Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án mầm non 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.91 KB, 48 trang )

Chủ đề: GIAO THÔNG
Chủ điểm: Ptgt và Luật giao thông đờng bộ
(Từ ngày 1/4/2013 đến ngày 5/4/2013)
A - Giờ đón
- Đón trẻ: Cô giáo niềm nở đón trẻ và trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ
huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, sách báo, tranh ảnh để phục vụ cho việc học tập của chủ đề "Chú bộ đội"
- Hoạt động tự chọn: - Cùng trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh về phơng tiện giao thông và luật giao thông đờng
bộ. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi, tranh ảnh đến cùng tạo bộ su tập, bé chơi trong các góc.
- Thể dục buổi sáng:
Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập thể dục
Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm., chạy nhanh, sau đó về hàng và tập với vòng theo nhạc chung của trờng.
Hô hấp 1 Tay1 Chân5 Bụng2 Bật2
90


- Trò chuyện : - Trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiện giao thông
- Một số luật giao thông đờng bộ.
1
B. hoạt động có chủ đích
Thứ 2 ngày 01/04/2013
Phát triển thể chất
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ trờn sấp phối hợp chân tay nhịp nhàng, trờn sát sàn, trèo lên ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trờn sấp cho trẻ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Chiếu 2 cái, ghế thể dục.
- Trẻ: Trang phục gọn gàng.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ


1.Hoạt động 1:
Cho trẻ đi chơi bằng ô tô
- Hỏi trẻ về một số phơng tiện giao thông .
- Hàng ngày đi học bố mẹ ông bà đa các con đến trờng bằng gì ?
- Con thấy xe đạp đi ở đâu ?
- Xe đạp đi ở đâu ?
- Ngời đi bộ và ô tô đi ở đâu ?
- Cho trẻ đi thành vòng tròn , đi các kiểu và chạy.
- Cho trẻ điểm số tách hàng.
2 . Hoạt động 2 :
Các chú lái xe tập thể dục

- 3 trẻ
- 3 trẻ
- 3 trẻ
- Đi thành vòng tròn đi bằng
mũi chân, đi thờng, đi bằng
gót chân, đi thờng, đi bằng
má chân, đi thờng, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy
chậm, đi thờng về hàng.
- Điểm số tách hàng.
2
- Tay 1 4 lần.8 nhịp.
- Chân 5 4 lần.8 nhịp.
- Bụng 2 2 lần.8 nhịp.
- Bật 2 2 lần.8 nhịp.
3. Hoạt động 3 :
Đờng lên tây bắc
- Cô giới thiệu với trẻ về con đờng. Các chú lái xe phải vất vả chở xe

hàng từ miền xuôi lên tây bắc đó là quê hơng Sơn La của chúng ta.
+ Các con có muốn làm các chú lái xe không?
- Muốn lái xe giỏi chúng mình phải tập làm những chiếc xe bò trên đ-
ờng và có đá to. (Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế)
- Cô tập mẫu lần1:
- Cô tập mẫu lần 2: TTCB Cô nằm sấp xuống chiếu. Khi có hiệu lệnh
cô trờn sấp sát chiếu phối hợp chân tay nhịp nhàng chân nọ tay kia, đến
hết chiếu cô đứng lên và nằm áp sát ngực vào ghế ôm ngang ghế rồi lần
lợt đa từng chân qua ghế rồi đi về hàng.
- Tập lần 3:
- Lớp tập:
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
90
0
- Quan sát cô tập
x x x x x

3
- Tập củng cố
4.Hoạt động 4 :
Chơi Tín hiệu
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô làm cảnh sát giao thông, trẻ làm các đoàn xe. Khi có tín hiệu thì
phải đi hoặc dừng đúng luật
- Cho trẻ chơi 5 -7 phút.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 10m



x x x x x


- 1 trẻ khá tập.
- 2 trẻ tập lần lợt
- Cho 1 trẻ khá tập
- Chơi theo hiệu lệnh
- Đi nhẹ nhàng 10m
Thứ 3 ngày 02/04/2013
Phát triển nhận thức
Một số luật giao thông phổ biến
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đợc một số luật giao thông đờng bộ. Vận dụng hiểu biết vào giải quyết tình huống và áp dụng trong cuộc
sống hàng ngày.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, quan sát và so sánh cho trẻ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thực hiện tốt luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh giao thông: Ngời đi bộ đi trên vỉa hè phía bên tay phải, ô tô đi ở giữa lòng đờng, ngời đi xe đạp đi ở sát lề đờng phía
bên tay phải.
- Trẻ: Tranh phơng tiện giao thông bằng lô tô.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
4
x
x
1.Hoạt động 1:
Quan sát và đàm thoại.
- Hàng ngày khi đến trờng các con đi học bằng phơng tiện gì?
- Xe đạp xe máy, ô tô đợc gọi là phơng tiện giao thông gì?
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô ra các con còn biết phơng tiện giao thông
nào?

- Các loại phơng tiện này đi nh thế nào trên đờng?
- Ô tô đi ở đâu?
- Ngời đi bộ đi ở đâu?
- Trẻ em dới 5 tuổi muốn qua đờng có đờng đi một mình không?
- Em bé đang chơi ở đây có đúng không? Vì sao?
- Vậy chơi ở đâu?
- Ngời đi xe đạp đi ở đâu?
- Khi đi qua ngã t đờng phố có đèn hiệu giao thông chúng mình phải nh
thế nào?
- Đèn đỏ báo hiệu gì?
- Khi có đèn xanh ngòi tham gia giao thông nh thế nào?
- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Khi qua ngã t đờng phố ngời đi bộ đi ở đâu?
2. Hoạt động 2:
Gạch những hình ảnh sai trong tranh
- Cho trẻ gạch tranh
- Cho trẻ nhận xét tranh đã gạch
- Bạn gạch có đúng không? Vì sao mà con thấy đúng? ( Sai )
- Đi xe đạp, xe máy
- Phơng tiện giao thông đờng bộ
- 3 trẻ
- 2 trẻ
- Ô tô đi ở giữa lòng đờng
- Ngời đi bộ đi ở trên vỉa hè phía tay
phải
- Không - Phải có ngời lớn đi kèm
- Không vì vỉa hè là nơi dành cho ngời
đi bộ.
- Chơi ở trong sân hoặc ở công viên
- Khi đi qua ngã t đờng phố có đèn hiệu

giao thông chúng mình phải nh thế nào?
- Đèn đỏ báo hiệu gì?
- Khi có đèn xanh ngòi tham gia giao
thông nh thế nào?
- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Khi qua ngã t đờng phố ngời đi bộ đi ở
đâu?
- Gạch những hình ảnh sai trong tranh.
- Nhận xét tranh của bạn
5
Thứ 4 ngày 03/04/2013
Phát triển ngôn ngữ
Kiến đi ôtô
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, cảm nhận đợc tình cảm của nhân vật trong chuyện, từ đó áp dụng vào cuộc sống hàng
ngày.
- Kỹ năng: Kỹ năng diễn đạt mạch lạc.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng ngời lớn
II. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh minh hoạ
- Trẻ: Thực hành luật giao thông.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
1.Hoạt động 1:
Trò chuyện về luật giao thông.
- Hàng ngày khi đến trờng các con đi học bằng phơng tiện gì?
- Khi đi qua ngã t đờng phố có đèn hiệu giao thông chúng mình phải nh thế
nào?
- Đèn đỏ báo hiệu gì?

- Khi có đèn xanh ngòi tham gia giao thông nh thế nào?
- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Khi qua ngã t đờng phố ngời đi bộ đi ở đâu?
2. Hoạt động 2:
Kể chuyện và đàm thoại.
- Ai cũng phải chấp hành đúng luật giao thông những có những điều mà
không có trong luật giao thông nhng mỗi chúng ta khi gặp đều nên thực
hiện các con có biết đó là điều gì không?
- Chúng mình cùng nghe cô kể chuyện để biết đó là điều gì nhé!
- Kể lần 1
- Cô vừa kể chuyện gì
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Kể lần2 giảng giải trích dẫn:
- Kiến vàng đi vào rừng bằng phơng tiện gì?
- Đi xe đạp, xe máy
- Khi đi qua ngã t đờng phố có đèn hiệu
giao thông chúng mình phải nh thế nào?
- Đèn đỏ báo hiệu gì?
- Khi có đèn xanh ngòi tham gia giao
thông nh thế nào?
- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Khi qua ngã t đờng phố ngời đi bộ đi ở
đâu?
6
- Khi bà Khỉ lên xe có chỗ ngồi không? Vì sao?
- Các con vật nói với bà Khỉ thế nào?
- Bà Khỉ đã nói gì?
- Kiến Vàng nài nỉ bà Khỉ nh thế nào?
- Bà Khỉ đã ngồi ở đâu?
- Bà khỉ tìm thấy kiến vàng ngồi ở đâu?

- Nếu con cũng ngồi trên xe cùng các con vật đó con sẽ làm gì?
- Qua câu chuyện con rút ra đợc bài học gì?
- Kể lần 3 băng xem băng hình
3.Hoạt động 3:
Chơi ghép tranh
- Trẻ chọn những hình ảnh sắp xếp thành 1 bức tranh chủ đề giao thông
Các hình ảnh tham gia đúng luật giao thông.
- Cho trẻ nhận xét tranh.
- Kiến Vàng đi ô tô
- 3 trẻ
- Xe ô tô
- 3trẻ
- 3 trẻ
- 3 trẻ
- 3trẻ
- 2 trẻ
- Ngồi trên vai bà Khỉ
- 3 trẻ
- 3trẻ
- Ghép tranh theo tổ
- Nhận xét tranh của từng tổ
7
Thứ 5 ngày 04/04/2013
Phát triển thẩm mỹ
vẽ ngã t đờng phố
( Đề tài )
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ, ngã t đờng phố, phơng tiện giao thông theo ý thích của mình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng bố cục tranh cho trẻ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thông.

II. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh mẫu: ô tô, tàu hoả, máy bay
- Trẻ: Vở, bút .
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
1. Hoạt động 1:
Trò chuyện và đàm thoại
- Hàng ngày khi đến trờng các con đi học bằng phơng tiện gì?
- Xe đạp xe máy, ô tô đợc gọi là phơng tiện giao thông gì?
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô ra các con còn biết phơng tiện giao thông
nào?
- Cô bức tranh vẽ các loại phơng tiện giao thông chúng mình cùng
quan sát xem các phơng tiên giao thông đang đi ở đâu?
- Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ các loại phơng tiên giao thông
đang đi ở ngã t đờng phố?
- Ngã t đờng phố có những gì?
- Ô tô đi ở đâu?
- Xe đạp đi ở phần đờng nào?
- Ngời đi bộ đi ở đâu?
- Con thích vẽ ngã t đờng phố không?
- Con vẽ nh thế nào?
2. Hoạt động 2 :
Trẻ vẽ ngã t đờng phố
- Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
- Đi xe đạp, xe máy
- Phơng tiện giao thông đờng bộ
- 3 trẻ
- ở ngã t đờng phố
- Vì đờng chia làm 4 phía, Có đèn hiệu

giao thông, có vạch chỉ dẫn dành cho
ngời đi bộ
- 3 trẻ
- Đi ở giữa lòng đờng
- 3 trẻ
- 2 trẻ
8
- Cô quan sát động viên trẻ vẽ, gợi ý hớng dẫn trẻ vẽ .
4. Hoạt động 4:
Trng bày sản phẩm- Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trng bày sản phẩm.
- Con thấy bức tranh của bạn nào đẹp? Vì sao?
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- 3 trẻ
- Ngồi ngay ngắn, lng thẳng đầu không
cúi. Cầm bút bằng tay phải dùng 3 ngón
tay để giữ bút, tay trái giữ vở
- Trẻ vẽ
- Treo tranh.
- Trẻ nhận xét tranh
- 3 trẻ

9

Thứ 6ngày 05/04/2013
Phát triển TC- XH
đòng em đi
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đợc một số luật giao thông đờng bộ. Vận dụng hiểu biết vào giải quyết tình huống và áp dụng trong cuộc
sống hàng ngày.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, quan sát và so sánh cho trẻ.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thực hiện tốt luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh giao thông: Ngời đi bộ đi trên vỉa hè phía bên tay phải, ô tô đi ở giữa lòng đờng, ngời đi xe đạp đi ở sát lề đờng phía
bên tay phải.
- Trẻ: Tranh phơng tiện giao thông bằng lô tô.
.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
1.Hoạt động 1:
Quan sát và đàm thoại.
- Hàng ngày khi đến trờng các con đi học bằng phơng tiện gì?
- Xe đạp xe máy, ô tô đợc gọi là phơng tiện giao thông gì?
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô ra các con còn biết phơng tiện giao
thông nào?
- Các loại phơng tiện này đi nh thế nào trên đờng?
- Ô tô đi ở đâu?
- Ngời đi bộ đi ở đâu?
- Trẻ em dới 5 tuổi muốn qua đờng có đờng đi một mình không?
- Em bé đang chơi ở đây có đúng không? Vì sao?
- Vậy chơi ở đâu?
- Ngời đi xe đạp đi ở đâu?
- Khi đi qua ngã t đờng phố có đèn hiệu giao thông chúng mình
phải nh thế nào?
- Đèn đỏ báo hiệu gì?
- Khi có đèn xanh ngòi tham gia giao thông nh thế nào?
- Đèn vàng báo hiệu gì?
- Đi xe đạp, xe máy
- Phơng tiện giao thông đờng bộ
- 3 trẻ

- 2 trẻ
- Ô tô đi ở giữa lòng đờng
- Ngời đi bộ đi ở trên vỉa hè phía tay
phải
- Không - Phải có ngời lớn đi kèm
- Không vì vỉa hè là nơi dành cho ngời
đi bộ.
- Chơi ở trong sân hoặc ở công viên
- Xe đạp đi ở sát vỉa hè phía tay phải
- Tuân theo đèn hiệu giao thông
- Đèn đỏ dừng lại
- Đèn xanh đợc đi
- Đèn vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu
10
- Khi qua ngã t đờng phố ngời đi bộ đi ở đâu?
2. Hoạt động 2:
Đờng em đi
- Cho trẻ xếp những trờng hợp đi tham gia giao thông trên sa bàn
sao cho đúng luật giao thông
- Chia trẻ thành 2 nhóm
- Cho trẻ nhận xét nhóm của bạn những trờng hợp đúng, sai vì
sao đúng? vì sao sai?
3. Hoạt động 3:
Múa hát
- Ngã t đờng phố có đèn hiệu giao thông khi đi qua ngã t đờng
phố chúng mình phải chấp hành đúng theo tín hiệu đèn nhé. Nhạc
sĩ đã sáng tác bài hát " Em đi qua ngã t đờng phố" chúng mình
cùng hát nhé!
đèn
- Ngời đi bộ phải đi ở phần đờng dành

cho ngời đi bộ.
- Xếp sa bàn theo nhóm.
- Nhận xét tranh của bạn
- Lớp 2 lần
- Tổ 3 lần
- Nhóm bạn trai
Nhóm bạn gái
11
C. Hoạt động góc:
Thứ 2
Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Góc PV:
Tập làm chú lái xe.
Góc PV:
Tập làm chú lái xe.
Góc PV:
Tập làm chú lái xe.
Góc PV:
Tập làm chú lái xe.
Góc NT:
Vẽ, tô màu, nặn các ph-
ơng tiện giao thông đờng
bộ.
Góc NT:
Vẽ, tô màu, nặn các phơng
tiện giao thông đờng bộ.
Góc NT:
Vẽ, tô màu, nặn các ph-
ơng tiện giao thông đờng
bộ.

Góc NT:
Vẽ, tô màu, nặn các phơng
tiện giao thông đờng bộ.
Góc NT:
Vẽ, tô màu, nặn các ph
tiện giao thông đờng bộ.
Góc HT:
Làm sách, tranh vẽ các
phơng tiện và 1 số luật
giao thông đờng bộ, xem
tranh ảnh về các phơng
tiện giao thông đờng bộ.
Góc TN:
Tới cây, chăm sóc cây.
Góc HT:
Làm sách, tranh vẽ các
phơng tiện và 1 số luật
giao thông đờng bộ, xem
tranh ảnh về các phơng
tiện giao thông đờng bộ.
Góc HT:
Làm sách, tranh vẽ các ph-
ơng tiện và 1 số luật giao
thông đờng bộ, xem tranh
ảnh về các phơng tiện giao
thông đờng bộ.
Góc HT:
Làm sách, tranh vẽ các ph
ơng tiện và 1 số luật giao
thông đờng bộ, xem tranh

ảnh về các phơng tiện giao
thông đờng bộ.
Góc XD:
Xây bến ô tô, lắp ráp
các phơng tiện giao
thông.
Góc XD:
Xây bến ô tô, lắp ráp các
phơng tiện giao thông.
Góc TN:
Tới cây, chăm sóc cây.
Góc XD:
Xây bến ô tô, lắp ráp các ph-
ơng tiện giao thông.
Góc TN:
Tới cây, chăm sóc cây.
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết chọn góc chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
- Thể hiện đợc vai chơi của mình và có sản phẩm chơi.
- Có sự liên kết góc chơi.biết chủ động đổi góc chơi,
- Biết giới thiệu sản phẩm chơi
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép hình bằng nhựa.
12
- Bút giấy, đất nặn
- Bình tới.
- Bàn ghế , sách vở , một số đồ dùng sinh hoạt ở lớp
III. Cách tiến hành
- Cô giới thiệu trò chơi ở các góc chơi, trẻ nhận góc chơi, thoả thuận chơi lấy đồ chơi, chơi.
- Cô quan sát gợi ý để trẻ hoàn thành vai chơi, sáng tạo trong khi chơi, liên kết các góc chơi.

- Cuối buổi chơi cho trẻ nhận xét góc chơi và giới thiệu sản phẩm chơi của mình tạo ra.
- Cất đồ chơi đúng nơi qui định.
D. Hoạt động ngoài trời:
I. Yêu cầu:
- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Biết trả lời câu hỏi của cô diễn đạt rõ ý mạch lạc.
- Chơi đoàn kết, đúng luật.
II. Chuẩn bị:
- Sân trờng sạch sẽ, khăn bịt mặt, sắc sô.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động có mục đích:
1.1 Thăm quan đờng phố, các loại phơng tiện giao thông đờng bộ
- Cho trẻ quan sát các loại phơng tiện giao thông đang đi trên đờng và nêu những đặc điểm cơ bản của các phơng tiện giao
thông đó.
1.2 Vẽ ngoài sân : Đèn tín hiệu giao thông, vẽ phơng tiện giao thông đờng bộ
- Con định vẽ gì?
- Con vẽ nh thế nào?
1.3 Quan sát thời tiết
- Thời tiết hôm nay thế nào?
- Các con nên mặc nh thế nào để phù hợp với thời tiết?
- Con hãy kể về thời tiết mùa thu?
1.4 Thực hành trên góc giao thông trên sân trờng.
- Vẽ ngã đờng phố và chia trẻ thành nhóm
- Ô tô
- Xe đạp
- Ngời đi bộ
- Cho trẻ thực hành luật giao thông.
2. Trò chơi vận động
- Chơi Ô tô và chim sẻ
3. Hoạt động tự chọn:

- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
13
TUẦN 15
Ngày 08/04 đến ngày 12/04 năm 2013
Chủ đề: GIAO THÔNG
Chủ điểm: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG- ĐƯỜNG THUỶ

A - Giờ đón :
-Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ
huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Giao thông”
-Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh các phương tiện
giao thông.Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Phương tiện giao thông đường hàng không- đường thuỷ”
-Thể dục sáng:
Yêu cầu:
14
100% trẻ tham gia tập TD.
Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường.
Hô hấp Tay Bụng Chân Bật
-Điểm danh: Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời.
15
Thứ 2 ngày 08/04/2013
B - Hoạt động học có chủ đích:
* Phát triển thể chất:
BÉ NÀO BẬT GIỎI
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Trẻ bật nhảy đúng tư thế mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, 2 tay vung mạnh để lấy đà bật .
2.Kỹ năng: Rèn cho trẻ đi đúng tư thế
3.Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục, thể thao
II. Chuẩn bị:

-Cô: 2 cổng, chiếu
-Trẻ: trang phục gọn gàng
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Ghi chú
1.Hoạt động 1:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi thường – đi
bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường -
chạy nhanh - chạy chậm – đi thường (Cô đi ngược chiều với
trẻ)
2.Hoạt động 2
*Bài tập phát triển chung
Tay 2 lần 4 nhịp
Chân 4 lần 4 nhịp
Hoạt động của trẻ
- Đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi
thường – đi bằng gót chân – đi thường –
đi bằng mũi chân – đi thường - chạy
nhanh - chạy chậm – đi thường
16
Bụng 2 lần 4 nhịp
Bật 4 lần 4 nhịp

*Vận động cơ bản: “Bât xa”
- Các con có biết khỏe để làm gì không?
- Muốn khỏe chúng mình phải làm gì?
- Chúng mình xem cô tập trước nhé!
- Cô tập mẫu lần 1:
- Cô tập mẫu lần 2 và phân tích cách tập: Tư thế chuẩn bị cô
đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô hơi cúi đầu về
phía trước đồng thời trùng gối và 2 tay đưa ra sau đưa vòng

về phía trước lấy đà cô bật mạnh ra xa, sau đó cô đứng lên và
đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu
- Lần lượt cho 2 trẻ tập
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Thêm cổng cho trẻ bò và chui qua
+Trò chơi vận động: Ô tô về bến
Chia trẻ thành 4 đội, đội nào về đúng bến của mình đội đó
thắng Cô kiểm tra kết quả
3.Hoạt động 3:Hồi tĩnh 2-3 phút


x |* * * * * * * * * * *
x | * * * * * * * * * *
- Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu
.Hoạt động 1:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi thường – đi

17
bằng gót chân – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường -
chạy nhanh - chạy chậm – đi thường (Cô đi ngược chiều với
trẻ)
2.Hoạt động 2
*Bài tập phát triển chung
Tay 2 lần 4 nhịp
Chân 4 lần 4 nhịp
Bụng 2 lần 4 nhịp
Bật 4 lần 4 nhịp

*Vận động cơ bản: “Bât xa”

- Các con có biết khỏe để làm gì không?
- Muốn khỏe chúng mình phải làm gì?
- Chúng mình xem cô tập trước nhé!
- Cô tập mẫu lần 1:
- Cô tập mẫu lần 2 và phân tích cách tập: Tư thế chuẩn bị cô
đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô hơi cúi đầu về
phía trước đồng thời trùng gối và 2 tay đưa ra sau đưa vòng
về phía trước lấy đà cô bật mạnh ra xa, sau đó cô đứng lên và
đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu
- Lần lượt cho 2 trẻ tập
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Đi thành vòng tròn, đi các kiểu đi: Đi
thường – đi bằng gót chân – đi thường –
đi bằng mũi chân – đi thường - chạy
nhanh - chạy chậm – đi thường



x |* * * * * * * * * * *
x | * * * * * * * * * *
- Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu
18
- Thêm cổng cho trẻ bò và chui qua
+Trò chơi vận động: Ô tô về bến
Chia trẻ thành 4 đội, đội nào về đúng bến của mình đội đó
thắng Cô kiểm tra kết quả
3.Hoạt động 3:Hồi tĩnh 2-3 phút
Trẻ chơi trong 3 phút


Trẻ tự nhận xét đội của mình
Trẻ đi nhẹ nhàng
19
Th 3 ngy 09/04/2013
*Phỏt trin ngụn ng:
LM QUEN VI CH CI I, T, C.
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cai i t c .
Trẻ nhận ra chữ i, t, c trong tiếng, từ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng phát âm.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Cô: a v phng tin giao thụng - V tp tụ
3 bc tranh cú hỡnh nhv t ch tờn cỏc phng tin giao thụng cũn thiu ch cỏi.
1 bc tranh cú hỡnh nh v t ch tờn cỏc PTGT hon chnh
. - Trẻ: Ch cỏi cũn thiu trong t h dỏn, keo.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
1. Hot ng 1:
Cho tr hỏt " Em i chi thuyn"
- Chỳng mỡnh cú bit thuyn l phng tin giao thụng
ng gỡ khụng?
- Bn no k tờn nhng phng tin giao thụng ng thu ?
- Khi ngi trờn thuyn chỳng mỡnh nh th no?
- Cho tr quan sỏt tranh tu thu
- Cho tr c t di tranh
-Chỳng mỡnh xem t tu thu c ghộp bng nhng ch cỏi
gỡ?
- Chỳng mỡnh thy trong t tu thu cú ch cỏi gỡ ging

nhau?
- C lp hỏt
- ng thu
- Tr k
- tr tr li
- Tr c t "Tu thu"
(2 ln)
- Tr c ch cỏi ghộp
-
20
- Cô rút 2 chữ cái t ra giới thiệu chữ cái sẽ cho cả lớp làm
quen.
- Tương tự với chữ cái i, và c.
- So sánh chữ i và t
Khác nhau:
Giống nhau:
2. Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập
* Nối chữ i, t, c với chữ cái i, t c trong từ
* Thi ai nhanh:
- Giới thiệu tranh có từ chỉ tên các phương tiện giao thông.
- Giới thiệu 3 bức tranh có từ còn thiếu nhiều chữ cái
-Nhiệm vụ của trẻ là trong 3 phút sẽ hoàn thiện bức tranh
giống tranh mẫu của cô.
- Bánh trưng
- Trẻ đọc chữ t
- Cả lớp đọc
- Tổ
- Cá nhân
- Nét thẳng của chữ i ngắn hơn và có
môt dấu chấm ở trên đầu chữ

- Nét thẳng của chữ t dài hơn và có
một nét ghạch ngang ở phía trên
- Đều có một nét sổ thẳng
- Trẻ nối trong vở tập tô
- trẻ đọc từ
- Cả lớp 3 lần
- TỔ 3 lần
- Cá nhân đọc
- Chia trẻ thành 3 đội mỗi đội mang
tên 1 loại PTGT
21
Kết thúc trò chơi: Cho trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ hát và làm động tác chèo thuyền ra sân

trẻ ở các đội sẽ lần lượt tìm chữ cái
còn thiếu gắn vào trong từ
- Trẻ đếm chữ cái gắn được trong từ
- Trẻ thực hiên nối chữ cái trong từ.
- Trẻ chơi 4-5 lần cho trẻ đổi thẻ sau
mỗi lần chơi
22
Th 4 ngy 10/04/2013
Phát triển ngôn ngữ:
Cễ DY CON
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Tr hiu ni dung bi th, c th rừ rng mch lc, ch c cỏc ch cỏi ó hc trong bi th.
-Trẻ biết một số luật giao thông đờng bộ gần gũi với trẻ , biết cách ứng xử khi tham gia giao thông.
Thể hiện đợc một số câu thoại trong chuyện.
- Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ cho trẻ .

- Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- Cô: - Tranh ảnh về một số luật giao thông đờng bộ, ng hng khụng, ng thu
- Tranh vẽ một số tình huống giao thông.
- Trẻ: - Mũ gấu, thỏ
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chỳ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về luật giao thông đờng bộ-
ng hng khụng - ng thu:
- Hàng ngày đi học bố mẹ ông bà đa các con đến trờng bằng gì
?
- Con thấy xe đạp đi ở đâu ?
- Xe đạp đi ở đâu ?
- Ngời đi bộ và ô tô đi ở đâu ?
- Ngh hố con cú c b m cho v quờ thm ụng b khụng?
- Bn no bit cõu v cỏc loi PTGT c lp no!
2. Hoạt động 2 :
PTGT khụng ch cú trong cõu m cũn c khc sõu trong
- 5 trẻ
- 3 trẻ
- 3 trẻ
- 3 trẻ
- Tr k (c ra sụng chi i thuyn cú
ln c i mỏy bay )
- 3-4 trẻ
23
những bài thơ.Dố là bài thơ "Cô dạy con"
- Cô đọc lần 1:

- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả
- Cô đưa tranh: Giảng nội dung + trích dẫn.
Bài thơ kể về những điều cô giáo dạy các bạn về PTGT chúng
mình cùng nghe bạn nhỏ kể gì với mẹ nhé!
"Mẹ mẹ ơi cô dạy
Máy bay đường không
Ô tô chạy đường bộ
Tàu thuyền ca nô đó
Chạy đường thuỷ mẹ ơi!"
-Trong cuộc sống nhu cầu được đi lại giao lưu ở những nơi rất
xa mà không mát nhiều thời gian thì phải nhờ đến gì?
- Ai giỏi đọc những câu thơ kể về PTGT nào.
- Cô giáo không chỉ dạy các bạn về các PTGT mà còn dạy các
bạn cả luật giao thông tất cả mọi người khi tham gia giao
thông đều phải chấp hành luật an toàn cho mọi người.
Bạn nhỏ còn kể với mẹ rằng:
"Khi đi trên đường bộ
Đèn đỏ con dừng lại
Đèn xanh con mới đi"
- Ai giỏi đọc những câu thơ nhắc chúng mình thực hiện uật
giao thông nào.
- Khi tham gia giao thông con còn biết những qui định gì nữa?
- Con sẽ nối gì khi bố mẹ đang đi xe máy trên đường mà nghe
điện thoại?
3. Ho¹t déng 3 : Biểu diễn đọc thơ
-
2 trÎ

- 3 trÎ
- Trẻ chú ý nghe cô giảng

- Phương tiện giao thông
- Trẻ dưới 6 tuổi không được đi ra đường
một mình
24
- Cho trÎ biểu diễn các bài hát về PTGT
- Trẻ trả lời
- Trẻ múa hát
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×