Mt vi gii phỏp rốn k nng lp lun trong vn ngh lun cho hc sinh lp 9 - Tỏc gi: Lờ Ngc Bớch
PHềNG GD & T huyện Thanh oai CộNG HOà X HộI CHủ NGHĩA VIệT NAMã
Tr ờng Thcs kim an Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sơ yếu lí lịch:
- Họ và tên : Lê Ngọc Bích
- Sinh ngày : 14/03/1975
- Năm vào ngành: 1996
- Chức vụ: Tổ trởng chuyên môn
- Đơn vị công tác: Trờng THCS Kim An - Thanh Oai - Hà Nội
- Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn.
- Hệ đào tạo: Từ xa
- Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn
- Những thành tích đạt đợc :
+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm học 2004 - 2005 - 2007 - 2008 - 2010 -
2011 - 2012
+ Đạt danh hiệu " Giáo viên giỏi việc trờng, đảm việc nhà - Cô giáo, ngời
mẹ hiền 5 năm (Từ 2003 - 2008).
+ Đạt giải Ba Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Hoạt động ngoài
giờ lên lớp nm 2011.
Trng THCS Kim An-Thanh Oai-H Ni 1 Năm học 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Tên đề tài:
“MỘT VÀI GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 9”
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
Đề tài “Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh
lớp 9” xuất phát từ các lý do sau đây:
- Kĩ năng lập luận có vai trò quyết định hiệu quả lập luận - một trong
những yếu tố tạo nên giá trị của bài văn nghị luận.
- Năng lực sử dụng các kĩ năng lập luận của học sinh THCS nói chung, học sinh
lớp 9 nói riêng hiện nay chưa tốt.
- Việc dạy học các kĩ năng lập luận trong làm văn nghị luận ở THCS, đặc
biệt là học sinh lớp 9 còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
- Rèn luyện năng lực sử dụng các kĩ năng lập luận là một trong những con
đường hiện thức hóa mục tiêu của việc dạy học làm văn.
Trong chương trình ngữ văn THCS, văn nghị luận được đưa vào với số
lượng tương đối nhiều, với nội dung đa dạng phong phú, và mức độ khác nhau.
Điều đó rất phù hợp và thiết thực với học sinh THCS nói chung, học sinh lớp 9 nói
riêng. Tuy nhiên, đây là một kiểu văn bản tương đối khó đối với những học sinh
quen tư duy cụ thể, cảm tính, ít năng lực suy luận. Nhưng cũng chính vì vậy mà
văn nghị luận sẽ rèn luyện cho các em kĩ năng lí luận và tinh thần làm chủ trước
cuộc sống. Bởi vậy muốn làm được một bài văn nghị luận người viết phải có ngôn
ngữ lí luận, phong phú khái niệm, chủ kiến, biết vận dụng khái niệm, biết tư duy
lô-gíc, biết vận dụng các thao tác phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch tức là
phải biết tư duy trừu tượng và có năng lực lập luận để giải quyết vấn đề.
Từ những yếu cầu đó, tôi nhận thấy đề tài này thoả mãn sự đòi hỏi của cơ sở khoa
học và thực tế giảng dạy, đề tài có cơ sở khoa học rõ ràng. Vì vậy tôi mạnh dạn áp
dụng vào thực tế giảng dạy trong năm học 2013-2014.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ những lí do trên, cùng với những năm nghiên cứu, giảng dạy, tìm
tòi, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn
nghị luận cho học sinh lớp 9” với mục đích tìm ra một phương pháp, một giải
pháp khoa học ứng dụng vào bài dạy cụ thể để nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy và
kết quả của bài nghị luận cho học sinh. Bởi văn nghị luận là một trong những kiểu
bài quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy
năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Có năng lực
nghị luận là một điều kiện cơ bản để con người thành đạt trong đời sống xã hội.
Muốn vậy người giáo viên phải trang bị cho mình một vốn kiến thức khá phong
phú để hướng dẫn cho học sinh biết cách lập luận khi làm bài văn nghị luận.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 2 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng học sinh chủ yếu là học sinh lớp 9A,9B trường THCS Kim An –
Thanh Oai - Hà Nội (Bao gồm các đối tượng học sinh đại trà và học sinh khá giỏi)
IV. Đối tượng khảo sát và đối tượng thực nghiệm:
- Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 9A và 9B
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 9A và 9B
V. Nhiệm vụ của đề tài
Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ của đề tài là:
- Chương trình ngữ văn THCS chia làm hai cấp độ. Ở lớp 9 thuộc cấp độ 2, giới
thiệu các thao tác cần cho các em viết văn nghị luận phải có luận điểm, có lí lẽ, dẫn
chứng, có phương pháp lập luận để nối kết các luận điểm nhỏ cùng với luận cứ
nhằm giải quyết một vấn đề nào đó và đề ra luận điểm lớn.
Phương pháp giảng dạy ở đây không nhồi nhét định nghĩa, khái niệm mà nêu ra ví
dụ để học sinh tự cảm nhận trước, rồi gợi dẫn để học sinh thấm dần.
-Tìm ra giải pháp giúp cho việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học
sinh đạt hiệu quả, đồng thời phát huy được hiệu quả của phương pháp dạy học theo
hướng đổi mới.
VI. Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài
Dạy học sinh luyện cách lập luận trong văn nghị luận là một điều rất khó. Mỗi
giáo viên cần tìm cho mình một con đường đi để có thể đạt đến đích.
Đề tài “ Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học
sinh lớp 9” đã dùng phương pháp sau đây với mong muốn thu được kết quả cao
trong quá trình dạy và học:
- Đọc tài liệu liên quan đến thể văn nghị luận .
- Nghiên cứu tìm ra phương pháp, giải pháp để giảng dạy có hiệu quả .
- Thực hiện trên cơ sở có đối chứng .
- Khảo sát kết quả.
- Rút ra bài học kinh nghiệm.
- Dự giờ các đồng nghiệp để có so sánh đối chứng.
VII. Phạm vi và thời gian thực hiện.
1. Phạm vi
- Giúp học sinh lớp 9 có kĩ năng lập luận trong văn nghị luận
+ Luyện nhận biết các yếu tố của lập luận .
+ Luyện lựa chọn sắp xếp các yếu tố của lập luận .
+ Luyện xây dựng lập luận .
+ Luyện chữa lỗi lập luận
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 3 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
2. Thời gian thực hiện đề tài
- Thực hiện trong quá trình giảng dạy tại lớp 9A và 9B, trong các hoạt động
ngoài giờ, trong quá trình phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Thời gian thực hiện trong năm học 2013 – 2014
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 4 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHẢO SÁT ĐIỀU TRA
1. Về phía giáo viên
Trong quá trình giảng dạy, người giáo viên chưa triệt để vận dung phương
pháp dạy học mới, hoặc có vận dụng nhưng chưa đáp ứng đầy đủ ngữ liệu cần
thiết. Giáo viên còn ít sách tham khảo.
Như thế, cả thầy và trò đều rơi vào thế bị động khi phải tiếp cận với thể loại
nghị luận này.Vì vậy giáo viên phải biết rộng hơn thế nhiều thì mới đủ kiến thức
chủ động trước học sinh. Trong khi đó đại đa số giáo viên chỉ có duy nhất một
cuốn “Cẩm nang” là sách giáo viên và sách giáo khoa.
2. Về phía học sinh:
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy bộ môn ngữ văn THCS và nhiều năm được
phân công giảng dạy ngữ văn 9, tôi nhận thấy khả năng lập luận của học sinh trong
văn nghị luận còn nhiều hạn chế. Nhiều em chưa nhận biết được các yếu tố của lập
luận, ngôn ngữ lý luận còn khô khan, năng lực suy luận còn hạn chế, nhiều em còn
chưa vận dụng các thao tác, kỹ năng phân tích, tổng hợp Cách lập luận chưa có
sức thuyết phục, chưa lô-gic vì vậy kết quả bài viết chưa cao, khả năng lý luận, tự
chủ còn hạn chế. Qua đó học sinh cũng chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của cá nhân. Như thế tôi nhận thấy cần tìm ra một lối thoát cho thực trạng này.
Đề khảo sát: Một hiện tượng phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc
những nơi công cộng …Em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của mình.
Yêu cầu của đề:
- Làm thành bài văn nghị luận theo bố cục ba phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài.
- Trong phần thân bài, học sinh phải biết cách dựng đoạn, liên kết đoạn.
- Mỗi đoạn phải có hệ thống các luận cứ phù hợp, triển khai các luận cứ hợp lí,
lôgic, lấy dẫn chứng trong cuộc sống.
3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
Lớp Học sinh nhận
biết được các yếu
tố của lập luận
Học sinh biết lựa
chọn và sắp xếp các
yếu tố của lập luận
Học sinh biết
xây dựng lập
luận
Học sinh nhận
biết và chữa lỗi
lập luận
9A 65% 60% 70% 50 %
9B 40% 35% 40% 30 %
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 5 N¨m häc 2013-2014
Mt vi gii phỏp rốn k nng lp lun trong vn ngh lun cho hc sinh lp 9 - Tỏc gi: Lờ Ngc Bớch
CHNG II: NHNG GII PHP THC HIN
ó t lõu mt trong nhng lỳng tỳng ca vic dy vn ngh lun khụng phi l
vn la chn lý thuyt m chớnh l h thng cỏc bi tp thc hnh tng ng
vi cỏc vn lý thuyt ó c dy. Nu lý thuyt hay nhng vic luyn tp
khụng phự hp chc chn kt qu s khụng nh ý mun. Bi vy, iu quan trng
l t nhng lý thuyt ó c hc, cỏc em hc sinh phi bit rốn luyn nhng k
nng c bn ca vn ngh lun vi nhng dng bi tp khỏc nhau, va tit kim
thi gian, cụng sc m hiu qu rốn luyn li cao.
Vi ti ny, tụi ó tin hnh 4 gii phỏp, mi gii phỏp gm 3 phn:
Phn I: Ni dung kin thc cn nm trc khi luyn tp.
Phn II: Bi tp nhn din.
Phn III: Bi tp luyn
p dng thit k bi ging c th cho ti trờn.
I. Giải pháp thứ nhất
Luyn cho hc sinh nhn bit cỏc yu t ca lp lun
Vi gii phỏp ny yờu cu hc sinh phi nm c lp lun v cỏc yu t ca
lp lun. T mt lp lun ó cú sn trong on vn, nhn ra c chớnh xỏc cỏc
lun c v kt lun cú trong lp lun ú. ng thi phi nhn ra chớnh xỏc cỏch
thc lp lun trong mt on vn, mt bi vn.
I.1. Ni dung kin thc cn nm
I.1.1. Th no l mt lp lun?
Vn ngh lun khụng ch cn cú ý m cn phi cú lý. S kt hp cht ch gia
ý v lý l c trng ni bt ca vn ngh lun nhm to nờn sc thuyt phc. Mun
m bo s kt hp gia ý v lý cn phi lp lun tt.
Lp lun l cỏch la chn, sp xp, trỡnh by lun c sao cho lun c tr thnh
nhng cn c chc chn lm rừ lun im, hng ngi c, ngi nghe n
kt lun hay quan im m ngi vit, ngi núi mun t ti. Lp lun cng cht
ch, hp lý thỡ sc thuyt phc cng cao.
Trong vn bn Chng nn tht hc ca Ch tch H Chớ Minh
- i tng Bỏc hng ti trong vn bn l ton th nhõn dõn Vit Nam. õy
l i tng ụng o rng rói.
- Mc ớch Bỏc vit bi ny l chng gic dt - mt trong ba th gic rt nguy
hi sau Cỏch mng Thỏng Tỏm.
+ Chớnh sỏch ngu dõn ca thc dõn Phỏp ó lm cho hu ht ngi Vit Nam
mự ch, lc hu, dt nỏt.
+ Phi bit c, bit vit ch quc ng thỡ mi cú kin thc tham gia xõy
dng nc nh.
+ Lm th no nhanh chúng bit ch quc ng?
Nhng iu kin tin hnh cụng vic ó hi v rt phong phỳ.
Trng THCS Kim An-Thanh Oai-H Ni 6 Năm học 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
* Góp sức bình dân học vụ ( Bằng nhiều cách rất giản dị, chủ động, không mấy
khó khăn, làm thầy, làm trò ở khắp nơi trên đất nước ) ai chưa biết chữ cần phải
học, ai biết chữ đều có thể và cần phải trở thành thầy giáo.
* Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.
* Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ.
+ Dẫn chứng : 95% dân số Việt Nam mù chữ - hậu quả tai hại của chính sách
ngu dân của thực dân Pháp.
+ Công việc quan trọng to lớn ấy có thể và nhất định làm được.
Văn bản trên là một lập luận. Trước hết, tác giả nêu lý do vì sao phải chống nạn
thất học. Chống nạn thất học để làm gì? Có lý lẽ rồi mới nêu tư tưởng chống nạn
thất học. Nhưng chỉ nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn. Người ta sẽ hỏi: Vậy chống
nạn thất học bằng cách nào? Phần tiếp theo của bài viết phải giải quyết vấn đề đó.
Cách sắp xếp như trên chính là lập luận. Lập luận như thế là chặt chẽ.
I.1.2. Các yếu tố của lập luận:
Mỗi lập luận thường gồm ba yếu tố:
a) Luận cứ lập luận: Là căn cứ để rút ra kết luận.
Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng được rút ra từ thực tiễn của đời sống xã hội, đời
sống văn hoá hoặc những chân lý được nhiều người thừa nhận dùng để làm cơ
sở cho việc dẫn tới kết luận. Trong bất kỳ một bài viết, bài nói nào, kết luận bao
giờ cũng đòi hỏi cần phải được giải thích, phân tích chứng minh. Nếu không có
giải thích, phân tích, chứng minh thì kết luận sẽ không có giá trị. Vì thế nói tới lập
luận không thể không nói tới việc giải thích, phân tích, chứng minh cho kết luận.
Những lý lẽ, dẫn chứng đưa ra nhằm giải thích, phân tích, chứng minh cho kết
luận. Những lý lẽ, dẫn chứng đưa ra nhằm mục đích giải thích, phân tích, chứng
minh cho kết luận ấy là các luận cứ trong một lập luận.
Ví dụ đoạn văn: “Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt
lòng mẹ, cho tới khi từ biệt cõi đời. Ngay từ lúc chào đời em bé đã được ôm ấp
trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ, lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng
thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh
hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị. Người Việt Nam chúng ta cho
đến hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay
điệu kèn đưa đám.”
(Phạm Tuyên - Các bạn trẻ đến với âm nhạc)
Có thể dễ dàng nhận thấy đoạn văn trên là đoạn văn nghị luận, nhạc sĩ Phạm
Tuyên nêu lên ý kiến của mình về sự gắn bó giữa âm nhạc với con người, ý chính
cần được làm sáng tỏ là: “Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bó với con người từ khi
lọt lòng mẹ, cho tới khi từ biệt cõi đời.” Để thuyết phục người đọc điều ấy, người
viết đã đưa ra lý lẽ và dẫn chứng: “ Suốt cả cuộc đời, con người lúc nào cũng gắn
bó với âm nhạc”:
- Lúc sinh ra gắn với lời ru của mẹ
- Lớn lên: Hát đồng dao
- Trưởng thành: Hò lao động và những khúc tình ca vui buồn
- Khi chết: Có điệu hò đưa linh, điệu kèn đưa đám.
Các dẫn chứng và lý lẽ theo trình tự thời gian phù hợp với các giai đoạn cuộc
đời của mỗi con người.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 7 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
b) Kết luận lập luận
Là điều rút ra được sau khi đã giải thích, phân tích, chứng minh trong quá trình
lập luận. Kết luận là cái đích của mỗi lập luận.
Ví dụ: “…Ca dao đã ghi lại tất cả các chặng đường của tình yêu, các khía
cạnh của tình yêu, các trạng thái tình cảm của nam nữ thanh niên với những trắc
trở, khó khăn do đời sống và chế độ phong kiến gây nên. Ca dao trữ tình là một
thiên tình ca muôn điệu”.
Ở đoạn văn này, kết luận của lập luận được thể hiện rất rõ ở câu cuối: “Ca dao
trữ tình là một thiên tình ca muôn điệu”. Vì vậy câu này chứa đựng ý bao trùm của
đoạn văn.
Qua đoạn văn trên ta thấy không thể không nói đến lập luận khi không nói đến
đích, đến kết luận. Thông qua các luận cứ của lập luận, người viết, người nói có
thể dẫn người đọc, người nghe đến những kết luận khác nhau, có thể nói đó là một
sự khẳng định, phủ định hoặc một sự bộc lộ thái độ tình cảm nhưng dù có khác
nhau thế nào chăng nữa thì kết luận vẫn luôn cần có sự lập luận.
Kết luận trong lập luận là cái cần có nhưng kết luận lại có thể được thể hiện
tường minh hoặc không tường minh (Tường minh là kết luận được phát biểu trực
tiếp bằng lời, bằng chữ cụ thể. Kết luận không tường minh là kết luận không được
phát biểu bằng lời, bằng câu, bằng chữ cụ thể mà người đọc chỉ có thể nhận biết
được bằng cách suy ra từ các luận cứ trong lập luận.)
c) Cách thức lập luận: Là sự phối hợp tổ chức liên kết các luận cứ theo những cách
thức suy luận nào đấy để dẫn đến kết luận và làm nổi bật kết luận.
Các luận cứ trong một lập luận không bao giờ nằm tách biệt nhau mà luôn luôn
nằm ở trong mối quan hệ ràng buộc, liên kết chặt chẽ với nhau. Bởi vậy khi tiến
hành lập luận, chỉ khi nào người viết, người nói xác định thật rõ mối quan hệ giữa
luận cứ với luận cứ, giữa luận cứ với kết luận thì khi đó người viết, người nói mới
có thể lựa chọn được một cách thức lập luận phù hợp, nghĩa là chọn được chính
xác một quỹ đạo chung cho các luận cứ và kết luận.
d) Phương pháp nghị luận trong bài văn nghị luận:
- Phương pháp suy luận nhân quả: Là phương pháp lập luận theo hướng ý
trước nêu nguyên nhân, ý sau nêu hiệu quả, các ý thường được sắp xếp liền kề và
theo trình tự nhân trước, quả sau. Tuy nhiên trong thực tế trình tự ấy có thể đảo
ngược (nhằm lý giải vấn đề).
- Phương pháp suy luận tổng - phân - hợp: Là phương pháp suy luận theo quy
trình từ khái quát đến cụ thể, sau đó tổng hợp lại vấn đề.
- Phương pháp suy luận tương đồng: Là phương pháp suy luận trên cơ sở tìm
ra nét tương đồng nào đó giữa các sự vật sự việc hiện tượng. Chẳng hạn như suy
luận tương đồng theo trục thời gian, suy luận tương đồng trên trục không gian.
- Phương pháp suy luận tương phản: Là phương pháp suy luận trên cơ sở tìm
ra nét trái ngước nhau giữa các đối tượng, sự vật sự việc, hiện tượng.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 8 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
I.2. Bài tập nhận biết:
I.2.1. Bài tập nhận biết luận cứ:
Bài tập 1: Em hãy xác định những luận cứ tác giả dùng để lập luận trong đoạn
văn sau:
“Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con
Vương Ông. Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà táng tận lương
tâm. Khuyển, Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo đồng tiền”.
Gợi ý: Những luận cứ mà tác giả dùng để lập luận trong đoạn văn là các câu 1,
2, 3, 4.
I.2.2. Bài tập nhận biết kết luận
Bài tập 1:
Em hãy chỉ ra kết luận trong lập luận dưới đây:
“ Quyền tự do là cái quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta
cũng chỉ sống như súc vật. Tự do đây không phải muốn làm gì thì làm, một thứ tự
do vô ý thức và vô tổ chức. Sở dĩ như vậy là vì loài người sống thành đoàn thể,
sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm nhưng
theo lẽ phải, theo lý trí, để không chạm tới sự tự do của người khác và không phạm
tới quyền lợi chung của tập thể”.
(Theo Nghiêm Toản)
Gợi ý: Kết luận trong lập luận là: Quyền tự do là cái quý báu nhất của loài
người.
Bài tập 2: Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Làm con mà biết yêu mến cha mẹ, ân cần đến cha mẹ thì cha mẹ cũng đã vui
lòng lắm rồi. Nhưng muốn cho cha mẹ vui lòng hơn nữa thì con phải vâng lời dạy
bảo. Ý mình muốn làm gì mà cha mẹ bảo đừng, mình cũng phải thôi. Ý mình không
muốn làm mà cha mẹ bảo làm, mình cũng phải làm. Ta phải biết rằng cha mẹ
ngăn cấm điều gì cũng là muốn cho mình được hay. Vậy mình vâng lời cha mẹ, tức
là ích lợi cho mình. Cũng ví như ông thầy thuốc bắt người ốm phải kiêng nhịn việc
gì là để chữa cho người ấy mau khỏi”.
(Quốc văn giáo khoa thư)
Theo em: Tác giả muốn dẫn người đọc đến kết luận gì qua lập luận này?
Kết luận được thể hiện rõ nhất ở câu nào?
Gợi ý:
- Qua lập luận này tác giả muốn dẫn người đọc đến kết luận: Để cha mẹ vui
lòng con cái phải biết vâng lời dạy của cha mẹ.
- Kết luận được thể hiện rõ nhất ở câu: “Nhưng muốn cho cha mẹ vui lòng
hơn nữa thì con phải vâng lời dạy bảo.”
I.2.3. Bài tập nhận biết cách thức lập luận:
Em hãy chỉ ra cách lập luận trong đoạn văn sau:
“ Cha mẹ là người nuôi dưỡng con cái, công lao to lớn đến nhường nào. Mẹ
ta mang nặng đẻ đau, khi bé thì mẹ ta cho ta bú mớm, đến khi lớn lên thì cha mẹ
nuôi dưỡng, chăm sóc khi ta khoẻ mạnh cũng như lúc ta ốm đau. Làm sao mà có
thể kể xiết những nỗi vất vả cực nhọc, gian nan mà cha mẹ ta đã từng trải qua để
nuôi ta khôn lớn”.
(Vũ Tiến Quỳnh)
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 9 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Gợi ý: Lập luận chứng minh
Đoạn văn:
“Chị Dậu là một trong những nhân vật đẹp nhất về người nông dân trong văn
học nước ta. Chị đã từng được ví như đoá sen quê nở trên đầm bùn của xã hội
thực dân - phong kiến. Mặc dù bị bọn cường hào địa chủ, quan lại áp bức, chị vẫn
giữ trọn những phẩm chất quý báu của người phụ nữ Việt Nam. Với tác phẩm “Tắt
đèn”, Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống trong tâm trí của chúng
ta”.
Gợi ý: Đoạn văn được lập luận theo Tổng - phân - hợp.
I.3. Bài tập luyện:
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng .
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình .
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .
Giáo viên yêu cầu học sinh:
* Tìm các ý chính cần phân tích (chính là tìm các luận cứ để tiến hành lập luận):
- Con người đối diện với vầng trăng như đối diện với chính mình.
- Quá khứ một thời hiện về trong nỗi nhớ.
- Hình ảnh trăng nhân hóa thủy chung, vẹn tròn, không thay đổi.
- Sự thức tỉnh lương tâm của con người.
* Viết đoạn văn:
Đọc hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy ta
cảm nhận được sự suy ngẫm của nhà thơ về vẻ đẹp của vầng trăng. Bằng biện
pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, hình ảnh vầng trăng xuất hiện bất ngờ trong
bối cảnh mất điện đã gây ấn tượng mạnh, thổi bùng nỗi nhớ về một thời quá khứ
chưa xa : “Ngửa mặt lên nhìn mặt / có cái gì rưng rưng ”, trăng và người đối
diện đàm tâm là một cách viết lạ và sâu sắc của riêng Nguyễn Duy. Trong cuộc
gặp mặt không lời, người lính xưa xúc động“ rưng rưng”. Cảm xúc nghẹn ngào,
khắc khoải như chỉ chực trào nước mắt. Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm
ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm xưa: những kỷ niệm thiếu thời, những
tháng năm chinh chiến giữa thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hoà. Tất cả hiện
hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc thiết tha và cả trong tư thế lặng im thành kính
của con người… Vào lúc đó con người đã nhận ra, trăng vẫn tròn đầy, tình nghĩa,
thuỷ chung và vị tha, cao thượng. Hình ảnh“ vầng trăng tròn vành vạnh” không
chỉ thể hiện vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của cuộc sống mà còn có ý nghĩa biểu
tượng cho nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. Trăng xuất
hiện không một lời oán hờn trách cứ, nhưng đôi khi, im lặng lại là sự trừng phạt
nghiêm khắc nhất “ Ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình ”. Không
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 10 N¨m häc 2013-2014
Mt vi gii phỏp rốn k nng lp lun trong vn ngh lun cho hc sinh lp 9 - Tỏc gi: Lờ Ngc Bớch
gian nh chng li, lng yờn trong cuc gp mt khụng li ca hai ngi tri k.
Giõy phỳt y ngi lớnh nhn ra trng chớnh l ngi bn, l nhõn chng ó
chng kin trn vn quỏ kh ngha tỡnh gi lng yờn nh nghiờm khc nhc nh
ta: con ngi cú th vụ tỡnh, cú th lóng quờn, nhng thiờn nhiờn v nghió tỡnh
quỏ kh thỡ luụn luụn trũn y, luụn luụn bt dit. iu ú ó to nờn cỏi git
mỡnh y ý ngha: git mỡnh nh li, t vn lng tõm, nhn ra v hon
thin chớnh mỡnh sng tt hn.
(Bi lm ca o Th Lan Hng Hc sinh lp 9B)
II. Giải pháp thứ hai
Luyn tp la chn v sp xp cỏc yu t ca lp lun
Vi gii phỏp ny, yờu cu hc sinh hiu c th no l lun c ng hng v
lun c nghch hng v giỏ tr ca chỳng trong lp lun. Bit cỏch th hin kt
lun tng minh v khụng tng minh trong mt lp lun. Bit cỏch la chn, sp
xp v th hin cỏc lun c phự hp vi kt lun ca lp lun.
II.1. Nhng kin thc cn nm
II.1.1. Lun c ng hng v nghch hng .
lp lun cn phi cú lun c. S lng lun c trong mt lp lun cú th l ớt
cú th l nhiu. Tuy nhiờn khụng phi lun c no cng cú giỏ tr nh nhau i vi
kt lun.
Thc t cho thy, cú lun c t c s phự hp cao i vi kt lun, cú giỏ tr
ln trong thuyt phc ngi c tin vo kt lun, khng nh kt lun, nhng cng
cú kt lun cú giỏ tr thp hn, tớnh thuyt phc yu hn i vi kt lun. Tuy
nhiờn dự cú giỏ tr nhiu hay ớt thỡ c hai lun c ny u c coi l lun c ng
hng vi kt lun.
Nhng khụng phi trong bt c mt lp lun no, tt c cỏc lun c u l ng
hng. Cú nhng trng hp lun c i ngc chiu vi kt lun, ph nhn ni
dung nờu ra phn kt lun, lm gim giỏ tr ca lp lun. Nhng lun c nh vy
c gi l lun c nghch hng vi kt lun. Tuy nhiờn, trong vn bn ngh lun,
do tớnh cht tranh lun mnh m ca loi vn bn ny nờn viờc a ra nhng lun
c nghch hng cú tỏc dng ngn nga s cói li, s lt li vn ca ngi
tranh lun v giỳp cho ngi c thờm c s tin tng vo kt lun m ngi núi
ngi vit a ra.
Vớ d :
Trong xó hi Truyn kiu, ng tin ó thnh mt sc mnh tỏc quỏi rt ghờ.
Nguyn Du khụng phi khụng nhc n tỏc dng tt ca ng tin. Cú tin Thỳc
Sinh,T Hi mi cu c Kiu, Kiu mi cu c cha v em v sau ny mi
bỏo c n cho ngi ny ngi n. ú l nhng khi ng tin nm trong tay
ngi tt. Nhng ch yu Nguyn Du vn nhỡn v mt tỏc hi vỡ Nguyn Du thy
rừ c mt lot hnh ng gian ỏc bt chớnh u l do ng tin chi phi. Quan li
vỡ tin m bt chp cụng lớ, sai nha vỡ tin m lm ngh buụn tht bỏn ngi; S
Trng THCS Kim An-Thanh Oai-H Ni 11 Năm học 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà làm những điều ác.
Cả xã hội chạy theo đồng tiền.
II.1.2. Sắp xếp luận cứ và kết luận.
Trong lập luận, khi có từ hai luận cứ trở lên, bắt đầu xuất hiện vấn đề sắp xếp
trật tự các luận cứ. Luận cứ đưa ra trong quá trình lập luận không phải là sự liệt kê
dễ dãi, tuỳ tiện mà đó là sự sắp xếp có định hướng nhằm làm tăng hiệu quả của lập
luận. Giá trị một luận cứ không phải chỉ được thể hiện ở nội dung chứa đựng trong
luận cứ mà còn bộc lộ cả ở vị trí sắp xếp của chúng trong lập luận.
Thông thường trong lập luận các luận cứ đồng hướng được sắp xếp ở gần vị trí
của kết luận hơn so với các luận cứ nghịch hướng. Còn trong cơ sở luận cứ đồng
hướng, luận cứ nào có giá trị đối với kết luận hơn thì được sắp xếp ở vị trí gần kết
luận hơn. Như vậy trong quá trình lập luận, việc sắp xếp vị trí của luận cứ phụ
thuộc vào sự tác động mạnh hay yếu của luận cứ đối với kết luận. Luận cứ nào
càng mạnh càng cần đứng ở gần vị trí kết luận. Đảo vị trí các luận cứ trong lập
luận sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị của kết luận.
Giả sử trong trong lập luận vừa dẫn trên, ta đảo vị trí của luận cứ nghịch hướng
xuống vị trí gần kết luận, còn luận cứ đồng hướng phải xa kết luận hơn. Trong xã
hội “Truyện Kiều”, quan lại vì tiền mà bất chấp công lí, sai nha vì tiền mà làm
nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng vì
tiền mà làm những điều ác. Nguyễn Du vẫn nhìn (đồng tiền ) về mặt tác hại vì
Nguyễn Du thấy rõ cả một loạt hành động gian ác bất chính đều là do đồng tiền chi
phối.Tuy nhiên Nguyễn Du không phải không nhắc đến tác dụng tốt đẹp của đồng
tiền .
Có tiền Thúc Sinh, Từ Hải mới chuộc được Kiều, Kiều mới cứu được cha và sau
này mới báo được ơn cho người này người nọ. Đó là những khi đồng tiền nằm
trong tay người tốt Đồng tiền đã thành một sức mạnh tác quái ghê gớm. Cả xã
hội chạy theo đồng tiền .
Lúc này ta thấy tác dụng của kết luận bị giảm đi rất nhiều.
Trong khi lập luận cũng cần chú ý đến việc lựa chọn số lượng các luận cứ đồng
hướng sao cho phù hợp. Nếu như lập luận bao gồm toàn bộ các luận cứ đồng
hướng thì việc lựa chọn số lượng luận cứ đúng và đủ là cần thiết. Bởi vì trong
trường hợp này nếu các luận cứ lựa chọn chưa thật tốt, chưa thật đầy đủ chỉ làm
giảm đi mà không làm mất đi giá trị của kết luận. Nhưng khi có thêm các luận cứ
nghịch hướng thì kết luận sẽ mất đi giá trị.
Kết luận đứng ở vị trí nào trong bài văn nghị luận là tuỳ thuộc vào cách thức lập
luận được người viết lựa chọn. Đối với cách lập luận diễn dịch, kết luận sẽ đứng ở
đầu đoạn văn. Đối với cách lập luận quy nap, hoặc tổng phân hợp, kết luận sẽ đứng
ở cuối đoạn văn. Kết luận đứng ở vị trí nào sẽ kéo theo việc sắp xếp các luận cứ
đồng hướng, nghịch hướng có trong lập luận đó. Bởi vậy việc lựa chọn cách thức
lập luận sẽ quyết định vị trí sắp xếp của luận cứ và kết luận trong quá trình lập
luận.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 12 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
II.2. Bài tập nhận diện
II.2.1. Bài tập lựa chọn và sắp xếp luận cứ:
Bài tập: Có bạn học sinh đã liệt kê được một số luận cứ sau:
a) Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối.
b) Nghệ thuật phải là tiếng đau khổ thoát ra từ kiếp lầm than.
c) Tiểu thuyết là sự thực ở đời.
d) Tác phẩm văn học có phải ca tụng lòng thương,tình bác ái, sự công bằng.
e) Thơ là đem gấm vóc phủ lên xã hội điêu tàn .
- Em hãy chỉ ra kết luận nghịch hướng với kết luận?
- Chọn và sắp xếp số luận cứ còn lại để làm rõ kết luận “Nghệ thuật có giá trị
phải là nghệ thuật hiện thực và nhân đạo.”
Gợi ý: - Luận cứ (e) nghịch hướng với kết luận.
- Có thể sắp xếp các luận cứ còn lại để làm rõ kết luận như sau: a,c,b,d.
II.2.2. Bài tập lựa chọn sắp xếp kết luận.
Bài tập: Hãy chuyển đổi vị trí của kết luận sau và so sánh hiệu quả lập luận của
đoạn văn đó với đoạn văn đã cho.
Một nét đặc trưng dễ nhận thấy trong tư duy nghệ thuật của thơ Chế Lan Viên
là sự chú trọng trong khai thác những mặt tương quan đối lập. Nhà thơ nhìn sự vật
trong các mặt đối lập, đặt các hiện tượng tương phản bên nhau, làm nổi rõ bản
chất và quy luật phát triển của nó, gây được hứng thú thẩm mỹ bát ngờ. Tư duy
thơ của Chế Lan Viên thường xem xét sự vật trong những mối quan hệ đối lập:
Quá khứ - tương lai; dân tộc - nhân loại; cái bi - cái hùng; yêu thương - căm thù;
tĩnh - động; còn - mất.
Gợi ý: Ta có thể chuyển đổi vị trí kết luận và đoạn văn được viết lại như sau:
Tư duy thơ của Chế Lan Viên thường xem xét sự vật trong những mối quan hệ
đối lập: Quá khứ - tương lai; dân tộc- nhân loại; cái bi - cái hùng; yêu thương
-căm thù; tĩnh - động; còn - mất. Bằng cách đặt các hiện tượng tương phản bên
nhau, nhà thơ đã làm nổi rõ bản chất và quy luật phát triển của nó, gây được hứng
thú thẩm mỹ bất ngờ. Đó chính là nét đặc trưng dễ nhận thấy trong tư duy nghệ
thuật của thơ Chế Lan Viên.
Nhận xét: Hiệu quả lập luận của đoạn thơ này cao hơn đoạn văn đã cho. Vì nó
định hướng rõ nội dung trình bày với người đọc ngay từ đầu đoạn.
II.3. Bài tập luyện:
Viết đoạn văn đánh giá về những tấm gương những người không chịu thua
số phận:
* Giáo viên yêu cầu lựa chọn và sắp xếp luận cứ:
- Để lại bài học cho mọi người
- Những tác động của đời sống
- Soi lại mình
- Hướng đến một xã hội tốt đẹp
* Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn theo đúng trình tự của các yếu tố lập luận.
Giữa cuộc sống bộn bề hối hả, hẳn ai ai trong chúng ta cũng vô cùng khâm
phục khi nhắc đến những tấm gương về nghị lực như thầy Nguyễn Ngọc Kí, anh
Xuân Tứ… và những vận động viên khuyết tật mang vinh quang về cho Tổ Quốc.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 13 N¨m häc 2013-2014
Mt vi gii phỏp rốn k nng lp lun trong vn ngh lun cho hc sinh lp 9 - Tỏc gi: Lờ Ngc Bớch
H chớnh l nhng tm gng khụng chu khut phc s nghit ngó ca s phn.
Nhng tm gng trờn li cho tt c chỳng ta mt bi hc sõu sc v ngh lc
v tỡnh yờu cuc sng. Trong cuc sng, chỳng ta khụng th trỏnh khi nhng khú
khn th thỏch nh bnh tt, thiờn tai, tai nnụi khi cp i mt phn c th,
kh nng quý giỏ ca con ngi. Cuc sng vn khụng bỡnh lng, y súng giú.
Khụng ớt ngi gc ngó, cú nhng phn ng tiờu cc, hn hc, hn thự vi xung
quanh, tr thnh gỏnh nng cho gia ỡnh v xó hi. Bun, tht vng trong hon
cnh nh vy l ỏng thụng cm song vỡ th ỏnh mt bn thõn s l vụ cựng ỏnh
trỏch. Nhng con ngi vt lờn s phn l bi hc ln cho th h tr hụm nay,
trong hon cnh y tin nghi sung tỳc, c hc tp v tip thu nn vn húa
tiờn tin, s quan tõm ca ton xó hi thỡ khụng ớt thanh niờn t ỏnh mt mỡnh,
lao vo t nn xó hi, li sng vụ ngha v hu hoi bn thõn. Nu soi mỡnh vo
nhng tm gng trờn hn s thy mỡnh bộ nh, ỏng trỏch bit chng no. Nh
vy, khụng ao to bỳa ln, chớnh cuc i nhng con ngi bit vt lờn s phn
l thụng ip cao c v li sng cú ớch. Lm th, vit vn, dy hcbng cụng
vic thm lng h cng hin cho i nh cõy xanh tụ im cho cuc sng.
(Bi lm ca Trn Th C Hc sinh lp 9A)
III.Giải pháp thứ BA
Luyn tp xõy dng lp lun
Vi gii phỏp ny, t nhng ni dung ó c chun b trc cho hc sinh bit
cỏch t chc thnh mt lp lun hon chnh theo cỏc thao tỏc lụ-gic. C th l:
- Xõy dng c lp lun trong on vn theo cỏch phõn tớch .
- Xõy dng c lp lun trong on vn theo cỏch theo cỏch tng hp.
- Xõy dng c lp lun trong on vn theo cỏch theo cỏch tng-phõn - hp.
- Bit cỏch chuyn i t kiu lp lun ny sang kiu lp lun khỏc, theo cỏc thao
tỏc lụ-gớc.
III.1. Ni dung kin thc cn nm .
Thao tỏc lụ-gớc l thao tỏc ca hot ng t duy dựng nhn thc hin thc,
tỡm ra chõn lớ, cng tc l tỡm ra cỏc ý kin, tỡm ra cỏc lun im v xỏc lp
mi quan h gia cỏc ý kin.
Khi núi ti thao tỏc lụ-gic, chỳng ta thng cp n cỏc thao tỏc din dch v
quy np, phõn tớch v tng hp. Cỏc thao tỏc ny mt mt l thao tỏc dựng nhn
thc hin thc, mt khỏc li l thao tỏc dựng trỡnh by nhn thc ca chỳng ta
v hin thc. Nhng xột gúc t duy lụ-gic thỡ ch cú din dch v quy np mi
thc s l cỏc thao tỏc dựng phỏt hin tỡm tũi, nhn thc cỏi mi. Cũn cỏc thao
tỏc phõn tớch tng hp ch yu l thao tỏc dựng trỡnh by cỏc ý kin ca chỳng
ta v hin thc. Vỡ vy vic luyn tp xõy dng lp lun theo cỏc thao tỏc ca t
duy lụ-gic c núi ti trong nhúm bi tp ny ch yu hng n vic rốn luyn
cỏch lp lun theo hai thao tỏc phõn tớch v tng hp.
III.1.1. Phõn tớch : ú l s phõn chia i tng thnh nhng b phn nh, nhng
khớa cnh nh ln lt kho sỏt xem xột.
Trng THCS Kim An-Thanh Oai-H Ni 14 Năm học 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Loài người từ lâu đã nhận ra rằng bất cứ đối tượng nào cũng đều do nhiều bộ
phận hợp thành. Mỗi bộ phận đó lại có những tính chất riêng, đặc trưng riêng để
phân biệt nó với các bộ phận khác. Bởi vậy để hiểu biết sâu về bản chất của đối
tượng, ta cần biết rõ ràng, cụ thể về từng bộ phận hợp thành ấy. Để đạt được điều
đó, chúng ta phải phân tích.
Việc phân chia đối tượng thành những phần nhỏ hơn không thể tiến hành tuỳ
tiện mà cần phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định:
Phải đảm bảo sự phân chia phương án đúng nhất tổ chức đói tượng. Phân chia
không đúng bản chất đối tượng sẽ dẫn đến chỗ làm cho nhận thức của con người bị
nhầm lẫn, sai lạc.
Phải đáp ứng tốt nhất cho mục đích của lập luận. Mỗi mục đích của lập luận có
cách phân chia riêng. Không thể có cách phân chia chung cho mọi mục đích.
Ví dụ: Với mục đích tìm hiểu về cơ thể con người, sinh học đã chia con người ra
làm nhiều bộ phận: đầu, mình, tứ chi. Trong khi đó cũng với mục đích tả con
người, văn học lại chia người thành: ngoại hình và nội tâm. Sự phân chia như vậy
với mục đích của việc trình bày.
- Phải phân chia theo cùng một tiêu chí nghĩa là phải dựa vào một cơ sở phân chia
thống nhất, từ bước chia đầu tiên đến bước chia cuối cùng. Trong quá trình phân
chia tiêu chí này không được thay đổi.
- Phải phân chia theo nguyên tắc cấp bậc nghĩa là việc phân chia đối tượng không
được nhảy vọt, không được vượt cấp. Bắt đầu chia cái toàn thể thành các bộ phận
nhỏ. Sau đó các bộ phận nhỏ hơn lại được phân chia thành các bộ phận nhỏ hơn
nữa. Cứ như vậy việc phân chia được tiến hành đến kết thúc.
Muốn phát triển phải dùng lí lẽ để giảng giải, để cắt nghĩa bàn bạc, có khi phải
phân tích chỉ ra các yếu tố, các chi tiết hợp thành. Có lúc phân tích một từ ngữ, một
hình ảnh tạo nên một ý và vẻ đẹp, cái hay của một câu một đoạn thơ, đoạn văn.
Ăng-ghen nói: “ Không có phân tích thì không có tổng hợp”.
III.1.2. Tổng hợp:
Đó là hợp các bộ phận nhỏ lại thành cái chung, cái toàn thể. Tổng hợp trong làm
văn không có ý nghĩa là một phép cộng đơn giản. Tổng hợp là bằng cách xác định
những cái chung cũng như cái quy luật liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu
thành ấy, ta lại kết hợp được chúng lại với nhau thành một chỉnh thể.
Kết quả của sự phát triển mới chỉ cho phép ta hiểu một cách riêng lẻ, độc lập,
chưa có sự hiểu biết chỉnh thể, trọn vẹn về đối tượng. Muốn hiểu đối tượng trong
sự thống nhất hữu cơ của những cái đơn lẻ kia, ta cần tổng hợp lại chỉ khi đã phân
tích, rồi sau đó nhìn nhận lại đối tượng với cái nhìn chung trong mối quan hệ giữa
các yếu tố bộ phận, ta mới có sự hiểu biết đầy đủ, đúng đắn toàn diện về bản chất
của đối tượng.
Để sự tổng hợp được chính xác cần tuân thủ theo nguyên tắc:
- Chỉ tổng hợp cái chung, cái đồng nhất trong từng bộ phận.
- Chỉ tổng hợp những cái bộ phận của từng cấp bậc.
Như vậy, khi phân tích cần coi đối tượng là một chỉnh thể để làm căn cứ, còn khi
tổng hợp lại cần lấy sự phân tích làm cơ sở, tổng hợp cái chung trong các bộ phân
nhỏ cấu thành bộ phận lớn, rồi tổng hợp thành cái chung trong bộ phận lớn thành
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 15 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
cái chung trong bộ phận lớn hơn. Phân tích và tổng hợp là một cặp thao tác thường
đi sóng đôi với nhau, quy định lẫn nhau.
Quá trình phân tích là quá trình tổng hợp được nâng dần lên ngày một sâu hơn
cao hơn, từ một chi tiết, bộ phận được trừu tượng hoá, khách quan hoá. Khi bắt đầu
phân tích chủ thể nhận thức đã có sự liên quan chung về sự vật, tức là có sự tổng
hợp ít nhiều rồi và sau khi tìm hiểu được một bộ phận của chỉnh thể, chủ thể nhận
thức đã tiến hành khái quát hóa, tức là đã tiến hành tổng hợp những tài liệu phân
tích đầu tiên. Cứ như vậy phân tích và tổng hợp xen kẽ nhau, bổ sung cho nhau cho
đến khi nhận thức được toàn bộ sự vật như một chỉnh thể.
Ví dụ
Đại trượng phu
Cảnh Xuân hỏi thầy Mạnh Tử:
- Công Tôn Diễm và Trương Nghi chỉ nổi một cơn giận khi đi du thuyết thì các
nước chư hầu phải sợ, ngồi yên một chỗ thì thiên hạ không có chúng ta. Hai người
như thế chẳng phải đại trượng phu ư.
Hai người ấy là đại trượng phu sao được? A dua, xiểm nịnh, nói lấy lòng vua
các nước chư hầu là để được quyền thế doạ người, tư cách hai người ấy như đàn bà
lẽ mọn, thừa thuận phục tùng. Đại trượng phu đâu có thế .
Bậc đại trượng phu phải là:
- Tâm địa chí công như cái nhà rộng trong thiên hạ.
- Xử sự mực thước như ở cái ngôi chính vị trong thiên hạ.
- Hành động quang minh chính đại như đi trong đại lộ trong thiên hạ.
- Gặp thì đem tài trí, học thức ra thi thố cho thiên hạ được nhờ, không gặp thời
thì một mình vui vẻ giữ vững, bồi bổ cho cái hay của mình.
- Quyền cao chức trọng, giầu có chẳng làm siêu được cái tâm, sự nghèo khổ
không làm biến đổi cái tiết, sự uy hiếp không, quyền uy, vũ lực chẳng làm nhụt
được ý chí.
Thế mới gọi là đại trượng phu chứ.
(Mạnh Tử)
Gợi ý:
Bài “Đại trượng phu” được tác giả trình bày theo phép phân tích - tổng
hợp dưới hình thức vấn đáp, vấn đề mà Cảnh Xuân hỏi Mạnh Tử là đại trượng phu.
+ Phần một: Phân tích và chỉ rõ: Công Tôn Diễm, Trương Nghi chỉ là loại người a
dua xiểm nịnh, dựa vào quyền thế nhà vua để dọa người, hại người, tư cách như
đàn bà lẽ mọn không phải là bậc đại trượng phu.
+ Phần hai: Mạnh Tử nêu lên 5 tiêu chí, phẩm chất của bậc đại trượng phu:
- Tâm địa chí công
- Xử sự mực thước
- Hành động quang minh chính đại
- Biết xuất, xử khi gặp thời và không gặp thời.
- Cách ứng xử cao đẹp lúc giàu sang, lúc nghèo khó, lúc bị uy hiếp đều không
thay đổi khí tiết.
+ Phần ba: Khẳng định thế mới là bậc đại trượng phu chứ.
Ta thấy lí lẽ sắc bén, hùng biện, lập luận chặt chẽ.
III.1.3. Tổng-phân-hợp:
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 16 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Là hình thức trình bày lập luận theo kiểu tổng hợp, phân tích rồi lại tổng hợp. Vì
là cách trình bày nên tổng hợp và phân tích cũng được hiểu đơn giản hơn quy nạp
và diễn dịch. Nếu quy nạp và diễn dịch là thao tác dùng để nhận thức khám phá
chân lý thì tổng hợp chỉ là việc nêu vấn đề khái quát. Còn phân tích tổng hợp là
việc nêu các ý kiến bộ phận trong việc trình nhận thức của chúng ta về hiện thực.
Lập luận tổng phân hợp thường được bắt đầu bằng việc nêu một nội dung, một
vấn đề mang ý nghĩa tổng quát thành nội dung bộ phận để xem xét, cuối cùng là
việc khái quát, nâng cao hoặc mở rộng nội dung đã được nêu ra trong quá trình
phân tích. Cách lập luận như vậy cần sử dụng các thao tác tổng hợp, phân tích,
tổng hợp nên gọi tắt là tổng- phân- hợp.
III.2. Bài tập nhận diện
Bài tập luyện tập xây dựng đoạn văn theo thao tác lô-gic .
Bài tập: Cho trước kết luận: Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ
thuật sáng tạo ra một thế giới có thật và các luận cứ:
Trong Truyện Kiều nhiều con người, cảnh vật, nhiều tâm trạng được Nguyễn Du
thể hiện một cách thành công. Đó là thân hình đồ sộ, đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp
hào hoa phong nhã của Kim Trọng; cái lẩm nhẩm gật đầu ám muội của Sở Khanh;
cái cười sảng khoái của Từ Hải; bộ mặt đen sì, ngơ ngẩn vì tình của Hồ Tôn Hiến.
Hay sự tinh tế của ánh trăng đến những rung cảm sâu thẳm trong lòng người đều
được Nguyễn Du thể hiện chính xác.
Em hãy dựa vào đó xây dựng thành lập luận hoàn chỉnh theo kiểu diễn dịch, quy
nạp và tổng- phân - hợp .
Gợi ý:
+ Đoạn diễn dịch: đưa ra kết luận lên đầu đoạn.
+ Đoạn quy nạp: đưa ra kết luận xuống cuối đoạn.
+ Đoạn tổng phân hợp: Đưa ra kết luận có sẵn lên đầu đoạn và cuối đoạn thêm ý
tổng hợp chẳng hạn: “ những con người ấy, cảnh vật ấy, ánh trăng ấy sống động
biết nhường nào.”
III.3. Bài tập luyện:
Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp ( Khoảng 12
đến 15 câu) phân tích tình cảm sâu nặng của ông Sáu đối với con.
* Giáo viên yêu cầu học sinh viết đúng cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng
hợp.
* Tìm các ý chính (luận cứ) để tiến hành lập luận.
* Viết thành đoạn văn:
Ông Sáu là nhân vật chính trong tác phẩm“ Chiếc lược ngà” của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng là một người cha yêu thương con sâu nặng. Bằng cách xây
dựng tình huống truyện và miêu tả tâm lí nhân vật, ta thấy tình yêu thương con
được những biểu hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà. Khi xuồng chưa kịp
cập bến, trông thấy con ông đã vội vàng “ nhảy lên bờ, khom người, hai tay đưa
về phía trước, miệng lắp bắp: Ba đây con ! ba đây con.” Những tưởng bé Thu sẽ
ào tới, ôm lấy cổ ba cho thoả những tháng ngày xa cách. Nhưng không, ông hẫng
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 17 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
hụt, bất ngờ khi thấy:“bé tròn mắt ngơ ngác nhìn rồi sợ hãi bỏ chạy ”. Thời gian
ở nhà không nhiều nên ông Sáu không đi đâu xa, suốt ngày chỉ tìm cách gần gũi,
vỗ về con, mong con gọi một tiếng ba mà không được. Có lúc giận quá ông đã
đánh con. Lúc chia tay tình yêu mãnh liệt của bé Thu khiến ông cảm động “ một
tay ôm con, tay kia lấy khăn chấm nước mắt ”. Cảm động và đau đớn hơn khi biết
rằng đây là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng anh được nghe tiếng “ba” thân
thương từ cô con gái nhỏ, bởi vì sau đó, chẳng bao giờ anh có thể trở về được
nữa! Trong những ngày ở khu căn cứ, anh ân hận vì đã trót đánh con. Nhớ lời con
dặn, khi kiếm được một khúc ngà anh vui mừng như trẻ nhỏ “mặt anh hớn hở như
một đứa trẻ được quà”. Những ngày sau đó bao nhiêu tình cảm yêu quí, nhớ
thương con anh dồn cả vào việc làm cây lược. Anh cặm cụi “cưa từng răng lược,
thận trọng, tỉ mỉ và cố công như một người thợ bạc” để rồi khi chiếc lược hoàn
thành, anh còn khắc lên đó dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu con của
ba” Những lúc nhớ con anh mang cây lược ra mài lên tóc mình cho cây lược
thêm óng mượt: “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc dài của con nhưng nó
như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”. Có lẽ những lúc ấy anh mong có
một lần về phép thăm nhà để anh tự tay mình cầm cây lược chải tóc cho con …
Đau đớn thay chiến tranh khiến anh chẳng bao giờ có thể trở về bên con gái anh
được nữa. Anh bị hy sinh trong một trận càn. Trước lúc hy sinh, “dường như chỉ
có tình cha con là không thể chết”, anh cầm cây lược trao cho bạn với niềm mong
mỏi không còn có thể cất được thành lời. Từ lúc ấy, cây lược bằng ngà đã trở
thành kỷ vật, thành biểu tượng thiêng liêng của tình phụ tử. Những dòng cuối
cùng của truyện khép lại trong nỗi buồn mênh mông mà chứa chan ý nghĩa nhân
văn sâu sắc.
(Bài làm của Nguyễn Thị Quỳnh - Học sinh lớp 9A)
IV. GIẢI PHÁP THỨ TƯ
Luyện tập chữa lỗi lập luận
Mục đích của giải pháp này là giúp học sinh :
- Biết cách phát biểu và biết cách phát hiện chính xác lỗi lập luận trong một
đoạn văn.
- Từ việc phát hiện lỗi về lập luận, đề ra được các biện pháp chữa lỗi đó một
cách phù hợp và có hiệu quả.
IV.1. Nội dung kiến thức cần nắm.
IV.1.1. Luận cứ không đầy đủ :
Người xưa có câu “Nói có sách, mách có chứng” nhằm đề cao giá trị của những
lí lẽ, những dẫn chứng tức là những luận cứ đưa ra nhằm bảo vệ một kết luận nào
đó. Chỉ khi nào có lí lẽ, có dẫn chứng thì kết luận đó mới có sức thuyết phục.
Bất kì một kết luận nào cũng cần phải có luận cứ để làm cơ sở rút ra kết luận.
Có kết luận chỉ cần một luận cứ là đủ. Nhưng cũng có những kết luận cần phải có
một số lượng luận cứ nhất định, có thể là ba, bốn hoặc nhiều hơn nữa mới có thể
rút ra kết luận được. Trong những trường hợp này chỉ cần thiếu một luận cứ là có
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 18 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
thể dẫn đến chỗ kết luận trở nên không rõ ràng, mang tính áp đặt và vì thế kết luận
sẽ không có giá trị. Những trường hợp thiếu luận cứ mà vẫn đưa ra kết luận như
vậy được coi là một loại lỗi. Đó là lỗi lập luận do luận cứ không đầy đủ.
Để chữa lỗi này, người viết cần bổ sung thêm vào lập luận một số luận cứ nhất
định phù hợp với kết luận để luận cứ được đầy đủ hơn.
IV.1.2. Luận cứ sắp xếp lộn xộn
Luận cứ trong lập luận không phải là sự liệt kê các ý một cách tuỳ tiện. Một luận
cứ không phải là thích đặt ở vị trí nào thì đặt. Mỗi luận cứ có một giá trị khác nhau
đối với kết luận vì thế mỗi luận cứ cũng có một vị trí khác nhau trong quá trình lập
luận.
Hơn nữa luận cứ lại gồm hai loại: đồng hướng và nghịch hướng. Không thể đặt
luận cứ đồng hướng xa kết luận và luận cứ nghịch hướng gần kết luận. Sắp xếp vị
trí các luận cứ một cách lộn xộn sẽ làm giảm hoặc mất giá trị của kết luận. Vì vậy
có thể coi việc sắp xếp các luận cứ không tính đến giá trị của kết luận là một loại
lỗi trong lập luận.
Ngoài ra việc sắp xếp luận cứ lộn xộn còn thể hiện việc sắp xếp luận cứ không
phù hợp với quy luật tư duy lô-gic không phù hợp sự vận động tồn tại của bản thân
đối tượng được trình bày.
Để chữa lỗi này cần phải xác định chính xác luận cứ nào là luận cứ đồng hướng,
luận cứ nào là luận cứ nghịch hướng. Luận cứ nào là luận cứ có giá trị. Luận cứ
nào là luận cứ không có giá trị rồi trên cơ sở sắp xếp lại vị trí các luận cứ cho
thích hợp với cách thức lập luận.
IV.1.3. Luận cứ không phù hợp với kết luận
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận có thể coi là mối quan hệ giữa nguyên
nhân và kết quả. Nguyên nhân nào thì kết quả ấy. Không thể có trường hợp nguyên
nhân này mà kết quả khác. Vì thế cũng có thể nói rằng luận cứ như thế nào sẽ dẫn
đến một kết quả như thế ấy, hay nói một cách khác kết luận phải suy ra từ luận cứ,
bắt nguồn từ luận cứ. Giữa luận cứ và kết luận có sự tương ứng nhau. Nếu luận cứ
đưa một đằng mà kết luận rút ra một nẻo thì chẳng khác nào việc “ Trống đánh
xuôi, kèn thổi ngược” luận cứ kết luận quay lưng lại với nhau không tạo thành một
ý thống nhất. Vì vậy có thể coi đó là một loại lỗi. Lỗi do luận cứ không phù hợp.
Để chữa lỗi này có thể tiến hành theo hai cách :
- Giữ nguyên kết luận và tìm một luận cứ khác cho phù hợp.
- Giữ nguyên các luận cứ và rút ra kết luận khác cho phù hợp với luận cứ.
IV.1.4. Các luận cứ mâu thuẫn.
Trong lập luận nếu chứa đựng đồng thời cả luận cứ mang theo giá trị khẳng định
kết luận lẫn luận cứ phủ nhận giá trị của kết luận thì đó là những luận cứ mâu
thuẫn nhau. Điều này có nghĩa là lập luận cùng lúc chứa đựng “những luận cứ nói
thế này, lẫn luận cứ nói thế khác”.
Để chữa lỗi này cần kiểm tra lại các luận cứ để đảm bảo sự thống nhất định
hướng với kết luận và phù hợp với cách thức lập luận.
IV.1.5. Thiếu kết luận .
Cần phân biệt lỗi liên kết với việc thêm kết luận không tường minh là kết luận
được sắp xếp theo dụng ý định trước của tác giả. Còn thiếu kết luận là thêm sự sơ
xuất, thêm sự non kếm trong lập luận của người viết. Vì vậy trường hợp này, người
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 19 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
đọc không thể suy ra được kết luận, suy ra được hướng đích mà lập luận cần đạt tới
như trong kết luận không tường minh. Thiếu kết luận là thiếu là thiếu hẳn một yếu
tố của lập luận, nên được coi là một lỗi.
Để chữa lỗi này cần xem xét lại các luận cứ để sao cho các luận cứ tập trung hơn,
làm nổi rõ hướng đích của lập luận. Chỉ rõ hướng đích của lập luận. Chỉ khi rõ
hướng đích của lập luận thì kết luận của lập luận mới mới hiện ra, dù kết luận đó
có xuất hiện hay không xuất hiện.
IV.2. Bài tập nhận diện
Bài tập 1: Trong bài làm văn, một bạn học sinh viết:
“ Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đã thể hiện một tính chất
sắc son, đáng quý. Bản tính ấy không phải đo bằng “Mâm cao cỗ đầy” mà là sự
chân thành, thẳng thắn. Tất cả những lý do đưa ra đều rất hóm hỉnh nhưng qua đó
đã thể hiện được tấm lòng của họ đối với nhau chỉ bằng một tấm lòng tri kỷ “Ta
với ta” khiến cho mọi sự giàu - nghèo, sang - hèn trở nên vô nghĩa. Ta có cảm
tưởng như có lúc Nguyễn Khuyến ngại với bạn bè về tính “xuề xoà” của mình”.
Theo em, đoạn văn trên có mắc lỗi về lập luận không? Nếu có em hãy chỉ ra
lỗi và nêu cách giữa giúp bạn?
Gợi ý:
Đoạn văn mắc lỗi về lập luận. Có một luận cứ đi chệch hướng với đích của
lập luận là làm sáng rõ ý:
“Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến đã thể hiện một bản tính
sắc son thuỷ chung, đáng quý. Những luận cứ ta có cảm tưởng như có lúc Nguyễn
Khuyến ngại với bạn bè về tính “xuề xoà” của mình”.
- Không phục vụ gì cho đích lập luận đó mà lại nêu lên cảm xúc của người viết.
- Khi chữa lỗi chỉ cần bỏ luận cứ chệch hướng đó.
Bài tập 2: Em hãy phát hiện lỗi lập luận dưới đây và chữa lại cho đúng:
“ Buổi sáng nắng ấm. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào
hồng rực lên như đàn bướm lượn giữa trời xanh, chiều nắng tàn, mát dịu. Biển
xanh veo màu mảnh chai. Núi xa pha màu tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm
trên bãi cát. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng giát vàng một
vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng trước đèn
sân khấu đang chiếu các nàng tiên biển vui múa”.
Gợi ý:
- Lỗi qua đoạn văn này là sắp xếp các luận cứ lộn xộn không lô-gic. Đây là
đoạn văn miêu tả cảnh biển từ sáng đến chiều cho nên phải theo một trình tự và tả
cảnh cho phù hợp.
- Sắp xếp lại trật tự: Biển sáng, liền trưa, buổi chiều.
Bài tập 3: Hãy chỉ ra lỗi lập luận sau? Tại sao?
1. Từ tuổi thơ đã phải bơ vơ đi ở hết nhà này sang nhà nọ rồi lớn lên lại làm
canh điền cho nhà Bá Kiến. Chí Phèo sống một cuộc sống lao động cực khổ, tối
tăm, tuy vậy Chí Phèo lại có lòng tự trọng, biết điều hay lẽ phải.
2. Chí thực sự là người lương thiện như những người lương thiện khác.
Gợi ý:
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 20 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Luận cứ (1) đưa ra chưa được khái quát: “Chí thực sự là người lương thiện
như những người lương thiện khác”. Cho nên muốn lập luận này hoàn chỉnh phải
viết thêm luận cứ.
Bài tập 4: Em hãy phân tích luận cứ và kết luận của lập luận sau để phát hiện
lỗi và cách chữa?
Tác phẩm “Chí Phèo” không chỉ có sự sáng tạo về nội dung mà còn có cả
sự sáng tạo về mặt hình thức. Đọc kỹ tác phẩm ta thấy đó là một truyện ngắn mà
lại xây dựng được cả trong ba thì: Quá khứ, hiện tại và tương lai. Điều này có lẽ
chưa tác phẩm đương thời thời nào có thể làm được. Tác phẩm “Chí Phèo” không
chỉ là sự phản ánh quá trình của người nông dân bị lưu manh hoá và bi kịch cự
tuyệt quyền làm người mà còn là sự phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện
của họ ngay cả khi họ đã đánh mất nhân hình lẫn nhân tính.
Gợi ý:
Lỗi của đoạn văn lập luận này là luận cứ và kết luận của lập luận không phù
hợp với nhau. Cái đích của lập luận là phải trình bày sự sáng tạo về mặt hình thức
tác phẩm “Chí Phèo”. Trong khi đó luận cứ tác phẩm Chí Phèo không chỉ là sự
phản ánh quá trình của người nông dân bị lưu manh hoá và bi kịch cự tuyệt quyền
làm người mà còn là một sự phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của họ
ngay cả khi họ đánh mất cả nhân hình lẫn nhân tính” là những vấn đề thuộc nội
dung tư tưởng chứ không phải phụ thuộc hình thức thể hiện.
Cần phải lưu ý thêm rằng câu kết luận: “Tác phẩm “Chí Phèo” không chỉ có
sự sáng tạo về nội dung mà còn có cả sự sáng tạo về hình thức” chính là một luận
điểm. Để hoàn thành luận điểm này cần có nhiều đoạn văn lập luận vì sự sáng tạo
về hình thức nghệ thuật của Nam Cao có nhiều ý khác nhau để trình bày.
Bài tập 5:
Có hai bạn đưa ra ý kiến của mình để giải thích: Hoa hậu là người như thế nào?
Bạn A: (1) Hoa hậu tất nhiên phải là người đẹp nhất. (2) Họ hơn hẳn những
người khác, có thân hình cân đối hài hoà, có khuôn mặt đẹp và xinh tươi. (3) Họ ăn
mặc, đi đứng, cười cũng phải đẹp hơn những người khác, ai cũng phải công nhận.
(4) Theo mình hoa hậu là người đẹp nhất.
Bạn B: (1) Không, theo mình hoa hậu phải là người thông minh nhất, lịch sự
nhất. (2) Họ phải thể hiện mắt sáng, thông minh, tinh nghịch. (3) Khi nói chuyện
phải linh hoạt. (4) Họ trả lời các câu hỏi phải đúng những đặc biệt phải thông minh
làm ta khâm phục. (5) Thực tế nhiều hoa hậu mà ta biết đều trả lời thông minh vô
cùng.
Có người cho rằng ý kiến của hai bạn đều chưa thuyết phục lắm. Em hãy
phân tích để làm rõ lý do?
Ý kiến của em về vấn đề trên như thế nào? Hãy viết ra bằng một đoạn văn ngắn.
Gợi ý:
Để làm rõ khái niệm “ Hoa Hậu” cả hai bạn đều đưa ra ý kiến thể hiện cách
nhìn riêng của mình, mỗi ý kiến đều chứa đựng những yếu tố hợp lý.
Tuy nhiên, luận cứ các bạn đưa ra đều phiến diện nên dẫn tới hai kết luận
khác nhau về một vấn đề. Hoa hậu như thế nào?
Bạn A: (1) Hoa hậu là người đẹp nhất.
Bạn B: (1) Hoa hậu là người phải thông minh nhất, lịch sự nhất.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 21 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Nếu hợp nhất hai ý kiến này lại thì đủ có các luận cứ và khi đó kết luận sẽ dễ
được chấp nhận hơn: Hoa hậu là người được thừa nhận trong cuộc thi là người đẹp
nhất trong cuộc thi đó, họ phải có vẻ đẹp về ngoại hình và phải chứng tỏ được vẻ
đẹp nội tâm như: Sự giao tiếp lịch sự, sự thông minh, linh hoạt trong ứng xử
Nói tóm lại: Hoa hậu phải là người đẹp toàn diện.
Bài tập 6: Cho đoạn văn:
(1) Với đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du đã chứng tỏ là bậc
thầy của miêu tả tâm lý nhân vật. (2) Nguyễn Du cho ta thấy nỗi buồn, niềm lo âu
phấp phỏng mỗi lúc mỗi xoáy sâu hơn. (3) Hình ảnh cánh buôm cô đơn thấp
thoáng, hoa trôi man mác vô định là tượng trưng cho nỗi buồn, cho thân phận
nàng. (4) Còn khi Hoạn, Tú Bà hành hạ nàng tủi nhục“ một mình năm canh” và
khi đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến thì nỗi đau của nàng rỉ máu năm đầu ngón tay. Rõ
ràng qua một vài nét chấm như ở một số câu thơ, tác giả bộc lộ được tâm trạng
nhân vật và chứng tỏ ông là bậc thầy về miêu tả tâm lý nhân vật.
- Vì sao đoạn văn trên chưa thuyết phục người ta tin rằng đoạn trích “ Kiều ở
lầu Ngưng Bích” đã chứng tỏ Nguyễn Du là bậc thầy về miêu tả tâm lý nhân vật?
- Hãy bỏ những câu không cần thiết và thêm vào một hoặc hai câu để đoạn
văn hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn về lập luận?
Gợi ý:
Đây là đoạn văn có lập luận tổng - phân - hợp, ở 2 câu kết luận (câu 1 và câu
5) đều có sức thuyết phục. Vì nếu kết luận ở câu (1) được khai triển thì câu (4) tạo
nên một luận cứ không phù hợp với kết luận đó. Đồng thời luận cứ (3) và (4)
không đủ để dẫn đến kết luận ở câu (5). Cụ thể là hai luận cứ này đều nói rằng
Nguyễn Du giỏi lột tả tâm trạng nhân vật Kiều ở nhiều lúc khác nhau, nhưng lại
chưa chứng minh điều đó có được thể hiện khi nói về Hoạn Thư hay Thúc Sinh
hay không? từ đó nói rằng “ông là bậc thầy về miêu tả tâm lý” tuy không sai nhưng
chưa đủ sức thuyết phục.
- Có thể bỏ câu 2, 4, 5 và viết lại thành đoạn lập luận hoàn chỉnh như sau:
(1) Với đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du đã chứng tỏ mình
là bậc thầy của miêu tả tâm lý nhân vật. Trước hết Nguyễn Du cho ta thấy nỗi buồn
của Nàng Kiều. (3) Nàng buồn vì rơi vào cảnh cô đơn, vì xa cha mẹ, người yêu. (4)
Nỗi nhớ càng ngày càng thấm thía hơn, xoáy sâu hơn. (3) Hình ảnh cánh buôm cô
đơn thấp thoáng, hoa trôi man mác vô định là tượng trưng cho nỗi buồn, cho thân
phận nàng. (4) Nhờ đó ta không chỉ thấy nàng buồn nhớ mà còn thấy cả sự cô đơn,
phấp phỏng một nỗi lo rợn ngợp về tương lai, về thân phận. (5) Sự vận động tâm lý
ở đây chân thực biết bao, rõ rệt biết bao.
IV.3. Bài tập luyện
Cho đoạn văn sau:
(1) Qua “ Truyện Kiều” Nguyễn Du đã khái quát lên nỗi đau của người phụ
nữ ở xã hội phong kiến. (2) Đau đớn cho cuộc đời nên câu thơ của Nguyễn Du
“còn đọng nỗi đau nhân tình”. (3) là con người tài sắc tột bậc, tưởng cuộc đời xuôi
chèo mát mái, có ai ngờ Kiều phải trôi nổi 15 năm ròng ra. (4) Nguyên nhân là do
đồng tiền. (5) Nàng đau đớn cho mối tình không trọn vẹn, nàng đành ra đi với Mã
Giám Sinh. (6) Gặp Thúc Sinh nàng thoát khỏi lầu xanh lại rơi vào nanh vuốt của
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 22 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
Hoạn Thư. (7) Đó là nỗi đau của người trong xã hội bất công tàn ác. (8) Thật cay
đắng biết bao cho số phận người con gái, ngay cả sự trinh bạch cũng phải xin chừa.
(9) Cái xã hội ấy thật là độc địa cay nghiệt nên con người phải mãi mãi đau
thương.
- Hãy chỉ ra những điểm không chặt chẽ và luẩn quẩn trong lập luận của
đoạn văn?
- Để phục vụ tốt hơn cho kết luận nêu ở câu đầu, em phải viết lại đoạn văn
này như thế nào?
Gợi ý:
- Đoạn văn có lập luận luẩn quẩn và không chặt chẽ. Luẩn quẩn là do người
viết lặp đi lặp lại quá nhiều câu mà nội dung chỉ kể lể những nỗi đau khổ của Kiều.
Câu (4) và câu (8) đưa vào làm hỏng những luận cứ chỉ ra các phương diện của nỗi
đau mà Kiều phải gánh chịu, cũng không biết tạo ra các luận cứ đưa nỗi đau của
Kiều vào quỹ đạo lô-gic khiến cho người ta thấy đó cũng là nỗi đau chung của
người phụ nữ lương thiện trong một xã hội bất công. Câu (7), (9) như là những kết
luận được rút ra nhưng không có lý.
- Có thể viết lại đoạn văn dưới dạng đơn giản như sau:
“(1) “Truyện Kiều” từ những đau khổ của nàng Kiều, Nguyễn Du đã khái
quát lên nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến “ Đau đớn thay phận
đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. (4) Nỗi đau đó trước hết là ở chỗ
một người lương thiện, hơn nữa lại tài sắc bậc nhất như Kiều lẽ ra phải được sống
hạnh phúc, vậy mà vì tiền mà bọn người bạc ác khiến nàng phải mười lăm năm
chìm nổi truân chuyên. (3) Nỗi đau đó là ở chỗ: Người trong trắng lương thiện như
Kiều lại bị cái xã hội với đủ bọn người bất lương biến thành món hàng ở chốn lầu
xanh, ngang nhiên đánh đập, trà đạp nhân phẩm, hành hạ thể xác. (4) Đặc biệt nàng
cũng như nhiều người phụ nữ lương thiện khi bị oan khốc, đày đọa khi không biết
tìm đâu ra công lý, đành chấp nhận nhục nhã, ê chề”.
CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
Rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9
I. Phần chuẩn bị
- Trước khi bắt tay vào soạn giảng, giáo viên cần phải có định hướng cho bài
giảng của mình
- Từ định hướng đó giáo viên thiết kế bài soạn sao cho câu hỏi không vụn vặt
xoáy sâu vào các vấn đề cần khai thác.
Phần chuẩn bị kỹ lưỡng của giáo viên sẽ giúp thầy tự tin, vững vàng trong
vai trò người hưỡng dẫn và tổ chức lớp học.
Tiết học sẽ đạt kết quả cao khi trò tự đi đến đích trên cơ sở định hướng đúng
đắn của thầy.
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 23 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
II. Bài giảng minh hoạ
Tiết 108
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kỹ năng:
Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ:
- Có ý thức quan tâm, bàn luận đến vấn đề tư tưởng đạo lý -> giáo dục bản thân và
bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- HS: Đọc kĩ ví dụ SGK và định hướng trả lời.
- GV: Soạn bài, sử dụng bảng phụ trong phần củng cố.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày cách làm bài văn về một sự việc hiện tượng trong cuộc sống?
2. Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống ngoài sự việc hiện tượng được xã hội chú ý quan tâm, đáng
để chúng ta bàn luận, suy nghĩ. Song vấn đề về tư tưởng đạo lí là những vấn đề
cần bàn tới vì nó liên quan tới nhân cách con người, chúng ta tìm hiểu bài học.
3. Các bước thực hiện:
- HS đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”.
? Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra
nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của
chúng với nhau?
Mở bài: Nêu vấn đề cần làm luận (Đoạn 1)
Thân bài: nêu 2 ví dụ chứng minh: Tri thức là sức
mạnh (đoạn 2+3)
- Đoạn 2 có luận điểm: tri thức đúng là sức mạnh
Luận điểm này được chứng minh bằng 1 ví dụ về sửa
cái máy phát điện theo lập luận “Tiền vạch một đường
thẳng là 1 đô la, tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường
thẳng ấy giá 9,999 đô la”
Đoạn 3 có luận điểm: Tri thức cũng là sức mạnh của
cách mạng.
Luận điểm này được chứng minh bằng các dẫn chứng
I. Tìm hiểu bài:
* Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí.
1. Ví dụ: Văn bản “ Tri thức là sức
mạnh”.
a. Văn bản: Bàn về giá trị của
tri thức khoa học và vai trò của
người tri thức trong sự phát
triển xã hội.
- Bố cục: 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1
+ Thân bài: Đoạn 2 và đoạn 3
+ Kết bài: Đoạn 4
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 24 N¨m häc 2013-2014
Một vài giải pháp rèn kĩ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh lớp 9 - Tác giả: Lê Ngọc Bích
cụ thể nói lên vai trò to lớn của người tri thức Việt Nam
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ và trong
sự nghiệp xây dựng đất nước.
Kết bài: Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri
thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ (đoạn 4) .
? Đánh dấu các câu mang luận điểm chính
trong bài. Các luận điểm đã diễn đạt rõ ràng,
dứt khoát ý của người viết chưa? HS xác định
vào SGK.
*Các câu mang luận điểm chính trong bài:
+ 4 câu của đoạn mở bài
+ Câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2
+ Câu mở đoạn 3
+Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4
*Các luận điểm đã diễn đạt rõ ràng dứt khoát ý kiến
của người viết nói cách khác người viết muốn tô đậm
nhấn mạnh 2 ý:
- Tri thức là sức mạnh
- Vai trò to lớn của người tri thức trong mọi lĩnh vực
của cuộc sống.
? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là
chính? Cách lập luận có thuyết phục hay
không?
Văn bản được sử dụng phép lập luận chứng minh là
chủ yếu.
Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho
người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người
tri thức đối với sự tiến bộ xã hội-lập luận chặt chẽ, dẫn
chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
? Qua văn bản phân tích trên cho biết thế nào
là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
?Về nội dung, bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí cần những yêu cầu gì?
b. Kết luận:
- Nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí là bàn về một vấn
đề là bàn về một vấn đề thuộc
lĩnh vực tư tưởng đạo lí, lối
sống của con người.
- Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ
vấn đề tư tưởng đạo lí bằng
cách giải thích, chứng minh, so
sánh, đối chiếu, phân tích để
chỉ ra chỗ đúng, sai của một tư
tưởng nào đó nhằm khẳng định
tư tưởng của người viết.
? Về hình thức, bài nghị luận có bố cục mấy
phần?
- Yêu cầu về hình thức:Bài viết phải
có ba phần, có luận điểm đúng
đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác
Trường THCS Kim An-Thanh Oai-Hà Nội 25 N¨m häc 2013-2014