Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 55 trang )

GIÁO DỤC ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
I. KHÁI NIỆM

Thời tiết là các hiện tượng và các quá trình tự nhiên diễn ra trong lớp
không khí ở gần mặt đất trong một phạm vi hẹp, thời gian ngắn và rất
hay thay đổi

Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực
rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn.

3 nhân tố hình thành:
+bức xạ mặt trời,
+ hoàn lưu khí quyển
+ đặc điểm của bề mặt đệm

Khí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi

Đặc điểm KH biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của: nhiệt độ trung bình
(tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung
bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm),
hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình
+ Tầng đối lưu (troposphere ) :
từ 0 - 12 km, trong tầng này t
0
c
và p giảm theo độ cao, đỉnh TĐL:
50


0
c→ -80
0
c
+ Tầng bình lưu (stratosphere):
10 + 50 km, t
0
c tăng dần và đạt
0
0
c ở 50 km, p ~ 0 mm hg. Ở
đỉnh TBL là ozone, bảo vệ.
+ Tầng trung lưu
(menosphere): từ 50 ^ 90 km,
nhiệt độ - 90
0
c - 100
0
c .
+ Tầng ngoài (thermosphere):
90^ km, không khí cực loãng và
t
0
c tăng theo độ cao.
Tầng đối lưu có ảnh
hưởng quyết định đến
môi trường sinh thái địa
cầu. Không khí trong khí
quyển có thành phần gần
như không thay đổi:

78% nitơ ; 20,95 % oxy ;
0,93 % agon ; 0,03 % ;
0,02 % Ne ; 0,005 % He,
ngoài ra còn có hơi
nước, một số vi sinh vật.

BĐKH là sự khác biệt tương đối rõ rệt về trị số
của các yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn
ra trong khoảng thời gian dài (hàng chục năm,
thậm chí hàng trăm năm) theo một xu thế nhất
định (có thể tăng hoặc giảm) so với trị số trung
bình nhiều năm.

thay đổi thành phần của KHÍ QUYỂN TOÀN CẦU
(+hoạt động của con người
+biến động tự nhiên)
II. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH
1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
1.1. Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên
Gia tăng
nhiệt độ
Trái Đất
thời kì từ
năm
1850
đến năm
2100
1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
1.2. Mực nước biển dâng cao
+ Trong TK XX

mực nước biển
trung bình dâng
cao 10 – 25cm
với tốc độ tăng
trung bình 1 –
2mm/năm.
+ T 1993 – 2003
mức nước biển
đã dâng cao ~
2,8mm/năm,
trong đó tăng
khoảng
1,6mm/năm do
giãn nở nhiệt độ
và khoảng
1,2mm/năm do
băng tan
1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
1.3. Sự thay đổi thành phần và
chất lượng của khí quyển
+ Gia tăng của các chất KNK
trong khí quyển
tỉ lệ rất nhỏ, nồng độ rất thấp nhưng
tác hại rất lớn:

Trực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính
làm cho Trái Đất nóng lên

là các chất khí độc hại có ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đời sống của sinh

vật, của con người;

ảnh hưởng tới các quá trình tự nhiên
và mọi mặt hoạt động của con người
một cách trực tiếp và gián tiếp.
Các khí
gây ra
HƯNK tỉ lệ :
CO
2
: 50% ;
CH
4
: 16% ;
N
2
O: 6% ;
O
3
: 8% ;
CFC: 20%.
Sự thay đổi NĐ của
các KNK trong 100
năm trở lại đây:
CO
2
tăng 20%,
CH
4
tăng 90%,

1. BIỂU HIỆN CỦA
BĐKH TOÀN CẦU
1.4. Sự xuất
hiện và có
chiều hướng
gia tăng của
các thiên tai
bão lớn (siêu bão),
lốc xoáy, lũ lụt, lũ
quét, hạn hán
thường xuyên, đột
ngột và bất thường
hơn,
trái với các quy luật
thông thường,
cường độ cũng lớn
hơn,
quy mô cũng rộng
lớn hơn
2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
2.1. Biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản

Biến đổi của nhiệt độ:
Trong 50 năm qua là 0,6 – 1,80C trong mùa đông, 0,2 – 0,80C trong mùa xuân, 0,5 –
0,90C trong mùa hè và 0,4 – 0,80C trong mùa thu.
Tính chung cả năm, mức tăng nhiệt độ trong nửa thập kỷ vừa qua là 0,6 – 0,90C

Biến đổi của lượng mưa:
lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc
(Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) và tăng trên

các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ.

Biến đổi về mùa mưa:
2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
2.2. Biến đổi của một số hiện
tượng KH cực đoan

Biến đổi của tần số xoáy thuận nhiệt đới trên Biển
Đông (XTNĐBĐ) ~ 12.4 /năm
(XTNĐ) là một hệ thống khí
áp thấp ở vùng nhiệt đới.
Áp suất khí quyển (khí áp)
trong XTNĐ thấp hơn rất
nhiều so với xung quanh.
Vùng có khí áp nhỏ nhất
được gọi là vùng trung tâm.
Ở Bắc Bán cầu XTNĐ có
hoàn lưu gió xoáy vào tâm
theo hướng ngược chiều
kim đồng hồ, ngược lại ở
Nam Bán Cầu gió xoáy vào
tâm XTNĐ theo
hướng thuận chiều kim
đồng hồ.
2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam

Biến đổi về mùa bão ở Việt Nam
Cao điểm của mùa bão ở Việt Nam là tháng 9, trùng với tháng
cao điểm của mùa bão trên Biển Đông


Biến đổi của mực nước biển
Mực nước biển tăng ~ 15-20 cm/50 năm

Sự biến động của SV tự nhiên và MT sinh sống
+ Tổng diện tích đất ngập nước TN giảm đáng kể;
+ Biến động về thủy sinh > suy giảm
+ Bệnh tật gia tăng
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH
4 đặc điểm:
– BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện,
khó ngăn chặn và đảo ngược.
– BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh
hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan
đến đời sống và hoạt động của con người.
– BĐKH diễn ra với cường độ ngày một lớn
và hậu quả khó lường trước.
– BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người
phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử
phát triển loài người.
IV. NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH
TOÀN CẦU
4. 1. Nguyên nhân do những
quá trình tự nhiên

Cường độ bức xạ của Mặt Trời

Từ Trái Đất: Núi lửa, Khí
quyển ~ (CO2,…)
4.2. Do hoạt động của con
người


Sự gia tăng khí nhà kính ~ t0c TĐ
tăng
(Sử dụng năng lượng, công nghiệp,
phá rừng,…)
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
V.1. Kịch bản của BĐKH trên thế giới
1.1. Kịch bản phát thải KNK
Tổng lượng phát thải CO2 theo kịch bản phát thải 2001 (Tỉ tấn cacbon)
Kịch bản 2030 2050 2100
A
1
B
14,0 16,4 13,4
A
1
T
11,0 12,3 5,0
A
1
FI
15,5 23,9 29,1
A
2
13,0 17,4 30,0
B
1
9,0 11,3 5,2
B
2

8,5 11,0 13,2
Nhóm kịch
bản phát thải
thấp: B
1
, A
1
B
Nhóm kịch
bản phát thải
vừa: A
1
T, B
2
Nhóm kịch
bản phát thải
cao: A
1
FI, A
2
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1.2. Kịch bản nồng độ CO2
Nồng độ khí CO2 trong khí quyển theo kịch bản năm 2001 (phần triệu)
Loại Kịch bản 2050 2100
Cao
A
1
FI
610 970
A

2
590 850
Vừa
A
1
B
510 730
B
2
480 620
Thấp
A
1
T
500 580
B
1
470 550
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1.3. Kịch bản nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ toàn cầu vào cuối thế kỷ XXI (0C) so với
thời kỳ 1980 – 1999 (0C) theo kịch bản 2007
Kịch bản Ước lượng tốt nhất Khoảng dao động
B
1
1,8 1,1 – 2,9
A
1
T
2,4 1,4 – 3,8

B
2
2,4 1,4 – 3,8
A
1
B
2,8 1,7 – 4,4
A
2
3,4 2,0 – 5,4
A
1
FI
4,0 2,4 – 6,4
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1.4. Kịch bản lượng mưa
Mức thay đổi của lượng mưa phân theo 6 cấp:
1: Tăng nhiều > 20%
2: Tăng ít 5 – 20%
3: Không tăng rõ rệt –5 – 5%
4: Giảm ít – 20 – –5%
5: Giảm nhiều < –20%
6: Không tăng giảm nhất quán
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1.5. Kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan
Hiện tượng thời tiết cực đoan trong thế kỷ XXI:
+ Trên hầu hết khu vực, lục địa gia tăng số ngày nóng
+ Tần số đợt nóng gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Tần số mưa lớn gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Khu vực hạn hán gia tăng

+ Gia tăng hoạt động của các xoáy thuận nhiệt đới mạnh
+ Gia tăng ngập lụt do nước biển dâng cao.
V. KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1.6. Kịch bản nước biển dâng
Mực nước biển dâng vào năm 2100 so với thời kỳ 1980 – 1999
Kịch bản Mực nước biển dâng (m)
A
1
FI
0,26 – 0,59
A
2
0,23 – 0,51
A
1
B
0,21 – 0,48
B
2
0,20 – 0,43
A
1
T
0,20 –0,45
B
1
0,18 – 0,38
V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
2.1. Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999

theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Vùng
Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7
Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7
Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6
Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9
Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2
Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1
Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4
V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
2.1. Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Vùng
Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6
Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5
Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4
Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8
Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9
Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6
Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0
V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
2.1. Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải cao (A2)
Vùng

Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3
Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2
Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1
Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6
Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4
Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1
Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6
V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
2.2. Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Vùng
Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8
Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8
Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2
Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0
Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2
Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0
Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0
V. 2. KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM
2.2. Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 –
1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Vùng
Các mốc thời gian của thế kỷ XXI
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4
Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3
Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9
Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7
Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2
Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4
Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5

×