Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.05 KB, 31 trang )

Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
Tuần 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Những ngời bạn tốt
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi trảy toàn bài ; đọc đúng các từ ngữ phiên âm nớc ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó
đáng quý của loài cá heo với con ngời. Cá heo là bạn của con ngời.
II- Đồ dùng dạy học :
- Truyện, tranh ảnh về cá heo.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu truyện Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ
điểm và chủ điểm con ngời với thiên
nhiên.
- GV giới thiệu bài mở đầu chủ điểm và
ghi tên bài.
b- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Hớng dẫn chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu Về đất liền.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến sai giam ông


lại.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến tự do cho A-
ri-ôn.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong
tàu, hành trình, sửng sốt
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy
- 2- 3 em lên kể - Lớp nghe bổ sung
- 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS quan sát tranh SGK
- HS ghi bài vào vở
- HS đọc.
- HS chia đoạn
- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm
giọng đọc
rồi đọc nối tiếp đoạn :
- HS nêu từ khó
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc cả bài.
* Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, c-
ớp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
xuống biển?
GV hớng dẫn học sinh nêu ý 1: Nghệ
sĩ A-ri-ôn gặp nạn.

+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
quý ở điểm nào?
GV hớng dẫn học sinh nêu ý 2: Nghệ
sĩ A-ri-ôn đợc cá heo cứu sống.
GV hớng dẫn học sinh nêu ý 3: Bọn
cớp bị trừng trị, cá heo nhận đợc tình
cảm yêu quí của con ngời.
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn
biết thêm những câu chuyện thú vị nào
về cá heo?
( Cá heo cứu chú phi công nhảy rù
thoát khỏi đàn cá mập, cá heo là tay bơi
giỏi nhất của biển cả...)
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
- Cho học sinh đọc lại nội dung bài
* H ớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 2 hớng dẫn cách
đọc
- GV và học sinh nhận xét
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ
học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài
* Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ
trả lời
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,
say sa thởng thức tiếng hát của ông
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết th-
ởng

thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu
giúp
* Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo
luận nhóm đôi câu hỏi 4 SGK.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam,
độc ác, không có tính ngời. Đàn cá heo
là loài vật nhng thông minh, tốt bụng,
biết cứu giúp ngời gặp nạn.
-Một vài HS nêu:
Nội dung:Ca ngợi sự thông minh, tình
cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo
với con ngời. Cá heo là bạn của con
ngời.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo
cặp)
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Tiết 31 ; Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
...

- Tìm 1thành phần cha biết của phép tính với phân số.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
- Giải toán có liên quan đến số trung bình cộng
II. Đồ dùng dạy học :
bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
Học sinh viết các phân số thập phân
- GV nhận xét, cho điểm.
2 - Bài mới: Luyện tập :
Bài 1 :
a) 1 :
10
1
= 1
ì
1
10
= 10 ( lần )
Vậy 1 gấp 10 lần
10
1
Tơng tự:
b)
10
1
gấp 10 lần
100
1

c)
100
1
gấp 10 lần
1000
1
Bài 2 : Tìm x
a ) x +
5
2
=
2
1
b) x -
5
2
=
7
2
x =
2
1
-
5
2
x =
5
2
+
7

2
x =
10
1
x =
35
24

c) X
ì
2
1
4
3
=
d) X :
7
1
= 14
X =
4
3
:
2
1
X = 14
ì

7
1

X =
3
2
X = 2
GV củng cố về cách tìm thành phần cha
biết của phép tính
Bài 3
Bài giải
Hai giờ đầu vòi nớc đó chảy đợc số
phần của bể là:
3
1
5
1
15
2
=+
( bể)
- 1 HS lên bảng làm bài . HS ở dới lớp làm ra
nháp.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- HS nêu yêu cầu bài rồi tự làm.
- 3 HS lần lợt chữa miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu: Nêu tên gọi thành phần cha
biết của phép tính và cách tìm thành phần cha
biết đó.

- HS làm bài trong vở .
- 4 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài rồi tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
Trung bình mỗi vòi nớc đó chảy vào số
phần của bể là:

6
1
2:
3
1
=
( bể )
Đáp số :
6
1
bể

Bài 4: ( GV không yêu cầu HS yếu làm
bài này)
Giá tiền mua mỗi mét vải khi cha giảm
giá:
60000 : 5 = 12 000 ( đồng )
Giá tiền mua mỗi mét vải khi đã giảm
giá:
12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Hiện nay, 60 000 đồng có thể mua đợc
số mét vải là:

60 000 : 10 000 = 6 (m )
Đáp số : 6 m
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại một số dạng bài đợc ôn
trong tiết học
- Dặn HS về nhà chữa BT sai ( nếu có )
- HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng của
nhiều số.
- HS trao đổi nhóm đôi để tìm hiểu bài toán.
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét, bổ sung.
Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I- Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạg nớc ta có
sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II- Đồ dùng dạy học.
- ảnh trong SGK.
- T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài học bài 6.
2- Bài mới: Giới thiệu bài và ghi bài:
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
a) Hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt

Nam.
- Cho HS đọc từ đầu đến mới làm đợc.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+Đảng ta đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?
b) Mục đích của việc thành lập Đảng:
-Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức
cộng sản?
c) Diễn biến:
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới
có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam?
d) Kết quả:
- Em hãy trình bày kết quả của hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
e) ý nghĩa:
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp
ứng đợc nhu cầu gì của tổ chức cộng sản ?
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về
Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Trong hoàn cảnh:
+Phong trào cách mạng nớc ta phát
triển mạnh mẽ.
+Việt Nam lần lợt ra đời 3 tổ chức
Cộng sản.
- Mục đích:
Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức

cộng sản để tăng thêm sức mạnh
cách mạng.
-Hội nghị diễn ra ở Hồng Công
(Trung Quốc), do Nguyễn ái Quốc
chủ trì.
- HS trả lời
- Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời.
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh
đạo, liên tiếp giành đợc nhiều thắng
lợi to lớn.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Kĩ thuật
Nấu cơm
I- Mục tiêu:
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm điện.
- Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
-Xô chứa nớc sạch.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Gv nhận xét
2-Bài mới:

a- Giới thiệu bài:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
b- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở
gia đình.
- Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+Có mấy cách nấu ở gia đình?

c- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm
bằng xoong, nồi trên bếp.
- Cho HS đọc mục 1:
- GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học
sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu.
- Gọi 1 2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- GV nhận xét và hớng dẫn HS cách nấu
cơm bằng bếp đun.
- Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu
cơm.
3-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà
học bài và chuẩn bị bài Nấu cơm tiết 2
- Có hai cách: nấu cơm bằng bếp đun và
nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15
phút).
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp

đun.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 32 : Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: Sau giờ học HS biết:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản
II. Đồ dùng dạy học.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
- Phấn màu, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
1dm =...m 1cm =......m
1mm =.... m
- Chữa bài cho điểm
2- Bài mới.
a- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập
phân. (Dạng đơn giản)
GV yêu cầu HS nhìn bảng trong SGK và trả
lời câu hỏi GV
a)
- Có 0 m 1 dm tức là có ... dm?
- Gv giới thiệu:1 dm hay
10
1
m viết thành
0,1 m
GV viết bảng:
10

1
;
100
1
;
1000
1
Các phân số thập phân
10
1
;
100
1
;
1000
1

( GV khoanh vào các phân số này trên
bảng) đợc viết ntn?
GV ghi cách đọc
0,1: đọc là không phẩy một
0,01: đọc là không phẩy không một
0,001: đọc là không phẩy không không một
GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số
thập phân
b) - GV hớng dẫn tơng tự với bảng ở phần b
để HS nhận ra đợc các số 0,5; 0,07; 0,009
cũng là các số thập phân
2. Thực hành.
Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên vạch

a)
- một phần mời- không phẩy một
- hai phần mời- không phẩy hai
-
b)
- một phần trăm - không phẩy không một
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát bảng trong SGK.
- HS nêu nhận xét từng hàng trong
bảng theo câu hỏi của GV.
- có 1 dm; viết 1 dm =
10
1
m
- Tiến hành tơng tự với 0,01m;
0,001m
0,1; 0,01; 0,001
- Vài Hs nhắc lại.
- GV chỉ vào các số thập phân rồi
hớng dẫn cách đọc.
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Tơng tự cho HS đọc các số thập
phân đó.
- HS nêu nhận xét về số chữ số
0 ở MS của số thập phân với số
chữ số sau dấu phẩy của STP.
HS làm bài trong SGK vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài nhóm đôi: 1 HS đọc

phân số, 1 HS đọc số thập phân t-
ơng ứng.
- Lần lợt một số nhóm chữa bài.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
- hai phần trăm- không phẩy không hai
-
Bài 2: Viết các STP thích hợp vào chỗ
chấm
- GV hớng dẫn mẫu cho HS
a) 7 dm =
10
7
m = 0,7 m ;
5 dm =
10
5
m = 0,5 m ;
2 mm =
1000
2
m = 0,002 m ;
4 g =
1000
4
kg = 0,004 kg ;
b) 9 cm =
100
9
m = 0,09 m ;
3 cm =

100
3
m = 0,03 m ;
8 mm =
1000
8
m = 0,008 m ;
6 g =
1000
6
kg = 0,006 kg ;
Bài 3: Viết PSTP và STP thích hợp:
GV hớng dẫn mẫu sau đó cho học sinh làm
và chữa bài. ( Với học sinh yếu không yêu
cầu làm bài này)
100
35
m ; 0,35 m
100
9
m ; 0,09
m
10
7
m ; 0,7 m
100
68
m ; 0,68
m
1000

1
m ; 0,001 m
1000
56
m ; 0,056
m
1000
375
m ; 0,375m
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: VN ôn lại bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở
- 1 số HS làn lợt đọc chữa.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nhắc lại nhận xét về số chữ
số 0 ở MS của PSTP và số chữ số
sau dấu phẩy của STP.
- HS đọc yêu cầu.
- HS phân tích câu mẫu.
- HS làm vào SGK.
- GV treo bảng phụ, 1 HS lên bảng
làm.
- HS khác nhận xét.
Chính tả
Nghe viết: Dòng kinh quê hơng
I- Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D

- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi iê, ia.
II- Đồ dùng daỵ học
VBTV
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết những từ chứa các
nguyên âm đôi ơ, a trong hai khổ
thơ của Huy Cận và giải thích qui
tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi a, ơ.
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,
yêu cầu của tiết học ghi bài lên
bảng.
b- Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hơng đep nh thế
nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
cho HS viết bảng con:Dòng kinh,
giã bàng, giọng hò, dễ thơng, lảnh
lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
c- Hớng dẫn HS làm bài tập chính

tả.
* Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý: Vần này thích hợp với
cả 3 ô trống.
- GV cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào vở Bài tập TV.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc
2 em làm bài: la, tha, ma....
- Lớp nhận xét cho điểm
- Học sinh ghi bài vào vở
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hơng đẹp, cái đẹp quen
thuộc: Nớc xanh, giọng hò, không gian có
mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- Học sinh nêu cách trình bày bài
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro
- HS đọc đề bài.
- Mời 3 hs trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.

* Lời giải:
a) Đông nh kiến.
b) Gan nh cóc tía.
c)Ngọt nh mía lùi.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
các câu thành ngữ trên.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết
nhiều và xem lại những lỗi mình hay
viết sai.
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Biết phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số
câu văn. Tìm đợc ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
và động vật.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về các sự vật hiện tợng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa
của từ nhiều nghĩa.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS làm BT 2 để phân biệt nghĩa của một cặp
từ đồng âm.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2- Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài

b-Nhận xét:
Bài 1:
+ Lời giải:
tai - nghĩa a; răng - nghĩa b; mũi - nghĩ
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa vừa xác định đợc cho
các từ răng, mũi, tai chính là nghĩa gốc (nghĩa ban
đầu) của mỗi từ.
Bài 2: GV nhắc học sinh: không cần giải nghĩa
1 cách phức tạp. Chính câu thơ đã nói về sự
khác nhau giữa những từ in đậm.
+ Răng cào: không dùng để cắn, giữ hoặc nhai
- 2 HS làm bài tập 2.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS làm bài .
- HS chữa BT .
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2- Cả
lớp đọc thầm.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
thức ăn.
+ Mũi thuyền: không dùng để ngửi đợc .
+ Tai ấm: không dùng để nghe.
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa
gốc của các từ răng, mũi, tai ta gọi đó là nghĩa
chuyển.
Bài 3:
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ:

+ răng : chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành
hàng.
+mũi : chỉ bộ phận đầu nhọn nhô ra phía trớc.
+tai : chỉ bộ phận ở bên, chìa ra.
3. Phần Ghi nhớ
SGK tr 8
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu các em đọc thật kỹ để tìm nghĩa
gốc, nghĩa chuyển.
a) Đôi mắt của bé mở to: Từ mắt mang nghĩa
gốc.
b) Bé đau chân: Từ chân mang nghĩa gốc.
c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu: Từ đầu mang
nghĩa gốc.
Các trờng hợp còn lại mang nghĩa chuyển.
Bài tập 2: Tìm những từ mang nghĩa chuyển
- Lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, lỡi lê, l-
ỡi gơm, lỡi búa, lỡi lửa đỏ rực, trăng lỡi liềm
- Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ, miệng
bình, miệng hố, miệng núi lửa
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo , cổ tay
- GV tuyên dơng và đánh giá điểm cho những
nhóm tìm đợc nhiều từ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- HS trao đổi giữa 2 em ngồi gần
nhau.
- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- 1 HS đọc câu hỏi 3.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý kiến nhóm mình.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần
ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm
lại.
- HS lấy thêm ví dụ khác
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài. Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân.
- 2,3 HS trình bày kết quả làm bài. Cả
lớp và GV nhật xét, chốt lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. Các em viết ra
nháp những từ tìm đợc.
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. ý
kiến của các em bổ sung cho nhau,
làm phong phú về nghĩa của từ.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại nghĩa chuyển
của các từ đã cho.
Trờng tiểu học Cổ Tiết GV Trần Thọ Ngân Lớp 5D
trong bài; tìm ví dụ về nghĩa của từ.
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I - Mục tiêu.

Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện cách diệt muỗi và tránh đợc muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II- Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình 28, 29 SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
2- Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi bài
a- Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong
SGK.
*Mục tiêu:
-HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt
xuất huyết
-HS nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất
huyết.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó
làm các bài tập trang 28 SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
- Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
không? Tại sao?
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
b- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt.

- Có ý thức trong việc ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang
29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình
Kết quả:
1- b ; 2- b ; 3- a ; 4- b ; 5- b
- Hình 2: Bể nớc có nắp đậy, bạn nữ
đang quét sân, bạn nam đang khơi cống

×