Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

giáo an địa 7 tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.5 KB, 134 trang )

Tuần 1. Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
PHẦN 1
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Tiết:1 DÂN SỐ
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về
- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết
2. Kỹ năng:
- Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số, bùng nổ dân số
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ và tháp tuổi
3. Thái độ :
- Thấy được tầm quan trọng của dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước
4.Tích hợp:
- Dân số tăng nhanh và sự bùng nổ dân số
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III . Chuẩn Bị
1. Giáo viên : - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới, H 1.2,H1.3, H1.4sgk
- Hai tháp tuổi H 1.1- sgk
2.Học sinh : - Sưu tầm tài liệu có liên quan


IV. Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
2 .Dạy nội dung bài mới:
Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội dung chính
Giáo viên nhắc lại
những kiến thức cơ
bản của bài dân số:
- Đưa ra một vài bài
tập để học sinh nghiên
cứu trả lời:
Câu 1: (thời gian làm
bài - 1p)
Hình dạng tháp tuổi
đáy rộng thân hẹp cho
thấy:
A. Số người trong
độ tuổi lao động
ít
B. Số người trong
độ tuổi lao động
trung bình
C. Số người trong
độ tuổi lao động
nhiều
D. Cả A vá B đều
sai
Câu 2: (thời gian làm
bài – 5p)
Tỉ lệ gia tăng dân số

là gì? Tỉ lệ sinh ? Tỉ lệ
tử?
Câu 3:( thời gian làm
- Nghe, tái hiện kiến
thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Câu 1:
Đáp án A
Câu 2:
Đáp án:
- Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng
cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
- Tỉ lệ sinh là tỉ số giữa trẻ em sinh
ra trong năm với số dân trung bình
trong năm.
- Tỉ lệ tu tỉ số giữa số người chết đi
trong năm với số dân của năm đó.
Câu 3:
Đáp án:
- Tháp tuổi biểu hiện cụ thể dân số
của một địa phương,cho ta biết các độ
tuổi tổng số nam và nữ lao động hiện
tại và tương lai dân số già hay trẻ.
Bài 2(Trang 4)
a.
bài – 5p)
Tháp tuổi cho ta biết
đặc điểm gì của dân

số?
- Yêu cầu học sinh làm
các bài tập trong
SBT( trang 4)
- Yêu cầu học sinh
hoàn thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện
giúp học sinh
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập
theo yêu cầu của giáo
viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA DÂN
SỐ QUA CÁC NĂM
b. Nhận xét:
- Từ năm 1000 đến năm 2005 số dân
trên thế giới ngày càng tăng
- Trong khoảng thời gian 65 năm dân
số tăng lên là 3467 triệu người.
- Trung bình mỗi năm tăng 53. triệu
người.
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………

Tiết: 2
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ .
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GỚI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới
- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới
- Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS về sự bình đẳng của các chủng tộc
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình
bày 1 phút.
- Lược đồ dân cư đô thị TG
- Các số liệu về phân bố dân cư
- Tranh ảnh về người của 3 chủng tộc
2.Học sinh: - Quan sát người của 3 chủng tộc qua các ảnh hoặc trên thực tế
- Nghiên cứu bài trước ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những hiểu biết của em về tháp tuổi và tình hình dân số TG ?
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những

kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1: (thời gian làm bài -
1p)
Dân cư châu Á thuộc
chủng tộc:
A. Môn-gô-lô-ít
B. Nê-gro-it
C. Ơ-rô-pê-ô-it
D. Cả A,B,C đều sai

Câu 2:( thời gian làm bài-
5p)
Căn cứ vào đâu để biết
được nơi nào đông dân,nơi
nào thưa dân?
A.Tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của một nơi
B.Số liệu về mật độ dân số
C.Cả A và B đều đúng
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời

- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: B
Bài 3(Trang 8)
Mongoloit – Da vàng –
Châu Á.
Negroit- Da đen- Châu Phi
Oropeoit- Da trắng- Châu
Âu
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Tuần 2. Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
Tiết: 3
QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác
nhau về lối sống của hai loại quần cư.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2. Kĩ năng
- Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực
tế.
- Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới

3. Giáo dục
- Giáo dục cho HS về vấn đề đô thị hóa
4.Tích hợp:
- Đô thị hoá và các siêu đô thị.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Lược đồ dân cư đô thị
- Các tranh ảnh về các kiểu quần cư , các siêu đô thị
2. Học sinh: - Tìm hiểu đặc điểm của đô thị và nông thôn ở địa phương em
- Nghiên cứu trước bài mới
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ .
? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt
Nam
thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
2.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1:( thời gian làm bài
-1p)
Dựa vào lược đồ các siêu
đô thị trên thế giới năm

2000(SGK) cho thấy châu
lục có nhiều siêu đô thị
nhất:
A.Châu Á
B. Châu Âu
C.Châu Mỹ
D.Châu Phi
Câu 2: (thời gian làm bài
-5p)
Quần cư là gì ?Có mấy kiểu
quần cư
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2;
Đáp an:
-Quần cư là dân cư sống
quây tụ lại ở một nơi một
vùng

-Có 2 kiểu quần cư: Quần
cư nông thôn và quần cư đô
thị
Câu 2( Trang9)
- Hoạt động kinh tế chủ yếu
dựa vào: SX n«ng- l©m- ng
nghiÖp.
- Nhµ cöa xen ruéng ®ång,
tËp hîp thµnh lµng xãm
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
Tiết:4
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới
- Cáckhái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á
2. Kĩ năng.
- Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số,
phân bố dân cư , các đô thị trên lược đồ dân số
3 Thái độ
- Vận dụng để tìm hiểu dân số châu Á, dân số nước nhà
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)

- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Lược đồ dân cư đô thị Châu á
- Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh năm 1989, 1999 phóng to
- Lược đồ mật độ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học ở toàn chương
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Nghe, tái hiện kiến thức
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:

Câu 1:( thời gian làm bài-
1p)
Trên thế giới số siêu đô thị
tằng nhanh ở:
A.Các nước kém phát triển
B.Các nước đang phát triển
C.Các nước phát triển
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: (thời gian làm bài-
5p)

Nêu sự khác nhau cơ bản
giữa 2 kiểu quần cư nông
thôn và đô thị?
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Câu 1: Đáp án: C
Câu 2:
Đáp án:
- Quần cư nông thôn có mật
độ dân cư thấp làng mạc
thôn xóm thừơng phân tán
gắn với đất rừng đồng cỏ
hay mặt nước dân cư sống
chủ yếu dựa vào hoạt động
nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị có mật độ
dân số cao dân cư sống chủ
yếu dựa vào sản xuất công
nghiệp và dịch vụ
Bài 1( Trang 10)

- Mật độ dân số Thái Bình
năm 2000 thuộc loại cao
của nước ta ( Mật độ dân số
cả nước2001 là 238 người/
km
2
. Thái Bình là tỉnh đất
chật, người đông ảnh hưởng
lớn tới sự phát triển KT-XH
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
TuÇn 3. Ngµy so¹n:
Líp 7 TiÕt … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
PHẦN II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết: 5 ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Học sinh xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới
nóng
- Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thường xanh
quanh năm)
2. Kĩ năng.
- Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh
năm
3. Thái độ.

- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Quả địa cầu, Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng
- Tranh, ảnh, hình vẽ vè cảnh quan rừng rậm thường xanh quanh năm.
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về các loại gió thường xuyên, các đới khí hậu
- Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1: (thời gian làm bài -
1p)
Đặc điểm khí hậu của môi
trường xích đạo ẩm:
A. Nóng và ẩm quanh
năm
B. Nắng nóng và mưa
nhiều quanh năm
C. Chênh lệch nhiệt độ

giữa ngày và đêm hơn
10 độ c
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2:( thời gian làm bài
-1p)
Đới nóng có bao nhiêu kiểu
môi trường?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: (thời gian làm bài-
5p)
Nêu đặc điểm khí hậu môi
trường xích đạo ẩm
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Câu 1: Đáp án: D
Câu 2: Đáp án: C
Câu 3: Đáp án:
Đặc điểm nắng nóng mưa
nhiều quanh năm. Độ ẩm và
nhiệt độcao tạo điều kiện
cho rừng rậm xanh quanh
năm phát triển. Cây rừng
rậm rạp, xanh tốt quanh
năm, nhiều tầng nhiều dây
leo, chim thú

- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Bài 2(Trang 13)
- Lîng ma TB hµng th¸ng
tõ 170mm- 250 mm
- TB n¨m 1500mm-
2500mm
- Chªnh lÖch nhiÖt ®é gi÷a
hÌ vµ ®«ng thÊp 3
0
C
- NhiÖt ®é TB n¨m 25
o
C-
28
0
C
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngµy so¹n:

Líp 7 TiÕt … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Tiết: 6
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm và có thời
kì khô hạn) và khí hậu nhiệt đới (Nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng gần chí
tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ
cao nhiệt đới
2. Kĩ năng
- Củng cố luyện tập thêm cho học sinh kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu
- Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trường địa lí cho học sinhqua ảnh chụp, tranh vẽ
3.Thái độ
-Biết liên hệ với môi trường địa lí ở việt nam .
4. Tích hợp:
- Các đặc điểm khác của môi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Lược đồ các môi trường địa lí
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Ma-la-can và Gia-mê-na
- Tranh ảnh cảnh quan xavan, đồng cỏ cao nhiệt đới
2. Học sinh: - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Ôn lại kĩ năng miêu tả đặc trưng của cảnh quan qua ảnh

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
? xác định giới hạn của đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới
? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.?
2 Dạy nội dung bài mới:
Họat động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:

Câu 1: (thời gian làm bài -
1p)
Thảm thực vật tiêu biểu của
môi trường nhiệt đới:
A. Xa van
B.Rừngthưa
C. Nửa hoang mạc
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: (thời gian làm bài -
5p)
Hãy nêu đặc điểm khí hậu
môi trường nhiệt đới?
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Câu 1 : Đáp án: A
Câu 2: Đâp án:
Đặc điểm: nóng quanh
năm, có thời kỳ khô hạn,

càng gần chí tuyến thời kỳ
khô hạn càng dài, biên độ
nhiệt trong năm càng lớn.
Lượng mưa và thảm thực
Câu 3:( thời gian làm bài -
5p)
Tại sao diện tích xa van và
nửa hoang mạc ở vùng
nhiệt đới ngày càng mở
rộng ?
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
Nghiên cứu, trả lời
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
vật thay đổi từ xích đạo về
chí tuyến
Câu 3: Đáp án:
- Diện tính xavan, nửa
hoang mạc ngày càng mở
rộng là do lượng mưa ít, do
con người phá rừng và cây
bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm
nương rẫy làm cho đất bị

thoái hóa, bạc màu và cây
cối khó mọc lại được.
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Tuần 4. Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
Bài 7.
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Học sinh nắm được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc
điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gó mùa
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của
đới nóng
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ khí hậuvà nhận biết
khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu
3 Thái độ :
- Liên hệ với môi trường nhiệt đới gió mùa ở việt nam
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin
- tự tin
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,

trình bày 1 phút.
- Lược đồ các môi trường địa lí
- Lược đồ gió mùa châu á
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum- bai
- Tranh ảnh cảnh quan môi trường
2. Học sinh: - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Tranh ảnh cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
? Xác định vị trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ và nêu
đặc điểm khí hậu nhiệt đới ?
2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1: (thời gian làm bài –
- Nghe, tái hiện kiến thức
Câu 1: Đáp án: A
1p)
Khu vực điển hình của
môi trường nhiệt đới gió
mùa:
A. Đông Nam Á
B. Nam Á
C.Cả A,B,C đều đúng
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: (thoi gian làm bài

-5p)
Hãy nêu các biện pháp
khắc phục khó khăn do khí
hậu nhiệt đới gió muà gây
ra trong sản xuất nông
nghiệp?
Câu 3. Việt Nam nằm trong
môi trường nào:
A. Môi trường xích đạo
B. Môi trường hoang mạc
C. môi trường NĐGM
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Câu 2: Đáp án:
- Làm thủy lợi , trồng cây
tre phủ rừng
- Có các biện pháp phòng
chống thiên tai, dịch
bệnh

Câu 3: Đáp án C
Bài 3 (Trang 18)
Thuận lợi: - Nóng quanh
năm, mưa tập trung theo
mùa, theo mùa gió.
- Chủ động bố trí mùa vụ,
chọn cây trồng vật nuôi.
Khó khăn: - Mua theo mùa
dể gây lũ lụt , tăng cường
xói mòn đất
- Mùa khô kéo dài, gây hạn
hán, hoang mạc phát triển
- Thời tiết thất thường.
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
Bài 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Học sinh nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng,
giữa khai thác đất và bảo vệ đất
- Biết được một số cây trồng, vật nuôi và các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng
2. Kĩ năng
- Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lý qua tranh vẽ liên hoàn và củng cố thêm
kỹ năng đọc ảnh đại lý

- Luyện kỷ năng phán đoán địa lý cho Hs về mối quan hệ giữa khí hậu với nông
nghiệp
và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ đát đai,rừng, môi trường
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin
- tự tin
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp
III. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp ở đới nóng.
2. Học sinh: - Tìm hiểu các hoạt động nông nghiệp ở đới nóng, ở địa phương em
- Ảnh về xói mòn đất trên các sườn núi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu của MTXĐ ẩm, MTNĐ, MTNĐGM
ở đới nóng?
2.Dạy nội dung bài mới:
Họat động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1:( thời gian làm bài -
5p)
Tại sao diện tích xa van và
nửa hoang mạc ở vùng
nhiệt đới ngày càng mở

rộng ?
Câu 2: (thời gian làm bài –
1p)
Khu vực điển hình của
môi trường nhiệt đới gió
mùa:
A. Đông Nam Á
B. Nam Á
C.Cả A,B,C đều đúng
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 3: (thời gian am bai
-5p)
Hãy nêu các biện pháp
khắc phục khó khăn do khí
hậu nhiệt đới gió muà gây
ra trong sản xuất nông
nghiệp?
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Câu 1: Đáp án:
- Diện tính xavan, nửa
hoang mạc ngày càng mở
rộng là do lượng mưa ít, do
con người phá rừng và cây
bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm
nương rẫy làm cho đất bị
thoái hóa, bạc màu và cây
cối khó mọc lại được.

Câu 2: Đáp án: A
Câu 3: Đáp án:
- Làm thủy lợi , trồng cây
tre phủ rừng
- Có các biện pháp phòng
chống thiên tai, dịch bệnh
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
- Làm bài tập
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
Bài 5: Các điều kiện để
thâm canh lúa nước:
- Phải có một nguồn lao
động dồi dào
- Khí hậu nhiệt đới,
nguồn nhiệt ẩm lớn
- Phải có điều kiện đất
đai thuận lợi.
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….

Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng …………
Bài 10 Tiết 9
DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Học sinh biết được ở đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân số trong khi nền
kinh
tế còn đang trong tình trạng phát triển chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản ( ăn, mặc, ở )
của
người dân.
- Biết được sức ép dân số tới đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển
để
giảm sức ép dân số và báo vệ tài nguyên môi trường
2. Kĩ năng
- Luyện cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê
3.Thái độ.
- Giáo dục cho HS về dân số và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
4. Tớch hp
- Mc 1, mc 2
II. CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG BI
- Tỡm hiu v s lớ thụng tin( H1, H2)
- t tin (H2)
- phn hi / lng nghe tớch cc, giao tip( H1)
III.CHUN B.
1. Giỏo viờn: - KTDH: ng nóo, HS lm vic cỏ nhõn, suy ngh-cp ụi-chia s,
trỡnh by 1 phỳt.
- Biu v mi quan h gia dõn s vi lng thc chõu Phi
- Cỏc s liu v dõn s

- Bn dõn c th gii
2. Hc sinh: - Tỡm hiu bi trc nh
- ễn li cỏc kin thc ó hc phn I
IV. NI DUNG.
1. Kim tra bi c :
? Mụi trng nhit i giú mựa cú nhng thun li,
khú khn gỡ cho sn xut nụng nghip
2.Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung chớnh
- Giỏo viờn nhc li nhng
kin thc c bn ca bi:
- a ra mt vi bi tp
hc sinh nghiờn cu tr li:
Cõu 1: (thi gian lm bi -
1p)
i núng tp trung
khong bao nhiờu phn
trm dõn s th gii?
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D 80%
Cõu 2:
Hậu quả của việc gia tăng
dân số quá nhanh ở đới
nóng
- Nghe, tỏi hin kin thc
Nghiờn cu, tr li
Cõu 1: ỏp ỏn: A
Cõu 2: D

A. Kinh tế chậm phát triển
B Đời sống chm đợc cải
thiên
C. Tác động tiêu cực tới
TNMT
D. Tất cả đều dúng
Cõu 3:
Để giảm bớt sức ép dân số
tới tài nguyên môi trờng ở
đới nóng
A. Giảm tỷ lệ gia tăng dân
số
B. phát triển kinh tế nâng
cao đời sống
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Cõu 4:
Những biện pháp tích cực
để bảo vệ tài nguyên và môi
trờng.
- Yờu cu hc sinh lm cỏc
bi tp trong SBT
- Yờu cu hc sinh hon
thnh cỏc bi tp.
- Nhn xột hon thin giỳp
hc sinh
Nghiờn cu, tr li
Nghiờn cu, tr li
- Lm bi tp
- Hon thnh bi tp theo

yờu cu ca giỏo viờn.
- Ghi nh, lnh hi
Cõu 3: C
Cõu 4:
Biện pháp
- Giảm tỷ lệ gia tăng dân số
- Phát triển kinh tế
- Nâng cao đời sống của
dân
3. Cng c:
- Nhc li trng tõm bi.
4. Dn dũ:
- Chun b bi hc sau:
Tuần 6. Ngày soạn:
Líp 7 TiÕt … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Bài 11.
DI DÂN
VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:
- Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị,
siêu đô thị ở đới nóng
2. Kĩ năng.
- Củng cố thêm các kỷ năng đọc, phân tích ảnh địa lý, bản đồ địa lý và biểu đồ
hình cột
3 Thái độ
- Giáo dục cho học sinh về dân số và di dân.
4. Tích hợp

- Mục 1
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III.CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Lược đồ dân cư đô thị Thế Giới
- Các số liệu về di dân
- Các tranh ảnh, hình vẽ về di dân, các đô thị , siêu đô thị
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trước ở nhà
- Ảnh về hậu quả đô thị hóa tự phát
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
? Đặc điểm nào đúng với tình hình dân số của đới nóng ?
a. Tăng nhanh b. tăng chậm
c. Bùng nổ d. Bình thường
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên. HĐ của HS Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những - Nghe, tái hiện kiến thức Câu 1: Đáp án:
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để
học sinh nghiên cứu trả lời:
Câu 1: (thời gian làm bài –
5p)
Vì sao nguồn tài nguyện
thiên nhiên của các nước ở
đới nóng ngày càng cạn
kiệt?

Câu 2: Những nguyên nhân
chính dẫn đến di dân là:
A. Chiến tranh
B. Thiên tai, kinh tế
chận phát triển
C. Nghèo đói, thiếu
việc làm
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Đô thị hóa là quá
trình:
A. Di dân lên đô thị
B. Xây dựng đô thị
C. Nâng cấp đô thị
D. Biến đổi vùng đất
chưa phải đô thị  Đô thị
- Yêu cầu học sinh làm các
bài tập trong SBT
- Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập.
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
- Làm bài tập
- Do dân số ngày càng
đông, lương thực thiếu hụt
phải mở rộng diệt tích đất
trồng, dất rừng, các nguồn
tài nguyên khoáng sản khai
thác không qua chế biến.
Xuất khẩu các loai nguyên

liệu, nhiên liệu không qua
chế biến đã làm cho nhiều
loại khoáng sản nhanh
chóng bị cạn kiệt.
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
Bài 4 (Trang 27)
Hậu quả cuả quá trình đô
thị hóa:
- Đô thị hóa tự phát gây ra ô
- Nhận xét hoàn thiện giúp
học sinh
- Hoàn thành bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhớ, lĩnh hội
nhiểm môi trường, hủy hoại
cảnh quan, ùn tắc giao
thông
3. Củng cố:
- Nhắc lại trọng tâm bài.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau:
Ngày soạn:
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ……………………Sĩ số …………… Vắng ………….
Lớp 7 Tiết … Ngày dạy ………………… Sĩ số …………… Vắng ………….
Bài 12 .
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh cần hiểu và nắm vững về:

- Củng cố kĩ năng học sinh đã học qua các bài tập
- Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa
- Đặc điểm các kiểu môi trường đới nóng
2. Kĩ năng
- Kĩ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa chế độ
khí hậuvới môi trường
3. Thái độ .
- Có thái độ nghiêm túc trong tiết thực hành
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2)
- tự tin (HĐ2)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ1)
III. CHUẨN BỊ .
1. Giáo viên: - KTDH: Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ,
trình bày 1 phút.
- Các tranh ảnh về các kiểu môi trường trong đới nóng
- Các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
2. Học sinh - Ơn lại các kiến thức, kĩ năng đã học trong phần mơi trường
- Biểu đồ khí hậu trang 40,41 SGK
IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ :
? Ngun nhân nào được coi là tiêu cực ?
a. Thiên tai, hạn hán b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo
c. Dịch bệnh, việc làm d. Tất cả các ngun nhân trên
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung chính
- Giáo viên nhắc lại những
kiến thức cơ bản của bài:
- Đưa ra một vài bài tập để

học sinh nghiên cứu trả lời
Câu 1: Nguyên nhân
chính của sự tăng dân số
cao ở nước ta do:
A. Số người trong độ tuổi
sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao.
B. Nhiều người chưa có ý
thức về kế hoạch hoá gia
đình.
C. Nhân dân ta còn coi
trọng gia đình nhiều con,
có con trai.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Một thành phố được
cơng nhận là thành phố
sạch nhất thế giới là:
A. Niu – Yook
B. Bắc Kinh
C. Xingapo
D. Hà Nội.
Câu 3: Trình bày đặc điểm
khí hậu của môi trường
nhiệt đới?
- Nghe, tái hiện kiến thức
Nghiên cứu, trả lời
Nghiên cứu, trả lời
Câu 1: Trả lời:D
Câu 2: Đáp án C
Câu 3:
- Nóng và lượng mưa tập

trung vào một mùa, càng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×