Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.34 KB, 42 trang )


KÊ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH ( 5 tuần)
Từ ngày: 31/10/2011 đến ngày 02/12/2011
I./ MỤC TIÊU :
1. Phát triển thể chất :
- Trẻ thực hiện phối hợp các vận động cơ bản: ném, bò, trèo.
- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì dẻo dai và biết định
hướng trong khơng gian.
- Trẻ có mơt số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức
khoẻ.
- Hình thành một số kó năng biết sử dụng, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia
đình sạch sẽ.
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo
an tồn bản thân.
- Có một số phẩm chất cá nhân: ý thức tự phục vụ bản thân.
-Thực hiện trò : Pha nước cam
2. Phát triển nhận thức :
- Trẻ biết được những điểm nổi bật của bản thân trẻ, những người thân trong
gia đình và của ngơi nhà.
- Biết được các mối quan hệ trong gia đình và cách ứng xử đối với mọi người
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình: con nghe lời ba mẹ, em
nghe lời anh chị, người lớn giúp đỡ, nhường nhòn hướng dẫn trẻ nhỏ.
- Hiểu biết về nhu cầu của gia đình.
- Biết gia đình đơng con nhu cầu sinh hoạt sẽ nhiều hơn, tiêu hao nhiều năng
lượng hơn trong cuộc sống gia đình
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, đếm đến 7, nhận biết khối cầu, khối trụ.
- Biết lợi ích và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
- Phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo hình dạng, chất liệu, cơng
dụng…
- Biết một số lợi ích của một số loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ.


- Biết tầm quan trọng của răng đối với con người
3. Phát triển ngơn ngữ :
- Trẻ gọi đúng tên những người thân, địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngơn ngữ.
- Biết cách lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Biết sử dụng tính từ để biểu lộ thái độ, cảm xúc của trẻ đối với mọi người.
Sử dụng động từ để chỉ hành động của mọi người trong gia đình.
- 1 -

- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để giới thiệu về gia đình của mình, giao
tiếp chào hỏi người lớn
- Đọc thơ, kể chuyện có nội dung theo chủ đề gia đình.
- Đọc, tơ, viết: i-t-c; b-d-đ; l-m-n;h-k, p-q.
4. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Trẻ có khả năng nhận biết những tình cảm sâu sắc của những người thân
trong gia đình đối với nhau.
- Hình thành những kĩ năng giao tiếp cho bé như: chào hỏi người lớn, rót nước
khi có khách tới nhà, khơng nói leo, khơng hóng chuyện khi ba mẹ hoặc người
lớn đang có khách.
- Biết thể hiện tình cảm của mình một cách phù hợp.
- Hiểu và tơn trong nề nếp, thói quen, sở thích và nhu cầu của từng thành viên
trong gia đình.
- Biết quan tâm chia sẻ, chăm sóc đối với những người trong gia đình và
những người xung quanh.
- u thích khi làm những cơng việc vừa sức trong gia đình.
- Biết ngày 20-11 là ngày nhà giáo việt nam.
- Biết thể hiện tình cảm đối với mẹ, bà, cơ giáo, chị…
5. Phát triển thẩm mỹ :
- Giáo dục trẻ tình cảm u thương gắn bó với gia đình.
- Hiểu và tơn trọng nét đẹp trong truyền thống gia đình.

- Hình thành ở trẻ tình cảm thẩm mĩ đối với ngơi nhà của mình.
- Biết sáng tạo ra những sản phẩm tạo hình ( ngơi nhà, các đồ dùng trong gia
đình, người thân trong gia đình …) bằng các loại ngun vật liệu khác nhau.
Nhận xét và giới thiệu sản phẩm của mình và các bạn.
- Hát đúng và vỗ tay, gõ đệm theo nhịp và phách, múa minh hoạ bài hát
- 2 -

II/. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
- 3 -
GIA ĐÌNH CỦA BÉ.
- Hiểu rõ về bản thân trẻ và vò trí
của mình trong gia đình.
- Biết lợi ích và bảo vệ các bộ phận
của cơ thể.
- Tên, cơng việc, ngôi thứ và mối
quan hệ của các thành viên trong gia
đình.
- Biết và tôn trọng sở thích của các
thành viên trong gia đình
- Biết các mối quan hệ khác: Họ
hàng, cơ, bác, dì, anh chị em họ và
cách ứng xử đối với mọi người.
- Qui mơ và tính chất của gia đình:
Gia đình đông con, gia đình ít con,
gia đình nhiều thế hệ…
NGƠI NHÀ CỦA BÉ.
- Địa chỉ, số điện thoại nơi ở
của gia đình và một số điểm
nổi bật gần ngôi nhà Bé đang
sinh sống.

- Lợi ích của ngơi nhà: Nơi che
chở, bảo vệ con người trước
tác động của thiên nhiên và là
nơi sum họp, nghó ngơi của bé
và những người thân trong gia
đình sau những giờ học tập và
làm việc.
- Cách bài trí và chức năng
các phòng trong nhà.
- Được làm bằng nhiều ngun
vật liệu khác nhau.
- Các kiểu nhà: Cao tầng, nhà
lầu 1-2 tầng, nhà ngói, nhà
lá…
- Quang cảnh xung quanh
NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH
- Sự tôn trọng, quan tâm, chia sẻ của những người thân trong
gia đình với nhau.
- Hoạt động thường ngày và ngày nghỉ trong gia đình.
- Đón khách trong gia đình.
- Đồ dùng trong gia đình.
- Thức ăn phổ biến trong gia đình. Không khí giờ ăn trong gia
đình.
GIA ĐÌNH

KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH .
- 4 -
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Làm quen với tốn

- Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ
số 6.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
- Nhận biết ( phân biệt ) khối cầu, khối trụ.
-Thêm bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành.
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, chữ số 7.
*Khám phá khoa học
- Tổ ấm Gia đình
- Bé và những người thân u.
- Phân biệt được một số kiểu nhà
- Đồ dùng sử dụng điện trong gia đình
- Món ăn thường ngày trong gia đình
- Trò chuyện, đàm thoại về đòa chỉ, số điện thoại, quang cảnh
xung quanh nhà của trẻ.
- Trò chuyện, đàm thoại về các hoạt động, nhu cầu vui chơi
giải trí của gia đình
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
* Nghe:
- Kể chuyện “ Cơ bé qn khăn đỏ, Bơng hoa
cúc trắng, Hai anh em”
- Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm, Em yêu nhà
em.
- Các bài ca dao, đồng dao, câu đố về gia đình
* Nói :
- Trò chuyện về gia đình, những người thân,
tình cảm của những người thân, đồ dùng gia
đình và những nhu cầu trong gia đình
- Kể chuyện theo tranh , theo hình ảnh
* Làm quen viết đọc
- Làm quen, tập tơ nhóm chữ cái i-t-c, b-d-đ,

l-m-n, h-k, p-q
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Tạo hình
- Vẽ người thân trong gia đình,
Nặn người thân, Vẽ về ngôi
nhà của bé, Vẽ Ấm pha chè, Xé
dán vườn cây ăn quả
- Làm album ảnh người thân, xé
dán hình ảnh một số đồ dùng
gia đình
*Âm nhạc
- Học bài hát : Múa cho mẹ
xem.Út ngoan, Bé quét nhà, Cả
nhà thương nhau. Ơng cháu
-Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ
vật. Thỏ nghe hát nhảy vào
chuồng, Tiếng kêu của hai chú
mèo.
- Vận động : Vỗ phách, nhịp,
minh hoạ theo lời ca
- Xem phim, nghe nhạc các bài
hát về gia đình
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN TC – KN
XH
- Đóng vai : Gia đình, bán
hàng, bác sĩ, …
- Chơi xây dựng: Xây nhà,
xây khu dân cư
- Tơn trọng sở thích của các

thành viên trong gia đình.
- Biết phụ giúp một số cơng
việc vừa sức trong gia đình.
Gĩư gìn, bảo quản đồ dùng
gia đình
- Biết quam tâm, chia sẽ,
chăm sóc và có thái độ
đúng mực đối với những
người xung quanh: kính
trên nhường dưới.
GIA ĐÌNH
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Thể dục:
-Vận động cơ bản: Bật xa 45cm- ném
xa bằng 1 tay, Ném xa bằng 1 tay -
bật xa 50 cm, Bò dích dắt bằng bàn
tay, bàn chân qua 5 hộp cách 60cm,
Đi bước dồn trước (dồn ngang) trên ghế
thể dục,
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
-Bài tập phát triển các nhóm cơ và hơ
hấp: *Hơ hấp 2 *Cơ tay
*Bụng lườn
*Cơ chân *Bật
-Trò chơi vận động
+Chuyển bóng, Cáo ơi ngủ à, Bịt mắt
đá bóng
- Làm quen trò pha nước cam.

KẾ HOẠCH TUẦN 1- 2

CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ ( 2 tuần ).
I/ Yêu cầu :
- Mạnh dạn nói về gia đình của mình, những ngườì thân quanh trẻ.
- Mô tả được hình dáng, nghề nghiệp, sở thích, thói quen và thể hiện được tình
cảm của mình đối với người thân. Biết ứng xử đúng mực với người thân: Kính
trên, nhường dưới và quan tâm chăm sóc.
- Phân biệt được gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình nhiều thế hệ…
- Thực hiện thành thạo các vận động cơ bản : Bật xa – ném xa bằng 1 tay.
- Đếm số lượng người trong gia đình ( trong phạm vi 6 ).
- Có một số kỹ năng tạo hình qua hoạt động vẽ, nặn.
- Hát kết hợp vận động thành thạo các bài hát.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh, băng đĩa về gia đình.
- Mô hình ngôi nhà.
- Túi cát, các vòng tròn có mang chữ cá.i
- Đất nặn, bút màu.
- Tranh truyện kể : Ba cô gái, Bông hoa cúc trắng.
- Hình ảnh gia đình của trẻ, hoạ báo, đồ chơi ở các góc.
- Tranh, băng từ, vở, thẻ chữ cái, chữ số
- 5 -

Tuần 1

Thời
gian
Hoạt
động
Thứ hai

31/10/2011

Thứ ba
01/11/2011
Thứ tư
02/11/20
11
Thứ năm
03/11/201
1
Thứ sáu
04/11/201
1
1. Đón
trẻ
* Chơi các góc ( cháu chơi theo ý thích )
* Mở chủ đề : Gia đình (Trò chuyện với trẻ về gia đình bé)
- Cho cháu hát kết hợp vận động Cả nhà thương nhau
- Cháu kể về những người thân trong gia đình ( ba, mẹ, ông, bà, anh,
chị…)
- Cháu nói được nghề của ba mẹ, nơi ở của gia đình, những đồ dùng
gia đình…
- Cháu bày tỏ tình cảm của mình đối với người thân
- Cô khẳng định lại : Cho cháu biết những người thân sống cùng
nhau trong một mái nhà gọi là gia đình
 Giáo dục cháu quí trọng tình cảm gia đình, giữ gìn ĐDGĐ….
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
* Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cháu biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáoViệt Nam
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Thực hiện đúng thao tác vệ sinh
+ Không mang quà bánh đến lớp

+ Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp
* Điểm danh : cho cháu điểm danh theo tổ
2. Thể
dục
sáng

Hô hấp 2: Gà gáy
Cơ tay 2: “ Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang ”
Cơ bụng lườn 1: “ Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón
chân.”
Cơ chân 5 : “ Đứng đưa chân ra trước, lên cao ”
- Bật 2: Bật tách và khép chân

3. Hoạt
động
học
* PTTC
- Vận động :
Baät xa 45cm,
* PTTM
Âm nhạc:
Muùa cho
* PTNT
- KPKH
- Tổ ấm
Gia đình
* PTNN
LQCV
- Tập tô
i-t-c

* PTTM
Tạo hình : Vẽ
người thân
trong gia
- 6 -

neựm xa baống 1
tay
meù xem.
* PTNT
*LQVT
- m n
6, nhn
bit cỏc
nhúm cú 6
i tng,
nhn bit
ch s 6.
* PTNN
LQCV
- Lm
quen i-t-c
-LQVH
Truyn
Ba cụ gỏi
ỡnh
4. H
ngoi
tri
Lm quen bi: Mỳa

cho m xem
TCDG:
Xin la
TCV :
Chuyn búng
Xem tranh
nh v gia
ỡnh
TCV:
Chuyn
búng
TCDG:
Kộo co
Dy ca
dao v gia
ỡnh
TCV:
Chuyn
búng
TCDG:
Xin la
Chỏu k
v b m
TCV:
Chuyn
búng
TCDG:
kộo co
- ễn ca dao
TCV:

Chuyn búng
TCDG: Xin
la
TCV:
Chuyn búng
5. H
GểC
Gúc phõn vai
Gia ỡnh
Bỏc s
Bỏn hng
Gúc xõy
dng
Xõy nh,
vn rau
Gúc sỏch
Xem sỏch
v Gia
ỡnh
Gúc to
hỡnh
Lm
truyn
tranh v
gia ỡnh
Gúc hc tp
Chi vi s 1
n 6
6. H
chiu

- Luyn tp mt
s ng tỏc th
dc sỏng
- Chi t do
- Lm
quen:
Truyn Cụ
gỏi qun
khn
- Chi hc
tp : oỏn
xem ú l
ai
Lm quen
cỏch v
ngi thõn
- Chi t
do
c
ng dao
:Th a
ba ba
- Chi
hc tp :
oỏn
xem ú
l ai
- úng ch

- Lao ng

v sinh lp
- 7 -

7.Vệ
sinh
Trả trẻ
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Tuần 2

Thời

gian
Hoạt
động
Thứ hai
07/11/2011
Thứ ba
08/11/2011
Thứ tư
09/11/20
11
Thứ năm
10/11/201
1
Thứ sáu
11/11/201
1
- 8 -

Đón trẻ * Chơi các góc ( cháu chơi theo ý thích )

* Mở chủ đề : Gia đình (Trò chuyện với trẻ về gia đình bé)
- Cho cháu hát kết hợp vận động Múa cho mẹ xem
- Cháu kể về những người thân trong gia đình ( ba, mẹ, ông, bà,
anh, chị…)
- Cháu nói được nghề của ba mẹ, nơi ở của gia đình, những đồ
dùng gia đình…
- Cháu bày tỏ tình cảm của mình đối với người thân
- Cô khẳng định lại : Cho cháu biết những người thân sống cùng
nhau trong một mái nhà gọi là gia đình, những người trong gia
đình luôn yêu thương nhau…
 Giáo dục cháu quí trọng tình cảm gia đình, giữ gìn ĐDGĐ….
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
+ Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày
* Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cháu biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáoViệt Nam
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Thực hiện đúng thao tác vệ sinh
+ Không mang quà bánh đến lớp
+ Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp
* Điểm danh : cho cháu điểm danh theo tổ
* Các nội dung lồng ghép:
+ Thứ 4 : BVMT - Gĩư vệ sinh trong ăn uống : Rửa tay khi tay
bẩn, không ăn thức ăn hôi thiu v.v
Thể dục
sáng

- Hô hấp 2: Gà gáy ( 4 l)
- Tay 2: Tay đưa ra trước , đưa cao (4x 8n)
- Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân
(4x8n)

- Chân 5: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước (4x8n)
- Bật 2 : Bật tách và khép chân ( 4 x 8 n)

Hoạt
động học
* PTTC
- Vận động
Neùm xa
baèng 1 tay ,
baät xa 50 cm
* PTTM
Âm nhạc:
Út ngoan
* PTNT
- LQVT
Nhận biết
* PTNT
- KPKH
Bé và
những
người thân
yêu.
* PTNN
- LQCV
Tập tô
b, d, đ
- LQVH:
* PTTM
Tạo hình :
Nặn người

thân
- 9 -

mối quan hệ
hơn kém về
số lượng
trong phạm
vi 6.
* PTNN
LQCV
- Làm
quen b, d,
đ
truyện
Bông
hoa cúc
trắng

ngoài
trời
Làm quen bài
hát Út ngoan
* TCVĐ
Chuyển bóng
* TCDG
Bỏ gỉe
Cháu kể về
ông , bà của
cháu
* TCDG

Xin lửa
* TCVĐ
Cáo ơi ngủ
à
Làm quen
truyện
Bông hoa
cúc trắng
* TCDG:
Bỏ giẻ
* TCVĐ
Cáo ơi
ngủ à
Đọc bài
thơ Làm
anh
TCDG:
Bỏ giẻ
* TCVĐ
Chuyền
bóng
Dạy đọc bài
thơ
Làm anh
(tiếp)
* Chơi dân
gian:
Kéo co
* Chơi vận
động:

Cáo ơi ngủ à
HĐ GÓC Góc phân vai
Gia đình
Góc xây
dựng
Xây nhà,
vườn rau
Góc sách
Xem sách
về Gia
đình
Góc
thiên
nhiên
Góc học tập
Chơi với số 1
đến 6
Hoạt
động
chiều
GD: Tại sao
răng quan
trọng
Đọc bài
đồng dao :
Gánh gánh
gồng gồng
-Chơi tự do
Làm quen
thao tác

Nặn người
thân
-Chơi học
tập Đoán
xem đó là
ai
Đọc bài
đồng dao
Rềnh
rềnh ràng
ràng
Lao động -
vệ sinh lớp
Vệ sinh
Trả trẻ
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 3
- 10 -

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGƠI NHÀ CỦA BÉ ( 1 tuần)
I/ u cầu:
- Địa chỉ nhà, số điện thoại và một số điểm nổi bật gần ngôi nhà của bé
- Lợi ích của ngơi nhà: Nơi che chở, bảo vệ con người trước tác động của thiên
nhiên và là nơi sum họp, nghó ngơi của bé và những người thân trong gia đình
sau những giờ học tập và làm việc.
- Các kiểu nhà khác nhau. Được làm bằng nhiều ngun vật liệu khác nhau.
Cách bài trí và chức năng các phòng trong nhà. Quang cảnh xung quanh nhà
- Gĩư gìn, bảo vệ mơi trường sống trong lành, thống mát, sạch sẽ.
- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân
qua 5 hộp cách nhau 60 cm

- Nhận biết , phân biệt khối cầu, khối trụ qua mơ hình ngơi nhà
- Có một số kỹ năng tạo hình qua hoạt động vẽ, nặn
- Hát kết hợp vận động thành thạo các bài hát
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, băng đĩa về ngơi nhà.
- Mơ hình các kiểu nhà khác nhau.
- 5 Hộp có màu sắc tươi sáng
- Tranh minh hoạ thơ Em u nhà em.
- Bút màu, hoạ báo cũ, các ngun vật liệu mở.
- Thẻ chữ cái, chữ số.
- Vở, tập, tranh.
Tuần 3
Thời
gian
Hoạt
động
Thứ hai
14/11/2011
Thứ ba
15/11/2011
Thứ tư
16/11/2011
Thứ năm
17/11/2011
Thứ sáu
18/11/2011
Đón trẻ
* Chơi các góc ( cháu chơi theo ý thích )
* Mở chủ đề : Ngơi nhà của bé (Trò chuyện với trẻ về ngơi nhà của bé
)

- Cho cháu hát kết hợp vận động Nhà của tơi
- Cháu kể về ngơi nhà của bé
- 11 -

- Cháu nói được nơi ở của gia đình, địa chỉ, số điện thoại nhà, những
điểm nổi bật gần nhà bé…
- Cháu bày tỏ tình cảm của mình đối với ngơi nhà, cách giữ gìn mơi
trường sống sạch sẽ…
- Cơ khẳng định lại : Cho cháu biết ngơi nhà là nơi những người thân
sống cùng nhau, là nơi mọi người quay về sau những giờ làm việc, học
tập…
 Giáo dục cháu biết u q ngơi nhà, giữ gìn nhà của sạch sẽ, giúp
bố mẹ làm những việc vừa sức, nhớ kỹ đường về nhà.
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
+ Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày
* Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cháu biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáoViệt Nam
+ Sử dụng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu
+ Tích cực, hứng thú với các hoạt động , học tập
Gĩư gìn đồ chơi, thu dọn sau khi chơi, Bỏ rác đúng nơi quy định
* Điểm danh : Cháu điểm danh theo tổ
* Các nội dung lồng ghép:
+ Thứ 2 : ATGT - Biển báo 225 - 210
+ Thứ 4 : BVMT - Giữ vệ sinh, làm đẹp ngơi nhà
Thể
dục
sáng
- Hô hấp 3: thổi nơ bay. (4 lần * 8 nhòp)
- Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (4 lần * 8 nhòp)
- Bụng 1: Đứng gập người về trước tay chạm ngón chân(4 lần * 8

nhòp)
- Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4 lần * 8 nhòp)
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân (4 lần * 8 nhòp)

Hoat
động
học
* PTTC
- Vận động:
Bò dích dắc
bằng bàn
tay, bàn
* PTTM
- Âm nhạc Bé
qt nhà
* PTNT
- LQVT :
Nhận biết
* PTNT:
- KPKH
Một số kiểu
nhà
* PTNN
* PTNN
- LQV Thơ
Em yêu nhà
em
LQCV:Tập
* PTTM
- Tạo

hình: Vẽ
ngôi nhà
của bé
- 12 -

chân qua 5
hộp cách
nhau 60 cm
( phân biệt)
khối cầu, khối
trụ
LQCV
Làm quen I,
m, n
tơ I, m, n
Hoạt
động
ngoài
trời
- Làm quen:
bài hát Bé
qt nhà
- TCVĐ:
Đòa chỉ nhà
cháu
- TCDG:
Bỏ giẻ
- Quan sát
tranh và kể lại
về quang cảnh

xung quanh
ngôi nhà
- TCVĐ: Nhà
cháu ở đâu?
- TCDG:
Bỏ giẻ
- Ghép ngơi
nhà
- TCVĐ: Nhà
tôi có gì
- TCDG:
Bỏ giẻ
- Trò
chuyện
cách bài trí
của các
phòng trong
gia đình trẻ.
- TCVĐ:
Những kó sư
tài ba
- TCDG:
Bỏ giẻ
Những
ngôi nhà
của bé
- TCVĐ:
Tìm
đúng nhà
- TCDG:

Bỏ giẻ
Hoạt
động
góc.
Góc phân
vai
Góc học tập
Xem tranh ảnh
một số kiểu
nhà
Góc xây dựng
Xây các kiểu
nhà
Góc sách Góc tạo
hình
Hoạt
động
chiều.
LQ biển báo
GT
- TCHT :
Hãy tìm đồ
vật có hình
này?
- LQ bài thơ
Em u nhà
em
- Chơi tự do
- LQ Vẽ ngơi
nhà

- TCHT:
Hãy tìm đồ
vật có hình
này?
- Nghe đọc
truyện:
Chàng Rùa
- Chơi tự do
- Đóng
chủ đề
- Lao
động vệ
sinh lớp
VS- Trả
trẻ
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN 4- 5
- 13 -

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU TRONG GIA ĐÌNH BÉ (2 tuần)
I/ u cầu:
- Sự tôn trọng, quan tâm, chia sẻ của những người thân trong gia đình với
nhau.
- Hoạt động thường ngày và những nhu cầu cần thiết của gia đình về vật chất,
tinh thần.
- Gĩư gìn, bảo vệ mơi trường sống trong lành, thống mát, sạch sẽ.
- Tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng hiệu quả trong sinh hoạt gia đình.
- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Đi bước dồn trước (dồn ngang) trên ghế
thể dục,
Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

- Thêm bớt, chia nhóm đồ vậtcó số lượng 7 thành 2 phần.
- Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, chữ số 7.(Số lượng đồ dùng trong
gia đình )
- Có một số kỹ năng tạo hình qua hoạt động vẽ, nặn.
- Hát kết hợp vận động thành thạo các bài hát.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, băng đĩa về sinh hoạt trong gia đình và đồ dùng gia đình.
- Cácloại ĐDGĐ.
- Ghế thể dục.
- Tranh minh hoạ thơ Giũa vòng gió thơm, truyện Sự tích hoa dạ hồng
- Bút màu, hoạ báo cũ, các ngun vật liệu mở.
- Thẻ chữ cái, chữ số.Vở, tập, tranh
Tuần 4
Thời
gian
Hoạt
động
Thứ hai
21/11/2011
Thứ ba
22/11/2011
Thứ tư
23/11/2011
Thứ năm
24/11/2011
Thứ sáu
25/11/2011
Đón trẻ
* Chơi các góc ( cháu chơi theo ý thích )
* Mở chủ đề : Nhu cầu trong gia đình (Trò chuyện với trẻ về Nhu

- 14 -

cầu trong gia đình bé )
- Cho cháu đọc bài đồng dao Rềnh rềnh ràng ràng
- Cháu kể về nhu cầu sinh hoạt thường ngày và những đồ dùng của
gia đình mình.
- Cháu nói được những nét đẹp sinh hoạt trở thành truyền thống trong
gia đình
- Cháu bày tỏ Sự tôn trọng, quan tâm, chia sẻ của những người thân
trong gia đình với nhau, cách giữ gìn mơi trường sống sạch sẽ, tiết
kiệm trong sinh hoạt …
- Cơ khẳng định lại : Cho cháu biết nhu cầu về vật chất và tinh thần là
rất cần thiết đối với một gia đình, nhu cầu đó nhiều hay ít tuỳ thuộc
vào số lượng người trong gia đình, kinh tế gia đình v.v.
 Giáo dục cháu biết tơn trọng nét đẹp truyền thống trong sinh
hoạt gia đình, quan tâm chia sẻ với người thân, giữ gìn đồ dùng gia
đình và tiết kiệm trong sinh hoạt.
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
+ Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày
* Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cháu biết ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo Việt Nam
+S ử dụng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu
+ Tích cực, hứng thú với các hoạt động học tập
+ Gĩư gìn đồ chơi, thu dọn sau khi chơi
+ Bỏ rác đúng nơi quy định
* Điểm danh : cho cháu điểm danh theo tổ
* Các nội dung lồng ghép:
+ Thứ 2 : ATGT - Biển báo 225 - 210
+ Thứ 4 : GDMT - GDTKNL - Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả
+ Thứ 5 : GDTKNL - Tận dụng năng lượng từ thiên nhiên

Thể dục
sáng
* Hơ hấp 4: “Còi tàu” tu tu…(4 lần)
* Cơ tay 2 : Đưa tay ra phía trước, lên cao (4 x 8n)
* Cơ bụng 6: Quỳ trên cẳng chân, quay người sang 2 bên (4 x 8n)
* Cơ chân 2: Ngồi xổm , đứng lên liên tục (4 x 8n)
* Bật 1: Bật tiến về phía trước (4 x 8n)

Hoạtđộn
* PTTC
- Vận động:
* PTTM
- Âm nhạc
* PTNT:
- KPKH
* PTNN
- LQVH
* PTTM
- Tạo
- 15 -

g học
Đi bước
dồn trước
trên ghế thể
dục
Cả nhà thương
nhau
* PTNT
- LQVT :

Đếm đến 7,
nhận biết các
nhóm có 7 đối
tượng, làm
quen chữ số 7
Đồ dùng sử
dụng điện
trong gia
đình
* PTNN
- LQCV
Làm quen
h - k
Thơ
Thương ơng
- LQCV
Tập tơ h - k
hình: Vẽ
ấm pha
chè
Hoạt
động
ngoài trời
- Làm quen
bài hát Cả
nhà thương
nhau
- TCVĐ:
Bịt mắt đá
bóng

- TCDG:
bịt mắt bắt

* Quan sát :
Đồ dùng để ăn
* TC học tâp:
Người đầu
bếp giỏi
* TC dân
gian: Rồng
rắn
* Quan sát :
Đồ dùng để
uống
TCVĐ: Bịt
mắt đá bóng
- TCDG: bịt
mắt bắt dê
- Quan sát
đồ dùng
bằng gỗ.
- TCVĐ:
Bịt mắt đá
bóng
* TC dân
gian: Rồng
rắn
- Gia
đình cháu
thường

tham
quan ở
đâu
TCHT:
Người
đầu bếp
giỏi
TCDG:
bịt mắt
bắt dê
Hoạt
động góc.
Góc phân
vai. Gia đình
Bán hàng -
Bác sĩ
Góc xây dựng
Xây các kiểu
nhà
Góc học tập
Xem tranh
ảnh các loại
đồ dùng
Góc khám
phá
Góc tạo
hình
Hoạt
động
chiều.

LQ biển
báo giao
thơng
* Ơn: Đi bước
dồn trước trên
ghế TD
* Làm quen
Trườn sấp kết
hợp trèo qua
* Ơn: Cả nhà
thương nhau
* Làm quen:
Ơng cháu
Bé tập làm
nội trợ: Pha
nước cam
* Ơn :
“Thương
ơng”
* Làm
quen Hai
anh em
- 16 -

ghế TD
Vệ sinh
Trả trẻ
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Tuần 5
Thời

gian
Hoạt
động
Thứ hai
28/11/2011
Thứ ba
29/11/2011
Thứ tư
30/11/2011
Thứ năm
1/12/2011
Thứ sáu
2/12/2011
Đón trẻ
* Chơi các góc ( cháu chơi theo ý thích )
* Mở chủ đề : Nhu cầu trong gia đình (Trò chuyện với trẻ về Nhu cầu
trong gia đình bé )
- Cho cháu hát và vận động bài Bé qt nhà
- Cháu kể về nhu cầu sinh hoạt thường ngày của gia đình mình.
- Cháu nói được những nét đẹp sinh hoạt trở thành truyền thống trong
gia đình
- Cháu bày tỏ Sự tôn trọng, quan tâm, chia sẻ của những người thân
trong gia đình với nhau, cách giữ gìn mơi trường sống sạch sẽ, tiết
kiệm trong sinh hoạt …
- Cơ khẳng định lại : Cho cháu biết nhu cầu về vật chất và tinh thần là
rất cần thiết đối với một gia đình, nhu cầu đó nhiều hay ít tuỳ thuộc
vào số lượng người trong gia đình, kinh tế gia đình v.v.
 Giáo dục cháu biết tơn trọng nét đẹp truyền thống trong sinh hoạt
gia đình, quan tâm chia sẻ với người thân, giữ gìn đồ dùng gia đình và
tiết kiệm trong sinh hoạt.

* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
+ Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày
* Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cháu biết ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo Việt Nam
+ Sử dụng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu
+ Tích cực, hứng thú với các hoạt động học tập
+ Gĩư gìn đồ chơi, thu dọn sau khi chơi
- 17 -

+ Bỏ rác đúng nơi quy định
* Điểm danh : Cho cháu điểm danh theo tổ
* Các nội dung lồng ghép:
+ Thứ 6: BVMT – Sưu tầm các vật liệu đã qua sử dụng, các vật liệu
thiên nhiên để làm đồ chơi
Thể dục
sáng
* Hơ hấp 3 “Còi tàu” tu tu…(4 lần)
* Cơ tay 3 : Đưa tay ra phía trước, lên cao (4 x 8n)
* Cơ bụng 6: Quỳ trên cẳng chân, quay người sang 2 bên (4 x 8n)
* Cơ chân 3: Ngồi xổm , đứng lên liên tục (4 x 8n)
* Bật 1: Bật tiến về phía trước (4 x 8n)

HĐ học
tập
* PTTC
- Vận động:
Trườn sấp
kết hợp trèo
qua ghế thể
dục

* PTTM
- Âm nhạc
Ơng cháu
* PTNT
- LQVT :
Thêm bớt, chia
nhóm đồ vật
có số lượng 7
thành 2 phần
* PTNT:
- KPKH
Bữa ăn trong
gia đình
* PTNN
- LQCV
Làm quen p -
q
* PTNN
- LQVH
Sự tích hoa
dạ hương
- LQCV
Tập tơ p - q
* PTTM
- Tạo
hình: Xé
dán vườn
cây ăn
quả


ngoài
trời
- Làm quen:
bài hát Ơng
cháu
- TCVĐ:
Tìm đúng
nhà
- TCDG: Úp
lá khoai
- LQ Sự tích
hoa dạ hương
- TCHT:
Người đầu bếp
giỏiû
- TCDG: Rồng
rắn
- Đọc bài thơ
Gío từ tay mẹ
- TCVĐ: Tìm
đúng nhà
- TCDG: bịt
mắt bắt dê

- Xem tranh
đồ dùng gia
đình
- TCVĐ:
Tìm đúng
nhà

- TCDG: bịt
mắt bắt dê

Làm
đdgđ từ
phế liệu
- TCVĐ:
Tìm
đúng
nhà
- TCDG:
Rồng rắn
HĐ góc.
Góc phân
vai
Gia đình
Góc học tập
Xem tranh ảnh
các loại đồ
Góc xây dựng
Xây các kiểu
nhà
Góc khám
phá
Hoạt động
Góc tạo
hình
- 18 -

Bán hàng

Bác sĩ
dùng của quạt
máy
Hoạt
động
chieàu.
- Ôn số
lượng 6
- LQ số 7
-Ôn BTLNT
Pha nöôùc cam
- Ôn: Vẽ cái
ấm pha trà
- LQ Xé dán
vườn cây ăn
quả
- Kiểm tra
thao tác vệ
sinh
- Đóng
chủ đề
- Lao
động vệ
sinh lớp
Vệ sinh
Traû trẻ
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ

HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 03
Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn

bị
Cách tiến
hành
Nhận
xét
đánh
giá
Góc phân
vai
Gia đình
(Trọng tâm
thứ hai
14/5/2013
)
-Trẻ biết được
công việc của
những người trong
gia đình và công
việc của những
người đó .
-Thể hiện công việc
của những người
thân qua chơi .
-Trẻ biết phối hợp
các nhóm chơi.
Đồ chơi
gia đình.
-Một số
loại
Rau quả

nguyên
liệu phục
vụ nấu ăn.
-Cô thảo luận với
cháu về công việc
của những người
thân trong gia đình,
cháu nhận vai và
chơi cùng nhau
–Cô bao quát, gợi ý,
nhắc nhở khi cháu
thực hiện các vai:
+Bố đưa bé đến
trường
+Ông đi khám bác
sĩ.
+Mẹ đi chợ mua đồ
dùng phục vụ gia
đình, gặp gỡ hàng
xóm.
- 19 -

-Cô khuyến khích để
trẻ thể hiện các vai
một cách tự nhiên.
Góc xây
dựng
Xây nhà,
vườn rau,
ao cá

( trọng tâm
thứ ba
15/5/2013)
-Trẻ biết dùng
những vật liệu đơn
giản để xây dựng
một ngôi nhà , có
vườn rau, ao cá.
-Biết sáng tạo bố trí
một cách thích hợp.
-Sử dụng và bảo
quản tốt cácđồ
dùng, đồ chơi của
bản thân và gia
đình.
Các vật
liệu xây
dựng:
gạch, cát,
sỏi, hàng
rào, các
loại cây
cỏ.
-Khối gỗ,
khối nhựa,
búp bê,
nhà bằng
bìa.
-Cô đàm thoại với
cháu về các kiểu nhà,

vật liệu xây nhà,
người xây nhà
-Cô gợi ý để cháu
nhận công việc và
chơi theo nhóm : xây
nhà, xây vườn rau,
ao cá, trồng cây
xanh, v.v.v
-Cô bao quát, động
viên giúp trẻ tích
cực, phát huy tính tự
lập, sáng tạo để xây
được ngôi nhà đẹp.
-Trẻ nói lên công
việc của nhóm
mình.Cháu nhận xét
kết quả làm việc của
các nhóm.
-Cô nhận xét cụ thể
từng nhóm và nhận
xét chung công trình.
Lớp tham quan.
Góc học
tập ( trọng
tâm thứ tư
16/5/2013
)
-Ôn chữ cái đã học
-Chơi với các con
số

-Phân nhóm các đồ
dùng gia đình
-Ham thích khám
phá
-Các loại
sách, tranh
về gia đình
có băng từ.
-Lô tô chữ
số, các chữ
cái
-Một số đồ
dùng gia
-Cô gợi ý để trẻ mở
trang sách đã được
đánh dấu, đếm số
lượng đồ dung gia
đình trong trang sách
-Tô màu những đồ
dùng gia đình.
-Trẻ phân nhóm,
chọn đồ dùng gia
- 20 -

đình đình :gọi tên, nêu
công dụng, chất liệu.
Góc sách
(trọng tâm
thứ năm
17/5/2013)

-Trẻ biết lật giở lần
lượt từng trang sách
-Giữ gìn sách cẩn
thận
-Các loại
sách, tranh
ảnh, lịch
cũ có hình
ảnh
-Cô gợi ý để trẻ lựa
chọn những quyển
sách về gia đình
xem, gọi tên, chỉ
những hình ảnh
trong sách. Cô bao
quát, nhắc nhở cháu
chú ý giữ gìn sách
cẩn thận
Góc tạo
hình
( trọng tâm
thứ sáu
18/5/2013)
-Trẻ biết thể hiện
nội dung về gia
đình qua vẽ, nặn,
xé dán, tô màu, .
-Biết sáng tạo trong
quá trình tạo ra sản
phẩm.

-Biết sắp xếp đồ
dùng gọn gàng,
ngăn nắp, hợp lý ở
lớp, ở nhà
-Giấy màu,
bút màu,
đất nặn, hồ
dán.
-Vải vụn,
lá cây, quả
bàng, hột
hạt, vỏ sò,
ốc.
-Cô hướng trẻ đến
góc chơi, cháu phát
hiện ra những
nguyên vật liệu tạo
hình và chơi cùng
nhau
-Trẻ vẽ, cắt, xé dán
các loại lá tạo thành
các đồ dùng gia đình.
-Trẻ tập phác hoạ,
Vẽ một số bức tranh
về những người thân
trong gia đình và
một số đồ dùng trong
gia đình, ngôi nhà,
quang cảnh.


@ *Phát triển thể chất:
Hoạt động :Vận động
Đề tài : Bò dích dắc bằng bàn tay , bàn chân qua 5
hộp cách nhau 60 cm
- 21 -
Thứ hai 14/5/2013

I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết Bò dích dắc bằng bàn tay , bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm
- Trẻ thực hiện tự tin các thao tác.
- Chú ý khi tập.
II/ Chuẩn bị:
- Sân rộng thoát mát , phấn , hộp .
- Bài hát, máy , băng nhạc.
III/ Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:
+ Trẻ đi, chạy bằng các kiểu chân.
- Cơ tay 2: Đưa tay ra phía trước, lên cao (2 x 8n)
- Cơ bụng 6: Quỳ trên cẳng chân, quay người sang 2 bên (2 x 8n)
- Cơ chân 2: Ngồi xổm , đứng lên liên tục (4 x 8n)
- Bật 1: Bật tiến về phía trước (2 x 8n)
- Cô đưa mô hình cho cháu xem – cô giới thiệu bài tập “Bò dích dắc bằng bàn
tay , bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm”.
+ Cô cho 1 cháu lên làm mẫu.
Cô giải thích: Cô cho cháu đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh của cô
các cháu bắt đầu xuất phát bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân .
- Cháu tập lần lượt đến hết lớp.
Lần 2: Cho c/c thi đua theo nhóm.
* Hoạt động 2: Chơi Bịt mắt đá bóng
Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, xếp thành 2 hàng

ngang đứng trước vạch .Mỗi lần chơi cho 2 cháu ở 2 đội đứng ngay vạch chuẩn,
quan sát bóng, cô bịt mắt cháu, ra hiệu lệnh, 2 cháu cùng đá bóng, cháu nào đá
trúng bóng sẽ tháng, đội nào có nhiều bạn đá trúng bóng hơn sẽ thắng.
- Cháu chơi cùng nhau, cô bao quát.
* Hoạt động 3 : Cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu.
* Kết thúc hoạt động
@ Hoạt động ngoài trời
Làm quen : Bài hát “Bé quét nhà”
TCVÑ : Địa chỉ nhà cháu
TCDG : Boû gieû
I/Yêu cầu
- Cháu hát bài hát theo cô.
- GD cháu thường xuyên quét nhà sạch sẽ.
II/Chuẩn bị:
- 22 -

-Tranh ngôi nhà.
-Đồ chơi.
III/Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:
- Làm quen bài hát : “Bé quét nhà ”
- Cô mở máy cho cháu nghe bài hát , cô giới thiệu tên bài hát “Bé quét nhà” tác
giả : Hà Đức Hậu
- Cô hát bài hát 1 lần
- Bài hát nói các cháu phải biết giúp mẹ thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ .
- Cô cho cả lớp hát cả câu
- Mời cháu yếu hát lại
- Cả lớp hát cùng cô .
*Hoạt động 2: - TCVÑ: “ Địa chỉ nhà cháu ”
- Cách chơi : Cô đưa ảnh nhà của cháu lên cho cháu xem , cô phổ biến địa chỉ

nhà cháu cho cháu nghe để cháu biết phân biệt địa chỉ nhà cháu . sau đó đến lần
lượt cháu giới thiệu về địa chỉ nhà cháu với cô và bạn . Mỗi lần chơi cô chỉ mời
một cháu giới thiệu về giới thiệu về địa chỉ .
*Hoạt động 3: - TCDG: Boû gieû
- Cách chơi : lớp ngồi thành vòng tròn , 1 cháu ra ngoài , các bạn giấu khăn sau
lưng 1 bạn nào đó , cháu quay vào và đi tìm khăn , cả lớp cùng đọc “ bỏ khăn
khăn nổi khăn chìm , 3 cô 4 cậu đi tìm cái khăn ” . khi cháu tìm khăn đến gần
khăn cả lớp đọc nhanh hơn , khi bị phát hiện , bạn giấu khăn phải đứng dậy chạy
thật nhanh nếu không bạn tìm khăn bắt được sẽ bị phạt .
- Cháu nhắc lại cách chơi luật chơi , sau đó cô cho cả lớp cùng chơi .
* Hoạt động 4: Chơi tự do : “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật ”
Cách chơi : Trẻ ngồi thành vòng tròn , cô cho một cháu đi ra ngoài cô dấu đồ
chơi sau lưng của một bạn trong lớp , sau đó người chơi vào lớp đi theo cô , cô
vỗ trống theo tiết tấu bình thường khi nào cô gõ một trong ba tiết tấu ( chậm ,
nhanh , phối hợp ) là báo hiệu nơi đó có đồ dùng cháu đến đó tìm , nếu tìm
không đúng nơi người chơi phải lò cò .
- Cháu chơi 2, 3 lần
* Kết thúc hoạt động:
@ Hoạt động góc: Góc Phân vai (trọng tâm)
Sinh hoạt chiều: LQ biển báo giao thông 225 – 210
TCHT : Hãy tìm đồ vật có hình này
- 23 -

1/Hoạt động 1
-Cô hướng dẫn cháu LQ BBGT 225 – 210. Cho cháu nhận xét về hình dạng, màu
sắc, hình ảnh trong BB
-Cô khái quát : Hình tam giác, màu vàng, viền đỏ là BB nguy hiểm, BB c/c vừa
xem là BB có tên gọi Trẻ em (225 ) và Giao nhau với đường sắt có rào chăn
(210).
Cho lớp đồng thanh tên gọi 2 BB.

Cô Gd cháu khi tham gia GT nên chú ý đến những BB và nhắc nhở người thân
chú ý, chấp hành luật GT.
2/Hoạt động 2: Trò chơi “ Hãy tìm đồ vật có hình này ”
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Cô cho cháu nhắc lại cách chơi luật chơi
- Cô cho cả lớp cùng chơi
3/ Hoạt động 3: Nêu gương vệ sinh, trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày :
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………………………………………


* Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
Hát và kết hợp vận động : Bé quét nhà
Nghe hát: Ru con
Trò chơi âm nhạc : Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I/ Yêu cầu:
- 24 -
Thứ ba 15/5/2013

- Trẻ hát đúng rõ lời bài hát , thể hiện được tình cảm qua lời bài hát
- Trẻ hát kết hợp vận động được bài hát , hứng thú nghe cô hát , và chơi được trò
chơi
- GD cháu biết làm những việc nhỏ giúp mẹ
II/ Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Máy hát, băng nhạc, tranh .
III / Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cùng hát múa nào
- Cô cho lớp đọc ca dao : Cái Bống
- Bống đã giúp mẹ làm việc gì ? Còn các cháu đã giúp mẹ làm những việc gì ?
- Các cháu xem bạn nhỏ này đã giúp cô làm việc gì nào ? ( cô đưa tranh)
- Vậy có trong bài hát nào ? Tác giả ?
- Cô mở máy cho cháu nghe bài hát “ Bé quét nhà ” Tác giả : Hà Đức Hậu
- Cô đố cháu đó bài hát gì ? Tác giả?
- Bài hát dạy chúng ta điều gì ?( cháu trả lời )
- Cô hát cho cháu nghe lại bài hát
- Cô cho cả lớp cùng hát vài lần
- Cô mời tổ cùng hát – cô chú ý sữa sai
- Cô hát kết hợp vỗ tay theo lời ca bài hát 1 lần
- Cô cùng hát vỗ tay theo lời ca bài hát theo nhạc vài lần
- Cô mời nhóm , tổ kết hợp vận động
- Cả lớp kết hợp vận động theo lời bài hát
* Hoạt động 2:
- Cô hát cho cháu nghe bài “ Ru con ” (dân ca Bắc bộ).
- Cho cháu biết bài hát nói tình cảm của người mẹ hằng đêm ru con ngủ mong
chờ người ở xa trở về
- Cho cả lớp nghe nhạc bài hát 1-2 lần + kết hợp minh họa động tác .
* Hoạt động 3: Trò chơi : “Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”
- Cách chơi : Trẻ ngồi thành vòng tròn , cô cho một cháu đi ra ngoài cô dấu đồ
chơi sau lưng của một bạn trong lớp , sau đó người chơi vào lớp đi theo cô , cô
vỗ trống theo tiết tấu bình thường khi nào cô gõ một trong ba tiết tấu ( chậm ,
nhanh , phối hợp ) là báo hiệu nơi đó có đồ dùng cháu đến đó tìm , nếu tìm
không đúng nơi người chơi phải lò cò .
- Cháu chơi 2, 3 lần
IV/ Nhận xét tuyên dương
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×