CHÀO M NG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHỪ
ĐẾN VỚI TI T H C HÔM NAYẾ Ọ
Lớp 10b3
GV: LÊ THỊ HƯỜNG
111
KI M TRA BÀI CŨỂ
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha tiềm
phát
Pha cân bằng
Dựa vào đồ thị, em hãy cho biết:
-
Quần thể vi khuẩn này được ni cấy trong mơi trường nào?
-
Q trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong mơi trường đó diễn
ra như thế nào?
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong ni cấy khơng liên tục
- VK thích nghi
với mơi trường.
- Khơng có sự gia
tăng số lượng TB.
-
Enzim cảm ứng
hình thành để
phân giải
các chất.
- Q trình trao đổi chất diễn ra
mạnh mẽ.
- Số lượng TB tăng theo cấp số nhân.
- Tốc độ sinh trưởng cực đại.
Số lượng TB đạt cực đại và
khơng đổi theo thời gian
(số lượng tế bào sinh ra tương
đương với số tế bào chết đi).
Số lượng TB
trong quần thể
giảm dần (do chất
dinh dưỡng ngày
càng cạn kiệt, chất
độc hại tích luỹ
nhiều)
2
Tiết 27. Bài 27.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA
VI SINH VẬT
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CHẤT HÓA HỌC
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
4
- Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vi sinh vật đồng
hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng, bao gồm hợp
chất vô cơ ( C, N, S, P, O2) và hợp chất hữu cơ.
Chất dinh dưỡng là gì?
Oh, …
Măm măm…
Măm măm…
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
5
+ Các hợp chất hữu cơ như cacbohidrat, lipit,
prôtêin là các chất dinh dưỡng cần thiết cho
sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
+ Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng
như Mn, Zn, Mo có vai trò trong quá trình
thẩm thấu, hoạt hoá enzim
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
6
+ Một số vi sinh vật còn cần một số chất hữu cơ cho sự sinh trưởng
của mình mà chúng không thể tự tổng hợp được từ các chất vô
cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.
+ Tuỳ thuộc vào nhu cầu các chất này, vi sinh vật được chia thành 2
nhóm:
- Vi sinh vật nguyên dưỡng (tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng)
- Vi sinh vật khuyết dưỡng (không tự tổng hợp được các nhân tố sinh
trưởng)
Có thể dùng VSV khuyết dưỡng
(ví dụ E.coli triptôphan âm) để kiểm tra thực
phẩm có triptôphan hay không?
Vì sao?
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
- Được.
-
Vì E.coli triptôphan âm là VK khuyết dưỡng với triptôphan chỉ có
thể mọc được khi môi trường có triptôphan
→ khi cấy E.coli triptôphan âm vào thực phẩm nếu như chúng mọc
được thì chứng tỏ trong thực phẩm đó có triptôphan.
7
Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm vi sinh vật không sinh
trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Oh,
no, no…
Chất ức chế sinh
trưởng là gì?
8
Một số chất hoá học thường được
dùng trong y tế, thú y, công nghiệp
thực phẩm, xử lí nước sạch để ức
chế sự sinh trưởng của vi sinh vật
gồm: các hợp chất phenol, các loại
cồn, iốt, clo, cloramin, các hợp chất
kim loại nặng (bạc, thuỷ ngân ),
các anđêhit, các loại khí êtilen oxit
(10 – 20%), các chất kháng sinh
Kể tên 1 số chất hóa học được
sử dụng trong việc ức chế hoặc
tiêu diệt VSV?
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
9
•
formaldehyde
10
Vì nước muối (thuốc tím) pha loãng
gây ra hiện tượng co nguyên sinh
làm cho VSV không phân chia
được, ngoài ra chúng còn có tác
dụng ôxi hóa mạnh
Vì sao sau khi rửa rau sống nên
ngâm trong nước muối hay thuốc
tím pha loãng 5-10 phút?
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
11
Xà phòng có phải là
chất diệt khuẩn không?
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Em được mama tắm
cho mỗi ngày nhé.
Xà phòng không phải
là chất diệt khuẩn mà
là chất tạo bọt giúp rửa
trôi VSV dễ dàng.
12
- Sử dụng các chất hóa học ức chế hoạt động của VSV và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi
trường do VSV gây ra.
- Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của VSV có hại được sử dụng làm
sạch nguồn nước, môi trường các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố
hóa học có ứng dụng như thế nào trong
thực tế?
13
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
14
Có các yếu tố vật lí nào
ảnh hưởng tới sinh
trưởng vi sinh vật?
Thảo luận theo bàn, hoàn thành
phiếu học tập trong 5 phút
- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các
phản ứng sinh hoá trong tế bào.
-
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, vi
sinh vật được chia làm 4 nhóm:
+ Vi sinh vật ưa lạnh
+ Vi sinh vật ưa ấm
+ Vi sinh vật ưa nhiệt
+ Vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế
nào đến sự sinh trưởng của VSV?
15
Căn cứ vào khả năng chịu
nhiệt, vi sinh vật được chia
thành mấy nhóm?
Vì sao có thể giữ thức ăn
tương đối lâu trong tủ lạnh?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
Nhiệt độ thấp sẽ ức chế
sự sinh trưởng của vi sinh
vật giúp bảo quản đồ ăn
được lâu hơn
16
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
2. Độ ẩm
Độ ẩm có ảnh
hưởng như thế nào
đến sự sinh trưởng
của VSV?
- Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là
dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hoá học
tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.
17
Vì sao thức ăn chứa nhiều nước
rất dễ bị nhiễm vi sinh vật?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
2. Độ ẩm
18
Vì vi sinh vật sinh trưởng tốt trong
môi trường có độ ẩm cao
pH thay đổi
rồi phải đi
chỗ khác thôi
pH có ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của VSV
như thế nào ?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
3. pH
- Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt
động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt
tính enzim, sự hình thành ATP.
-
Dựa vào độ pH của môi trường, vi sinh vật
được chia thành 3 nhóm chính:
+ Vi sinh vật ưa axit
+ Vi sinh vật ưa kiềm
+ Vi sinh vật ưa pH trung tính.
19
Dựa vào độ pH của môi
trường, vi sinh vật được
chia thành mấy nhóm?
VSV gây bệnh thường là
những VSV thuộc nhóm nào?
Vì sao, trong sữa chua hầu như
không có VSV gây bệnh?
Trong sữa chua độ pH thấp
làm cho các VSV gây bệnh
không phát triển được
+ Vi sinh vật ưa pH trung tính.
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
3. pH
20
Ánh sáng có ảnh hưởng
như thế nào đến sự sinh
trưởng của VSV?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
4. Ánh sáng
Á á….
Phải đi nơi khác để
tránh bức xạ thôi
Hé lu,,,
21
Vi khuẩn lam
Cyanobacteria
- Vi khuẩn quang hợp cần
năng lượng ánh sáng để
quang hợp.
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
4. Ánh sáng
-
Ánh sáng thường có tác
động đến sự hình thành
bào tử sinh sản, tổng hợp
sắc tố, chuyển động ánh
sáng
- Bức xạ ánh sáng có thể tiêu
diệt hoặc ức chế vi sinh vật.
22
Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng tới sự
sinh trưởng của VSV như thế nào?
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
5. Áp suất thẩm thấu
- Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn
23
- Bảo vệ VSV có ích trong môi trường đất bằng cách không
thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí
kìm hãm sự hoạt động của VSV.
- Cần xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chúng ta cần bảo vệ các
VSV có ích trong đất bằng
cách nào?
24
B4. Củng cố
Câu 1. Nhân tố sinh trưởng là
A. chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng mà VSV không tự tổng hợp được.
B. là các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo, có vai trò quan trọng trong thẩm thấu.
C. chất làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
D. các hợp chất như cacbohidrat, lipit cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Câu 2. Trong hoạt động sống hằng ngày, ta dùng xà phòng rửa tay để
A. diệt khuẩn chọn lọc. B. loại bỏ vi sinh vật
C. bảo vệ da tay. D. kìm hãm sự phát triển của VSV
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
25