Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

ề tài bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh khi giải btvl chương lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.34 KB, 33 trang )

Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 1

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài: 3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4
4. Giả thuyết khoa học. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
6. Phương pháp nghiên cứu. 4
7. Những đóng góp về khoa học, thực tiễn của đề tài. 5
8. Cấu trúc của đề tài. 5
PHẦN II: NỘI DUNG 6
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC 6
1.1. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập 6
1.2. Tác dụng của BTVL và mức độ bồi dưỡng NLST 6
1.3. Các biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS trong hoạt động dạy học 7
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 10
Chương II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP 11
2.1. Nội dung kiến thức. 11
2.2. Các kỹ năng chính mà HS cần rèn luyện khi giải BTVL. 11
2.3. Tìm hiểu thực trạng dạy học giải BTVL. 14
2.4. Xây dựng hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng. 14
2.5. Sử dụng hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng trong. 15
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 21
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 22
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm: 22
3.2. TNSP có những nhiệm vụ sau đây: 22
3.3. Đối tượng thực nghiệm. 22
3.4. Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm. 22


3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm: 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 24
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
1. Kết luận: 25
2. Kiến nghị: 25
HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 26
PHỤ LỤC . 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 2


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- BT: Bài tập
- BT THPT: Bổ túc trung học phổ thông
- BTVL: Bài tập Vật lý
- GDTX: Giáo dục thường xuyên
- GV: Giáo viên
- HS: Học sinh
- NLST: Năng lực sáng tạo
- THPT: trung học phổ thông
- TDST: Tư duy sáng tạo
- TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên
- SGK: sách giáo khoa
- VD: ví dụ
- VL: Vật lý























Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 3


PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Điều
đó đã tạo ra rất nhiều thời cơ, vận hội mới và đồng thời cũng gặp phải không ít
những thử thách.
Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng

khoá VII (01/1993), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam khoá VI (12/1996) đã xác định giáo dục là quốc sách hàng
đầu. Trong Luật giáo dục 2005, Nghị quyết của Quốc hội khoá các khóa và
trong các chỉ thị của Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã nêu rõ
ngành giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới cơ bản và mạnh mẽ. Nhằm
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập, bồi
dưỡng trí tuệ khoa học, NLST thế hệ trẻ - thế hệ trong tương lai của đất nước sẽ
gánh vác trọng trách xây dựng đất nước phát triển và vươn tới ngang tầm các
nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay, người ta rất coi trọng những nghiên cứu đổi mới dạy học ở
trường phổ thông theo hướng đảm bảo được sự phát triển NLST của HS, bồi
dưỡng tư duy khoa học, năng lực tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực tự giải
quyết vấn đề thích ứng với thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của nền kinh tế
tri thức. Để đáp ứng được những yêu cầu đó người GV khi dạy học phải trả lời
được các câu hỏi sau:
- Dạy cái gì?
- Người học phải biết gì hoặc biết làm gì trước, trong và sau khi học?
- Thực tế người học biết gì?
- Cần dạy như thế nào?
Như vậy, chức năng mới của người GV không phải là người có quyền lực
quyết đoán, truyền giảng, áp đặt tri thức mà phải là người chỉ đạo hoạt động, nhà
tư vấn và tổ chức tình huống học tập, kiểm tra đánh giá, định hướng hoạt động
và thể chế hoá tri thức. Những quan niệm như vậy đã chuyển HS từ vị trí “tôi
học thuộc, tôi làm theo mẫu” lên vị trí “tôi tự hỏi, tôi tự tìm tòi giải quyết vấn đề”.
Với vai trò là người GV, tôi thấy rằng việc bồi dưỡng NLST cho học sinh
thông qua hoạt động giải BT là một trong những vấn đề rất quan trọng và không
thể thiếu được trong hoạt động dạy học. Tuy nhiên công việc này là khá khó
khăn, vì nó đó đòi hỏi “người đạo diễn” hay là GV phải liên tục tìm tòi học hỏi,
liên tục đổi mới và sáng tạo trong chính bài giảng, trong từng bài tập hướng dẫn
cho học sinh thì kết quả đạt được sẽ tích cực gấp nhiều lần.

Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 4

Xuất phát từ những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng năng
lực sáng tạo cho học sinh khi giải bài tập Vật lý chương Lượng tử ánh sáng
vật lý lớp 12 (ban cơ bản)” là rất cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xây dựng hệ thống BT và hướng dẫn HS lớp 12 giải bài tập chương VI.
Lượng tử ánh sáng nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho các em, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lí.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động dạy học BTVL chương VI:
Lượng tử ánh sáng của GV và HS lớp 12 BT THPT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Dạy học BTVL chương VI: Lượng tử ánh
sáng lớp 12 BT THPT.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng hệ thống BT và vận dụng các biện pháp để hướng dẫn HS
giải BT chương VI: Lượng tử ánh sáng một cách phù hợp thì có thể bồi dưỡng
NLST cho HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về bồi dưỡng NLST cho HS và cơ sở lí luận về
BTVL trong dạy học ở Trung tâm GDTX.
5.2. Nghiên cứu nội dung, mục tiêu dạy học chương VI: Lượng tử ánh sáng sách
giáo khoa vật lí 12 của Bộ giáo dục và đào tạo (Chương trình cải cách).
5.3. Điều tra thực trạng dạy học giải BT chương VI: Lượng tử ánh sáng trong
việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS lớp 12 BT THPT.
5.4. Nghiên cứu các biện pháp và việc phối hợp các biện pháp thông qua hoạt
động giải BT nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 BT THPT.
5.5. Soạn thảo hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng nhằm bồi dưỡng
NLST cho HS lớp 12 BT THPT.

5.6. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ thống BT
đã xây dựng trong việc bồi dưỡng NLST của HS lớp 12 BT THPT.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
6.1. Nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về giải BTVL thông qua hoạt động dạy học
để làm sáng tỏ về mặt lí luận các vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách BT, sách giáo viên các tài
liệu tham khảo để xây dựng hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng nhằm
bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 BT THPT.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 5

6.2. PP điều tra, khảo sát thực tế về hoạt động dạy học giải BTVL ở Trung tâm
GDTX nhằm thu thập thông tin, phân tích và tổng hợp để đánh giá các giải pháp
mà GV đã sử dụng để bồi dưỡng NLST cho HS và kết quả của nó; những quan
niệm, mức độ nắm kiến thức, hoạt động giải BTVL của HS; thể hiện thực tế
NLST của HS và việc rèn luyện NLST thông qua hoạt động giải BT chương VI:
Lượng tử ánh sáng.
6.3. PP thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài.
6.4. Phương pháp thống kê toán học để xử lí, thống kê, đánh giá kết quả điều tra
và kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Những đóng góp về khoa học, thực tiễn của đề tài.
7.1. Đóng góp về mặt khoa học.
Xây dựng hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng nhằm bỗi dưỡng
NLST cho HS lớp 12 BT THPT.
7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn.
- Là tài liệu tham khảo của bộ môn ở Trung tâm GDTX.
- Giúp người học hình thành cách nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề trong

chương VI: Lượng tử ánh sáng lớp 12 BT THPT và trong chương trình VL nói
chung.
8. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng NLST cho HS trong dạy học
giải BTVL ở Trung tâm GDTX.
Chương II: Xây dựng hệ thống BT và hướng dẫn hoạt động giải BT
chương VI . Lượng tử ánh sáng lớp 12 BT THPT.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.











Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 6


PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI BTVL Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GDTX


1.1. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập
* Khái niệm về năng lực sáng tạo.
NLST của mỗi cá nhân có thể hiểu là khả năng tạo những giá trị mới về
vật chất và tinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành
công nững hiểu biết đã có vào hoàn cảnh mới.
Đối với HS, NLST trong học tập chính là năng lực biết giải quyết vấn đề
học tập để tìm ra cái mới ở một mức độ nào đó thể hiện được khuynh hướng,
năng lực, kinh nghiệm của cá nhân HS. HS sáng tạo cái mới đối với chúng
nhưng thường không có giá trị xã hội. Để có sáng tạo, chủ thể phải ở trong tình
huống có vấn đề, tìm cách giải quyết mâu thuẫn nhận thức hoặc hành động và
kết quả là đề ra được phương án giải quyết không giống bình thường mà có tính
mới mẻ đối với HS (nếu chủ thể là HS) hoặc có tính mới mẻ đối với loài người
(chủ thể là nhà nghiên cứu).
Như vậy NLST của HS trong học tập là năng lực tìm ra cái mới, cách giải
quyết mới, năng lực phát hiện ra điều chưa biết, chưa có và tạo ra cái chưa biết,
chưa có, không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.
1.2. Tác dụng của BTVL và mức độ bồi dưỡng NLST cho HS thông qua hoạt
động giải BTVL
1.2.1. Trong dạy học ở trường phổ thông BTVL có nhiều tác dụng như:
- Giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức.
- BT có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới.
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tế.
- Giải BT là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của HS.
- Giải BTVL góp phần phát triển tư duy sáng tạo.
- Giải BTVL để kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS.
1.2.2. Các mức độ bồi dưỡng NLST cho HS thông qua hoạt động giải BTVL.
- Mức độ 1: Vận dụng những cái đã biết để giải quyết các tình huống tương
tự. Mức độ này dành cho HS yếu và trung bình.
- Mức độ 2: Vận dụng những cái đã biết vào các tình huống có một số yếu tố

mới. Mức độ này dành cho HS trung bình và khá.
- Mức độ 3: Vận dụng linh hoạt và đề xuất vấn đề khác với những cái đã
biết. Mức độ này dành cho HS giỏi.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 7

1.3. Các biện pháp bồi dưỡng NLST cho HS trong hoạt động dạy học giải
BTVL ở trường
1. 3.1. Xây dựng hệ thống BTVL.
- Các BT cơ bản được dùng để luyện cho HS áp dụng được những kiến
thức xác định để giải từng loại BT theo mẫu.
- Các BT nhằm rèn luyện TDST cho HS.
1. Các BT nhằm bồi dưỡng tính mềm dẻo của tư duy với các đặc trưng:
1.a/ Loại BT có nhiều cách giải:
1.b/ Loại BT có nội dung biến đổi:
1.c/ Loại BT thuận nghịch:
1d/. BT dạng “mở”:
2. Các BT nhằm bồi dưỡng tính linh hoạt của tư duy với các đặc trưng:
Loại này có nhiều đáp số:
2. Các BT nhằm bồi dưỡng tính độc đáo của tư duy với các đặc trưng:
3a/ Loại BT không theo mẫu:
3b/ Loại BTVL vui, nguỵ biên, câu đố:
Chiến lược tổng quát để giải BTVL.
- Bước 1: Nghiên cứu đề bài: Đọc kỹ đề bài, chuyển dịch ngôn ngữ trong
BT thành ngôn ngữ VL.
- Bước 2: Lập kế hoạch giải: Tìm mối liên hệ giữa cái đã biết và những
cái chưa biết, xác định BT đã cho liên quan đến hiện tượng VL, khái niệm VL
nào, định luật nào chi phối.
- Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải BT: Đây là bước quan trọng quyết định
chất lượng của việc giải BT. Từ các mối liên hệ cơ bản ở bước 2 tiếp tục luận

giải, tính toán để tìm ra kết quả.
- Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, xác nhận kết quả, xây dựng sơ đồ định
hướng để áp dụng cho các BT tương tự. Đây là bước để HS tự kiểm tra việc học
VL của mình. Để có thể xác nhận kết quả vừa tìm được cần kiểm tra đánh giá lại
việc giải theo một hay một số cách sau:
+ Kiểm tra xem đã trả lời hết câu hỏi chưa, đã xét hết các trường hợp
chưa.
+ Kiểm tra lại xem tính toán có đúng không.
+ Kiểm tra xem thứ nguyên xem có phù hợp không.
+ Đánh giá kết quả xem có phù hợp với thực tế không, từ đó thẩm định lại
con đường giải BT, đánh giá đề BT hoặc các số liệu mà đề BT cung cấp cho.
+ Kiểm tra bằng thực nghiệm xem có phù hợp không (nếu cầnn).
+ Giải BT theo cách khác xem có cho cùng kết quả không hoặc gợi ý cho
người giải BT suy nghĩ đề ra những BT dạng khác hay hơn và bổ ích hơn.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 8

1.3.2. Sử dụng hệ thống BTVL.
1. 3.2.1. Hình thành kiến thức mới bằng giải BTVL.
+ BT đề xuất vấn đề: Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng các bài tập
không những sẽ kích thích được hứng thú cao của HS đối với những tài liệu mới
sắp được học, mà còn tạo khả năng củng cố những kiến thức đã có, xây dựng
được mối liên quan giữa những kiến thức và cả những kiến thức mới.
+ BT giải quyết vấn đề: Sau khi nêu vấn đề nghiên cứu GV hướng dẫn HS
tìm được lời giải điều đó đồng nghĩa với việc HS đã chiếm lĩnh được kiến thức
mới.
+ BT củng cố. Dạng BT này được GV sử dụng cuối tiết học hay khi kết
thúc mỗi phần của bài để nhằm củng cố kiến thức mới và rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo và NLST cho HS.
1.3.2.2. Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với xây dựng kiến thức mới

thông qua hoạt động giải BTVL.
Kiến thức VL trong trường phổ thông là những kiến thức đã được loài
người khẳng định. Tuy nhiên với các em HS thì đó vẫn là những điều mới mẻ
với các em HS. Tổ chức quá trình nhận thức VL theo chu trình sáng tạo sẽ giúp
cho HS trên con đường sáng tạo dễ nhận biết được, chỗ nào có thể suy nghĩ dựa
trên những hiểu biết đã có, chỗ nào phải đưa ra những giải pháp mới.
Thông thường kiến thức mới gắn liền với những “thông báo” của GV với
HS hoặc được rút ra từ kết quả thí nghiệm. Những kiến thức này được các em
đón nhận như chuyện “đương nhiên” có được, nên việc bồi dưỡng NLST cho
các em HS sẽ gặp khó khăn.
1.3.2.3. Luyện tập phỏng đoán, dự đoán về các dạng BT mới và xây dựng sơ đồ
định hướng trong hoạt động giải BT.
Trong việc giải BT thì việc luyện tập phỏng đoán, dự đoán là rất cần thiết.
Luyện tập phỏng đoán, dự đoán một dạng BT mới chủ yếu phải dựa vào trực
giác, kết hợp với các kinh nghiệm đã giải các BT trước đó để tìm ra cách giải
hoặc sơ đồ định hướng thì có thể có những cách sau đây: Dựa trên sự tương tự,
dựa vào sự liên tưởng tới một kinh nghiệm đã có, dựa trên sự xuất hiện đồng
thời giữa hai hay nhiều hiện tượng VL trong cùng một BT mà HS dự đoán mối
liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho các hiện tượng ấy.
1.3.2.4. Giải BT trong tiết luyện tập:
+ Khi vạch kế hoạch dạy học cho từng đề tài, GV phải xác định được mục
đích của các tiết học luyện tập về BT.
+ Khi soạn thảo hệ thống BTVL, GV cần chú ý đến mức độ tăng dần, độ
khó của BT, phải có những BT dành cho cả lớp, có những BT khó hơn dành cho
HS khá, giỏi.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 9

+ Trong tiết học luyện tập phải tích cực hóa tối đa hoạt động nhận thức
của tất cả HS.

1.3.2.5. Giải BT trong tiết ôn tập.
+ GV phải dùng các BT mà HS chưa biết rõ ràng cách giải, các BT tạo
điều kiện đi sâu giải thích các hiện tượng vật lý, các BT cho phép khái quát hoá
tài liệu của đề tài và các BT tổng hợp liên hệ tài liệu của một số đề tài.































Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 10


KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trên đây tôi đã trình bày những cơ sở lí luận của đề tài. Những cơ sở này
có thể tóm tắt như sau:
- Trình bày các quan niệm, những cách hiểu về NLST, sáng tạo của nhà
khoa học, của HS, những đặc điểm, biểu hiện và yếu tố cần thiết cho quá trình
sáng tạo.
- Trình bày các tác dụng của BTVL và mức độ bồi dưỡng cho học sinh
thông qua hoạt động giải BTVL ở Trung tâm GDTX.
- Trong chương I tôi cũng đã nêu ra các biện pháp để bồi dưỡng NLST
cho HS trong hoạt động dạy học giải BT đó là:
- Xây dựng và sử dụng hệ thống BTVL.
- Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với xây dựng kiến thức mới
thông qua hoạt động giải BTVL.
- Luyện tập phỏng đoán, dự đoán về các dạng BT mới và xây dựng sơ đồ
định hướng giải BTVL.





















Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 11


Chương II
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP
CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LỚP 12 (BAN CƠ BẢN)

2.1. Nội dung kiến thức.
Tôi trình bày, phân tích, lập sơ đồ lôgíc từ đó nêu ra các mức độ kiến thức
mà HS cần đạt được khi nghiên cứu chương VI: Lượng tử ánh sáng
2.2. Các kỹ năng chính mà HS cần rèn luyện khi giải BTVL chương VI.
Lượng tử ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số BT định tính và BT cơ bản
của chương: Lượng tử ánh sáng .
- Giải các BT cơ bản và các BT bồi dưỡng NLST về lượng tử ánh sáng.

Tính được
P,H,I,A,,U,
bhh


0

- Nắm được các khái niệm, công thức cơ bản và nâng cao:
* Hiện tượng quang điện ngoài.
- Định nghĩa : Hiện tượng ánh sáng làm bật các eletron ra khỏi bề mặt
kim loại gọi là hiện tượng qđ ngoài.
- Các định luật quang điện:
a. Định luật 1 quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước
sóng ánh sáng kích thích (

) phải nhỏ hơn bằng giới hạn quang điện (
0

) của
kim loại đó:

0
 
.
b. Định luật 2 quang điện: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận
với cường độ chùm sáng kích thích: ~
qñ askt
I I
.
c. Định luật 3 quang điện: Động năng ban đầu cực đại của các electron

quang điện chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của
kim loại, không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
* Thuyết lượng tử:
1. Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng.
- Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát
xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng
lượng kí hiệu là ε , có giá trị bằng : ε = hf.
- Trong đó h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng, f là tần số của ánh sáng
được hấp thụ hay phát xạ.
2. Thuyết lượng tử ánh sáng.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 12

+ Mỗi chùm sáng là 1 chùm hạt, mỗi hạt gọi là 1 phôtôn, mỗi phôtôn có
năng lượng xác định ε = hf. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra
trong 1 giây.
+ Phân tử, nguyên tử, electron phát xạ hay hấp thụ á/sáng có nghĩa là
chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn
+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân
không.
3. Phương trình Einstein:
a. Giới hạn quang điện:

 
19
0
; 1 1,6.10
( )
hc
eV J

A J


b. Động năng: 
2
0 0
1
( )
2
ñM M
W mv J

c. Phương trình Einstein:    
2
0 0
0
1
hay
2
ñM M
hc
A W mv
 


hay
2
0 ax
2
M

mvhc
hf A

   
Chú ý: Phương trình Einstein giải thích định luật 1; định luật 3; thuyết
lượng tử giải thích định luật 2.
4. Điều kiện để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện:
   
0
0 ; 0
qñ ñM h h
I W eU U
5. Dòng quang điện bão hòa:


  
 

bh
bh
I t
n q
I n
t q
: Số electron bứt ra
trong thời gian Δt. Ibh = n1.e ( Trong đó n1 là số e bứt ra trong 1giây)
6. Năng lượng chùm photon:
  

E

E N N


: Số photon đập vào
7. Công suất bức xạ của nguồn: 

= N . ( )
E hc
P W
t



. Nε là số phôtôn đến K trong 1 giây.
8. Hiệu suất lượng tử: 
.100%
n
H
N

9. Định lí động năng:

  

 







0
vôùi
cos
ñ ñ ñ
ñ
F
F
W W W
W A
A Fs



Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 13

* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực
đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được
tính theo công thức:

2
ax 0 ax ax
1
2
M M M
eV mv eEd
 

* Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của

electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron
khi rời catốt thì:

2 2
1 1
2 2
A K
eU mv mv
 

10. Năng lượng tia X :

 



  

X X
X
X ñ AK
hc
hf
W eU




Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen:
đ

W
Min
hc
 
Trong đó
2
2
0
đ
¦W
2 2
AK
mv
mv
eU   là động năng của electron khi đập
vào đối catốt (đối âm cực)
U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt
v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0)
m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron.
* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ
trường đều B

, = ( ,B)
sin
mv
R v
eB




 

Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max
Khi sin 1
mv
v B R
eB
    
 

Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức
xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế
hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có Min
(hoặc fMax).
* Bán kính quỹ đạo khi electron quang điện chuyển động trong điện
trường đều có
E v



:
2

mv
R
eE

ti: Bi dng NLST cho hc sinh khi gii BTVL chng Lng t ỏnh sỏng vt lý lp 12
Ngi Thc hin: Nguyn Vn Vit PG Trung tõm GDTX Yờn Lc 14


2.3. Tỡm hiu thc trng dy hc gii BTVL Chng VI: Lng t ỏnh
sỏng trong vic bi dng NLST cho HS lp 12 BT THPT.
tỡm hiu thc trng dy hc gii BTVL chng VI, tụi ó s dng cỏc
bin phỏp sau õy:
- iu tra GV: D gi dy, trao i trc tip vi cỏc GV, xem giỏo ỏn, s
dng phiu iu tra i vi GV.
- iu tra HS: xem xột v phõn tớch cỏc bi kim tra, v ghi lớ thuyt, v
BT, s dng cõu hi trc nghim, s dng phiu iu tra i vi HS.
- Mt s kt qu thu c.
+ Tụi tỡm hiu v quan nim ca GV v vn bi dng NLST cho HS.
+ Lớ do nh hng ti vic bi dng NLST cho HS.
+ Cỏc gii phỏp m GV ó s dng trong dy hc
+ Th hin thc t NLST ca HS lp 12 BT THPT thụng qua kt
qu bi kim tra kho sỏt.
+ Cỏc sai lm ph bin ca hc sinh.
2.4. Xõy dng h thng BT chng VI: Lng t ỏnh sỏng.
Cn c vo thc trng dy hc gii BT chng VI: Lng t ỏnh sỏng
trong vic bi dung NLST cho HS lp 12 BT THPT m tụi ó nờu trờn, tụi rỳt
ra nhng kt lun l: gúp phn nõng cao cht lng hc tp, gii BT cng
nh gúp phn khc phc c nhng khú khn, sa cha nhng sai lm ca HS
v giỳp GV d dng la chn, s dng c cỏc BT mt cỏch cú hiu qu
chng VI: Lng t ỏnh sỏng cn thit phi xõy dng mt h thng BT ca
chng da trờn nhng c s khoa hc cht ch, ng thi ch c ra cỏch s
dng nú trong tng bc lờn lp.
Tụi xõy dng h thng BT cho cỏc tit hc:
1. Hin tng quang in v cỏc nh lut quang in.
2. Thuyt lng t.
3. Quang tr v pin quang in.
4. ng dng thuyt lng t trong nguyờn t hidrụ.

Phõn phi chng trỡnh BT THPT nm hc 2012 2013:
Chơng 6 : Lợng tử ánh sáng
24

48

Hiện tợng quang điện.Thuyết lợng tử ánh sáng

25
49

Hiện tợng quang điện trong

50

Bài tập

26
51 Hiện tợng quang - Phát quang
52

Quang phổ vạch của Hydrô.
Sơ lợc về Laze

27
53

Ôn tập chơng VI

54


Kiểm tra 1

tiết

Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 15

2.5. Sử dụng hệ thống BT chương VI: Lượng tử ánh sáng trong hoạt động
dạy học giải bài tập vật lý lớp 12 BT THPT nhằm bồi dưỡng NLST cho HS.
Căn cứ vào việc xây dựng hệ thống BT của chương VI tôi đã sử dụng hệ
thống BT như sau
1. Hình thành kiến thức mới: Trong phần này, GV là người đưa ra các BT
định hướng, đặt câu hỏi, đưa ra những gợi ý. HS suy nghĩ, phỏng đoán, tìm tòi,
trao đổi, giải từng phần BT mà GV đã nêu ra để rút ra các kiến thức mới cần
nghiên cứu.
2. Hướng dẫn HS giải các BT cơ bản của các phần kiến thức cơ bản (chủ
yếu là các BT củng sau mỗi bài học): Trong phần này GV nêu ra các BT cơ bản
trong sách giáo khoa hoặc trong sách BT, GV đặt câu hỏi, gợi ý cho HS cách
xây dựng sơ đồ định hướng cho mỗi dạng BT.
Đối với các tiết học nghiên cứu các đơn vị kiến thức mới có sử dụng các
BT mới thì hoạt động của GV thường diễn ra theo tiến trình:
1/ Nêu ra các dạng BT cơ bản (ở mức độ 1).
2/ Yêu cầu HS hoặc nhóm HS suy nghĩ và tìm lời giải
3/ Ra bài tập về nhà là những BT tương tự trong sách giáo khoa hoặc
trong sách bài tập, GV có sự gợi ý để giải quyết những khó khăn, cũng yêu cầu
HS phán đoán rồi tự rút ra các sơ đồ định hướng.
3. Hướng dẫn HS giải các BT bồi dưỡng NLST trong các tiết ôn tập và
luyện tập: GV đưa ra hệ thống các BT theo các mức độ từ khó đến dễ, gợi ý cho
HS sử dụng các sơ đồ định hướng đó để làm các BT rèn luyện NLST. Đối với

HS đòi hỏi phải nắm được các sơ đồ định hướng đã xây dựng.
Đối với các tiết học luyện tập hoặc ôn tập thì hoạt động của GV thường
diễn ra theo tiến trình như sau:
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị về lí thuyết của HS, giải các BT cho về nhà và
việc nắm các sơ đồ định hướng của HS.
2/ Yêu cầu HS phân tích cách giải sau khi đã trình bày, nêu những khó
khăn khi giải BT. GV tổng kết và hướng dẫn HS giải quyết những khó khăn
đồng thời giúp HS khái quát hóa rút ra sơ đồ định hướng của các dạng BT đó.
3/ Ra BT về nhà. Thông thường đó là các BT do GV đã xây dựng nhằm
bồi dưỡng NLST cho HS.
2.5.1. Sử dụng hệ thống BT để hình thành kiến thức mới
Tôi xin trình bày cách sử dụng hệ thống BT để hình thành kiến thức mới
đó là xây dựng công thức Anhxtanh trong tiết học 73.
- Nội dung thuyết lượng tử được trình bày như trong 2.1.1.1 của đề tài.
- HS cần thấy được rằng: Sự hấp thụ hay bức xạ ánh sáng của các nguyên
tử hay phân tử vật chất là không liên tục mà thành từng phần riêng biệt đứt
quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng là

=hf =

c
h .
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 16

- GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm Hecxơ chúng ta thấy rằng khi chiếu
ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại thì các electron ở bề mặt kim loại bị bật ra.
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện thì khi chiếu ánh sáng thích hợp tức là
đã có những lượng tử ánh sáng đến đập vào bề mặt catốt thì xuất hiện dòng
quang điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron.

- GV đưa ra BT: “Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng

= 0,4

m được dùng để chiếu vào một tế bào quang điện. Kết quả có hiện tượng
quang điện xảy ra và người ta thấy rằng các electron ở ngay bề mặt của catốt bật
ra với vận tốc là v
0
=5,48.10
5
m/s. Nếu cho rằng cứ mỗi một lượng tử ánh sáng
đến làm bật ra một electron. Hãy so sánh năng lượng của lượng tử ánh sáng
chiếu tới và năng lượng của electron bật ra?”.
Muốn tìm được câu trả lời thì phải tính được năng lượng của phôtôn chiếu
tới và năng lượng của electron bật ra khỏi bề mặt catốt.
+ Tìm năng lượng của lượng tử ánh sáng chiếu tới.
HS : Để giải BT này phải áp dụng công thức


c
h để tính được năng
lượng của lượng tử ánh sáng chiếu tới catốt. Với h = 6,625.10
-34
J.s , c= 3.10
8

m/s và theo bài cho

= 0,4.10
-6

m .
Tính được

= 6,625.10
-34
.
6
8
10.4,0
10.3

= 49,69.10
-20
J. (1)
+ Tìm năng lượng của electron bật ra.
HS thấy khó khăn khi cần tính năng lượng của electron bật ra khỏi catốt.
GV gợi ý: Nếu coi ma sát với không khí là không đáng kể thì động năng
mà electron có được chính là năng lượng của electron và nhắc cho HS nhớ đến
định lí động năng.
Do ban đầu electron coi như đứng yên thì:

Wđ=E =
0
2
mv
2
1
=
2531
)10.48,5.(10.1,9.

2
1


= 136,64.10
-21
J = 13,664.10
-20
J (2)
GV đặt câu hỏi: Qua (1) và (2) các em có nhận xét gì về kết quả giữa năng
lượng của lượng tử ánh sáng và năng lượng của electrôn bật ra? Kết quả trên có
phù hợp với định luật bảo toàn năng lượng hay không?
HS trả lời: + Từ (1) và (2) thấy kết quả:

> E
+ Theo bài cho thì cứ mỗi lượng tử ánh sáng đến sẽ làm bật
ra một electron có nghĩa là thì toàn bộ năng lượng của một lượng tử ánh sáng sẽ
chuyển thành động năng của một electron bật ra khỏi bề mặt catốt, theo định luật
bảo toàn năng lượng thì hai phần năng lượng này phải bằng nhau. Tuy nhiên kết
quả tính toán thì thấy rằng không phải như vậy.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 17

Định luật bảo toàn năng lượng thì luôn đúng trong mọi trường hợp.
GV đặt câu hỏi tiếp theo: “Hãy thử suy nghĩ xem một phần năng lượng
của lượng tử ánh sáng đã biến mất đi đâu?”
Suy luận thấy rằng do cấu trúc nguyên tử các electron luôn liên kết chặt
chẽ với hạt nhân nguyên tử. Như vậy câu trả lời ở đây là: phần năng lượng bị
biến mất chính là năng lượng để bứt electron ra khỏi nguyên tử.
Phần năng lượng đã biến mất này là:


E =

- E = 30,026.10
-20
J.
Gọi phần năng lượng để bứt electron ra khỏi mối liên kết với hạt nhân là
công thoát kí hiệu là A.
Từ kết quả này GV diễn giảng và khẳng định công thức Anhxtanh

max
mvAhf
0
2
2
1

GV dùng công thức này để giải thích các định luật quang điện (Nếu không
còn thời gian thì yêu cầu HS về nhà giải thích các định luật)
- Tiếp theo GV hướng dẫn HS kết luận về lưỡng tính sóng -hạt của ánh sáng.
- Cuối cùng GV yêu cầu HS về nhà làm Bài 7 (7) và Bài 8 (8).
2.5.2. Hướng dẫn HS giải BT cơ bản.
Bài 6 (6) : Công thoát electrôn khỏi một kim loại là 1, 88eV. Dùng kim
loại này làm catốt của một tế bào quang điện. Chiếu vào catốt một ánh sáng có
bước sóng  = 0,489m. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electrôn.
Hướng dẫn:
- GV yêu cầu HS cho biết đề bài cho những đại lượng nào và yêu cầu tìm gì.
- HS : + Bài cho công thoát A và

.

+ Yêu cầu tìm vận tốc cực đại của electron v
0max
.
Với những dữ kiện mà bài cho và đại lượng mà bài yêu cầu tìm thì có thể
áp dụng công thức Anhxtanh:

= A + W
đ

Ta có các mối liên hệ sau: A=
0

c
h và cho


c
h


















0
0
2
0
0
112
2
1
.
m
hc
vmv
hchc
maxmax
s/m.,
6
10521

Sơ đồ định hướng giải BT áp dụng công thức Anhxtanh.
1/ Đọc kỹ đề bài. Tìm hiểu xem đã cho những đại lượng nào (1)
Cần tìm đại lượng nào.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 18

2/ Viết công thức Anhxtanh

0



hchc
+
2
2
0
max
mv
(2)
3/ Tìm mối liên hệ giữa công thức Anhxtanh và các biểu thức khác nếu có
liên quan như: I=q.t, q=n,e, P=n.e, e.U
h
=
max
mv
0
2
2
1
… (3)
4/ Từ (1) rút ra đại lượng cần tìm (4)
Thay số và tính toán (chú ý đến đổi đơn vị)
Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:





2.5.3. Hướng dẫn HS giải BT bồi dưỡng NLST
- Kiểm tra kiến thức cũ: + Phát biểu các định luật quang điện.
+ Dùng thuyết lượng tử giải thích các định luật
quang điện.
- Trong tiết luyện tập với các BT cơ bản GV yêu cầu HS phải tìm ra kết
quả. Từ đó sẽ mở rộng nhằm rèn luyện NLST cho HS.
Bài tập 1 (Bài 18 (18)) : Khi chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,405 m
vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện, ta được một dòng quang điện bão
hoà có cường độ I. Dòng điện này có thể triệt tiêu bằng hiệu điện thế hãm
U
h
=1,26 V.
a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện
b. Tìm công thoát của electron đối với kim loại làm catốt
Hướng dẫn:
Phần a: Yêu cầu tất cả HS đều phải tìm ra được kết quả:
0

=0,657

m
Phần b: Sử dụng sơ đồ định hướng giải BT áp dụng công thức Anhxtanh
v
0max
=


0
0
2

m
)(hc
=2,72.10
5
m/s
Phần c: Câu này chỉ là bài tập vận dụng định luật quang điện thứ 3. Rèn
luyện cho HS kỹ năng tính toán và đổi đơn vị.
Muốn làm triệt tiêu dòng quang điện thì phải đặt vào giữa anốt và catốt
một hiệu điện thế có độ lớn U
h

Theo định luật quang 3: eU
h
=
2
2
0max
mv
=> eU
h
=

c
h
- A
(1) (3)
(2)

(4)
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12

Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 19

Tìm được công thức: U
h
= )A
hc
(
e


1
= 1,48 V
GV có thể mở rộng BT trên bằng BT dưới nhằm bồi dưỡng NLST cho HS
Bài tập 2 : Có thể mở rộng bài toán trên như sau: Ánh sáng

=0,589

m
là ánh sáng đơn sắc màu vàng và có công suất P =0,625W.
d. Muốn tăng vận tốc cực đại lên thì phải làm như thế nào: tăng cường độ
công suất của chùm sáng màu vàng hay thay bằng ánh sáng màu khác? Tại sao?
e. Tìm số phôtôn đập vào mặt Catốt trong thời gian 0, 5 phút?
f. Tìm cường độ dòng quang điện bão hoà, biết hiệu suất lượng tử H =90%?
Phần d: HS sẽ gặp khó khăn đó là không hình dung ra ngay được mối liên
hệ giữa động năng và cường độ công suất hay giữa động năng và “ánh sáng màu
sắc khác” là như thế nào.
GV định hướng: Dựa vào các định luật quang điện tìm mối liên hệ giữa
v
0
và cường độ chùm sáng kích thích và bước sóng của các ánh sáng đơn sắc?

+ Cường độ công suất của ánh sáng màu vàng hay chính là cường độ
chùm sáng kích thích liên quan đến định luật quang điện thứ 2: I
bh


cường độ
chùm sáng kích thích. Kết hợp với định luật quang điện thứ 3 thì sẽ tìm được
câu trả lời.
+ Theo mục 2 [14,tr171] thì ánh sáng có màu sắc khác nhau thì có bước
sóng không giống nhau. Kết hợp với công thức Anhxtanh
hf = A +
2
2
maxmv
O

0



hchc
+
2
2
0
max
mv
thấy rằng W
đ
tỉ lệ nghịch với


bước sóng của ánh sáng kích thích. Như vậy để tăng W
đ
thì phải giảm


nghĩa là thay ánh sáng vàng bằng các ánh sáng có

nhỏ hơn như màu lục, lam ,
chàm, tím.
Phần e: Xây dựng sơ đồ định hướng và Phương pháp giải




Kết quả: N = 0,589.10
20
phôtôn
Phần f: Mối liên hệ giữa các đại lượng
Hiệu suất lượng tử là tỉ số giữa số êlectrôn bứt khỏi Katốt và số phôtôn
đập vào Anốt trong một đơn vị thời gian :
H=
N
n
=> số phôtôn đập vào mặt Catốt trong 1 phút
n =H.N= 0,9.0,589.10
20


A=N




P=
t
A


N=
hc
A


Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 20

Lượng điện tích âm chạy từ Catốt sang Anốt trong 1phút: q=ne
Cường độ dòng quang điện bão hoà: I=
t
ne
t
q
 = 0,1413 A
Lưu ý: Khi tính toán bằng số cần chuyển đổi các đơn vị của các đại lượng
đã cho trong BT về hệ đơn vị SI (đặc biệt là 1eV=1,6.10
-19
J)
Về kết quả: Thông thường công thoát của các tế bào quang điện A có giá
trị vài eV, v
0max

có trị số từ 10
5
m/s đến 10
6
m/s, hiệu điện thế hãm cỡ vôn, khi
tính toán các BT tương tự cần kiểm tra kết quả nếu không nằm trong khoảng đã
dự đoán thì cần kiểm tra lại.




























Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 21


KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong chương II tôi đã phân tích lôgíc hình thành kiến thức chương VI:
Lượng tử ánh sáng của lớp 12 BT THPT, trong chương này đã nêu ra những nội
dung kiến thức mà HS cần nắm vững, những kỹ năng cơ bản mà HS cần rèn
luyện và mức độ bồi dưỡng NLST cho HS.
Thông qua điều tra tình hình dạy học ở một số Trung tâm GDTX tôi thu
được các thông tin về: những khó khăn, thuận lợi khi hướng dẫn HS giải BT,
những sai lầm mắc phải của HS khi giải BT.
Dựa vào cơ sở lí luận đã trình bày ở chương I, xuất phát từ mức độ nội
dung kiến thức, kỹ năng mà HS cần nắm vững, yêu cầu rèn luyện NLST cho HS,
hiểu những sai lầm và khó khăn của họ, tôi đã tiến hành xây dựng một số bài
học hướng dẫn HS giảI BT của chương VI theo hướng nâng cao chất lượng và
rèn luyện NLST cho HS. tôi cố gắng thể hiện việc vận dụng các giải pháp, biện
pháp một cách hợp lí nhất có thể trong hoạt động giải BT như:
- Vận dụng kiến thức của chương để giải thích định tính được một số hiện
tượng áp dụng kiến thức khoa học.
- Vận dụng các kiến thức khác nhau để giải một số BT cơ bản.
- Vận dụng các kiến thức để giải quyết BT đặt ra một cách linh hoạt trong
các tình huống mới khác nhau.

















Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 22


Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:
TNSP được tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài: Nếu
xây dựng và vận dụng tốt một số biện pháp: “Dạy học giải quyết vấn đề”, “soạn
thảo và sử dụng hệ thống BTVL” trong trong hoạt động dạy giải BTVL chương
VI: Lượng tử ánh sáng lớp 12 BT THPT thì có thể rèn luyện được NLST cho
HS .
Đối chiếu kết quả TNSP với kết quả điều tra ban đầu (chương II. Mục
2.2). Từ đó phân tích và xử lí kết quả để đánh giá khả năng áp dụng hệ thống BT
của chương VI: Lượng tử ánh sáng mà tôi đã đề xuất và cách sử dụng nó trong

dạy học.
3.2. TNSP có những nhiệm vụ sau đây:
- Sử dụng hệ thống BT chương VI trong các tiết học và các tiết luyện tập
giải BT.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của hệ thống BT, cách sử dụng nó trong dạy
học, cách tổ chức và hướng dẫn HS suy nghĩ và tìm kiếm lời giải cho mỗi loại
BT nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
và phát triển NLST cho HS.
- Xử lí, phân tích kết quả TNSP từ đó rút ra những kết luận về: mức độ
nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng cơ bản giải BT và phát triển NLST cho
HS, khả năng sử dụng hệ thống BT trong chương VI: Lượng tử ánh sáng của
GV trong việc hướng dẫn giải và trong việc khắc phục những khó khăn và sai
lầm của HS, sự phù hợp về số lượng và chất lượng nội dung các BT trong hệ
thống theo yêu cầu bồi dưỡng NLST cho HS.
3.3. Đối tượng thực nghiệm.
Tôi đã chọn HS lớp 12 của Trung tâm GDTX Yên Lạc (chia làm 02
nhóm: TN và ĐC) để tiến hành thực nghiệm.
Trong quá trình TNSP và tại các nhóm, tôi đều chọn hình thức thực
nghiệm sư phạm song song, trong đó có một nhóm đối chứng (ĐC) và một
nhóm thực nghiệm (TN).
3.4. Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm.
Trong tháng 3 của học kỳ II năm học 2012-2013
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm:
Tôi đã soạn 3 bài kiểm tra viết và trắc nghiệm (có 8 mã đề). Các bài kiểm
tra này bao gồm nội dung kiến thức cơ bản mà HS phải nắm vững và vận dụng
được ở các mức độ sáng tạo khác nhau.
Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 23

Nội dung các bài kiểm tra này cũng có tác dụng giúp tôi kiểm tra lại

những kết luận về quan niệm sai lầm, những khó khăn của HS khi học giải bài
tập mà tôi đã rút ra được qua đợt tìm hiểu tình hình dạy và học phần này trước
đây. Đồng thời cũng giúp tôi phần nào đánh giá được NLST của HS.
- Học sinh lớp 12A Bổ túc THPT tại Trung tâm GDTX Yên Lạc.
Nhóm TN: 15 học sinh
Nhóm ĐC: 15 học sinh
- Trình độ và kết quả học tập môn vật lý của 2 nhóm là tương đương thể hiện ở bảng
sau:
Lớp 12A1 Sĩ số
Khá - Giỏi Trung bình Yếu- kém
Số HV % Số HV % Số HV %
Nhóm TN 15 1 (6.6%) 12 (73.4%) 3 (20 %)
Nhóm ĐC 15 0 (0%) 11 (73.4%) 4 (26.6 %)

Bảng 1: Kết quả học tập của hai nhóm lớp 12A1 học kỳ II năm học 2012-2013

Nhóm

Số hs
Điểm số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tổng điểm

TB
TN 15 0 0 0 1 3 5 10 1 0 0 0 107 5,35

ĐC 15 0 0 1 2 4 9 3 1 0 0 0 93 4,65

Bảng 2: Kết quả học tập của hai nhóm lớp 12A1 sau khi chấm bài kiểm tra


Qua bảng tổng hợp trên cho thấy NLST giải bài tập của nhóm TN cao hơn
so với nhóm ĐC. Mức độ tích cực học tập, do ý thức được nhiệm vụ cụ thể của
bài học và được tiếp cận với phương pháp học hiện đại, được thảo luận, hợp tác
theo nhóm. Nên học sinh ở nhóm TN rất hứng thú học tập và tích cực tham gia
xây dựng bài. Về thái độ, tác phong học tập thì nhóm TN có thái độ nghiêm túc
hơn, vì tác phong nhanh nhẹn và vì với cách học này bắt buộc học sinh phải có,
ý thức và tác phong hợp tác có trách nhiệm trong học tập hơn.







Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 24


KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Việc theo dõi và phân tích diễn biến của các tiết học dạy học giải BTVL,
việc điều tra phỏng vấn, cùng với việc xử lí định tính, định lượng các bài kiểm
tra của HS trong vòng TNSP đã khẳng định giả thuyết khoa học là đúng đắn.
Các kết quả thu được đã chứng tỏ:
+ Hệ thống BT được xây dựng với việc phối hợp các biện pháp là có tính
khả thi, có tác dụng rõ rệt trong việc gây hứng thú, tạo nhu cầu nhận thức và bồi
dưỡng được NLST cho HS.
+ Việc xây dựng và sử dụng hệ thống BT chương VI với các mức độ bồi
dưỡng khác nhau đã góp phần nâng cao chất lượng nắm vững khoa học, rèn

luyện NLST cũng như khắc phục và sửa đổi những quan niệm sai lầm vốn có
của HS.























Đề tài: Bồi dưỡng NLST cho học sinh khi giải BTVL chương Lượng tử ánh sáng vật lý lớp 12
Người Thực hiện: Nguyễn Văn Việt – PGĐ Trung tâm GDTX Yên Lạc 25


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận:
Đối chiếu với mục đích cần nghiên cứu, đề tài về cơ bản đã hoàn thành
các nhiệm vụ đặt ra:
1/ Nghiên cứu NLST của HS trong hoạt động giải BTVL trong sự so sánh
với hoạt động của nhà khoa học khi vận dụng những kiến thức đã học để phát
hiện kiến thức mới, từ đó xây dựng hệ thống BT cơ bản và NT nhằm bồi dưỡng
NLST cho các em HS, hướng dẫn HS tự lực và tìm kiếm lời giải cho từng dạng
BT.
2/ Trên cơ sở nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách BT, các loại
sách tham khảo khác và điều tra cơ bản về hoạt động dạy học giảI BT chương
VI: Lượng tử ánh sáng đã xác định được những kiến thức cơ bản của chương
này và những yêu cầu về nắm vững kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo và
yêu cầu rèn luyện NLST, đồng thời đề xuất được hệ thống BT chương VI:
Lượng tử ánh sáng đáp ứng được các yêu cầu BT có các dạng khác nhau, có
mức độ từ dễ đến khó. Hệ thống BT không chỉ nhằm củng cố, vận dụng kiến
thức, kỹ năng đã biết mà còn giúp hình thành kiến thức, kỹ năng mới và bồi
dưỡng NLST.
3/ Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại Trung tâm GDTX Yên Lạc.
Những kết quả TNSP đã xác nhận hiệu quả của hệ thống BT, đã huấn luyện
được HS tự lực suy nghĩ tìm kiếm lời giải từ đó bồi dưỡng được NLST cho HS.

2. Kiến nghị:
- Vận dụng đề tài vào quá trình giảng dạy ở nhiều trung tâm GDTX khác
nhau; đối tượng khác nhau trong những năm học sau.












×