ nông dân sử dụng nước
* Về thời gian
Các dữ liệu thông tin có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu ñược thu thập từ
năm 2010 ñến năm 2013
Các dữ liệu sơ cấp cần thu thập ñược khảo sát ở năm 2010 và năm 2012
Các giải pháp tăng cường quản lý sẽ áp dụng cho tới năm 2020
* Về nội dung ðề tài tập trung vào
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống kênh mương của huyện Phù Cừ,
phân tích chính sách, các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả quản lý hệ thống kênh
mương của huyện Phù Cừ.
- ðề xuất ra những giải pháp tăng cường hơn nữa ñể quản lý hệ thống kênh
mương của huyện Phù Cừ.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Quản lý hệ thống kênh mương của huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên ñược
thể hiện qua các nội dung và hoạt ñộng cụ thể nào?
(2) Hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.ñược
ñầu tư xây dựng và sử dụng ra sao?
(3) Cách tổ chức và quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa bàn huyện Phù
Cừ tỉnh Hưng Yên những năm qua như thế nào ?
(4) Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến quản lý hệ thống kênh mương trên ñịa
bàn huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.?
(5) Giải pháp nào nhằm quản lý hệ thống quản lý kênh mương trên ñịa bàn
huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HTKM
2.1. Lý luận về quản lý hệ thống kênh mương
2.1.1. Các khái niệm
* Kênh mương: Kênh mương ñược xây dựng bằng vật liệu ñất, ñá, xi
măng (bao gồm cả phần ñào và ñắp kênh), ñược bọc hoặc không bọc bằng lớp áo
gia cố ñáy kênh, gia cố mái kênh (mái trong và mái ngoài) dùng ñể dẫn nước
(tưới, tiêu, cấp nước) trong công trình thủy lợi.
Kênh mương trong hệ thống thủy nông là công trình làm bằng ñất, ñá,
gạch, bê tông hặc một số vật liệu khác dùng ñể dẫn nước tưới, tiêu ñể phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp
Công trình trên kênh mương: Là các công trình xây dựng trong phạm vi
kênh (bờ kênh, lòng kênh hoặc dưới kênh) ñể lấy nước, chuyển nước, tiêu nước
qua kênh hoặc phục vụ các yêu cầu khác của dân sinh v.v Các công trình này
gồm: ðập, Cống, Bờ ngăn.
* Hệ thống kênh mương: Là một hệ thống tưới tiêu bao gồm nhiều cấp
kênh mương to nhỏ khác nhau và các công trình trên mương làm thành một mạng
nưới dẫn và tiêu thoát nước từ ñầu mối ñến từng cánh ñồng và ngược lại ñược
tưới hoặc tiêu nước.
* Hệ thống kênh mương thường bao gồm: Hồ, Trạm bơm, Cống, ñập, hệ
thống mương tưới, tiêu. Trong ñó hệ thống kênh là quan trọng nhất. Tùy thuộc
ñặc ñiểm, ñiều kiện và nhiệm vụ tưới, tiêu mà mỗi hệ thống kênh ñược phân cấp
thành hệ thống kênh mương cấp 1, 2, 3, 4 và 5
Kênh cấp 1: Thường gọi là kênh chính lấy nước từ công trình ñầu mối, phân
phối cho toàn bộ hệ thống dẫn nước trong khu tưới và tiêu nước trong khu tiêu.
Kênh cấp 2: Thường gọi là kênh nhánh, lấy nước từ kênh chính ñể phục
vụ ñất ñai của một huyện hoặc liên huyện.
Kênh cấp 3: Thường gọi là mương cái, lấy nước từ kênh nhánh phục vụ
tưới cho diện tích ñất ñai một xã hoặc liên xã.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
Kênh cấp 4: Thường gọi là mương nhánh lấy nước từ mương cái ñi tưới
nước ñất ñai của 1 HTX.
Kênh cấp 5: Thường ñược gọi là mương chân rết hoặc là mương phân
phối nước cho từng cánh ñồng.
Ngoài ra, tùy thuộc vào tình hình xây dựng và mục ñích sử dụng, hệ thống
kênh mương còn ñược chèn thành hệ thống kênh mương tự nhiên, kênh mương
nhận tạo hình thành kênh mương tưới, hệ thống tiêu.
* Quản lý: Là sự tác ñộng có ý thức của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản
lý nhằm chỉ huy, ñiều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng ñến mục ñích hoạt ñộng chung & phù hợp với quy luật khách quan.
Quản lý là một dạng hoạt ñộng ñặc biệt quan trọng của con người. Quản
lý chứa ñựng nội dung rộng lớn, ña dạng phức tạp và luôn vận ñộng, biến ñổi,
phát triển. Vì vậy, khi nhận thức về quản lý, có nhiều cách tiếp cận và quan
niệm khác nhau.
F.W Taylor (1856-1915) là một trong những người ñầu tiên khai sinh
ra khoa học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”,
tiếp cận quản lý dưới góc ñộ kinh tế - kỹ thuật ñã cho rằng: Quản lý là hoàn
thành công việc của mình thông qua người khác và biết ñược một cách chính xác họ
ñã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất - Sách giáo trình khoa học
quản lý ñại cương (
H. Fayol (1886-1925) là người ñầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình
và là người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ
cận - hiện ñại tới nay, quan niệm rằng: Quản lý hành chính là dự ñoán và lập
kế hoạch, tổ chức, ñiều khiển, phối hợp và kiểm tra - Sách giáo trình khoa học
quản lý ñại cương (
M.P Follet (1868-1933) tiếp cận quản lý dưới góc ñộ quan hệ con người,
khi nhấn mạnh tới nhân tố nghệ thuật trong quản lý ñã cho rằng: Quản lý là
một nghệ thuật khiến cho công việc của bạn ñược hoàn thành thông qua người
khác - Sách giáo trình khoa học quản lý ñại cương (
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
C. I. Barnarrd (1866-1961) tiếp cận quản lý từ góc ñộ của lý thuyết hệ thống,
là ñại biểu xuất sắc của lý thuyết quản lý tổ chức cho rằng: Quản lý không phải là
công việc của tổ chức mà là công việc chuyên môn ñể duy trì và phát triển tổ chức.
ðiều quyết ñịnh ñối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức ñó là sự sẵn sàng
hợp tác, sự thừa nhận mục tiêu chung và khả năng thông tin.
H. Simon (1916) cho rằng ra quyết ñịnh là cốt lõi của quản lý. Mọi công
việc của tổ chức chỉ diễn ra sau khi có quyết ñịnh của chủ thể quản lý. Ra
quyết ñịnh quản lý là chức năng cơ bản của mọi cấp trong tổ chức - Sách giáo
trình khoa học quản lý ñại cương (
Từ các quan ñiểm của các nhà quản lý nêu trên chúng tôi cho rằng Quản
lý là tác ñộng có ý thức bằng quyền lực, theo qui trình của chủ thể quản lý tới
ñối tượng quản lý ñể phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu các tổ
chức trong ñiều kiện môi trường biến ñổi.
* Quản lý nhà nước: Là sự chỉ huy, ñiều hành xã hội của các cơ quan ñại
diện cho Nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) ñể thực thi quyền lực Nhà
nước, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật.
* Quản lý hệ thống kênh mương: Thường là quản lý Nhà nước hệ thống
kênh mương do Nhà nước ñầu tư xây dựng nhằm bảo ñảm tưới, tiêu nước kịp
thời, hiệu quả cho các ngành sản xuất, ñặc biệt là sản xuất nông nghiệp .
Mục tiêu của quản lý hệ thống kênh mương sẽ kéo dài thời gian sử dụng
công trình, nâng cao hiệu ích dùng nước và hiệu quả sử dụng công trình. Thông
qua công tác quản lý hệ thống kênh mương ñể kiểm tra và ñánh giá mức ñộ
chính xác của các khâu quy hoạch, thiết kế, thi công. Vì vậy không ngừng cải
tiến quản lý hệ thống kênh mương làm cho công tác này ngày càng tốt hơn là
trách nhiệm rất lớn của những người làm công tác quản lý trong ngành.
2.1.2. Vai trò quản lý hệ thống kênh mương trong sản xuất nông nghiệp
Trong những năm cuối thế kỷ XX và những năm ñầu của thế kỷ XXI, loài
người trên trái ñất cần quan tâm và giải quyết 5 vấn ñề to lớn mang tính toàn cầu ñó là:
- Hòa bình khu vực và toàn thế giới.
- An toàn lương thực thực phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
- Dân số và kế hoạch hóa gia ñình.
- Ô nhiễm môi trường.
- Năng lượng, nhiên liệu.
Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dân, thủy lợi là một ngành có ñóng
góp ñáng kể ñể giải quyết vấn ñề lương thực phẩm. Nghị quyết ñại hội ðảng ñã chỉ
ra rằng nông nghiệp phải là mặt trận ưu tiên hàng ñầu phát triển, bên cạnh các biện
pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng như cơ giới hóa nông nghiệp, phân bón,
bảo vệ thực vật, thì thủy lợi phải là biện pháp hàng ñầu.
Khi công tác thủy lợi ñã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn cả về chiều
sâu, mức ñộ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng giữa nguồn nước tiêu dùng và lượng
nước nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì không những từng quốc gia mà tiến hành
liên quốc gia ñể giải quyết vấn ñề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát
triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản Ngoài ra thủy lợi còn ñóng góp
to lớn trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường nước bị ô nhiễm.
Xuất phát từ vai trò của ngành thủy lợi trong hệ thống kinh tế quốc dân.
Quản lý hệ thống kênh mương có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
và nền kinh tế quốc dân. Cụ thể:
ðối với sản xuất nông nghiệp: Quản lý tốt hệ thống kênh mương nhằm
cung cấp nước ñầy ñủ và kịp thời cho xản xuất nông nghiệp; Tiêu nước nhanh
tránh gây thiệt hại cho cây trồng vật nuôi.
ðối với ngành kinh tế khác: Quản lý hệ thống kênh mương giúp cho việc
cung cấp nguồn nước sạch cho dân sinh, các ngành nông nghiệp, xây dựng khối
lượng nước cần thiết dẫn và xử lý nước thải hàng ngày.
Ngành thủy lợi là ngành Nhà nước ñầu tư kinh phí lớn chiếm 10-12% vốn
ñầu tư XDCB (Nguồn:Từ Tổng cục thủy lợi báo cáo năm 2012) của các ngành
kinh tế. Quản lý tốt hệ thống kênh mương góp phần sử dụng có hiệu quả vốn ñầu
tư XDCB của Nhà nước, góp phần thực hiện tốt ñường lối phát triển kinh tế Xã
hội của ðảng và Chính phủ Việt Nam.
Là một nước Nông nghiệp nhiệt ñới gió mùa, mưa lớn, bão, kèm theo lũ
lụt thường xảy ra, quản lý tốt hệ thống kênh mương còn có vai trò phòng chống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
lũ lụt, bảo vệ ñê ñiều, tránh thiệt hại về nguồn vốn, tài sản ñảm bảo an sinh xã
hội, môi trường.
Tóm lại: Quản lý tốt hệ thống kênh mương góp phần thực hiện tốt 3 mục
tiêu trong phát triển kinh tế theo hướng bền vững phát triển kinh tế, ổn ñịnh xã
hội và bảo vệ môi trường.
2.1.3. Phân loại quản lý hệ thống kênh mương
Có nhiều cách phân loại trong nghiên cứu này chúng tôi sự dụng các cách
phân loại chủ yếu sau:
a) Theo cấp quản lý
Dựa trên cấp quản lý hệ thống kênh mương,quản lý hệ thống kênh mương
ñược chia thành quản lý nhà nước và quản lý của cộng ñồng:
Quản lý Nhà nước hệ thống kênh mương: Cấp quản lý này thường do các
Công ty khai thác công trình thủy lợi thuộc sở hữu nhà nước thực hiện, trực thuộc
các Sở Nông nghiệp và PTNT. Các cơ quan này thường quản lý các hệ thống kênh
mương lớn do nhà nước quản lý kênh mương cấp 1,2,3 bao gồm các hệ thống tưới,
tiêu…Các hệ thống kênh mương này có phạm vi phục vụ lớn liên huyện,tỉnh và có
sự tham gia của các cấp chính quyền từ Trung ương ñến ñịa phương.
Quản lý của cộng ñồng hệ thống kênh mương: Cấp quản lý này thường thông
qua các HTX dịch vụ, hoặc cộng ñồng người dân tham gia quản lý…Thông thường
các cấp quản lý này quản lý các hệ thống kênh mương có quy mô nhỏ, thuộc ñịa bàn
của ñịa phương phục vụ tưới, tiêu trực tiếp cho cộng ñồng…
b)Theo mục ñích sử dụng kênh mương
Theo mục ñích sử dụng của hệ thống kênh mương. Quản lý hệ thống kênh
mương theo mục ñích sử dụng ñược hiệu quả. Quản lý hệ thống kênh mương
tưới, quản lý hệ thống kênh mương tiêu.
Quản lý hệ thống kênh mương tưới: Mục ñích của hình thức quản lý này
là khai thác ñủ nguồn nước, cung cấp ñủ nước cho sản xuất nông nghiệp và dân
sinh. Với ñặc ñiểm của hệ thống kênh mương tưới thường xây dựng có ñộ cao
hơn, dài và nhiều cấp kênh mương khác nhau. Vì vậy hệ thống kênh mương tưới
có nhiều cấp tham gia quản lý: Nhà nước, doanh nghiệp và cộng ñồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
Quản lý hệ thống kênh mương tiêu: Mục ñích của hệ thống kênh mương
tiêu là tiêu nước nhanh khi lũ lụt và tiêu nước thải của các khu công nghiệp, nhà
máy… Vì vậy, hệ thống kênh mương tưới thường thấp kiểm tra, kiểm soát.
c)Theo ñối tượng quản lý
- Quản lý nguồn nước: Bao gồm quản lý nguồn cung cấp nước như sông,
hồ lớn, ñiều hòa phân phối nguồn nước công bằng hợp lý ñể có ñủ nước cho các
ngành kinh tế.
- Quản lý công trình: Bao gồm quản lý các trạm bơm, cống ñập và hệ
thống mương theo các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật từ khi xây dựng, sử dụng, bảo
trì và sửa chữa tu bổ nhằm ñảm bảo các công trình vận hành thường xuyên theo
nhu cầu tưới, tiêu nước trên ñịa bàn.
- Quản lý ñơn vị sử dụng nước: Các ñơn vị sử dụng nước chủ yếu là HTX,
hộ nông dân sản xuất nông nghiệp và một số ngành công nghiệp tiêu thu công
nghiệp ñóng tại ñịa bàn. Quản lý các ñơn vị này thường theo hợp ñồng tưới, tiêu
hàng năm nên thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng nước của các ñơn vị này.
- Quản lý tài chính: Bao gồm quản lý thu, chi có liên quan ñến tưới, tiêu
nước, xây dựng mới các công trình, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa các công trình
ñã cũ…Nội dung quản lý này theo các quy ñịnh hiện hành của Nhà nước.
2.1.4. Nguyên tắc, yêu cầu, chức năng và nội dung quản lý hệ thống kênh
mương
a) Nguyên tắc
Với yêu cầu cung cấp ñủ nước cho sản xuất nông nghiệp,dân sinh và phục
vụ cho các ngành kinh tế khác. Vì vậy quản lý hệ thống kênh mương còn theo
các nguyên tắc sau:
- Tiết kiệm nước: Cung cấp ñủ nước cho sản xuất nông nghiệp, các ngành
kinh tế khác, tránh thất thoát nước không cần thiết.
- Kịp thời ñảm bảo ñúng thời vụ tưới nước, tiêu thoát nước theo hệ thống
mang lại hiệu quả cho người dân, cho các ngành kinh tế, cho các nhà quản lý và
một số tổ chức xã họi khác.
- Kéo dài tuổi thọ các công trình kênh mương cần có sự ñầu tư sửa chữa
thường xuyên, nạo vét khơi thông dòng chảy không bị chặn dòng làm ảnh hưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
ứ ñọng cục bộ nơi cấp và thoát nước khu cánh ñồng thửa ruộng và cho các ngành
kinh tế khác.
b) Yêu cầu
Với ñặc thù của hệ thống kênh mương và vai trò của quản lý hệ thống
kênh mương. Vì vậy các yêu cầu trong quản lý hệ thống kênh mương là:
- Quản lý, vận hành, nâng cấp, duy tu, bảo dưỡng công trình tưới, tiêu
nước, cấp nước theo ñúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, ñảm bảo an toàn công
trình, phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu quả.
- Thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích tưới tiêu, cấp nước phục
vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp ñồng ñặt hàng
với cơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch ñược giao.
- Sử dụng vốn, tài sản và mọi nguồn lực ñược giao ñể hoàn thành tốt
nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.
- Tận dụng công trình, máy móc thiết bị, lao ñộng, kỹ thuật, ñất ñai, cảnh
quan và huy ñộng vốn ñể thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh khác, với ñiều kiện
không ảnh hưởng ñến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi ñược giao
và tuân theo các quy ñịnh của pháp luật.
c) Chức năng
Dựa trên yêu cầu và nguyên tắc quản lý hệ thống kênh mương nói trên,
quản lý hệ thống kênh mương có các chức năng sau:
*Lập kế hoạch khai thác tưới, tiêu nước
Hàng năm cơ quản lý hệ thống kênh mương căn cứ váo kế hoạch sản xuất
nông nghiệp và các ngành kinh tế khai thác về nhu cầu nước tưới, tiêu mà xây
dựng kế hoạch phân bổ nguồn nước, kế hoạch tưới, tiêu cho phù hợp. Các kế
hoạch này làm căn cứ ñánh giá thực hiện nhiệm vụ của các ñơn vị quản lý hệ
thống kênh mương trên ñịa bàn.
Tổ chức ñiều hành thực hiện kế hoạch
Các cơ quan quản lý hệ thống kênh mương cần bố trí lao ñộng, phân công
chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho các tổ công tác nhằm khai thác tốt nguồn nước,
ñảm bảo công trình vận hành tốt, cung cấp ñủ nước tưới và tiêu kịp thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Theo dõi, kiểm tra, xử lý các vụ việc
Việc theo dõi, kiểm tra ñược ñặt ra hàng ngày, tháng nhằm phát hiện sai
sót, bất cập trong sử dụng nước, phân phối nguồn nước, ñặc biệt xây dựng, sử
dụng các công trình kênh mương.
ðánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
Hàng năm cơ quan quản lý hệ thống kênh mương cần báo cáo kết quả khai
thác nguồn nước, kết quả cung cấp nước và tiêu nước. ðánh giá tác ñộng cung
cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.
d) Nội dung quản lý hệ thống kênh mương
- Quản lý nguồn nước: ðiều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng,
hợp lý trong hệ thống kênh mương và các công trình thủy lợi, ñáp ứng yêu cầu
phục vụ sản xuất nông nghiệp, ñời sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh
tế quốc dân khác.
- Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự
cố trong hệ thống kênh mương và công trình thuỷ lợi, ñồng thời thực hiện tốt
việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ
và vận hành công trình theo ñúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, ñảm bảo công
trình vận hành an toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài.
- Quản lý cung cấp nước, tiêu nước: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý ñể
quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực ñược giao
nhằm thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi,
kinh doanh tổng hợp theo qui ñịnh của pháp luật.
- Quản lý tài chính
Phân phối nguồn chi phí sửa chữa, ñầu tư xây dựng các công trình kênh
mương hợp lý với kinh phí từ nguồn thủy lợi phí ñược nhà nước cấp bù hoặc các
nguồn hỗ trợ từ trung ưng ñến tỉnh ñể nảo vét hệ thống kênh mương chống hạn,
úng, bão lụt hàng năm.
Tuỳ ñiều kiện cụ thể của từng ñịa phương mà mô hình tổ chức quản lý,
khai thác hệ thống kênh mương ñược xây dựng cho phù hợp theo các quy ñịnh
của pháp luật, ñảm bảo tinh gọn, hiệu quả.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
Hiện nay, quản lý các công trình trên ñịa bàn trong tỉnh do Công ty TNHH
MTV Khai thác công trình thuỷ lợi trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh do chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, ñể quản lý các công trình thuỷ lợi ñầu mối, các
trục kênh chính và các công trình ñiều tiết nước quy mô vừa và lớn thuộc hệ thống
công trình thuỷ lợi liên tỉnh (trừ trường hợp quy ñịnh tại khoản 1 ñiều 6 Thông tư
… ); hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện, liên xã có yêu cầu kỹ thuật về quản lý,
vận hành, ñiều tiết nước phức tạp, nhằm bảo ñảm hài hoà lợi ích giữa các huyện, xã
trong phạm vi hệ thống và giữa các ñối tượng sử dụng nước.
- Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi trực thuộc Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch tưới tiêu, cấp nước trên toàn hệ thống, chủ
trì phối hợp với các ñơn vị quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi trong
phạm vi hệ thống ñể vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi theo quy trình vận
hành ñược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, bảo ñảm hệ thống vận hành ñồng
bộ, thông suốt không bị chia cắt theo ñịa giới hành chính.
2.1.5. ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật trong quản lý hệ thống kênh mương
2.1.5.1. ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của hệ thống kênh mương
+ ðặc ñiểm kỹ thuật
Là công trình nằm ngoài trời, thường xuyên chịu tác ñộng của ñiều kiện tự
nhiên như nắng, mưa,
Vật liệu xây dựng ñược làm bằng vật liệu tại chỗ như: ñất, ñá, cát, gạch, hoặc
là những vật liệu khác như xi măng, sắt, thép, dễ bị hư hỏng do thời tiết.
Các công trình có trên ñịa bàn trải rộng, cơ sở vật chất không tập trung do
tác ñộng của nước sói mòn và người dân sản xuất trên thửa ruộng chưa nâng cao
ý thức bạo vệ gây khó khăn cho công tác quản lý.
+ ðặc ñiểm kinh tế
- Là loại công trình có nhu cầu chi phí ñầu tư xây dựng ban ñầu lớn
- Xét dưới góc ñộ là hàng hóa thi công trình thủy lợi thuộc loại hàng hóa
bán công vốn ñầu tư nhiều thời gian sử dụng phụ thuộc vào thiên nhiên và thời
tiết mức trích khấu hào cho tài sản ñầu tư thấp (phục vụ công ích).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
14
- Kờnh thng dai, song ủó t lõu kờnh cha ủc ci to no vột, ủỏy
kờnh b bi lmg, lũng kờnh nhiu ủon b thu hp, mỏi kờnh b st trt nhiu
ủon, nờn cn cú s ỏp dng kinh t k thut mt cỏch khoa khoa hc vo xõy
dng v sa cha.
- Do hin trng ca tuyn kờnh nờn khi bm ti mt rt nhiu thi gian
tn kộm ủin nng tng chi phớ cho cụng tỏc qun lý khai thỏc, nh hng ủn
nng xut cõy trng, vỡ vy ủm bo k thut v chỏnh gõy lóng phớ ngun nc.
- Vi phng chõm tit kim vn ủu t, din tớch mt ủt ớt nht, tn
dng trit ủ cỏc cụng trỡnh hin cú song vn ủm bo cỏc yờu cu k thut, phự
hp vi yờu cu trc mt cng nh lõu di ca HTKM
- Nhng yu t ch yu lm h hng cỏc cụng trỡnh trờn kờnh mng l s
phỏ hy dn dn ca thi tit v s tỏc ủng ca ngun nc v cỏc h nụng dõn
dựng nc ủa ra ủnh mc kinh t k thut ủ khỏc phc thng xuyờn trong
cụng tỏc qun lý h thụng kờnh mng.
2.1.5.2. c ủim qun lý h thng kờnh mng
* Qun lý theo tiờu chun kinh t k thut ủó xỏc ủnh
Kinh t, k thut l: Tiờu chun xõy dng l cỏc quy ủnh v chun mc k
thut, ủnh mc kinh t, k thut, trỡnh t thc hin cỏc cụng vic k thut, cỏc ch
tiờu, cỏc ch s k thut v cỏc ch s t nhiờn ủc c quan, t chc cú thm quyn
ban hnh hoc cụng nhn ủ ỏp dng trong hot ủng xõy dng. Tiờu chun xõy
dng gm tiờu chun bt buc ỏp dng v tiờu chun khuyn khớch ỏp dng.
H thng kờnh mng thuc loi h thng dn nc, cp nc, thoỏt nc
trong cụng trỡnh thy li phi tin hnh qun lý sa cha thng xuyờn, ủnh k
v theo mựa ủ ủm bo tiờu v thoỏt nc phc v SXNN trng thỏi sn sng
khai thỏc các nguồn nớc cơ bản trong tự nhiên bao gồm nớc ngầm, nớc mặt và
nớc ma. Chúng phân bố không đều và gây ra tình trạng thiếu nớc hoặc thừa
nớc ở những không gian và thời gian khác nhau. Do vậy, cú s qun lý kinh t,
k thut trong h thng kờnh mng hỡnh thnh v phỏt trin nh l mt hot
ủng khụng th thiu nhm ủiu ho gia lng nc ủn ca t nhiờn vi yờu
cu v nc ca con ngi. H thng kờnh mng bao gm tng hp nhng bin
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
pháp khai thác trong cụng trỡnh thủy lợi, sử dụng, bảo vệ tối ña các nguồn nước
và hạn chế những thiệt hại do nước gây ra như hạn hán, lũ lụt
* Dựa vào ñặc ñiểm của hệ thống kênh mương
Về hệ thống kênh mương, nó là công cụ cơ bản ñể con người thực hiện
việc ñiều tiết nguồn nước theo nhu cầu của mình. Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ
công trình thủy lợi nêu rõ: Công trình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng
nhằm khai thác mặt lợi của nước; phòng chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ
môi trường và cân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, ñập, cống, trạm bơm,
giếng, ñường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại. Trong
nông nghiệp, hệ thống kênh mương ñiều phối tưới tiêu thông qua hoạt ñộng;
ñộng lực (trạm bơm tưới, tiêu), tự chảy (Ao, Hồ). Chúng thường ñược phân loại
theo quy mô xây dựng hay năng lực phục vụ. Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt
Nam 285 (2002), tiêu chuẩn ngành 14-TCVN 119-2002 và 14-TCVN 171-2006,
việc phân phân loại dựa trên diện tích phục vụ của công trình với những cấp thiết
kế như sau:
Bảng 2.1. Phân loại hệ thống kênh mương theo năng lực thiết kế
Cấp thiết kế
Loại công trình kênh mương
I II III IV V
Hệ thống thuỷ nông có diện
tích ñược tưới hoặc diện tích
tự nhiên khu tiêu (10
3
ha)
≥
50
≤ 50÷10
≤ 10÷2
≤ 2÷0,2
≤
0,2
(1) Do ñặc ñiểm ñịa bàn sản xuất nông nghiệp dàn trải rộng trên diện rộng
nên các công trình thuỷ lợi thường liên kết thành hệ thống, mạng lưới. Việc ñánh
giá công trình hay hệ thống công trình vì thế thường mang tính tương ñối. Theo
tiêu chí phân loại trên có thể phân biệt quy mô công trình thuỷ lợi như sau:
- Loại lớn: công trình thuộc cấp thiết kế I và II.
- Loại vừa: công trình thuộc cấp thiết kế III và IV.
- Loại nhỏ: công trình thuộc cấp thiết kế V.