Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Tuần 1
Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2006.
Cây xanh và môi trờng
I. Mục đích yêu cầu
- Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về môi trờng, ảnh hởng của môi tr-
ờng đối với đời sống con ngời, ích lợi của cây xanh với con ngời.
- Giáo dục học sinh có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh giữ gìn môi
trờng sống trong sạch.
II. Hoạt động dạy - học
1. Vai trò của cây xanh:
- Cây xanh có ích lợi gì? - Cho bóng mát, lấy gỗ, hoa quả.
- Cây xanh còn lọc không khí, ngăn cản
bụi và tiếng ồn.
- ở miền núi nếu chặt phá hết cây cối thì
điều gì sẽ xảy ra?
- Lũ lụt, sói mòn, lở đất.
- Vậy cây xanh còn có tác dụng gì? - Ngăn cản lũ lụt, chống sói mòn và lở đất.
2. Môi tr ờng và ảnh h ởng của môi tr ờng đối với đời sống con ng ời :
- Nếu môi trờng bị ô nhiễm có tác hại gì? - Gây nhiều bệnh tật cho con ngời và loài
vật.
- Để giữ gìn môi trờng sống trong sạch
ta cần làm gì?
- Trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Không đốt phá rừng.
* Giữ gìn môi trờng sống, chăm sóc bảo
vệ, trồng cây xanh là trách nhiệm của
mỗi chúng ta.
3. Củng cố:
- Cây xanh có vai trò gì?
- Em cần làm gì để môi trờng sống trong sạch?
4. Dặn dò:
- Có thói quen vứt rác đúng quy định, chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ cây xanh.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 1
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
đạo đức
Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Nhận thức đợc:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
III. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3 SGK)
* Mục tiêu:
H nhận thức đợc: cần phải trung thực trong học tập.
* Cách giải quyết:
- H xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
- H liệt kê các cách giải quyết có thể có khả năng.
- G tóm tắt mấy cách giải quyết chính:
a, Mợn tranh, ảnh của bạn để đa cô giáo xem.
b, Nói dối cô là đã su tầm nhng để quên ở nhà.
c, Nhận lỗi với cô và hứa su tầm, nộp sau.
- G hỏi: Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
G căn cứ vào số H giơ tay theo từng cách giải quyết để chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận:
Trang 2
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
- Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- H đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- G nêu yêu cầu bài tập.
- H làm việc cá nhân.
- H trình bày ý kiến.
* Kết luận:
- Các việc (c) là trung thực trong học tập.
- Các việc (a, b, d) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)
* Mục tiêu:
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
* Cách giải quyết:
- G nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu H tự chọn và đứng vào vị trí quy ớc theo
3 thái độ.
- H có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
* Kết luận:
- ý kiến b, c là đúng,
- ý kiến a là sai,
H đọc phần "Ghi nhớ" SGK.
Hoạt động tiếp nối:
- Học sinh su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (Bài tập 6 SGK).
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 3
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Thứ t ngày 06 tháng 9 năm 2006
địa lý
làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Khởi động.
- Nêu vị trí của đất nớc ta.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu:
H biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.
* Cách tiến hành:
- G treo các loại bản đồ trên bảng.
- H đọc tên bản đồ trên bảng.
- Yêu cầu H nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện trên bản đồ.
- H nêu.
- G kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái
Đất theo một tỷ lệ nhất định.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- G yêu cầu H quan sát hình 1 + 2, chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- H chỉ.
- G hỏi: Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thờng làm thế nào?
- H trả lời.
Trang 4
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
G chốt: Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí đối t-
ợng, tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, lựa chọn các kí hiệu rồi thể
hiện các đối tợng trên bản đồ.
Hỏi: Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam?
- H trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu:
- H biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu.
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lý thể hiện trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
- H đọc SGK.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ ngời ta thờng qui định các hớng Đông, Bắc, Nam, Tây nh thế
nào?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- GV kết luận chung: SGK.
Hoạt động 5: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
* Mục tiêu:
- H vẽ đợc một số kí hiệu của đối tợng trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
- H quan sát bảng chú giải và kí hiệu của một số đối tợng.
- Một H vẽ kí hiệu - 1 H nói nội dung kí hiệu.
- G nhận xét.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò:
- H đọc ghi nhớ SGK.
- G nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 5
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006
Thể dục
Giới thiệu chơng trình - trò chơi
Chuyền bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4, yêu cầu H biết đợc một số nội dung
cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số qui định về nội quy yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết đợc những
điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Biết biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức yêu cầu H nắm đợc cách chơi, rèn luyện
sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân trờng. Vệ sinh nơi tập.
- Còi, bóng.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
gian
Phơng pháp
1. Mở đầu.
6 - 10
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung,
yêu cầu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
1 - 2
1 - 2
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Chơi trò chơi Tìm ng ời chỉ huy .
2 - 3
2. Cơ bản:
a. Giới thiệu chơng trình thể dục lớp
4.
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện.
c. Biên chế tổ.
18 - 20
3 - 4
2 - 3
2 - 3
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
d. Trò chơi Chuyển bóng tiếp sức .
4 - 6 - Phổ biến luật chơi.
- H chơi nháp.
Trang 6
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
- H chơi theo luật chơi (theo
nhóm tổ).
3. Kết thúc.
- Đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò.
1 - 2
1 - 2
1 - 2
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học
Con ngời cần gì để sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có khả năng:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy
trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong
cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập.
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Động não.
* Mục tiêu:
- H liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành:
- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- H trả lời.
- G ghi ý kiến lên bảng.
Kết luận: Những điều kiện để con ngời sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà cửa.
+ Điều kiện tinh thần, xã hội nh: tình cảm gia đình, bạn bè, vui chơi...
Trang 7
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
* Mục tiêu:
- H phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần
để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con ngời mới cần.
* Cách tiến hành:
- G phát phiếu học tập và hớng dẫn H làm việc.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ H khác bổ sung.
- Nh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ H trả lời.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời còn cần những gì?
+ Nhà ở; Tình cảm gia đình; phơng tiện giao thông, quần áo, trờng học...
* G kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
* Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần duy trì cuộc sống
của con ngời.
* Cách tiến hành:
- G chia lớp thành các nhóm.
- G hớng dẫn cách chơi.
- H chơi.
- Các nhóm so sánh kết quả, giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
+ Chuẩn bị viết bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 8
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- H biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vải, kim, chỉ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi, khăn tay, vỏ gối). Đây là
những sản phẩm đợc hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm đợc những
sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.
+ H quan sát và nhận xét.
- G hớng dẫn: chọn loại vải trắng hoặc
vải màu có sợi thô, dày nh vải sợi bông,
vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa,
xa tanh, vải ni lông vì những loại vải
này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu
và khó khâu, thêu. + H đọc mục b.
- Em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a,
b.
+ Chỉ khâu và chỉ thêu.
- G giới thiệu một số mẫu chỉ.
- G lu ý: Muốn có đờng khâu đẹp phải
chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dài
Trang 9
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
phù hợp với độ dạy, độ dài của vải.
- G kết luận theo nội dung SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
+ H quan sát H2 SGK.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? + Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lỡi
kéo và tay cầm. Giữa tay kéo và lỡi kéo
có chốt để bắt chéo 2 lỡi kéo.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. + Giống: đều có hai phần tay cầm và lỡi
kéo.
Khác: Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải.
+ H quan sát H3 SGK
- Nêu cách cầm kéo cắt vải? + Tay phải cầm kéo: ngón cái đặt vào
một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào
tay cầm bên kia.
- Hớng dẫn cách cầm kéo. + H thực hiện thao tác cầm kéo.
Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
+ H quan sát H6 SGK
- Hãy nêu tên và tác dụng của một số
dụng cụ, vật liệu khác đợc dùng trong
khâu, thêu? + H nêu một số dụng cụ, vật liệu đợc
dùng trong khâu, thêu.
Tiết 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
+ H quan sát H4 SGK
- Mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
+ Đợc làm bằng kim loại cứng có nhiều
cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn,
sắc. Thân kim nhỏ và nhọn dần về phía
mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt có lỗ để xâu
chỉ.
+ H quan sát hình 5 SGK.
+ H nêu cách xâu chỉ và vê nút chỉ.
+ H đọc nội dung mục 2b.
+ 2 H thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút
chỉ.
- G nhận xét, bổ sung.
- Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? + Giữ sợi chỉ không tuột ra khỏi sợi vải.
- G thực hiện thao tác đâm kim đã xâu
Trang 10
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
chỉ nhng cha vê nú chỉ.
Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H. + H thực hành nhóm đôi xâu chỉ vào kim,
vê nút chỉ.
- G quan sát, giúp đỡ. + 1 vài H thực hiện thao tác vê nút chỉ,
xâu chỉ vào kim.
- G đánh giá kết quả học tập của H.
4. Củng cố - Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ
Trò chơi
Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu hiệu hô của G.
- Trò chơi Chạy tiếp sức. Yêu cầu H biết chơi đúng luật, hào hứng trong
khi chơi.
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân trờng. Vệ sinh nơi tập.
- Còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
gian
Phơng pháp
1. Mở đầu.
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.
6 - 10
1 - 2
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Trang 11
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
- Chơi trò chơi Tìm ng ời chỉ huy .
2 - 3
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 1 - 2
2. Cơ bản:
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
8 - 10 - G điều khiển lớp tập 1 lần.
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp các tổ trình diễn.
- Cán sự điều khiển toàn lớp tập
lại 1 lần.
b. Trò chơi Chạy tiếp sức
8 - 10 - Phổ biến tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
- H chơi nháp.
- H chơi thi đua theo luật.
3. Kết thúc:
- Đi thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
4 - 6
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 12
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
lịch sử
Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử - Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí TNVN, BĐHCVN.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Khởi động.
- Cả lớp hát một bài.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: H biết.
- Vị trí địa lí, hình dáng nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một dân
tộc.
* Cách giải quyết:
- G giới thiệu vị trí đất nớc ta: Nớc Việt Nam gồm các phần đất liền, hải đảo,
vùng biển, vùng trời. Phần đất liền có hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
Tây giáp Lào, Cămpuchia, phía Đông và Nam là vùng biển rộng lớn.
- H chỉ bản đồ, xác định vị trí nớc ta.
- H trình bày lại vị trí đất nớc ta.
- G giới thiệu các dân c ở mỗi vùng. Nớc ta có 54 dân tộc. Có dân tộc sống ở
miền núi hoặc trung du, có dân tộc sống ở đồng bằng hoặc ở các đảo, quần đảo.
- H trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm.
* Mục tiêu:
- H nắm đợc cuộc sống sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
* Cách tiến hành:
- G phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào
đó.
- H tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- H trình bày trớc lớp.
G kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam có nét văn hóa riêng
song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
Trang 13
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
Hỏi: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng
ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể đợc một sự kiện chứng minh
điều đó?
- H trình bày một vài sự kiện lịch sử.
Hỏi: Môn lịch sử, địa lí giúp các em biết rất nhiều điều. Từ đó các em thêm
yêu thiên nhiên, yêu con ngời và yêu Tổ quốc ta.
Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.
- G hớng dẫn cách học:
Cần tập quan sát sự vật, hiện tợng, thu thập tìm kiến tài liệu lịch sử, địa lý;
mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm kiếm câu trả lời...
Hoạt động 6: Củng cố.
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006.
khoa học
trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
Sau bài học, H biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Giấy khổ A4, A
0
, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, con ngời cần gì để duy trì sự sống?
Hoạt động 2:
* Mục tiêu:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
* Cách tiến hành:
- G yêu cầu thảo luận:
+ Kể tên những gì đợc vẽ ở H1.
Trang 14
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
+ Những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con ngời đợc thể
hiện trong hình.
+ H quan sát và thảo luận theo cặp.
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống.
- Tìm xem cơ thể ngời lấy gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì?
+ H thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- G nhận xét, sửa chữa.
+ Đọc mục Bạn cần biết
- Trao đổi chất là gì?
+ Quá trình con ngời lấy thức ăn, nớc, không khí từ môi trờng và thải ra môi
trờng những chất thừa cặn bã.
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật?
+ Có trao đổi chất con ngời, động vật mới sống đợc.
- G kết luận chung.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu:
- H biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi
chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
* Cách tiến hành:
+ H vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
- G giúp H hiểu sơ đồ sự trao đổi chất.
+ Các nhóm trình bày sản phẩm.
+ H nêu ý tởng của bản thân.
- G nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- H đọc Bạn cần biết .
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
(Đã soạn 2 tiết)
Trang 15
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Tuần 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006.
đạo đức
Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
H có khả năng:
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải trung thực trong học tập?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 3/SGK).
- G chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận.
- 1 H đọc to yêu cầu.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- G nhận xét, sửa chữa.
- G kết luận về cách ứng xử đúng:
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì nh vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc (Bài tập 3/SGK).
* Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực. Học tập các tấm g-
ơng trung thực trong học tập.
* Cách tiến hành:
- G yêu cầu một vài H trình bày.
+ 1 H đọc yêu cầu bài tập.
- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó?
+ Những tấm gơng đó đáng quý trọng, đáng học tập.
Trang 16
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
* Kết luận:
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập. Chúng
ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5/SGK).
* Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những
hành vi thiếu trung thực.
* Cách tiến hành:
- G mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị.
+ H trình bày.
- G cho cả lớp thảo luận.
Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
Nếu em ở tình huống đó, em có hành động nh vậy không? Vì sao?
* Kết luận: Trung thực em sẽ đợc mọi ngời quý mến.
3. Củng cố - Dặn dò:
- H đọc ghi nhớ.
- Thực hiện các nội dung ở mục Thực hành.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
lịch sử - địa lý
làm quen với bản đồ (Tiếp)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, H biết:
- Trình tự các bớc sử dụng bản độ.
- Xác định 4 hớng chính trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Khởi động.
- Nêu khái niệm về bản đồ?
- Kể một số yếu tố của bản đồ.
Trang 17
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ.
* Mục tiêu:
- H nắm đợc các bớc sử dụng bản đồ.
* Cách tiến hành:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu
vực đó.
- G yêu cầu dựa vào bảng chú giải ở H3 để đọc các kí hiệu của một số đối t-
ợng địa lí.
+ H đọc.
+ H chỉ đờng biên giới, phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
- Vì sao em biết đó là đờng biên giới quốc gia?
+ Căn cứ vào bảng kí hiệu ở bảng chú giải.
- Nêu các bớc sử dụng bản đồ?
+ H dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động 3: Bài tập (nhóm).
* Mục tiêu: H biết
- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải.
* Cách tiến hành:
- G yêu cầu H đọc bài tập a, b.
+ H lần lợt làm các bài a, b.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- G hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu:
- Xác định hớng chính trên bản đồ theo quy ớc.
* Cách tiến hành:
+ 1 H lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây.
+ 1 H chỉ thành phố mình đang sống.
- Nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với thành phố mình.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
- H đọc Ghi nhớ .
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Trang 18
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
kĩ thuật
cắt vải theo đờng vạch dấu
I. Mục tiêu:
- H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Vạch đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờg vạch dấu đúng qui trình,
đúng kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vải, phấn, kéo, thớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cắt vải theo đờng vạch dấu.
Hoạt động 1: G hớng dẫn H quan sát, nhận xét mẫu.
- G giới thiệu mẫu. + H quan sát mẫu.
- Nhận xét hình dạng các đờng vạch dấu,
đờng cắt vải theo đờng vạch dấu.
+ Hình dạng đờng thẳng, đờng cong; đ-
ờng cắt 7 - 8cm.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên
vải và các bớc cắt vải theo vạch dấu?
+ Vạch dấu để cắt vải đợc chính xác.
+ Cắt vải theo đờng vạch dấu đợc thực
hiện qua 2 bớc.
B1: Vạch dấu trên vải.
B2: Cắt theo đờng vạch dấu.
Trang 19
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác các kĩ thuật.
+ H quan sát H1 a, b.
- Nêu cách vạch dấu đờng thẳng, đờng
cong trên vải? + H trả lời theo SGK.
+ 1 H thực hành vạch dấu đờng thẳng, +
1 H vạch dấu đờng cong.
+ H quan sát H2 (a, b)
- Nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu? + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+ Mở rộng 2 lỡi kéo và luồn lỡi kéo nhỏ
xuống dới mặt vải để vải không bị cộm
lên...
+ H đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: H thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- Nêu thời gian và yêu cầu:
+ Vạch 2 đờng dấu thẳng (15cm)
+ Vạch 2 đờng cong độ dài tơng đơng.
+ Cắt theo đờng vạch dấu. + H thực hành.
+ H trng bày sản phẩm.
- G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + H tự đánh giá sản phẩm thực hành.
- G nhận xét, đánh giá kết quả.
4. Củng cố - dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Trang 20
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Khoa học
Trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra
ở bên trong cơ thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 8, 9 SGK.
- Phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
Hoạt động 2: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở ngời.
* Mục tiêu:
- Kể những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở
bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
- G giao nhiệm vụ cho H quan sát H8 và thảo luận nhóm
+ H thảo luận.
+ Đại diện các nhóm nêu chức năng của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết.
- Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trờng bên ngoài?
Trang 21
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
+ Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
- G ghi tóm tắt lên bảng
- G giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao
đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
- G kết luận chung.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện
quá trình trao đổi chất ở ngời.
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết trong thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với
môi trờng.
* Cách tiến hành:
+ H quan sát H9.
+ H làm việc theo cặp.
+ H thảo luận về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể và môi trờng.
+ 1 vài H nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- Hằng ngày, cơ thể phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng
những gì?
+ Thức ăn, nớc, ô xi.
Phân, khí các-bô-nic, nớc tiểu, mồ hôi.
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
+ Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, tuần hoàn.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngừng hoạt động.
+ Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- G kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- H đọc mục Bạn cần biết .
- Chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trang 22
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Thể dục
Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
Trò chơi thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kĩ
thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi Thi xếp hàng nhanh . Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự,
nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân trờng. Vệ sinh nơi tập.
- Còi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
gian
Phơng pháp
1. Mở đầu.
6 - 10
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ và vỗ tay hát.
1 - 2
1 - 2
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Giậm chân tại chỗ. 2 - 3 x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2. Cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn bài quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng.
18 - 22
10 - 12
- Toàn lớp tập 1 lần - G nhận xét
sửa sai.
4 - 6 - Chia tổ H luyện tập theo tổ.
- Tập hợp toàn lớp: từng tổ trình diễn.
- Toàn lớp tập 1 - 2 lần.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi Thi xếp hàng nhanh .
6 - 8
- G nêu tên trò chơi và giải thích
cách chơi.
- H chơi thử.
- H toàn lớp chơi có thi đua.
Trang 23
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
3. Kết thúc.
- H đi chậm thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét - Dặn dò về nhà.
4 - 6
1 - 2
1 - 2
1 - 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ t ngày 13 tháng 9 năm 2006.
địa lý
Dãy núi hoàng liên sơn
I. Mục tiêu
Học xong bài này, H sinh biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - phăng.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Khởi động.
- G kiểm tra đồ dùng của H.
Hoạt động 2: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- G chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
+ H tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1/SGK.
- Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nớc ta, trong những dãy núi đó, dãy
núi nào cao nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy
Đông Triều.
Trang 24
Nguyễn thị thiết- Trờng tiểu học Hồng Thái.
Dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?
+ Dài 180km, rộng gần 30km.
- Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn.
+ Là đỉnh núi cao nhất, sờn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- G sửa chữa, giúp H hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - phăng.
* Cách tiến hành:
+ H chỉ vị trí, đỉnh núi Phan - xi - phăng và cho biết độ cao của nó.
- Tại sao đỉnh Phan - xi - phăng đợc gọi là nóc nhà Tổ quốc?
+ Đỉnh Phan - xi - phăng, đỉnh núi cao nhất.
+ H mô tả đỉnh núi Phan - xi - phăng.
- G hoàn chỉnh câu trả lời.
- G kết luận.
Hoạt động 4: Khí hậu lạnh quanh năm (Làm việc cả lớp).
* Mục tiêu:
- Trình bày đợc đặc điểm về khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
+ H đọc thầm mục 2 SGK.
- G: Cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
+ Khí hậu lạnh quanh năm...
- G nhận xét và hoàn thiện phần trả lời.
+ H chỉ vị trí Sa-Pa trên bản đồ.
Kết luận: G trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng
Liên Sơn.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- H đọc Bài học .
- Chuẩn bị bài sau.
Trang 25