Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA lop 3- Tuần 32-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.84 KB, 34 trang )

Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
TUẦN 32
Ngµy so¹n:27/4/2013
Giảng:Thứ hai:29/4/2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYÊN:( TiÕt 94 + 95)
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý
thức bảo vệ rừng, môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).
2.Kĩ năng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Kể lại được
từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ ghi ND bµi, c©u v¨n dµi.
- HS: SGK. ThÎ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Mè hoa lượn sóng.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét- Chấm điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung
bài .
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc từng câu.
- GV theo dõi – sửa sai cho HS.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV cho HS chia đoạn trong bài.
- GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng
phụ: Ngày xưa/ có một người săn bắn rất
tài.// Nếu con thú rừng nào không may/
gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận
số.//
- GV sửa sai cho HS.
* Giải nghĩa: Tận số, nỏ…
- GV sửa sai – nhận xét.
- Tìm từ chỉ hoạt động trong câu Ngày
- HS hát – báo cáo sĩ số.
- 2HS đọc thuộc bài thơ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh – trả lời ND tranh.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS cùng nhận xét.
- Bài được chia làm 4 đoạn.
- 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp –
giải nghĩa từ.
- Bắn.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
33
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
xưa…tài ?
- Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu Bác thấy
một con vượn… đá ?
- Đặt câu với từ giật phắt ?

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV đọc mẫu lần 2.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK.
Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn
của bác thợ săn ?
- Người đi săn xách nỏ vào rừng thấy con
gì ?
-Vượn thuộc loài nào ?
- Bác đã làm gì ?
- Vượn mẹ đã như thế nào ?
Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ
nói lên điều gì ?
* Giải nghĩa: độc ác.
* Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái
chết của vượn mẹ rất thương tâm.
Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ,
bác thợ săn làm gì ?
Câu 5: Câu chuyện muốn nói gì với
chúng ta ?
+ Em rút ra nội dung gì qua bài học này ?
- GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên
bảng.
Giáo dục HS: Các em phải biết bảo vệ các
loài vật, không được săn bắn chúng…để
bảo vệ môi trường.
Tiết 2
HĐ3:Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 2.

- HD c¸ch đọc.
- GV nhận xét – ghi điểm.
HĐ4:Kể chuyện:
- GV giao nhiệm vụ.
- HDHS kể chuyện theo tranh.
- lông xám.
- Em giật phắt cái mũ trên đầu.
- HS đọc thầm theo N2.
- Đại diện 4 nhóm đọc.
- HS nhận xét chéo.
- Thảo luận theo nhóm 2.
- HS đọc đồng thanh Đ1, 2.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2.

-> Con thú nào không may gặp phải bác
thợ coi như ngày tận số.
- Thấy một con vượn …tảng đá.
- Loài thú.
- Bác nhẹ nhàng rút …bắn vượn mẹ.
-> Nó căm ghét người đi săn độc ác.
-> Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu
cho con, vắt sữa vào miệng cho con…
-> Đứng lặng chảy cả nước mắt…
-> Giết hại loài vật là độc ác …
- 1HS khá trả lời ND bài.
- 2HS nêu lại ND bài.
- HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.
- HS đọc lại bài.
- Chọn đoạn văn yêu thích.

- HS nghe.
- 3HS thi đọc đoạn văn.
- HS nhận xét chéo.
- HS lắng nghe.
- 1HS nêu yêu cầu trong SGK.
- HS nghe.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
34
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
BTTN: Để bảo vệ thú rừng các em phải
làm gì ?
A. Săn bắn chúng.
B. Bắt chúng về nuôi.
C. Không được săn bắt, giết hại chúng.
+ Đáp án: C.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp HS kể theo tranh.
- 2HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
* 2HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu.
- HS chọn phương án: C.
- HS lắng nghe – ghi nhớ.
TOÁN:(Tiết 156)

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với ( cho )số có một
chữ số.
2.Kĩ năng: Biết giải toán có phép nhân (chia ).
3.Thái độ: HS hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi lên bảng: 16050 : 5.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1: Đặt tính và tính.
- GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con.
+ Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g×
- HS hát.
- HS làm vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
10715 30755 5 …
6 07 6151

64290 25
05
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
35
X
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
?
Bi 2:
- GV gọi HS phõn tớch nờu túm tt bi
toán.
Túm tt
Cú : 105 hp
Mt hp cú : 4 bỏnh
Mt bn c : 2 bỏnh
S bn cú bỏnh : .bỏnh ?
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhn xột chốt lại.
+ Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì
?
Bi 3: ( Kt hp HDBT4)
- GV gọi HS phõn tớch nờu túm tt bi
toán.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhn xột ghi điểm.
+ Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì
?
* Bi 4:
- GV gọi HS phõn tớch bi toán.
- GV gi HS khá nêu kết quả.
- GV nhn xột ghi điểm.

+ Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì
?
- 1HS nờu yờu cu bi tp.
- 1HS phõn tớch bi nêu tóm tắt.
- HS l m b i theo N2.
- Đại diện nhúm trỡnh b y b i.
- HS nhận xét chộo.
+ Đáp án:
Bi gii
Tng s cỏi bỏnh l :
4 x 105 = 420 ( cỏi )
S bn c nhn bỏnh l :
420 : 2 = 210 ( bn )
ỏp s : 210 bn.
- 3HS nờu yờu cu bi tp.
- 1HS phõn tớch bi nêu tóm tắt.
- Lp lm bi vo v.
- 1HS lm bi vo bng ph.
- HS nhn xột.
Bi gii
Chiu rng hỡnh ch nht l:
12 : 3 = 4 (cm)
Din tớch hỡnh ch nht l:
12 x 4 = 48 (cm
2
)
/S: 48 (cm
2
).
- 2HS nờu yờu cu.

- 1HS phõn tớch bi toỏn.
- HS lm nhỏp.
* 1HS khá nêu kết quả bi toỏn.
- HS nhn xột.
+ Đáp án:
- Ch nht u tiờn l ngy 1 thỏng 3(vỡ
8 - 7 = 1).
- Ch nht th hai l ngy 8 thỏng 3.
- Ch nht th ba l ngy 15
.
thỏng 3(vỡ
7 + 8 = 15).
- Ch nht th t l ngy 22 thỏng 3( vỡ
15 + 7 = 22).
- Ch nht cui cựng l ngy 29 thỏng
3(vỡ 22 + 7 = 29).
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
36
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của bài ?
BTTN: Hình chữ nhật có chiều rộng
8cm, chiều dài 25cm. Hỏi diện tích hình
chữ nhật đó là bao nhiêu ?
A. 66 cm
2
B. 200 cm
2
C. 200 cm
+ §¸p ¸n: B.

- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT,
chuẩn bị bài sau.
- 1HS nêu.
- HS chọn phương án: B.
- HS lắng nghe.

LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân chia các số trong phạm vi
100 000, giải được bài toán có lời văn bằng nhiều cách.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng vào làm bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
như thế nào ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a)73241 + 1025 b) 809 + 4736 ;

c) 94223 – 2014 d)33272 : 6
- Chữa bài.
Bài 2: Hồng đi từ nhà lúc 6 giờ kém 25.
Hồng tới trường lúc 6 giờ kém 5. Hồng
đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ?
A. 10 phút B 15 phút C. 20 phút
- Chữa bài.
Bài 3: Một bể chứa 6850 l dầu. Lần đầu
người ta lấy ra 2280 l dầu, lần sau lấy ra
2320 l dầu. Hỏi trong bể còn lại bao
- HS hát
- 2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con.
Đáp án: a) 74266 b) 5545 c) 92209
d) 5545 ( dư 2)
-Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Chọn phương án: C.
- Nhận xét.
- Đọc bài toán. Nêu giữ kiện.
Nêu bước giải.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
37
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
nhiêu lít dầu ?
- Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2.
- Khuyến khích HS giải bằng 3 cách.
- Chữa bài

( HD HS khá giỏi )
*Bài 4: Tìm x
a) 3256 – x = 4582 - 2627
- Gợi ý HS cách tính.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Giờ học hôm nay các em được ôn luyện
những gì?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- Làm bài vào vở theo nhóm 2 bằng
nhiều cách.
- Làm bảng phụ.
Bài giải
Số lít dầu lần đầu lấy ra còn lại là:
6850 – 2280 = 4570 ( l)
Số lít dầu lấy ra lần sau còn lại là:
4570 - 2320 = 2250 ( l )
Đáp số: 2250 l dầu
- Nhận xét.
- Đọc bài.
- làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
a) 3256 – x = 4582 - 2627
3256 – x = 1995
x = 1995 + 3256
x = 5211
- HS nêu.
- Lắng nghe.

Soạn ngày: 27/4/2013
Giảng: Sáng thứ ba: 30/4/2013
TOÁN:(Tiết 157)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2.Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị .
3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ BT3.
- HS: SGK. Vở, bút. Thẻ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán rút về
đơn vị đã học?
- GV nhận xét- Chấm điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
- HS hát.
- 1HS nªu.
- Cả lớp nhận xét.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
38
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
3.2. Phát triển bài:
H§ 1: HD giải bài toán liên quan đến
rút về đơn vị.
- GV rút bài toán (viết sẵn vào phiếu )

lên bảng.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can
trước hết phải tìm gì ?
- GV yêu cầu HS làm vào nh¸p.
- GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng.
+ Bài toán trên bước nào là bước rút về
đơn vị ?
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa hai bài toán liên quan rút về đơn
vị?
+ Vậy bài toán rút về đơn vị được giải
bằng mấy bước ?
- GV giới thiệu: Tìm giá trị của một
phần (phép chia). Tìm số phần bằng
nhau của một giá trị ( phép chia ).
- GV nhận xét – chốt lại.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS phân tích – nêu tóm tắt bài
toán
- GV giao nhiÖm vô.
- GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- HS quan sát.
- 1HS đọc bài tập.
- HS nêu.
- Tìm số lít mật ong trong một can.
- HS làm vào nh¸p.

- 1HS nªu miÖng tãm t¾t – lêi gi¶i.
Tóm tắt
35 l : 7 can
10 l : …. Can ?
- GV ghi lêi gi¶i lªn b¶ng.
Bài giải
Số lít mật ong trong một can là :
35 : 7 = 5 ( L )
Số can cần đựng 10L mật ong là ;
10 : 5 = 2 ( can )
Đáp số : 2 can.
- Bước tìm số lít trong một can.
- HS nêu.
- Giải bằng hai bước.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích - nêu tóm tắt.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm bảng phụ.
- HS nhËn xÐt.
Bài giải
Số kg đường đựng trong một túi là :
40 : 8 = 5 ( kg )
Số túi cần để đựng 15 kg đường là :
15 : 5 = 3 ( túi )
Đáp số : 3 túi.
- HS nêu.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
39
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang

- Bc rỳt v n v trong bi toỏn trờn
l bc no ?
Bi 2:
- Yờu cu HS phõn tớch nờu túm tt bi
toỏn.
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Bi toỏn trờn bc no l bc rỳt v
n v ?
+ Qua BT2 giúp các em cng c kiến
thức gì ?
Bi 3: Cỏch lm no ỳng, cỏch lm no
sai.
- Treo bang phu.
- GV gi ý - giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét ghi điểm.
+ Qua BT3 giúp cng c kiến thức gì?
4. Cng c:
- Nờu li nội dung bài ?
BTTN: Cú 54 lớt du ng u trong 9
can. Nu cú 30 lớt du thỡ ng u vo
my can nh th ?
A. 4 can. B. 5 can. C. 6 can.
+ ỏp ỏn: C.
- ỏnh giỏ tit hc.
5. Dn dũ:
- V nh hc bi v lm BT trong VBT,
chun b bi sau.
- 2HS nờu yờu cu.
- 1HS phõn tớch nờu túm tt.

- HS làm b i vo nhỏp.
- 1 HS lm vo bng ph - trng by.
- HS nhận xét.
Túm tt
24 cỏc ỏo : 4 cỏi ỏo
42 cỳc ỏo : . Cỏi ỏo ?
Bi gii
S cỳc cho mi cỏi ỏo l :
24 : 4 = 6 ( cỳc )
S ỏo loi dựng ht 42 cỳc l :
42 : 6 = 7 ( ỏo )
ỏp s : 7 ỏo.
- 1HS nờu.
- 1HS nờu yờu cu.
- HS lm bi theo N2.
- i din nhúm trỡnh by.
- HS nhận xét chộo.
+ ỏp ỏn:
a. ỳng. c. Sai.
b. Sai. . ỳng.
- Cng c v tớnh giỏ tr ca biu thc.
- 1HS nêu.
- HS chon phng an: C.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
TH DC
GV b mụn son dy
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
40
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
___________________________________

CHÍNH TẢ: (N- V) Tiết 63
NGÔI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn
xuôi.
2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. Làm đúng
bài tập 2a.
3.Thái độ: có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Bảng phụ BT2a
- HS: SGK, vở, bút. Thẻ A, B, C.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc: rong ruổi, thong dong.
-> GV thu bảng con nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
HĐ 1: HD viết.
- GV đọc đoạn chính tả.
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+ Những cuộc sống chung mà tất cả các
dân tộc phải làm là gì ?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa ? Vì sao ?
- GV nhận xét - chốt lại.
- Luyện viết tiếng khó.
- GV cho HS tìm những tiếng – từ khó

trong bài – GV dùng bút gạch chân.
* Giải nghĩa: hoà bình, chống đói
nghèo.
- GV đọc: trái đất, riêng, chống.
- GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi.
HĐ 2: Luyện viết vở.
- GV HD cách trình bày bài viết.
- GV đọc bài.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS.
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- Chấm chữa bài.
- GV thu 3 – 4 bài chấm điểm.
- HS hát.
- HS viết bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Là trái đất.
- Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống
đói nghèo …
- HS nêu.
- HS tìm và nêu: trái đất, riêng, chống…
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS chấm tay đôi với GV.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
41
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang

- GV nhận chung xét bài viết.
HĐ 3: HD bài tập.
Bài 2: (a) l hay n? (KÕt hîp HD ý b -
BT3).
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng.
* Giải nghĩa: gùi.
- GV cho HS khá nêu ý b.
- GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
Bài 3: Đọc và chép lại các câu văn sau:
- GV nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ?
BTTN: Tìm từ viết sai chính tả ?
A. Làm nương (dẫy).
B. Làm lương.
C. Nàm nương.
+ Đáp án: A.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm bài tập trong
VBT, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân vµo SGK.
- 1HS lµm v o à bảng phụ.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
+ Đáp án (a): nương đỗ - nương ngô -
lưng đeo gùi tấp nập - làm nương - vút
lên.

* 1HS khá nêu lời giải ý b.
b, về - dừng – dừng – vẫn – vừa – vỗ -
về - vội vàng – dậy – vụt.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS viết vào nháp.
- 1HS giỏi viết vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 1HS nêu.
- HS chọn phương án: A
- HS lắng nghe.
THỦ CÔNG:(Tiết 32)
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn.
2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn .Các nếp có thể cách nhau hơn một ô và chưa
đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng
phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
3.Thái độ: HS biết yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Mẫu quạt giấy.
- HS: SGK, Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
42
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước làm quạt giấy tròn ?
-> GV nhận xét – kiÓm tra sù chuÈn bÞ

cña HS
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt.
- GV g¾n mÉu lªn b¶ng cho HS quan s¸t.
- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại (qui
trình) làm quạt giấy tròn.
- GV nhËn xét và hệ thống lại các bước.
+ B1: Cắt giấy.
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt.
- GV Cho HS quan sát mẫu quạt giấy
tròn.
- GV nhËn xét - chèt l¹i.
HĐ 2: Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
+ GV quan sát, HD thêm cho HS.
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày
sản phẩm.
- GV nhận xét tuyên dương những học
sinh có sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá chung sản phẩm của HS.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ?
- Gi¸o dôc: Biết giữ gìn quạt không làm
quạt bị rách…
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:

- Về nhà luyÖn gÊp thªm và chuẩn bị bài
sau.
- HS hát.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe.
- HS quan s¸t.
- 2HS nhắc lại.
- HS l¾ng nghe.
- HS quan s¸t.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh
giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của
mình.
- HS l¾ng nghe.
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe – liên hệ.
- HS lắng nghe.

Soạn ngày: 27/4/2013
Giảng: Chiều thứ ba: 30/4/2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:(Tiết 63)
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
43
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
1.Kiến thức: Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái
Đất.
2.Kĩ năng: Biết một ngày có 24 giờ.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: đèn pin, quả địa cầu.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao nói Mặt Trăng là vệ tinh của
Trái Đất ?
+ Hãy nêu độ lớn của Trái Đất so với
mặt Trăng, Trái Đất so với Mặt Trời ?
-> GV nhận xét – chèt l¹i.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp.
Mục tiêu: Giải thích được vì sao có
ngày và đêm.
TiÕn hµnh:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK,
thảo luận câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhËn xÐt – kÕt luËn.
Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt
trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng
thời gian được mặt trời chiếu sáng là ban
ngày, phần còn lại không được chiếu
sáng là ban đêm.
- GV đặt quả địa cầu trên bàn. Yêu cầu
HS tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na

trên quả địa cầu.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên trái
đất…Biết thực hành biểu diễn ngày và
đêm.
TiÕn hµnh:
- GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm
có 1 quả địa cầu và một đèn pin.
- Hướng dẫn HS thực hành (như SGK)
- HS hát.
- 2HS trả lời.
- HS nhËn xÐt.
- Quan sát tranh trong SGK, thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày - Nhận
xét.
- 1HS nªu l¹i ND kÕt luËn:
- Tìm vị trí Hà Nội và La-ha-ba-na trên
quả địa cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm 5.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
44
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
- Gọi một số HS lên thực hành trước
lớp.
- GV nhËn xÐt – kÕt luËn.
Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình
nó, nên mọi nơi trên Trái đất đều lần
lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại vào

bóng tối vì vậy trên Trái Đất có ngày và
đêm kế tiếp nhau không ngừng.
HĐ 3: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Biết thời gian …Biết một
ngày có 24 giờ.
TiÕn hµnh:
- GV quay quả địa cầu đúng một vòng
theo chiều quay ngược kim đồng hồ và
nói: (thời gian để trái Đất quay quanh
mình nó được quy ước là một ngày).
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình
nó thì điều gì sẽ xảy ra ?
- GV nhËn xÐt – kÕt luËn (SGK).
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ?
- GDHS: Có ý thức bảo vệ môi trường
sanh sạch đẹp…
BTTN: Vì sao có ngày và đêm ?
A. Một phần Trái Đất luôn luôn được
chiếu sáng là ban ngày. Còn phần kia sẽ
là ban đêm.
B. Một phần Trái Đất luôn luôn được
chiếu sáng là ban ngày và đêm.
C. cả hai đáp án trên.
+ Đáp án: A.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà häc bµi và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS nhËn xÐt chÐo.
- 1HS nªu l¹i ND kÕt luËn:
- HS quan sát - Lắng nghe.
-> một ngày có 24 giờ.
-> HS phát biểu.
- 2 HS đọc phần kết luận trong SGK
( Thời gian để trái đất quay được một
vòng quanh mình nó là một ngày, một
ngày có 24 giờ).
- 1HS nêu.
- HS lắng nghe - liªn hÖ thùc tÕ.
- Đọc yêu cầu.
- HS chọn phương án: A.
- HS lắng nghe.
LUYỆN VIẾT :
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. ( đoạn 3.)
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
45
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
2. K nng: HS vit ỳng chớnh t, ỳng c ch.( Khụng sai quỏ 5 li chớnh t )
3. Thỏi : HS cú ý thc rốn ch vit.
II. dựng dy hc:
- GV: Bng ph BT.
- HS: Bng con.
III. Cỏc hot ng dy hc:
H ca GV H ca HS
1. ễn nh t chc
2. KTBC:

- GV c: dờ dai, vu tru.
-GV thu bng nhn xột sa li
3. Bi mi:
3.1. GTB: ghi u bi.
3.2. Phỏt trin bi:
H 1: HD vit.
1. Nghe viết : Ngời đi săn và
con vợn (từ Bỗng vợn mẹ đến
Hai giọt nớc mắt từ từ lăn trên
má).
- GV c on vit.
- HS hỏt.
- HS vit bng con.
- HS cựng nhn xột.
- HS chỳ ý nghe.
- 1 HS c li bi.
- GV HD HS nhn xột bi chớnh t.
- on vn gm my cõu? - 4 cõu
+ Nhng ch no cn vit hoa ? - Cỏc ch u cõu v tờn riờng.
+ Nờn bt u vit t ụ no vo trong
v ?
- Vit lựi vo 1 ụ.
- GV cho HS luyn vit ting khú.
- GV cho HS tỡm nhng ting, t khú
trong bi?
- HS tỡm v nờu: lm lng, truyn dy.
+ GV c cho HS vit bng con cỏc t
va tỡm c.
- HS luyn vit vo bng con.
-> GV thu bng con sa sai cho HS. - HS cựng nhn xột.

H 2: Luyn vit v:
- GV c bi.
- HS nhc li cỏch trỡnh by bi v t th
ngi vit.
- HS nghe vit bi vo v.
- GV theo dừi, un nn v sa sai cho
HS
- GV c li bi.
- HS i v dựng bỳt chỡ soỏt li.
- GV chm 3 4 bi. - HS cựng chm tay ụi vi GV.
- GV nhn xột bi vit. - HS lng nghe.
- Hng dn vit li cỏc t HS thng
mc.(vit sai chớnh t, vit cha ỳng
mu )
- luyn vit li xung cui bi.
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
46
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
- n tng bn ch cho cỏc em vit li
cỏc ch cha ỳng.
(2). Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Mặt trời đang ặn
ợm nắng về theo
Chợt cơn gió đến
Xoá nhanh ắng chiều .
Phạm Đình Ân
4. Cng c:
- Tit hc hụm nay giỳp em phõn bit
c ph õm no ?

- Nhn xột tit hc.
5. Dn dũ.
- V nh luyn vit thờm nh. xem
trc bi sau.
- c yờu cu.
- lm bi cỏ nhõn.
Mt tri ang ln
Lm nng v theo
Cht cn giú n
Xoa nhanh nng chiu.
- Nhn xột.
- Hs nờu.
- Lng nghe.
LUYN TON:
LUYN TP
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Bit c vit cỏc s trong phm vi 100 000. Bit phõn tớch cỏc s
thnh tng, tng thnh s. Gii c toỏn nõng cao.
2. K nng: HS ỏp dng lm tt bi tp.
3. Thỏi : HS cú ý thc t giỏc, tớch cc trong hc tp.
II. dựng dy hc:
- GV: Bng ph BT3.
- HS: Bng con, SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc:
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
47
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đếm các số tròn nghìn bắt đầu từ
10000 đến 100 000
Cho biết hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-> GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1: số?
5cm 3mm = mm 4m = cm
9km = m 7 hm = dm
1 kg = dag 10 hg = dag
- GV chữa bài.
Bài 2: Viết (theo mẫu) :
Mẫu : a) 53752 = 50000 +3000 + 700 + 50 + 2
b) 80000 +4000 + 600 + 50 + 9 =84659
a) 23945 = … b) 1000 + 200 + 30 + 4=
37505 = … 2000 + 700 + 60 = …
14908 = … 6000 + 500 + 2= …
6020 = 2000 + 10 a) 2345 =
… b) 1000 + 200 + 30 + 4 = …
6020 = 2000 + 10 =
- Phát phiếu cho HS
- Nhận xét.
Bài 3: Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số :
- Treo bảng phụ. Tổ chức 2 đội cho HS chơi trò
chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
*Bài 4:Tìm x:
x x 232 = 412 x ( 10 -7– 3)

- Gợi ý HS cách làm. Thu chấm nhận xét.
4. Củng cố:
- Giờ học hôm nay các em nắm được củng cố
mhững kiến thức nào ?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò.
- Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đếm và trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân vào nháp.
- Báo cacó kết quả và phân
tích.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân vào phiếu.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Thi tiếp sức.
- Nhận xét, chữa bài.
- Làm bài nhóm 2.
x x 232 = 412 x ( 10– 7– 3 )
x x 232 = 412 x 0
x x 232 = 0
x = 0 : 232
x = 0
- Nhận xét.

- Lắng nghe.
48
Số liền
trước
Số đã cho Số liền sau
52345
66279
12010
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
Soạn ngày: 27/4/2013
Giảng: Thư tư: 1 /5/2013
TẬP ĐỌC: ( TiÕt 96)
CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu ND: Nắm được công dụng của sổ tay, biết cách ứng sử đúng:
Không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời câu hỏi trong SGK).
2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ ghi ND bµi – c©u v¨n dµi.
- HS: ThÎ A, B, C. SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Người đi săn và con vượn.
- GV nhận xét- Chấm điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:

HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung
bài.
- GVHD cách đọc toàn bài.
- Đọc nèi tiÕp câu.
- GV theo dõi – sửa sai cho HS.
- Đọc từng ®o¹n trước lớp.
- GV cho HS chia ®o¹n trong bài.
- GVHD ngắt, nghỉ c©u v¨n trên bảng
phụ: Để mang ra sân cùng xem!// Các bạn
đang đố nhau về các nước,/ nhờ tớ làm
trọng tài.//
- GV sửa sai cho HS.
* Giải nghĩa: Thượng đế, tâu…
- Tìm câu hỏi trong đoạn 1 ? Cuối câu hỏi
cần viết gì ?
- Câu các bạn đang đố ….trọng tài thuộc
kiểu câu gì ?
Tìm từ trái nghĩa với từ rộng ?
- Trung Quốc giáp với nước nào ?
- Đọc từng ®o¹n trong nhóm.
- HS hát.
- 2HS đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh – trả lời ND tranh.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS cùng nhận xét.
- Bài được chia làm 4 ®o¹n.
- 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng.

- HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải
nghĩa từ.
- Sao lại xem sổ tay của bạn ?
- Ai làm gì ?
- Hẹp.
- Việt Nam….
- HS đọc thầm theo N2.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
49
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV đọc mẫu lần 2.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK.
- Tuấn và Lân đi ngang qua bàn Thanh
thấy gì ?
- Tuấn làm gì ? Lân đã bảo gì ?
* Giải nghĩa: Tò mò.
- Thanh bảo gì ?
Câu 1: Thanh dùng sổ tay làm gì ?
Câu 2: Hãy nói một vài điều lí thú trong
sổ tay của Thanh ?
* Giải nghĩa: lí thú.
- Quyển sổ tay của Thanh đã đem lại điều
gì cho các bạn ?
GV: Sổ tay có tác dụng giúp chúng ta ghi
chép những điều bí mật…. làm cẩm
lang….
* Liên hệ trong lớp.
Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không

nên tự ý xem sổ tay của bạn ?
* Giải nghĩa: Sổ tay.
+ Qua bµi tËp ®äc nµy em hiÓu ®iÒu g×?
- GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn b¶ng.
* GDHS: Không được tự ý sử dụng tài
sản riêng của bạn…
HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS ®äc.
- GV gọi HS thi đọc.
- GV nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố:
- Nêu ND chính của bài tập đọc ?
BTTN: Theo em việc làm nào là đúng ?
A. Sổ tay là sở hữu riêng của người khác,
không được tự ý xem.
B. Sổ tay là tài sản chung không của riêng
ai.
C. Sổ tay được phép dùng và đọc chung.
- Đại diện nhóm đọc ®o¹n.
- HS nhận xét chéo.
- HS đọc đồng thanh §1.
- HS lắng nghe.
* HS đọc thầm §1.
- Thấy quyển sổ để trên bàn.
- Tuấn tò mò cầm lên xem. Lân nói;
Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn ?
- Để mang ra sân….
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm



- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân
số đông nhất
- Đem lại được các câu trả lời chính
xác mà các bạn cần giải đáp.
* HS đọc thầm § + 4.
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng
người, người khác không được tự ý sử
dụng.
- Sổ tay là tài sản riêng của từng người,
người khác không được tự ý sử dụng.
Trong sổ tay người ta có thể ghi những
điều chỉ cho riêng mình, không muốn
cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò
mò, thiếu lịch sự….
- 1HS khá nêu ND.
- 2HS nêu lại ND bài.
- HS nghe – liên hệ bản thân.
- Đọc lại bài.
- HS tự hình thành nhóm - phân vai.
- 2 nhóm thi đọc theo vai.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu.
- Đọc yêu cầu.
- HS chọn phương án: A.
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
50
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
+ ỏp ỏn: A.
5. Dn dũ:
- V nh hc bi, chun b bi sau.

- HS lng nghe.
LUYN C:
NGI I SN VA CON VN
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Bit tr li cõu hi v hiờu nụi dung bai.
2.K nng: Bit oc vi giong hi chõm rai, ngt nghi hp li, tõp nhõn giong mụt
sụ t ng
3.Thỏi : Biờt bao vờ mụi trng.
II. dựng dy hc:
- GV:
- HS: SGK, th.
III. Cỏc hot ng dy hc:
H ca GV H ca HS
1. ễn nh t chc
2. KTBC:
- Gi 2 Hs c bi Bai hat trụng cõy.
-Nhn xột, ghi im.
3. Bi mi:
3.1. GTB: ghi u bi.
3.2. Phỏt trin bi:
H 1: Luyn c
1. Đọc đoạn 3 và đoạn 4 của câu chuyện (chú ý
đọc hơi chậm rãi, ngắt nghỉ hơi hợp lí, tập
nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả hành động,
đặc điểm của nhân vật) :
Bỗng vợn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội
nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá
to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vợn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên
ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống.

Ngời đi săn đứng lặng. Hai giọt nớc mắt từ từ
lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng
lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
- Giao viờn oc mõu.
- HS hỏt.
- 2 Hs c v tr li cõu hi
SGK.
- HS cựng nhn xột.
- c yờu cu.
- Lng nghe.
- Yờu cu hc sinh c cỏ nhõn. - c thm 2 phỳt.

- T chc cho HS c nhúm 2.
- Nhn xột, ghi im.
- c theo nhúm 2.
- Thi c trc lp.
- Nhn xột.
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
51
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
2. Hãy cho biết : Bài văn muốn nói với chúng
ta điều gì ?
4. Cng c;
- Tit luyn c hụm nay giỳp em cng c c
nhng ni dung gỡ ?
5. Dn dũ
- c li bi v chun b bi sau.
- oc yờu cõu.
- Vit ra nhỏp.

(VD: Mi ngi phi cú ý
thc bo v mụi trng. / Git
hi thỳ rng l t i ỏc. / )
- HS nờu.
- HS lng nghe.
TOAN: (Tit 158)
LUYN TP
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Bit gii bi toỏn liờn quan n rỳt v n v.
2.K nng: Cú k nng tớnh giỏ tr ca biu thc va giai toan liờn quan n rỳt v
n v.
3.Thỏi : HS cú ý thc t giỏc, tớch cc hc tp.
II. dựng dy- hc:
- GV: SGK. Bng ph BT3.
- HS : Vở, bút. Thẻ A, B, C.
III. Cỏc hot ng dy- hc:
H ca GV H ca HS
1. ễn nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- Nờu cỏc bc gii bi toỏn rỳt v V?
-> GV nhn xột chốt lại.
3. Bi mi:
3.1. Gii thiu bi: ghi u bi.
3.2. Phỏt trin bi:
H 1: Thực hành.
Bi 1:
- Yờu cu HS phõn tớch bi toỏn túm
tt.
- GV giao nhim v.
- GV nhận xét ghi điểm.

- HS hát.
- 1HS nêu.
- HS cùng nhận xét.
- 2HS nờu yờu cu BT.
- 1HS phõn tớch nờu túm tt.
- HS lm bi vo nhỏp.
- 1 HS lm vo bng ph.
- HS nhận xét bạn.
Bi gii
S a cú trong mi hp l:
48 : 8 = 6 (cỏi)
S hp cn ng ht 30 cỏi a l:
30 : 6 = 5 (hp)
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
52
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
+ Qua BT1 giúp các em củng cố kiến
thức gì ?
Bi 2:
+ T chc cho HS lm bi.
- GV nhận xét ghi điểm.
+ Qua BT2 giúp các em củng cố kiến
thức gì ?
Bi 3: Mi s trong ụ vuụng l giỏ tr
ca biu thc no ?
- Gn bang phu.
- GV gi ý giao nhim v.
- GV nhận xét chốt lại.
+ Qua BT3 giúp các em củng cố kiến
thức gì ?

4. Cng c:
- Nờu li ND bi ?
BTTN: Giỏ tr ỳng ca biu thc 36 :
6 : 3 la:
A. 72 B. 2 C. 62
+ ỏp ỏn: B.
- ỏnh giỏ tit hc.
5. Dn dũ:
- V nh hc bi v lm BT trong VBT,
chun b bi sau.
/S: 5 hp a.
- Cng c v gii toỏn rỳt v n v.
- 1 HS nờu yờu cu BT.
- HS gii vo v.
- 1HS lm vo bng ph.
- HS nhận xét - đối chiếu kết quả.
Bi gii
S HS trong mi hng l:
45 : 9 = 5 (HS)
S hng 60 HS xp c l:
60 : 5 = 12 (hng)
/S: 12 hng.
- Cng c v gii toỏn rỳt v n v.
- 1HS nờu yờu cu.
- HS lm bi theo N2 ni cỏc giỏ tr
ỳng ca biu thc.
- i din nhúm trỡnh by.
- HS nhn xột.
+ ỏp ỏn:
8 l giỏ tr ca biu thc: 4 x 8 : 4

4 l giỏ tr ca biu thc: 56 : 7 : 2
- Cng c tớnh giỏ tr ca biu thc.
- 1HS nêu.
- HS chon phng an: B.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
LUYấN T VA CU: (Tit 32)
T V TR LI CU HI BNG Gè ?
DU CHM, DU HAI CHM
I. Mc tiờu:
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
53
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
1.Kin thc: Tỡm v nờu c tỏc dng ca du hai chm trong on vn (BT1).
2.K nng:in ỳng du chm, du hai chm vo ch thớch hp (BT2). Tỡm c b
phn cõu tr li cho cõu hi Bng gỡ?(BT3).
3.Thỏi : HS yờu thớch mụn hc.
II. dựng dy- hc:
- GV: bng ph bi tp 2.
- HS: VBT
III. Cỏc hot ng dy- hc:
H ca cô H ca trũ
1. ễn nh t chc:
2. Kim tra bi c:
- GV cho HS lm ming BT2 (tun 31)
-> GV nhn xột ghi điểm.
3.Bi mi:
3.1. Gii thiu bi: ghi u bi.
3.2. Phỏt trin bi:
H 1: Thực hành.
Bi 1: Tỡm du hai chm c dựng

lm gỡ ?
- GV gợi ý giao nhim v.
- GV nhận xét chốt lại.
GV núi: Du hai chm dựng bỏo hiu
cho ngi c cỏc cõu tip sau l li núi,
li k ca nhõn vt hoc li gii thớch
no ú.
+ Qua BT1 giúp em nắm đợc kiến thức
gì ?
Bi 2: Trong mu chuyn saudu hai
chm ?
- GV gn bng ph lờn bng - gợi ý -
giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giải nghĩa: ỏc uyn, mit mi.
+ t 1 cõu vi t mit mi ?
+ Qua BT2 giúp em nắm đợc kiến thức
gì ?
Bi 3: Tỡm b phn cõuBng gỡ ?
- GV gợi ý - giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS hát.
- 1HS nờu.
- HS cùng nhận xét.
- 2HS nờu yờu cu bi tp.
- HS trao i theo nhúm 2.
- Cỏc nhúm c HS trỡnh by.
- HS nhn xột.
- HS lng nghe.
- 2 HS nờu yờu cu.

- 1 HS c on vn.
- HS lm bi vo VBT.
- 1HS lam bng phu.
-> HS nhn xột.
+ ỏp ỏn:
1: Du chm; 2 + 3: Du hai chm.
* 1HS khỏ t cõu.
- 2 HS nờu yờu cu.
- HS lm bi vo v.
- 1HS lờn bng gch chõn b phn tr li
cho cõu hi Bng gỡ ?
-> HS nhn xột bạn.
+ ỏp ỏn:
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
54
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
- GV cho HS khỏ gii t ly VD v t
v tr li cõu hi Bng gỡ ? (1HS hi -
1HS ỏp).
- GV nhn xột ghi im.
+ Qua BT3 giúp em nắm đợc kiến thức
gì ?
4. Cng c:
- Nờu li ND bi ?
BTTN: Du hai chm dựng lm gỡ ?
A. Du hai chm dựng bỏo hiu cho
ngi c - li núi - li k ca nhõn vt
hoc li gii thớch no ú.
B. Du hai chm dựng bỏo hiu cho
ngi c.

C. Du hai chm dựng bỏo hiu cho
ngi c - nghe.
+ ỏp ỏn: A.
- ỏnh giỏ tit hc.
5. Dn dũ:
- V nh hc bi v lm BT trong VBT,
chun b bi sau.
a) Bng g xoan.
b) Bng ụi bn tay khộo lo ca mỡnh.
c) Bng trớ tu, m hụi v c mỏu ca
mỡnh.
* HS khỏ gii t ly VD v t v tr
li cõu hi Bng gỡ ?
- 1HS nêu.
- HS chon phng an: A.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
AO C: (Tit 32)
CC DN TC TUYấN QUANG ( Tit 1)
I. Mc tiờu:
1.Kin thc: Nờu c tờn mt s dõn tc sinh sng Tuyờn Quang.
2.K nng: HS bit c mt s nột c bn v bn sc vn hoỏ ca cỏc dõn tc ú.
3.Thỏi : GDHS Cỏc dõn tc phi bit on kt cựng nhau xõy dng quờ hng
Tuyờn Quang ngy cng p giu
II. dựng dy hc:
- GV: Tranh nh v mt s dõn tc.
- HS: Giy A4 bỳt. Th A, B, C.
II. Cỏc hot ng dy hc:
H ca GV H ca HS
1. ễn nh t chc:
2. Kim tra bi c:

+ Em lm gỡ chm súc cõy trng, vt
nuụi?
- GV nhn xột Chm im.
- HS hát.
- 1HS tr li.
- HS nhận xét bạn.
T Vn Anh- Phỳ Bỡnh Chiờm Húa-Tuyờn Quang
55
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
H§1: Tìm hiểu về các dân tộc sinh sống
ở Tuyên Quang.
Mục tiêu: HS nêu được tên một số dân
tộc sinh sống ở Tuyên Quang.
Tiến hành:
- GV chia HS thành 3 nhóm – giao cho
mỗi nhóm 1 tập tranh để quan sát và trả
lời câu hỏi:
+ Kể tên các dân tộc mà em biết trong
tranh ? Ở tỉnh Tuyên Quang có bao
nhiêu dân tộc sinh sống ? …
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV nhËn xÐt – kết luận.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có 22
dân tộc khác sinh sống, đông nhất là dân
tộc kinh chiếm gần một nửa dân số của
tỉnh. Ngoài ra còn có cá dân tộc khác
như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái…mỗi

dân tộc đều có một đặc trưng riêng về
trang phục và bản sắc dân tộc nhưng đều
là anh em chung sống hạnh phúc đoàn
kết cùng nhau xây dựng quê hương
Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu…
- GV chốt lại.
H§ 2: Tìm hiểu về bản sắc văn hoá các
dân tộc.
Mục tiêu: HS biết được một số nét cơ
bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 nhóm ( chia theo
dân tộc).
- GV cho các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý:
+ Giới thiệu về trang phục của dân tộc
em ?
+ Kể tên các bài hát dân ca của dân tộc
mình ? và các phong tục tập quán khác
như cưới hỏi …
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV nhËn xÐt – kết luận.
- HS thảo luận tranh theo 3 nhãm – quan
sát và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trảo luận, thống nhất ý kiến
ghi ra giấy A4.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét chÐo.
* 1HS khá nhắc lại ND kết luận:
- HS thảo luận N2.

- HS thảo luận ghi ra giấy A4
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét chÐo.
- 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Mỗi dân
tộc có tiếng nói, trang phục, phong tục
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
56
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
- GDHS: Các dân tộc phải biết đoàn kết
cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên
Quang ngày càng đẹp giàu…
4. Củng cố:
- Nêu lại néi dung bµi ?
BTTN: Ở tỉnh Tuyên Quang có bao
nhiêu dân tộc sinh sống ?
A. Có 24 B. Có 23 C. Có 22
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những
điều trong bài học và chuẩn bị bài sau.
tập quán riêng. Chúng ta cần tôn trọng
và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp
của mỗi dân tộc.
- HS lắng nghe – liên hệ bản thân.
- 1HS nªu.
- Đọc yêu cầu.
- HS chọn phương án: C.
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
Sáng thứ năm 2/5/2013
Đ/C Lục Hạnh soạn dạy

____________________________________________
Soạn ngày: 29/4/2013
Giảng:Thứ năm: 2/5/2013
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết tìm thành phần chưa biết. Viết được các số có 5chữ số. Giải
được toán có lời văn.
2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ BT3, 4, bảng tay.
- HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1: Tìm x :
a) x + 2728 = 5010 b) x – 785 = 6506
c) 7351 – x = 851
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào bảng con.
- Nêu quy tắc tìm thành phần
Đáp án: a) x = 2282 b) 7291 c) 6500
Tạ Văn Anh- Phú Bình – Chiêm Hóa-Tuyên Quang
57

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×