Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CONG TAC CHU NHIEM... GIAO DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP THÔNG QUA MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Công tác chủ nhiệm lớp và giáo viên chủ nhiệm trong trường học là khâu
Công tác chủ nhiệm lớp và giáo viên chủ nhiệm trong trường học là khâu
quan trọng, thậm chí có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục, hình thành
quan trọng, thậm chí có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục, hình thành
nhân cách, đạo đức của các em học sinh. ở bậc tiểu học, ảnh hưởng và tác dụng của
nhân cách, đạo đức của các em học sinh. ở bậc tiểu học, ảnh hưởng và tác dụng của
giáo viên đối với học sinh rất lớn. Để học sinh có thể phát triển toàn diện ngoài
giáo viên đối với học sinh rất lớn. Để học sinh có thể phát triển toàn diện ngoài
việc truyền đạt kiến thức người giáo viên còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm của
việc truyền đạt kiến thức người giáo viên còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm của
mình bằng việc hiểu được tâm lí lứa tuổi, đưa trẻ hòa nhập với cuộc sống cộng
mình bằng việc hiểu được tâm lí lứa tuổi, đưa trẻ hòa nhập với cuộc sống cộng
đồng trong xã hội hiện đại.
đồng trong xã hội hiện đại.
Trong giai đoạn này, sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học mang tính
Trong giai đoạn này, sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học mang tính
chất tương đối êm đềm “phẳng lặng” nhưng diễn ra đã rõ nét. Bậc tiểu học là một
chất tương đối êm đềm “phẳng lặng” nhưng diễn ra đã rõ nét. Bậc tiểu học là một
bước ngoặt trong đời sống của trẻ, các em tiến hành hoạt động học mang tính chất
bước ngoặt trong đời sống của trẻ, các em tiến hành hoạt động học mang tính chất
nghiêm chỉnh, phải thiết lập những mối quan hệ với giáo viên, bạn bè cùng lớp.
nghiêm chỉnh, phải thiết lập những mối quan hệ với giáo viên, bạn bè cùng lớp.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
GVCN là người thay thế hiệu trưởng quản lí toàn diện tập thể học sinh một
GVCN là người thay thế hiệu trưởng quản lí toàn diện tập thể học sinh một
lớp học. Nếu không hiểu được đặc điểm, trình độ, diễn biến trong quá trình giáo
lớp học. Nếu không hiểu được đặc điểm, trình độ, diễn biến trong quá trình giáo
dục, tự rèn luyện của học sinh thì không thể giáo dục được các em, không thể có sự


dục, tự rèn luyện của học sinh thì không thể giáo dục được các em, không thể có sự
định hướng kịp thời quá trình tự rèn luyện của học sinh. Vì vậy sau khi nhận lớp,
định hướng kịp thời quá trình tự rèn luyện của học sinh. Vì vậy sau khi nhận lớp,
GV nên căn cứ vào học bạ ghi chép cẩn thận kết quả học lực hạnh kiểm của các em
GV nên căn cứ vào học bạ ghi chép cẩn thận kết quả học lực hạnh kiểm của các em
ở những năm học trước để có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể.
ở những năm học trước để có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể.
- Chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp :
- Chức năng, nhiệm vụ của GVCN lớp :
- GVCN lớp trước hết phải quản lí toàn diện lớp học, quản lí từng học sinh và cần
- GVCN lớp trước hết phải quản lí toàn diện lớp học, quản lí từng học sinh và cần
nắm vững :
nắm vững :
+ Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến từng học sinh .
+ Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến từng học sinh .
+ Hiểu biết những đặc điểm của từng học sinh ( về sức khỏe,trình độ nhận thức,
+ Hiểu biết những đặc điểm của từng học sinh ( về sức khỏe,trình độ nhận thức,
năng lực hoạt động, năng khiếu sở thích quan hệ bạn bè…)
năng lực hoạt động, năng khiếu sở thích quan hệ bạn bè…)
+ Quản lí toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo
+ Quản lí toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo
dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn
dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn
cảnh của từng em để kết hợp giáo dục.
cảnh của từng em để kết hợp giáo dục.
+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả
năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt
( học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa văn nghệ và các hoạt động khác )
- GVCN lớp là cầu nối giữa BGH nhà trường, giữa các tổ chức trong nhà trường,
- GVCN lớp là cầu nối giữa BGH nhà trường, giữa các tổ chức trong nhà trường,

giữa các GV bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. GVCN có trách nhiệm
giữa các GV bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. GVCN có trách nhiệm
truyền đạt tới HS tất cả những yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới HS
truyền đạt tới HS tất cả những yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới HS
của lớp không chỉ bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự
của lớp không chỉ bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự
gương mẫu của người GV CN.
gương mẫu của người GV CN.
Nhiệm vụ , nội dung công tác chủ nhiệm lớp :
Nhiệm vụ , nội dung công tác chủ nhiệm lớp :
+ Người GVCN trước hết phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo,
+ Người GVCN trước hết phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo,
nói chung đó là mẫu mực về đạo đức gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và
nói chung đó là mẫu mực về đạo đức gương mẫu trong việc chấp hành luật pháp và
những quy định của nhà nước, nắm vững đường lối, quan điểm lí luận giáo dục,
những quy định của nhà nước, nắm vững đường lối, quan điểm lí luận giáo dục,
biết vận dụng sáng tạo vào thức tiễn giáo dục thế hệ trẻ . Đồng thời GVCN giáo
biết vận dụng sáng tạo vào thức tiễn giáo dục thế hệ trẻ . Đồng thời GVCN giáo
dục những phẩm chất đạo đức rèn luyện năng lực để HS trở thành những công dân
dục những phẩm chất đạo đức rèn luyện năng lực để HS trở thành những công dân
tốt mai sau .
tốt mai sau .
- GVCN có trách nhiệm nắm vững tình của lớp về mọi mặt để báo cáo với BGH
- GVCN có trách nhiệm nắm vững tình của lớp về mọi mặt để báo cáo với BGH
biết theo định kì .
biết theo định kì .
+ Thường xuyên liên hệ với gia đình cộng đồng, các tổ chức trong và ngoài nhà
+ Thường xuyên liên hệ với gia đình cộng đồng, các tổ chức trong và ngoài nhà
trường để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ từng học sinh nâng cao chất
trường để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ từng học sinh nâng cao chất

lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực.
lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực.
- Trên cơ sở hiểu đặc điểm và nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm thì GVCN mới có
giải pháp tác động giáo dục phù hợp hiệu quả
+ Người GVCN lớp phải lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng tháng, cho năm học của
lớp chủ nhiệm để đảm báo tính hệ thống phát triển giáo dục nhân cách HS. Kế
hoạch chủ nhiệm cần thể hiện một số nội dung sau :
* Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi.
* Có kế hoạch phụ đạo HS yếu, HS ngồi nhầm lớp một cách cụ thể.
* Xây dựng chương trình hoạt động tòan diện của lớp chủ nhiệm theo từng tháng,
từng học kì, năm. nội dung chủ yếu được GVCN quan tâm
Không ngừng Nâng cao trình độ học vấn văn hóa chung, trình độ chuyên môn ,
phương pháp giảng dạy,rèn luyện đạo đức tác phong, trao đổi kinh nghiệm, lí luật
sư phạm, mẫu mực trong giao tiếp xã hội, đồng nghiệp, thầy trò
III
III . Một số biện pháp thực hiện :
GVCN luôn là người bạn thật sự của HS :
+ Luôn gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hoàn cảnh sống của HS ( nhất là những HS
có hoàn cảnh đặc biệt ) để động viên, nhắc nhở kịp thời là tiêu chí đặc ra trong
công tác chủ nhiệm của mình.
- Cùng với hoạt động học là hoạt động chủ đạo, để giúp HS hoàn thiện nhân cách
của mình thì GV cần phải thu hút hs vào các hoạt động tập thể do trường ,lớp tổ
chức như tham gia văn nghệ, tham gia các cuộc thi sáng tạo, thi viết chữ đẹp …Để
tạo sự tự tin trong HS, GV cần phải tăng hiệu quả việc làm của chính mình, phải
tôn trọng nhân cách của HS, thể hiện tình cảm chân thành với các em tạo không
khí vui tươi, phải biết lắng nghe HS, tránh tình trạng nổi giận khi HS giao tiếp với
mình.
- Kết hợp với gia đình, làm sao để gia đình luôn là tấm gương sáng cho HS học
tập. Phát triển khả năng giao tiếp của các em trong tất cả các môn học.
- Xây dựng nề nếp trật tự kỉ luật :

+ Ngày đầu tiên mới nhận bàn giao hs từ lớp dưới lên GV cần thể hiện sự nghiêm
khắc nhưng cũng phải biết kết hợp dạy học với các trò chơi. Tạo sự thân mật giữa
thầy và trò. GV vừa cứng rắn cương quyết vừa thể hiện tình cảm dịu dàng yêu
thương chăm sóc các em.
- GV cần kiên trì huấn luyện 1 HS có phong thái tự tin làm lớp trưởng, lớp trưởng
phải được cả lớp tin tưởng, phải học giỏi chăm ngoan và luôn nghiêm túc trong
công tác mà GV giao.
+ Sau mỗi tuần, GV cần tổ chức những buổi sinh hoạt lớp để nhận xét công việc
trong tuần qua, cả lớp cùng nhận xét các việc mà lớp đã thực hiện, nhận xét được
những mặt tốt cần phát huy cho lớp trong thời gian tới.
- Song song với việc xây dựng nề nếp trật tự, kỉ luật cho HS, GV cũng cần rèn cho
HS nề nếp tự quản.
- Xây dựng nề nếp học tập :
- GV phải biết năng lực học tập của mỗi HS để từ đó phân các em thành nhiều
nhóm : phân hóa theo đối tượng HS nhằm giúp các em học tập tốt hơn.
- GV cần đến lớp sớm hơn để cùng kiểm tra và dò bài với các em hằng ngày vào
đầu giờ học.
- Nếu trong lớp có HS chưa học tốt, GV phải liên hệ với PHHS hoặc ghé thăm gia
đình để tìm hiểu nguyên nhân.
- Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn GV cần tìm hiểu tận tình đến gia đình để
thăm hỏi đồng thời đề ra biện pháp hỗ trợ giúp đỡ các em.
- Gv phải thường xuyên chấm chữa bài đầy đủ để nắm được tình hình, sức học của
các em kịp thời uốn nắn, gíup các em thấy được lỗi của mình, từ đó có hướng khắc
phục. Ngoài ra,Gv cũng cần học hỏi phương pháp giảng dạy tích cực để giảng dạy
có hiệu quả .
- Trong quá trình dạy học, Gv phải là người điều khiển tổ chức hướng dẫn HS học
tập; HS phải biết tự giác học tập để chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy, GV phải biết áp
dụng các hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS.
- Việc động viên khen thưởng – phê bình kịp thời, chính xác sẽ tạo cho HS tính
hăng say, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp cũng như của trường.

* Tóm lại : người Gv ngoài việc dạy chữ còn dạy người sao cho các em trở thành
những người có ích cho XH, cho đất nước sau này.
IV. KẾT LUẬN :
- Công tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Người GV phải vừa như
người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, là người trọng phân minh. Thành
công của người GV là làm cho HS biết kính yêu, tin tưởng, là xây dựng được một
tập thể lớp đoàn kết gắn bó.
- Để có được điều đó, mọi hành động của GV phải xuất phát từ tình cảm thương
yêu học sinh, phải giáo dục HS bằng tình cảm chân thành của mình .Luôn luôn nhớ
rằng, các em học sinh tiểu học rất đẹp, tựa như nhữn đóa hoa đang hé nụ dưới ánh
nắng mai.
Trên đây là chuyên đề công tác chủ nhệm lớp thông qua môi trường giáo
dục. Chắc chắn rằng có nhiều thiếu sót, rất mong quý thầy cô đống góp ý kiến để
chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.
Đại Hồng, ngày 12/1/2013
Người viết
Trần Thị Mỹ Hằng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×