Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án đạo đức 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.14 KB, 23 trang )

Giáo án - Năm học 2012 - 2013
Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012
ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT( t1)
I- MỤC TIÊU:
+ Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
+ Biết tên trường, lớp, tên, thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
+ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
+ HS khá giỏi:- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập
tốt.
+ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
* GDKNS: KN tự giới thiệu về bản thân, KN thể hiện sự tự tin trước đông người, KN
lắng nghe tích cực, KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng ngày đầu tiên đi học,
II. CHUẨN BỊ: + Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
+ VBT.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Kiểm tra sách vở môn Đạo đức.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Bài tập 1:
“Vòng tròn g/thiệu tên”.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự g/t
hay khi nghe bạn g/t tên mình không?
*Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên.
Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
Hoạt động 3(10p): Bài tập 2
- Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà
em thích.
-Những điều mà bạn thích có hoàn toàn


giống với em không?
* Kết luận:
Hoạt động 4(10p): Bài tập 3:
-HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của
mình không? Em mong ntn? Em có thấy
vui khi mình là HS lớp một không? Em có
thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô,
giáo mới ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1
HS lớp 1?
Hoạt động 5 (2p): Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài sau .
- HS để sách vở lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đứng thành vòng tròn tự g/thiệu
tên mình với các bạn, rồi sau đó g/thiệu
tên bạn
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS lắng nghe.
- HS tự g/t về sở thích của mình.
- HS trả lời điều mà bạn thích có hoàn
toàn giống với em không.
- HS lắng nghe.
-Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của
mình theo híng dẫn của Gv .
HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên
đi học, phải nêu cảm xúc của mình về
ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là
HS líp một.

PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
- HS lắng nghe.
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
+ Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em học tập .
+ Có ý thức học tập, rèn luyện .
+ Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II.CHUẨN BỊ: + Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi
“Phóng viên” , giấy trắng, bút màu.
+ Các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Thảo luận N về kế
hoạch phấn đấu của HS
- Học sinh nêu của bài học trước
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm bốn Từng học sinh trao đổi
trong nhóm kế hoạch của mình.
-Thảo luận, đại diện trình bày trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung - … chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu
và rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 3(10p): Kể chuyện về các

học sinh lớp Năm gương mẫu
- Học sinh kể kể về các tấm gương học sinh
gương mẫu.
- Thảo luận lớp về những điều có thể học
tập từ các tấm gương đó.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời.
- GV giới thiệu vài tấm gương khác. - HS lắng nghe.
→ Kết luận: …
- HS lắng nghe.
Hoạt động 4(10p): Củng cố
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về
chủ đề “Trường em”.
Hoạt động 5(2p): - Xem lại bài
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm của mình”
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
+ Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chửa.
+ Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II. CHUẨN BỊ: + Mẩu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi; bảng phụ
+ SGK, VBT.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Đọc và phân tích truyện
- Học sinh nêu của bài học trước
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm câu chuyện
2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi → trình bày
phần thảo luận . Các nhóm khác bổ sung
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô
tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang
gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô
tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy ntn? - Rất ân hận và xấu hổ
- Theo em Đức nên làm gì? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của
mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì
việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả
không tốt cho người khác.
- GV kết luận - HS lắng nghe.
Hoạt động 3(10p): Học sinh làm bài tập 1 - Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án
đúng (a, b, d, e)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được
các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
Hoạtđộng 4(10p):Thảo luận nhóm làm bài 2 - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm → đại diện trình bày
- GV Nhận xét, kết luận - Cả lớp trao đổi, bổ sung
Hoạt động 5(2p): Củng cố - dặn dò:
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều
gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm
của m?
- Cả lớp trao đổi
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Nhận xét tiết học
Thứ 3, ngày 18 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU:
+ Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chửa.
+ Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ.
+ SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Xử lý tình huống bài
tập 3.
- Học sinh nêu của bài học trước

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân → chia sẻ trao đổi bài
làm với bạn bên cạnh → 4 bạn trình bày
trước lớp.
- Em nên tham khảo ý kiến của những
người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ
cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi
mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
Hoạt động 3(10p): Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công
(hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì
trước khi quyết định làm điều đó?
- HS nêu suy nghĩ của mình.
Hoạt động 4(10p): Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm
- Nêu yêu cầu(VBT) - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình
huống
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm hội ý, trả lời
- Lớp bổ sung ý kiến
Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Có chí thì nên.
Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS :
+ Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
+ Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
+ Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. CHUẨN BỊ: +Một số mẩu chuyện về tấm gơng vợt khó.
+ Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Kể những việc nên làm , không nên làm
thể hiện là ngời có trách nhiệm
- Học sinh Kể những việc nên làm ,
không nên làm thể hiện là ngời có trách
nhiệm
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2(10p):Tìm hiểu thông tin về
tấm gương vợt khó của Trần Bảo Đồng.
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn
nào trong cuộc sống và trong học tập ?
Giáo viên: Từ tấm gương Trần Bảo Đông ta
thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn
nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp
thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt,
vừa giúp đỡ gia đình.

Hoạt động 2(10p):Xử lý tình huống:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
Hoạt động 2(10p): Làm BT trong SGK.
Bài 1: Giáo viên nêu lần lượt từng trường
hợp, HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến
Bài 2: ( Tiến hành tương tự bài 1).
Hoạt động 5(2p): Sưu tầm một vài mẩu
chuyện nói về gương những HS có chí thì
nên trên sách báo, ở lớp, ở trường, ở địa
phương.
- HS đọc thầm SGK – thảo luận theo câu
hỏi SGK.
- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau
ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm

- Nêu câu trả lời:
Thẻ đỏ: Có ý chí.
Thẻ xanh: Không có ý chí.
- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về
gương những HS có chí thì nên trên sách
báo, ở lớp, ở trường, ở địa phương.
Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2)
I. MỤC TIÊU.
+ Biết được một số biểu hiện cơ bản của người có ý chí.
+ Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

+ Cảm phục và noi theo những gương vượt khó trong cuộc sống để trở thành người có
ích cho gia đình và xã hội .
II.CHUẨN BỊ: + Phiếu tự điều tra bản thân.
+ SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(15p): HS làm bài tập 3(sgk)
- Học sinh nêu của bài học trước
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3(15p):Tự liên hệ ( bài 4-sgk)
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo kq.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
- Chia nhóm theo giới tính.
- Tố chức thảo luận.
- GV kết luận.
Hoạt động 4(2p): Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chú ý thực hiện theo bài học.
- HS trao đổi về những khó khăn của mình
cho các bạn nghe và tìm phương án giải
quyết.

- Cả lớp cùng thống nhất phương án giúp
đỡ các bạn gạp khó khăn ở trong lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bà này, HS biết:
+ Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
+ Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn.
II. CHUẨN BỊ: + Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Tìm hiểu nội dung truyện
Thăm mộ
- Học sinh những việc em đã làm để
vượt qua khó khăn của bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm
gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa

trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương
trên mộ ông.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của
mình với ông bà, cha mẹ.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông
bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời
→ Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên,
ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ.
Hoạt động 3(10p): Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do.
⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ
ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ
thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c ,
d, đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4(10p): Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa
làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những
việc gì? Làm như thế nào?
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân

- Trao đổi trong nhóm (nhóm đơi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể
hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ
thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập
theo các bạn.
Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ
tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ,
thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình.
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về
ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca
dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ
ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)
I. MỤC TIÊU.
+ Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
+ Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ.
+ Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
+ Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
- Học sinh nêu của bài học trước
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2(15p): Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
không?
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương?
Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách
dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về
ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày
giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe.
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu
thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương → Đại diện nhóm lên giới
thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin
trên?
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành
giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm
lịch) ở đền Hùng Vương.

- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng
Vương ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với
các vua Hùng.
3/ KL: các vua Hùng đã có công dựng nước.
Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân
dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp
nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3(12p): Giới thiệu truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hoạt động lớp
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Khoảng 5 em giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
mình.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không?
Vì sao?
- Học sinh trả lời
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó?
- Học sinh trả lời
→ Với những gì các em đã trình bày thầy tin
chắc các em là những người con, người cháu
ngoan của gia đình, dòng họ mình.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 4(5p): Củng cố rút ghi nhớ 1 học sinh rút ghi nhớ
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề biết ơn tổ tiên.

- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn
→ thắng
- Thực hành những điều đã học . CBBS
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU .
+ Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhâu, nhất là những khi khó
khăn hoạn nạn.
+ Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: +Tranh minh hoạ.
+ Phiếu học tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm
để tỏ lòng biết ơn ông bà.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
- Học sinh nêu những việc em đã làm hoặc
sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2(10p):
- Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp ct có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta

không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
không? Em biết điều đó từ đâu
- Kết luận:
Hoạt động 3(10p): Phân tích truyện đôi
bạn.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu. Em có nhận xét gì về
hành động bá bạn để chạy thoát thân của
nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra,
tình bạn giữa hai người sẽ như thÕ nµo?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau
như thế nào?
• Kết luận:
Hoạt động 4(7p): Làm bài tập 2.
• Liên hệ: Em đã làm được như vậy
chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xư
Hoạt động 5(5p): Củng cố (Bài tập3)
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
→ GV ghi bảng.
- •Kết luận: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 6(2p): Tổng kết - dặn dò:
- Lớp hát đồng thanh.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn. Điều

này được qui định trong quyền trẻ em.
- HS lắng nghe.
-
- HS lắng nghe.
-Thảo luận nhóm đôi nhận xét gì về hành
động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện.
- Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung.
-
- Học sinh trả lời.

- HS lắng nghe.
- Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm
với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống
và giải thích lí do (6 học sinh) Lớp nhận
xét, bổ sung.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong
trường, lớp mà em biết.
- 2 HS Đọc .
- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU .
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
+ Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn
hoạn nạn
+ Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. CHUẨN BỊ: + Đồ hoá trang
+ Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu những việc làm tốt của em đối với
bạn bè xung quanh.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
- Học sinh nêu những việc làm tốt của em
đối với bạn bè xung quanh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2 (15p): Làm bài tập 1.
- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân
vật.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi
em khuyên ngăn bạn?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận, có
trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong
đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào
là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
→ Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi
thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ. Như thế mới là người bạn tốt.

Hoạt động 3(10p): Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
→ Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên
đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả
hai phía.
Hoạt động 4(5p): Củng cố: Hát, kể
chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề
tình bạn.
- Giới thiệu thêm cho học sinh một số
truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
Hoạt động 5(2p): Tổng kết - dặn dò:
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận làm 2 bài tập 1.
- Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho
tình huống đó → sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Trao đổi nhóm đôi.Một số em trình bày
trước lớp.
- HS lắng nghe.
Học sinh Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao,
tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Học sinh nghe.
- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng
đóng vai).
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giỏo ỏn - Nm hc 2012 - 2013
Th ba, ngy 13 thỏng 11 nm 2012
O C ( Tit 11) thực hành giữa học kì I
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố các kiến thức và hành vi đạo đức đã đợc học từ đầu năm lại nay.
II. CHUN B: + Một số trang phục đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1: M u. (3p)
+ Nêu tên các bài Đạo đức đã học
- GV nhn xột.
+ Gii thiu bi.
Hot ng 2 (30p): Thực hành
- GV chia lớp thành 5 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm
cách giải quyết và đóng vai thể
hiện các hành vi đạo đức đã học từ
đầu năm đến nay.
Hot ng 5(2p):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chú ý thực hiện theo bài học.
-HS nối tiếp nêu
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
Nhóm 1 : Năm nay em đợc lên lớp 5 em sẽ làm
những gì ?
Nhóm 2 : Em lỡ tay làm rách vở của bạn. Em sẽ
làm gì ?
Nhóm 3 : Giữa năm học lớp 4. Huy phải nghỉ học
để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối

năm Huy không đợc lên lớp 5 cùng các bạn. Theo
em, Huy có thể có những cách xử lí nh thế nào?
Bạn làm thế nào mới đúng?
Nhóm 4: Chuẩn bị đến ngày giỗ tổ tiên em sẽ làm
gì?
Nhóm 5: Em sẽ làm gì khi em nhìn thấy bạn em
làm việc sai trái?
- Các nhóm lần lợt thể hiện Các nhóm khác có
thể nêu câu hỏi để hỏi nhóm vừa đống vai.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm có cách giảiquyết
và đóng vai tốt nhất
Th t ngy 21 thỏng 11 nm 2012
O C ( Tit 12)
KNH GIAỉ, YEU TRE. (Tieỏt 1)
i. mục tiêu .
+ Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng nhịn em nhỏ.
+ Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu th-
ơng em nhỏ.
+ Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ.
- Cỏc k nng sng c giỏo dc.
+ K nng t duy phờ phỏn
+ K nng ra quyt nh phự hp trong cỏc tỡnh hung cú liờn quan ti ngi gi, tr em
+K nng giao tip ng x vi ngi gi tr em trong cuc sng nh, trng, ngoi xó hi.
PHT: Nguyn Th Cỳc - Trng Tiu hc Cm Sn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
II. CHUẨN BỊ: + ThỴ xanh, ®á, vµng.
+ SGK, VBT.
III. ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)

+ Nêu ghi nhớ bài học trước.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (15p): T×m hiĨu néi dung
trun Sau c¬n ma.
- GV däc trun: Sau c¬n ma
- Thảo luận nhóm nhãm theo c©u hái
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì
khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn
nhỏ?
+ Em suy nghó gì về việc làm của các
bạn nhỏ?
- Kết luận: CÇn ph¶i t«n träng ngêi
giµ, trỴ nhá, vµ gióp ®ì hä nh÷ng viƯc
lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. .…
+ 1 HS ®äc ghi nhí:
Hoạt động 3 (15p): Bài tập 1.
GVgiao nhiƯm vơ HS lµm viƯc c¸ nh©n
- Mêi HS tr×nh bµy KQ
- GV : Kết luận: …
Hoạt động 5(2p):
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ t×m hiĨu c¸c nhµ lƠ dµnh cho
ngêi cao ti, dµnh cho trỴ em …
2 Học sinh Nêu ghi nhớ bài học trước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS l¾ng nghe .
- C¸c nhãm th¶o ln

- Tránh sang một bên nhường bước cho cụ
già và em nhỏ.Bạn Hương cầm tay cụ già
và Sâm đỡ tay em nhỏ.
- Vì bà cụ cảm động trước hành động của
các bạn nhỏ.
- Học sinh nêu.
- HS l¾ng nghe .
1 HS ®äc ghi nhí:
- Một nhóm lên trình bày các hµnh vi thĨ
hiƯn kÝnh giµ , yªu trỴ. (a,b,c) cßn hµnh vi d
cha thĨ hiƯn sù quan t©m …
- VỊ nhµ t×m hiĨu c¸c nhµ lƠ dµnh cho ngêi
cao ti, dµnh cho trỴ em …
Thứ 3, ngày 27 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC ( tiết 13)
KÍNH GIÀ, U TRẺ ( TIẾT2)
I.MỤC TIÊU:
+ Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương nhường nhịn em nhỏ.
+ Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u
thương em nhỏ.
+ Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Các kĩ năng sống được giáo dục.
+ Kĩ năng tư duy phê phán
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
+ Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em
+Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
+ SGK, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu ghi nhớ bài học trước.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (10p): Đóng vai (bài tập 2,
SGK)
Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và phân
công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình
huống trong bài tập 2.
* Kết luận: (a), (b), (c).
Hoạt động 3(10p): Làm bài tập 3 – 4,
SGK
Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho
các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
* Kết luận:
Hoạt động 4(10p): Tìm hiểu về truyền
thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương,
của dân tộc ta
• Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho
từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập
quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già,
yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
* Kết luận:
Hoạt động 5(2p):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
2 Hoïc sinh Nêu ghi nhớ bài học trước.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- HS thành các nhóm và phân công mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong
bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
- HS làm việc cá nhân.Đại diện các nhóm
lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- CB bài : “Tôn trọng phụ nữ”.

Thứ 3, ngày 4 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14 )
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
+ Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
+ Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác
trong cuộc sống hàng ngày.
- Các kĩ sống cơ bản được giáo dục trong bài.
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( ứng xử phù hợp – không phù hợp)

+ Kĩ năng ra các quyết định phù trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ
+ KN giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo các bạn gái và những người phụ nữ khác
ngoài xã hội.
II. CHUẨN BỊ. : + Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
+ SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu những việc em đã và sẽ làm để
thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ
của dân tộc ta.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (10p): Giới thiệu 4 tranh /
SGK.
- Nêu y/c cho từng nhóm: Gt nội dung
1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm,
bài thơ, …
- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
Hoạt động 3(5p): Học sinh thảo luận cả
lớp.
- Nhận xét, bổ sung, chốt.
-
Hoạt động 4(8p): Bài tập 1
- Nêu yêu cầu cho học sinh.
* KL: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn
trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự
tôn trọng đó với những người phụ nữ
quanh em
Hoạt động 5(8p): Bài tập 2.

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh
thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
Hoạt động 5(2p):
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
- HS Nêu những việc em đã và sẽ làm để
thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của
dân tộc ta.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Bổ sung ý.
- Các công việc của phụ nữ: Sinh con, nuôi
con, chăm sóc gia đình, tham gia hoạt động
xã hội Những người phụ nữ là những
người đáng kính trọng vì họ
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lới.
- Nhận xét, bổ sung ý.
Đọc ghi nhớ.
+ Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- CB bài : “Tôn trọng phụ nữ”.
Thứ 3, ngày 11 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013

+ Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
+ Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác
trong cuộc sống hàng ngày.
- Các kĩ sống cơ bản được giáo dục trong bài.
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( ứng xử phù hợp – không phù hợp)
+ Kĩ năng ra các quyết định phù trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ
+ KN giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo các bạn gái và những người phụ nữ khác
ngoài xã hội.
II. CHUẨN BỊ. : + Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ
nữ VN nói riêng.
+ Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị,
cô giáo,…)
III. HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu ghi nhớ bài học trước.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (10p): Xử lí tình huống bài
tập 4/ SGK.
- Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng
xử có thể có trong tình huống.
- Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Kết luận:
Hoạt động 3 (10p): Học sinh làm bài tập
5, 6/ SGK.
- Nêu yêu cầu,
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4 (10p): Học sinh hát, đọc thơ

(hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người
phụ nữ
- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay
phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi
người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ,
hát hơn sẽ thắng.
Hoạt động 5(2p):
- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ
nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)
- Chuẩn bị bài sau: Nhận xét tiết học.
2 học sinh Nêu ghi nhớ bài học trước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm bàn làm bài và trình
bày ý kiến
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về
một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Học sinh thực hiện trò chơi.
- Chọn đội thắng.
- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ
nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)
Thứ 3, ngày 18 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(T1)

I. mơc tiªu.
+ BiÕt ®ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp , lµm viƯc vµ vui ch¬i.
+ BiÕt ®ỵc hợp tác với mọi người trong công việc chung sÏ n©ng cao ®ỵc hiƯu qu¶ c«ng
viƯc , t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi víi ngêi .
+ Cã kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp cđa trêng.
+ Cã th¸i ®é mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia
đình, những người ở cộng đồng dân cư.
II. chn bÞ. + Công ước quốc tế về Quyền trẻ em §15.
+ Phiếu thảo luận nhóm.
III. ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Nêu những việc em đã làm thể hiện
thái độ tôn trọng phụ nữ.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (10p): Xử lí tình huống.
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống
theo tranh trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp
lí nhất.
- Kết luận
Hoạt động 3 (10p): Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội
dung.
- Tại sao cần phải hợp tác với mọi
người trong công việc chung?
- Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và
mọi người để giải quyết những vấn đề
có liên quan đến trẻ em không? Vì

sao?
- Cách hợp tác với mọi người trong
công việc chung?
- → Kết luận :
Hoạt động 4 (10p): Liên hệ thực tế.
- Nhận xét chung, nêu gương một số
em trong lớp đã biết hợp tác với bạn,
với thầy, cô giáo…
2 học sinh nêu những việc em đã làm thể
hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghó và đề xuất cách làm
của mình.
Hoạt động nhóm 4.
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi
người để giải quyết những vấn đề có liên
quan đến trẻ em.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai ?
Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp
tác? Tại sao? Kết quả như thế nào?
- Học sinh thực hiện.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
Hoạt động 5(2p):
Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau.

- Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe.
Thứ 3, ngày 25 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17 )
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết2)
I. MỤC TIÊU :
+ Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
+ Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả
cơng việc , tăng niềm vui và hiệu quả gắn bó với người.
+ Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người
trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài:
+ KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.
+KN đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
+ KN tư duy phê phán KN ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả
trong mọi tình huống.)
II. CHUẨN BỊ : + Phiếu học tập HS.
+ Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Chúng ta cẩn hợp tác với nhữngngười
xung quanh như thế nào ?
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
2 HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2 (10p): Đánh giá việc làm

- GV u cầu HS thảo luận theo nhóm 2 làm
bài 3.
- GV theo dõi
- Kết luận :
+ Tình huống a là đúng
+ Tình huống b là chưa đúng
- Đọc BT 3. HS thảo luận theo nhóm 2
- Một số em trình bày trước lớp
- Các em khác nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động 3 (10p): Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống và giao nhiệm vụ
- GV ghi ý chính
- GV kết luận :
a) Trong khi thực hiện cơng việc chung, cần
phân cơng nhiệm vụ cho từng người, phối
hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
- Đọc u cầu bài 4
- Làm việc theo nhóm 4,
- Đại diện các nhóm trình bày cách thực
hiện
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
b)Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia
chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 4 (10p): Trình bày kết quả thực
hành :
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 theo cặp

- GV theo dõi
- GV nhận xét về những dự kiến của HS
- Đọc BT 5
- HS trao đổi và ghi vào bảng như ở
SGK
- HS trình bày những dự kiến sẽ hợp tác
với những người xung quanh trong một
số việc.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
Hoạt động 5(2p):
+ Vì sao chúng ta cần hợp tác với những
người xung quanh ?
- Nhận xét tiết học
Dành cho HSKG
* Trong cuộc sống có nhiều công việc
nếu làm một mình khó đạt được kết quả
tốt. Vì vậy chúng ta vì vậy chúng ta cần
hợp tác với mọi người xung quanh.
Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2013
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 18 )
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
+ Biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ với bạn bè
trong các hoạt động của lớp, của trường.
+ Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ : + Phiếu học tập HS.
+ Thẻ màu
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
- Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
- Như thế nào là hợp tác với mọi người?
- Kể về việc hợp tác của mình với người
khác.
- Trình bày kết quả sưu tầm?
Hoạt động 2(10p): Bày tỏ thái độ (bài tập
2,SGK)
Mục tiêu:HS đánh giá và bày tỏ thái độ tán
thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ biết
giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không
tán thành ý kiến đó
-GV nêu lần lượt từng ý kiến
-Mời một số HS giải thích lí do
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
-Cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a,d
+không tán thành các ý kiến b ,c,đ
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
Hoạt động 3(10p): xử lí tình huống
Tổ chức HS Thảo luận, đóng vai
1. Khi học môn khoa học cô giáo giao nhiệm
vụ cho nhóm thảo luận theo yêu cầu.chỉ có
bạn nhóm trưởng làm còn các bạn khác ngồi
chơi. Nếu em là nhóm trưởng em sẽ làm gì?

2. Sắp đến ngày quốc tế phụ nữ 8/3 , các bạn
nữ trong lớp mua quà cho mẹ, cô của mình.
em sẽ làm gì?
Hoạt động 4 (10p): Thực hành kĩ năng hợp
tác
- Yêu cầu HS trả lời : Trong khi làm việc hợp
tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế
nào ?
- Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý
kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn
?
- Trước khi trình bày ý kiến,em nên nói gì ?
- Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì ?
- GV tóm tắt ý
Hoạt động 5(2p):
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập.
-Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình
huống của mình
- Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
- Nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn.
- Nói nhẹ nhàng, dùng từ ngữ như : Theo
mình, bạn nên , mình chưa đồng ý lắm
mình thấy chỗ này nên là
- Ý kiến của mình là theo mình là
- Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau
đó cùng trao đổi, không ngắt ngang lời
bạn, không nhận xét ý kiến của bạn
- Chuẩn bị: Em yêu quê hương


Thứ 3 , ngày 8 tháng 1 năm 2013
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 19 ) EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
+ Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
+ Yêu mến ,tự hào quê hương mình,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ : + Tranh hình SGK.
+ Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)
+ Y/c HS nêu nội dung bài học Hợp tác với
những người xung quanh.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10p): Tìm hiểu truyện: Cây
đa làng em.
GV chia 2 N, phát phiếu ghi sẵn nội dung
câu hỏi trong SGK.
2 HS trả lời và HS khác nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các N thảo luận
Đại diện N trình bày- N khác nhận xét
Bạn Hà góp tiền để chữa cho cây đa khỏi
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giỏo ỏn - Nm hc 2012 - 2013
+GV kt lun:
Hot ng 3(10p): Lm bi tp 1 SGK.
Y/c HS tho lun theo N4 .

+Nờu c nhng vic cn lm th hin
tỡnh yờu quờ hng ?.
KL: Trng hp(a),(b),(c),(d), (e) th hin
tỡnh yờu que hng.
- Rỳt ra ghi nh: SGK.
Hot ng 4(10p): Liờn h thc t. GV
yờu cu HS k nhng vic ó lm th hin
tỡnh yờu quờ hng ca mỡnh
- GV nhn xột v khen ngi nhng em cú
vic lm tt.
Hot ng 5(2p):
- Nhc li nụi dung bi. Chun b tit 2
bnh.Vic lm ú th hin tỡnh yờu quờ
hng ca H.
Hs nờu ni tip.
- Cỏc N tho lun (s dng th)
- i din N trỡnh by, N khỏc nhn xột
+HS c ghi nh
-HS thi ua k.
- Su tm cỏc bi hỏt ,bi th núi v tỡnh
yờu quờ hng.

Th ba, ngy 15 thỏng 1 nm 2013
O C ( Tit 20 ) em yêu quê hơng ( tiết 2 )
I. Mục tiêu : Giúp hs hiểu
+ Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng .
+ Yêu mến tự hào quê hơng mình,mong nuốn đợc góp phần xây dựng quê hơng .
II. CHUN B : + Tranh ảnh về quê hơng
+ Giấy rô ki , bút dạ , giấy màu
III. Hoạt động dạy và học :

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1: M u. (3p)
+ Y/c HS nờu ghi nh bi hc trc.
- GV nhn xột.
+ Gii thiu bi.
Hot ng 2(10p): Thế nào là yêu quê hơng
- Gv y/c hs làm bài tập số 1 tr 29,30 sgk
- Gv lần lợt nêu từng ý, y/c hs giơ tay nếu
đồng ý, không giơ tay nếu không đồng ý
hoặc phân vân
- Cho hs nhắc lại những việc làm thể hiện
tình yêu quê hơng
- Gv chốt lại
Hot ng 3(10p): Nhận xét hành vi
- Gv y/c hs làm việc nhóm đôi
- Gv nêu 1 số hành vi lên
- Gv cho hs lên gắn thẻ các ý kiến tán thành
- Gv chốt lại
2 HS tr li v HS khỏc nhc li
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
- HS thực hiện theo y/c của gv
- Trao đổi theo cặp
- HS cả lớp cùng lam việc
- HS nhắc lại các ý a,c,d,e
- HS làm việc theo y/c của gv
- HS lắng nghe và giở giấy màu để bày
tỏ thái độ
PHT: Nguyn Th Cỳc - Trng Tiu hc Cm Sn
Giỏo ỏn - Nm hc 2012 - 2013

Hot ng 4(10p): Cuộc thi: " Tôi là hớng
dẫn viên du lịch địa phơng "( 10 - 12 phút )
- Gv y/c hs trình bày sản phẩm tranh ảnh, bài
viết , tên bài hát về quê hơng
- Trình bày giới thiệu sản phẩm
- Gv theo dỏi giúp đở ( nếu cần thiết ) để hs
trình bày
- Gv nêu câu hỏi:? Em có nhận xét , suy
nghĩgì về quê hong mình?
? Để quê hơng ngày càng phát triển em phải
làm gì ?
Hot ng 5(2p):
- Nhc li nụi dung bi.
- Lớp nhận xét
- HS trình bày
- Chỉ vào tranh ảnh ( sản phẩm )
có thuyết minh
- HS trả lời
- HS lng nghe.
Th ba ngy 22 thỏng 1 nm 2013
O C ( Tit 21 )
U BAN NHN DN X (PHNG) EM
I. MC TIấU: HS hiu:
+ Bc u bit vai trũ quan trngca U ban nhõn dõn xó (phng )i vi cng ng .
+ K c mt s cụng vic ca U ban nhõn dõn xó (phng )i vi tr em trờn a
phng.
+Bit c trỏch nhim ca mi ngi dõnl phi tụn trng U ban nhõn dõn xó(phng)
+ Cú ý thc tụn trng U ban nhõn dõn xó (phng ).
II. CHUN B : +Tranh nh minh ho.
+ Th mu.

III. CC HOT NG DY HC.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
H 1: M u. (3p)
+ Nờu nhng vic lm th hin tỡnh yờu quờ
hng?
- GV nhn xột.
+ Gii thiu bi.
H2 (15p): Tỡm hiu truyn "n UBND
phng"
- GV mi 1-2 HS c truyn trong (SGK)
- GV cho c lp tho lun cỏc cõu hi sau:
H: B Nga n UBND phng lm gỡ?
UBND phng lm cỏc cụng vic gỡ?
UBND xó (phng) cú vai trũ rt quan
trng nờn mi ngi dõn cn phi cú thỏi
nh th no i vi UBND?
- Gi HS trỡnh by, GV b sung,kt lun
* UBND xó (phng) gii quyt nhiu
- Nờu nhng vic lm th hin tỡnh yờu
quờ hng?
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
- HS c truyn trong (SGK)
Lp tho lun cỏc cõu hi.
- C lp suy ngh, tho lun tr li cõu hi
- C lp nhn xột, b sung
UBND phng, xó lm cỏc vic sau:
Lm giy khai sinh.Xỏc nhn ng kớ kt
PHT: Nguyn Th Cỳc - Trng Tiu hc Cm Sn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013

công việc quan trọng đối với người dân ở
địa phương.
HĐ2 (15p): Tìm hiểu về hoạt động của
UBND qua BT (số 1) SGK
- GV cho HS thảo luận N2
* GV kết luận: UBND xã làm các việc: b,c
d, đ, e, h, i
Làm bài tập số 3 (SGK)
- GV cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày các hành vi đúng.
Hoạt động tiếp nối (2p)
- Nhận xét giờ học
hôn. Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
Làm giấy chứng tử. Đơn xin đi làm.
Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức
năng.
2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
- Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS hoạt động cá nhân
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung
*Gia đình em đã từng đến UBND phường,
xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp
ai?
- Liệt kê các hoạt động mà UBND
phường, xã đã làm cho trẻ em?
Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 22 )
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
+ Vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã( phường) đối với cộng đồng.
+Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường).
+Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã
(phường).
+Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
II. CHUẨN BỊ : +Tranh ảnh minh hoạ.
+ Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Mở đầu. (3p)
+ Yêu cầu học sinh nêu lại phần ghi nhớ?
Giáo viên nhận xét bài cũ và ghi điểm.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài.
HĐ2 (10p): Những việc làm của UBND
xã ( phường)
Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu,
thực hành ở nhà giáo viên ghi lại kết quả
YC hs nhắc lại các công việc đến UBND
xã ( phường) để thực hiện giải quyết
- HS Nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Học sinh đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà,
mỗi em nêu một ý kiến.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn
Giáo án - Năm học 2012 - 2013
HĐ3: (10p) Xử lý tình huống.
Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, thảo

luận tìm cách giải quyết các tình huống đó.
Yêu cầu học sinh đọc tình huống.
Giáo viên bao quát và theo dõi học sinh
hoạt động nhóm.

Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả
trước lớp.
- Em phải có những thái độ như thế nào?
Giáo viên kết luận: Thể hiện sự tôn trọng
với UBND em phải tích cực tham
HĐ4 (10p): Em bày tỏ mong muốn với
UBND xã ( phường) Yêu cầu học sinh tiếp
tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà.
Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm đưa ra những đề nghị UBND
xã ( phường) thực hiện cho trẻ em học tập
vui chơi đi lại được tốt hơn.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập
trong nhóm.
Hoạt động tiếp nối (2p)
Giáo viên kết luận bài học.
Để công việc của UBND xã đạt kết quả
tốt, mọi người phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét học sinh trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc tình huống:
Câu a. Em tích cực tham gia và động viên
nhắc nhở các bạn cùng tham gia.
Câu b: Em ghi lại lịch đăng ký tham gia và

tham gia đầy đủ.
Câu c: Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến
của bố mẹ để quyên góp những thứ phù
hợp.
- Học sinh trình bày cách giải quyết.
- Học sinh khác nhận xét.
- Em cần tích cực tham gia các hoạt động
và động viên các bạn cùng tham gia.
- Học sinh tiếp nối nhau nêu các việc
UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm
hiểu được trong bài tập thực hành.
- Nhắc lại kết quả.
- Học sinh bàn bạc thảo luận thống nhất ý
kiến: Xây dựng khu vui chơi. Xây dựng
sân bóng đá.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày
mong muốn của tổ mình.
Trả lời - Đọc SGK.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
PHT: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×