Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

giáo an GDCD cả năm 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.53 KB, 78 trang )

LỚP 7
Cả năm 37 tuần: 37 tiết Học kỳ I: 19 tuần, 19 tiết Học kỳ II: 18 tuần, 18 tiết
Tuần PPCT
Chương, bài
Nội dung giảm tải
HỌC KỲ I
1 1 Bài 1: Sống giản dị
2 2 Bài 2: Trung thực.
3 3
Bài 3: Tự trọng - Không yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi gợi ý b phần truyện đọc.
4 4 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật. - Híng dÉn HS đọc thêm cả bài.
5-6 5-6
Bài 5: Yêu thương con người. - Không yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi gợi ý b phần truyện đọc.
7 7 Bài 6: Tôn sư trọng đạo.
8 8
Bài 7: Đoàn kết tương trợ. - Không yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi gợi ý c phần truyện đọc.
9 9 Kiểm tra viết 1 tiết.
10 10 Bài 8: Khoan dung.
11-12 11-12 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa.
13-14 13-14
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
15 15 Bài 11: Tự tin
16 16 Ôn tập HK I.
17 17 Kiểm tra HKI
18-19 18-19
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa phương và
các nội dung đã học.


HỌC KỲ II
20-21 20-21 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch
22-23 22-23
Bài 13: Quyền được bảo vệ chăm sóc và
giáo dục của trẻ em Việt Nam
24-25 24-25
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.
- Cập nhật số liệu mới phần thông tin, sự
kiện
26-27 26-27
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
- Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
gợi ý e phần quan sát ảnh và bài tập a.
28 28 Kiểm tra viết 1 tiết.
29-30 29-30
Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn
giáo.
- Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
gợi ý b, d, đ phần thông tin, sự kiện.
31-32 31-32 Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
- ĐT thông tin 2 phần thông tin, sự kiện
-§thªm sơ đồ phcông bộ máy Nhà nước.
- Không yêu cầu hs trả lời câu hỏi gợi ý
b, c, d, đ phần sđồ phcấp bộ máy Nnước.
- Không yêu cầu hs trả lời câu hỏi gợi ý
b, sau sơ đồ phân công bộ máy Nhà nước.
- Không yêu cầu hs làm bài tập b, c, đ.
33-34 33-34 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở.

35 35 Ôn tập HKII.
36 36 Kiểm tra HKII.
37 37
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa
phương và các nội dung đã học
Tiết 1. Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… …………7 7B:…
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.
- Hiểu biểu hiện, ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kĩ năng:
- Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi
khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong,cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người.
- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi
người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật.
- Phê phán, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức .
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị.
- KN tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh cuộc sống giản dị của Bác Hồ. Bảng phụ.
2. Học sinh:

- Bảng nhóm, bút dạ.
- Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ về sống giản dị.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Giới thiệu bài: Giôùi thieäu chöông trình GDCD 7
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Họat động 1: Giới thiệu bài mới
GV: Giới thiệu tình huống.
GV: Em hãy nêu suy nghĩ của em về các nhân vật trong
tình huống này ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét dẫn vào bài mới
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào ?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài GV: Chuyển ý.
4./ Đánh giá: Em có nhận xét gì về phần chơi trên, nêu suy nghĩ của em qua bài học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 6.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 6.
- Chuẩn bị bài 2: “Trung thực”.
+ Đọc truyện SGK trang 6.
+ Xem nội dung và bài tập SGK trang 7, 8.
- Họat động 2: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện.
GV: Cho HS thảo luận nhóm .
HS: Thảo luận, trả lời .
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3 : Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy kể một số tấm gương sống giản dị ở lớp,

trường và ngoài xã hội mà em biết ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý
- Họat động 4: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Em hiểu thế nào là sống giản dị ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Cho lớp thảo luận nhóm đôi.
GV: Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện
trái với lối sống giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như
vậy?
HS: Trái với giản dị: Xa hoa,lãng phí, phô trương
về hình thức …
HS: Các nhóm khác bổ sung.
GV: Nhận xét
GV: Biểu hiện của lối sống giản dị là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh giản dị không có nghĩa là qua loa đại
khái, cẩu thả, tuỳ tiện…
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Ý nghĩa của sống giản dị là gì ?
HS: được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp
đỡ
GV: Nhận xét, chốt ý.
-Họat động 5: Bài tập:
GV: Cho HS làm bài tập a.
HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Kết luận bài học. GV: Cho HS chơi sắm vai

I.Nội dung bài học:
1. Đinh nghĩa:
- Sống giản dị là sống phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của bản thân,
gia đình và xã hội.
2. Biểu hiện:
- Không xa hoa, lãng phí, không
cầu kì, kiểu cách, không chạy theo
những nhu cầu vật chất và hình
thức bề ngoài
3.Ý nghĩa:
- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần
có ở mỗi người.
- Sống giản dị được mọi người yêu
mến, cảm thông và giúp đỡ.
II. Bài tập:
* Bài tập a SGK/5.
- Bức tranh thể hiện tính giản dị
của học sinh: 3

Tiết 2. Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… …………7 7B:…
BÀI 2: TRUNG THỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Hiểu thế nào là trung thực.
- Hiểu biểu hiện của lòng trung thực.
- Hiểu ý nghĩa của trung thực.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực
trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực.

3.Thái độ:
- Hình thành thái độ quí trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu
tranh với những hành vi thiếu trung thực.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN phân tích, so sánh về những biểu hiện trung thực và không trung thực.
- KN tư duy phê phán đối với những hành vi trung thực và thiếu trung thực.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Truyện kể, ca dao, tục ngữ nói về trung thực.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ.
- Ca dao, tục ngữ về trung thực.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Thế nào là sống giản dị ? (5 điểm)
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính giản dị. (5đ)
a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
b. Tác phong gọn gàng lịch sự.
c. Trang phục, đồ dùng không đắt tiền, không cầu kỳ.
d. Sống hòa đồng với bạn bè.
2. Giới thiệu bài: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai ?
a. Trực nhất lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
b. Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế.
c. Xin tiền học để đi chơi điện tử.
d. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo
Những hành vi đó biểu hiện điều gì? Chuyển ý

Trong cuộc sống và trong học tập,

công tác: Trung thực là một đức tính hết sức cần có. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu về
đức tính trung thực.
3. Bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện .
GV: Bra-man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ như thế
nào?
HS: Không ưa thích, chơi xấu, kình địch…
GV: Vì sao Bra- man- tơ lại làm như vậy?
HS: Vì sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng - giơ lấn át mình.
GV: Mi - ken – lăng - giơ có thái độ như thế nào?
HS: Công khai đánh giá cao Bra – man-tơ là người vĩ đại
GV:Vì sao Mi - ken - lăng - giơ xử sự như vậy?
HS: Vì ông là người thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật
GV: Theo em ông là người như thế nào?
HS: Ông là người trung thực.
GV: Cho HS quan sát tranh về ngôi nhà và giải thích.
- Họat động 2: Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc làm trung thực hoặc không trung
thực của HS hiện nay?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: (3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong
học tập?
HS: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô…
HS khác nhận xét.

GV: Nhận xét chốt ý.
Nhóm 3, 4: Tìm biểu hiện của tính trung thực trong quan
hệ với mọi người, trong hành động?
HS: Không nói xấu, lừa dối
- Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc
làm sai.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Em hãy nêu biểu hiện của hành vi trái với
trung thực?
HS: Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, đi ngược chân lý.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực,
cho ví dụ?
HS: Che dấu sự thật để có lợi cho XH. Nêu ví dụ.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra bài học.
GV: Trung thực là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nêu biểu hiện của trung thực.
HS: Trả lời.
GV: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về trung thực.
HS: Trả lời.
* Nhấn mạnh: Sống ngay thẳng, trung thực không sợ kẻ
xấu, không sợ thất bại.
GV: Kết luận bài học.
-Hoạt động 4: Bài tập:
GV: Cho HS làm bài tập d/ SGK trang 8
HS: Đọc và trả lời bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.

GV: Tổ chức cho HS chơi sắm vai.
I.Nội dung bài học:
1.Đinh nghĩa:
- Trung thực là tôn trọng sự
thật, tôn trọng lẽ phải và tôn
trọng chân lý.
2. Biểu hiện
- Ngay thẳng, thật thà, dám
dũng cảm nhận lỗi khi mình
mắc khuyết điểm.
3. Ý nghĩa:
- Là đức tính cần thiết, quý
báu.
- Nâng cao phẩm giá.
- Mọi người tin yêu, kính
trọng.
- XH lành mạ
II.Bài tập
* Để rèn luyện tính trung thực
HS cần:
- Thật thà, ngay thẳng với cha
mẹ, thầy cô và mọi người.
- Trong học tập: Ngay thẳng
TH: Hai HS nhặt được một chiếc ví trong đó nhiều tiền,
hai bạn tranh luận mãi và cuối cùng đem ra đồn công an
nhờ trả lại cho người mất.
HS: Thảo luận, trình bày.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài
không gian dối.

- Dũng cảm nhận khuyết điểm
khi có lỗi.
- Đấu tranh, phê bình khi bạn
mắc khuyết điểm.
4./ Đánh giá: Em có nhận xét gì về phần chơi sắm vai, nêu suy nghĩ của em qua bài học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 8.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 8.
Chuẩn bị bài 3: “Tự trọng”.
+ Đọc truyện, trà lời câu hỏi SGK/8 -11
+ Tìm ca dao, tục ngữ về tự trọng.
Tiết 3. Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… …………7 7B:…
BÀI 3: TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tự trọng.
- Hiểu biểu hiện của lòng tự trọng.
- Hiểu ý nghĩa của tự trọng.
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
3.Thái độ:
- Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN so sánh những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân; Bảng phụ.

2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ.
- Ca dao, tục ngữ về tự trọng.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực? (5 điểm)
a. Có thái độ đàng hoàng, tự tin.
b. Dũng cảm nhận khuyết điểm.
c. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.
d. Đúng hẹn, giữ lời hứa.
Câu 2. Học sinh phải làm gì để rèn luyện tính trung thực? (5đ)
2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? Việc biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH là đức tính gì?

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Cho HS thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Nêu những hành động của Rô – be qua câu
chuyện trên?
Nhóm 2: Vì sao Rô – be lại nhờ em mình trả lại tiền cho
người mua diêm?
Nhóm 3: Các em có nh. xét gì về hành động của Rô – be?
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể
hiện tính tự trọng?
HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia lớp làm hai đội, chơi trò chơi tiếp sức (2 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Đội A: Tìm hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế?
HS: Giữ lời hứa, không quay cóp…
Đội B: Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng
HS: Sai hẹn, buông thả…
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Thế nào là tự trọng?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
* Chuẩn mực XH: đề ra để mọi người cùng thực hiện
như: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự…
GV: Biểu hiện của tự trọng?
HS: Trả lời.
GV: Biểu hiện của tự trọng?
HS: Trả lời
GV: Tự trọng có ý nghĩa như thế nào?
HS: - Đối với gia đình:
- Đối với cá nhân:
- Đối với XH:
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Kết luận bài học.
-Hoạt động 4: Bài tập:
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/11-12
HS: Làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.
I.Nội dung bài học:
1.Đinh nghĩa:
- Tự trọng là biết coi trọng và

giữ gìn phẩm cách, biết điều
chỉnh hành vi cá nhân cho phù
hợp với chuẩn mực XH.
2. Biểu hiện
- Cư xử đoàng hoàng, đúng
mực, biết giữ lời hứa, luôn làm
tròn nhiệm vụ.
3. Ý nghĩa:
- Là phẩm chất đạo đức cao
quý.
- Giúp con người có nghị lực,
nâng cao phẩm giá, uy tín cá
nhân và được mọi người tôn
trọng, quý mên
II.Bài tập
* Bài tập a SGK/11-12
Đáp án: Hành vi thể hiện tính tự
trọng là: 1,2
4./ Đánh giá: Em thấy mình đã có lòng tự trọng chưa? Em cần làm gì để trở thành người có
lòng tự trọng?.
5/ Dặn dò:
+ Học bài + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 11,12.
- Chuẩn bị bài 5: “ Đạo đức và kỉ luật”
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
Tit 4. Ngy son: Ngy ging: 7A: 7B:
BI 4: O C V K LUT
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đạo đức, kỉ luật?.
Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.

2. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.
3. Kĩ năng:
- Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực
đạo đức, kỉ luật.
II. K nng sng c bn c giỏo dc trong bi:
- KN t nhn thc hnh vi o c, k lut
- KN th hin s t tin (v giỏ tr, danh d ca bn thõn.).
III. Cỏc phng phỏp, k thut dy hc:
Phng phỏp kớch thớch t duy; phng phỏp tho lun nhúm; phng phỏp nờu v
gii quyt vn ; phng phỏp t chc trũ chi; phng phỏp i thoi.
IV. Chun b:
1. Giỏo viờn: - Truyn k, ca dao, danh ngụn. Bng ph.
2. Hc sinh: - Bng nhúm, bỳt d. Ca dao, danh ngụn.
V. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra bi c :
Câu1: Các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?
1) Không làm đợc bài nhng kiên quyết không quay cóp
2) Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình.
3) Gặp hoàn cảnh khó khăn sẽ phải nhờ ngay ngời khác giúp đỡ.
4) Nếu ai đó mắng khi mình mắc lỗi thì sẽ vui vẻ nhận lời
Câu 2 : Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng?
Vì sao mỗi ngời cần rèn luyện tính tự trọng?
2. Gii thiu bi: GV: Đa tình huống sau :
Vào lớp đã đợc 15 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam
hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ
ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về
hành vi của bạn Nam?

Bi mi.

3. Dy hc bi mi:
Hat ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung kin thc cn t
- Hoạt động 1: Cá nhân : Tìm hiểu truyện đọc
GV: Giúp HS khai thác truyện đọc
HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm hiểu nội dung.
Chuẩn bị: - Giấy khổ to để ghi sẵn câu hỏi:
1) Kỉ luật L đối với nghề của anh Hùng nt nào?
2) Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì?
3) Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao
động và quan tâm đến mọi ngời?
- Hoạt động 2: Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm)
Câu hỏi: (Bảng phụ)
N1: Đđức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?
I. Nội dung bài học
1. Đạo đức là:
- Quy định, chuẩn mực ứng xử con
ngời với con ngời, với công việc với
tự nhiên và môi trờng sống.
N 2: Kỉ luật là gì?
- Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?
Nhóm 3: Ngời sống có đạo đức và kỉ luật sẽ mang
lại lợi ích gì?
GV: Yêu cầu các nhóm HS cử đại diện
lên trình bày khi hết thời gian quy định
HS: Nhận xét, tự do trình bày ý kiến.
- Hoạt động 3: Bài tập
GV: Hớng dẫn bài tập c SGK/14
- Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. Đặt giả
thuyết và kết luận, từ đó để đánh giá hành vi của

bạn Tuấn.
- Hoàn cảnh khó khăn
- Tuần thờng xuyên phải đi làm thêm
- Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể
lớp.
- Tuấn nghỉ có báo cáo
- Giải pháp giúp đỡ
( HS tự trình bày quan điểm cá nhân)
- Mọi ngời ủng hộ và tự giác thực
hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên
án
Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ
2. Kỷ luật :
- Quy định chung của tập thể, xã hội,
mọi ngời phải tuân theo. Nếu vi
phạm sẽ bị xử lý theo qui định.
- Đi học đúng giờ, an toàn lao động,
chấp hành luật giao thông.
3. ý nghĩa:
- Ngời có đạo đức là ngời tự giác
tuân theo kỉ luật
- Ngời chấp hành tốt kỉ luật là ngời
có đạo đức.
II. Bài tập
1) Bài tập 1, trang 14, SGK
2) Bài tập c, trang 14, SGK
- Kết luận về Tuấn: Có đạo
đức, có ý thức kỉ luật
4./ ỏnh giỏ: Qua bi hc em t ỏnh giỏ mỡnh ntn? Em cn lm gỡ tr thnh ngi cú
o c v k lut?.

5/ Dn dũ:
- Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14)
- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.
- Tự thiết lập tình huống cho bài 5.
Tit 5. Ngy son: Ngy ging: 7A: 7 7B:
BI 5: YấU THNG CON NGI
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp hc sinh:
- Hiu th no l yờu thng con ngi
- Hiu biu hin ca yờu thng con ngi
- Hiu ý ngha ca yờu thng con ngi.
2. K nng:
- Bit sng cú tỡnh thng, bit xõy dng tỡnh ũan kt, yờu thng mi ngi t
trong gia ỡnh n nhng ngi xung quanh
3.Thỏi :
- Hc sinh cú thỏi quan tõm n mi ngi xung quanh.
- Ghột thỏi th lnh nht. Lờn ỏn hnh vi c ỏc i vi con ngi.
II. K nng sng c bn c giỏo dc trong bi:
KN xỏc nh giỏ tr, trỡnh by suy ngh v biu hin ca yờu thng con ngi.
III. Cỏc phng phỏp, k thut dy hc:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về lòng yêu thương con người
- Ca dao, tục ngữ về lòng yêu thương con người
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Hãy cho biết đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?

Câu 2. Nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật ở một số bạn học sinh và tác hại của
nó?
2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ trẻ em tàn tật. Quan sát hình ảnh
em có suy nghĩ gì? Con người chúng ta sống rất cần sự yêu thương

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện.
GV:Bác Hồ đến thăm chị Chín vào thời gian nào?
HS: Tối 30 tết năm 1962.
GV: Hòan cảnh gia đình chị như thế nào?
HS: Chồng chị mất, 3 đứa con còn nhỏ.
GV: Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm, yêu
thương của Bác đối với gia đình chị Chín?
HS: Bác âu yếm xoa đầu các cháu, hỏi việc làm, cuôc
sống
GV:Thái độ của chị Chín đối với Bác như thế nào?
HS: Chị xúc động …
GV: Ngồi trên xe về phủ chủ tịch, thái độ của Bác như
thế nào? Theo em Bác đang nghĩ gì?
HS: Bác nghĩ đến việc đề xuất giúp đỡ người nghèo….
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể
hiện lòng yêu thương con người?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)

HS:Thảo luận và trình bày kếtqủa.
- Nhóm 1, 2: Thế nào là yêu thương con người?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý.
-Nhóm 3,4: Lòng yêu thương con người biểi hiện như thế
nào?
HS: Trả lòi, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
I.Nội dung bài học:
1. Đinh nghĩa:
-Yêu thương con người
là quan tâm, giúp đỡ, làm
những điều tốt đẹp cho người
khác, nhất là những người gặp
khó khăn họan nạn.

2. Biểu hiện:
- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm,
chia sẻ, biết tha thứ, có lòng vị
tha, biết hi sinh.
-Nhóm 5, 6: Vì sao phải yêu thương con người?
HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Kết luận bài học.
3.Ý nghĩa:
- Là truyền thống của dân tộc.
- Biết yêu thương sẽ được mọi
người yêu quý kính trọng.
4./ Đánh giá: HS tự đánh giá khả năng nắm kiến thức của mình.
5/ Dặn dò:

+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 16.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 16, 17.
- Chuẩn bị bài 5:Yêu thương con người (tiếp theo)
+ Bài tập sách giáo khoa trang 16,17.
+ Tìm tranh ảnh về yêu thương con người.
+ Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai.
Tuần 6: Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… ………… 7B:…
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là yêu thương con người
- Hiểu biểu hiện của yêu thương con người
- Hiểu ý nghĩa của yêu thương con người.
2. Kĩ năng:
- Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đòan kết, yêu thương mọi người từ
trong gia đình đến những người xung quanh
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.
- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt. Lên án hành vi độc ác đối với con người.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN trình bày suy nghĩ về biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người.
- KN giao tiếp; cảm thông, chia sẻ trước khó khăn, đau khổ của người khác.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Hình ảnh về giúp đỡ người khác.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh về lòng yêu thương con người
- Ca dao, tục ngữ về lòng yêu thương con người

V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Thế nào là yêu thương con người? (5 điểm)
Câu 2.Nêu những việc làm biểu hiện lòng yêu thương con người của bản thân? (5điểm)
2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ người gặp khó khăn. Nghe tin giúp đỡ
cho đồng bào ở những nơi khó khăn. Quan sát hình ảnh, nghe thơng tin em có suy nghĩ gì?
Chúng ta tiếp tục đi sâu tìm hiểu về u thương con người.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Họat động 1: Rèn luyện kĩ năng.
GV: Chia nhóm thảo luận
HS: Thảo luận, trả lời.
Nhóm 1,2: Vì sao phải u thương con người?
HS: Là truyền thống…
GV: Ph. biệt lòng u thương con người và sự thương hại?
HS: Lòng u thương:
-Xuất phát từ tấm lòng chân thành, vơ tư trong sáng.
-Nâng cao giá trị con người.
HS: Sự thương hại:
-Động cơ vụ lợi cá nhân.
-Hạ thấp giá trị con người.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3,4: Trái với u thương là gì? Hậu quả của nó?
HS: Trả lời.
GV:Nhận xét, bổ sung.
HS: Ghi bài.
Nhóm 5,6: Theo em hành vi nào sau đây giúp rèn luyện lòng
u thương con người?
a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi người xung quanh.

b. Biết ơn người giúp đỡ mình.
c. Bắt nạt trẻ em.
d. Chế giễu người tàn tật.
đ. Chia sẻ, thơng cảm.
e. Tham gia hoạt động từ thiện.
HS: Đọc bài tập, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện
lòng u thương con người?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
GV: Cho HS làm bài tập a (SGK-16,17) (Đọc bài và trả lời)
GV: Cho HS làm bài tập b:Tìm những câu ca dao tục ngữ
nói về u thương con người.
HS: Chia làm 2 đội. Trả lời nhiều sẽ thắng.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV:HS đọc tình huống: gđình Bạn Hạnh gặp khó khăn. Lớp
trưởng lớp7A đã cùng các bạn tổ chức qun góp, giúp đỡ.
GV: Chia nhóm HS sắm vai. HS: Thảo luận, sắm vai
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
I. Nội dung bài học (tt):

1.Định nghĩa
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:

4. Trái với u thương:
-Là căm ghét, căm thù, gạt bỏ.

- Con người sống với nhau ln
mâu thuẫn, hận thù.
5. Cách rèn luyện lòng u
thương con người:
- Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ,
gần gũi người xung quanh.
- Biết ơn người giúp đỡ mình.
- Chia sẻ, thơng cảm.
- Tham gia hoạt động từ thiện
.
II. Bài tập:
*Bài tập a (SGK-16,17) :
- Hành vi của Nam, Long, Hồng
là thể hiện lòng u thương con
người.
- Hành vi của Tồn là khơng có
lòng u thương con người.
Lòng u thương con người
khơng phân biệt đối xử.
4./ Đánh giá: Em có nhận xét, suy nghó gì qua bài học.
5/ Dặn dò:+ Học bài phần nội dung bài học; + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 16, 17.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về lòng u thương con người.
+Chuẩn bị bài 6:Tơn sư trọng đạo.
Tuần 7-Tiết 7:
BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo.
- Hiểu biểu hiện, ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
2. Kĩ năng:

- Biết sống, tự rèn luyện thái độ tôn sư trọng đạo.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo.
- Phê phán thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN tư duy, phê phán đv những biểu hiện của tôn sư trọng đạo và thiếu tôn sư trọng
đạo.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh, tình huống, ca dao, tục ngữ.
2. Học sinh: Học bài cũ, sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về “Tôn sư trọng đạo”
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Thực hiện lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2. Theo em, hành vi nào sau đây không thể hiện lòng yêu thương con người?
a. Quan tâm, chăm sóc những người xung quanh.
b. Chia sẻ, thông cảm với bạn.
c. Chế giễu người tàn tật.
d. Góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt.
2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh Đặng Thái Sơn về thăm trường.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? Dân tộc ta có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng
đạo,…

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện

GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi.
HS: Thảo luận, trả lời cá nhân.
GV: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò có gì đặc biệt về mặt
thời gian?
HS: Sau bốn 40 năm.
GV: Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn
cuả học trò cũ đối với thầy giáo Bình?
HS:- Vây quanh thầy thắm thiết chào hỏi.
- Tặng thầy những bó hoa tươi thắm.
- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.
I.Nội dung bài học:
1.Đinh nghĩa:
- Tôn sư: tôn trọng, kính yêu
- Thầy trò tay bắt mặt mừng.
GV: HS kể những kỉ niệm về những ngày thầy dậy nói
lên điều gì?
HS: Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể một số kỉ niệm của em với thầy cô giáo dạy
ở cấp tiểu học?
HS: Trả lời.GV: Nhận xét, chuyển ý
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Em hiểu sư, đạo có nghĩa là gì?
HS : - Sư: thầy giáo.
- Đạo: đạo lí, những điều hay, lẽ phải.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Tôn sư là gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Chúng ta có tôn trọng những thầy cô giáo đã dạy ta

trước đây không?
HS: Phải tôn trọng tất cả các thầy cô giáo.
GV: Cho HS giải thích câu tục ngữ: “ không thầy đố mày
làm nên”.
HS: Trả lời.
GV: Trọng đạo là gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết qủa.
- Nhóm 1, 2: Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét,chốt ý.
- Nhóm 3,4: Nêu việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo cuả
HS hiện nay?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
* Cho HS quan sát tranh lễ phép với cô giáo, HS thắp
nhang nghĩa trang.
HS: Quan sát tranh em có suy nghĩ gì?
-Nhóm 5, 6: Nêu việc làm không thể hiện tôn sư trọng
đạo cuả HS hiện nay?
GV: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Theo em phải rèn luyện lòng tôn sư trọng đạo như
thế nào?
HS: Trả lời
- Họat động 4: Hướng dẫn làm bài tập.
GV:Cho HS chơi sắm vai bài tập a SGK/19.
HS: Suy nghĩ, lên bảng làm động tác thể hiện, các bạn

khác quan sát và cho biết động tác đó là nội dung của câu
hỏi nào.
HS: thực hiện, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý. Kết luận bài học.
GV: Cho HS chơi trò chơi thi hát, đọc câu ca dao, tục ngữ
và biết ơn đối với những người
làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc
mọi nơi.
- Trọng đạo: coi trọng những
điều thầy dạy, coi trọng và làm
theo đạo lí mà thầy đã dạy cho
mình.
2. Biểu hiện:
- Tình cảm thái độ làm vui
lòng thầy cô.
- Hành động đền ơn đáp nghĩa.
- Làm những điều tốt đẹp để
xứng đáng với thầy cô.
3.Ý nghĩa:
- Là truyền thống quý báu của
dân tộc, chúng ta cần phải phát
huy.
4.Cách rèn luyện:
- Tích cực rèn luyện đạo đức,
chăm học.
Bài tập:
* Bài tập a SGK/19.
- Hành vi thể hiện thái độ ôn
sư trọng đạo: 1, 3.
- Hành vi cần phê phán: 2, 4.

về thầy cô giáo.
- Chia lớp làm 2 đội, đội nào hát, đọc nhiều sẽ thắng.
HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận toàn bài.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm các bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 19, 20.
+ Chuẩn bị bài 7: “Đoàn kết tương trợ”
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi, xem trước nội dung bài học,bài tập SGk/20, 21, 22.
+ Tìm tranh ảnh về đoàn kết tương trợ. Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai.
Tuần 8- Tiết 8:
BÀI 7: ĐOÀN KẾT - TƯƠNG TRỢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ.
- Hiểu biểu hiện của đoàn kết tương trợ.
- Hiểu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ .
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết, tương trợ với mọi người.
- Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.
- Thân ái, giúp đỡ bạn bè, hàng xóm.
3.Thái độ:
- Học sinh có ý thức đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh (Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật), tình

huống, ca dao, tục ngữ.
2. Học sinh: Học bài cũ, sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về: Đoàn kết, tương trợ.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là tôn sư trọng đạo? biểu hiện của tôn sư trọng đạo?
- Hãy lhệ nói lên những tình cảm, lòng biết ơn của em đối với thầy, cô giáo cũ ở tiểu học?
2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ trẻ em tàn tật. Quan sát hình ảnh
em có suy nghĩ gì? Trong cuộc sống việc đoàn kết, giúp đỡ nhau là điều rất quan trọng,…

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp kkhăn gì?
HS: Lớp có nhiều nữ, sân có nhiều mô cao…
GV: Lớp 7B đã làm gì?
HS: Sang giúp lớp 7A.
GV: Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ
nhau của 2 lớp?
HS: Các cậu nghỉ ăn mía…
GV:Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn
lớp 7B?
HS: Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể
hiện đoàn kết, tương trợ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Đoàn kết là gì? Lấy ví dụ? Trái với đ.kết là
gì?
HS: Trái với đoàn kết là chia rẽ.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý.
*Cho học sinh quan sát tranh về đoàn kết.
-Nhóm 3,4: Tương trợ là gì ? Lấy ví dụ ? Trái với tương
trợ là gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
- Trái với tương trợ là ích kỷ
GV: Nhận xét, chốt ý.
*Cho học sinh quan sát tranh về tương trợ.
-Nhóm 5, 6: Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Kết luận bài học.
- Hoạt động 4 :Hướng dẫn làm bài tập.
HS: đọc bài tập câu a, b, c, d.
HS: thảo luận.Sau đó đại diện các tổ lên trình bày.
GV: nhận xét – bổ sung.
I.Nội dung bài học:
1.Đinh nghĩa:
a. Đoàn kết là sự hợp lực,
chung sức, chung lòng thành
một khối.
b.Tương trợ là sự giúp đỡ,
thông cảm, chia sẻ và có việc
làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp

khó khăn.
2.Ý nghĩa:- Là truyền thống
quý báu của dân tộc ta.
- Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp
tác với mọi người và được mọi
người yêu quý.
-Giúp tạo nên sức mạnh để
vượt qua khó khăn.
II.Bài tập
a/ Chép bài và giảng cho Trung
hiểu nội dung bài học.
b/ Không tán thành việc làm
của Tuấn hại bạn, bạn không
chăm lo học càng ngày càng
lười và mất kiến thức cơ bản.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 22.
+ Làm các bài tập sách giáo khoa trang 22.
+ Chuẩn bị ôn tập bài 1, 2, 3,5,6,7
+ Ôn tập nội dung bài học, bài tập để tiết sau kiểm tra 45’…
+ Tìm ca dao, tục ngữ…
Tuần 9-Tiết 9:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Từ đó thấy được
những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy và học thích hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế.

3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
II. Hình th ức kiểm tra :
Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ 3/7
III. Ma tr ận đề kiểm tra :
Đề 1:
Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Sống giản dị Câu 4: 0.25đ 0.25
Trung thực
Câu 1: 0.25đ
Câu3:

2.25
Tự trọng Câu 5:

Câu 1:

4
Yêu thương con người Câu 2: 0.25đ 0.25
Tôn sư trọng đạo Câu 6:

Câu 3: 0.25đ Câu 2: 2 3.25
Tổng 2 3 1 2 2 10
Đề 2:
Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Sống giản dị Câu 6


Câu 3; 0.25đ 1.25
Trung thực Câu5
1 điểm
Câu3

3
Tự trọng Câu 1 ;0.25đ
Câu 4; 0.25đ
0.5
Yêu thương con người Câu 2; 0.25 đ Câu1 2 đ 2.25
Tôn sư trọng đạo Câu2

3
Tổng 2 3 1 2 2 10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GDCD 7( Tiết 9, Tuần 9 theo PPCT)
Đề 1:
Họ và tên:…………………
Lớp ………………………
Điểm Lời phê của giáo viên
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Em có cách xử sự như thế nào khi gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra? (0.25đ)
a. Rủ bạn ngồi gần bên cùng giải b. Chép bài của bạn
c. Suy nghĩ để tìm cách giải d. Xem tài liệu, bài giải sẵn
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người? (0.25đ)
a.Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
a. Bạn có hoàn cảnh khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
b. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
c. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.

Câu 3: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? (0.25đ)
a. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
b. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
c. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
d. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 4 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? (0.25đ)
a. Ăn mặc cầu kì, kiểu cách
b. Tính tình xuề xòa, dễ dãi, thế nào cũng được
c. Nói năng đơn giản, dễ hiểu
Câu 5: Những biểu hiện dưới đây là tự trọng hay thiếu tự trọng?
Đánh dấu X vào ô tương ứng
Biểu hiện
Tự trọng Thiếu tự trọng
A B
a. Ăn mặc luộm thuộm cẩu thả
b. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
c. Luôn biết giữ lời hứa
d. Không chịu hạ mình, làm những điều mờ ám
Câu 6: Chọn những từ hoặc cụm từ cho trước ( Biết ơn, truyền thống, mọi nơi, làm theo)
để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1đ)
“ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và(a)…………………… đối với thầy cô giáo ở
mọi lúc (b)…………………………. ; coi trọng và (c)…………… ……… đạo lý mà thầy
đã dạy cho mình. Tôn sự trọng đạo là một (d) …………………………… quý báu của dân tộc
II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
1. Theo em vì sao chúng ta cần phải có lòng tự trọng? Nếu không có lòng tự trọng con
người ta sẽ như thế nào?(3đ)
2. Em hãy giải thích rõ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Nêu ý nghĩa và suy nghĩ của
em về câu nói trên (2đ)
3. Hôm Hải trực nhật, do đến lớp muộn, dù vội vàng nhưng Hải vẫn chưa làm vệ sinh
lớp xong. Không kịp mang rác đi đổ , Hải lén hất xẻng rác vào góc tường cạnh lớp

7B. Hải nghĩ, ở đó là chỗ khuất. Hơn nữa, nếu thầy cô có nhìn thấy thì cũng sẽ trừ
điểm lớp 7B, chứ không trừ điểm lớp Hải.
a. Em suy nghĩ gì về việc làm của Hải (1đ)
b. Nếu là bạn của Hải, em sẽ nói gì với Hải (1đ)
( Ghi chú: Phần tự luận học sinh làm ở mặt sau)
Đề 2:
Họ và tên:…………………………….
Lớp ………………………………
Điểm Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng tự trọng: (0.25đ)
b. Tú chỉ nhận xét về bạn khác khi không có mặt bạn đó.
c. Bình hay hứa giúp người khác nhưng không mấy khi thực hiện lời hứa
d. Dù chỉ mắc lỗi nhỏ nhưng Hồng cũng thấy áy náy hoặc xấu hổ
e. Vân đem khoe với các bạn điểm tốt, còn điểm kém thì giấu đi
Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? (0.25đ)
a. Quan tâm giúp đỡ người đã giúp mình, còn những người khác thì không quan tâm.
b. Luôn bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác.
c. Giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, mong họ vượt qua được khó khăn
d. Giúp đỡ những người khác, để khi mình gặp khó khăn thì họ giúp đỡ lại.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? (0.25đ)
a. Ăn mặc cầu kì, kiểu cách
b. Tính tình xuề xòa, dễ dãi, thế nào cũng được
c. Nói năng đơn giản, dễ hiểu
Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự trọng? (0.25đ)
a. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.
b. Cây ngay không sợ chết đứng
c. Chết đứng còn hơn sống qùy
Câu 5: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống để được định nghĩa về tính trung thực : (1đ)

( Nhận lỗi, sự thật, chân lý, thật thà)
Trung thực là luôn tôn trọng(a) …………………… …, tôn trọng (b)……………….…Lẽ
phải; sống ngay thẳng(c)…………………………… ……………. Và dám dũng cảm (d)
…………………………………………… Khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 6: Những biểu hiện dưới đây là giản dị hay xa hoa, cầu kỳ?
Đánh dấu X vào ô tương ứng
Biểu hiện
Giản dị Xa hoa cầu kỳ
A B
a. Luôn chú ý chải chuốt cho hình thức của mình.
b. Cử chỉ, điệu bộ, kiểu cách
c. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp
d. Nói năng, bày tỏ thái độ tự nhiên, dễ hiểu
I. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
1. Thế nào là yêu thương con người? Nêu một số ví dụ cụ thể? (2đ)
2. Theo em trong cuộc sống hằng ngày , học sinh cần làm gì để thể hiện sự tôn sư trọng
đạo? (3đ)
3. Hôm Hải trực nhật, do đến lớp muộn, dù vội vàng nhưng Hải vẫn chưa làm vệ sinh
lớp xong. Không kịp mang rác đi đổ , Hải lén hất xẻng rác vào góc tường cạnh lớp
7B. Hải nghĩ, ở đó là chỗ khuất. Hơn nữa, nếu thầy cô có nhìn thấy thì cũng sẽ trừ
điểm lớp 7B, chứ không trừ điểm lớp Hải.
a. Em suy nghĩ gì về việc làm của Hải (1đ)
b. Nếu là bạn của Hải, em sẽ nói gì với Hải (1đ)
( Ghi chú: Phần tự luận học sinh làm ở mặt sau)
ĐÁP ÁN:
Đề 1:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 2 3 4
Đáp án c b b c
Mỗi câu đúng 0.25đ

Câu 5: a;B b; B c; A d; A - Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 6: a;biết ơn b; mọi nơi c; làm theo d; truyển thống - Mỗi câu đúng 0.25đ
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu Nội dung
Điểm
1
a. Có lòng tự trọng để : Có nghị lực vượt khó, có uy tín, được mọi người quý trọng
b. Không có lòng tự trọng: Thiếu nghị lực, mất uy tín, người khác không tin tưởng
1.5
1.5
2
a. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
b. Biết kính trọng, biết ơn người dạy dỗ mình ( có thể có ý đúng khác)
1
1
3
a.Thiếu trung thực, lười, ích kỷ, không làm tròn nhiệm vụ
b. Không nên làm như vậy; cần đổ rác đúng chỗ
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
1
0.5
0.5
Đề 2:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 2 3 4
Đáp án c c c c
Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu 5: a; sự thật b; chân lý c; thật thà d; nhận lỗi - Mỗi câu đúng 0.25d
Câu 6: a;B b;B c; A d; A - Mỗi câu đúng 0.25đ
I. TỰ LUẬN (7đ)

Câu Nội dung
Điểm
1
a. Quan tâm, giúp đở, làm điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó
khăn, hoạn nạn
b. Thầy giáo tận tụy vì học sinh. Bác sĩ hết lòng vì bệnh nhân
1
1
2
c. Làm tròn bổn phận của người học sinh: Chăm học, lễ phép vâng lời thầy cô giáo
d. Luôn quan tâm, thăm viếng, giúp đở khi cần thiết
1.5
1.5
3
a. Thiếu trung thực, lười, ích kỷ, không làm tròn nhiệm vụ
b. Không nên làm như vậy; cần đổ rác đúng chỗ
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
1
0.5
0.5
Tuần 10- Tiết 10: Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… ……… 7B:…
BÀI 8: KHOAN DUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành
người có lòng khoan dung.
2. Kĩ năng:
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi
người. Sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn.

- Rèn luyện mình để trở thành người biết khoan dung.
3.Thái độ:
- Hsinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh thể hiện lòng khoan dung. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh; Ca dao, tục ngữ về khoan dung.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Trả bài kiểm tra. Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống việc khoan dung, tha thứ là phẩm chất đạo đức tốt
đẹp,…

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện theo phân vai.
GV: Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào?
HS: Lúc đầu đứng dậy nói to. Sau đó hối hận…
GV: Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái
độ của Khôi ?
HS: Đứng lặng người, cô xin lỗi HS…
GV: Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó?
HS: Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết…
GV: Em có n.xét gì về việc làm và thái độ của cô Vân?

HS: Cô Vân là một người kiên trì, có tấm lòng khoan
dung, độ lượng.
GV:Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
HS: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét về
người khác.
- Cần biết chấp nhận và tha thứ, khoan dung cho
người khác…
* Cho HS quan sát tranh về khoan dung.
HS: Quan sát và nêu nhận xét.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 2 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm
thể hiện lòng khoan dung hoặc không khoan
dung?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em cho biết đặc điểm của lòng khoan dung là gì?
HS: Biết lắng nghe, biết tha thứ, không chấp nhặt,
không định kiến…
GV: Vậy khoan dung là gì?
HS: Trả lời.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Kết luận bài học.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo SGK
- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập.
GV: Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về lòng
khoan dung.

HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Cho HS chơi sắm vai.
I.Nội dung bài học:
1.Đinh nghĩa:
- Khoan dung là rộng lòng tha
thứ. Người có lòng khoan dung
luôn tôn trọng, thông cảm với
người khác, biết tha thứ cho người
khác khi họ hối hận và sửa chữa
lỗi lầm.
2.Ý nghĩa:
- Là đức tính quý báu của con
người.
- Được mọi người yêu mến, tin
cậy và có nhiều bạn tốt.
- Cuộc sống và quan hệ giữa mọi
người trở nên lành mạnh, thân ái,
dễ chịu.
3. Cách rèn luyện lòng khoan
dung:
- Sống cởi mở, gần gũi,chân thành,
rộng lượng, biết tôn trọng,
chấp nhận cá tính, sở thích,
thói quen của ngưòi khác
trên cơ sở chuẩn mực xã
hội.
II.Bài tập: Sửa bài tập SGK
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:

+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 25, 26.
- Chuẩn bị bài 9: “ Xây dựng gia đình văn hóa”.
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/26,27.
+Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình.
+ Tìm tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.
Tuần 11- Tiết 11: Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… ……… 7B:…
BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa.
- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.
3.Thái độ: Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình và
mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc
xây dựng gia đình văn hóa.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và
giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hình ảnh cuộc sống gia đình hạnh phúc và vai trò của các thành viên
trong gia đình. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh; Ca dao, tục ngữ về gia đình.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? (4 điểm)
a. Nên tha thứ lỗi nhỏ của bạn.
b. Khoan dung là nhu nhược, là không công bằng.
c. Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung.
d. Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè.
Câu 2: Phải rèn luyện lòng khoan dung như thế nào? (6 điểm).
2. Giới thiệu bài: Gia đình là một tế bào của xã hội. Muốn có một XH tốt đẹp văn
minh thì gia đình phải lành mạnh, văn hóa,…

Bài mới.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu truyện .
HS: Đọc truyện .
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em hãy cho biết tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn
hóa là gì?
HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 3 : Liên hệ thực tế.
GV: Hãy kể một số loại gia đình mà em biết ở địa
phương?
HS: Trả lời tự do.
I.Nội dung bài học:
1.Tiêu chuẩn gia đình văn hóa:
- Xây dựng kế hoạch hóa gia
đình.
- Xây dựng gia đình hòa thuận,
tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn

hóa lành mạnh.
- Đoàn kết với cộng đồng.
GV: Có thể gợi ý một số loại gia đình.
- Gia đình không giàu nhưng yêu thương nhau, đời
sống văn hóa lành mạnh.
- Gia đình giàu có nhưng con cái hư hỏng, cha mẹ
không gương mẫu.
- Gia đình bất hòa, thiếu nề nếp gia phong.
- Gia đình bất hạnh vì quá đông con, nghèo túng.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
* Cho HS quan sát tranh cuộc sống gia đình hạnh phúc
và vai trò của các thành viên trong gia đình.
GV: Quan sát tranh em có nhận xét gì?
HS:Gia đình hạnh phúc, biết yêu thương, chăm sóc
nhau…
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr29.
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
II.Bài tập
Bài tập b SGK tr29.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 29.
- Chuẩn bị bài 9: “Xây dựng gia đình văn hóa” (TT).

+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh về gia đình.
+ Tìm tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 28 - 29
Tuần 12- Tiết 12: Ngày soạn:………… Ngày giảng: 7A:… ……… 7B:…
BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa.
- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Tránh xa thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa.
3.Thái độ:
- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thương gắn bó, quý trọng gia đình và mong
muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện của gia đình văn hóa và ý nghĩa của việc
xây dựng gia đình văn hóa.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×