1
4/12/2014 Tran Bich Dung 1
C9. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG QUỐC GIA
I.Các thành phần của tổng cầu:
AD = C +I
II.Xác định điểm cân bằng sản
lượng quốc gia.
III.Mô hình số nhân
4/12/2014 Tran Bich Dung 2
I.TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ
1.Tiêu dùng và tiết kiệm:
Phụ thuộc vào:
Thu nhập khả dụng(Y
D
)
Thu nhập thường xuyên và giả thuyết
vòng đời
Của cải (tài sản), lãi suất
4/12/2014 Tran Bich Dung 3
Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd C S=Yd-C APC
=C/Yd
APS
=S/Yd
MPC
=∆C/∆Yd
MPS
=∆S/∆Yd
2.000 2.150
3.000 3.100
4.000 4.000
5.000 4.800
6.000 5.550
4/12/2014 Tran Bich Dung 4
Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd C S=Yd-C APC
=C/Yd
APS
=S/Yd
MPC
=∆C/∆Yd
MPS
=∆S/∆Yd
2.000 2.150 -150 1,08 -0,08
3.000 3.100 -100 1,03 -0,03
4.000 4.000 0 1 0
5.000 4.800 200 0,96 0.04
6.000 5.550 450 0,925 0,075
0,95
0,80
0,90
0,75
0,05
0,10
0,20
0,25
4/12/2014 Tran Bich Dung 5
Tiêu dùng & tiết kiệm
APC: Khuynh hướng
tiêu dùng trung bình
(Average Propensity
to Consume)
APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung bình:
(Average Propensity
to Save)
Yd
C
APC =
Yd
S
APS =
APS = 1-APC
4/12/2014 Tran Bich Dung 6
Tiêu dùng & tiết kiệm
MPC:Khuynh hướng tiêu
dùng biên: (Marginal
Propensity to Consume):
phản ánh tiêu dùng tăng
thêm khi Y
D
tăng thêm 1
đơn vị
MPS:Khuynh hướng tiết
kiệm biên (Marginal
Propensity to save): phản
ánh tiết kiệm tăng thêm
khi Y
D
tăng thêm 1 đơn vị
Yd
C
MPC
∆
∆
=
Yd
S
MPS
∆
∆
=
MPS= 1 - MPC
2
4/12/2014 Tran Bich Dung 7
Hm tiờu dựng C= f(Yd)
Phn ỏnh mc tiờu dựng d kin mi
mc thu nhp kh dng:
C = C
0
+ C
m
.Yd
Vi C
0
: Tiờu dựng t nh(ti thiu):
Khi Yd =0 thỡ C=Co
Cm =MPC=C/Yd:( khuynh hng)
tiờu dựng biờn theo Yd
Trờn th Cm= MPC l dc ca
ng C
4/12/2014 Tran Bich Dung 8
C
Yd
C
0
E
im va
(im trung
ho) :C=Yd
C
1
Y
d1
B
A
Y
d
C
45
0
Y
d
Y
d2
F
D
Yd
C
d
0
C
2
C(Yd)
thiu
Y
d2
Yd
Hm tit kim S= f(Yd)
Tit kim l phn cũn li ca Yd sau khi ó
tiờu dựng: S = Yd -C
Phn ỏnh mc tit kim d kin mi mc
thu nhp kh dng.
T hm C, ta suy ra hm tit kim:
S = Y
d
C
= Yd (C
0
+ C
m
.Yd)
S = - C
0
+ (1 C
m
)Y
d
S = - C
0
+ S
m
.Yd
4/12/2014 Tran Bich Dung 9 4/12/2014 Tran Bich Dung 10
Hm tit kim S= f(Yd)
Sm = MPS =S/ Y
d
:khuynh hửụựng tieỏt
kieọm bieõn
VD: C =1.000 + 0,7Yd
S = Y
D
C
S = Y
D
(1.000 + 0,7Yd)
S = - 1.000 + ( 1 0,7)Yd
S = - 1.000 + 0,3Yd
4/12/2014 Tran Bich Dung 11
Yd
1.000
E
3.333
3.333
Lu ý:
Co=-So
C=Yd S=0
45
0
-1.000
S
C(Yd)
C, S
0
V th:
C= 1.000+0,7Yd
S=-1.000+0,3Yd
Yd 0 3.333
C 1.000 3.333
S -1.000 0
im va
(im trung
ho) :C=Yd
4/12/2014 Tran Bich Dung 12
2.u t t nhõn(I )
Cú 2 vai trũ trong nn kinh t:
Ngn hn: l b phn ln v hay thay
i ca tng cu: I AD Y,U
Di hn: I to ra tớch lu vn kh
nng sn xut tng Yp g
3
4/12/2014 Tran Bich Dung 13
2.Đầu tư tư nhân (I )
I phụ thuộc vào:
Y↑→ I↑
r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh lợi của
dự án↓→I↓
Thuế suất Tm ↑→ I↓
P
e
↑→ I↑
Kỳ vọng của nhà đầu tư:
Lạc quan→ I↑
Bi quan → I↓
4/12/2014 Tran Bich Dung 14
Hàm đầu tư I=f(Y)
Giả định, các yếu tố khác cho trước không
đổi.
→ Đầu tư dự kiến phụ thuộc đồng biến với
Y :
I = I
0
+ I
m
.Y
Với I
0
: Đầu tư tự định
Im=MPI= ∆I/∆Y: (Khuynh hướng) đầu tư biên
theo Y: phản ánh mức đầu tư tăng thêm khi Y
tăng thêm 1 đơn vị
4/12/2014 Tran Bich Dung 15
Y
I(Y)
I
0
I
Y
1
B
A
I
1
Y
2
I
2
0
I=Io +Im.Y
Nếu đầu tư phụ thuộc vào Y
VD: I=200 +0,2.Y
4/12/2014 Tran Bich Dung 16
Y
I=Io
I
0
I
Y
1
BA
Y
2
Im = 0 ⇒ I = I
0
O
Nếu đầu tư không phụ thuộc vào Y
VD: I = 200
4/12/2014 Tran Bich Dung 17
3. Hàm tổng cầu AD=f(Y)
Trong nền kinh tế đơn giảnT =0
→Yd = Y
C = C
0
+ Cm.Yd
I = I
0
+ Im.Y
AD = C + I
AD = C
0
+ I
0
+ (Cm + Im)Y
4/12/2014 Tran Bich Dung 18
3. Hàm tổng cầu
AD = C
0
+ I
0
+ (Cm + Im)Y
AD = ADo + Am. Y
Đặt AD
0
=Ao = Tổng cầu tự định
ADm= Am: Tổng cầu biên hay tổng chi
tiêu biên theo Y:
Am: phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm
khi Y tăng 1 đơn vị
Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD
4
VD: C= 1.000 + 0,7Yd
I = 200 + 0,2Y
AD= C + I
AD = 1.000 +200 +( 0,7 + 0,2)Y
AD = 1200 + 0,9.Y
4/12/2014 Tran Bich Dung 19
3. Hàm tổng cầu AD=f(Y)
4/12/2014 Tran Bich Dung 20
AD
A
0
AD=C+I
Y
AD
1
AD
2
A
B
Y
1
Y
2
∆Y
∆AD
0
Sự dịch chuyển đường AD
AD= AD
0
+ ADm.Y
∆ A
0
= ∆C
0
+ ∆I
0
AD
1
= AD+ ∆AD
0
AD
1
= AD
0
+ ∆AD
0 +
ADm.Y
Vd: AD = 1200 +0,9Y
∆ A
0
=100
AD
1
= 1300+0,9Y
Tổng cầu tự định tăng→AD dịch chuyển lên trên
4/12/2014
21 4/12/2014 Tran Bich Dung 22
AD
A
0
AD
Y
AD
1
AD
2
A
B
Y
1
0
AD
1
∆Ao
A
1
4/12/2014 Tran Bich Dung 234/12/2014 Tran Bich Dung 23
AD
1.200
AD
1
Y
AD
1
=10.200
AD
2
=10.300
A
B
Y
1
=10.000
0
∆ADo
1.300
AD
2
AD
1
=1.200+0,9Y
AD
2
=1.300+0,9Y
II.XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG
SẢN LƯỢNG
1.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào
mối quan hệ giữa AD và AS
2.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào
S dự kiến và I dự kiến
4/12/2014 Tran Bich Dung 24
5
4/12/2014 Tran Bich Dung 25
1.Xác định sản lượng cân bằng dựa
vào mối quan hệ giữa AD và AS
Sản lượng cân bằng
là sản lượng tại đó
tổng cung(Y) bằng
tổng cầu dự
kiến(AD):
Y = AD
Y = A
0
+ Am .Y
(1-Am)Y = A
0
A
I
C
A
A
mm
m
Y
Y
0
0
*
1
*
1
1
1
−
=
−
=
−
4/12/2014 Tran Bich Dung 26
1.Xác định sản lượng cân bằng dựa vào
mối quan hệ giữa AD và AS
VD: AD = 1.200 + 0,9Y
Sản lượng cân bằng:
Y = AD
Y = 1200 + 0,9Y
→ ( 1-0,9)Y = 1.200
Y = 1/(1-0,9)*.1200
Y
1
= 12.000
4/12/2014 Tran Bich Dung 27
Quá trình điều chỉnh về Y cân bằng
AD
A
0
AD
1
Y
1
45
0
AD
E
D
C
Y
2
Y
0
B
A
AD
2
0
AD
0
Y
0
Y
2
AS
Y
4/12/2014 Tran Bich Dung 28
Y
AD
Ao
12.000
12.000
45
0
AD
E
D
C
13.000
10.000
B
A
AD= 12.900
0
AD=10.200
10.000
13.000
ASVd:AD= 1200+0,9Y
4/12/2014 29
Phân biệt”dự kiến” và “thực tế”
*Dự kiến (kế hoạch)
Được vạch ra trước khi thực hiện
Được xây dựng dựa vào hàm tiêu dùng, hàm
tiết kiệm , hàm đầu tư.
Khi: đầu tư dự kiến = tiết kiệm dự kiến,
hay tổng cầu dự kiến = sản lượng dự kiến
→đạt sản lượng cân bằng dự kiến
1.Sản lượng cân bằng
4/12/2014 30
*Thực tế (thực hiện)
Là con số thực hiện.
Trong thực tế: tổng cung thực tế và
tổng cầu thực tế luôn bằng nhau
Khi số thực tế bằng số dự kiến, sẽ đạt
được sản lượng cân bằng thực tế
1.Sản lượng cân bằng
6
4/12/2014 Tran Bich Dung 31
1.Sản lượng cân bằng
Phân biệt”dự kiến” và “thực tế”
Giả định: tiêu dùng thực tế bằng tiêu dùng
dự kiến: Ctt = Cdk
Tiết kiệm thực tế bằng tiết kiệm dự kiến
Stt = Sdk
4/12/2014 Tran Bich Dung 32
1.Sản lượng cân bằng
Các trường hợp có thể xảy ra:
Nếu Y tt(Y
0
) < Ycb (Y
1
):Y
0
<AD: Thị trường hàng
hoá thiếu hụt : Itt < Idk
→ Các DN phải tăng Y → Y
1
Ytt=Y
2
> Ycb→ Y
2
>AD:Thị trường hàng hoá dư
thừa: Itt > Idk
→ Các DN phải điều chỉnh giảm Y↓= Y
1
Y =Y
1
: Y= AD ,Itt = Idk: Thị trường hàng hoá
cân bằng
4/12/2014 Tran Bich Dung 33
2.Xác định sản lượng cân bằng
dựa vào S dự kiến và I dự kiến
AD = C+ I
Y = Y
D
= C+ S
Sản lượng cân bằng khi:
Y = AD
C + S = C+ I
S = I (*)
4/12/2014 Tran Bich Dung 34
2.Xác định sản lượng cân bằng dựa
vào S dự kiến và I dự kiến
Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự
kiến bằng tiết kiệm dự kiến
4/12/2014 Tran Bich Dung 35
S,I
I
S
Y
I
0
-C
0
E
Y
1
Y
2
Y
0
A
B
C
D
S
1=
I
1
4/12/2014 Tran Bich Dung 36
2.Xác định sản lượng cân bằng
dựa vào S dự kiến và I dự kiến
VD:C= 1.000 + 0,7Y
D
→S = -1.000+ 0,3Y
I = 200 + 0,2Y
Cách 2:Ycb khi
S = I
-1.000+ 0,3Y = 200+ 0,2Y
0,1Y = 1.200
Y = 12.000;
S = I = 2.600
⇒
7
4/12/2014 Tran Bich Dung 37
Y
AD
A
0
12.000
12.000
45
0
AD
E
S
I
A
0
S=I
AS
4/12/2014 Tran Bich Dung 38
III. MÔ HÌNH SỐ NHÂN
1. Khái niệm:
Số nhân (k)
:là hệ số phản ánh sự
thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu
tự định
thay đổi 1 đơn vị
∆Y = k* ∆AD
0
ADo
Y
k
∆
∆
=
4/12/2014 Tran Bich Dung 39
2.Công thức tính số nhân
k > 1 do tác động lan truyền trong nền
kinh tế
Giả định Im = 0,2, Cm = 0,7, Am = 0,9
B1: Ban đầu đầu tư tăng thêm 1$
∆Io = ∆Ao =1→Sản lượng tăng thêm ∆Y =
1→Thu nhập tăng thêm :∆Y = 1
4/12/2014 Tran Bich Dung 40
Am=0,9
∆ADo=1 ∆Y=1Bước 1
→
Bước 2 ∆AD1=Am∆Y=0,9 ∆Y1=0,9
Bước 3
∆AD2=0,81 ∆Y2=0,81
∆AD3=0,729
Bước 4
∆Y3=0,729
……………
4/12/2014 Tran Bich Dung 41
2.Công thức tính số nhân
Tóm tắt quá trình:
∆Y =1 + 0,90 + 0,81 +…
= ∆ADo + Am. ∆ADo + Am
2
. ∆ADo
+…
Am
k
ADo
Am
Y
−
=
∆
−
=∆
1
1
*
1
1
4/12/2014 Tran Bich Dung 42
2.Công thức tính số nhân
Ta có thể tìm ra số
nhân
A
I
C
A
A
m
m
m
Y
Y
0
0
*
1
*
1
1
1
−
=
−
=
−
I
C
A
A
IC
A
A
m
m
m
mm
m
k
Y
Y
−−
=
−
=⇒
−
=∆
−
=∆
∆
−
∆
1
1
1
1
*
1
*
1
1
0
0
1
8
4/12/2014 Tran Bich Dung 43
Y
AD
A
0
AD
2
Y
1
45
0
AD
2
E
D
E
2
Y
2
A
1
AD
1
∆Y=k* ∆A
0
∆A
0
0
AD
1
A
B
C
G
4/12/2014 Tran Bich Dung 44
Y
AD
A
0
=1.200
13.000
12.000
45
0
AD
2
E
D
E
2
13.000
AD
1
∆Y=k* ∆AD
0
∆AD
0
0
12.000
A
B
C
G
100
12.100
100
12100
90
12.180
90
A
1
=1.300
AS
4/12/2014 Tran Bich Dung 45
2.Công thức tính số nhân
VD:AD = 1200 + 0,9Y
∆A
0
= ∆C
0
+∆I
0
= 70+30 = 100
AD
2
= AD + ∆A
0
AD
2
= 1300 + 0,9Y
Có 2 cách xác định Ycân bằng mới:
Cách 1:
dựa vào pt cân bằng:
Y = AD
2
Y = 1.300 + 0,9Y
→Y
2
= 13.000
Cách 2:
dựa vào mô hình số nhân:
k= 1/(1-Cm-Im)
k =1/(1 – Am)
k =1/(1- 0,7 -0,2) =10
∆Y = k. ∆A
0
= 10*100 = 1.000
Y
2
= Y
1
+ ∆Y
Y
2
= 12.000 + 1.000 = 13.000
4/12/2014 Tran Bich Dung 46
4/12/2014 Tran Bich Dung 47
3.Nghịch lý của tiết kiệm
“Khi mọi người muốn tăng tiết kiệm ở
mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối
cùng tiết kiệm sẽ giảm xuống”
Đó là nghịch lý của tiết kiệm.
Y
D
không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→
Y
D
↓→ S↓
4/12/2014 Tran Bich Dung 48
S,I
I
S
Y
I
0
-C
0
E
2
Y
2
Y
1
C
E
1
S
1=
I
1
∆S
S
2=
I
2
0
S
2
9
4/12/2014 Tran Bich Dung 49
S,I
I
S
Y
-C
0
E
2
Y
2
Y
1
C
E
1
S
1=
I
0
∆S
0
4/12/2014 Tran Bich Dung 50
S,I
I
0
-C
0
Y
1
E
2
S
2
S
1=
I
1
∆S
0
E
1
I
2
I
1
Y
Để nghịch lý không xảy ra, phải
tăng I một lượng bằng S tăng∆I =
∆S
∆S
∆I
4/12/2014 Tran Bich Dung 51
S,I
I
0
-C
0
E
2
Y
2
Y
1
C
S
2
S
1=
I
1
∆S
S
2=
I
2
0
E
1
I
1
Y
Y
p
Y1 > Yp:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=
Yp,P↓( tốt)
S
1
4/12/2014 Tran Bich Dung 52
S,I
I
S
1
Y
I
0
-C
0
E
2
Y
2
Y
1
E
1
S
1=
I
1
∆S
S
2=
I
2
0
Y
p
Y1<Yp:S↑→C↓→
AD↓ →Y↓<< Yp,U↑ ↑
( xấu)
S
2
4/12/2014 Tran Bich Dung 53
3.Nghịch lý của tiết kiệm
Nguyên tắc:
Khi nền kinh tế suy thoái: Y↓ < Yp :
nên giảm tiết kiệm, S↓→C↑→AD ↑→Y↑=Yp, U↓
- Khi nền kinh tế có lạm phát cao:Y↑ > Yp
- nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=Yp, P↓
4/12/2014 Tran Bich Dung 54
3.Nghịch lý của tiết kiệm
Thực tế:
Khi nền KT suy thoáiY <Yp, U cao:
mọi người sẽ tăng tiết
kiệm:S↑→C↓→AD ↓ →Y↓ ↓ <Yp, U↑ :
suy thoái trầm trọng hơn
Khi nền KT lạm phát caoY > YP,U
thấp, mọi người lạc quanS↓→C↑→AD
↑→Y↑> Yp, P ↑↑:lạm phát càng cao
10
4/12/2014 Tran Bich Dung 55
3.Nghịch lý của tiết kiệm
⇒Nền KT không có cơ chế tự điều
chỉnh
Chính phủ phải can thiệp bằng các
chính sách KT