Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo an lop 2 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.15 KB, 20 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
TUẦN 31
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Đạo đức BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm với phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở
trường và ở nơi công cộng.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích
II. Chuẩn bị
-Giáo viên: Tình huống
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (10’)Thảo luận nhóm
- Nêu tình huống
Các cách ứng xử
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
Theo dõi, giúp đỡ HS
- Tổ chức thảo luận lớp, nhận xét
KL: Nên khuyên ngăn, nếu các bạn không
nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật
có ích.
Hoạt động 2: (10’) Đóng vai
- Nêu tình huống .
- Cho HS chuẩn bị đóng vai
- Tổ chức cho học sinh đóng vai
- Nhận xét
KL: Nên khuyên ngăn bạn không nên trèo
cây vì nguy hiểm, không nên bắt tổ chim .


Cần phải bảo vệ các loài vật có ích.
Hoạt động bổ sung: (5’)Kể chuyện
"Bác rất yêu loài vật"
Hoạt động chung: (5’)Tự liên hệ
- Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa?
Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
Kết luận chung: Hầu hết các con vật đều
có ích cho con người. Vì thế, cần phải
bảo vệ loài vật để con người được sống
và phát triển trong môi trường trong lành.
- Đọc tình huống.
- Nghe
- Các nhóm thảo luận, chọn cách ứng xử
đúng, giải thích lý do
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Thảo luận, nhận xét
- Lắng nghe, đồng tình.
- Nghe tình huống
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tìm
cách ứng xử đúng.
- Đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Tự liên hệ, nêu ý kiến
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được

các câu hỏi 1,2,3,4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ
-SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)
-Kiểm tra “Cháu nhớ Bác Hồ ”
-Nhận xét
2.Bài mới: (30’)
-Kết hợp tranh giơí thiệu bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc,
kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện
đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn đọc một số câu trong bài
(bảng phụ).
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm .
-Nhận xét, biểu dương
-3 HS
-Lắng nghe
-HS nối tiếp đọc từng câu
-Luyện đọc các từ khó trong bài: rễ,

ngoằn ngoèo, tần ngần, vòng tròn ,
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu.
-HS đọc từ chú giải
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Theo dõi nhận xét.
-Cả lớp đọc đồng thanh
Khởi động, chuyển tiết
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ
-SGK
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2: (10’)
Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác
bảo chú cần vụ làm gì?
+Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ
đa như thế nào?
+Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình

thù như thế nào?
+Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên
cây đa?
-Chốt những ý kiến đúng
Hoạt động 3: (15’)Luyện đọc lại
-Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi
đọc toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
+Qua câu chuyện em có nhận xét gì?
-Giáo dục HS chăm chỉ ,có ý thức bảo vệ
cây cối trong nhà trường ,
-Nhận xét tiết học
-HS đọc đoạn ,Trả lời
-HS đọc đoạn 2, Trả lời
-Đọc đoạn 3,trả lời
-Theo dõi, nhận xét
-Trao đổi, thảo luận và trả lời .
* KG: Nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ
đối với thiếu nhi,1 câu về tình cảm ,thái
độ của Bác Hồ đối với mỗi vật xung
quanh.
-Mỗi nhóm 3 HS tự phân các vai thi
đọc(người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần
vụ )
Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc
hay, cá nhân đọc hay
-HS trả lời
-Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho
tiết KC

= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong
phạm vi 1000
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi của hình tam giác
* HSKG: bài 2 cột 2
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ bài tập
HS: Sách giáo khoa, vở toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Đặt tính rồi tính:
456+123 547+311 568+421
-Nhận xét
2. Bài mới (25’)
-Luyện tập, thực hành
Bài 1: Cho HS làm bài
-Gọi HS trả lời và ghi điểm
Bài 2 (cột 1,3)
+Khi thực hiện tính em sẽ thực hiện tính
như thế nào?
-Nhận xét

Bài 4:
-Gọi đọc đề
-HD HS phân tích đề toán

-Hướng dẫn tóm tắt:
( Bằng sơ đồ )
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 5:
+Nêu cách tính chu vi hình tam giác?


3. Củng cố, dặn dò (2’)
-Nhận xét lớp. Làm lại các bài tập
- 3 HS làm bài
- Lớp bảng con
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- Tự làm SGK , vài em nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm SGK
* cột 2 KG làm
- Nêu đề toán
- Trả lời theo câu hỏi GV
- Tự giải vở, 1 em giải bảng
Bài giải:
Sư tử nặng là:
210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số : 228 kg
- Nêu yêu cầu
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam
giác đó
- 1 HS giải, lớp làm vở
Bài giải:

Chu vi hình tam giác ABC là:
300 + 400 + 200 = 900 (cm)
Đáp số : 900 cm
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
Toán: PHÉP TRỪ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. Biết giải bài toán về ít hơn.
* HSKG: Bài1 Cột 3,4, bài 2 (2 bài ở giữa)
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ bài tập, hình biểu diễn các trăm, chục, đơn vị
-HS: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)Đặt tính rôì tính:
456+124 673+217 120+805
-Nhận xét
2. Bài mớiGiới thiệu bài:
HĐ1: (15’) Hướng dẫn trừ các số có
ba chữ số( không nhớ)
- Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn như
SGK
-HDHS tìm hiểu bài
+Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông
ta làm thế nào?
- Nhắc lại BT và gạch như phần bài học
+Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 625 trừ 214 bằng bao nhiêu?

HD Đặt tính và thực hiện tính:
-Gọi HS đặt tính và tính sau đó chốt cách
đặt và cách tính
Quy tắc:
HĐ2: (15’) Luyện tập
Bài 1: (cột 1,2)


Bài 2: (bài đầu và cuối)

Bài 3:

Bài 4: Hướng dẫn giải
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
-3 HS lên bảng lớp, lớp bảng con
- Nghe và nêu lại đề toán:
Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông
. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
- Phân tích bài toán
- Ta thực hiện phép trừ 635 trừ đi 214
- Còn 421 hình vuông
- 635 - 214 = 421
- 2 HS lên bảng đặt tính, lớp bảng con
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính:
635
- 214
421
-Cá nhân, đồng thanh quy tắc
- Nêu yêu cầu
Tự làm vở và đổi vở kiểm tra bài nhau

* Cột 3,4 KG làm
- Đặt tính và tính vở, 2 HS lên bảng tính
* 2 bài giữa KG làm
- Tính nhẩm và nêu kết quả nhẩm
Nhận xét các số trong BTlà các số tròntrăm
- Đọc đề. Giải vở , 1 HS giải bảng lớp
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Kể chuyện CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu
chuyện. (BT1, BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý a,b,c,d
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Chính tả:( Nghe -viết) VIỆT NAM CÓ BÁC
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát VN có Bác.
- Làm được BT2, hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ viết đoạn thơ cần viết
-HS: Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động GV H oạt động HS
1. Bài cũ: (3’) KT HS viết các từ: chói

chang , trập trùng .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài
Hoạt động 1: (7’) HD HS viết chính tả
-GV đọc bài chính tả
-Hướng dẫn nắm nội dung bài chính tả
-Nêu nội dung bài thơ
+Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần
,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
-Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: : (15’) HD HS viết bài
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Đọc từng dòng thơ
-Đọc cả bài
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: (5’) Chấm, chữa bài:
-Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
-Thu 5-7 bài để chấm
-Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4: (5’) HD HS làm bài tập
Bài 1 :BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét,sửa chữa
Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì?
-Chốt lời giải đúng .
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi, lắng nghe

-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: non
nước,Trường Sơn, lục bát ,
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi,dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.b
-Cả lớp làm BT
-Đọc kết quả,giải thích
-3 HS đọc lại 3 khổ thơ sau khi đã điền .
-Nêu yêu cầu
-Cả lớp làm BT. Đọc kết quả
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, có nhớ trong phạm vi
1000
- Biết giải bài toán về ít hơn.
* HSKG: Bài 2 cột 2,3, bài 3 cột 3,5
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ các bài tập
-HS: Sách giáo khoa, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Đăt tính và tính:

456- 124 673- 212 264-153
-Nhận xét
2. Bài mới: (28’)
Bài 1:

-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:(cột 1)
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và
thực hiện tính trừ các số có ba chữ số

-Nhận xét
Bài 3: (cột 1,2,4) HD tìm hiểu bài
-Gọi đọc các dòng trong bảng tính
+Gọi nhắc lại cách tìm SBT,ST,Hiệu?

Bài 4:
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài toán và
vẽ sơ đồ bài toán sau đó viết lời giải
-Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố: (2’)
-Nhận xét lớp
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con

- Nêu yêu cầu
- Làm SGK, vài HS nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài
- Thực hiện vào vở
* Cột 2,3 KG làm

- Đọc yêu cầu
- Nhắc quy tắc tìm SBT, ST, Hiệu
- 1 HS lên bảng chữa
Lớp làm SGK
* Cột 3,5 KG làm
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Bài giải:
Trường Tiểu học Hữu Nghị có số HS là:
865 – 32 = 833 ( học sinh)
Đáp số : 833 học sinh
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Tập đọc: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn dài
- Hiểu nội dung bài :Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể
hện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ, bảng phụ
-SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’) KT “Chiếc rễ đa tròn ”
-Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:Kết hợp tranh giới thiệu bài
Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc
-GV đọc bài

-Hướng dẫn HS luyện đọc
-Đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện từ khó,hướng dẫn
-HS luyện đọc
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Phân đoạn: 3 đoạn
-Hướng dẫn HS đọc một số câu (bảng phụ
ghi sẵn các câu)
- Yêu cầu HS đọc từ chú giải
-Giải nghĩa thêm một số từ:
-Đọc trong nhóm:phân nhóm ,giao việc
-Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2 : (8’) HD tìm hiểu bài
+Kể tên các loài cây được trồng phía trước
lăng Bác ?
+Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp
miền đất nước được trồng quanh lăng Bác
+Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng
mang tình cảm của con người đối với Bác
Hoạt động 4: (7’) Luyện đọc lại
-Tổ chức cho HS thi đọc lại bài
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
-2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu
hỏi
-Theo dõi
-Lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: quảng
trường, tượng trưng ,vạn tuế , khỏe khoắn

,
-HS tiếp nối nhau đọc
-Luyện đọc câu
-Đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm
-Thi đọc từng đoạn
-Theo dõi nhận xét
-Đọc đoạn, trao đổi trả lời lần lượt các
câu hỏi
-Các em khác nhận xét, bổ sung.
-Phát biểu ý kiến .
-HS thi đọc lại bài
Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc
hay
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoặn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ
ca ngợi Bác Hồ (BT2)
- Diền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung BT 1,3 (Bảng phụ )
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Tự nhiên và xã hội

MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:Sau bài hát học, sinh biết:
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất.
* Hình dung (tưởng tượng) được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK
- Giấy vẽ bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. KTBC: (3’)
- Kể tên các con vật và cây cối vừa sống trên
cạn dưới.
2.Bài mới : (25’)
-GT bài
Hoạt động 1: Yêu cầu của học sinh vẽ và tô
màu mặt trời
- Từ các tranh vẽ về mặt trời nói những gì các
em biết về mặt trời .
+ Tại sao em lại vẽ mặt trời như vậy?
+ Tại sao em lại dùng màu đỏ hay
+ Màu vàng để tô màu của mặt trời ?
+Tại sao khi nắng các em cần phải
đội mũ nón hay che ô?
+ Tại sao không bao giờ được quan sát mặt
trời trực tiếp bằng mắt ?
Kết luận: mặt trời tròn, khác như một “quả
bóng lửa” khổng lồ chiếu sáng và suởi ấm trái
đất. Mặt trời ở rất xa trái đất.
Hoạt động 2: Thảo luận chúng ta cần mặt trời
- Hãy nói về vải trò của mặt trời đối với mọi

vật trên trái đất.
+Nếu không có mặt trời chiếu sáng Và toả
nhiệt,Trái đất của chúng ta sẽ ra sao?
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Áp dụng vào cuộc sống.
- Nhận xét.
- Lớp bắt đầu hát về ông mặt trời
-Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trời
-Thực hành vẽ và tô màu.
-Vẽ theo trí tượng của các em về mặt trời
-Vẽ riêng về mặt trời
- Vẽ mặt trời cùng với cảnh Vật xung
quanh.
-Giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả
lớp xem.
-Vì tránh bị hỏng mắt
+Khi quan sát mặt trời cần phải dùng
kính đặt biệt không dùng chậu nước
để mặt trời chiếu vào và nhìn qua
chậu nước.
- Người, động vật, thực vật đều cần
đến mặt trời.
- Nếu không có mặt trời chiếu sáng
và toả nhiệt, Trái đất chỉ đêm tối,
lạnh lẽo người không có sự sống như
người, vật, cây cỏ sẽ chết.
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013

Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng và trừ không nhớ các
số có đến ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
* HSKG: Bài 1 cột 2,5, Bài 2 cột 4,5, Bài 3 cột 3, Bài 4 cột 3
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ bài tập
HS: Vở toán. Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Đặt tính và tính:
456-123 704+163 698- 104

-Nhận xét
2. Bài mới: (25’)
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1: (phép tính 1,3,4)

-Nhận xét

Bài 2 (phép tính 1,2,3)
-Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: (cột 1,2)


Bài 4: (cột 1,2)

-Gọi vài em nêu lại cách đặt tính và tính

-Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét lớp
- 3 HS lên bảng
Lớp bảng con
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài vào vở
- Vài HS đọc kết quả
* Phép tính 2,5 KG làm
- Nêu yêu cầu
- HS lên bảng. Lớp làm vở
* Phép tính 4,5 KG làm
- Nêu yêu cầu
- Tự làm vở. Vài HS đọc kết quả
- 2 HS cạnh nhau đỏi chéo vở kiẻm tra bài
nhau
* Cột 3 KG làm
- Nêu yêu cầu đề bài
- Tự làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra bài nhau
* Cột 3 KG làm

- Xem lại bài tập
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Tập viết: CHỮ HOA N
I.Mục tiêu :

-Viết đúng chữ hoa N, (Kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng
Người ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Người ta là hoa đât (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2.
II.Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu, câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết, bảng con.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ (3’)
-Nhân xét
2.Bài mới: (30’)
-Giới thiệu bài, ghi đề.
-Các hoạt động
Hoạt động 1:HDHS quan sát ,nhận xét.
-Cho HS Quan sát chữ mâu
-Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
-Luyện viết câu ứng dụng: Người ta là hoa
đất.
-Giải thích ý nghĩa
-HD viết tiếng Người

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở:
-Nêu yêu cầu:
-Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
Hoạt động 3: Chấm vở, nhận xét.
-Tuyên dương các bài viết đẹp
3. Củng cố, dặn dò: (2’)

-Thi viết tên bạn có chữ đầu là N
-Nhận xét, công bố nhóm thắng.
-Dặn dò:
-Nhận xét lớp.
-2 HS Viết chữ hoa M, Mắt
-Lớp viết bảng con
-Quan sát, nêu cấu tạo
-Luyện viết bảng con
-HS luyện viết bảng con (2 lần)
-Đọc câu ứng dụng
-Nhận xét cấu tạo, cách viết, khoảng các.
-Viết bảng con (2 lần)
-Viết bài vào vở theo từng dòng
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ): 1dòng
-Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng
-Cụm từ ứng dụng: 3 lần
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng
-Khắc phục, sửa chữa các cỡ chữ viét sai
-HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con,
nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là
thắng.
-Luyện viết đến hết bài.
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Chính tả:( Nghe -viết) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ CT do GV soạn.
II. Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
-HS: Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV H oạt động HS
1.Bài cũ: (3’) KT HS viết các từ: dang
tay ,gió ,
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1:HD HS viết chính tả
-GV đọc bài chính tả
-Hướng dẫn nắm nội dung bài chính tả
-Nêu nội dung bài chính tả
+Những chữ nào trong bài chính tả được
viết hoa?
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần
,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
-Đọc ,hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Đọc từng dòng thơ
-Đọc cả bài
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
-Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4:HD HS làm bài tập
Bài 1 :BT yêu cầu các em làm gì?

-Nhận xét, chốt lời giải đúng .
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét, tuyên dương
-Yêu cầu HS viết lại các từ sai trong bài
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi,lắng nghe
-2 HS đọc lại
-Tả vẻ đẹp của những loài hoa khắp miền đất
nước .
-HS tìm và nêu các từ
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: khoẻ
khoắn, ngào ngạt, Sơn La,
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi, dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.b
-Cả lớp làm BT
-Đọc kết quả:
a.dầu-dấu-rụng
b.cỏ -gõ -chổi .
-viết lại các lỗi chính tả.
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRNG TIU HC PH A 3 LP: 2/A
Th sỏu ngy 19 thỏng 4 nm 2013
Toỏn: Ôn phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
(Thay bi tin VN)
I. Mc tiờu:
- Ôn các phép trừ các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000
- Bit lm cỏc phộp tớnh cng, tr vi cỏc s trong phm vi 1000

II. Chun b:
HS: v toỏn.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Bi c: (3)
- t tớnh v tớnh: 542+100 673+212
- Nhn xột
2. Bi mi:Gii thiu bi:
1. Đặt phép trừ rồi tính, khi viết
a) Số bị trừ bằng 648, số bị trừ bằng
232
b) Số bị trừ bằng 286, số trừ bằng 74
c) Số bị trừ bằng 158, số trừ bằng 6.
2. Tính
a) 567 - 235 + 124
b) 213 + 365 - 457
3. Điền dấu>, <, =
a) 230 + 312967 - 426
b) 786 324875 411
4. Tìm x:
a) x + 425 = 673 c) 525 + x = 648
b) x- 214 = 353 d) x 346 = 423
5. Một sợi dây dài 247 dm ngời ta
cắt thành hai đoạn, đoạn thứ nhất dài
132dm. Hỏi đoạn thứ hai dài bao
nhiêu dm?
3.Cng c, dn dũ: (2)
- 2 HS lờn bng
-Lp bng con
- Nờu yờu cu

- HS lm bi
- Nờu
- Suy ngh v t lm, vi HS nờu kt qu
- 2 HS lờn bng, lp lm v
- Nờu
- Suy ngh, lm bi
- 2 HS lờn bng, lp lm v
- 2 HS lờn bng, lp lm v
- HS lm bi
= = = GV: Hong Ngc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI -TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ

I. Mục tiêu:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả
lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2)
- Viết được vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
*GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa- Tự nhận thức.
II. Chuẩn bị:
-GV:Tranh minh hoạ
-HS: Vở
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: (5’)
+Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về
Bác Hồ?
-Nhận xét
2.Bài mới: (25’)
-Giới thiệu bài ,ghi đầu bài
-Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1:
-Giúp HS nắm vững yêu cầu BT
-Gợi ý cho HS nói lời đáp với thái độ
niềm nở, vui vẻ.
-Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2: Miệng
+Bài tập yêu cầu các em điều gì?
-Hướng dẫn HS
-Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3:Nêu yêu cầu.Hướng dẫn HS
viết, cách dùng từ, đặt câu .
-Nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò (2’)
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể lại câu chuyện Qua suối
-Lắng nghe
-Đọc đầu bài
-HS đọc yêu cầu .
-1cặp HS thực hành đóng vai
a.Con cảm ơn ba./Có gì đâu ạ/
-Từng cặpHS thực hành nói lời khen và lời
đáp theo các tình huống .
-Cả lớp nhận xét,bình chọn cặp đối thoại tốt
nhất
-Đọc yêu cầu
-HS ngắm kĩ ảnh Bác, trao đổi nhóm, trả lời
làn lượt từng câu hỏi.
-Ảnh Bác Hồ được treo trên tường .
-Râu tóc Bác màu trắng .Vầng trán Bác
cao .Mắt Bác sáng .

-Em muốn hứa với Bác là em sẽ ngoan
,chăm học .
-Viết bài vào vở
-Tiếp nối nhau đọc bài viết .
-Nhận xét, góp ý.
-Thực hành đáp lại lời khen .
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
THỦ CÔNG: LÀM CON BƯỚM (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách làm con bướm bằng giấy
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối
đều, phẳng
-Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình .
II.Chuẩn bị :
GV: Con bướm mẫu bằng giấy màu, quy trình cắt, gấp, dán
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy và học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Bài cũ: (3’)Kiểm tra đồ dùng học tập
-Nhận xét .
2.Bài mới : (25’)
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu Giới thiệu
mẫu và đặt câu hỏi
+Con bướm được làm bằng gì?
+Có những bộ phận nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
-Dán quy trình lên bảng và HD từng bước
+Bước 1: Cắt giấy
Cắt một tờ giấy hình vuông rộng 14ô

Cắt một tờ giấy hình vuông rộng 10ô
Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài
12ô,rộng gần nửa ôđể làm râu bướm
+Bước 2: Gấp cánh bướm
Hướng dẫn như trong SGK
+Bước 3: Buộc thân bướm
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp
dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hai
hướng ngược chiều nhau
+Bước 4: Làm râu bướm
-Gấp đôi nan giấy làm râu, mặt kẻ ô ra ngoài dùng
mũi kéo vuốt cong hai đầu nan giấy
-Dán râu vào thân ta được con bướm hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho HS thực hành theo nhóm 4
-Quan sát và nhắc nhở HS
3. Củng cố và dặn dò (2’)
-Để đồ dùng trên bàn
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi
-Làm bằng giấy thủ công
Thân, cánh, râu
-Theo dõi GV hướng dẫn
-Nhắc lại các bước cắt, dán: Từng
HS nêu lại
-Quan sát GV làm mẫu
-HS thực hành theo nhóm bằng
giấy nháp
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31

I. Mục tiêu bài học:
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát
huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
-GV gợi ý
-GV chốt lại:
- Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh
- Đồng phục
- Thể dục giữa giờ
- Xếp hàng
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng
nề nếp của lớp

- Thi đua giữa các tổ.
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Thể dục Bài 61
CHUYỀN CẦU
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường + chuẩn bị phương tiện cho trò chơi.
III. Nội dung + phương pháp lên lớp:
GV
1. Phần mở đầu
- Xếp lớp và và phổ biến nội dung và
yêu cầu- tập hợp 4 hàng dọc .
- Bài học
- Khởi động
+Ôn các động tác của bài thể dục chung
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người

- Trò chơi
+ Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
3.Phần kết thúc

- Hệ thống bài học
- Xem xét tiết học
HS
-Xoay các khớp tay khớp chân và chân

-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trong sân
-Đi theo vòng tròn và hít thơ sâu
-Mỗi động tác từ 2-8 nhịp
- Chia tổ và thực hiện chơi
- Thi giữa các tổ
- Ném bóng trúng đích
- Tham gia chơi tích cực
- Đi đều theo hàng dọc
- Cúi người thả lưng
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐA 3 LỚP: 2/A
Thể dục BÀI 62:
CHUYỀN CẦU
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm - ph ương tiện
- Trên sân trường +còi + các vạch kẻ + quả cầu
III.N ội dung phương pháp lên lớp

GV
1. Phần mở đầu
- Xếp lớp và và phổ biến nội dung và yêu
cầu- tập hợp 4 hàng dọc .
- Bài học
- Khởi động
+Ôn các động tác của bài thể dục chung 2.
2.Phần cơ bản

- Chuyền cầu theo nhóm 2 người

- Trò chơi
+ Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
3.Phần kết thúc

- Hệ thống bài học
- Xem xét tiết học
HS
-Xoay các khớp tay khớp chân và chân
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trong
sân
-Đi theo vòng tròn và hít thơ sâu
-Mỗi động tác từ 2-8 nhịp
- Chia tổ và thực hiện chơi
- Thi giữa các tổ
- Ném bóng trúng đích
- Tham gia chơi tích cực
- Đi đều theo hàng dọc
- Cúi người thả lưng
= = = GV: Hoàng Ngọc = = =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×