Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

thực trạng phát triển nghành hóa chất và khả năng nâng cao năng lực cạnh trạnh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 109 trang )













b
b
é
é


c
c
«
«
n
n
g
g


t
t
h


h


¬
¬
n
n
g
g




















b

b
¸
¸
o
o


c
c
¸
¸
o
o


§
§
¸
¸
N
N
H
H


G
G
I
I
¸

¸


T
T
H
H
ù
ù
C
C


T
T
R
R
¹
¹
N
N
G
G


P
P
H
H
¸

¸
T
T


T
T
R
R
I
I
Ó
Ó
N
N


N
N
G
G
µ
µ
N
N
H
H


H

H
ã
ã
A
A


C
C
H
H
Ê
Ê
T
T


v
v
µ
µ


k
k
h
h





n
n
¨
¨
n
n
g
g


n
n
©
©
n
n
g
g


c
c
a
a
o
o


n

n
¨
¨
n
n
g
g


l
l
ù
ù
c
c


c
c
¹
¹
n
n
h
h


t
t
r

r
a
a
n
n
h
h


t
t
h
h
«
«
n
n
g
g


q
q
u
u
a
a


t

t
¨
¨
n
n
g
g


c
c


ê
ê
n
n
g
g


k
k
h
h
a
a
i
i



t
t
h
h
¸
¸
c
c


c
c
¸
¸
c
c


y
y
Õ
Õ
u
u


t
t
è

è


l
l
i
i
ª
ª
n
n


q
q
u
u
a
a
n
n


t
t
í
í
i
i



t
t
h
h


¬
¬
n
n
g
g


m
m
¹
¹
i
i










nh viªn :

.


h
h
µ
µ


n
n
é
é
i
i
,
,


t
t
h
h
¸
¸
n
n
g

g


6
6


n
n
¨
¨
m
m


2
2
0
0
1
1
3
3






Môc lôc




Phần thứ nhất
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH
HÓA CHẤT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA





I. Về cấu trúc, qui mô và năng lực sản xuất 1

1. Về qui mô và tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành 1

2. Về số lượng, cơ cấu và năng lực các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh
doanh theo từng nhóm sản phẩm
3

II. Về hoạt động đầu tư và phát triển sản xuất 50

III. Về trình độ công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất 51

1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón 51

2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật 53

3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu 53

4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản 53


5. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học 54

6. Đối với nhóm sản phẩm khí công nghiệp 55

7. Đối với nhóm sản phẩm cao su 55

8. Đối với nhóm sản phẩm chất tẩy rửa 56

9. Đối với nhóm sản phẩm sơn và mực in 56

10. Đối với nhóm sản phẩm hóa dược 57

III. Về nguồn nhân lực, công tác đào tạo và nghiên cứu phát triển khoa
học công nghệ
57

1. Về nguồn nhân lực 57

2. Về công tác đào tạo 61

3. Về công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất 62

IV. Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm 63

VII. Về thị trường tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm 64

1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón 65



i

2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật 67

3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu 69

4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản 71

5. Đối với nhóm sản phẩm nguồn điện hóa học 72

6. Đối với nhóm sản phẩm khí công nghiệp 73

7. Đối với nhóm sản phẩm cao su 74

8. Đối với nhóm sản phẩm chất tẩy rửa 79

9. Đối với nhóm sản phẩm sơn và mực in 82

10. Đối với nhóm sản phẩm hóa dược 82

VIII. Về cung ứng nguyên liệu và các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất 85

1. Về khả năng đáp ứng nguồn nguyên liệu 85

2. Về khả năng cung cấp vốn đầu tư 94

3. Về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 94

IX. Về vai trò, vị trí và hiệu quả sản xuất của ngành 94



Phần thứ hai
ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
TRỌNG TÂM CẦN XEM XÉT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÓA CHẤT VIỆT NAM
THỜI GIAN TỚI



I. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất Việt
Nam
96



II. Đánh giá về tiềm năng phát triển của ngành hóa chất Việt Nam trong
tương lai
96



III. Xem xét một số cơ chế, chính sách thương mại chủ yếu tác động
tới ngành
98



IV. Nhận định về những vấn đề quan trọng và hướng xử lý nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hóa chất của Việt
Nam thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới

101


ii

thương mại thời gian tới


iii

Phần thứ nhất
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH HÓA CHẤT
VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

I. Về cấu trúc, qui mô và năng lực sản xuất
Hóa chất là một trong những ngành sản xuất công nghiệp cơ bản và quan
trọng của Việt Nam với lịch sử phát triển từ sớm với cơ cấu các lĩnh vực trong
ngành cũng hết sức đa dạng, trong đó bao gồm các lĩnh vực chủ yếu là: sản xuất
phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa dầu, hóa chất cơ bản, nguồn điện hóa
học, khí công nghiệp, cao su, chất tẩy rửa, sơn và mực in, hóa dược.
Trong thời gian qua, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đã có những
bước chuyển biến khá tích cực và mạnh mẽ cả về qui mô, cấu trúc và năng lực
sản xuất, thể hiện trên các mặt cơ bản cụ thể như sau:
1. Về qui mô và tốc tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành
Theo số liệu tổng hợp được từ tình hình phát triển sản xuất của toàn ngành
trong giai đoạn 10 năm 2000 - 2010, hóa chất là ngành có mức gia tăng qui mô
và tốc độ tăng trưởng khá cao, trong đó có nhiều nhóm sản phẩm có mức tăng
trưởng rất cao như phân bón, thuốc trừ sâu Tình hình cụ thể như sau:
Bảng 1. Sản lượng các sản phẩm hóa chất chủ yếu
TT


Nhóm sản phẩm Đơn vị

2000 2005 2007 2008 2009 2010
1 Phân bón
1.000
Tấn
1.210 2.190 3.200 4.969 5.029 5.606
2
Hóa chấ
t BVTV
(Thuốc trừ sâu)
1.000
Tấn
20,95 54,88 59,49 65,41 75,38 82,17
3
Hóa chất cơ bả
n
(H
2
SO
4
& NaOH)
1.000
Tấn
346,13 388,82 435,23 466,96 440,77
649,65

4
Nguồn điện hóa học


(Pin tiêu chuẩn)
Triệu
viên
128,6 395,7 342,8 330,4 393,2 448,2
5
Khí công nghiệp
(các loại)
Triệu
m3
- 154,39 185,07 264,35 295,59 310,13

6
Cao su (Săm lố
p xe
máy, xe đạp)
1.000
Tấn
52,24 85,88 125,53 122,45 136,67
140,56

7 Hóa dầu (các loại)
1.000
Tấn
272,00 432,00 442,00 442,00 552,00 612,00

8 Chất tẩy rửa
1.000
Tấn
275,70 420,50 408,60 452,40 537,20 567,20



1

TT

Nhóm sản phẩm Đơn vị

2000 2005 2007 2008 2009 2010
9
Sơn và mự
c in
(Sơn hóa học)
1.000
Tấn
54,39 206,18 204,37 200,50 254,36 301,7
10 Hóa dược Tấn - 215,00 376,00 485,00 500,00 500,00

Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu
Số liệu trên đây cho thấy từ năm 2004-2005 nhiều nhóm sản phẩm có sự
tăng trưởng vượt bậc. Sản lượng phân bón tăng 81% so với năm 2000 do nhà
máy đạm Phú Mỹ có công suất 760.000 tấn/năm đã đi vào hoạt động, sản xuất
thuốc trừ sâu tăng 162% do sản xuất nông nghiệp phát triển, xuất khẩu gạo của
cả nước đạt 5.255.000 tấn, số lượng cao nhất trong nhiều năm qua. Nhiều nhóm
sản phẩm khác cũng có tỷ lệ tăng cao như sản phẩm hóa chất cơ bản, sản xuất
sản phẩm cao su, chất tẩy rửa, sơn hóa học …và vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng
đến năm 2010. Giá trị sản xuất công nghiệp của các nhóm sản phẩm này được
phản ánh ở phần dưới đây.
Bảng 2. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành hóa chất
Đơn vị: tỷ đồng

TT Hạng mục 2000 2005 2007 2008 2009 2010
Tăng
trưở
ng
BQ
1
Tính theo giá
thực tế

27.667


85.555

130.271

180.606

224.576

253.395

24,8%
2
Theo giá so sánh
1994

17.579

42.080 59.728 68.193 72.680 82.182 16,7%

2.1
Doanh nghiệ
p
nhà nước

8.746
12.397 16.076 14.661 14.400 15.108
5,6%
2.2
Doanh nghiệ
p
ngoài nhà nước

4.039
13.804 19.332 22.990 25.214 27.660
21,2%
2.3
Doanh nghiệ
p có
vốn đầu tư nướ
c
ngoài

4.795
15.880 24.320 30.543 33.066 39.414
23,4%
2.4
Chỉ số phát triển,
%
114,9 125,3 115,3 116,9 114,2 115,4


Nguồn: Niên giám thống kê 2010
Từ bảng trên cho thấy giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành tăng
trưởng trung bình 16,7%/năm phù hợp với mục tiêu đặt ra của Quy hoạch trước
(16-17%). Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp nhà nước chỉ
chiếm 16,77%, công nghiệp ngoài nhà nước chiếm 33,69% và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài chiếm 49,54%. Xét về tốc độ tăng trưởng bình quân theo

2

loại hình kinh tế cho thấy mức độ đầu tư FDI cũng như các doanh nghiệp ngoài
nhà nước đối với ngành hóa chất đã có bước tăng nhanh với tốc độ bình quân từ
21,2 – 23.4%/năm, trong khi mức độ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chỉ
tăng nhẹ ở mức 5,6% điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách và giải pháp
đầu tư của Quy hoạch trước, tạo ra môi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư,
tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu và công nghệ cao. Tạo ra nhiều cơ hội, có
những ưu đãi ổn định để thu hút vốn vào các nhóm ngành CNHC Việt Nam.
Xét về cơ cấu sản phẩm, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành
công nghiệp hóa chất được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3. Cơ cấu giá trị SXCN của CNHC trong ngành công nghiệp
2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
8,98% 9,16% 9,74% 10,26% 10,39% 10,60% 10,67% 11,03% 12,02%
Nguồn: Niên giám thống kê 2010
*Ghi chú: bao gồm cả các sản phẩm từ cao su và nhựa plastic
Cơ cấu giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm trong ngành CNHC được thể
hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 4. Cơ cấu giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm
(theo giá so sánh 1994)
Đơn vị: %
TT Nhóm sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1 Phân bón và HCCB 34,56 31,12 34,77 36,37 25,54 29,25
2
Hóa chất BVTV
5,43
5,44
6,38
6,24
6,63
7,49
3 Nguồn điện hóa học 2,35 2,61 3,96 4,3 4,26 4,86
4 Khí công nghiệp 2,81 2,88 3,25 3,76 4,1 3,7
5 Cao su 19,62 16,63 16,59 15,69 23,89 21,74
6 Chất tẩy rửa 23,97 27,99 23,07 22,73 25,03 23,5
7 Sơn và mực in (Sơn) 11,26 13,33 11,98 10,91 10,55 9,46

Cộng
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu
Qua bảng trên cho ta thấy tỷ trọng của sản phẩm phân bón và hóa chất cơ
bản bị giảm một cách tương đối, do các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài đã
đầu tư mạnh vào các sản phẩm cao su, chất tẩy rửa, sơn hóa học và đã chiếm thị
phần lớn ở trong nước cũng như xuất khẩu. Ngoài ra còn có nhóm sản phẩm hóa
dược với số lượng còn nhỏ và nhóm sản phẩm hóa dầu mới hình thành, sản
lượng năm 2010 mới đạt 49 nghìn tấn Propylen.


3

Cơ cấu giữa các nhóm sản phẩm ngày càng được hoàn thiện và ổn định,
nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản và phân bón sau một thời gian được tập trung
phát triển hiện đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu giá trị SXCN
toàn ngành. Trong giai đoạn từ 2005-2010 các nhóm sản phẩm như: hóa chất
BVTV, khí công nghiệp và nguồn điện hóa học cũng đã được đầu tư đáng kể, tỷ
trọng tăng dần. Trong khi tỷ trọng giá trị SXCN của các nhóm sản phẩm như
Cao su, Sơn và mực in, chất tẩy rửa đang đi vào ổn định. Bên cạnh đó nhóm sản
xuất hóa dầu, hóa dược còn chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên trong giai đoạn tới sẽ
được tập trung đầu tư, đặc biệt là nhóm sản phẩm hóa dầu nhằm cung ứng
nguyên liệu và tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển.
2. Về số lượng và cơ cấu và năng lực các doanh nghiệp tham gia sản xuất
kinh doanh
2.1. Về số lượng các doanh nghiệp
Số lượng, quy mô các đơn vị sản xuất các sản phẩm hóa chất theo các thành
phần kinh tế được trình bày trong Bảng 1.1.
Bảng 5. Số lượng và quy mô các đơn vị theo các thành phần kinh tế
TT Nhóm sản phẩm
Tổng
số
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
nhà
nước
Doanh
nghiệp
ngoài nhà

nước
Doanh
nghiệp
ĐTNN
Tổng công suất
1
Phân bón
69
12
55
2
6.930.000 t/n
2 Hóa chất BVTV 93 50 23 20 60.000 t/n
3
Hóa dầu
11
2
0
9
1.013.000 t/n
4 Hóa chất cơ bản 25 9 15 1 1.836.000 t/n
5
Nguồn điện hóa
học
26 2 14 10
448 triệu viên
pin
6 Khí công nghiệp 41 3 34 4 68.000 m
3
/h

7
Cao su
154
5
89
60
895.000 t/n
8 Chất tẩy rửa 103 5 79 19 800.000 t/n
9
Sơn và mực in
143
0
83
60
400.000 t/n
10 Hóa dược 6 2 4 0 500 t/n

Cộng (hết 2010)
671
90
396
185


Hết 2000
1.947
88
1.773
86


Nguồn: Tổng cục Thống kê 2010 và tính toán của nhóm nghiên cứu
Hết năm 2000, tổng số doanh nghiệp của Ngành đạt 1.947, trong đó có 88
doanh nghiệp nhà nước (4,42%), 1.773 doanh nghiệp ngoài nhà nước (91,06%)
và 86 xí nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) (4,42%). Đến hết năm 2010 tổng số

4

doanh nghiệp toàn Ngành chỉ còn 671 doanh nghiệp, xu thế các doanh nghiệp
nhỏ lẻ bị thu hẹp dần (59%), các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng cổ phần
hóa (13%) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên đáng kể (28%).




Dịch chuyển cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế


Trong 10 năm qua, chỉ tính riêng số doanh nghiệp lớn đã có công suất lớn
gấp nhiều lần so với năm 2000. Năng lực sản xuất hóa chất cơ bản tăng 2,64 lần,
phân bón tăng 5,23 lần, chất tẩy rửa tăng 2,06 lần. Số lượng các đơn vị sản xuất
hóa chất theo vùng kinh tế được thể hiện trong bảng 1.2
Bảng 6. Số lượng các đơn vị sản xuất theo vùng kinh tế
TT
Nhóm sản phẩm
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
Vùng 4
Vùng 5
Vùng 6

1 Phân bón 10 12 12 7 12 16
2
Hóa chất BVTV
5
22
8
4
20
34
3 Hóa dầu - 1 1 - 9 -
4 Hóa chất cơ bản 12 6 1 - 6 -
5
Nguồn điện hóa học
4
10
-
-
11
1
6 Khí công nghiệp 3 16 6 1 13 2
7
Cao su
1
49
11
-
76
17
8 Chất tẩy rửa 3 25 3 - 47 25
9 Sơn và mực in 4 34 5 - 90 10

10
Hóa dược
1
1
1
-
2
1

5


Cộng
42
177
48
12
286
106
Nguồn: Tổng cục thống kê 2010.
Bảng trên cho thấy các đơn vị sản xuất hóa chất tập trung chủ yếu tại vùng
đồng bằng sông Hồng (vùng 2), Đông Nam bộ (vùng 5) và đồng bằng sông Cửu
Long (vùng 6). Riêng sản xuất hóa chất cơ bản được tập trung ở vùng 2, chiếm
tới 48% số doanh nghiệp.
Ngoài 671 doanh nghiệp lớn, có thương hiệu còn khoảng 500 doanh nghiệp
quy mô nhỏ, sản xuất thủ công với sản lượng không đáng kể, trong số đó có
khoảng 230 doanh nghiệp sản xuất phân bón hữu cơ, hữu cơ vi sinh và 77 cơ sở
sản xuất kinh doanh thuốc BVTV, chủ yếu là đóng chai những hàng nhập khẩu
rời phân phối qua các đại lý bán thuốc BVTV.
2.2. Về cơ cấu và năng lực sản xuất

Trong những năm qua, nhờ hoạt động đầu tư phát triển, năng lực sản xuất
của toàn Ngành đã được tăng lên nhiều lần. Do vậy, Ngành đã có khả năng sản
xuất được một khối lượng sản phẩm hóa chất đáng kể phục vụ nền kinh tế quốc
dân, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp.
2.2.1. Đối với nhóm sản phẩm phân bón
Hiện nay ở nước ta có khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất phân bón, tuy
nhiên các doanh nghiệp có năng lực sản xuất thực sự lớn chỉ có 69 doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp trong ngành sản xuất phân bón với nhiều thành phần
kinh tế tham gia sản xuất phân bón bao gồm phân đạm, phân lân, DAP, phân
NPK, phân hữu cơ, phân bón lá. Về năng lực sản xuất như sau:
a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm
- Sản xuất phân Urê: Hiện có 2 cơ sở sản xuất phân urê với công suất
khoảng 980.000 tấn/năm (Đạm Hà Bắc và Phú Mỹ). Trong đó, Nhà máy Đạm
Phú Mỹ hàng năm sản xuất khoảng 800.000 tấn/năm, Công ty Phân đạm và Hoá
chất Hà Bắc đang tiến hành cải tạo và mở rộng công suất từ 180.000 tấn/năm lên
500.000 tấn/năm. Nhà máy sản xuất phân urê Cà Mau công suất 800.000
tấn/năm đang xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2012. Nhà máy phân urê
Ninh Bình công suất 560.000 tấn/năm sản xuất từ nguyên liệu than cám cũng
đang được xây dựng, dự kiến hoàn thành vào năm 2011. Ngoài ra, nhà máy sản
xuất phân đạm từ than cám công suất 560.000 tấn/năm do Công ty Cổ phần Xi
măng Công Thanh (Thanh Hoá) cũng đã được phê duyệt dự án đầu tư. Như vậy
đến năm 2015, tổng công suất phân đạm trong nước sẽ sản xuất được khoảng
3.220.000 tấn/năm.
- Sản xuất Supe Phốtphat: Hiện có 3 cơ sở sản xuất Supe Phốtphat đơn 16,5
% P
2
O
5
hữu hiệu là Công ty Supe Phốtphat và Hoá chất Lâm Thao 800.000
tấn/năm, Nhà máy Supe Phốtphat Long Thành thuộc Công ty Phân bón Miền

Nam công suất 200.000 tấn/năm và Nhà máy Supe Phốtphat Lào Cai 100.000
tấn/năm (giai đoạn 2 sẽ mở rộng công suất lên 200.000 tấn/năm). Vậy tổng công

6

suất phân Supe Phốtphat đơn hiện nay khoảng 1.100.000 tấn/năm và dự kiến đến
năm 2015 sẽ đạt 1.200.000 tấn/năm
- Sản xuất phân lân nung chảy: Hiện có 2 cơ sở sản xuất với công suất
600.000 tấn/năm và một cơ sở đang ở trong giai đoạn vận hành thử có công suất
300.000 tấn/năm. Ngoài ra, nhà máy sản xuất phân lân nung chảy công suất
200.000 tấn/năm do Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Lào Cai làm chủ đầu
tư cũng bắt đầu xây dựng. Tổng công suất của nhà máy sản xuất phân lân nung
chảy sẽ đạt 1.100.000 tấn/năm.
- Sản xuất phân DAP: Nhà máy DAP ở Đình Vũ Hải Phòng công suất
330.000 tấn/năm đã đi vào hoạt động năm 2009. Hiện nhà máy DAP số 2 công
suất 330.000 tấn/năm tại Lào Cai đang xây dựng và dự kiến sẽ hoàn thành trong
giai đoạn 2011-2015. Như vậy đến năm 2015 tổng công suất các nhà máy phân
DAP sẽ đạt 660.000 tấn/năm.
- Sản xuất phân bón NPK: Hiện cả nước hàng trăm cơ sở sản xuất phân bón
hỗn hợp NPK với quy mô từ vài nghìn tấn/năm đến 600.000 tấn/năm với tổng
công suất khoảng 3.420.000 tấn/năm, chưa kể nhà máy phân hỗn hợp NPK của
Tổng Công ty phân bón và hóa chất dầu khí đang triển khai xây dựng với công
suất 400.000 tấn/năm.
- Sản xuất nhóm phân hữu cơ, vi sinh, phân bón lá: Sản lượng nhóm phân
hữu cơ, vi sinh, bón lá khoảng 300.000 - 400.000 tấn/năm.
b. Đánh giá theo thành phần kinh tế
Sản xuất phân bón ở nước ta đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia, tuy
nhiên với những loại hình công nghệ cao đòi hỏi vốn đầu tư lớn như sản xuất
phân urê đều do thành phần kinh tế nhà nước đầu tư, ví dụ: Tập đoàn Hóa chất
Việt Nam (VINACHEM) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN). Mới

đây Công ty Cổ phần Xi măng Công Thanh (Thanh Hoá) đã xin đầu tư nhà máy
phân urê công suất 560.000 tấn/năm. Nếu xét về tỷ lệ công suất sản xuất thì
thành phần kinh tế nhà nước chiếm 88,8%; thành phần kinh tế tư nhân chỉ chiếm
11,2%.
Về phân lân cũng vậy, các Nhà máy sản xuất Supe phốtphat, phân lân nung
chảy công suất lớn và DAP đều do các Tập đoàn kinh tế Quốc gia đầu tư. Riêng
Công ty Cổ phần DAP số 2 có sự tham gia của Tập đoàn Nam Việt (An Giang);
gần đây nhà máy Supe Phốtphat ở Tằng Loỏng Lào Cai công suất 200.000
tấn/năm do Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản đầu tư và nhà máy phân lân nung
chảy Lào Cai cũng do Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Lào Cai đầu tư.
Sản xuất phân NPK đã có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Tuy
nhiên thành phần kinh tế nhà nước (Công ty TNHH một thành viên) hoặc mới
chuyển đổi thành Công ty cổ phần do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn chiếm tới
70,7% sản lượng; thành phần kinh tế tư nhân chỉ chiếm 8,4%, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài chiếm 20,9%; trong đó Công ty Phân bón Baconco có

7

100% vốn nước ngoài, ở Công ty Phân bón Việt Nhật vốn nước ngoài chiếm
81,1%.
c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm
Cơ cấu sản phẩm phân bón sản xuất ở trong nước năm 2010 cho thấy phân
đạm chiếm 17,8%, phân lân – 27,0%, phân NPK – 48,3%, còn phân hữu cơ, vi
sinh và phân bón lá chỉ chiếm 6,4%.



Cơ cấu sản phẩm phân bón trong nước 2010

Nguồn: Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối

mặt hàng phân bón giai đoạn 2011-2020
d. Đánh giá theo vùng kinh tế
Sản lượng phân bón theo các vùng kinh tế được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 7. Sản lượng phân bón phân theo vùng kinh tế
Đơn vị: Nghìn tấn
Vùng
Phân
Urê
DAP
Super-
photphat

Lân nung
chảy
Phân
NPK
Phân
hữu cơ
Cả nước
995
156
961
545
2.629
320
Vùng 1
195

800
-

689
10
Vùng 2
-
156
-
545
332
25
Vùng 3 - - - 150 65
Vùng 4
-

-
-
90
25
Vùng 5 800 161 - 458 20
Vùng 6
-

-
-
910
175

8

Nguồn: Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối
mặt hàng phân bón giai đoạn 2011-2020

Từ số liệu ở bảng trên cho thấy rằng phân đạm và phân lân chỉ được sản xuất
ở vùng 1 và vùng 2 là nơi gần nguồn nguyên liệu như than antraxít, khí thiên
nhiên và quặng apatit; còn phân hỗn hợp NPK và phân hữu cơ được sản xuất ở
hầu khắp các địa phương trong cả nước, tuy nhiên tập trung chủ yếu ở các vùng
1, 5 và 6.
2.2.2. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất BVTV
Các sản phẩm hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) thuộc nhóm các sản phẩm
hóa chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm các loại như: thuốc trừ sâu, thuốc trừ
nấm bệnh; thuốc trừ cỏ, thuốc trừ mối, thuốc trừ chuột, thuốc trừ ốc…, các hóa
chất kích thích tố; điều hòa sinh trưởng, các chất dẫn dụ côn trùng, chất hỗ trợ
khác….
Ở Việt Nam, lượng hóa chất BVTV được sử dụng cũng tăng theo thời gian,
do nhu cầu của phát triển của ngành nông nghiệp. Việc sử dụng nhiều sản phẩm
hóa chất BVTV tuy đã góp phần kiểm soát được dịch bệnh, sâu hại cây trồng
làm tăng sản lượng và chất lượng nông sản nhưng cũng đã mang lại hậu quả
không tốt đối với môi trường và cộng đồng. Để giảm thiểu tác động xấu của
chúng, các nhà sản xuất cũng đang theo đuổi các chương trình đa dạng hóa sản
phẩm, sử dụng các hoạt chất mới có độc tính cao đối với sâu bệnh nhưng an toàn
hơn đối với người và môi trường. Các hoạt chất vi sinh và trích chiết từ thảo
mộc. Ngoài ra các nhà gia công sản xuất cũng đã nghiên cứu thành công đưa vào
sử dụng các dạng gia công mới; tiên tiến, an toàn, thân thiện, và sạch với môi
trường.
a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm
Hiện nay, bộ sản phẩm hoá chất BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam do
các nhà máy trong nước sản xuất và nhập khẩu thành phẩm trực tiếp do Bộ
Nông nghiệp và PTNT quản lý và có bổ sung hàng năm. Bộ sản phẩm này rất đa
dạng, phong phú, đã đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng cho hầu hết đối tượng cây
trồng. Tính đến tháng 03/2011, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho phép đăng ký
lưu hành tổng số 1.028 hoạt chất và 3.173 tên thương phẩm, bao gồm:
- Thuốc trừ sâu: 442 hoạt chất với 1.420 tên thương phẩm.

- Thuốc trừ bệnh hại cây trồng: 304 hoạt chất với 974 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ cỏ : 160 hoạt chất với 511 tên thương phẩm.
- Thuốc trừ chuột: 11 hoạt chất với 19 tên thương phẩm.
- Chất kích thích sinh trưởng cây trồng: 49 hoạt chất với 130 tên thương
phẩm.
- Chất dẫn dụ côn trùng: 06 hoạt chất với 09 tên thương phẩm.

9

- Thuốc trừ ốc : 19 hoạt chất với 102 tên thương phẩm.
- Các loại khác: với 26 tên thương phẩm.
b. Đánh giá theo thành phần kinh tế
Tính đến năm 2011, cả nước có hơn 250 doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài đăng ký xin công nhận danh mục sản phẩm được phép sử dụng tại Việt
Nam. Trong đó có 170 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực hoá
chất BVTV với năng lực thực tế đạt 60.000 tấn/năm. So với 90 doanh nghiệp
năm 2000, số lượng các doanh nghiệp đã tăng gần gấp 2 lần, chủ yếu là các
Công ty có vốn nước ngoài, Công ty cổ phần có vốn Nhà nước, các Công ty
trách nhiệm hữu hạn và tư nhân, trong đó: có 93 doanh nghiệp có xưởng sản
xuất gia công, nhập nguyên liệu, phụ gia về pha chế, ra chai đóng gói.
- Khu vực các Công ty có vốn Nhà nước: Có 20 doanh nghiệp, với năng lực
sản xuất khoảng 30.000 – 40.000 tấn/năm, chiếm 70% năng lực sản xuất toàn
quốc. Các doanh nghiệp này chủ yếu được cổ phần hóa từ các Công ty Nhà nước
trước đây thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Có 08 doanh nghiệp, với năng lực sản
xuất 5.000 tấn/năm, chiếm 7% năng lực sản xuất toàn quốc.
- Khu vực tư nhân (Các Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty tư nhân):
Có 50 doanh nghiệp, với năng lực sản xuất 10.000 – 20.000 tấn/năm, chiếm 23%
năng lực sản xuất toàn quốc.
- Số còn lại nhập bán thành phẩm về đóng gói ra chai hoặc nhập trực tiếp

thành phẩm về kinh doanh.
c. Đánh giá theo cơ cấu sản phẩm
Trong tổng số 1.028 hoạt chất được lưu hành ở Việt Nam, đa số thuộc thế hệ
tiên tiến, thuộc nhóm II, III như nhóm carbamate, pyrethroid, sulfunil urea, vi
sinh (Nguồn từ : Thông tư số 24/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/04/2010 và số
10/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/03/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNN. Tuy
nhiên trên thực tế trong những năm qua chỉ khoảng 2/3 trong tổng số các hoạt
chất và bộ sản phẩm được duyệt là có sản phẩm tham gia vào thị trường. Số còn
lại chỉ mới ở dạng đăng ký.
Cơ cấu các hóa chất BVTV tại Việt Nam được trình bày trong bảng sau:
Bảng 8. Cơ cấu sử dụng hoá chất BVTV trong khu vực và Việt Nam
Loại sản phẩm
Đài Loan
(%)
Hàn Quốc
(%)
Philippine
(%)
Thái Lan
(%)
Việt Nam
(%)
Thuốc trừ sâu
49,5
38,49
51,3
25
40,26
Thuốc trừ bệnh
16,65

32,3
17,3
17,6
30,46
Thuốc trừ cỏ 32,50 25,9 19,9 53 25
Thuốc khác
1,35
3,31
11,5
4,4
4,28

10

Nguồn: Farm Chemical International Handbook. - Tính từ Tổng cục Hải quan
Các sản phẩm nông dược sản xuất, gia công trong nước bao gồm các loại
thuốc trừ sâu, trừ nấm bệnh, trừ cỏ dại, kích thích tố, tăng trường cây trồng, bảo
quản kho tàng ở các dạng truyền thống như: Bột rắc (D), Hạt (H, Gr), Bột hòa
nước (BHN, SP), Bột thấm nước (BTN, WP), Nhũ dầu (ND, EC), Dung dịch
(DD, SL)… Nhóm này chiếm 80% trên tổng số sản phẩm đang lưu hành. Hiện
tại các dạng gia công nông dược cũng thay đổi theo hướng hạn chế ảnh hưởng
tới môi trường, nên đã có nhiều dạng gia công tiên tiến, thân thiện hơn với môi
trường như: Huyền phù đậm đặc ( HP, SC), Nhũ dầu trong nước (EW), Vi nhũ
tương (ME), Nhũ tương huyền phù (SE), Hạt phân tán trong nước (WDG)…
Nhóm này mới chỉ chiếm khoảng 20%, đa phần nhập trực tiếp thành phẩm hoặc
bán thành phầm về ra chai đóng gói tại Việt Nam, chỉ có một số đơn vị đầu tư
thiết bị sản xuất trong nước. Nhìn chung, kỹ thuật gia công thành phẩm ở Việt
Nam đã có nhiều tiến bộ, đạt trình độ công nghệ của các nước trong khu vực.
d. Đánh giá theo vùng kinh tế
Các cơ sở sản xuất thuốc BVTV thường có quy mô nhỏ và vừa được phân

bổ khắp cả nước, đặc biệt ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và sông Cửu
Long như thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam như Bình Dương,
Đồng Nai, Tiền Giang, Long An, An Giang, Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ.
Một số cơ sở khác có rải rác ở Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc, miền Trung
và địa phương trong cả nước.
Cách bố trí này rất thuận tiện cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Hiện nay đa số các doanh nghiệp sản xuất đều di chuyển vào các khu công
nghiệp tập trung để dễ quản lý về việc xử lý môi trường.
Hiện nay, phần lớn các hoạt chất cho sản xuất gia công vẫn phải nhập. Công
nghệ tổng hợp hữu cơ ở nước ta chưa phát triển, do đó chưa chủ động được việc
cung cấp các hoạt chất cho nhu cầu trong nước.
Hiện nay chỉ có hai Công ty liên doanh thuộc Công ty Cổ phần Thuốc sát
trùng Việt Nam có nhà máy sản xuất hoạt chất, gồm có:
- Công ty TNHH Nông Dược KOSVIDA: chuyên sản xuất 02 loại hoạt chất
thuốc trừ sâu chính thuộc nhóm Cacbamate như: Carbofuran KT 95% và 75%,
BPMC KT 95%. Ngoài ra còn sản xuất thành phẩm thuốc trừ cỏ Glyphosate,
thuốc trừ bệnh Isoprothiolan Đây là liên doanh giữa VIPESCO và Hàn Quốc,
công suất 3.500 tấn/năm.
- Công ty TNHH Nông dược Vi sinh VIGUATO: (Liên doanh giữa
VIPESCO và Trung Quốc) chuyên sản xuất hoạt chất Validamycin theo công
nghệ lên men vi sinh, công suất 5.000 tấn/năm. Nhà máy có trình độ công nghệ
và thiết bị ở mức trung bình khá trong khu vực. Dự kiến trong tương lai nhà máy
đầu tư thiết bị công nghệ để sản xuất sản phẩm Validamycin 5 – 10% bột tan.

11

2.2.3. Đối với nhóm sản phẩm hóa dầu
Một trong các nhiệm vụ nêu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp
dầu khí là đẩy mạnh khâu chế biến nhằm tăng giá trị nguồn tài nguyên dầu khí,
từng bước đảm bảo nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế; chú trọng phát

triển hóa dầu nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác như sợi
tổng hợp cho ngành dệt may, chất dẻo cho ngành nhựa, phân bón cho nông
nghiệp; chất nổ, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, cao su tổng hợp, hóa phẩm cho
ngành hóa chất.
Sản phẩm của ngành công nghiệp hóa dầu bao gồm các nhóm sản phẩm
chính sau:
- Nhóm sản phẩm nguyên liệu cho ngành nhựa được biết đến như các
nguyên liệu PE, PP, HDPE, LDPE, LLDPE, PVC, PS
- Nhóm sản phẩm nguyên liệu cho ngành dệt may: sơ xợi tổng hợp PET
- Nhóm sản phẩm nguyên liệu trung gian như: DOP, VCM, PTA, PA, EG
- Nhóm các sản phẩm chất hoạt động bề mặt (LAB, LAS…), phụ gia,
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác (Cao su tổng hợp, than đen )
Xét về vai trò và mức độ ảnh hưởng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, so
với các nhóm ngành khác thì ngành hóa dầu là một trong những ngành công
nghiệp nặng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nhiều quốc
gia trên thế giới. Ngành Hóa dầu cung cấp nguồn nguyên liệu thô cho nhiều
ngành công nghiệp khác như: nhựa, dệt may, sản xuất phân bón, cao su…
Ngành công nghiệp hóa dầu tại Việt Nam vẫn được coi là còn non trẻ so với
các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới. Thực tế cho thấy sản phẩm
đầu nguồn của ngành hóa dầu chính là từ công nghiệp lọc dầu, như các nguyên
liệu Naphta, Ethylen, Propylen, BTX Trước khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đi
vào hoạt động, cho ra các nguyên liệu dùng cho ngành công nghiệp hóa dầu thì
trong nước mới chỉ sản xuất được các sản phẩm như PVC, chất hóa dẻo DOP và
xơ sợi tổng hợp PET.
Hiện nay, nguyên liệu nhựa PVC và PET đã được sản xuất trong nước. Có
hai liên doanh sản xuất PVC với công suất tổng hợp 300.000 tấn/năm. Đó là
Công ty liên doanh TNHH TPC Vina là Liên doanh giữa Tổng Công ty nhựa
Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và Công ty Thái Plastic&Chemical
Public Ltd của Thái Lan với công suất 200.000 tấn/năm và Công ty TNHH
Nhựa và Hóa chất Phú Mỹ là liên doanh giữa Công ty XNK tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Petronas của Malaysia
có Tổng số vốn là 100 triệu USD và công suất 100.000 tấn bột PVC/năm. Nhà
máy sản xuất nguyên liệu nhựa PP ở Khu kinh tế Dung Quất công suất 150.000
tấn đã đi vào sản xuất từ năm 2010. Đến nay, tổng năng lực sản xuất nguyên liệu
nhựa mới đáp ứng được khoảng 23% nhu cầu trong nước.

12

Chất hóa dẻo Di-octhyl Phthalate (DOP) năm 2006 tiêu thụ 39.070 tấn thì
2010 được tiêu thụ khoảng 60.000 tấn. Hiện nay đã có 01 liên doanh giữa Tập
đoàn Hoá chất Việt Nam và Tập đoàn LG của Hàn Quốc sản xuất chất hoá dẻo
DOP với công suất 30.000 tấn/năm hoạt động từ năm 10/1997. Năm 2003 đã
nâng công suất lên 40.000 tấn/năm. Lượng DOP thiếu hụt được nhập khẩu từ
các nước châu Á như Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapo và một số nước châu Âu.
Xơ sợi tổng hợp chủ yếu được sử dụng cho ngành dệt may, vì vậy nhu cầu
tiêu thụ chủ yếu phụ thuộc vào sự phát triển của ngành này. Hiện nay nguyên
liệu đầu vào để sản xuất hàng may mặc phần lớn phải nhập khẩu gồm: Xơ-sợi
các loại, đặc biệt là các xơ sợi PET chiếm tới 90% tổng lượng xơ sợi tổng hợp
nhập khẩu. Vì vậy việc sản xuất xơ sợi tổng hợp đi từ hoá dầu để chủ động
nguồn nguyên liệu cho dệt may là cần thiết. Hiện nay trong nước có Công ty
Hưng nghiệp Formosa của Đài Loan (tại Đồng Nai) sản xuất các sản phẩm xơ
sợi Polyeste với công suất 142.000 tấn/năm. Ngoài Công ty Formosa còn có
Công ty Hualong với công suất 30.000 tấn/năm và một vài Công ty khác như:
Công ty Thế Kỷ, Đông Tiến Hưng cũng sản xuất mặt hàng này. Tổng sản lượng
sơ xợi tổng hợp sản xuất trong nước có khả năng đáp ứng được 40% nhu cầu.
Gần đây nhất, tháng 7/2011 nhà máy xơ sợi tổng hợp Đình Vũ- Hải Phòng
công suất 170.000 tấn cũng đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Sản phẩm xơ sợi
PET của nhà máy sẽ góp phần đáp ứng được một phần nhu cầu của thị trường
trong nước.

Theo kế hoạch, giai đoạn 2011-2020 Việt Nam sẽ có thêm một nhà máy sản
xuất xơ sợi PET công suất 120 tấn/ngày tại Khu công nghiệp Phố Nối B Hưng
Yên, Nhà máy sản xuất sợi PET tại Khu liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn với
công suất 260.000 tấn/năm.
2.2.4. Đối với nhóm sản phẩm hóa chất cơ bản
Hóa chất cơ bản là phân ngành sản xuất quan trọng trong ngành CNHC. Hóa
chất cơ bản đóng vai trò thiết yếu trong nhiều lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế,
thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành sản xuất, góp phần trực tiếp hoặc gián
tiếp vào việc nâng cao đời sống nhân dân. Hóa chất cơ bản được chia thành 2
nhánh chính là vô cơ và hữu cơ.
Hoá chất vô cơ cơ bản được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất.
Một khối lượng lớn các axít vô cơ cơ bản như axít sunfuric, axít phốtphoric, axít
nitric được dùng để sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp. Xút là hóa chất chủ
yếu trong công nghiệp sản xuất giấy, xà phòng, trong quá trình chế biến bauxit
để sản xuất nhôm… Sô đa được sử dụng với khối lượng lớn trong ngành sản
xuất thuỷ tinh, bột giặt. Silicat natri được dùng làm sơn nước trong ngành xây
dựng. Các loại phèn đơn, phèn kép được dùng để lọc nước. Bột nhẹ CaCO
3
dùng
làm chất độn trong ngành sản xuất giấy, sản phẩm cao su, thuốc đánh răng.
Nhiều loại muối vô cơ được dùng để sản xuất dược phẩm…

13

Các hợp chất hữu cơ có ứng dụng rộng rãi hơn các hợp chất vô cơ, lĩnh vực
ứng dụng của hợp chất hữu cơ trải dài khắp mọi lĩnh vực từ nhuộm, tẩy, nhựa,
chất dẻo, chất nổ, thực phẩm, sơn, cao su, nhựa, sợi tổng hợp Hóa chất cơ bản
luôn luôn được đánh giá là ngành quan trọng trong ngành hóa chất. Các hợp chất
hữu cơ cơ bản có thể chia thành các nhóm dựa theo công thức và tính chất hóa
học:

- Các hợp chất hoạt động bề mặt bao gồm alcol (rượu): rượu mạch thẳng
alkôxylate, nonyl và octyl phenol ethôxylate, propylên glycol.
- Cacbua hydro mạch thẳng và mạch vòng như benzen, toluen, xylen, spirit
khoáng.
- Các hợp chất aldehyd như formaldehyde.
- Axít như axít acetic, axít adipic, axít benzoic, axít formic.
- Các hợp chất este như acetate, benzoate, formate, stearate.
- Các hợp chất rượu như methanol, propanol, butanol, benzyl alcohol,
isopropyl alcohol,…
- Các hợp chất amine như cyclohexylamine, melamine, triethanol amine,
diethylamine,…
- Các hợp chất ete và acetate glycol như diethylen glycol monobutyl ether,
monoethylether, monomethylether…
- Các hợp chất silicone như silicone lỏng, silicone ở dạng huyền phù,…
- Các hợp chất glycol như ethylen glycol, diethylen glycol, dipropylen
glycol.
- Các hợp chất isocyanate.
- Dung môi có chứa clo như chloroform, methylen chlorua, trichlorethylen,
trichlorethan, chlorethylen…
Tại Việt Nam, ngành hóa chất cơ bản nói chung và ngành hữu cơ cơ bản nói
riêng ở nước ta đang trong tiến trình phát triển. Trong các năm tới một số sản
phẩm hữu cơ cơ bản như benzen, toluen, xylen, methanol…sẽ được sản xuất tại
nước ta qua các dự án Hóa dầu. Các hợp chất hữu cơ cơ bản khác như ethylen,
propylen, vinylchlorua, cũng thuộc chương trình phát triển hóa dầu. Ethanol
đồng thời là một chất hữu cơ cơ bản quan trọng và là nhiên liệu thay xăng diesel,
Việt Nam có tiềm năng để phát triển loại nguyên, nhiên liệu này, thông qua việc
sử dụng công nghệ sinh học. Các loại hóa chất hữu cơ cơ bản khác trong thời
gian trước mắt một phần do nhu cầu chưa lớn, một phần do vấp phải sự cạnh
tranh với các nước khác về giá cả nên tạm thời phải nhập từ nước ngoài.
Hóa chất vô cơ cơ bản được nói trên đây bao gồm các hóa chất vô cơ cơ bản

như xút, axít, sô đa và các hoá chất vô cơ được sản xuất với khối lượng tương
đối lớn ở quy mô công nghiệp, một số hóa chất vô cơ dạng tinh và tinh khiết

14

thông dụng cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực ở nước ta, nhưng quy mô
sản xuất nhỏ, không có nhu cầu quy hoạch. Các hóa chất hữu cơ cơ bản như
benzen, toluen, xylen, methanol, etylen do công nghiệp hóa dầu chưa phát
triển nên hầu hết chưa xuất hiện. Tuy nhiên có loại cũng được đề cập ở trong các
nhóm sản phẩm khác như các sản phẩm paraxylen và benzen (dự kiến là sản
phẩm của nhà máy lọc dầu số 2) sẽ được dùng để sản xuất PTA là nguyên liệu
trung gian cho quá trình tổng hợp thành xơ, sợi PET cho ngành Dệt, methanol
phục vụ cho sản xuất axít axetic dùng cho công nghiệp thực phẩm, keo dán gỗ…
được đề cập trong phần hoá dầu. Các loại hóa chất hữu cơ cơ bản khác như axít
cytric do lượng dùng quá nhỏ nên cũng không có nhu cầu quy hoạch.
a. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm có thể thấy như sau:
Sản phẩm xút (NaOH):
Xút (natri hydroxit – NaOH) là một trong những sản phẩm quan trọng nhất
của ngành CNHC. Xút được sử dụng nhiều trong sản xuất giấy, dệt may, xà
phòng và chất tẩy rửa, xử lý nước, trong thực phẩm (dầu ăn, sản xuất đường,
tinh bột, bột ngọt), thuộc da và sản xuất sillicat. Nó còn được sử dụng trong quá
trình chế biến bauxit (quá trình Bayer) để sản xuất nhôm hydroxit và nhôm oxit.
Theo thống kê, cả nước có 4 cơ sở sản xuất xút lớn và một số cơ sở sản xuất nhỏ
khác, với tổng năng lực sản xuất khoảng 130.000 tấn/năm. Cụ thể như sau:
• Công ty cổ phần Hóa chất Việt Trì (Công ty con của VINACHEM)
Nhà máy của Công ty hiện đang được tập trung hiện đại hóa sản xuất Hóa
chất cơ bản, năng lực sản xuất xút lỏng NaOH 20.000 tấn/năm, ngoài ra còn có
các sản phẩm như Clo lỏng Cl
2
5.000 tấn/năm; axít chlohydric HCl 31%

35.000 tấn/năm, và một số sản phẩm hóa chất cơ bản khác.
Hiện nay, nhu cầu về xút của các ngành sản xuất giấy, dệt và các ngành sản
xuất khác ở miền Bắc có cao hơn trước, song nhu cầu về HCl và clo lỏng chỉ ở
mức thấp. Để cân đối, nhà máy đã tổ chức sản xuất một số sản phẩm gốc clo có
giá trị kinh tế cao như canxi clorua CaCl
2
, bari clorua BaCl
2
; dây chuyền CaCl
2
sản xuất bằng phương pháp phun sấy công suất 5.000 tấn/năm.
• Nhà máy Hoá chất Biên Hoà (trực thuộc Công ty TNHH một thành viên
Hóa chất cơ bản miền Nam – Công ty con của VINACHEM)
Đây là nhà máy do ngành Hoá chất tự thiết kế xây dựng. Sau nhiều lần đầu
tư cải tạo tháng 10/2009 Nhà máy khánh thành dây chuyền công nghệ điện hoá –
sử dụng màng trao đổi ion, năng lực sản xuất xút đã được nâng lên 30.000
tấn/năm, tăng gấp 7-8 lần năng lực cũ, sản xuất ổn định và có hiệu quả hơn.
Ngoài ra, Nhà máy còn có năng lực sản xuất một số sản phẩm chính như: axít
clohydric HCl (≥31,5%) 57.800 tấn/năm; clo lỏng Cl
2
3.800 tấn/năm; natri
silicat Na
2
SiO
3
28.800 tấn/năm.
• Xưởng xút-clo của Công ty Bột ngọt VEDAN

15


Xưởng xút - clo của Công ty Bột ngọt VEDAN được xây dựng vào thời kỳ
1991-1995 với thiết bị điện giải tiền tiến và có công suất ban đầu tương đối cao,
20 ngàn tấn/năm, với nhiệm vụ là cung cấp axít HCl cho dây chuyền sản xuất
bột ngọt. Xưởng xút đã được mở rộng lên công suất 80.000 tấn/năm. Sản phẩm
xút lỏng có chất lượng tương đối cao (42% NaOH) được cân đối theo lượng tiêu
dùng axít tại Công ty, một lượng nhỏ xút sản xuất dư thừa được bán ra thị
trường phía Nam.
• Xưởng xút-clo Công ty Giấy Bãi Bằng
Xưởng sản xuất xút-clo của Công ty Giấy Bãi Bằng được xây dựng cùng
thời kỳ với các xưởng sản xuất giấy (dây chuyền thiết bị có cùng xuất xứ Thụy
Điển), đi vào hoạt động từ ngày khánh thành Nhà máy Giấy Bãi Bằng. Xưởng
cung cấp xút lỏng cho việc nấu bột giấy và clo cho việc tẩy trắng bột giấy. Công
suất của dây chuyền xút là 7.000 tấn/năm, thiết kế đáp ứng công suất sản xuất
giấy ban đầu là 55.000 tấn/năm. Sau nhiều đợt đầu tư nâng cao công suất dây
chuyền sản xuất bột giấy và giấy, hiện nay nhà máy giấy của Công ty đã có công
suất sản xuất bột giấy 71.000 tấn/nãm và giấy là 130.000 tấn/nãm; tuy nhiên do
Công ty có nhập khẩu bột giấy vào sản xuất giấy nên sản lượng sản xuất xút-clo
không gia tăng. Năm 2010 Xưởng sản xuất 4.500 tấn xút.
Sản phẩm axít sunfuric (H
2
SO
4
):
Axít sunfuric được sử dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp: sản xuất
phân bón, chế biến quặng, tổng hợp hóa học, tinh chế dầu mỏ, luyện kim, chế
biến thực phẩm (trong nhà máy ðýờng, bột ngọt), thuộc da; trong các quá trình
sản xuất phèn lọc nước, dệt nhuộm, xử lý nước, chế tạo ắc quy Theo thống kê,
trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007, lượng axít sunfuric tiêu thụ trên thị
trường nước ta vào khoảng 360.000 tấn/năm; năng lực sản xuất axít sunfuric của
các cơ sở sản xuất trong nước đáp ứng được khoảng trên 350.000 tấn/năm, nhu

cầu còn lại khoảng 10.000 tấn/năm phải nhập khẩu từ một số nước như
Indonesia, Singapore, Ấn Độ để đáp ứng.
Các cơ sở sản xuất axít sunfuric lớn của nước ta là các đơn vị thành viên của
VINACHEM: Công ty cổ phần Supe Phốtphat và Hóa chất Lâm Thao, Nhà máy
Supe Phốtphat Long Thành, Nhà máy Hoá chất Tân Bình; năng lực sản xuất
hiện nay như sau:
• Công ty cổ phần Supe Phốtphat và Hóa chất Lâm Thao (Công ty con của
VINACHEM)
Hiện tại Công ty có năng lực sản xuất axít sunfuric kỹ thuật 280.000
tấn/năm,mới chỉ đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất super photphat đơn của
Công ty và một phần cho sản xuất của các ngành khác như sản xuất phèn, ắc
quy. Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất phân bón của Công ty, tổng nhu cầu
axít sunfuric cho sản xuất của Công ty cổ phần Supe Phốtphat và Hóa chất Lâm
Thao được dự tính tối thiểu là khoảng 380.000 tấn/năm, đó là chưa kể đến sự gia

16

tăng của nhu cầu trên thị trường. Do đó, Công ty đang triển khai dự án đầu tư
dây chuyền mới, nâng công suất sản xuất axít sunfuric lên 400.000 tấn/năm.
• Nhà máy Supe Phốtphat Long Thành (trực thuộc Công ty Cổ phần phân
bón Miền Nam – Công ty con của VINACHEM)
Công ty có 2 dây chuyền sản xuất axít đi từ lưu huỳnh với tổng công suất là
80.000 tấn/năm. Sản phẩm được dùng làm nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất
super photphat đơn công suất 200.000 tấn/năm. Dây chuyền số 1 có công suất
40.000 tấn/năm được xây dựng cách đây khoảng 15 năm, trên cơ sở thiết bị nhập
của chính quyền miền Nam cũ. Dây chuyền số 2 cũng có công suất tương tự
40.000 tấn/năm, được xây dựng gần đây, nên một số khâu thiết bị được cải tiến
như lò đốt lưu huỳnh, dàn làm lạnh, chuyển hoá SO
2
, hấp thụ axít, thu hồi axít;

thiết bị gọn nhẹ, sản xuất trong hệ thống tương đối kín, mức độ chuyển hoá SO
2

và thu hồi axít cao, nên bảo đảm tương đối tốt môi trường sinh thái khu vực.
• Nhà máy Hoá chất Tân Bình (trực thuộc Công ty TNHH một thành viên
Hóa chất cơ bản miền Nam – Công ty con của VINACHEM)
Nhà máy ban đầu có 1 dây chuyền sản xuất axít sunfuric, sau khi tự cải tạo,
đạt công suất 25.000 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu dùng để sản xuất phèn nhôm
các loại. Axít được sản xuất theo phương pháp đốt lưu huỳnh, dây chuyền thiết
bị gọn nhẹ. Tuy nhiên, dây chuyền đã được đưa vào vận hành từ lâu (gần 25
năm), trong điều kiện ăn mòn mạnh, nên sản xuất gặp một số khó khăn nên sau
này Nhà máy đã được Công ty mẹ đầu tư phân xưởng sản xuất axít sunfuric
công suất 60.000 tấn/năm tại Khu công nghiệp Biên Hòa I tỉnh Đồng Nai trong
năm 2006-2007.
• Công ty TNHH một thành viên DAP – VINACHEM (Công ty con của
VINACHEM)
Tháng 4 năm 2009, nhà máy DAP của Công ty TNHH một thành viên DAP
– VINACHEM tại Đình Vũ – Hải Phòng đã đi vào hoạt động trong đó có xưởng
sản xuất axít sunfuric công suất 420.000 tấn/năm. Lượng axít sunfuric này được
sử dụng nội bộ làm nguyên liệu để nhà máy sản xuất sản phẩm trung gian là axít
phốtphoric và sản phẩm cuối cùng là phân DAP.
• Các cơ sở thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam:
Ngoài các đơn vị thuộc VINACHEM, từ năm 2008 lượng axít sunfuric sản
xuất ra trên toàn quốc được gia tăng do tổ hợp mỏ-tuyển-luyện đồng Sin Quyền
của Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động, dây chuyền
sản xuất axít sunfuric từ việc tận thu khí thải của các lò luyện đồng (tổng công
suất 10.000 tấn đồng /năm) của tổ hợp này có công suất 40.000 tấn H
2
SO
4

/năm.
Năm 2010 tổ hợp sản xuất được 27.000 tấn axít sunfuric, tiêu thụ trực tiếp ra thị
trường. Hiện nay, Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã có chủ
trương mở rộng nâng công suất Nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng lên gấp 3 lần

17

khi đó lượng axít sunfuric (H
2
SO
4
) sản xuất từ tổ hợp này sẽ tăng lên 120.000
tấn/năm
Ngoài những cơ sở luyện đồng như Tổ hợp Sin Quyền, một số cơ sở luyện
kim khác thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cũng có
phương án sản xuất axít sunfuric từ khí thải của quá trình luyện kim. Dây
chuyền sản xuất kẽm điện phân tại Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên (đơn
vị thành viên của Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên) sử dụng
công nghệ thiêu tinh quặng kẽm sunfua bằng lò tầng sôi, công suất thiết kế là
10.000 tấn kẽm thỏi /năm, khí lò thiêu lớp sôi được đưa đi sản xuất axít 98%
H
2
SO
4
. Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam (VIMICO) đang chuẩn bị một dự
án đầu tư xây dựng công trình nhà máy sản xuất H
2
SO
4
từ quặng pyrit và lưu

huỳnh công suất 40.000 T/N tại Bát Xát - Lào Cai.
Tập đoàn còn có chủ trương trong những năm tới sẽ đầu tư tiếp để từ sản
phẩm axít sunfuric sản xuất ra phân bón (như sunfat amon - SA); giải quyết triệt
để tác nhân độc hại, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững và thân thiện với môi
trường.
Sản phẩm Sô đa:
Sô đa là một trong những hóa chất vô cơ cơ bản được sử dụng trong nhiều
lĩnh vực sản xuất, đặc biệt trong ngành sản xuất kính thủy tinh, chất tẩy rửa.
Nước ta có một số điều kiện thuận lợi để đầu tư sản xuất sô đa như có nguồn đá
vôi, muối, là những nguyên liệu chính trong sản xuất sô đa (cứ sản xuất 1 tấn sô
đa theo công nghệ tiên tiến tiêu hao 1,6 tấn muối, 1,45 tấn đá vôi); ngành công
nghiệp tiêu thụ sô đa nhiều là ngành Kính, thủy tinh có điều kiện để phát triển ở
nước ta vì ta có nguồn cát có trữ lượng lớn và chất lượng tốt. Thế nhưng, từ
trước tới nay nước ta vẫn chưa sản xuất được sô đa ở quy mô công nghệ ổn định,
hiện nay nước ta vẫn phải nhập sô đa với số lượng nhập ngày càng tăng, khoảng
380.000 tấn vào năm 2010.
Trong những năm sau ngày thống nhất đất nước, do nhu cầu tiêu thụ sô đa
tăng nhanh, phải nhập nhiều sô đa và tiêu tốn nhiều ngoại tệ, nên Tập đoàn Hóa
chất Việt Nam đã có chủ trương đầu tư nghiên cứu và sản xuất sô đa trong nước
với quy mô ≤ 3.000 tấn/năm để khẳng định thiết bị và công nghệ do ta tự xây
dựng ở 3 địa điểm khác nhau: Tràng Kênh - Hải Phòng, Nhà máy Phân đạm và
Hóa chất Hà Bắc, Văn Điển - Hà Nội, đều áp dụng phương pháp Solvay truyền
thống. Các dự án đã thực hiện về sản xuất sô đa tổng hợp theo phương pháp
Solvay truyền thống thường dùng nhiên liệu đốt lò là than antraxít Hòn Gai,
thiết bị công nghệ chưa hoàn thiện nên các quá trình amon hóa và cacbonat hóa
không liên kết được với nhau. Do đó, các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế không đảm
bảo, dẫn đến chất lượng sản phẩm sô đa thấp, chi phí nguyên nhiên liệu cao hơn
định mức. Mặt khác, các vùng nguyên-nhiên liệu đá vôi, than đá (miền Bắc) và
muối (miền Nam) lại cách xa nhau; đồng muối của nước ta chưa được đầu tư để
sản xuất được muối công nghiệp, hàm lượng NaCl chỉ đạt khoảng 92% - 96%,


18

tạp chất nhiều. Vì vậy các dự án không thu được kết quả mong muốn về chất
lượng và kinh tế nên đã phải ngừng hoạt động. Vốn đầu tư cho cơ sở sản xuất sô
đa có công suất định hình trên thế giới (thời kỳ nửa cuối thế kỷ 20 là cõÞ 20 vạn
tấn/nãm) tương đối lớn, ước khoảng 80 triệu USD. Sản xuất sô đa yêu cầu công
nghệ cao, thiết bị thuộc loại đặc chủng chịu ăn mòn mạnh, cần thiết phải nhập
kỹ thuật, có đầu tư nước ngoài. Đó là những lý do chính mà cho đến nay, ta
chậm xây dựng cơ sở sản xuất sô đa.
Năm 2010, Nhà máy sản xuất sô đa Chu Lai ðầu tiên của Việt Nam mới bắt
đầu được xây dựng tại Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam do Công ty cổ
phần sản xuất Sô đa Chu Lai đầu tư, tổng vốn ðầu tý 115 triệu USD, công suất
thiết kế 200.000 tấn/nãm với các chủng loại sản xuất chính là sô đa nặng và sô
đa nhẹ ðáp ứng nhu cầu sử dụng cho ngành sản xuất thuỷ tinh và kính xây dựng;
công nghiệp tẩy rửa, bột giấy, giấy dự kiến ðến cuối nãm 2011 sẽ hoàn thành
và ði vào hoạt ðộng.
Sản phẩm photpho vàng:
Hiện nay, ở Việt Nam đã có 5 nhà máy sản xuất phốtpho vàng đều xây dựng
ở tỉnh Lào Cai, công suất của mỗi nhà máy còn nhỏ, trong khoảng từ 2.000 đến
10.000 tấn/năm, với tổng công suất 36.000 tấn/năm; sản phẩm chủ yếu dùng cho
xuất khẩu. Với nhu cầu trên thế giới là rất lớn và trong tương lai nhu cầu trong
nước có xu hướng tăng mạnh, việc phát triển xây dựng nhà máy sản xuất
photpho vàng là cần thiết.
Các muối vô cơ, ôxit vô cơ:
Muối vô cơ, oxýt vô cơ bao gồm nhiều loại và được sử dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực sản xuất. Phần dưới đây chỉ mô tả một số loại mà ta đã và đang
sản xuất mang tính công nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu của một số lĩnh vực sản
xuất như phim ảnh, thực phẩm, lọc nước, xây dựng, sản xuất dược liệu, sản xuất
giấy, sản phẩm cao su, bột giặt, kem giặt…Việc sản xuất ít nhiều đã hạn chế

được nhập khẩu các hóa chất vô cơ thông dụng có nhu cầu không lớn mà ta có
nguyên liệu để sản xuất.
• Silicat natri (Na
2
SiO
3
)
Silicat natri được dùng chủ yếu làm chất phụ gia bê tông trong xây dựng,
một phần nhỏ được dùng trong thành phần bột giặt, kem giặt, công nghệ gốm sứ,
mỹ phẩm, giấy, dệt Silicat natri được sản xuất chủ yếu tại các cơ sở như: Nhà
máy Hoá chất Biên Hoà, Nhà máy Hóa chất Việt Trì. Công suất thiết kế hiện có
từ hơn 20 năm nay là 50.000 tấn/năm, công suất không nâng cao do yếu tố thị
trường. Sản lượng bình quân 5 năm 2005 ÷ 2009 là 34.669 tấn/năm. Năm 2010
Nhà máy Hoá chất Biên Hoà sản xuất 28.800 tấn, Nhà máy Hóa chất Việt Trì
sản xuất 4.115 tấn, Công ty Vật tư Xuất nhập khẩu hoá chất sản xuất 10.679 tấn.
• Phèn nhôm các loại
Phèn nhôm được sử dụng chủ yếu để xử lý nước.

19

Phèn nhôm được sản xuất chủ yếu tại Nhà máy Hóa chất Tân Bình, đi từ
hydroxit nhôm và axít sunfuric. Vào năm 2002, sản lượng phèn nhôm các loại
tại Công ty Hóa chất cơ bản miền Nam đạt đến 120.687 tấn/năm (nhôm sunfat
loại 15-17% Al
2
O
3
, nhôm kali/amon sunfat 10,3% Al
2
O

3
). Tuy nhiên, hiện nay
để xử lý nước người ta đã quan tâm đến những chất keo tụ mới nhiều hơn vì bản
thân chất keo tụ nhôm sunfat bộc lộ một số nhược điểm, nhu cầu thị trường
không còn lớn, năm 2010 Nhà máy Hóa chất Tân Bình chỉ sản xuất với sản
lượng 16.000 tấn.
• Cacbonat canxi (CaCO
3
)
Năm 2002 năng lực sản xuất cacbonat canxi chỉ khoảng 8-10 ngàn tấn, được
sản xuất tại Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh (Hải Phòng), một vài HTX Bột nhẹ ở
Hà Nam, Nhà máy Hoá chất Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn). Ngoài ra, cacbonat canxi ở
dạng bột đá trắng nghiền siêu mịn còn được sản xuất tại Xí nghiệp liên doanh
Yên Bái, Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Xí nghiệp Vật tư Yên Viên thuộc Tổng
Công ty Khoáng sản Việt Nam.
Trong 10 năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế trong nước, nhu cầu
cacbonat canxi của các ngành công nghiệp đều tăng, đặc biệt là phạm vi sử dụng
còn được mở rộng ra các ngành sản xuất nhựa, hoá mỹ phẩm; chế biến thức ăn
gia súc, nuôi trồng thuỷ sản (xử lý nước) và vật liệu trang trí trong xây dựng. Do
đó ở miền Bắc và miền Trung đã phát triển khá nhiều doanh nghiệp khai thác -
chế biến khoáng sản (đá vôi), sản xuất cacbonát canxi các dạng, kể cả dạng
cacbonat canxi hoạt hóa (tráng phủ sản phẩm bằng axít béo). Tuy nhiên, phần
lớn số doanh nghiệp này sản xuất cacbonat canxi chỉ ở quy mô nhỏ, khoảng vài
nghìn tấn/năm, sản lượng chủ yếu tập trung ở một số doanh nghiệp như: Công ty
Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái (công suất 200.000 tấn/năm và là Nhà
máy chế biến CaCO
3
lớn nhất Việt Nam); Tập đoàn khoáng sản Hamico (tỉnh
Hà Nam - sản lượng 100.000 tấn/năm); Nhà máy Đất đèn và Hóa chất Tràng
Kênh (trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Hơi kỹ nghệ Que hàn, Công ty

con của VINACHEM- công suất 10.000 tấn/năm).
• Một số muối clorua
Canxi clorua CaCl
2
(95% CaCl
2
.2H
2
O) dùng làm chất tải nhiệt trong kỹ nghệ
lạnh, làm tăng quá trình đông cứng của bê tông trong xây dựng ; bari clorua
BaCl
2
(BaCl
2
.2H
2
O) dùng làm pháo hoa, thuốc diệt chuột, thuốc thử, phát hiện
và ðịnh lýợng axít sunfuric, làm mềm nýớc; Nuớc tẩy javel (NaClO loại min.
100 g/l - 150 g/l clo hữu hiệu) được sản xuất tại Hóa chất Việt Trì và Hoá chất
Biên Hoà.
Công ty Hóa chất cơ bản miền Nam cũng sản xuất và cung cấp cho thị
trường một số sản phẩm muối Clorua như:
- Dung dịch Sắt III clorua (38-45% FeCl
3
) dùng trong công nghệ xử lý
nước, phụ gia thuốc trừ sâu.

20

- Magiê clorua (98% MgCl

2
.6H
2
O) dùng trong sản xuất dược phẩm.
- Kali clorua tinh khiết (98,5% KCl) dùng trong dược phẩm, dầu khí, kỹ
thuật phim ảnh.
- Muối natri clorua tinh chế / nấu (98% NaCl) dùng trong công nghiệp chế
biến thực phẩm, nguyên liệu trong công nghệ sản xuất đường, thức ăn gia súc,
chất tẩy rửa, khai thác dầu khí….
- Muối natri clorua cao cấp (99% NaCl) dùng trong công nghiệp chế biến
thực phẩm, nguyên liệu trong công nghệ sản xuất đường.
- Bột tẩy clorin - Ca(OCl)
2
(30% clo hữu hiệu) dùng làm chất tẩy trắng
trong công nghệ giấy, dệt; dùng trong công nghệ xử lý nước, môi trường, sát
trùng
Khối lượng các loại muối trên được sản xuất theo yêu cầu của thị trường,
mỗi năm từ 2 đến 10 ngàn tấn mỗi loại
• Các muối sunfua, polysunfua và sunfat
Hiện tại phần lớn các loại sản phẩm muối sunfua, polysunfua và sunfat do
Công ty Hóa chất cõ bản miền Nam sản xuất cung cấp cho thị trýờng:
- Kẽm sunfat (98% ZnSO
4
.7H
2
O) dùng trong sản xuất thức ăn gia súc, phân
bón vi lượng, sản xuất mực in, thuốc nhuộm, thuốc khử trùng
- Magiê sunfat (98% MgSO
4
.7H

2
O) dùng trong thức ăn gia súc, phân bón
vi lượng, sản xuất mực in, thuốc nhuộm, thuốc khử trùng
- Sắt II sunfat (98% FeSO
4
.7H
2
O) dùng trong sản xuất thức ăn gia súc,
phân bón vi lượng, sản xuất mực in, thuốc nhuộm, thuốc khử trùng
- Natri thiosunfat (98% Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O) dùng xử lý nước.
Một vài loại hóa chất xử lý nước khác được Công ty cổ phần Supe Phốtphat
và Hóa chất Lâm Thao sản xuất: natri sunfit (92% Na
2
SO
3
), natri bisunfit (22%
Na
2
HSiO
3
), natripyrosunfit (93% Na
2

S
2
O
5
). Tuy nhiên, tương tự các loại sản
phẩm muối đi từ axít sunfuric sản xuất tại Hoá chất Biên Hoà, khối lýõòng các
loại muối trên ðýõòc sản xuất theo yêu cầu của thị trýờng không ổn định, sản
lượng không quá 5 ÷ 6 ngàn tấn mỗi loại.
• Các muối photphat
Hiện tại phần lớn các loại sản phẩm muối photphat do Công ty Hóa chất cõ
bản miền Nam sản xuất cung cấp cho thị trýờng, nhu cầu của thị trýờng không
ổn ðịnh, sản lýợng cũng không quá 5 ÷ 6 ngàn tấn mỗi loại:
- MAP (mono amon photphat) - 98%(NH
4
)H
2
PO
4
- dùng lên men vi sinh
trong sản xuất bột ngọt, men bánh mì; dùng làm phân bón vi lýợng
- MKP (mono kali photphat) - 98% KH
2
PO
4
- dùng lên men vi sinh trong
sản xuất bột ngọt, men bánh mì; dùng làm phân bón vi lýợng

21

×