Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất và cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.93 KB, 5 trang )

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 42: §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
Ngày dạy:……………
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu được đònh nghóa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là hằng số,
a ≠ 0) và nghiệm của phương trình bậc nhất.
b) Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất
một ẩn.
c) Thái độ: Học sinh có thói quen tính toán chính xác.
2. Chuẩn bò:
* Giáo viên: SGK, giáo án.
* HS: SGK, vở ghi.
3.Phương pháp dạy học:
-Gợi mở, vấn đáp.
-Phát huy tính tích cực của HS.
-Đặt và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình:
4.1.Ổn đònh tổ chức: Gv: Kiểm tra siû số HS.
4.2.KTBC:
HS1:- Thế nào là phương trình một ẩn. (4đ)
-Sửa bài 2/ 6: Trong các giá trò t = -1, t= 1 giá
trò nào là nghiệm của phương trình
(t + 2)
2
= 3t +4 (6đ)
HS2: Thế nào là 2 phương trình tương tương?
(4đ)
Hai phương trình sau có tương đương không ?
Vì sao? (6đ)
x -2 = 0 và x(x – 2) = 0
* Phương trình một ẩn: (SGK trang 5)


-Với t =-1 thì
VT= (t + 2)
2
= (-1 + 2)
2
= 1
VP = 3t +4 = 3.(-1) + 4 =1
Vậy t = -1 là nghiệm của phương trình.
-Với t =1 thì
VT= (t + 2)
2
= (1 + 2)
2
= 9
VP = 3t +4 = 3.1 + 4 = 7
Vậy t = 1 không là nghiệm của phương trình.
* Phương trình tương đương (SGK trang 6)
Hai phương trình x -2 = 0 và x(x – 2) = 0
không tương đương với nhau vì x=0 thỏa mãn
phương trình x(x – 2) nhưng không thỏa mãn
phương trình x – 2= 0.

Người soạn: Nguyễn Thò Mai Lũy Tiết 42
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv: Giới thiệu tổng quát phương trình bậc
nhất một ẩn.
-Yêu cầu HS cho ví dụ xác đònh hệ số a, b

của mỗi phương trình.
Củng cố: Bài 7 trang 10:
-Gọi HS trả lời tại chỗ.
-Cả lớp nhận xét và sửa sai.
Gv: (Nói) Để giải các phương trình này, ta
thường dùng hai quy tắc biến đổi sau:
 Đònh nghóa: (SGK trang 7)
Ví dụ: 2x –1 = 0

3
5 0
4
2 0
x
y
− =
− + =
là những phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 7 trang 10: Phương trình bậc nhất một ẩn
là:

) 1 0
) 1 2 0
) 3 0
a x
b t
d y
+ =
− =
=

Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Gv: Đưa ra bài toán: Tìm x biết: 2x – 6 =0
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
Đáp: 2x – 6 =0
2x = 6
x = 6 : 2 =3
Hỏi: Cho biết quá trình tìm x trên, em đã
thực hiện những quy tắc nào?
Đáp: Quy tắc chuyển vế, quy tắc chia.
-Cho HS phát biểu quy tắc chuyển vế.
-Với phương trình ta cũng có thể làm tương
tự.
-Giới thiệu quy tắc.
Gv:Yêu cầu HS làm ?1
-Cho HS trả lời nhanh kết quả.
-Cả lớp nhận xét và sửa sai.
Gv: (Nói) Ở bài toán trên, từ đẳng thức
2x = 6, ta có x = 6 : 2 =3 hay
1
6. 3
2
x
= =
a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK trang 8)
?1
) 4 0 4
3 3
) 0
4 4
) 0,5 0 0,5

a x x
b x x
c x x
− = ⇔ =
+ = ⇔ = −
− = ⇔ =
b) Quy tắc nhân với một số:(SGK trang 8)
Người soạn: Nguyễn Thò Mai Lũy Tiết 42
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Vậy trong đẳng thức số ta có thể nhân cả 2
vế với cùng một số hoặc chia cả 2 vế cho
cùng một số khác 0.
-Giới thiệu quy tắc (SGK trang 8).
Gv: Yêu cầu HS làm ?2
-Gọi 3 HS lên bảng.
-Cả lớp nhận xét và sửa sai.
?2 Giải phương trình:
a)
1
2
x
= −


.2 1.2
2
x
⇔ = −
(nhân 2 vế với 2)



x = -2
b) 0,1 x = 1,5
0,1 1,5
0,1 0,1
x
⇔ =
(nhân 2 vế với
1
0,1
)

x = 15
c) -2,5 x = 10

2,5 10
2,5 2,5
x−
⇔ =
− −
(nhân 2 vế với
1
2,5−
)


x= - 4

Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv: (Nói) Từ một phương trình, dùng quy

tắc chuyển vế hay quy tắc nhân (chia) ta
luôn nhận được phương trình mới tương
đương với phương trình đã cho.
-Sử dụng hai quy tắc trên để giải một số
phương trình trên:
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x – 9 = 0
Gv: Hướng dẫn cả lớp cùng làm.
Ví dụ 2 : Giải phương trình:
7
1 0
3
x
− =
Gv: Hướng dẫn cả lớp cùng làm.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x – 9 = 0
Giải
3x – 9 = 0


3x = 9 (chuyển 9 sang VP và đổi dấu)


x = 9 : 3 (chia cả 2 vế cho 3)


x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất
x=3.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
7

1 0
3
x
− =

Giải

7
1 0
3
x
− =

7
1
3
x
⇔ − = −
Người soạn: Nguyễn Thò Mai Lũy Tiết 42
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv: Cho HS rút ra tổng quát cách giải
phương trình bậc nhất một ẩn.
Gv: Yêu cầu HS làm ?3
-Cho HS họat động nhóm trong 2 phút.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét và sửa sai.



7 3

1: ( ) 1.( )
3 7
x
− −
= = −

3
7
x
⇔ =

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {
3
7
}
 Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (a

0)
được giải như sau:
ax + b = 0

ax b
b
x
a
⇔ =−

⇔ =

Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có

một nghiệm duy nhất x=
b
a

.
?3 Giải phương trình:
-0,5 x + 2,4 = 0


- 0,5x = -2,4

2, 4
0,5
x

⇔ =




x = 4,8
Vậy phương trình có tập nghiệm
{
S = 4,8}
4.4. Củng cố và luyện tập:
Bài 8 trang 10: Giải phương trình:
b) 2x + x + 12 = 0
d) 7 – 3x = 9 – x
-Cho HS họat động nhóm
-Nữa lớp làm b)

-Nữa lớp làm d)
-Cả lớp nhận xét và sửa sai.
Gv: Cho HS nêu lại:
-Đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu
nghiệm?
-Phát biểu 2 quy tắc biến đổi phương trình.
Bài 8 trang 10:
c) x – 5 = 3 – x


x + x = 3 + 5


2x = 8


x = 4
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={4}.
d) 7 – 3x = 9 – x


x – 3x = 9 – 7


- 2x = 2


x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={-1}.


Người soạn: Nguyễn Thò Mai Lũy Tiết 42
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ởø nhà:
-Học thuộc đònh nghóa phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình,
cách giải phương trình.
- BTVN 6; 7; 8(a, b) SGK trang 9; 10.
5.Rút kinh nghiệm :





Người soạn: Nguyễn Thò Mai Lũy Tiết 42

×