Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo an lớp 4 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.47 KB, 31 trang )

TUẦN 1 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(NGHE -ĐỌC)
I.Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài tập đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ang dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Ba tờ phiếu to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung bài tập 2a (BT2a) hoặc 2 b ( khi làm bài trên
bảng quay, HS quay lưng về phía lớp, không để cho các bạn khác nhìn thấy.
- Vở bài tập: Tiếng Việt, tập 1 ( nếu có)
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2. Mở đầu
Nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ
học chính tả
-Lắng nghe, kiểm tra lại đồ dùng học tập
3. Bài mới
a)Giới thiệu:
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b) Hướng dẫn HS nghe, viết
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần, chú ý
phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến
những hiện tượng.
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn cần thiết, chú ý tên
riêng- đọc thầm lại đoạn văn cần thiết, chú ý tên
riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai (cỏ
xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,….)
-Nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm
xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 2 ô
li. Chú ý ngồi viết đúng tư thế.


-GV đọc từng câu, từng cụm, từ cho HS viết. Mỗi
câu đọc 2 lượt.
-Chấm chừa 7 –10 bài
-Lặp lại tựa bài.
-Theo dõi sách
-Ghi tên bài vào giữa dòng, lắng nghe lời dặn
dò.
-Viết bài chính tả.
-Rà soát lỗi cho nhau.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: lựa chọn
-GV lựa chọn làm bài tập 2 a hoặc 2 b.
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to.
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng (lẫn, nở
nang, béo lẳn, chắc nòch, lông mày, lòa xòa, làm
cho.)
b) Điền vào chỗ trống an hay ang
Cách thực hiện như ở câu a
Lời giải đúng
-Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi
kiếm mồi.
-HS lên điền vào chỗ trống l hoặc n
-Lớp nhận xét ,.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
HS chép lời giải đúng vào vở.
-Lá bàng đang đỏ ngọn cây,
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
Bài tập 3: Giải câu đố sau:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+Đọc câu đố

-Giao việc: bài tập đưa ra 2 câu đố a, bài tập.
Nhiệm vụ của các em là giải được các câu đố các
em ghi lời giải vào bảng con. Các em nhớ viết lời
giải cho đúng chính tả
a) Câu đố 1:
-GV đọc lại câu đố 1:
-Cho HS làm bài
-GV kiểm tra kết quả
-GV chốt lại kết quả đúng
b) Câu đố 2: Thực hiện như câu đố 1:
Lời giải đúng: Hoa ban
-HS đọc yêu cầu bài tập + câu đố
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân+ ghi lời giải đúng vào
bảng con vàgiơ bảng theo lệnh của GV
- HS chép kết quả đúng: cái la bàn
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Hướng dẫn HS về nhàchuẩn bò bài cho tuần sau
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
2
TUẦN 2 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 2 Mười năm cõng bạn đi học
(NGHE -VIẾT)

I.Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”, trong khoảng thời gian 15 đến 18 phút.
2/ Luyện phân biệt và viết đúng 1 số âm dễ lẫn s/x, ăng/ăn
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
-Bảng con và phấn để viết bài tập 3
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết các từ ngữ sau: dở dang, vội vàng, đảm
đang, nhan nhản, tang tảng sáng, loang mang
GV nhận xét + cho điểm
-2 HS viết trên bảng
-Số còn lại viết vào vở
3. Bài mới
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
a) Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc 1 lượt bài chính tả
-Ghi lên bảng vài tiếng từ HS viết sai để luyện
viết.
b) Đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho
HS viết
Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3 lượt
c) GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét bài viết của HS
-Lặp lại tựa bài.
-HS lắng nghe
-Viết vào bảng con
-HS viết bài

-HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. HS đối
chiếu với SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề
trang vở.
* Bài tập 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
+Đoạn văn.
-GV giao việc: bài tập 2 cho 1 đoạn văn “ Tìm chỗi
ngồi” cho sẵn 1 số từ trong ngoặc đơn. Nhiệm vụ
của các em là phải chọn 1 trong 2 từ cho trước
trong đoạn văn sao cho đúng chính tả khi bỏ dấu
ngoặc đơn
-Cho HS làm bài. GV gọi 3HS lên làm bài trên
bảng lớp, yêu cầu các em chỉ ghi lên bảng lớp, yêu
cầu các em chỉ ghi lên bảng những từ đã chọn
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: sau, rằng,
chăng, xin, băn khoăng, sao, xem.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3+ đọc 2 câu đố a,b.
-Đọc theo yêu cầu ( 2em), cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét
3
-GV giao việc: bài tập 3 câu đố a,b đây là đố về
chữ viết. Để giải nhanh các em có thể viết ra giấy
nháp hoặc bảng con rồi thực hiện theo yêu cầu của
bài
-Cho HS thi giải nhanh.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ Chữ sáo bỏ sắc thành sao

+Chữ trăng thêm dấu sắc thành trắng
-1 HS đọc to, ca ûlớp lắng nghe
- HS viết nhanh kết quả vào bảng con và giưo
lên. Nếu HS nào giơ bảng trước, kết quả đúng là
thắng
4. Củng cố –Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ chỉ các vật bắt đầu bằng s
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
4
TUẦN 3 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 3 Cháu nghe câu chuyện của bà
(NGHE -VIẾT)
I.Mục tiêu:
1/ Nghe và viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà”. Biết cách trình
bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2/Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn ( tr/ch, hỏi/ ngã)
II. Đồ dùng dạy-học:
-Mô hình câu thơ lục bát
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ

Đọc cho các HS viết các từ: xa xôi, xinh xắn, sâu
xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy.
-GV nhận xét – cho điểm
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào
giấy nháp.
3. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
HĐ2: Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc bài chính tả
-Hướng dẫn những từ dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, về,
bỗng, lạc, hàng.
Hỏi: Cách trình bày bài thơ lục bát.
HĐ3: Cho HS viết chính tả.
GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết. Mỗi câu chọn bộ phận câu đọc 2,
3 lượt
- GV đọc lại toàn bài chính tả
-GV chấm + chữa 7-10 bài
-Lặp lại tựa bài.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
-Dòng 6 chữ cách lề 2 ô
-Dòng 8 chữ cách lề 1 ô
-HS viết chính tả
-HS rà soát lại bài viết
-Hs từng cặp đổi tập cho nhau đối chiếu với SGK
để tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
HĐ4: Bài tập: lựa chọn
a) Điền vào chỗ trống tr hay ch?

-Cho HS đọc yêu cầu câu a+ đọc đoạn văn
-GV giao việc: bài tập cho 1 đoạn văn trong đó có
1 số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Nhiệm vụ
của các em là phải chọn tr hoặc ch điền vào chỗ
trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài (đưa bảng phụ đã viết sẵn bài
tập)
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
-HS lên bảng điền nhanh
-Lớp nhận xét
5
đúng:tre,chòu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre).
b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã:
-Cách tiến hành như ở câu a.
-Lời giải đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh,
vẽ cảnh, khẳng, bởi, só, vẽ, ở, chẳng.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà, bắt đầu bằng ch
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
6
TUẦN 4 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 4 Chuyện cổ nước mình

(NHỚ-VIẾT)
I.Mục tiêu:
1/ Tiếp tục rèn luyện năng lực nhớ – viết lại đúng chính tả một đoạn của bài thơ “Truyện cổ
nước mình”
2/Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng ( phát âm đúng) các từ có các âm đầu r ,d,gi hoặc có
vần an/ âng
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bộ chư cái+ bảng phụ + bảng nhỏ
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho 2 nhóm thi
+Nhóm 1: Viết tên các con vật bắt đầu vần tr
+Nhóm 2: Viết tên các con vật bắt đầu vần ch.
-GV nhận xét – cho điểm
-2 nhóm( mỗi nhóm 3 HS) lên ghi
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc bài chính tả
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết chính tả
- Cho HS viết 5 từ ngữ dễ viết sai: truyện cổ, sâu
xa, trắng, rặng dừa…
-GV nhắc các em về cách viết chính tả bài thơ lục
bát.
-HS nhớ viết
-GV chấm chữa bài: Từ 7-10 bài.
-Lặp lại tựa bài.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến nhận mặt ông
cha của mình.
- HS nhớ lại – tự viết bài
-Những HS còn lại đổi tập cho nhau, soát lỗi.
Những chữ viết sai được sửa lại viết ra bên lề
c/ Bài tập: lựa chọn Câu a hoặc câu b
Câu a.
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+ đọc đoạn
-GV giao việc: bài tập cho đoạn văn nhưng còn để
trống một số từ. Nhiệm vụ của các em là điền vào
chỗ trống đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ ghi nội dung
bài )
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng: gió
-3HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ
để viết lên bảng lớp những từ cần thiết (viết
theo thực tế)
-Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở.
7
thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều.
Câu b. Cách làm như câu a:
-Lời giải đúng: chân, dân, dâng, vầng,sân.
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2 a hoặc 2 b
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
8
TUẦN 5 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 5 Những hạt thóc giống
(NGHE -VIẾT)
I.Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”.
Biết phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn.
2/ Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng
II. Đồ dùng dạy-học:
-Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc cho HS viết: cần mẫn, thân thiết, vầng
trăng, nâng đỡ.
-2HS viết trên bảng
-HS còn lại viết vào giấy nháp
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết 1 đoạn
trong bài. Những hạt thóc giống và luyện viết đúng
các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng
b) Hướng dẫn.
-GV đọc toàn bài chính tả một lượt

- GV lưu ý HS
+ Ghi tên bài vào giữa dòng.
+ Sau khi chấm xuống dòng phải lùi vào 1 ô, nhớ
viết hoa.
+ Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu 2
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
+Luyện viết những từ dễ viết sai: dõng dạc, truyền,
giống
-GV đọc Cho HS viết: Đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho HS viết Mỗi câu đọc 2-3
lượt.
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-Chấm chữa bài – cho HS đọc lại bài chính tả vừa
viết + nêu nhận xét chung
-HS lắng nghe
-HS luyện viết những từ khó
- HS viết chính tả
-HS rà lại
-HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa
các lỗi đó
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau phát hiện và sửa
lỗi, sau đó trao đổi về các lỗi đã sửa
c) Bài tập 2:: lựa chọn câu a hoặc b.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập +đọc đoạn văn
-GV giao việc: bài tập cho đoạn văn trong đó bò
nhòe mất 1 số chữ bắt đầu l hoặc n. Nhiệm vụ các
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
9
em là viết lại các chữ bò nhòe đó sau cho đúng
-Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày bài.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nộp, này,
lâu, lông, làm
Câu b Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng chen,len, kèn, leng keng, len, khen
Bài tập 2: Giải câu đố sau:
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc câu đố
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng :
Bầy nòng nọc
Câu b: Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng: Chim én
- HS làm bài cá nhân
-HS lên điền vào những chỗ trống còn thiếu
bằng phấn màu hay các chữ còn thiếu
- Lớp nhận xét
- HS làm bài
-HS trình bày
-Lớp nhận xét
HS chép lời giải đúng vào vở
4. Củng cố –Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS học tốt
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
***

Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
10
TUẦN 6 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 6 Người viết truyện thật thà
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.
- Biết tự phát hiện và sửa lỗi trong chính tả
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi / ngã
II. Đồ dùng dạy-học:
- Sổ tay chính tả
- Phấn màu để sửa lỗi chính tả trên bảng
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết: rối ren, xen lá, kén chọn, leng
keng
Nhận xét – ghi điểm
-2HS viết trên bảng lớp
-HS còn lại viết vào bảng con
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- GV lưu ý HS ; Tên bài chính tả phải viết ở giữa
trang. Khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa và lùi

vào 1 ô. Lời nói của nhân vật phải viết sau dấu 2
chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. Viết tên riêng
người nước ngoài theo đúng qui đònh.
-Cho HS viết các từ: Pháp, Ban -dắc
* Cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết Mỗi câu ( bộ phận câu) đọc 2-3
lượt.
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt cho HS rà soát lại.
*Chấm chữa bài
– Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2+đọc cả phần
mẫu.
-GV giao việc: Các em vừa viết chính tả xong.
Nhiệm vụ của các em là tự đọc bài viết, phát hiện
lỗi, sửa lỗi, sau đó ghi các lỗi và cách sửa lỗi vào
sổ tay chính tả của mình.
- Cho HS làm việc: GV nhắc trước khi ghi lỗi và
cách sửa vào sổ tay chính tả các em nhớ viết cả tên
bài chính tả vừa học.
-GV chấm 7-10 bài+ nhận xét cho điểm.
-HS lắng nghe
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả vào vở.
- HS rà soát lại bài.
-HS đọc lại bài viết, phát hiện lỗi và sửa các lỗi
chính tả
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi
-HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay
chính tả theo mẫu trong SGK.
11

b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Câu a)
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập +đọc mẫu
-GV giao việc: bài tập yêu cầu các em phải tìm
các từ láy có tiếng chứa âm s, có tiếng chứa âm x
Muốn vậy, các em phải xem lại từ láy là gì? Các
kiểu từ láy?
-Cho 1 HS nhắc lại kiến thức về từ láy
-Cho HS làm việc theo nhóm( thi đua)
-Cho HS trình bày bài

-Gv nhận xét + chốt lại lời những HS tìm đúng
+Từ láy có chứa âm s :su su, sôi sục, sung sướng,
sờ sẫm, sóng sánh.
+ Từ láy có chứa âm x: xao xuyến, xúm xít, xông
xênh, xốn xang, xúng xích, xa xôi, xào xạc, xao xác.
Câu b Cách tiến hành như ở câu a
Lời giải đúng
+ Từ láy có chứa thanh hỏi: lởm chởm, khẩn
khoản, thấp thỏm
+ Từ láy có chứa thanh ngã: lõm bõm, dỗ dành,
mũm móm, bỡ ngỡ, sừng sững.

-1HS đọc, lớp lắng nghe
- 1 HS nhắc lại
- Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng có âm
đầu hay vần giống nhau
-HS làm việc theo nhóm.
-Các nhóm thi tìm nhanh các phụ âm đầu s,x
theo hình thức tiếp sức.

- Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS viết đúng chính tả va ølàm bài tập tốt.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 7 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 7 Gà trống và Cáo
I.Mục tiêu:
1/ Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ “Gà trống và Cáo”
2/Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương để điền
vào chỗ trống, hợp với nghóa đã cho
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b
-Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3
12
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS
Mỗi em viết 2 từ láy có thanh hỏi, 2 từ láy có thanh
ngã
-GV nhận xét – cho điểm
-2 HS lên bảng viết, mỗi em viết 4 từ
3. Bài mới

a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn chính tả.
-Nêu yêu cầu của bài chính tả
-Mời HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả
-GV đọc lại đoạn thơ 1 lần
- Cho HS đọc thầm đoạn thơ.
-GV nhắc lại cách viết bài thơ lục bát.
-Yêu cầu HS nhớ -viết
-GV quan sát cả lớp viết
-GV chấm chữa bài
-Cho HS rà soát lại bài, chữa lỗi
-GV chấm 5-7 bài + nêu nhận xét chung
-Lặp lại tựa bài.
-1 HS đọc thuộc lòng.
-1 HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ những từ
ngữ có thể dễ viết sai.
-HS viết đoạn thơ chính tả
-HS tự rà soát bài.

c/ Hướng dẫn làm các bài tập- chính tả
*Bài tập 2 lựa chọn Câu a hoặc câu b
Câu a.
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a+ đọc đoạn văn
-GV giao việc: bài tập cho đoạn văn nhưng 1 số
chỗ còn để trống một số từ. Nhiệm vụ của các em
là phải tìm những chữ bắt đầu bằng tr hoặc ch để
điền vào chỗ trống đó sao cho đúng
-Cho HS làm bài
-Cho HS thi điền từ với hình thức thi tiếp sức

-GV cho nhận xét và chốt lại chữ cần điền: trí tuệ,
chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
Câu b. Cách làm như câu a:
-Lời giải đúng: các chữ cần điền là: lượn, vườn,
lương, dương, tương, thường, cường.
* Bài tập 3: lựa chọn câu a, hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày theo hình thức tìm từ nhanh-phát
cho HS 2 băng giấy, 1băng ghi nghóa của từ ở ý 1,
1 băng ghi nghóa của từ ở ý 2
-GV cho nhận xét và chốt lại những từ tìm đúng:ý
chí, trí tụê
-HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở hoặc vở
bài tập
-3 nhóm lên thi mỗi em chỉ được viết 1 chữ
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài em lên bảng thi
13
Câu b. Cách làm như câu a
Từ đúng: vươn lên, tưởng tượng -HS ghi lời giải đúng vào vở bài tập
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a hoặc 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi
khi viết vào vở bài tập 2 a hoặc 2 b
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 8 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 8 Trung thu độc lập
Phân biệt r, d, gi, iên, yên, iêng
I.Mục tiêu:
1/ Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Trung thu độc lập”
2/Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r ,d, gi (hoặc có vần yên,iên,iêng) để
điền vào chỗ trống, hợp với nghóa đã cho
II. Đồ dùng dạy-học:
-Ba, bốn phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
-Bảng lớn viết nội dung bài tập 3 a hoặc 3b +một số mẫu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi
tìm từ
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS
Đọc các từ ngữ sau cho HS viết: khai trương, sương
gió, thònh vượng.
-GV nhận xét – cho điểm
-2 HS lên bảng viết cùng lúc viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào giấy nháp
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết

-Đọc 1 lượt bài chính tả
-Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ mình dễ
viết sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phất
phới, bát ngát, nông trường, to lớn.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết, mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2,3
-HS lắng nghe và đọc thầm lại
-HS viết bài
14
lượt
-GV chấm 5-7 bài + nêu nhận xét bài viết của HS
Câu 2a :
-GV giao việc: bài tập 2 cho 1 truyện vui “Đánh
dấu mạn thuyền”. Truyện có để trống 1 số chỗ.
Nhiệm vụ của các em là chọn những tiếng bắt đầu
bằng r, d,hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho
đúng
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng, các
tiếng cần điền là: giắt ,rơi, dấu, rơi gì, dấu, rơi,
dấu.
Hỏi: Câu chuyện Đánh dấu mạn thuyền nói về
điều gì?
Câu chuyện Chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?
Bài tập 3 Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 câu a
GV giao việc: bài tập 3 a cho trước một số nghóa
từ. Các em có nhiệm vụ tìm các từ có tiếng mở đầu
bằng r, d hoặc gi đúng với nghóa đã chọn

-Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh
-Cho HS trình bày bài làm
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d,hoặc gi: rẻ,
danh nhân, giường
Câu b. Cách làm như câu a
Lời giải đúng: điện thoại, nghiên khiêng
-Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau, HS đối
chiếu với SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề
trang vở
-1HS đọc yêu cầu của bài tập 2 + đọc câu
chuyện vui “ Đánh dấu mạn thuyền”

- HS làm bài tìm các tiếng để điền vào chỗ trống
-3HS làm vào giấy lên dán vào giấy khổ to
+3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp
-HS trả lời
- HS trả lời
-1HS đọc to, cảlớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào vở
-3HS làm bài vào giấy GV phát
-HS nào tìm được từ đúng, nhanh, viết đúng
chính tả sẽ thắng
-Hs chép lời giải đúng vào vở
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ đã được luyện tập
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
15
TUẦN 9 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 9 Thợ rèn
(Phân biệt l/n, uôn/uông)
I.Mục tiêu:
1/ Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”
2/ Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n
(uôn/uông)
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa 2 bác thợ rèn to khỏe trong quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ.
-Một vài tờ giấy khổ to
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp.
GV đọc cho HS viết: điện thoại, yên ổn, khiêng vác.
-2 HS lên bảng viết cùng lúc viết trên bảng
lớp.
-HS còn lại viết vào giấy nháp
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc toàn bài Thợ rèn
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn, quệt,

bụi, quai.
-GV đọc cho HS viết chính tả
+GV đọc từng câu hoặc cụm từ
+ Đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
-GV chấm – chữa bài
+ GV chấm 5-7 bài
+ Nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập lựa chọn ( chọn câu 2a hoặc 2 b)
-Cho HS đọc êu cầu đề bài +đoạn thơ
-GV giao việc: bài tập cho đoạn thơ của Nguyễn
khuyến. Trong đoạn thơ còn để trống vò trí âm đầu.
Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc n để điền vào
chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài: Gv phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn
khổ thơ lên bảng
-Cho HS trình bày
-GV cho nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Năm gian nhà cỏ thấp le te
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết vào bảng con
-HS viết chính tả
-HS rà soát lại bài
- HS đổi vở để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang
tập
-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-3HS làm trên 3 tờ giấy trên bảng
-HS còn lại làm vào vở bài tập

-3HS lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
16
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
Nguyễn Khuyến
Câu b. Cách làm như câu a
Lời giải đúng:
- Uống nước, nhớ nguồn
- Anh đi anh nhớ quê nhà
-Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
-Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa
-Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh lên thành cũng kêu
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ đã được luyện tập
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 10 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 10 Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu:

1/ Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa”
2/ Hệï thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2
-4,5 tờ giấy kẻ bảng ở bài tập 2
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
Hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc toàn bài thơ Lời hứa” 1 lượt
-Cho HS đọc thầm
-Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ sai: bỗng, bụi,
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm
-HS luyện viết các từ ngữ
17
ngẩng đầu, giao
- GV nhắc lại cách trình bày bài, cách viết các lời
thoại
-GV đọc cho HS viết chính tả
+GV đọc toàn bộ bài chính tả 1 lượt
-GV chấm – chữa bài 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
c) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-GV giao việc:
-Cho HS làm bài:
-Cho HS trình bày
-GV cho nhận xét và chốt lại
a)Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b)Trời tối em không về vì đã hứa không bỏ vò trí gác
khi chưa có người đến thay.
c)Các dấu ngoặc kép trong bài dùng bộ phận sau nó
là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d) Không đưa được những bộ phận trong ngoặc kép
xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng vì
những lời trong ngoặc kép là lời thoại của em bé
với các bạn chơi đánh trận giả mà em bé đã thụât
lại với người khác chứ không phải là lời thoại trực
tiếp .
d) Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết
tên riêng
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Giao việc: các em đọc lại phần ghi nhớ trong các
tiết LTVC tuần 7, tuần 8. Khi làm bài phần quy
tắc, các em chỉ cần ghi vắn tắt
-Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS làm
bài.
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
-HS viết chính tả
-HS còn lại sửa lỗi cho nhau
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi với nhau

về câu trả lời
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
-3HS được phát giấy làm bài vào giấy. Lớp làm
vào giấy nháp
-3HS làm bài vào giấy lên dán kết quả bài làm
trên bảng lớp
-Lớp nhận xét
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
1. Tên người, tên đòa lí Việt
Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
nên tên đó
-Lê Văn Tám
-Điện Biên Phủ
1. Tên người, tên đòa lí nước
ngoài
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng có gạch nối
-Những tên riêng được phiên âm theo
âm Hán-Việt viết như cách viết tên
riêng Việt Nam
-Ler-i-Partơ
-Xanhpê-téc-bua
-Bạch Cư Dò
-Luân Đôn
18
4. Củng cố –Dặn dò

-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung tiết sau.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 11 Nếu chúng mình có phép lạ
(Nhớ -viết)
I.Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Nếu chúng mình có
phép lạ”
-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã
II. Đồ dùng dạy-học:
-Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2a (hoặc 2b) bài tập 3
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
Hát
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nhớ - viết
-GV nêu yêu cầu của bài chính tả. Các em chỉ viết
4 khổ thơ đầu của bài thơ
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả

- Cho HS đọc lại bài chính tả
-Hướng dẫn HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: phép,
mầm, giống
-Cho HS viết chính tả
-GV chấm, chữa bài 5-7 bài +nhận xét chung
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-1 HS đọc thuộc lòng
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết chính tả ( nhớ- viết)
-Tự chữa bài, ghi lỗi ra lề trang giấy
c/ Hướng dẫn làm các bài tập- chính tả
*Bài tập 2 lựa chọn
a) Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập a
-GV giao việc
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
19
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ đã chép
sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: sang, xíu,
sức, sức sống
b) Cách tiến hành như câu a:
-Lời giải đúng: nổi, đồ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thû,
phải, hỏi, của, bừa, để, đồ
* Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3+4 đọc câu
a,b,c,d
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài

-Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bò
trước lên bảng
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b) Xấu người đẹp nết
c) Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao. Dẫu rằng núilở còn
cao hơn đồi
GV giải thích nghóa của từng câu tục ngữ
-Các nhóm trao đổi, điền vào chỗ trống
-Đại diện 3 nhóm lên làm bài
-HS đọc thầm đoạn văn làm bài vào vở hoặc vở
bài tập
-3 nhóm lên thi mỗi em chỉ được viết 1 chữ
-Lớp nhận xét
-HS ghi lời giải đúng vào vở bài tập
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Một vài em lên bảng thi
-HS làm bài cá nhân
-3HS lên thi làm bài
-Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai, học thuộc lòng các câu ở bài tập 3
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………

Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 12 Người chiến só giàu nghò lực
(Nghe -viết)
I.Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến só giàu nghò lực”
-Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ ương
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bút dạ + 3,4 tờ phiếu phôtô phóng to nội dung bài tập 2 a hoặc 2b để học sinh các nhóm thi
tiếp sức
20
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
Hát
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
-HS 1: Cho đọc đoạn thơ của Phạm Tiến Duật (bài
tập 2)
-HS 2: Đọc 4 câu tục ngữ và viết lại cho đúng chính
tả ở bài tập 3 ( tiết trước)
GV nhận xét và cho điểm
-1HS lên bảng
-1 HS lên bảng
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc đoạn chính tả 1 lượt

-Cho HS đọc thầm
-Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai: trận,
bức, triển lãm, trân trọng
- GV nhắc lại cách trình bày bài, cách viết các lời
thoại
-GV đọc cho HS viết chính tả + đọc từng câu, từng
cụm từ
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
-GV chấm – chữa bài 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
-Bài tập 2: bài tập lựa chọn
a) Điền vào chỗ trống tr hay ch
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập +đọc truyện “ Ngu
GVng dời núi”
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài:
-Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức (dán lên bảng
3 tờ giấy to+ phát bút cho HS)
-GV cho nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh,
đúng + chốt lại lời giải đúng:
Trung Quốc, chín mươi tuổi hai trái núi- chắn
ngang – chê cười chết- cháu – Cháu –chắt- truyền
nhau- chẳng thể – Trời – trái núi
b) Các tiến hành như câu a
Lời giải đúng: vươn lên ,chán chường, thương
trường, khai trương, dường thủy, thònh vượng
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn
-HS viết vào bảng con

-HS viết vào vở
-HS rà soát bài
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi vàchữa ra
bên lề trang vở
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm

-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-dặn HS về nhà đọc lại bài tập 2 để viết đúng chính tả những từ khó, kể lại câu chuyện Ngu Công
dời núi cho người thân nghe
21
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
22
TUẦN 13 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 13 Người tìm đường lên các vì sao
(NGHE– VIẾT)
I.Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài một đoạn trong bài “Người tìm đường lên các
vì sao”
-Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n các âm chính ( âm giữa vần i/iê)
II. Đồ dùng dạy-học:

-Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hoặc BT 2 bài tập
Một số tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm bài tập 3a hoặc 3 b
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
Hát
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng viết các từ ngữ: vườn tược,
thònh vượng, vay mượn, mương ,nước
GV nhận xét- cho điểm
-HS còn lại viết vào bảng con
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: nhảy, rủi ro,
non nớt…
- GV đọc lại từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết
-GV đọc toàn bộ bài chính tả 1 lượt
-GV chấm – chữa bài 5-7 bài
- Nhận xét chung
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
-Chọn BT 2 a hoặc 2b
- Tìm các tính từ
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài: phát bút dạ+ giấy cho các nhóm

-Cho HS trình bày
-GV cho nhận xét + khen những nhóm làm bài
nhanh ,đúng
+Những tính từ có 2 tiếng đều bắt đầu bằng l:
lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng,
lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lấp lánh, lọ lem, lộng lẫy,
lớn lao, lố lăng,lộ liễu.
+Những tính từ có 2 tiếng đều bắt đầu bằng n:
nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt,
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả
-HS viết vào bảng con
-HS viết chính tả
-HS soát lại bài
-Hs đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra
bên lề trang vở
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm

-Các nhóm tảho luận viết các tính từ ra giấy
-Đại diện các nhóm dán kết quả đã làm trên
giấy lên bảng
-Lớp nhận xét
23
nõn nà, nông nổi, no nê, náo nứt, nô nức.
b) Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên, nghiệm,
nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm
Bài tập 3: Chọ câu a hoặc câu b
a) Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV giao việc:

-Cho HS làm bài: phát giấy cho một số HS để HS
làm bài
-Cho HS trình bày
-GV cho nhận xét + chốt lại lời giải đúng: nản chí
( nản lòng) lí tưởng- lạc lối (lạc hướng)
b) Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng: kim khâu-tiết kiệm-tim
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS còn lại làm nháp
-HS dán kết quả đã làm trên giấy lên bảng+đọc
-Lớp nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Khối trưởng duyệt
Ngày…… /………/………
Ban giám hiệu duyệt
Ngày…… /………/………
TUẦN 14 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng …… năm 200….
Tiết 14 Chiếc áo búp bê
(Nghe -đọc)
I.Mục tiêu:
-HS nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê”
-Làm đúng các bài tập luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ sai đẫn đến viết sai: s/x
hoặc ât/âc
II. Đồ dùng dạy-học:

-Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 2a,2b
-Một vài tờ giấy khổ A4 để các nhóm HS thi làm bài tập 3
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
Hát
24
2.Kiểm tra bài cũ
Cho 2 HS viết trình bày bảng lớp. GV đọc 6 tiếng
có âm đầu l/n hoặc vần im/iêm
-GV nhận xét và ghi điểm
-HS còn lại viết vào giấy nháp
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu.
b: Hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc đoạn chính tả 1 lượt
-Hỏi đoạn văn “Chiếc áo búp bê” có nội dung gì?
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn
Nhắc HS viết hoa tên riêng: bé Ly, chò Khánh
-Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phong
phanh, xe tanh, loe ra, Lạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu
-GV đọc cho HS viết
-GV chấm – chữa bài 5-7 bài
Bài tập 2: Chọn câu 2 a hoặc 2 b
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài :GV phát giấy cho 3,4 nhóm HS
làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-GV cho nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh,

đúng + chốt lại lời giải đúng: xinh xinh-trong xóm-
xúm xít- màu anh- ngôi sao- khẩu súng- sờ – xinh
nhỉ- nó sợ
b) Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng: lất phất –đất – nhấc- bật lên- rất
nhiều- bậc tâm- cấp- lật- nhấc bổng- bậc thềm
Bài tập 3: Chọn câu a hoặc câu b
a) Cho HS đọc yêu cầu đề
-GV giao việc: Cho HS làm bài:
-Gv phát giấy +bút cho 3 nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
-GV cho nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh,
đúng + chốt lại lời giải đúng:
+Tính từ chứa tiếng bắt đầu vần s/x: sâu,siêng
năng, sướng, sảng khoái
xanh, xa, xấu, xanh non, xanh rờn, xa xôi….
b) Cách tiến hành như câu a
Lời giải đúng:
+Tính từ chứa tiếng có vần ât: thật thà, chật chội,
tất bật, chật vật
+Tính từ chứa tiếng có vần ấc: lất cấc, lấc láo, xấc
xược
-HS theo dõi SGK
-Tả chiêc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã
may áo cho búp bê của mình với biết bao tình
cảm yêu thương
-HS đọc thầm
-HS luyện viết từ ngữ
-HS viết
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi vàchữa ra

bên lề trang vở
-1HS làm bài, lớp đọc thầm
-HS còn lại làm vào vở bài tập
-Các nhóm dán giấy lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-HS còn lại làm vào vở bài tập
-3 nhóm lên dán kết quả bài làm
-Lớp nhận xét.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×