Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH ỨNG DỤNG CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH VÀO GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC THPT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.49 KB, 29 trang )

Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH ỨNG DỤNG
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH
VÀO GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
THPT
Người thực hiện: Lê Văn Đạt
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực môn: Hóa học
THANH HÓA, NĂM 2013
A. Đặt vấn đề
Với hình thức trắc nghiệm hiện nay trong các kì thi đại học cao đẳng, 50 câu/
90 phút, tức là trung bình cứ 1,8 phút/ 1 câu. Để đạt được điểm cao đòi hỏi nhiều
yếu tố: tư duy, kiến thức, công cụ giải toán. Trong quá trình giảng dạy của mình,
nhiều năm ôn luyện thi Đại học- Cao đẳng, tôi thấy có thể giải quyết một lượng
kiến thức của đề thi trong một thời gian ngắn thì yếu tố quan trọng là công cụ giải
toán.
Khi học sinh đã có một lượng kiến thức cơ bản về hóa học, hiểu rõ bản chất
thì tôi xin giới thiệu các công thức giải nhanh hóa học mà tôi áp dụng trong 3 năm
gần đây và thấy rất có hiệu quả. Đề tài này các thầy cô giáo, các em học sinh có
thể xem là nguồn tư liệu tham khảo cho mình.
Đề tài này tôi đã suy nghĩ, đầu tư nhiều để có chất lượng tốt. Cách triển khai
đề tài là: thứ nhất tôi đưa ra công thức giải nhanh; thứ hai, tôi đưa ra phạm vi áp
dụng là dùng cho dạng toán nào và các chú ý dễ mắc sai lầm; thứ ba, tôi đưa ra 2
ví dụ dễ và khó phù hợp với công thức.
2
B. Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận của đề tài
Từ năm học 2007 đến nay với hình thức thi trắc nghiệm đã làm thay đổi


nhiều đến phương pháp giảng dạy của thầy và phương pháp học của trò. Hình
thức trắc nghiệm đòi hỏi học sinh không những nắm vững kiến thức hóa học mà
còn phải xử lí nhanh kiến thức trong thời gian ngắn. Chính vì thế mà các phương
pháp giải nhanh xuất hiện, các công thức giải nhanh cũng được đưa ra ở nhiều
tài liệu.
Khi tôi hệ thống lại các công thức giải nhanh thấy rằng học sinh có hứng thú
trong học tập cao hơn, tạo niềm tin và lòng say mê đối với môn Hóa học, học
sinh vận dụng nhanh đáp ứng được yêu cầu hiện nay.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Với đề tài công thức giải nhanh thì đã có nhiều tài liệu đề cập đến, tuy nhiên
tôi thấy rằng áp dụng trong việc giảng dạy những công thức mà các tài liệu đưa
ra là chưa phù hợp đối tượng học sinh và đáp ứng yêu cầu hiện nay. Các tài liệu
đưa ra những công thức máy móc, dài, phức tạp gây nhiễu cho học sinh, có
những công thức không cần thiết hoặc không phù hợp cho các bài toán tổng quát
mà khi áp dụng dễ mắc sai lầm.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đúc rút và đưa ra các công thức mà tôi
áp dụng trong quá trình giảng dạy, phù hợp với yêu cầu ôn thi đại học hiện nay
và khả năng tư duy của học sinh. Những công thức đó học sinh dễ nhớ, dễ hiểu
bản chất công thức và dễ áp dụng. Mỗi công thức tôi đưa ra phạm vi áp dụng
hay những bài toán dễ mắc sai lầm khi áp dụng công thức.
Sau đây là các công thức giải nhanh mà tôi đã chọn lọc:
III. Nội dung thực hiện
III.1. Bộ công thức giải nhanh về hóa hữu cơ.
1. Công thức về hợp chất hữu cơ có H linh động (ancol; axit; phenol) tác
dụng với kim loại kiềm, kiềm thổ (như Na, K, Ba…).
+ Số nhóm (OH + COOH) = số H linh động =
.
(1)
3
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán tìm công thức phân tử ancol hoặc axit

khi biết số mol H
2
và số mol hợp chất hữu cơ.
Ví dụ 1: (dễ).Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
. X tác dụng với Na
thì số mol H
2
thoát ra bằng 1/2 số mol X. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải: Số H linh động =

= 1. Tức có 1 nhóm OH hoặc 1 nhóm
COOH. Tuy nhiên đây là hợp chất thơm có K = số pi = 4 nên không thể là axit.
Vậy X là HO-C
6
H
4
-O-CH
3
(3 vị trí o, m, p) và C
6
H
5
-O-CH
2

OH  Đáp án B.
Ví dụ 2: (khó). Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol X và 0,2 mol ancol Y tác dụng
với Na dư sinh ra 0,5 mol H
2
. Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol X và 0,1 mol Y
cũng tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol H
2
. Số nhóm chức của X và Y lần
lượt là
A. 2 & 2. B. 3 & 2. C. 2 & 3. D. 1 & 3.
Hướng dẫn giải:
Đặt số nhóm OH của X, Y lần lượt là a,b. áp dụng công thức
Số nhóm OH =
Số nhóm OH trong X = a =

 n
H2 (X)
= . Tương tự n
H2 (Y)
=
Suy ra hệ  . Chọn C
2. Công thức về bảo toàn khối lượng khi hợp chất hữu cơ có H linh động
(ancol; axit; phenol) tác dụng với kim loại Na.
m
ancol, phenol, axit
+ m
Na ban đầu
= m
rắn
+ m

H2
. (2)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán tìm về hỗn hợp ancol hoặc axit
hoặc phenol tác dụng với Na và bài toán đã cho khối lượng Na ban đầu.
Ví dụ 1: (dễ). Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, axit axetic tác
dụng hết với 6,9 gam Na. Sau phản ứng được 19,3 gam chất rắn và V lít H
2

đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít
Hướng dẫn giải: Dùng công thức (2) ta có 12,6 + 6,9 = 19,3 + m
H2
 m
H2
= 0,2
gam
Suy ra số mol H
2
= 0,1 mol  V = 2,24 lít. Đáp án A.
4
Ví dụ 2: (khó). Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam
chất rắn. Hai ancol đó là
A. C
3
H
5
OH và C
4
H

7
OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
Hướng dẫn giải: Dùng công thức (2) ta có 15,6 + 9,2 = 24,5 + m
H2
 m
H2
= 0,3

gam
Suy ra số mol H
2
= 0,15 mol => n
ancol
= 0,3 mol  M
ancol
= = 52 đvc  Đó là 2
ancol C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH  Đáp án B đúng.
Chú ý: Bài này trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh dễ mắc sai lầm
là tính số mol Na = số mol ancol nên dễ làm ra đáp án D. Vì nhầm rằng 9,2 g Na
là số mol Na phản ứng nhưng đó phảI là số mol Na ban đầu vẫn còn dư.
3. Công thức về tính số mol nhóm OH, COOH dựa váo số mol hợp chất hữu
cơ và số mol H
2
.
n
OH
= 2n
H2
; n
COOH

= 2n
H2
(3)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán hỗn hợp ancol tác dụng với Na; hỗn
hợp axit tác dụng với Na. Bài toán yêu cầu tìm khối lượng hỗn hợp chất hữu cơ
ban đâu.
Ví dụ 1: (dễ). Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic tạo ra 6,72 lít khí H
2
(đktc) và 4,5 gam nước. Mặt khác cho m/2 gam hỗn hợp này tác dụng với Na dư
tạo ra 1,12 lít khí H
2
(đktc). Giá trị m là
A. 13,2 g B. 10 g C. 11,6 g D. 10,25 g
Hướng dẫn giải: Ta có n
H2
= 0,05 mol. Suy ra áp dụng công thức (3) n
COOH
=
0,1 mol  n
O
=0,2 mol. Do đây chỉ là m/2 g nên n
O
( trong m gam) = 0,4 mol
Vậy m = m
C
+ m
H
+ m
O
= 0,3.18 + 0,5.1 + 0,4.16 = 13,2 gam. Đáp án A.

Ví dụ 2: (khó). (Khối B- 2012). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm
hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) và 15,3 gam H
2
O. Mặt khác, cho
m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m

A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.
5
Hướng dẫn giải: Ta có n
H2
= 0,2 mol. Suy ra áp dụng công thức (3) n
OH
= 0,2
mol  n
O
=0,2 mol.
Vậy m = m
C
+ m
H
+ m
O
= 0,6.12 + 1,7.1 + 0,2. 16 = 15,3 g. Đáp án B.
4. Công thức tính số ete thu được từ n ancol đơn chức.
Số ete = (4)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán tìm số ete tạo ra từ n ancol no, đơn

chức.
Chú ý: Chỉ xét ancol no, hở đơn chức. Vì nếu là ancol chứa 1 liên kết pi thì sẽ
tồn tại đồng phân hình học.
Ví dụ như ancol 2CH
3
-CH=CH-CH
2
OH  CH
3
-CH=CH-CH
2
-O-CH
2
-
CH=CH-CH
3
. Sản phẩm này tồn tại đồng phân cis- cis; cis- trans; trans- trans.
Tuy nhiên ở góc độ này tôi không xét.
Ví dụ 1: (dễ). Tách nước từ hỗn hợp 3 chất hữu cơ CH
3
OH; C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH.
Sau phản ứng tạo ra x các ete. Giá trị của x là

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức (4) số ete = = 6. Chọn B.
Ví dụ 2: (khó). Đun 140g hỗn hợp 3 rượu (ancol) no đơn chức với đặc ở
140 độ C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là
107,6g . Số mol mỗi ete là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,6 mol
Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng tính được m
H2O
= 32,4 g số mol H
2
O =
1,8 mol= số mol ete. Áp dụng công thức (4) số ete = = 6. Suy ra mỗi ancol số
mol = 1,8 : 6 = 0,3 mol.
5. Công thức về tách nước của ancol.
+ Khi tách nước tạo anken thì n
anken
= n
H2O
= n
ancol pư
(5)
m
ancol
= m
anken
+ m
H2O.
(6)
+ Khi tách nước tạo ete thì m
ancol

= m
ete
+ m
H2O
(7)
n
H2O
= n
ete
= n
ancol pư
(8)
n
ete 1=
n
ete 2
= n
ete 3
= … suy ra n
ancol 1
= n
ancol 2
= … (9)
6
+ Dựa vào tỉ khối của sản phẩm so với ancol để xác định sản phẩm là anken hay
ete:
d =
.
.KN1: d > 1  sản phẩm là ete. KN2: d < 1 Sản phẩm là hiđrocacbon.
* Phạm vi áp dụng: chỉ áp dụng cho các bài toán tách nước tạo hiđrocacbon và

ete.
Ví dụ 1: (dễ). Tách nước từ 27,6 gam hỗn hợp 3 chất hữu cơ CH
3
OH; C
2
H
5
OH;
C
3
H
7
OH. Sau phản ứng tạo ra 22,2 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau.
Tìm số mol mỗi ete và số mol mỗi ancol.
A. 0,05 và 0,4 B. 0,2 và 0,4 C. 0,05 và 0,2 D. 0,1 và 0,2
Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng m
H2O
= 5,4 g. Số mol H
2
O = 0,3 mol. Do
có ancol nên có 6 ete. Vậy số mol mỗi ete = 0,3 : 6 = 0,05 mol.
+ áp dụng công thức (9): n
ete 1=
n
ete 2
= n
ete 3
= … suy ra n
ancol 1
= n

ancol 2
= … Đặt số
mol mỗi ancol = x. Tức 27,6 = 46x + 60x + 32x  x = 0,2 mol. Chọn C.
Ví dụ 2: (khó). (ĐHKB-2011) Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y
(phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng
nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 6,3 gam H
2
O.
- Đun nóng phần 2 với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete.
Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N
2
(trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:
A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%
Hướng dẫn giải:
+ Phần 1: áp dụng công thức x =
Suy ra x = 2,5. X là C
2
H
5

OH và Y là C
3
H
7
OH, số mol mỗi chất là 0,05 mol.
+ Phần 2: số mol ete = H
2
O = 0,015 mol.
áp dụng công thức m
ancol
= m
ete
+ m
H2O
= 1,25 + 0,015.18 = 46a + 60b.
Ta lại có a + b = 2n
ete
= 0,03. Suy ra a = 0,02; b = 0,01  H
X, Y
= 40% và 20%.
6. Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol với n axit hữu cơ no đơn chức.
+ Số trieste = (10)
7
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán tìm số trieste tạo bởi glixerol với các
axit hữu cơ no, đơn chức.
Chú ý: Chỉ xét axit no, hở, đơn chức. Nếu axit có liên kết đôi như axit oleic thì
sản phẩm tồn tại đồng phân hình học. Tuy nhiên trong phạm vi chương trình thi
đạo học theo tôi nếu gặp axit này thì bài toán tìm số công thức cấu tạo của sản
phẩm.
Ví dụ 1: (dễ). Cho glixerol tham gia phản ứng este hóa với 3 axit: axit stearic;

axit oleic; axit panmitic. Số công thức cấu tạo triglixerit tạo ra là
A. 12 B. 9 C. 18 D. 24
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức (10): Số trieste = = 18
Chọn C.
Ví dụ 2: (khó). Cho glixerol tham gia phản ứng este hóa với 2 axit: axit fomic;
axit axetic. Sản phẩm X thu được có chứa chức este. Số công thức cấu tạo của X

A. 12 B. 18 C. 16 D. 17
TH1: X là trieste, áp dụng công thức (10): Số trieste = = 6
TH2: X có 1 chức este; 2 nhóm OH. Gồm OH A OH; OH OH A; OH B OH; OH
OH B
TH3: X có 2 chức este. Gồm A A OH; A OH A; B B OH; B OH B; A B OH; A
OH B; B A OH. Trong đó kí hiệu A là axit fomic; B là axit axetic. Vậy chọn D.
7. Công thức về mối quan hệ giữa số mol CO
2
; H
2
O và hợp chất hữu cơ.
+ Khi đốt cháy C
x
H
y
O
z
thì ta có n
CO2
- n
H2O
= (k - 1). n
HCHC.

(11)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán đốt cháy hiđro cacbon hoặc hợp chất
chứa 3 nguyên tố C, H, O.
Ví dụ 1: (dễ). Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp
hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt
cháy a mol X thu được b mol CO
2
và c mol H
2
O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b-c = 4a B. b-c =2a C. b-c =3a D. b = c-a
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức (11) n
CO2
- n
H2O
= (k - 1). n
HCHC.

8
Số liên kết pi = 3(trong nhóm COO) + 2 trong gốc axit oleic= 5  b - c = 4a.
Chọn A.
Ví dụ 2: (khó). X là một chất hữu cơ khi đốt cháy cho mối liên hệ: n
X
= n
CO2

n
H2O
. Trong dãy sau (1) vinyl fomat; (2) axit acrylic; (3) axit oleic; (4) glixerol
đifomat axetat; (5) triolein; (6) andehit oxalic. Số chất X thoả mãn là

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức (11) n
CO2
- n
H2O
= (k - 1). n
HCHC.
Suy ra
X có 2pi.
Gồm (1) vinyl fomat; (2) axit acrylic; (3) axit oleic; (6) andehit oxalic. Chọn D.
8. Công thức đốt cháy hợp chất hữu cơ.
+ Bảo toàn khối lượng m
HCHC
+ m
O2
= m
CO2
+ m
H2O
(12)
m
HCHC
= m
C
+ m
H
+ m
O
(13)
+ Bảo toàn nguyên tố oxi: z. n

HCHC
+ 2n
O2
= 2n
CO2
+ n
H2O
(14)

(trong đó z là
số O trong hợp chất hữu cơ)
+ Toàn bộ sản phẩm cháy cho vào dung dịch nước vôi trong thì
n
CO2
= n
CaCO3
+ 2n
Ca(HCO3)2
. (15)
m
bình nước vôi tăng
= m
CO2
+ m
H2O.
(16)
m
dd bazơ thay đổi
= m
CO2

+ m
H2O
- m
CaCO3
(17)
+ Số C trung bình x =
;
(19)
,
Số H trung bình= y =

(20)
Chú ý: Từ công thức (19) và n
H2O
> n
CO2
 x =

(21)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C, H, O
hoặc chỉ chứa C, H. Nếu có nguyên tố N thì công thức (11); (13) không đúng.
Ví dụ 1: (dễ). Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai
chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí
CO
2
(đktc) và y mol H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
A. V =
28

( 30 )
55
x y−
. B. V =
28
( 62 )
95
x y−
C. V =
28
( 30 )
55
x y+
. D. V =
28
( 62 )
95
x y+
.
9
Hướng dẫn giải: Trong axit có 3 pi, từ công thức(11) n
CO2
- n
H2O
= (k - 1).
n
HCHC.
Suy ra n
HCHC
=  n

O
= 4.n
HCHC
. Do axit có 2 chức ứng với 4 nguyên
tử O.
+ áp dụng công thức (13) m
HCHC
= m
C
+ m
H
+ m
O
 x = m
C
+ m
H
+ m
O
V =
28
( 30 )
55
x y+
. Chọn C.
Ví dụ 2: (khó). Hỗn hợp hơi X gồm C
3
H
8
, C

2
H
4
(OH)
2
, CH
3
OH và C
3
H
7
OH
(trong đó C
3
H
8
và C
2
H
4
(OH)
2
có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444
gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy khối
lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 42,158. B. 43,931. C. 47,477. D. 45,704.
Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng ta có m
x


+ m
O2
= m
CO2
+ m
H2O
; m
O2
=
16,58 - 5,444 = 11,136(g). n
O
= 0,696 (mol)
n
O(x)
= n
x
= n
H2O
- n
CO2
. đặt n
CO2
= x

n
O
= 2x
n
H2O

= y

n
O
= y
Bảo toàn nguyên tố O: z. n
HCHC
+ 2n
O2
= 2n
CO2
+ n
H2O
(14)

hay : y - x + 0,696 = 2x + y

x = 0,232(mol)

m
BaCO3
= 0,232. 197 = 45,704(g) .
9. Công thức về anđehit tráng gương.
+ Khi anđehit tráng gương thì lập tỉ số α =

(22)
KN1: α = 2  là anđehit đơn chức khác HCHO.
KN2: α = 4  là HCHO hoặc R(CHO)
2
.

+ Nếu α =
= 3
(23)  anđehit phải có liên kết ba đầu mạch dạng CH ≡C-
R-CHO.

+ Nếu hỗn hợp anđehit tráng gương, tỉ số 2< α =

< 4 (24) , khi đó
KN1: hỗn hợp là đơn chức thì có HCHO và RCHO
KN2: hỗn hợp là anđehit bất kì thì R
1
CHO và R
2
(CHO)
n
.( R
1
# H).
+ Khối lượng dung dịch AgNO
3
thay đổi: m
dd thay đổi
= m
anđehit
- m
Ag
. (25)
Ví dụ 1: (dễ). Cho hỗn hợp HCHO và H
2
đi qua ống đựng bột Ni nung nóng.

Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình đựng nước thấy khối
lượng bình tăng 23,8 g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng hết với dd
10
AgNO
3
/NH
3
dư thu được 43,2 g Ag kim loại, hiệu suất phản ứng cộng hợp hiđro
của HCHO là:
A. 13,3 % B.25,6% C. 74,4% D. 86,7%
Hướng dẫn giải: HCHO + H
2
 CH
3
OH; HCHO  4Ag. Suy ra HCHO = 0,1
mol  CH
3
OH = 23,8 - 3 = 20,8 g. Số mol CH
3
OH = 0,65 mol. Vậy H = 0,65 :
0,75 = 86,7%. Chọn D.
Ví dụ 2: (khó). Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ta thu được 54 gam Ag kết tủa. Nếu khi cho hỗn
hợp X tác dụng hết với H
2
ta được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư Na

ta thu được số mol khí H
2
bằng một nửa số mol của Y. Nếu lấy 5,8 gam X cho
tác dụng với lượng dư Cu(OH)
2
/NaOH,t
0
ta thu được 36 gam Cu
2
O. CTCT của
hai anđehit là:
A. CH
3
CHO và HOC-CHO B. HCHO và CH
3
-CH
2
-CHO
C. HCHO và CH
3
-CHO D. HCHO vàCH
2
=CH-CHO.
Hướng dẫn giải: Số mol Ag = 0,5 mol. R(CHO)
2
 R(CH
2
OH)
n
 n/2H

2
.
số mol khí H
2
bằng một nửa số mol của Y  n = 1. Chứng tỏ có HCHO và
RCHO, số mol tương ứng là x và y. Ta có hệ phương trịnh x + y = 0,15 mol và
4x + 2y = 0,5  x = 0,1 và y = 0,05.
+ Xét phản ứng với Cu(OH)
2
/NaOH. HCHO = 2x mol, RCHO = x mol  4x+x
= 0,25 mol.
Vậy 5,8 g = HCHO (0,1 mol) và RCHO (0,05 mol)  R = 27. Chọn D.
10. Công thức về axit hữu cơ tác dụng với NaHCO
3
.
+ Khi axit R(COOH)
n
tác dụng với dung dịch NaHCO
3
thì
Số chức COOH = n =

(26)
+ Số mol nhóm COOH: n
COOH
= n
CO2
(27)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán axit hữu cơ tác dụng với NaHCO
3

; chú
ý nếu tác dụng với Na
2
CO
3
thì công thức không đúng nữa, tuy nhiên với bài toán
tác dụng với Na
2
CO
3
rất ít gặp.
Ví dụ 1: (dễ). Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng
hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO
3
thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
11
A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.
Hướng dẫn giải: Số chức COOH = n =
=
1chức COOH và Số (OH +COOH) =
2. Chọn C
Ví dụ 2: (khó). Đốt cháy hoàn toàn 59,2 gam hỗn hợp X gồm
HCOOH,C
x
H
y
(COOH)
2
và CH

3
COOH thu được 28,8 gam H
2
O và m gam
CO
2
.Mặt khác, 59,2 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO
3
dư thu
được 22,4 lít (đktc) khí CO
2
.Tính m
A. 66 gam B. 96,8 gam C. 88g D. 105,6
g
Hướng dẫn giải: : n
COOH
= n
CO2
= 1 mol. Vậy m = m
C
+m
H
+ m
O
->
59,2 = 3,2 g H + m
C
+ 2.16  m
C
= 24 g m = 88 gam.

11. Công thức về tỉ lệ số mol.
+ Ta có tỉ lệ
= = =
(28)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các bài toán mà có chất khí tham gia gồm
- Bài toán crăckinh ankan
- Bài toán hiđro hóa các chất hữu cơ không no như ankan, ankin, anđehit…
Ví dụ 1: (dễ). Đem thực hiện phản ứng crăckinh 1 thể tích ankan X. Sau phản
ứng hoàn toàn được 4 thể tích hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 9. Ankan X là
A. C
3
H
8
B. C
5
H
12
C. C
4
H
10
D. C
6
H
14
.
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức
=


Suy ra M
T
= 72 đvc. Vậy n = 5. Đáp án B.
Ví dụ 2: (khó). Một hỗn hợp gồm một ankađien A thể hơi và Oxi có dư (Oxi
chiếm 9/10 thể tích hỗn hợp) nạp đầy vào bình thì áp suất trong bình là p. Đốt
cháy hoàn toàn A rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì
áp suất giảm 1/4 so với áp suất ban đầu. Công thức phân tử của A là
A. C
4
H
6
. B. C
5
H
8
. C. C
3
H
4
. D. C
6
H
10
.
Hướng dẫn giải: Giả sử A = 1 mol  O
2
= 9 mol. Đặt A là C
n
H

2n-2
+ O
2

nCO
2
+ (n-1)H
2
O
áp dụng công thức
=
 n = 4  C
4
H
6
. Chọn A.
12
12. Công thức về ankan thực hiện crăckinh, tách 1 phân tử H
2
một giai đoạn
+ Ta có n
hh tăng
= n
ankan pư
(29)
* Phạm vi áp dụng: Chỉ xét 1 giai đoạn tức là sau phản ứng tạo ankan mới.
Ankan mới này không bị crăckinh nữa. Chẳng hạn như C
5
H
12

 C
3
H
8

không phản ứng nữa.
Ví dụ 1: (dễ). Thực hiện phản ứng crăckinh 260 lít phân tử propan thấy xảy ra
các phản ứng
C
3
H
8
 CH
4
+ C
2
H
4
, C
3
H
8
 C
3
H
6
+ H
2
.
Sau phản ứng được 400 lít hỗn hợp. Tìm hiệu suất phản ứng crăckinh

A. 84,61%. B. 53,85%. C. 65%. D.
35%
Hướng dẫn giải: Ta có n
hh tăng
= n
ankan pư
= 400- 260 = 140 lít
Vậy hiệu suất H = = 53,85%.
Ví dụ 2: (khó). Nhiệt phân 8,8 gam C
3
H
8
, giả sử xảy ra 2 phản ứng sau
C
3
H
8

0
t
→
CH
4
+ C
2
H
4
; C
3
H

8

0
t
→
C
3
H
6
+ H
2
Ta thu được hỗn hợp X. Biết khối lượng mol của X là 23,16. Hiệu suất của
phản ứng nhiệt phân là
A. 50%B. 60% .C. 70% D. 90%.
Hướng dẫn giải: áp dụng công thức
=
 =  n
S
= 0,38 mol  Số mol
tăng 0,18 mol  n
hh tăng
= n
ankan pư
= 0,18  H = 90%
13. Công thức về phản ứng hiđro hóa các hợp chất hữu cơ
+ Ta có n
hh giảm
= n
H2 pư
(30)

* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán cộng H
2
vào các anken; ankin;
ankađien; anđehit; xeton. T
Ví dụ 1: (dễ). Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H
2
bằng 16,625. Lấy
hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H
2
. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít
(ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0
o
C thấy áp
suất trong bình bằng 7/9 so với ban đầu. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của
các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro
hoá là
13
A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%.
Hướng dẫn giải:Đặt hiệu suất là h.
n =0,8 mol; n =1 mol. Hiệu suất tính theo anken:
+ áp dụng công thức n =n =n =0,8h
+ áp dụng công thức =  =  h= 50%. Chọn B.
Ví dụ 2: (khó). Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm eten, propen và hiđro có tỉ khối
so với heli bằng 3,94. Trong X, tỉ lệ mol của eten và propen là 2 : 3. Dẫn X qua bột
Ni, t
0
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 12,3125 (giả sử hiệu suất
phản ứng hiđro hoá hai anken là như nhau). Dẫn Y qua bình chứa dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình brom tăng m gam. Tính m
A. 0,728 gam B. 3,2 gam. C. 6,4 gam D. 1,456 gam

Hướng dẫn giải: đặt n =a, n =1,5a , n =b  CTTB anken là C H
- Ta có hệ phương trình 2 ẩn a= 0,08 ; b=0,3
- Ta lại có n =0,32 mol.
- áp dụng công thức n =n =n =0,18 mol
áp dụng công thức n =n + n  n =0,02 mol n với Br =0,02 mol
 m = 0,02.(12x2,6+5,2) = 0,728 g. Chọn A
14. Công thức về amin tác dụng với dung dịch HCl
+ Khi R(NH
2
)
n
tác dụng với dung dịch HCl.
Số chức NH
2
= n =

(31).
▲m
tăng
= 36,5.a.n
amin
(32)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán amin tác dụng với HCl, biết khối
lượng amin và khối lượng muối. Tìm công thức phân tử amin; số mol HCl
15. Công thức về amino axit tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch
NaOH.
+ Khi (NH
2
)
a

R(COOH)
b
tác dụng với dung dịch HCl thì
▲m
tăng
= 36,5.a.n
aminoaxit
. (33)
+ Khi (NH
2
)
a
R(COOH)
b
tác dụng với dung dịch NaOH thì
▲m
tăng
= 22.b.n
aminoaxit
. (34)
14
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán aminoaxit tác dụng với HCl và NaOH.
Ví dụ 1: (dễ). (ĐH KA 2009. Cho 1 mol amino axit X phản ứng hoàn toàn với
dd HCl (dư), thu được m
1
gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với
dd NaOH dư, thu được m
2
gam muối Z. Biết m
2

– m
1
= 7,5. CTPT của X là:
A. C
4
H
10
O
2
N
2
B. C
4
H
8
O
4
N
2
C. C
5
H
9
O
4
N D.
C
5
H
11

O
2
N
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức là (NH
2
)
a
R(COOH)
b
suy ra 22b-36,5a=7,5 a=1, b=2 chỉ C thỏa
mãn
Chọn C
Ví dụ 2: (khó). ĐH-2010 Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam
X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa
(m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
Hướng dẫn giải:
+ Đặt n =a, n =b , áp dụng công thức n =n =1 mol a+b=1 (1)
+ áp dụng công thức (NH
2
)
a
R(COOH)
b
tác dụng với dung dịch NaOH thì
▲m
tăng
= 22.b.n

aminoaxit
> 22.(a+2b)=30,8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a= 0,6 ; b= 0,4  m=112,2. Chọn A
16. Công thức về tính số đồng phân n peptit (đi, tri…) tạo ra từ x amino axit
Số n peptit = x
n
(35)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán cho x aminoaxit tham gia trùng ngưng,
tìm số n peptit tạo ra từ x aminoaxit trên.
Chú ý: chỉ xét các aminoaxit có 1 chức NH
2
và 1 chức COOH.
Ví dụ 1: (dễ). (ĐH KB 2009.) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp
gồm alanin và glyxin là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Hướng dẫn giải: Số n peptit = x
n
= 2
2
=4.
15
Ví dụ 2: (khó). Có bao nhiêu tetra peptit mạch hở khác loại mà khi thuỷ phân
hoàn toàn thu được 2 amino axit : ala, phe.
A. 14 B. 12 C. 10 D. 16
Hướng dẫn giải: Số n peptit = x
n
= 2
4
. Tuy nhiên thủy phân tạo
2 amino axit nên đáp số = 16- 2 = 14. (trừ ala-ala-ala-ala; phe-phe-phe-phe).

17. Công thức về peptit thủy phân.
+ Khi thủy phân trong nước với xúc tác axit thì phương trình thủy phân là
X (có n gốc) + (n-1)H
2
O  n ỏ-aminoaxit
Ta có m
H2O
+ m
peptit
= m
aminoaxit
. (36)
=

(n: là số gốc) (37)
+ Khi thủy phân trong môi trường kiềm thì phương trình là
X (có n gốc) + n NaOH  muối + 1H
2
O
Ta có m
peptit
+ m
NaOH
= m
muối
+ m
H2O
(38)
n
H2O

= n
peptit X
(39)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các peptit chỉ được cấu tạo bởi các gốc có 1
nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
. Nếu như có gốc của axit glutamic thì còn 1 nhóm
COOH, khi đó hệ số của H
2
O trong phương trình bị biến đổi tức là công thức
(39) không đúng. Điều này được thể hiện ở ví dụ 2 (khó).
Ví dụ 1: (dễ). Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25
gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D.
đipeptit
Hướng dẫn giải:
+ X (có n gốc) + (n-1)H
2
O  n ỏ-aminoaxit
Ta có m
H2O
+ m
peptit
= m
aminoaxit
.  m
H2O
= 13,5 g, số mol
=0,75 mol.
=


(n: là số gốc)  n = 4. Chọn B.
Ví dụ 2: (khó). X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m
(gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với
16
dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn
thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.
Hướng dẫn giải:
Vì X có chứa glu nên: X + 3NaOH  muối + 2H
2
O; Y + 3NaOH  muối +
H
2
O.
x 3x 2x 2x 6x
2x
Đặt x = n
X
; n
Y
= 2x mol. Ta có m
peptit
+ m
NaOH
= m
muối
+ m
H2O


Suy ra m + 40.9x = 56,4 + 18.4x mà m = 742x  x = 0,06. Suy ra m = 39,12
gam. Chọn C.
Chú ý: Ngoài ra còn các công thức tính đồng phân một số chất như ancol no,
mạch hở đơn chức; axit no, hở, đơn chức; este no, hở đơn chức… Tuy nhiên tôi
không đưa ra vì các công thức này gây nhiễu và phải nhớ một cách máy móc
hoặc nhớ nhầm lẫn giữa công thức này với công thức khác. Theo tôi để làm
nhanh bài toán viết đồng phân ta chỉ cần nhớ CH
3
-; C
2
H
5
-  có 1 đồng phân
gốc; C
3
H
7
- có 2 đồng phân gốc; C
4
H
9
-  có 4 đồng phân gốc; C
5
H
11
-  có 8
đồng phân gốc. Khi đó giải nhanh được bài toán tìm số đồng phân.
Ví dụ: Tìm số đồng phân este của C
5
H

10
O
2
. Gồm HCOO-C
4
H
9
(4 đồng phân của
C
4
H
9
); CH
3
COO-C
3
H
7
(2 đồng phân của C
3
H
7
); C
2
H
5
COOC
2
H
5

(1 đồng phân);
C
3
H
7
COOCH
3
(2 đồng phân). Vậy chất này có 9 đồng phân este.
III.2. Bộ công thức giải nhanh về vô cơ.
1. Công thức về bài toán CO
2
tác dụng với OH
-
.
Lập tỉ số α =

.
KN1 : α < 2  n
CO3
= n
OH
- n
CO2
. (40)
KN2: α ≥ 2  n
CO3
= n
CO2
. (41)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán CO

2
hoặc SO
2
tác dụng với dung dịch
kiềm.
Chú ý:
-
Với bài toán đơn bazơ thì n
CO3
= n
Na2CO3
= n
BaCO3.
17
-
Với bài toán hỗn hợp 2 bazơ thì ta cần so sánh n
CO3
với n
Ba2+
. Sau đó mới tính
số mol kết tủa.
-
Với bài toán mà α < 2  n
CO3
= n
OH
- n
CO2
. Khi tính toán thì có cả trường hợp
hiếm gặp n

CO3
= n
OH
- n
CO2
< 0 thì ta xem n
CO3
= 0 mol. Tức tạo muối HCO
3
-
Ví dụ 1: (dễ). Cho 1,344 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X
chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)
2
0,02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.
Hướng dẫn giải: Ta có α =
=
> 2  Sử dụng công thức n
CO3
= n
OH
- n
CO2
=0,1
mol. Ta so sánh n
CO3
với n
Ca2+

thấy n
CaCO3
= n
Ca2+
= 0,04.100 = 4 gam.
Ví dụ 2: (khó). Khi hấp thụ hết 0,05 mol khí CO
2
vào 500 ml dung dịch
Ba(OH)
2
aM thu được b mol kết tủa. Khi hấp thụ hết 0,12 mol khí CO
2
vào 500
ml dung dịch Ba(OH)
2
aM thu được b/6 mol kết tủa. Tìm a
A. 0,134M B. 0,096M C. 0,054M D. 77/600 M
Hướng dẫn giải:
+ Khi CO
2
= 0,12 mol thì α < 2  n
CO3
= n
OH
- n
CO2
. tức b/6 = a - 0,12 (1).
+ Khi CO
2
= 0,05 mol thì có 2 khả năng xảy ra

Khả năng 1: α < 2  n
CO3
= n
OH
- n
CO2
. tức b = a - 0,05 (2)=> a=0,134 ; b =
0,084 mol
Khả năng 2: α ≥ 2  n
CO3
= n
CO2
. tức b = 0,05 thay vào (1) ta có: a =77/600
Khả năng 1 bị loại vì số mol kết tủa lớn hơn số mol Ba(OH)2. => chọn D
2. Bài toán về cho từ từ dung dịch chứa OH
-
tác dụng với dung dịch chứa
Al
3+
.
Th1: kết tủa cực đại  n
OH-

= 3n
Al3+
(42)
Th2: không tồn tại kết tủa thì  n
OH-
≥ 4n
Al3+

. (43)
Th3: tồn tại kết tủa thì  n
OH-
< 4n
Al3+
. (44)
Th4 : kết tủa là 1 giá trị xác định thì
 KN1: nghiệm nhỏ: n
OH-
= 3n
Al(OH)3
(45)
 KN2: nghiệm lớn: n
OH-
= 4n
Al3+

- n
Al(OH)3
(46)
18
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán cho từ từ dung dịch chứa OH
-
tác dụng
với dung dịch chứa H
+
.
Chú ý:
a. Bằng cách suy luận tương tự thì với bài toán cho từ từ dung dịch chứa OH
-

tác dụng với dung dịch chứa Zn
2+
.
Th1: kết tủa cực đại  n
OH-

= 2n
Zn2+
(47)
Th2: không tồn tại kết tủa thì  n
OH-
≥ 4n
Zn2+
(48)
Th3: tồn tại kết tủa thì  n
OH-
< 4n
Zn2+
(49)
Th4 : kết tủa là 1 giá trị xác định
 KN1: nghiệm nhỏ: n
OH-
= 2n
Zn(OH)2
(50)
 KN2: nghiệm lớn: n
OH-
= 4n
Zn2+
- 2n

Zn(OH)2
(51)
b. Với bài toán cho từ từ dung dịch chứa OH
-
tác dụng với dung dịch chứa Al
3+
và chứa cả ion H
+
thì
Th1: kết tủa cực đại  n
OH-

= n
H+
+ 3n
Al3+
Th2: không tồn tại kết tủa thì  n
OH-
≥ n
H+
+ 4n
Al3+
hoặc n
OH-
≤ n
H+
.
Th3: tồn tại kết tủa thì  n
H+
< n

OH-
< n
H+
+ 4n
Al3+
.
Th4 : kết tủa là 1 giá trị xác định
 KN1: nghiệm nhỏ: n
OH-
= n
H+
+ 3n
Al(OH)3

 KN2: nghiệm lớn: n
OH-
= n
H+
+ 4n
Al3+

- n
Al(OH)3

Ví dụ 1: (dễ). Cho 100 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

0,1M .Phải thêm vào dung dịch
này V ml NaOH 0,1M là bao nhiêu để chất rắn thu được sau khu nung kết tủa
đến khối lượng không đổi là 0,51g
A. 200 ml hay 700 ml B. 300 ml hay 700 ml C. 300 ml hay 800 ml D.
200 ml hay 800ml
Hướng dẫn giải:
n = 0,005 mol  n = 0,01 mol
TH1: kết tủa đang tăng
áp dụng công thức n = 3n = 0,03 mol  300ml
TH2: kết tủa đang giảm
áp dụng công thức n =4n -n = 0,07 mol  700ml. Chọn B
19
Ví dụ 2: (khó). Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên
tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M thấy kết tủa lớn dần rồi bị hòa
tan còn 15,6 gam; khí H
2
và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng
với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H
2
. Cô cạn dung
dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại
kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 28,22% B. 37,10% C. 16,43% D. 12,85%
Hướng dẫn giải: Số mol kết tủa = 15,6 : 78 = 0,2 mol; n

Al3+

= 0,36 mol.
Ta có công thức n
OH-
= 4n
Al3+

- n
Al(OH)3
 n
OH-
= 1,24 mol.
Ta lại có số mol HCl = 1,2 mol. Ta có 83,704 = m + 1,2 mol Cl
-
+ 0,04 molOH
-
 m = 40,424
 M = 32,6  Na và K tương ứng x và y mol.
+ Hệ phương trình 23x + 39y = 40,424 và x + y = 1,24  x = 0,496  %m
Na
=
28,22%. Chon A.
3. Bài toán cho từ từ dung dịch chứa H
+
vào dung dịch chứa AlO
2
-
.
Th1: kết tủa cực đại  n

H+
= n
AlO2-
(52)
Th2: kết tủa không tồn tại  n
H+
≥ 4n
AlO2-
(53)
Th3: tồn tại kết tủa thì  n
H+
< 4n
AlO2-
(54)
Th4: kết tủa là 1 giá trị xác định
 KN1: nghiệm nhỏ: n
H+
= 3n
Al(OH)3
(55)
 KN2: nghiệm lớn: n
H+
= 4n
AlO2-

- 3n
Al(OH)3
(56)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán cho từ từ dung dịch chứa H
+

vào dung
dịch chứa ion AlO
2
-
hoặc ZnO
2
2-
.
Chú ý:
a. Bằng cách suy luận tương tự thì với bài toán cho từ từ dung dịch chứa H
+
tác
dụng với dung dịch chứa ZnO
2
2-
.
Th1: kết tủa cực đại  n
H+
= 2n
ZnO2-

Th2: không tồn tại kết tủa thì  n
H+
≥ 4n
ZnO2-

Th3: tồn tại kết tủa thì  n
H+
< 4n
ZnO2-


Th4 : kết tủa là 1 giá trị xác định
20
 KN1: nghiệm nhỏ: n
OH-
= 2n
Zn(OH)2

 KN2: nghiệm lớn: n
OH-
= 4n
Zn2+
- 2n
Zn(OH)2

b. Với bài toán cho từ từ dung dịch chứa H
+
tác dụng với dung dịch chứa AlO
2
-
và dung dịch chứa cả ion OH
-
thì
Th1: kết tủa cực đại  n
H+
= n
OH-
+ n
AlO2-


Th2: kết tủa không tồn tại  n
H+
≥ n
OH-
+ 4n
AlO2-
( )
Th3: tồn tại kết tủa thì n
OH-
< n
H+
< n
OH-
+ 4n
AlO2-
Th4: kết tủa là 1 giá trị xác định
 KN1: nghiệm nhỏ: n
H+
= n
OH-
+ 3n
Al(OH)3

 KN2: nghiệm lớn: n
H+
= n
OH-
+ 4n
AlO2-


- 3n
Al(OH)3

Ví dụ 1: (dễ). Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol
Ba(AlO
2
)
2
. Để sau phản ứng không tồn tại kết tủa sau phản ứng thì mối quan hệ
giữa a và b là
A. b : a > 1 : 8. B. b : a ≤ 1 : 8. C. b : a > 1 :4. D. b : a ≤ 1 : 4.
Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức n
H+
≥ 4n
AlO2-
=> a ≥ 4.2b  b : a ≤ 1 : 8. 
chọn B
Ví dụ 2: (khó). Cho hỗn hợp X gồm (K, Al) nặng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn X
trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi
thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9
gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là:
A. 150 ml hoặc 350 ml và 74,29 % B.150 ml hoặc 350 ml
và 66,67 %
C. 50 ml hoặc 350 ml và 66,67 % D. 150 ml hoặc 250 ml và
74,29 % Hướng dẫn giải:
Khi cho hỗn hợp vào nước thì tạo KOH và KAlO
2
n dư sau phản ứng với Al = n phản ứng khi chưa có kết tủa = 0,1 mol
n = (10,5-0,1.39)/(39+27)=0,1 mol  74,29 %
TH1: kết tủa đang lớn dần, áp dụng công thức n + n = n  n= 0,15 mol

 V= 150ml
TH2: kết tủa tan 1 phần, áp dụng công thức n = n + 4n - 3n
kết tủa
= 0,35 mol
21
 V= 350ml. Chọn A
4. Bài toán điều chế NH
3
và SO
3

a. Bài toán điều chế NH
3
: N
2
+ 3H
2
⇔ 2NH
3
thì n
hh giảm
= 2n
N2 pư
(57)
b. Bài toán điều chế SO
3
: 2SO
2
+ O
2

⇔ 2SO
3
thì n
hh giảm
= n
O2 pư
(58)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán điều chế NH
3
hoặc SO
3
và bài toán yêu
cầu tìm hiệu suất phản ứng, số mol các chất trước và sau phản ứng, mối quan hệ
về số mol…
Ví dụ 1: (dễ). (Đại học KA – 2010) Hỗn hợp khí X gồm N
2
và H
2
có tỉ khối so
với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc
tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH
3

A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Không dùng công thức giải nhanh (cách dài)
Chọn số mol của hỗn hợp là 1.
Gọi số mol của N
2

là x, thì của H
2
là 1 – x, số mol N
2
phản ứng là a
N
2
+ 3H
2

→
2NH
3
Ban đầu: a 1 – a
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x
Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4
 a = 0,2
Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x
m
Y
= (1 – 2x)2.4 . Ta có m
X
= m
Y
 (1 – 2x)2.4 = 1,8.4
 x = 0,05. Hiệu suất phản ứng:
%25100
2,0
05,0

=
Cách 2: Dùng công thức giải nhanh.n
hh giảm
= 2n
N2 pư

22
Đặt số mol hỗn hợp là 1
=
. Suy ra n
S
= 1,8.1: 2 = 0,9 mol.
Suy ra áp dụng công thức n
hh giảm
= 2n
N2 pư
 N
2
pư = 0,05 mol.Hiệu suất phản
ứng: 0,05 : 0,2 = 25%
Ví dụ 2: (khó). Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol
O
2
và 2,5a mol SO
2
ở 100
o
C, 2 atm (có mặt xúc tác V
2
O

5
), nung nóng bình một
thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc đó là p,
hiệu suất phản ứng là h. Biểu thức liên hệ giữa h và p là
A. p = 2.
1,25
1
3,8
h
 

 ÷
 
B. p = 2.
1,25
2
1,9
h
 

 ÷
 
C. p = 2.
0,65
1
3,8
h
 

 ÷

 
D. p = 2.
2,5
1
3,8
h
 

 ÷
 
Hướng dẫn giải:
2SO + O  2 SO
2,5a 1,3a (mol)
2,5ah 1,25ah 2,5ah
Dùng công thức giải nhanh.n
hh giảm
= 2n
O2 pư
=1,25ah
áp dụng công thức =  =  p= 2.( 1 - ). Chọn A
5. Bài toán về kim loại tác dụng với axit H
2
SO
4
.
+ Khi kim loại tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc nóng thì có thể tạo 3 sản phẩm khử

là SO
2
; S và H
2
S. Các bán phản ứng xảy ra như sau
SO
4
2-
+ 2e + 4H
+
 SO
2
+ 2H
2
O; SO
4
2-
+ 8e + 10H
+
 H
2
S + 4H
2
O
SO
4
2-
+ 6e + 8H
+
 S + 4H

2
O
+ Ta có các công thức: n
(SO4)2-
= 1/2.n
eTĐ
(59)
m
muối
= m
KL
+ m
SO4
(60)
n
H2SO4
= 1/2.n
H+
(61)
* Phạm vi áp dụng: Chỉ dùng cho bài toán kim loại tác dụng với H
2
SO
4
đặc
nóng
Ví dụ 1: (dễ). Cho 5,25 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al vào dung dịch
H
2
SO
4

đậm đặc, đun nóng dư. Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí SO
2
( đktc)
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 11,01. B. 16,77. C. 28,29. D. 12,69.
Hướng dẫn giải
23
Ta có SO
4
2-
+ 2e + 4H
+
 SO
2
+ 2H
2
O.
Ta có các công thức: n
(SO4)2-
= 1/2.n
eTĐ

m
muối
= m
KL
+ m
SO4

Suy ra m

muối
= 5,25 + 96. 0,12 = 16,77 g.
Ví dụ 2: (khó). Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung
dịch hỗn hợp HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nóng, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO
2
thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp
các muối khan chứa sắt (III). Trị số của x và y là
A) x = 0,07; y = 0,02 B) x = 0,08; y = 0,03 C) x = 0,09; y = 0,01 D) x = 0,12;
y = 0,02
Hướng dẫn giải
+ Bảo toàn eletrron: 3x + y = 0,062.3 + 0,047.2 (*)
+ Khối lượng muối 22,164 = m
KL
+ m
NO3

+ m
SO4
= 56x + 108y + 62.0,062.3 +
0,047.96 (2*)
 Kết hợp (*) và (2*) ta có x = 0,09 và y = 0,01. Chọn C.
6. Bài toán về kim loại tác dụng với axit HNO
3
.

+ Khi kim loại tác dụng với axit HNO
3
thì có thể tạo 5 sản phẩm khử là
NO,NO
2
, N
2
, N
2
O, NH
4
NO
3
. Các bán phản ứng xảy ra như sau
NO
3
-
+ 3e + 4H
+
 NO + 2H
2
O; NO
3
-
+ 1e + 2H
+
 NO
2
+ H
2

O;
2NO
3
-
+ 8e + 10H
+
 N
2
O + 5H
2
O; 2NO
3
-
+ 10e + 12H
+
 N
2
+ 6H
2
O;
NO
3
-
+ 8e + 10H
+
 NH
4
+
+ 3H
2

O.
+ Ta có các công thức n
(NO3)-

= n
eTĐ
(62)
n
HNO3
= n
H+
(63)
m
muối
= m
KL
+ m
NO3
+m
NH4NO3
(64)
* Phạm vi áp dụng: Chỉ dùng cho bài toán kim loại tác dụng với HNO
3
. Nếu hỗn
hợp có oxit hoặc muối thì các công thức này không đúng.
Ví dụ 1: (dễ). Cho 2,5 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al tác dụng hết với dung dịch
HNO
3
dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,06 mol NO
2

. Biết rằng
phản ứng không tạo muối amoni. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 9,7gam. B. 7,44gam. C. 7,46gam. D. 9,94gam.
24
Hướng dẫn giải
NO
3
-
+ 3e + 4H
+
 NO + 2H
2
O; NO
3
-
+ 1e + 2H
+
 NO
2
+ H
2
O
áp dụng công thức m
muối
= m
KL
+ m
NO3
+m
NH4NO3


Vậy m = 2,5 + 0,12. 62 = 9,94 gam. Chọn D
Ví dụ 2: (khó). Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong
dung dịch HNO
3
, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và hỗn hợp
khí gồm 0,1 mol N
2
O và 0,1 mol NO. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng
thu được 127 gam muối. Tính số mol HNO
3
tối thiểu cần để tham gia các phản
ứng trên.
A. 0,35 mol B. 1,9 mol C. 1,8 mol D.
1,4 mol
Hướng dẫn giải: Các quá trình 2NO
3
-
+ 8e + 10H
+
 N
2
O + 5H
2
O; NO
3
-
+
3e + 4H
+

 NO + 2H
2
O; NO
3
-
+ 8e + 10H
+
 NH
4
+
+ 3H
2
O
Đặt NH
4
NO
3
= x mol. Suy ra 127 = 30 + (1,1 + 8x). 62 + 80x  x = 0,05.
Vậy số mol HNO
3

pư = n
H+

= 1,8 mol. Chọn C.
7. Bài toán về tìm số hạt nguyên tử
+ Khi bài toán cho tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử thì
≤ p ≤ (65)
* Phạm vi áp dụng: áp dụng cho bài toán chỉ cho 1 dự kiện là tổng số hạt cơ bản
2p + n = a (với a là tổng số hạt). Vậy 1 phương trình 2 ẩn nên phải dùng công

thức (65).
Ví dụ 1: (dễ). Một nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 40. Biết số
khối của X nhỏ hơn 28. Số nơtron trong X là:
A. 15 B. 13 C. 12 D. 14
Hướng dẫn giải: Sử dụng công thức ≤ p ≤  11,3 ≤ p ≤ 13,3
 p = 12 hoặc 13  n = 16 hoặc 14. Vì số khối A < 28 nên lấy p = 13 và n = 13
thì A = 27. Vậy chọn D.
Ví dụ 2: (khó). Tổng số hạt cơ bản trong a nguyên tử nguyên tố X là 12. Số
nguyên tử thỏa mãn là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
25

×