Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 172 trang )

Tuần 28

Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Hoạt động tập thể
Tập đọc: (Tiết 55)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/
phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn
văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghoá cô bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Kiểm tra: Tập đọc, học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của
Vụ Giáo viên Tiểu học).
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt
yêu cầu, GV nhắc các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
Làm BT
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dàn lên bảng lớp bảng


thống kê) và giao việc cho HS. +
Các em quan sát bảng thống kê.
+ Tìm ví dụ minh hoạ
cho các kiểu câu.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu
cho 3, 4 HS)
- HS lắng nghe
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như
đã ghi ở phiếu thăm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng
nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dàn trên
bảng lớp.
Trang 1
- GV nhn xột v cht li nhng cõu
cỏc em tỡm ỳngVớ d:
- Cõu i: Trờn cnh cõy chim hút lớu
lo.
- Cõu ghộp khụng dựng t ni: Mõy
bay, giú thi.
- Cõu ghộp dựng quan h t:
Vỡ tri ma to nờn ng trn nh
m.
- Cõu ghộp dựng cp t hụ ng
Tri cha sỏng, m em ó i lm.
Hot ng 3: Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học Dặn những
HS cha kiểm tra tập đọc, học thuộc
lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau
kiểm tra lấy điểm.
- Lp nhn xột.
- HS lng nghe.
Toỏn: (Tit 136)
LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu:
- Bit tớnh vn tc, quóng ng, thi gian.
- Bit i i v o thi gian.
II. dựng dy hc:
- Phụng phỏp: Tho lun nhúm, m thai, vn ỏp, trũ chi, so
sỏnh
IV. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Kim tra bi c:
- Yờu cu HS gii bi toỏn sau: Mt
ngi i xe p i quóng ng
18,3km ht 1,5 gi. Hi vi vn tc
nh vy thỡ ngi ú i quóng
ng 30,5 km ht bao nhiờu thi
gian.
2. Bi mi:
2.1. Gii thiu bi mi:
H 1: Rốn k nng thc hnh tớnh
quóng ng, vn tc.
Bi 1/144:
- Gi HS c.
- Hng dn HS phõn tớch hiu

c yờu cu ca bi l so sỏnh vn
- 1 HS gii bi toỏn
- Lp nhn xột
- HS c .
- Phõn tớch .
- Lm bi vo v.
- Nhn xột.
- c .
Trang 2
tốc giữa ô tô và xe máy.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/144:-Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe
máy với đổi vị đo là m/phút, sau đó
đổi ra đổi vị km/giờ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc,
quãng đường, thời gian.
- Theo dõi, trả lời.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Trả lời.
Buổi chiều Tăng cường tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mỔn.
II.Đồ dùng dạy học :
Nội dung Ổn tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về
văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và
trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả
theo trình tự nào?
b) Tác giả quan sát bằng giác quan
nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được
tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Cây bàng
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
a) Cây bàng trong bài văn được tả
theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trỔng

như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu
vàng đục.
Trang 3
Có những cây mùa nào cũng đẹp
như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng
mới nảy, trỔng như ngọn lửa xanh.
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng
xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc
ấy là mùa thu. Sang đến những ngày
cuối đổig, mùa lá bàng rụng, nó lại
có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa
đổig đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi
kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tơi có
thể nhìn cả ngày khỔng chán. Năm
nào tơi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp
về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên
bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì
khỔng? Chất “sỔn mài”…
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một
bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ
hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân
hoá.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn
bị bài sau, về nhà hoàn thành phần
bài tập chưa hoàn chỉnh.
- Mùa đổig: lá bàng rụng…

b) Tác giả quan sát cây bàng bằng
các giác quan : Thị giác.
c) Tác giả ssử dụng hình ảnh :
Những lá bàng mùa đổig đỏ như
đồng hun ấy.
Ví dụ:
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo
chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách
đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới
bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng
xịe rộng như chiếc ơ khổng lồ tỏa
mát cả góc sân trường. Những chiếc
lá bàng to, khẽ đưa trong giống như
bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Toán tăng cường
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Trang 4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với
vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố
sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ơ tơ
với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao
lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2:
Một người đi xe đạp với quãng
đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi
với vận tốc như vậy, người đó đi
quãng đường dài 61 km hết bao
nhiêu thời gian?

Bài tập3: Một người đi bộ được
14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính
vận tốc của người đó bằng m /phút?

Bài tập4: (HSKG)
Một xe máy đi một đoạn đường
dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận
tốc đó, xe máy đi quãng đường dài
117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
Quãng đường từ quê ra thành phố dài
là:
40
×
3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ơ tơ hết là:
120 : 50 = 2,4 (giờ)
= 2 giờ 24 phút.
Đáp số: 2 giờ 24 phút
Lời giải:
Vận tốc của người đi xe đạp là:
36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian để đi hết quãng đường dài
61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ)
Đáp số: 5 giờ.
Lời giải:
Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
3 giờ 20 phút = 200 phút.
Vận tốc của người đó là:
14800 : 200 = 74 (m/phút)
Đáp số: 74 m/phút.
Lời giải:
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
117000 : 250 = 468 (lần)

Thời gian ơ tơ đi hết là:
20
×
468 = 9360 (giây) = 156 phút
= 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút.
Đáp số: 2 giờ 36 phút.

- HS chuẩn bị bài sau.
Trang 5
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Buổi sáng Chính tả: (Tiết 28)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong
đoạn văn (BT2)
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học
sinh) đóng vai.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm
tra giữa học kỳ II.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học

thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- Giáo viên cho điểm.
 Hoạt động 2: Đọc bài văn “Tình
quê huống”.
- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần
chú giải.
-  Hoạt động 3: Làm bài
tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và
giải thích yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên phát giấy cho học
sinh làm bài.
-
- Học sinh đóng vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị một bài.
- HS lên đọc bài và chuẩn bị câu hỏi.
1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.1
học sinh đọc phần chú giải sau bài.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích.
- Học sinh làm bài cá nhân.
4 – 5 học sinh làm bài xong dàn bài
lên bảng trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

Lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại
bài tập 2.
Trang 6
- Giáo viên chốt lại lời giải
đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại
bài tập 2.Nhận xét tiết học
Toán: (Tiết 137)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời
gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS giải bài toán sau: Một
ô tô đi từ thành phố A lúc 10h35’ và
đến thành phố B lúc 15h57’. Dọc
đường, lái xe nghỉ ăn trưa mất
1h22’. Biết rằng 2 thành phố cách
nhau 180 km. Tính vận tốc của ô tô.

- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc
kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
2. Giới thiệu bài: Luyện tập:
HĐ 1: Làm quen với bài toán chuyển
động ngược chiều trong cùng một
thời gian.
Bài 1/144:a. Gọi HS đọc đề.
- Bằng hệ thống câu hỏi, GV để HS
phát hiện được trong bài toán có hai
chuyển động đồng thời, ngược chiều
nhau.
- GV vẽ sơ đồ (như SGK). GV giải
- Yêu cầu HS giải bài toán
- Lớp nhận xét.
- Đọc đề.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- Theo dõi, làm bài.
Trang 7
thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô
và xe máy đi hết quãng đường 180km
từ hai chiều ngược nhau.
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- GV kết luận cách giải bài toán dạng
chuyển động ngược chiều cùng một
thời gian như sau:
+ Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai
chuyển động.
+ Bước 2: Tính thời gian hai chuyển

động gặp nhau.
b. Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm
cách giải bài toán.
- Gọi đại diện một nhóm viết bài làm
trên bảng.
- Sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Rèn kĩ năng thực hành tính
quãng đường, vận tốc và thời gian.
Bài 2/145:
- Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
dạng chuyển động ngược chiều cùng
một thời gian.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Đọc đề.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài trên bảng.
- Nhận xét.
- Trả lời
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời.
Buổi chiều
Tập đọc : (Tiết 56)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5).
I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) tả ngoại hình một cụ già
em yêu thích: biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II. đồ dùng dạy học:
+ GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
+ HS: Giấy kiểm tra, SGK.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Các hoạt động dạy học:
Trang 8
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- HS nêu lại các qui tắc viết hoa
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài mới:
Kiểm tra: Tập đọc, học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của
Vụ Giáo viên Tiểu học).
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt
yêu cầu, GV nhắc các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả
một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ
ràng chính xác.

Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài
chính tả.
 Hoạt động 2:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh.
• Đoạn văn các em vừa viết tả đặc
điểm gì của Bà cụ?
• Đó là đặc điểm nào?
• Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng
cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả
ngoại hình trong bài văn miêu tả ta
cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của
nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình
của cụ già em biết, em nên chọn tả 2
– 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả
- HS nêu lại các qui tắc viết hoa
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như
đã ghi ở phiếu thăm.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý
những từ ngữ hay viết sai.
- Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
- Học sinh nghe, viết.

Học sinh soát lại bài.Từng cặp học
sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại
hình.
• Tả tuổi của Bà.
• Bằng cách so sánh với cây bang gia
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn
văn của mình.
- Lớp nhận xét.
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả
người.
Trang 9
ngi.
5. Tng kt - dn dũ:
- Chun b: Vit nhỏp bi t
nc.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Luyn t v cõu: (Tit 55)
ễN TP KIM TRA GIA HC K II (TIT 4).
I. Mc tiờu:
- Mc yờu cu v k nng c nh tit 1.
- K tờn cỏc bi tp c l vn miờu t ó hc trong 9 tun u
HKII: Túm tt ni dung chớnh v lp dn ý bi: Nờu chi tit hoc cõu vn
yờu thớch v gii thớch vỡ sao em thớch chi tit hoc cõu vn ú.
II. dựng dy hc
+ GV: - Giy kh to hc sinh lm bi tp 2 (k theo mu ti liu

HD)
+ HS: - SGK.
- Phụng phỏp: Tho lun nhúm, m thai, vn ỏp, trũ chi, so
sỏnh
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Gii thiu bi mi: ễn tp kim tra
gia hc k II (tit 4).
Hot ng 1:
- Kim tra tp c hc thuc lũng
- Gi tng HS lờn bc thm.
- Cho HS chun b bi.
- Giỏo viờn cho im.
Hot ng 2:

- gi HS c yờu cu
- GV nhn xột cht li 3 bi vn miờu
t l:
- Phong cnh n Hựng
- Hi thi cm thi ng Võn.
-Tranh lng H.
Hot ng 3 :
-

- HS ln lt lờn bc thm.
- HS chun b bi 1,2.
- HS bc thm v tr li cõu hi.
- HS c yờu cu , m mc lc SGK
tỡm nhanh tờn cỏc bi c l vn
miờu t t tun 19- 27.

HS phỏt biu cú 3 bi vn
1 hc sinh c yờu cu ca bi.
1 hc sinh nờu trỡnh t cỏc vic
cn lm.
- Hc sinh lm bi cỏ nhõn.
Hc sinh lm bi trờn giy dn bi
Trang 10
Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh
làm bài tốt nhất
3. Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết
lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn
miêu tả đã nêu.
- Nhận xét tiết học.
lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc
câu văn em thích.
- Học sinh sửa bài vào vở.
(Lời giải: tài liệu HD).
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm tháng 3:
Em là con ngoan.
1. Mục tiêu::
+ Giúp HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cô sở đó xây dựng
phong trào văn nghệ của lớp.
+ Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ
thể hiện khả năng văn nghệ của mình.
+ Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn
nghệ của lớp, của trường.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:

Nội dung:
+ Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa
tuổi thiếu niên mà các em đã biết.
Hình thức hoạt động:
+ Thi văn nghệ giữa các tổ
3. Chuẩn bị hoạt động:
Về phưông tiện hoạt động:
+ Các tiết mục văn nghệ.
+ Nhạc cụ
+ Trang phục
+ Hoa và tặng phẩm
Về tổ chức:
+ Các tổ họp để phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ dự thi của tổ,
tập luyện và chuẩn bị trang phục.
+ Cán bộ văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng kí của tổ và cùng GVCN
xây dựng chương trình cuộc thi
+ Lập ban giám khảo và xây dựng biểu điểm
+ Cử người điều khiển: Phan Trần Tiến.
+ Phân công trang trí lớp: 2 - 3
+ Phân công người chuẩn bị tặng phẩm: Phan Hữu Tín – Nguyễn Thị Kim
Thư.
Trang 11
4. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động T/g
Lớp phó văn thể
điều khiển
Lớp trưởng tuyên
bố lí do.
GVCN công bố
thể lệ cuộc thi.

Dẫn chương trình:
Lớp trưởng
Lớp trưởng mời
GVCN nhận xét.
1. Khởi động:
Hát tập thể
2. Tuyên bố lí do:
Để giúp cho các bạn nắm được tình hình văn nghệ
của lớp để dễ dàng tham gia vào hoạt động văn nghệ
của trường. Tiết hoạt động này chúng ta sẽ tổ chức
thi văn nghệ giữa các tổ trong lớp.
- Giới thiệu đại biểu, nêu nội dung chương trình thi
và giới thiệu ban giám khảo, thư kí.
3. Tiến hành:
- Nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm.
- Lần lượt mời các tiết mục đã đăng kí lên biểu diễn.
- Công bố kết quả.
- Mời GVCN phát thưởng cho các tiết mục đạt điểm
cao nhất, biểu dưỔng kết quả hoạt động của lớp.
5.Tổng kết chủ điểm tháng.
-Tổ trưởng xếp loại:
Tốt Khá Tbình Yếu
Tổ 1: 3 3 2 1
Tổ 2: 3 2 4
Tổ 3: 3 3 2 2
Các tổ và GVCN bàn bạc đi đến thống nhất kết quả
đánh giá trên.
4. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị,
tham gia, ý thức kỉ luật của HS.

- Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự
tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của
trường.
3 phút
2 phút
29 phút
5 phuùt
6. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu xem trường ta có bao nhiêu giáo viên, ai là người
lớn tuổi nhất, giảng dạy lâu năm nhất; ai là người ít tuổi nhất – chuẩn bị bài
phát biểu để trao đổi, thảo luận ở tiết hoạt động sau.
 Rút kinh nghiệm:

Buổi chiều
Trang 12
Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2013
Tập làm văn: (Tiết 55)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6).
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu.
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo yêu cầu của
BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).
- Giấy khổ to pho to một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà” pho to bài tập
2.
+ HS: Nội dung bài học.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập tiết 5.
Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về
câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tiết 6.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra: Tập đọc,
học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hướng dẫn của
Vụ Giáo viên Tiểu học).
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt
yêu cầu, GV nhắc các em về nhà
luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề bài.
- Giáo viên kiểm tra kiến thức
lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà
các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện
-
- HS cho ví dụ về câu ghép có dùng
cặp quan hệ từ.
- Lớp nhận xét

- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như
đã ghi ở phiếu thăm.
1 học sinh đọc toàn bài văn yêu
cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép
thế, phép lược, phép nối.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Trang 13
pháp liên kết câu?
Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn
nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học
sinh đọc lại.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm
kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng
biện pháp liên kết câu.
Giáo viên giao việc cho từng nhóm
tìm biện pháp liên kết câu và làm
trên phiếu.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Điền từ thích hợp để
liên kết câu.
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy bút cho 3
– 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời
giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố: Nêu các

phép liên kết đã học?Thi đua viết 1
đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết
câu?
- Giáo viên nhận xét + tuyên dưông.
5. Củng cố - dặn dò: Học bài.Chuẩn
bị: “Kiểm tra GKII”.Nhận xét tiết
học.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm trên phiếu theo
nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch
dưới các biện pháp liên kết câu và
nói rõ là biện pháp câu gì?
Đại diện nhóm dàn bài lên bảng
lớp và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy
nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ
thích hợp vào chỗ trống để liên kết
câu.
Học sinh làm bài và trình bày kết
quả.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua viết → chọn bài
hay nhất.
Toán : (Tiết 138)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

II. Đồ dùng dạy học:
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS giải bài tập VBT
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc
- HS giải bài tập VBT
- Lớp nhận xét
Trang 14
kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
2.1.Luyện tập:
HĐ 2: Rèn kĩ năng quãng đường, vận
tốc và thời gian.
Bài 2/146:-Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 1: Làm quen với bài toán chuyển
động cùng chiều.
Bài 1/145:a. Gọi HS đọc đề.
- Bằng hệ thống câu hỏi, GV để HS
phát hiện được trong bài toán có hai
chuyển động đồng thời, cùng chiều
nhau.
- GV vẽ sơ đồ (như SGK). GV giải
thích: Xe máy đi nhanh hỔn xe đạp,
xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì
đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe

đạp.
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- GV kết luận cách giải bài toán dạng
chuyển động cùng chiều đuổi nhau
như sau:
+ Bước 1: Tính hiệu vận tốc của hai
chuyển động.
+ Bước 2: Tính thời gian hai chuyển
động đuổi kịp nhau.
b. Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm
cách giải bài toán.
- Gọi đại diện một nhóm viết bài làm
trên bảng.
- Sửa bài, nhận xét.
3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
dạng chuyển động cùng chiều đuổi
nhau.
- Đọc đề.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- Theo dõi, làm bài.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Trả lời
- HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải

bài toán.
- Đại diện một nhóm viết bài làm trên
bảng.
- HS nêu cách giải bài toán dạng
chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013
Luyện từ và câu: (Tiết 56)
Trang 15
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Đọc thầm và TLCH)
Toán: (Tiết 139)
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu
hiệu chia hêt cho: 2, 3, 5,9.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập VBT
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc
kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
2.1.Luyện tập:
HĐ 1: Củng cố cách đọc và viết số tự
nhiên.
Bài 1/147:
- Gọi HS lần lượt đọc nối tiếp theo dãy

các số ở bài 1, nêu giá trị chữ số 5
trong mỗi số tự nhiên vừa đọc.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2/147:-GV yêu cầu HS làm bài
vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. GV lưu ý: HS tự
nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các
số lẻ, các số chẵn liên tiếp.
HĐ2: Củng cố cách so sánh số tự nhiên.
Bài 3/147 ( cột 1)Gọi HS nêu yêu cầu
của đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài, hỏi HS cách so
sánh các số tự nhiên trong trường hợp
chúng có cùng số chữ số hoặc không
cùng số chữ số.
HĐ 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho
- HS làm bài tập VBT
- Lớp nhận xét
- Lần lượt đọc và nêu.
- Nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét và trả lời.
- Nêu yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, trả lời.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, trả lời.
- Trả lời.
- HS Nêu cách so sánh các số tự

Trang 16
2, 3, 5, 9.
Bài 5/147:-GV yêu cầu HS làm bài
vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét, yêu cầu HS
nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9;
nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho
2, vừa chia hết cho 5;
3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS Nêu cách so sánh các
số tự nhiên.
nhiên.
Toán tăng cường
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Khoanh vào phưông án
đúng:
a) 72 km/giờ = m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C

Đáp án:
Trang 17
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
a) 34 chia hết cho 3?
b) 4 6 chia hết cho 9?
c) 37 chia hết cho cả 2 và 5?
d) 28 chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập3:
Một ơ tơ di từ A đến B với vận tốc

48 km/giờ. Cùng lúc đó một ơ tơ
khác đi từ B
về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2
giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng
đường AB?
Bài tập4: (HSKG)
Một xe máy đi từ B đến C với vận
tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ơ tơ
đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe
máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau
bao lâu ơ tơ đuổi kịp xe máy?
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải:
Tổng vận của hai xe là:
48 + 54 = 102 (km/giờ)
Quãng đường AB dài là:
102
×
2 = 204 (km)
Đáp số: 204 km
Lời giải:
Hiệu vận tốc của hai xe là:
51 – 36 = 15 (km/giờ)
Thời gian để ơ tơ đuổi kịp xe máy

là:
45 : 15 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Kể chuyện: (Tiết 28)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 18
1. Kim tra tp c hc thuc lũng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho im (theo hớng dẫn ca
V Giáo viên Tiu học).
Lu ý: Những HS kim tra cha đạt yêu
cầu, GV nhắc các em v nhà luyn
đọc kim tra tra trong tiết sau.
2.Vit tip v cõu to cõu ghộp.
- Giỏo viờn nờu yờu cu bi.
Giỏo viờn phỏt giy ó pho to bi
cho 4 5 hc sinh lm bi.

Giỏo viờn nhn xột, sa cha cho
hc sinh.
Hot ng 3: Cng c.
3. Cng c - dn dũ:
- Hc bi.Chun b: ễn tp: Tit
3.Nhn xột tit hc.
-
Hot ng lp.
- HS lần lt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1-2
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi nh
đã ghi ở phiếu thăm.
Hot ng cỏ nhõn, lp.
1 hc sinh c yờu cu bi, c lp
c thm, cỏc em lm bi cỏ nhõn.
- Hc sinh phỏt biu ý kin.
- C lp nhn xột.
Hot ng lp.
- Thi t cõu ghộp theo yờu cu
Ting vit tng cng
LUYN TP V CU.
I.Mc tiờu :
- Cng c cho HS nhng kin thc v phõn mn luyn t v cõu gia
hc kỡ hai.
- Rốn cho hc sinh cú k nng lm bi tp thnh tho.
- Giỏo dc hc sinh ý thc ham hc b mn.
II. dựng dy hc :
- Ni dung n tp.
III.Hot ng dy hc :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS

1. Kim tra:
2. Bi mi:
2.1.Gii thiu - Ghi u bi.
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- Gi HS ln lt lờn cha bi
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
Bi tp1:
t 3 cõu ghộp khng cú t ni?
- HS trỡnh by.
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS ln lt lờn cha bi
Vớ d:
Cõu 1 : Ging thi, mõy bay
Trang 19

Bài tập2:
Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.

Bài tập 3 :
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hơ ứng.

Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ
trống để tạo thành câu ghép trong
các ví dụ sau :
a/ Tuy trời mưa to nhưng
b/ Nếu bạn khỔng chép bài thì
c/ nên bố em rất buồn.

3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn
bị bài sau.
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng
ấm áp chiếu xuống xĩm làng.
Câu 3: Lòng sỔng rộng, nước trong
xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường
khỔng ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn khỔng cố gắng thì
bạn sẽ khỔng đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em
phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em
đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên
chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên,
các bạn đã có mặt đầy đủ.
Ví dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học
vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn khỔng chép bài thì cô
giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất
buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm tháng 3:
Em là con ngoan.
Hoạt động 4: Thi văn nghệ giữa các tổ
1. Mục tiêu:
Trang 20
+ Giúp HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cô sở đó xây dựng
phong trào văn nghệ của lớp.
+ Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ
thể hiện khả năng văn nghệ của mình.
+ Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn
nghệ của lớp, của trường.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung:
+ Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa
tuổi thiếu niên mà các em đã biết.
Hình thức hoạt động:
+ Thi văn nghệ giữa các tổ
3. Chuẩn bị hoạt động:
Về phưông tiện hoạt động:
+ Các tiết mục văn nghệ.
+ Nhạc cụ
+ Trang phục
+ Hoa và tặng phẩm
Về tổ chức:
+ Các tổ họp để phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ dự thi của tổ,
tập luyện và chuẩn bị trang phục.
+ Cán bộ văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng kí của tổ và cùng GVCN
xây dựng chương trình cuộc thi
+ Lập ban giám khảo và xây dựng biểu điểm

+ Cử người điều khiển: Phan Trần Tiến.
+ Phân công trang trí lớp: 2 - 3
+ Phân công người chuẩn bị tặng phẩm: Phan Hữu Tín – Nguyễn Thị Kim
Thư.
4. Tiến hành hoạt động:
Người thực hiện Nội dung hoạt động T/g
Lớp phó văn thể
điều khiển
Lớp trưởng tuyên
bố lí do.
GVCN công bố
thể lệ cuộc thi.
Dẫn chương trình:
1. Khởi động:
Hát tập thể
2. Tuyên bố lí do:
Để giúp cho các bạn nắm được tình hình văn nghệ
của lớp để dễ dàng tham gia vào hoạt động văn nghệ
của trường. Tiết hoạt động này chúng ta sẽ tổ chức
thi văn nghệ giữa các tổ trong lớp.
- Giới thiệu đại biểu, nêu nội dung chương trình thi
và giới thiệu ban giám khảo, thư kí.
3. Tiến hành:
- Nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm.
- Lần lượt mời các tiết mục đã đăng kí lên biểu diễn.
3 phút
2 phút
Trang 21
Lớp trưởng
Lớp trưởng mời

GVCN nhận xét.
- Công bố kết quả.
- Mời GVCN phát thưởng cho các tiết mục đạt điểm
cao nhất, biểu dưỔng kết quả hoạt động của lớp.
5.Tổng kết chủ điểm tháng.
-Tổ trưởng xếp loại:
Tốt Khá Tbình Yếu
Tổ 1: 3 3 2 1
Tổ 2: 3 2 4
Tổ 3: 3 3 2 2
Các tổ và GVCN bàn bạc đi đến thống nhất kết quả
đánh giá trên.
4. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị,
tham gia, ý thức kỉ luật của HS.
- Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự
tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của
trường.
29 phút
5 phuùt
6. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu xem trường ta có bao nhiêu giáo viên, ai là người
lớn tuổi nhất, giảng dạy lâu năm nhất; ai là người ít tuổi nhất – chuẩn bị bài
phát biểu để trao đổi, thảo luận ở tiết hoạt động sau.
 Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2013
Tập làm văn: (Tiết 36)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết)

Toán: (Tiết 140)

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số,
so sánh các phân số không cùng mấu số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Trang 22
- Yêu cầu HS làm bài tập VBT
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc
kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
2.1.Luyện tập:
HĐ 1: Củng cố cách đọc và viết phân
số.
Bài 1/148:-Gọi HS nêu yêu cầu của
đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu HS
đọc các Ps mới viết được.
HĐ2: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số.
Bài 2/148:-Gọi HS đọc đề. Lưu ý
HS: Khi rút gọn Ps phải nhận được
Ps tối giản, do đó, nên tìm xem tử số
và mẫu số cùng chia hết cho số lớn
nhất nào?
- Hướng dẫn HS rút gọn Ps 18/24.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu
số các phân số.
Bài 3/149:a,b-Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. Gọi HS
nhắc lại cách quy đồng các Ps khác
mẫu số, lưu ý trường hợp b - có mẫu
số của Ps này chia hết cho mẫu số của
Ps kia và trường hợp c - quy đồng
nhiều Ps.
HĐ 4: Củng cố kĩ năng so sánh phân
số.
Bài 4/149:-Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu
HS nêu cách so sánh hai Ps cùng hoặc
khác mẫu số, hai Ps có cùng tử số.
3: Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các
phân số.
- HS làm bài tập VBT
Lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét. Đọc Ps.
- Đọc đề. Theo dõi.
- Theo dõi, trả lời.
- Làm bài vào vở.

- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét. Nhắc lại…
- HS nêu.
- HS làm làm bài vào vở.
- Nhận xét, nêu cách so sánh.
- Trả lời.
Trang 23
SINH HOẠT LỚP : tuần 28 (Tiết 28)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Tự nhận xét kết quả làm được trong tuần qua, rút kinh nghiệm cho bản
thân.
- Nắm được kế hoạch tuần tới nêu phưông hướng thực hiện.
II. Đồ dùng, dạy học:
- Sổ theo dõi của nhóm.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm, đàm thọai, vấn đáp, trò chơi, so
sánh …
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Nhận xét chung
GV nhận xét chung hoạt động tuần
qua của lớp.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV nhận xét chốt lại kết quả xếp loại
Hoạt động 5: Kế hoạch tuần sau
GV phổ biến kế hoạch tuần sau
Học chương trình tuần 29.

Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đồn
kết”
HS theo dõi.
HS các nhóm thảo luận đánh giá xếp
loại cuối tuần của từng cá nhân.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
HS chơi trị chơi mà HS thích

Trang 24
Tuần 29
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2013
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Hoạt động tập thể
Buổi sáng
Tập đọc ( tiết 37 )
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu::
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa :Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh
cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- GDKNS: Tự nhận thức giao tiếp ứng xử phù hợp,kiểm soát cảm xúc
ra quyết định
II. Đồ dụng dạy học:
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
- Phưông pháp: Thảo luận nhóm,đọc sáng tạo, gợi tìm trao đổi, tự bộc
lộ …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài : bài Một vụ đắm

tàu.
2. Bài mới:
2.1Giới thiêu bài - Ghi bảng
2.2.Luyện đọc
HĐ1: HS đọc toàn bài
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới
thiệu chủ điểm: Nam và nữ.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chi đoạn: 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ sống với họ
hàng”
Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến
“ băng cho bạn”
Đoạn 3: Từ “Côn bão ” đến “ thật
hỗn loạn”
Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ô” đến “ tuyệt
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời
giới thiệu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn
GV.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×