Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.72 KB, 51 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

1

Ngành Giáo dục Mầm non

mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Nhà giáo dục ngời Nga A.X.Macarenco đà từng khẳng định "Những cơ
sở cơ bản của việc giáo dục con ngời đà đợc hình thành từ trớc 5 tuổi. Các
nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học cũng thống nhất với nhận định trên
khi cho rằng, nền móng cho một nhân cách toàn diện đà đợc chuẩn bị đầy đủ
ở trẻ em trớc tuổi học.
Chiến lợc phát triển trong lĩnh vực giáo dục mầm non 2001 - 2010 của
Đảng và Nhà nớc Việt Nam là "nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trớc
6 tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ... nhằm hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngời xÃ
hội chủ nghĩa". [6]
Trong lĩnh vực giáo dục mầm non thì giáo dục thể chất cho trẻ mầm
non là một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn diện, là cơ sở cho sự hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đối với trẻ em trớc tuổi học, giáo dục
thể chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi cơ thể trẻ ở lứa tuổi này đang phát
triển mạnh mẽ, nếu không đợc giáo dục đúng đắn sẽ gây nên nhiều khiếm
khuyết khó có thể khắc phục đợc về sau.
Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ ở các trờng mầm non là bảo vệ, tăng
cờng sức khỏe và đảm bảo sự phát triển thể chất toàn diện, hình thành những
kỹ năng, kỹ xảo vận động, kỹ năng vệ sinh, lĩnh hội những hiểu biết về giáo
dục thể chất và giáo dục lòng yêu thích thể dục thể thao, sự hứng thú, tự giác
luyện tập thờng xuyên. [5]
Trong các nhiệm vụ đó thì nhiệm vụ rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận


động là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, bởi vì sự phát triển vận động là cơ sở
chung cho mọi hoạt động, còn kết quả của mỗi hoạt động lại phụ thuộc vào sự
thuần thục của các vận động cơ bản.
Hiện nay, trong công tác chăm sóc- giáo dục mầm non, nhiệm vụ phát
triển vận động đợc thực hiện thông qua nhiều hình thức phong phú: tiết học
thể dục, thể dục sáng, trò chơi vận động, phút thể dục...
Mặt khác, ở tuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi với
trung tâm là trò chơi ĐVTCĐ. Các nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học, giáo
dục học mầm non đà chứng tỏ rằng, hoạt động chơi ĐVTCĐ là phơng tiện
hiệu quả để giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lao động, .... cho trẻ
mẫu giáo.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

2

Ngành Giáo dục Mầm non

Đặc biệt, hoạt động chơi ĐVTCĐ chứa đựng nhiều khả năng để phát
triển và hoàn thiện các vận động cơ bản mà trẻ không cảm thấy bị bắt buộc
nh các hình thức khác. Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, trẻ đợc thực hiện nhiều lần
các vận động khác nhau, những vận động mà trẻ tiếp thu qua các giờ học đợc
củng cố, hoàn thiện và đợc sử dụng một cách sáng tạo. Nh vậy, chơi ĐVTCĐ
sẽ trở thành một phơng tiện hiệu quả để phát triển vận động và tính tích cực
vận động cho trẻ mẫu giáo, nếu môi trờng chơi cho trẻ đợc quan tâm, tổ chức

một cách đặc biệt, hoạt động chơi ĐVTCĐ đợc hớng dẫn một cách khoa học
và đúng đắn.
Thực tế hiện nay trong các trờng mầm non, các giáo viên mầm non vẫn
cha đánh giá hết hiệu quả của việc sử dụng hoạt động chơi ĐVTCĐ nh một
phơng tiện để phát triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ. Vì thế
chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu thực trạng phát triển tính tích cực vận
động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ".
II. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp tác động s phạm nhằm phát triển tính tích cực
vận động cho trẻ trong hoạt động chơi ĐVTCĐ, từ đó góp phần nâng cao chất
lợng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
III. Khách thể, đối tợng, phạm vi nghiên cứu

1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo.
2. Đối tợng nghiên cứu
Thực trạng phát triển tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động chơi ĐVTCĐ.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này đợc nghiên cứu trên 120 cháu mẫu giáo 5-6 tuổi (sinh năm
2000 - 2001) ở hai trờng mầm non: Mầm non Hng Dũng I và Mầm non Quang
Trung II, trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
IV. Giả thuyết khoa học

Hiện nay, tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chơi ĐVTCĐ còn rất hạn chế. Nguyên nhân cơ bản là do các giáo viên
mầm non cha có sự nhận thức đúng đắn về vai trò của chơi ĐVTCĐ đối với sự
phát triển vận động và tính tích cực vận động, thiếu những tác động s phạm
cần thiết để phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi

thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ.
V. nhiệm vụ nghiên cứu

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

3

Ngành Giáo dục Mầm non

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến vận động, tính tích cực
vận động và hoạt động chơi ĐVTCĐ đối với sự phát triển tính tích cực vận
động của trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi.
2. Tìm hiểu tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chơi ĐVTCĐ.
3. Đề xuất một số biện pháp phát triển tính tích cực vận động của trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ.
4. Rút ra các kết luận khoa học, các kiến nghị khoa học.
VI. Phơng pháp nghiên cứu

1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích: xây dựng cơ sở lý luận bằng các phơng pháp phân tích, hệ
thống hoá, khái quát hóa và cụ thể hoá các tài liệu lý luận có liên quan.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
2.1. Quan sát
Nhằm đánh giá thực trạng tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ.
2.2. Điều tra (Anket)
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của hoạt động
chơi ĐVTCĐ trong việc phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi và thực trạng tổ chức, hớng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi ĐVTCĐ của
giáo viên mầm non.
3. Phơng pháp sử dụng toán học:
Để xử lý số liệu thu đợc
VII. Đóng góp mới của đề tài
-Làm sáng tỏ các vấn ®Ị lý ln vỊ viƯc ph¸t triĨn tÝnh tÝch cùc vận
động thông qua hoạt động chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi.
- Làm rõ thực trạng tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi
trong hoạt động chơi ĐVTCĐ ở các trờng mầm non trên địa bàn thành phố
Vinh.
- Đề xuất một số biện pháp tác động s phạm nhằm nâng cao tính tích
cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ, qua
đó góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

4

Ngành Giáo dục Mầm non

nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1. Sơ lợc về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vào những năm đầu của thế kỷ XX đà xuất hiện nhiều công trình
nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển vận động của trẻ, đặc biệt là sự ra đời của
lý luận về tính tiền định di truyền của các vận động dựa vào các quan điểm
tâm lý học và thần kinh học. Nhiều nhà tâm lý học (V.Preier -1891, V.Stern 1922, K.Biuler -1924) đà giải thích sự xuất hiện của những vận động mới
bằng sự thức dậy của các chức năng tâm lý phức tạp theo sự trởng thành của
cơ thể.
Quan điểm tiền định di truyền cho rằng, sự xuất hiện các vận động là
kết quả sự trởng thành của hệ thần kinh, của hệ thống xơng - cơ và những hệ
thống hình thái chức năng khác. Do đó, việc nghiên cứu các vận động chỉ
nhằm xác định những thời hạn và trình tự xuất hiện của chúng với mục đích
định rõ đợc cái gọi là tiến trình phát triển của tự nhiên.
Thừa nhận lý luận về tính tiền định di truyền của sự phát triển ở trẻ em,
các tác giả nói trên đà không nhận thấy rằng, sự kìm hÃm mạnh mẽ trong sự
phát triển của trẻ em là kết quả của việc thiếu giáo dục. Lý luận về tính tiền
định di truyền của các vận động đà xóa bỏ tính nhiều mặt của vấn đề phát
triển vận động và sự cần thiết phải nghiên cứu nó.
Phủ nhận tính tiền định di truyền, qua nghiên cứu bản chất dới vỏ của
các vận động ở trẻ em, I.M.Xêtrênốp đà viết con ngời sinh ra với một số lợng ít ỏi những vận động bản năng trong khu vực của cái gọi là cơ bắp động
vật. Theo ông, các vận động còn lại, gọi là các vận động tự do, bắt đầu từ
phức hợp vận động tinh tế của mắt, lại đợc tạo ra dới các tác động bên ngoài
đến các giác quan của trẻ [10, tr.66]. Đồng ý với quan điểm của I.M.Xêtrênốp,
Paplốp đà chỉ ra: không phải các phản xạ không điều kiện bản năng mà chính

Võ Thị Duyên

K43 GD MÇm non GD MÇm non



Khoá luận tốt nghiệp

5

Ngành Giáo dục Mầm non

là các phản xạ có điều kiện mới giúp con ngời tồn tại, phát triển trong hiện
thực khách quan.
Thời gian sau đó, E.G.Levi - Gorinevskaia và A.I.Bycova (những tác
giả đầu tiên của hệ thống giáo dục trẻ em mẫu giáo Xô Viết) đà chứng minh
một cách thuyết phục về ảnh hởng to lớn của những điều kiện sống và những
đặc điểm giáo dục thể lực đối với trình độ và động thái chuẩn bị vận động của
trẻ, với sự phát triển thể lực của trẻ. E.G.Levi - Gorinevskaia đà viết: "Trong
tay chúng ta có một phơng tiện tác động mạnh mẽ - một công tác s phạm đợc
đặt ra đúng đắn - và phơng tiện ấy phải đợc dùng thật đầy đủ".
Xác định sự phụ thuộc to lớn của trình độ và động thái phát triển chức
năng vận động vào những điều kiện sống và những đặc điểm giáo dục thể lực
trẻ em, những công trình nghiên cứu sau đó đặt ra hai nhiệm vụ cần giải quyết:
1. Xác định các chỉ tiêu của những vận động cơ bản, bản chất thể lực của trẻ
các nhóm tuổi mẫu giáo khác nhau. 2. Hoàn thiện hệ thống giáo dục thể dục.
Công trình nghiên cứu của S..La.Laizane (1970) đà chứng minh khả năng
ảnh hởng của tính tích cực đối với các chỉ tiêu về chất lợng và số lợng của
những vận động cơ bản ở trẻ lên 3 bằng cách thay đổi nội dung và hệ phơng
pháp thể dục. Qua thử nghiệm một số bài tập theo phơng pháp mà bà đề nghị
cho các bé trai và bé gái cùng lứa tuổi, kết quả thu đợc cho thấy thành tích
trung bình nhảy cao tại chỗ là 57cm (bé trai) và 56,6cm (bé gái). Trong khi đó,
kết quả của những trẻ không đợc áp dụng các phơng pháp s phạm là 41cm. Nh
vậy ta có thể thấy, ngoài đặc điểm chức năng - hình thái của cơ thể thì yếu tố
giáo dục có tác động mạnh mẽ đến kết quả vận động của trẻ.

Trong mấy chục năm gần đây, ngời ta đà thu đợc những dữ liệu quan
trọng và ảnh hởng tiêu cực của tình trạng giảm thiểu vận động (gipodinamija)
đối với cơ thể con ngời. Các nhà giáo dục Liên bang Nga trong chơng trình
"Star" đà khẳng định: "Trẻ ít vận động sẽ dẫn đến sự rối loạn chức năng các cơ
quan trong cơ thể, giảm khả năng làm việc và sức mạnh của cơ bắp, làm sai
lệch t thế, làm lòng bàn chân bẹt, ảnh hởng đến sự phát triển thể lực, trí tuệ,
khả năng phối hợp vận động và các tố chất thể lực" [20, tr 30].
Nh vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có chế độ giáo dục hợp lý nhằm phát
triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ.
A.V. Giaparogiet trong cuốn Những cơ sở của giáo dục học mẫu giáo
(1987, tr 98) đà nghiên cứu và xác định đợc các yếu tố cần thiết cho sự phát

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

6

Ngành Giáo dục Mầm non

triển tính tích cực vận động của trẻ. Tuy nhiên, bà vẫn cha đa ra một hệ thống
các phơng pháp, biện pháp cụ thĨ cịng nh c¸ch thøc sư dơng c¸c u tè đó
trong quá trình giáo dục vận động và tính tích cực vận động cho trẻ.
V.A.Suskina qua nghiên cứu tính tích cực vận động trên giờ học thể dục
đà khẳng định: tính tích cực vận động có vai trò kép, đảm bảo việc thoả mÃn
nhu cầu vận động của trẻ và tạo điều kiện để trẻ nắm vững vận động cụ thể.
Và bà cũng đà xây dựng các nhóm biện pháp cơ bản nhằm nâng cao tính tích

cực vận động của trẻ trên giờ học.
ở Việt Nam, thời gian gần đây đà có nhiều nghiên cứu bàn về vấn đề
phát triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ: tác giả Bùi Thị Việt với
đề tài Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi, thực trạng và giải pháp,
Đặng Hồng Phơng Tìm hiểu mức độ tri giác vận động của trẻ mẫu giáo bé
hay Phạm Xuân Thu với đề tài Đánh giá khả năng tâm vận động của trẻ mẫu
giáo 3 tuổi, Phan Thị Xuân Trinh với Một số biện pháp phát huy tính tích
cực của trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong giờ thể dục.... Qua nghiên cứu các tác
giả đà khẳng định sự cần thiết phải tìm kiếm các biện pháp khác nhau nhằm
phát huy tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo tơng ứng với từng độ tuổi.
Các nhà Tâm lý học, Giáo dục học mầm non qua nghiên cứu đà phát
hiện ra mảnh đất màu mỡ cho sự phát triển vận động và tính tích cực vận
động cho trẻ mẫu giáo, đó là hoạt động vui chơi mà trung tâm là chơi
ĐVTCĐ. Nhiều nhà nghiên cứu đà nhìn nhận: hoạt động chơi ĐVTCĐ chứa
đựng nhiều khả năng để phát triển và hoàn thiện các vận động cơ bản mà trẻ
không cảm thấy bị bắt buộc (E.A.Arkin, Gorinhepxcaia, T.I.Axôkina, A.V
Kenheman ...). E.A.Arkin và A.V.Giaparogiet cho rằng: khi tham gia chơi
ĐVTCĐ, trẻ thực hiện nhiều lần cùng một hành động mà không thấy nhàm
chán, việc luyện tập không biến đổi có tác dụng tốt đến quá trình hình thành
các kỹ năng kỹ xảo vận động, phát triển các tố chất vận động.
Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm chơi ĐVTCĐ, T.S. Nguyễn Thị Mỹ
Trinh cũng đi tới nhận định: chơi ĐVTCĐ là một phơng tiện hữu hiệu để phát
triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo [17].
Nh vậy, đà có một số tác giả đề cập đến vấn đề sử dụng chơi ĐVTCĐ
để phát triển vận động và tính tích cực vận động cho trẻ, tuy nhiên mức độ
quan tâm vẫn cha thoả đáng. Các nhà nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở những
nhận định chung mà cha đa ra đợc các biện pháp tác động s phạm cụ thể để
tăng cờng tính tích cực vận động cho trẻ trong hoạt động chơi ĐVTCĐ.

Võ Thị Duyên


K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

7

Ngành Giáo dục Mầm non

2. Chơi đóng vai theo chủ đề
2.1. Phân biệt chơi, hoạt động chơi và trò chơi
Trong nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc, chúng ta thờng
bắt gặp các thuật ngữ : chơi, hoạt động vui chơi và trò chơi. Thực ra những
thuật ngữ này đồng nhất hay khác biệt nhau? Trong giáo dục học mầm non
chúng ta nên hiểu các thuật ngữ đó nh thế nào?
Chơi và hoạt động chơi là một phạm trù rất rộng. Việc tìm kiếm một
nội hàm nào đó cho tất cả các hoạt động đợc gọi là chơi là một việc rất phức
tạp vì rất khó xây dựng một định nghĩa chính xác để có thể khu biệt hiện tợng
chơi với vô vàn những hiện tợng phong phú trong toàn bộ phạm vi hoạt động
rộng lớn của con ngời.
Chơi trong tiếng Anh là Play, đợc hiểu là đùa vui, giải trí. Theo Hoàng
Phê, Bùi Khắc Viện thì: Chơi là hoạt động giải trí một cách thích thú [15].
Trong từ điển Tiếng Việt do Văn Tân chủ biên thì: chơi là hoạt động bằng
tay chân hoặc bằng trí tuệ nhằm mục đích thấy cái vui, thoả mÃn ý thích .[16]
Theo Đặng Thành Hng Về phạm trù chơi trong giáo dục mầm non :
Chơi và hoạt động chơi là phạm trù rất rộng, cần đợc giải thích trên nguyên
tắc tiến hoá. Nó là một dạng hoạt động của sinh vật, bao gồm một phạm vi
rộng những sự việc, những quan hệ, hành vi hoặc hành động có tính chất tự
nguyện, thích thú, cho dù là cuối cùng có thu đợc ích lợi thực dụng hay

không. ở ngời, chơi là một hoạt động ngày càng đợc xà hội hoá [9].
Nh vậy, có thể hiểu: Chơi là một hoạt động tự nguyện, bày ra để giải
trí. Nó mang đến cho ngời chơi một trạng thái vui vẻ, thoải mái, dễ chịu.
Ngời chơi không chủ tâm nhằm vào một lợi ích vật chất nào cả. Hoạt động
chơi là một hoạt động mang tính chất xà hội [19].
Chơi là cốt để vui, có vui thì mới chơi. Chơi mà không vui thì không
còn là chơi nữa. Chính vì thế mà hoạt động chơi còn đợc gọi là hoạt động vui
chơi. Các nhà tâm lý học đà khẳng định: động cơ của hoạt động vui chơi nằm
ngay trong quá trình chơi chứ không nằm ở kết quả.
Trò chơi trong tiếng Anh là Game, đợc giải nghĩa là a form of
play (một dạng, một kiểu của chơi hay hoạt động chơi); là a musement with
rules (trò vui gắn với những quy tắc, luật lệ) [23]. Theo Hoàng Phê, Bùi Khắc
Viện: trò chơi là hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí.[15]
Nh vậy, hoạt động chơi không nhất thiết phải diễn ra trong trò chơi và
khi tham gia vào trò chơi cha chắc đà là thực hiện hoạt động chơi nếu ngời

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

8

Ngành Giáo dục Mầm non

thực hiện không tự nguyện, không cảm thấy thoải mái, phấn khởi, hay họ
tham gia vào trò chơi nhằm một mục đích vật chất nào khác. Tuy nhiên ở trẻ
mầm non, do hoạt động chơi là hoạt động đặc thù nên hình thức tốt nhất để tổ

chức hoạt động chơi cho trẻ là trò chơi. Nếu trẻ thực sự tự nguyện, vô t và
thích thú khi tham gia vào trò chơi thì đồng thời cũng chính là thực hiện hoạt
động chơi.
2.2. Chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi
2.2.1. Khái niệm trò chơi ĐVTCĐ
Trò chơi ĐVTCĐ- một hình thức của hoạt động vui chơi, đợc nhiều
tác giả nhìn nhận là dạng phát triển, hoàn thiện nhất của trò chơi mô phỏng ở
trẻ em. Chơi ĐVTCĐ đợc coi là một hình thức độc đáo của sự tiếp xúc của trẻ
thơ đối với cuộc sống của ngời lớn và đợc trẻ rất a thích, đặc biệt là trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi. Hoạt động chơi ĐVTCĐ xuất hiện ở trẻ lên 3, khi mà tính độc
lập của chúng phát triển mạnh mẽ. Trẻ thích tự mình làm mọi việc nh ngời
lớn, thÝch gia nhËp c¸c mèi quan hƯ x· héi gièng nh ngời lớn trong khi khả
năng của chúng không cho phép. Vì vậy, trẻ tìm đến trò chơi ĐVTCĐ để giải
quyết mâu thuẫn đó.
ở đây, khi sử dụng khái niệm trò chơi ĐVTCĐ, chúng tôi nhất trí với
quan niệm của các tác giả A.V Giaparogiet, P.G. Xamarucova, Nguyễn ánh
Tuyết, nhằm nhấn mạnh cả hai yếu tố: đóng vai (sự hiện diện của tính tợng trng) và chủ đề (sự hiện diện của cốt truyện).
Nh vậy, trò chơi ĐVTCĐ là một loại trò chơi mà trẻ mô phỏng lại một
mảng nào ®ã cđa cc sèng x· héi (gäi lµ chđ ®Ị) bằng việc nhập vai một
nhân vật nào đó (gọi là đóng vai) để thực hiện các chức năng xà hội của họ
[13].
2.2.2. Đặc điểm của chơi ĐVTCĐ ở trẻ 5 GD Mầm non 6 tuổi
Là một hình thức độc đáo của hoạt động vui chơi, chơi ĐVTCĐ vừa
mang những đặc điểm chung của hoạt động vui chơi, vừa có đặc trng riêng.
*Là hoạt động mang tính chất tự nguyện .
Hoạt động vui chơi không phải là hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm mà
chỉ nhằm thoả mÃn nhu cầu đợc vui chơi của trẻ. Nguyên cớ thúc đẩy trẻ tham
gia vào hoạt động chơi ĐVTCĐ chính là sức hấp dẫn của bản thân nó mà
không hề bị ràng buộc bởi những cái khác, ngay cả kết quả của cuộc chơi đó.
Có nghĩa là, động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngay trong quá trình chơi

chứ không phải ở kết quả [2], [7].

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

9

Ngành Giáo dục Mầm non

Chính vì thế mà hoạt động chơi mang tính chất tự nguyện rất cao. Thích
thì trẻ chơi, khi chán thì thôi không chơi nữa.
* Chơi ĐVTCĐ là hoạt động mang tính chất tự lập và đây là hoạt động
độc lập đầu tiên của trẻ.
Tính độc lập thể hiện ở việc trẻ tự chọn chủ đề chơi, nội dung chơi,
chọn bạn chơi, phân vai, tìm kiếm đồ chơi, thoả thuận với nhau về những quy
định trong khi chơi ... vui chơi càng mang tính chất tự nguyện bao nhiêu thì
càng phát huy ở trẻ tính tích cực, chủ động, độc lập và làm nảy sinh sáng kiến
bấy nhiêu.
*Chơi ĐVTCĐ luôn đòi hỏi có tính hợp tác.
Chơi ĐVTCĐ là hoạt động phản ánh một mặt nào đó của xà hội ngời
lớn. Mà hoạt động của ngêi lín trong x· héi bao giê cịng cã mèi liên quan
đến hoạt động của nhiều ngời khác, nghĩa là bao giờ cũng mang tính xà hội.
Bởi vậy để mô phỏng lại một mảng nào đó của đời sống xà hội, buộc phải có
nhiều trẻ cùng tham gia và hợp tác với nhau (cùng chơi). Cũng từ đây, xà hội
trẻ em đợc hình thành (A.P.Uxova).
*Nội dung chơi bao giờ cũng xoay quanh một chủ đề nhất định.

Nội dung chơi là những hành động, hoạt động của ngời lớn mà đợc trẻ
nhận thức và phản ánh vào trò chơi của mình. Những mảng hiện thực cuộc
sống (chủ đề) đợc trẻ phản ánh vào trò chơi rất đa dạng, phong phú. Các nội
dung chơi cũng muôn màu, muôn vẻ. Tuy nhiên, nội dung chơi bao giờ cũng
xoay quanh một chủ đề nhất định và phát triển theo độ tuổi: nội dung phản
ánh hành động, hoạt động ở trẻ 3 - 4 tuổi, phản ánh các quan hệ xà hội ở trẻ 4
GD Mầm non 5 tuổi và phản ánh các sự kiện lịch sử - xà hội ở trẻ 5 GD Mầm non 6 tuổi. Chính chủ
đề chơi quy định nội dung chơi, chủ đề chơi đợc phát triển từ chủ đề gia đình
đến gia đình mở rộng, đến các chủ đề xà hội.
* Luật chơi ẩn trong vai chơi.
Khi đứa trẻ ớm mình vào một vai nào đó thì nó phải thực hiện chức
năng xà hội của vai chơi đó. Chính vai chơi quy định những hành động mà
đứa trẻ phải mô phỏng.Việc đóng vai thành công đến đâu là tuỳ thuộc vào
kinh nghiệm và nhận thức của mỗi đứa trẻ.
*Hoạt động chơi ĐVTCĐ mang tính chất ký hiệu-tợng trng.
Khi chơi, mỗi đứa trẻ đều nhận cho mình một vai nào đó và thực hiện
hành động của vai chơi. Tuy nhiên, đây chỉ là hành động ngụ ý (giả vờ) mà
thôi. Hơn nữa, khi chơi đứa trẻ còn phải lấy các vật thay thế để thay cho vật

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

10

Ngành Giáo dục Mầm non


thật và hành động với vật thay thế đó. Việc ớm mình vào một nhân vật khác và
hành động ngụ ý vào đồ vật thay thế đà đánh dấu sự ra đời một chức năng mới
của ý thức: chức năng ký hiệu - tợng trng.
2.2.3. Vai trò của hoạt động chơi ĐVTCĐ đối với trẻ 5-6 tuổi
* Hoạt động chơi ĐVTCĐ thúc đẩy sự hình thành tính chủ định của các
quá trình tâm lý.
Khi chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải chú ý, ghi nhớ các hiện tợng của cuộc
sống để phản ánh vào trò chơi. Trong khi chơi, đứa trẻ phải tập trung thực hiện
các hành động chơi phù hợp với chủ đề, nội dung chơi, vai chơi và tình huống
chơi. Để trò chơi thành công, đứa trẻ phải tập trung t duy, chú ý, ghi nhớ
nhằm giải quyết tốt các nhiệm vụ đợc đặt ra trong quá trình chơi.
* Hoạt động chơi ĐVTCĐ là phơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ.
Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải hành động với vật thay thế
mang tính tợng trng- vật thay thế trở thành đối tợng của t duy. Khi hành động
với vật thay thế trẻ học suy nghĩ về đối tợng thực. Nh vậy, chơi ĐVTCĐ góp
phần rất lớn vào việc chuyển t duy từ bình diện bên ngoài (t duy trực quanhành động) và bình diện bên trong (t duy trực quan-hình tợng).
Trong quá trình chú ý, quan sát, ghi nhớ các hiện tợng của cuộc sống để
phản ánh vào trò chơi, trẻ đà tích luỹ đợc một vốn biểu tợng rất phong phú về
thế giới xung quanh. Đây chính là cơ sở, là phơng tiện cho hoạt động t duy
của trẻ.
Chơi ĐVTCĐ còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển trí tởng tợng của trẻ. Khi tham gia chơi, trong lúc thao tác với vật thay thế (thực hiện
hành động chơi), trẻ phải hình dung ra một hoàn cảnh chơi và tởng tợng rằng
mình đang hành động thực với vật thật. Nh thế, chính hành động chơi đà tạo ra
kết quả là hoàn cảnh chơi tởng tợng [15]. Có nghĩa là hành động chơi làm nảy
sinh và phát triển trí tởng tợng.
* Chơi ĐVTCĐ là điều kiện để trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tích
cực.
Khi tham gia chơi ĐVTCĐ, đứa trẻ phải có một trình độ ngôn ngữ nhất
định để cùng bàn bạc với các bạn về trò chơi, để thể hiện vai chơi. Nếu không
đáp ứng đợc yêu cầu đó đứa trẻ sẽ không thể tham gia vào trò chơi. Chính

những chủ đề và nội dung chơi vô cùng phong phú là điều kiện kích thích trẻ
phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng.

Võ Thị Duyên

K43 – GD MÇm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

11

Ngành Giáo dục Mầm non

* Trò chơi §VTC§ cã ý nghÜa quan träng víi viƯc gi¸o dơc đạo đức
cho trẻ.
Mối quan hệ giữa các vai chơi phản ¸nh mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi
con ngêi trong xà hội. Để tham gia chơi, đứa trẻ phải tích cực tiếp nhận các
quy tắc hành vi và các chuẩn mực đạo đức của xà hội. Khi nhập vai, đứa trẻ
phải điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực ấy. Trên
cơ sở đó, đứa trẻ thiết lấp mối quan hệ tích cực đối với mọi ngời trong xà hội.
Chơi ĐVTCĐ còn tác động mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ mẫu
giáo. Khi nhập vào vai chơi, đứa trẻ nh hoà mình vào các sắc thái tình cảm
phong phú của mỗi vai chơi. Những xúc cảm vui, buồn, lo lắng, yêu thơng...dù
trong hoàn cảnh tởng tợng nhng hết sức chân thực. Chính những rung động
trong khi chơi giúp cho đời sống tình cảm của trẻ ngày càng phong phú và sâu
sắc.
Bên cạnh đó, chơi ĐVTCĐ là điều kiện để trẻ thiết lập các mối quan hệ
rộng rÃi với các bạn. Khi trẻ cùng bàn bạc tổ chức trò chơi, giải quyết mâu
thuẫn cũng nh gióp ®ì lÉn nhau trong khi thùc hiƯn néi dung chơi thì tình cảm

tập thể giữa các trẻ cũng hình thành.
Chơi ĐVTCĐ còn giúp trẻ hình thành và rèn luyện các phẩm chất ý chí
của nhân cách: tính mục đích, sự kiên nhẫn, sự nỗ lực ý chí, tính chủ động,
lòng dũng cảm, tính kỷ luật...Theo Nguyễn ánh Tuyết thì đức tính này do nội
dung chơi và vai chơi quy định, ví dụ: nếu đóng vai ngời lính thì phải dũng
cảm và phải giữ kỷ luật nghiêm minh.
* Chơi ĐVTCĐ giúp trẻ phát triển năng lực thẩm mỹ.
Thông qua hành động chơi, trẻ hiểu đợc cái hay, cái đẹp, trong c¸c mèi
quan hƯ x· héi, trong c¸ch giao tiÕp, øng xử giữa con ngời với con ngời. Cũng
trong quá trình chơi, trẻ đợc bồi dỡng năng lực cảm thụ cái đẹp từ màu sắc,
hình dáng, sự phong phú đa dạng của đồ dùng, đồ chơi. Từ đó, trẻ biết quý
trọng, giữ gìn cái đẹp cũng nh mong muốn tạo nên cái đẹp cho cuộc sống.
* Chơi ĐVTCĐ là phơng tiện giúp trẻ phát triển thể chất cũng nh hình
thành các kỹ năng lao động ban đầu.
Khi đóng vai nhân vật nào đó, mặc dù chỉ là sự giả vờ nhng ở một mức
độ nhất định nào đó, trẻ cũng phải thực hiện những hành động, những thao tác
hoạt động lao động của nhân vật mà mình đóng vai. Nh vậy, những hành động
đó vừa giúp trẻ làm quen với các kỹ năng lao động đơn giản, vừa góp phần
phát triển thể chất cho trẻ.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

12

Ngành Giáo dục Mầm non


Tóm lại, đối với trẻ mẫu giáo và đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi, hoạt động chơi
ĐVTCĐ giữ vai trò vô cùng quan trọng. Với trẻ, chơi là để rèn luyện các chức
năng tâm lý và sinh lý, là để phát triển các mặt thể chất và tinh thần, là để học
làm ngời và phát triển nhân cách một cách toàn diện.

2.2.4. Chơi ĐVTCĐ là một phơng tiện để phát triển tính tích cực
vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Từ trớc đến nay, các nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học
mầm non đà chứng tỏ rằng, chơi ĐVTCĐ là phơng tiện hiệu quả để giáo dục
toàn diện cho trẻ. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu công nhận tính hiệu quả
của việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ để giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ... cho
trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng chơi ĐVTCĐ để phát triển
thể lực cho trẻ vẫn cha đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Điểm qua các tài liệu lý luận, có thể coi hoạt động chơi ĐVTCĐ là một
phơng tiện để phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.Vì:
a) Chơi ĐVTCĐ là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo
Vào tuổi mẫu giáo, nhiều hình thức hoạt động phong phú đà xuất hiện (vui
chơi, học tập, lao động...), nhng qua nghiên cứu, nhiều nhà tâm lý học, giáo dục
học (L.X.Vgotxki, A.V.Giaparogiet, R.I.Giucopxcaia, Đ.B.Menđgiêinxcaia...)
đà thống nhất rằng, hoạt động vui chơi mà trung tâm là chơi ĐVTCĐ là hoạt
động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều
thời gian cho nó mà chính hoạt động chơi đà gây ra nhiều biến đổi trong tâm
lý trẻ, chi phối toàn bộ đời sống tâm lý và các dạng hoạt động khác của trẻ,
góp phần phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
b) Chơi ĐVTCĐ chứa đựng nhiều khả năng để phát triển và hoàn thiện
các vận động cơ bản cho trẻ một cách tự nhiên
Do hoạt động vui chơi là một hoạt động hoàn toàn tự nguyện và đem lại
niềm vui, sự hng phấn cho trẻ nên khi tham gia vận động trong trò chơi, đứa

trẻ không cảm thấy bắt buộc nh các hoạt động khác (E.A.Arkin,
Gorinhepxcaia, T.I. Axôkina, A.V Kenheman ...).
Mỗi vai chơi, mỗi tình huống chơi chứa đựng nhiều loại vận động
phong phú. Khi chơi, đứa trẻ có thể tự mình lựa chọn và thực hiện những hành
động vận động tơng ứng với vai chơi và tình huống chơi. Để thực hiện một vai
chơi đòi hỏi đứa trẻ phải thực hiện nhiều vận động, phối hợp nhiều vận động

Võ Thị Duyên

K43 GD MÇm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

13

Ngành Giáo dục Mầm non

với nhau, qua đó trẻ đợc rèn luyện các kỹ năng vận động, hình thành các kỹ
xảo vận động, đồng thời phát triển các tố chất vận động.
c) Chơi ĐVTCĐ giúp trẻ thực hiện luyện tập không biến đổi một cách
hứng thú
Nếu nh trong các bài tập vận động, sự lặp đi lặp lại nhiều lần một vận
động sẽ khiến trẻ nhàm chán và cảm thấy bị bắt buộc thì khi tham gia chơi
ĐVTCĐ, bị cuốn hút bởi chủ đề chơi, trẻ thờng thực hiện nhiều lần cùng một
hành động vận động mà không bị nhàm chán hay mệt mỏi. Theo E.A.Arkin và
A.V.Giaparogiet, việc luyện tập không biến đổi đó có tác dụng tốt đến quá
trình hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển các tố chất vận động
ở trẻ.


3. Tính tích cực vận động
3.1. Sự phát triển vận động của trẻ 5 GD Mầm non 6 tuổi
3.1.1. Vận động
Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê, Bùi Khắc Viện, vận động là
hiện tợng vật thể thay đổi vị trí trong quan hệ không gian với những vật thể
khác; là hoạt động thay đổi t thế hay vị trí của thân thể hoặc bộ phận của thân
thể [15 ].
Trong tác phẩm Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời của Ph.Anghen, nhìn từ góc độ phát sinh chủng loại có thể
thấy, những vận động đầu tiên của con ngời (đi, chạy, nhảy...) đợc ra đời trong
quá trình lao động, trong quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời. Ngời ta gọi
đó là những vận động cơ bản bởi chúng đảm bảo cho cá thể có t thế khác hẳn
với t thế của con vật, đảm bảo cho con ngời phát triển một cách bình thờng.
Khi sinh ra, trẻ em đợc thừa hởng từ thế hệ trớc những điều kiện cơ bản
nhất định để có thể phát triển những vận động này chứ không phải khi sinh ra
đứa trẻ đà có ngay những vận động cơ bản đó. Sự hình thành và phát triển
những vận động cơ bản không phải là ngẫu nhiên, mà qua quá trình luyện tập,
dới sự hớng dẫn của ngời lớn, nhờ sự bắt chớc thờng xuyên những hành động
mẫu của ngời lớn.
Những vận động cơ bản cần thiết cho cuộc sống con ngời và đợc sử
dụng trong cuộc sống hàng ngày là: đi, chạy, nhảy, bò, trờn, trèo, ném, mang
vác... Năng lực thực hiện các vận động đó đợc đánh giá thông qua các tố chất
vận động: mạnh, nhanh, bền, dẻo, khéo léo.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp


14

Ngành Giáo dục Mầm non

Những vận động đó có đặc điểm chung là tính cơ động. Nó cuốn hút
một số lợng lớn cơ bắp vào hoạt động và làm tăng quá trình làm việc của toàn
bộ cơ thể, đồng thời làm tích cực hoá tất cả các quá trình sinh lí. Nh vậy nó có
ảnh hởng đến toàn bộ cơ thể trẻ, tạo khả năng phát triển thể lực và sức khoẻ
của trẻ.
Dựa vào đặc điểm của các vận động cơ bản mà ngời ta phân loại chúng
thành hai dạng chính: vận động cơ bản tuần hoàn (có chu kì) và vận động cơ
bản không tuần hoàn (không có chu kỳ).
- Dạng vận động cơ bản tuần hoàn là những vận động đòi hỏi toàn bộ cơ
thể hoặc một phần nào đó của cơ thể không ngừng quay trở lại, lặp lại vị trí
ban đầu (đi, chảy, bò, trờn...).
- Dạng vận động cơ bản không tuần hoàn là những vận động không có
sự lặp lại các động tác của bài tập (ném, nhảy)[13].
Những vận động cơ bản có tác dụng hình thành ở trẻ sự định hớng khác
nhau trong không gian: định hớng vận động (tiến thẳng, lùi lại, quay ngời);
phát triển khả năng ớc lợng bằng mắt; định hớng về thời gian (sự kéo dài khả
năng thực hiện và trình tự các bớc của chúng).
Nh vậy, vận động là một trong những điều kiện cơ bản để trẻ nhận thức
thế giới xung quanh. Trẻ em càng nắm đợc những động tác và hành vi phong
phú, khả năng vận động càng linh hoạt thì sự tiếp xúc của nó với thế giới xung
quanh càng rộng. Sự phát triển vận động không thể tách rời sự phát triển tâm
lý.
3.1.2 Sự phát triển vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Khả năng vận động của trẻ em xuất hiện rất sớm, ngay từ những tháng
đầu tiên của bào thai. Cơ của bào thai có khả năng co từ cuối th¸ng thø 2.
Ci th¸ng thø 3, thai nhi cã thĨ nắm tay lại khi bị chạm khẽ. Các cơ chân có

thể co duỗi nhẹ vào tháng thứ 4....[12].
Sau khi lọt lòng, khả năng vận động của trẻ phát triển nhanh qua từng
tháng. Từ những tuần đầu tiên của cuộc sống, đứa trẻ đà có thể hình thành
phản xạ có điều kiện khi có kích thích thị giác và thính giác. Cùng với sự lớn
lên của trẻ, việc hình thành các phản xạ có điều kiện diễn ra nhanh chóng.
Mức độ phát triển và sự phân hoá hệ thần kinh trung ơng làm xuất hiện các
chức năng vận động. Trong tháng thứ 2, ở trẻ đà có sự thiết lập mối quan hệ
giữa cơ quan điều khiển và tiền đình (thể hiện trong chuyển động nâng đầu và
giữ đầu khi đứa trẻ ở những t thế khác nhau). Sau đó, mối liên hệ giữa cơ quan

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

15

Ngành Giáo dục Mầm non

điều khiển tay và thị giác đợc hình thành. Những tháng cuối năm thứ nhất, trẻ
học bò và bắt đầu tập đi. Cuối năm thứ 2 bắt đầu tập chạy, khoảng 2-3 tuổi, dới ảnh hởng của giáo dục và rèn luyện, ở trẻ hình thành kỹ năng leo trèo và
ném, cuối tuổi thứ 3 xuất hiện kỹ năng nhảy tiến về trớc...[14]
Từ 4-6 tuổi, ở trẻ diễn ra quá trình củng cố những mối liên hệ tạm thời
của những kỹ năng vận động đà đợc lĩnh hội và tiếp tục hoàn thiện chúng.
Đây là giai đoạn hoàn thành các vận động chạy, nhảy, leo, trèo. Từ 5-6 tuổi,
trẻ đà có thể thực hiện các vận động có sự phối hợp toàn thân, thực hiện các
vận động phức tạp nh đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn, đi thăng
bằng...Các ngón tay không chỉ hoạt động linh hoạt, nhanh nhẹn mà còn có thể

cầm bút để viết, vẽ hoặc thực hiện các thao tác tinh tế, khéo léo [24]. Nh vậy,
giai đoạn mẫu giáo 5-6 tuổi là giai đoạn mà các kỹ năng vận động đợc củng
cố, rèn luyện và đi đến hoàn thiện. Tuy nhiên, để hình thành các kỹ xảo vận
động và duy trì chúng nh những phản xạ có điều kiện đòi hỏi phải có sự lặp lại
nhất định của các bài tập thể chất giống nh các tác nhân kích thích. Nếu
không có sự rèn luyện thờng xuyên thì các phản xạ loại này sẽ bị mất, các kỹ
xảo vận động sẽ bị phá vỡ. Do đó, ở giai đoạn 5-6 tuổi, nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của các nhà giáo dục là tạo ra những điều kiện để trẻ hoạt động, vận
động thờng xuyên, độc lập, chủ động, phù hợp với sự phát triển cơ thể và sinh
lý vận động của trẻ.
3.2. Tính tích cực vận động
3.2.1. Tính tích cực
Tích cực là một khái niệm rộng của nhiều ngành khoa học nh: triết học,
xà hội học, tâm lý học, giáo dục học... Mỗi ngành khoa học xem xét khái
niệm này dới một góc độ khác nhau theo phơng diện nghiên cứu của mình.
Theo quan niệm triết học, tính tích cực là thái độ cải tạo của chủ thể đối
với các đối tợng nhận thức. C.Mac và Ph.Anghen cho r»ng, tÝnh tÝch cùc thĨ
hiƯn ë søc m¹nh cđa con ngời trong việc chinh phục, cải tạo thế giới tự nhiên,
xà hội và chính bản thân mình.
Phát triển học thuyết của Mac - Anghen, V.I.Lênin phát biểu: Tính tích
cực là thái độ cải tạo của chủ thể đối với đối tợng, với những sự vật, hiện tợng
xung quanh. Nó còn là khả năng của mỗi con ngời đối với việc tổ chức cuộc
sống, điều chỉnh những nhu cầu, những năng lực của họ thông qua các mối
quan hệ xà hội.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non



Khoá luận tốt nghiệp

16

Ngành Giáo dục Mầm non

Quan điểm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin là cơ sở phơng
pháp luận để nghiên cứu vấn đề tích cực trong tâm lý học và giáo dục học.
Tâm lý học duy vật biện chứng cho rằng: nhân cách biểu lộ tính tích
cực thông qua hoạt động bên ngoài.
Theo A.N.Leonchiep, tính tích cực của con ngời do đối tợng của hoạt
động thúc đẩy. Tính tích cực gắn liền với động cơ, nhu cầu, hứng thú, làm
xuất hiện động lực thúc đẩy con ngời hành động theo hớng này hay hớng
khác.
Theo I.F.Khalamop, tính tích cực của con ngời thể hiện trong hành
động, tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể [9]. V.Okon cho rằng
tính tích cực là lòng mong muốn hoạt động đợc nảy sinh một cách không chủ
định và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động
[19, tr.33].
PGS.TS. Nguyễn ánh Tuyết cho rằng, hoạt động bao giờ cũng do chủ
thể tiến hành. Tính chđ thĨ bao hµm tríc tÝnh tÝch cùc, con ngêi là chủ thể
hoạt động, đồng thời con ngời càng tích cực hoạt động thì chủ thể càng phát
triển cao và do đó con ngời sẽ dần đợc hoàn thiện [18].
Một số tác giả khác cho rằng, tính tích cực là một đặc điểm quan trọng
nhất của nhân cách, là điều kiện cần thiết phát sinh tính tự lập.
Nh vậy, tính tích cực gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ thể.
Tính tích cực bao hàm tính chủ động, sáng tạo, sự nỗ lực của cá nhân đ ợc
kích thích bởi động cơ và nhu cầu trong quá trình tác động đến đối tợng
nhằm đạt đợc kết quả cao trong hoạt động.
Theo V.X.Mukhina, trong các điều kiện thuận lợi ở ngời khoẻ mạnh,

phát triển 3 loại tính tích cực thể chất, tâm lý và xà hội.
- Tính tích cực thể chất: là nhu cầu tự nhiên của cơ thể khoẻ mạnh với
vận động, với sức nặng về thể chất và với sự khắc phục các trở ngại có thể có.
Tính tích cực thể chất là tiền đề cho sự phát triển tâm lý của cá nhân.
- Tính tích cực tâm lý: là nhu cầu của cá nhân với nhận thức hiện thực
khách quan (trong đó có cả các mối quan hệ xà hội), mặt khác, nhận thức
chính bản thân mình.
- Tính tích cực xà hội: là nhu cầu của nhân cách đối với việc làm thay
đổi hay duy trì các ®iỊu kiƯn sèng cđa con ngêi t¬ng øng víi thÕ giới quan,
các định hớng giá trị của bản thân. Tính tích cực xà hội chân chính thể hiện ở

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

17

Ngành Giáo dục Mầm non

khuynh hớng làm biến đổi các hoàn cảnh sống của con ngời và tự làm biến đổi
bản thân vì lợi ích của chính bản thân và của những ngời khác.
ở góc độ phát sinh cá thể, A.A.Liublinxcaia [1] đà cho rằng, tính tích
cực đợc thể hiện trong hoạt động của trẻ em từ nhỏ đến lớn. Theo bà có 3 mức
độ thể hiện tính tích cực:
- Các hành động bắt chớc (lời nói, trò chơi, kiểu hành vi...).
- Hành động theo mẫu của bạn bè và ngời lớn một cách có ý thức.
- Hành động độc lập và sáng tạo.

3.2.2 Tính tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động chơi
ĐVTCĐ
3.2.2.1. Tính tích cực vận động: là sự nỗ lực, cố gắng của cá nhân trong
quá trình vận động, đợc kích thích bởi động cơ, hứng thú và nhu cầu, trong đó
bao hàm cả tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo khi vận động.
Theo V.A.Suskina, tính tích cực vận động là dấu hiệu quan trọng của
kết quả vận động. Nó có vai trò kép, đảm bảo việc thoả mÃn nhu cầu đợc vận
động của trẻ và tạo điều kiện để trẻ nắm vững kỹ năng, kỹ xảo vận động.
Tính tích cực vận động đợc đánh giá qua nhiều chỉ số:
- Thời gian vận động: dài hay ngắn. Trẻ đợc coi là tích cực vận động
nếu thời gian vận động chiếm 60-80% thời gian hoạt động (nếu ở trong
phòng) hoặc 80-85% thời gian hoạt động (nếu ở ngoài sân).
- Khối lợng vận động: đợc tính nhờ máy đếm bớc chân. Trẻ đợc coi là
tích cực vận động nếu số bớc chân đạt 900-1500 bớc (đối với mẫu giáo bé)
hoặc 1500-2500 (đối với mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn).
- Cờng độ vận động: đợc tính bằng số lần co cơ với trơng lực của mỗi
lần co. Cờng độ vận động đợc đo bằng máy.
Ngoài ra còn tính đến sự hứng thú, tính chủ động và sáng tạo trong khi
hoạt động.
A.V.Giaparogiet cho r»ng, tÝnh tÝch cùc vËn ®éng thĨ hiƯn ë dung lợng,
cờng độ của chế độ vận động và các yếu tố chủ động sáng tạo của chủ thể.
Chính ở lứa tuổi mẫu giáo GD Mầm non thời kì trẻ tăng trởng và phát triển mạnh mẽ, cần
phải đảm bảo sự phát triển tối u tính tích cực vận động, nhờ đó các hình thái
và chức năng vận động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể đợc hình
thành đúng đắn [4].
3.2.2.2. Tính tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động chơi
ĐVTCĐ

Võ Thị Duyên


K43 – GD MÇm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

18

Ngành Giáo dục Mầm non

Theo các nghiên cứu về giải phẫu sinh lý trẻ em thì trẻ ở giai đoạn 5-6
tuổi đà hình thành và khá hoàn thiện về cấu trúc cơ thể cũng nh các kỹ năng
vận động cơ bản. Và đây chính là giai đoạn rèn luyện và chuyển các kỹ năng
thành kỹ xảo vận ®éng. Do vËy cã thÓ coi tÝnh tÝch cùc vËn động và các điều
kiện giáo dục là yếu tố quyết định cho sự hình thành kỹ xảo vận động của trẻ.
Tính tích cực vận động ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chịu ảnh hởng của nhiều
yếu tố: sự phong phú và mức độ thành thạo của các kỹ năng, kỹ xảo vận động
đợc trang bị theo độ tuổi, nhu cầu và hứng thú vận động, đặc điểm thể lực của
trẻ.
- Kỹ năng, kỹ xảo vận động chính là cơ sở để trẻ thể hiện tính tích cực
vận động. Nếu các kỹ năng vận động đợc trang bị không phong phú, trẻ sẽ gặp
khó khăn trong quá trình vận động.
- Đối với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng, nhu
cầu và hứng thú đóng một vai trò quan trọng trong sự tích cực vận động. Trẻ ở
tuổi này tính chủ định trong các quá trình tâm lý cha cao, khả năng hành động
theo ý chí còn kém, do đó nếu không có hứng thú trẻ sẽ hành động một cách
thụ động, quá trình vận động sẽ không duy trì đợc lâu và kết quả sẽ không
cao.
- Bên cạnh đó cần tính đến đặc điểm thể lực của trẻ. Đặc điểm thể lực là
điều kiện để trẻ phát triển vận động và thể hiện tính tích cực vận động. Không
thể có đợc sự tích cực vận ®éng ë mét ®øa trỴ cã thĨ lùc kÐm.

Nh vËy, sự phát triển tính tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn
nhau.
Sự tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi đợc bộc lộ ra ngoài qua nhiều dấu
hiệu nh : thời gian duy trì quá trình vận động, trạng thái vận động, sự chủ
động, linh hoạt trong từng thao tác, hứng thú và tính sáng tạo của trẻ trong quá
trình vận động...
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, căn cứ vào các đặc trng của hoạt
động chơi ĐVTCĐ, căn cứ vào điều kiện nghiên cứu và đặc điểm tâm lý, đặc
điểm phát triển vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chúng tôi đa ra các dấu
hiệu để đánh giá tính tích cực vận động của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt
động chơi ĐVTCĐ nh sau:
a) Thời gian vận động: đợc tính theo % so với tổng thời gian trẻ tham
gia chơi ĐVTCĐ. Một đứa trẻ đợc đánh giá là tích cực vận động nếu thời gian

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

19

Ngành Giáo dục Mầm non

vận động của nó chiếm trên 80% (chơi ngoài trời) hay trên 60% (chơi trong
phòng).
b) Cờng độ vận động
Cờng độ vận động của trẻ đợc đánh giá qua tính chất của các vận động
chiếm u thế trong trò chơi ĐVTCĐ của trẻ. Có thể coi một đứa trẻ có cờng độ

vận động mạnh nếu các vận động đợc thực hiện chủ yếu là các vận động đòi
hỏi sự co cơ với trơng lực mạnh nh: chạy, nhảy, trờn, trèo.
c) Hứng thú vận động
Một đứa trẻ đợc coi là có hứng thú vận động khi nó thích thú, tích cực
trong suốt quá trình chơi, ®«i khi cã xung ®éng cao, luyÕn tiÕc khi hÕt buổi
chơi.
d) Sự chủ động, sáng tạo khi thực hiện vận động
Trẻ đợc coi là sáng tạo khi chủ động lựa chọn và thực hiện vận động
một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đồ chơi, tình huống
chơi.
e) Mức độ tích cực quan hệ với các nhóm chơi khác (phạm vi vận
động)
Mức độ tích cực quan hệ với các nhóm chơi khác của trẻ đợc đánh giá
thông qua số mối quan hệ mà trẻ thiết lập với những nhóm chơi khác.
f) Sự đa dạng của các loại vận động đựơc sử dụng trong quá trình
chơi
Sự đa dạng của các vận động là số lợng các loại vận động mà trẻ sử
dụng trong quá trình chơi.
Tuy nhiên, không phải trong giờ chơi nào, tất cả các trẻ cũng đều bộc lộ
rõ rệt nh các tiêu chí nêu trên, đôi khi sự tích cực của trẻ còn phụ thuộc nhiều
yếu tố nh: điều kiện sức khoẻ, tình trạng tâm lý... trong buổi chơi đó. Do vậy,
việc đánh giá mức độ tích cực vận động trong hoạt động chơi ĐVTCĐ theo
các dấu hiệu trên cũng chỉ mang tính chất tơng đối.

4. Kết luận chơng 1
Qua nghiên cứu hoạt động chơi ĐVTCĐ của trẻ 5 GD Mầm non 6 tuổi, chúng tôi
thấy, hoạt động chơi ĐVTCĐ là phơng tiện hiệu quả để phát triển toàn diện
nhân cách cho trẻ. Trong khi chơi, các quá trình tâm lý đợc hoàn thiện, t duy,
trí tởng tợng và tính sáng tạo đợc phát triển, ngôn ngữ, tình cảm đạo đức, năng
lực thẩm mỹ và các phẩm chất ý chí đợc củng cố và phát triển. Bên cạnh đó,

chơi ĐVTCĐ còn chứa đựng nhiều khả năng để phát triển vận động và tính

Võ Thị Duyên

K43 – GD MÇm non GD MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

20

Ngành Giáo dục Mầm non

tích cực vận động cho trẻ. Bởi vì, chơi ĐVTCĐ là hoạt động chủ đạo của trẻ
mẫu giáo, khi chơi đứa trẻ đợc thực hiện nhiều lần cùng một vận động mà
không cảm thấy nhàm chán. Chính việc luyện tập không biến đổi đó giúp
trẻ hình thành và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận động một cách tích cực
và phát triển các tố chất vận động cho trẻ. Khi chơi, đứa trẻ đợc tự mình lựa
chọn và thực hiện các hành động vận động tơng ứng với vai chơi và tình
huống chơi, qua đó giúp trẻ phát huy đợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo
trong vận động.
Tuy nhiên, để phát huy đợc tính tích cực vận động cho trẻ trong hoạt
động chơi ĐVTCĐ, giáo viên mầm non cần có trình độ nhất định trong việc tổ
chức, hớng dẫn hoạt động chơi, cần có những biện pháp s phạm, khoa học,
hợp lý và khả năng vận dụng các biện pháp đó vào quá trình tổ chức, hớng dẫn
của mình.

Chơng 2: Thực trạng tính tích cực vận động
của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi 6 tuổi
trong hoạt động chơi ĐVCTĐ

1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng
1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng
Khảo sát thực trạng để thấy đợc nhận thức của giáo viên mầm non đối
với vấn đề phát triển tính tích cực vận động cho trẻ thông qua hoạt động chơi
ĐVTCĐ, tình hình sử dụng chơi ĐVTCĐ để phát triển tính tích cực vận động
cho trẻ mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi và thực trạng mức độ tích cực vận động của trẻ 56 tuổi trong hoạt động chơi ĐVTCĐ.
1.2. Đối tợng khảo sát
- 30 giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo 5 GD Mầm non 6 tuổi ở các trờng mầm
non trên địa bàn thành phố Vinh:
Trờng mầm non Hng Dịng I.
Trêng mÇm non Quang Trung II.
Trêng mÇm non Bình Minh.
Trờng mầm non Hoa Hồng.
Trờng mầm non Trờng Thi.
Trờng mầm non Quang Trung I.

Võ Thị Duyên

K43 GD Mầm non GD MÇm non



×