Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bai thu hoach tu hoc tu boi duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.07 KB, 10 trang )

Phòng giáo dục & đào tạo huyện THUN CHU
Trờng tiểu học CO TềNG
& .
bài thu hoạch
T HC T bồi dõng THNG XUYấN
năm HC 2012 - 2013
Giáo viên: Lề VN CNG
Đơn vị: Trờng tiểu học CO TềNG

NM HC: 2012-2013
1
2
bài thu hoạch
T HC T bồi dỡng THNG XUYấN
năm HC 2012-2013
Qua học tập và nghiên cứu chơng trình giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục cấp tiểu học năm 2012-2013. Bản thân tôi đã thu hoạch đợc một số vấn đề
cơ bản sau:
BàI 1:
Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh
1. Nhận thức t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức nhà giáo , tăng cờng
kỉ cơng trong dạy học ở TH.
Nhận thức t tởng chính trị với trách nhiệm của một nhà giáo: yêu nghề, sẵn
sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh. Chấp
hành đầy đủ quy định của pháp luật,quy định của nhà trờng, các quy định của
ngành , có kỉ luật trong công tác giảng dạy.
Đạo đức, nhân cánh và lối sống lành mạnh của nhà giáo, tinh thần đấu
tranh chống các biểu hiện tiêu cực , ý chí phấn đấu vơn lên trong nghề
nghiệp, tạo đợc sự tín nhiêm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
2.Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.


Phải có tinh thần cao đối với công việc, có lơng tâm nghề nghiệp trong sáng,
cuộc sống lành mạnh. Tích cực lao động có năng xuất, hiệu quả chất lợng
cao. Thực hiện chí công vô t, cơng quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống
thực dụng.
Thực hiện cần kiệm liêm chính kiên quyết chống bệnh lời biếng và
sống hởng thụ vị kỉ. Học tập và làm theo gơng của ngời là mỗi cán bộ giáo
viên phải đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc
pháp luật , kỉ cơng học tập làm theo gơng Hò Chí Minh phải tất cẩ vì dân,
học dân, có trách nhiệm với dân, coi trọng phê bình và tự phê binh bản thân
hoàn thiện hơn.
Nhằm hỏng ứng cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong thi cử .
Mỗi cán bộ GV phải đặt lơng tâm nghề nghiệp lên hàng đàu, dốc hết
tâm sc để dạy giỗ các em, giúp các em nắm đợc những kiến thc cơ bản trong
trơng trình học từ đó vận dụng vào thực tiễn.
Ngoài ra, ngời GV phả công bằng trong dạy học đánh giá học sinh
chính xác và mang tính động viên khuyến khích cao, nhằm gây hứng thú học
tập của HS, cộng với sự tận tuỵ của GV sẽ đạt kết quả cao trong dạy và học.
Bài 2:
Quy chuẩn về nghề nghiệp của giáo viên tiểu học,
3
( ban hành theo quyết định số 14/2007/QĐ- BGD va ĐT ngày 4/5/2007
của Bộ trởng GD và ĐT)
Chuẩn nghề nhgiệp GV Tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm
chất chíng trị, đạo đức, lối sống,kiến thức, kỹ năng s phạm mà GV tiểu học cần đạt
đợc nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.
Chuẩn nghề nghiệp của GV tiểu họcđơc điều chỉnh thờng xuyên phù hợp với kinh tế
, xã hội và mục tiêu giáo dục từng giai đoạn
I. Mục tiêu ban hành chuẩn:
Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ ,mục tiêu đào tạo, bồi dỡng GV tiểu học

ở các khoa, các trờng cao đẳng, các trờng Đại Học s phạm.
Giúp GV tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch
học tập, rèn luyện phấn đấu, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chuyên môn .
Làm cơ sở để đánh giá GV Tiểu học hàng năm theo quy chế đánh giá xếp loại
CN : Mầm Non, phổ thông. Ban hành kèm theo gđ số 06/2006-QĐ/BNV ngày
21/3/2006 của Bộ Trởng Bộ Nội Vụ. Sử dụng và bồi dỡng GV tiểu học.
Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với GV tiểu học đợc đánh giá tốt
về năng lực nghề nghiệp nhng cha đáp ứng về điều kiện văn bằng của ngạch ở mức,
cao hơn.
Yêu cầu của chuẩn là nội dung cơ bản, đặc trng thuộc mỗi lĩnh vực của chuẩn
đòi hỏi ngời GV phải đạt đợc để đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai
đoạn. Mỗi yêu cầu gồm 4 tiêu chí :
Tiêu chí của chuẩn là nội dung cụ thể thuộc mỗi yêu cầu của chuẩn thể hiện.
Về năng lực nghề nghiệp GV tiểu học.
II.Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
1.Yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đc, lối sống
-Nhận thức t tởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nớc.
-Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trờng, kỷ luật lao động.
-Đạo đức , nhân cách và lối sống lành mạnh ,trong sáng của nhà giáo,tinh thần đấu
tranh chống các biểu hiện tiêu cực, ý thức vơn lên trong nghề nghiệp, sự tín nhiệm
của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng.
-Trung thực trong công tác,đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dan
và học sinh.
2. Các yêu cầu thuộc chuẩn kiến thức
-Kiến thức cơ bản.: nám vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chơng trình, sách giáo
khoa của các môn học đợc phân công giảng dạy.
-kiến thức về tâm sinh lý học s phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học.

-Kiến thức về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
-Kiến thức phổ thông chính tri, xã hội và nhân văn, kién thức liên quan đến ứng ụng
công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dan tộc.
4
-Kiến thức địa phơng, về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các nghị
quyết củ địa phơng.
3.Các yêu cầu thuộc lĩnh vực s phạm
-Lập đợc kế hoạch dạy học, biết soạn giáo án theo hớng đỏi mới.
-Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trê lớp phát huy đợc tính năng động
sáng tạo của học sinh.
-Công tác chủ nhiệm lớp: xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm , tổ
chức dạy học theo nhóm đối tợng đúng thực chất.
-Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lợng giáo dục.
-Xây dựng , bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy
Bài 3:
điệu lệ trờng tiểu học
I.Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học:
Giảng dạy và giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục tiểu học , kế hoạch
dạy học, bài soạn , kiểm tra đánh giá đúng quy định, lên lớp đúng giờ , không đợc
bỏ giờ bỏ lớp tuỳ tiện, đảm bảo chất lợng và hiệu quả dạy hoc, quản lí HS trong các
hoat động giáo dục .
Tham gia phổ cập ở các địa phơng.
Rèn luyện đạo đức và văn hoá ,bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất l-
ợng và hiệu quả giảng dạy,giáo dục.
Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật, các quy định của
Hiệu trởng. Nhận nhiệm vụ do hiệu trởng kiểm tra, của các cấp quản lý giáo dục.
Giữ gìn phẩm chất danh dự uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớc HS, thơng yêu tôn
trọng HS, đối xử công bằnh với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS,
đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp .
Chủ động phối hợp với đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, sao nhi

đồng, với gia đình HS và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy
và giáo dục.
Quyền của GV:
Đợc nhà trờng tạo kiều kiện để giảng dạy và giáo dục HS.
Đợc hởng mọi quyền lợi và vật chất, tinh thân.đợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ
theo đúng chế độ, chính sách quy định đối với GV.
Đựơc hởng nguyên lơng và phụ cấp theo quy định khi đợc cử đi học để nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
1.Hành vi ngôn ngữ trang phục của GV:
Phải mẫu mực ,có tác động giáo dục đối với HS. Trang phục của giáo viên
phải chỉnh tề, giản dị phù hợp với các hoạt động s phạm theo quy định của chính
phủ về trang phục của cán bộ nhà nớc.
2.Các hành vi cấm đối với giáo viên.
Không xúc phạm danh dự phẩm chất , xâm phạm thân thể học sinh và đồng
nghiệp , gian lận trong tuyển sinh, thi c, cố ý đánh sai kết quả học tập của HS.
5
Vi phạm quy định dạy thêm ngoài giờ của Bộ giao dục và đào tạo, UBND cấp tỉnh,
sở giao dục và đào tạo.
Hút thuốc ,uống rợu bia khi lên lớp và khi tham gia các hoạt động của nhà tr-
ờng.
3.Sử dụng thiết bị dạy học trong đồ dùng dạy học cho phù hợp.
VD: Tranh ảnh dạy phân môn kể chuyện, tập đọc.
Ngoàii ra còn có các bộ chữ để dạy âm hiệu quả.
Cả giáo viên và HS đều cố gắng đạt kết qủa tốt năm học 2008-2009
để thực hiện tốt việc chỉ đạo của các cấp là Dạy thật học thật
II. Nhiệm vụ của ngời học sinh
1.Thực hiện đầy đủ có kết quả họt động học tập, chấp hành nội quy nhà tr-
ờng, đi học đều và đúng giờ, giữ sách vở và đồ dùng học tập.
2.Kính trọng, lễ phép với thầygiáo, cô giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi , đoàn
kết, thơng yêu, giúp đỡ, bạn bè và ngời tàn tật, khuyết tật.

3.Rèn thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.
4.Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoàI lớp, giữ gìn bảo vệ môi
trừơng, thực hiện trật tự an toàn giao thông.
5.Góp phền bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trờng.
Quyền của học sinh.
1.Đợc học ở một trờng, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác mà ở đó thực hiện ch-
ơng trình giáo dục tiểu học tại nơi c trú. đợc chọn trờng ngoài nơI c trú nếu trờng đó
có khả năng tiếp nhận.
2 Đợc vợt lớp, học lu bân, đợc xác nhận hoàn thành chơng trình tiểu học
theo quy định.
3.Đợc bảo vệ , chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, đợc đảm bảo những đIũu
kiện về thời gian, cơ sơ vật chất vệ sinh, an toàn để nâng cao học tạp và rèn luyện.
4.Đợc tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu đợc chăm sóc và
giáo dục hoà nhập( đối với học sinh khuyết tật) theo quy định chung.
5. Đợc nhận học bổng và đợc hởng chính sách xã hội theo quy định
6. Đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

BàI 4
Tiêu chuẩn trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
I. Mức độ 1
Điều 6: Đội ngũ giáo viên
1.số lợng va trình độ đào tạo.
a. Đảm bảo đủ số lợng vàloại hình giáo viên theo quy định hiện hành.
b. Đảm bảo dạy đủ các môn học bắt buộc ở tiểu học.
c. Cơ ít nhất 90% số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó ít nhất có
20% số giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo.
6
d. Giáo viên Thể dục,Âm nhạc , Mỹ thuật, Ngoại ngữ và Tin học cha qua đào tạo
s phạm tiểu học phảI đạt đợc tập huấn và đợc cấp chứng chỉ s phạm tiểu học.
2. Phẩm chất , đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

a. Tất cả giáo viên có phẩm chất, đạo đức tốt, có trách nhiệmvới học sinh.
b. Có ít nhất 20% số giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã)
trở lên.
c.Có ít nhất 50% số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên đạt danh hiệu giao viên
gioi cấp trờng.
d. Không có giáo viên yếu ,kếm về chuyên môn, nghiêp vụ.
3.Hoạt động chuyên môn.
a. Các tổ chuyên môn tổ chức hoạt động theo quy định.
b. Nhà trờng tổ chức dịnh kì các hoạt động, trao đổi chuyên môn, sinh hoạt
chuyên đề ,tham quan học tập kinh nghiệm ở trờng bạn và có báo cáo đánh giá
cụ thể đối với mỗi hoạt động này.
4. Kế hoạch đào tạo bồi dỡng.
a. Có quy hoạch xây dựng bồi dỡng đội ngũ giao viên đạt chuẩn và trên chuẩn về
trình độ đào tạo.
b. Thực hiên nghiêm túc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên và bồi dỡng trong
hètheo sự chỉ đạo của bộ.
c. Từng giáo viên có kế hoạch và thực hiện tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ.
II.Mức độ 2:
Điều11: Đội ngũ giáo viên
NgoàI các quy định điều 6 Quy chế này, đIũu chỉnh và bổ sung một số tiêu chi
sau:
1. Số lợng và trình độ đào tạo:
Có 100% số giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó ít nhất có 30% số
giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo.có giáo viên chuyên dạy môn: Thể dục,
Âm nhạc, Mỹ thuật, ngoại ngữ, Tin học và có giáo viên tổng phụ trách độiThiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Phẩm chất , đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Giáo viên có sáng tạo ,sử dụng linh hoạt nhiêu phơng pháp dạy học và giáo dục
học sinh.mỗi GV có ít nhất 1 báo cáo cảI tién đổi mới phơng pháp giảng dạy

trong một năm học.
b. GV co kế hoạch dạy riêng cho HS giỏi, HS yếu của lớp.
c.Có ít nhất 30% số GV đạt danh hiêu dạy giỏi cấp huyện ((quận, thị xã) trở lên.
d.GV có s dụng cong nghệ thông tin trong giảng dạy.
e. GV hết lòng yêu nghề mến trẻ
g.GV tham gia đày đủ các hoạt đọng chuyên môn, chuyên đề và hoạt động xã
hội do nhà trờng tổ chức hoặc phối hợp tổ chức.
7
h. GV phảI có kế hoạch phấn đấu sau khi đợc đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp
do Bộ giáo dục cà Đào tạo hớng dẫn. Kế hoạch nay phải đợc lu trong hồ sơ cá
nhân.
Bài 5
BàI soạn dạy học môn toán theo tinh thần
đổi mới phơng pháp dạy ở tiểu học
Thông t 896/BGD-ĐT-GDTH về việc hớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học
cho học sinh tiểu học.
Qua học tập và nghiên cứu CV896 tôi nhận thấy việc điều chỉnh nội dung
học tập đối với học sinh tiểu họcđợc thực hiện dựa trên 2 nhiệm vụ chủ yếu:
Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo và đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo
viên, điều chỉnh một số nội dung học tập của học sinh.
Xác định rõ nhiệm vụ của ngời giáo viên là nghiên cứu
tìm tòi, đổi mới phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với
từng nhóm đối tợng học sinh.
đặc biểm môn toán ở tiểu học
Toán là khoa học suy diễn, những kiến thức toán ở tiểu học đợc hình thành một
cách trực quan qua quan sát , đo, đếm và thực hành .Kiến thức môn toán tiểu học
khá đơn giản, chủ yếu giúp HS nắm đợc biểu tợng toán học ở mức độ nhận biết nên
quá trình nhận thức toán học ở Tiểu học chủ yếu là cảm tính.
Yêu cầu cần đạt đối với HS về môn toán ở tiểu học là biết đếm, đọc, viết và
một số; thực hiện thành thạo 4 phép tính cộng, nhân, chia; biết các ý nghĩa của các

đại lợng và quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng ; độ dài, khối lợng, thời gian ; nhận
biết đợc các hình ; tính chu vi, diện tích, thể tích một số hình đơn giản ; biết vận
dụng kiến thức về số học, hình học, đại lợng và giải toán.
Đổi mới PPDH toán ở Tiểu học.
Phơng pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học có thể tóm tắt nh sau : Dạy Toán
là tổ chức các hoạt động toán học cho HS.
Trong quá trình dạy học môn Toán, GV không áp đặt, không thông báo kiến thức
có sẵn mà là ngời tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập. Các hoạt
động đợc thiết kế giống nh quá trình hình thành kiến thức toán học trong thực tế.
Phơng pháp dạy học môn ở tiểu học là GV phải tổ chức cho HS tham gia vào
các hoạt động học. GV giao nhiệm vụ bằng nhữnh câu lệnh ngắn gọn, dễ hiểu. HS
thực hiện các lệnh đó bằng các việc làm. Các việc làm đợc sắp xếp một lô gíc để
đến khi kết thúc việc làm cuối cùng thì một đơn vị kiến thức mới đợc hình thành.
GV có thể kiểm soát đợc hoạt động học tập của HS từ khi bắt đầu đến khi kết thúc
hoạt động này qua quá trình dạy học và sản phẩm của HS có đợc. Nh vậy, HS đã tự
mình tìm ra kiến thức qua các hoạt động của chính mình.
BàI soạn theo tinh thần đổi mới
8
Bài soạn là kế hoạch dạy học của GV. Bài soạn không phải là tóm tắt SGK, không
quan trọng ở số trang nhiều hay ít, trình bày theo hàng ngang hay theo cột dọc mà
chủ yếu là nêu đợc các hoạt động dạy học của GV và HS.
Để có một bài soạn tốt, GV phải nắm vững kiến thức cần dạy và mối quan hệ
của nó với hệ thống kiến thức trong chơng trình, hiểu đợc ý đồ của SGK, đồng thời
GV phải nắm vững HS đã có những kiến thức nào là phơng tiện để huy động vào
quá trình hình thành kiến thức mới. Có nắm vững kiến thức GV mới xây dựng đợc
một cách lô gic phơng pháp của quá trình dạy học. đây là một bài soạn theo tinh
thần đổi mới của tôi.
Bài 6
Quy Định
Về giáo dục hoà nhập dành cho ngời

tàn tật; khuyết tật.
( Ban hành kèm theo quy định sồ 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm
2006 của Bộ trởng GD và ĐT)
I : Quy định chung
1. ngời khuyết tật
Ngời khuyết tật ; không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật ; là ngời bị
khiếm khuyết một hay những bộ phận cơ thể hoặc suy giảm chức năng biểu
hiện dới những dạng khuyết tật khác nhau ; làm giảm khả năng hoạt động ;
khiến cho việc sinh hoạt ; học tập ; lao động gặp những khó khăn.
2. Mục tiêu giáo dục hoà nhập cho ngời khuyết tật
a. Giúp ngời khuyết tật đợc hởng quyền học tập bình đẳng nh những
ngời khác.
b.Tạo đIũu kiện và cơ hội cho ngời khuyết tật học văn hoá ; học nghề;
phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hoà nhập cộng
đồng.
II. Lớp hoà nhập cho ngời khuyết tật
- Mỗi lớp hoà nhập dành cho ngời khuyết tật ở giáo dục phổ thông có nhiều
nhất không quá 3 ngời khuyết tật
cùng một loại.
III. GV,trong GD dành cho ngời khuyết tật.
1.Trách nhiệm của GV trong GD hoà nhập cho ngời khuyết tật.
1) GV trong GD hoà nhập cho ngời khuyết tật phảI tôn trọng và quyền
của ngời khuyết tật ; có phẩm chất đạo đức tốt yêu thơng ngời khuyết tật ;có
năng lực về chuyên môn nghiệp vụ GV hoà nhập cho ngời khuyết tật.
2) thực hiện nghiêm túc,đầy đủ chơng trình,kế hoạch dạy học theo yêu
cầu và các quy địnhcủa cơ sở giáo dục
3)chủ động phôứi hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế
hoạch giáo dục cá nhân: tổ chc hoạt động đánh giá kết quả giáo dục.theo kế
hoạch giáo dục cá nhân của ngời khuyết tật .
9

4) Thờng xuyên tự bồi dỡng , đổi mới phơng pháp, học hỏi kinh
nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập cho ngời khuyết tật.
5)T vấn cho nhà trờng và giáo dục ngời khuyết tật trong việc hỗ trợ
,can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hoà nhạp cho
ngời khuyết tật.
2. Quyền lợi của giáo viên dạy hoà nhập cho ngời khuyết tật.
1).Đợc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hoà nhập
cho ngời khuyết tật .
2)Đợc tinh gảm định mức giờ chuẩn hoặc trợ cấp giảng dạy tuỳ theo
đIệu kiện và quy định của địa phơng hoặc cơ sở giáo dục.
3)Giáo viên có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục hoà nhập
cho ngời khuyết tật đợc khen thởng theo quy định.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×