Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 10 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Bài giảng chuyên đề văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCESTING
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Giáo viên: Nguyễn Thị Tú Uyên
Tổ khoa học xã hội
Đơn vị công tác: Trường THCS Kim An
Email:
BÀI GIẢNG:Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-
Chương trình: Ngữ văn 7
Kim An, tháng 12 năm 2014



.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
3. Thái độ
- Bồi đắp tình cảm với quê hương
Câu 1: Chủ đề của bài thơ "Tĩnh dạ tứ " là:
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ


đ ti p t c.ể ế ụ
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ
đ ti p t c.ể ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
Tr l iả ờ
Tr l iả ờ
xóa
xóa
Kiểm tra bài cũ
A)
Đăng sơn hữu ước ( lên núi nhớ bạn )
B)
Vọng nguyệt hoài hương ( trông trăng

nhớ quê )
C)
Sơn thủy hữu tình ( non nước hữu tình )
D)
Tức cảnh sinh tình ( trước cảnh sinh tình )
Câu 2: Bài thơ "Tĩnh dạ tứ " có đặc sắc gì về nghệ
thuật ?
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ
đ ti p t c.ể ế ụ
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ
đ ti p t c.ể ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
Tr l iả ờ

Tr l iả ờ
xóa
xóa
A)
Thể thơ ngũ ngôn (cổ thể ) âm điệu nhẹ
nhàng, sâu lắng
B)
Ngôn từ giản dị mà điêu luyện
C)
Vận dụng tài tình và linh hoạt nghệ
thuật đối
D) Cả 3 ý trên
Câu 3: Nội dung chính của bài thơ " Tĩnh dạ tứ
" là:
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ
đ ti p t c.ể ế ụ
Đúng- Nh n chu t vào v trí b t kì ấ ộ ị ấ
đ ti p t c.ể ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
Sai- Nh n chu t vào v trí b t kì đ ấ ộ ị ấ ể
ti p t c.ế ụ
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely

You did not answer this question
completely
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
B n ph i tr l i câu h i này tr c ạ ả ả ờ ỏ ướ
khi làm ti p.ế
Tr l iả ờ
Tr l iả ờ
xóa
xóa
A)
Di n t tình yêu quê h ng c a m t ng i s ng xa ễ ả ươ ủ ộ ườ ố
quê lâu ngày m i tr v quê cũ.ớ ở ề
B) Di n t tình yêu quê h ng c a m t ng i s ng xa ễ ả ươ ủ ộ ườ ố
quê trong m t đêm trăng thanh tĩnh.ộ
C) Di n t tình c m l u luy n c a m t con ng i trong ễ ả ả ư ế ủ ộ ườ
giây phút ph i r i xa quê h ng.ả ờ ươ
D) C 3 ý trênả
Quiz
Điểm của bạn {score}
Điểm tối đa {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review QuizContinue
Hình nh quê h ngả ươ

Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ


( Hồi hương ngẫu thư)
( Hồi hương ngẫu thư)

- Hạ Tri Chương-
Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-




I. Đọc - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Hạ Tri Chương ( 659 - 744)
- Quê: Vĩnh Hưng thuộc Việt Châu ( nay là
tỉnh Chiết Giang - Trung Quốc)
- Bản thân:
+ Giỏi về thơ văn, kiến thức uyên bác, tính
tình phóng khoáng.
+ Được người đương thời gọi là Ngô trung
tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).
- Cuộc đời: Trẻ từ giã quê hương ra đi để mưu
tìm công danh. Làm quan ở kinh đô Trường An
hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê
hương
- Phong cách thơ: Nhẹ nhàng, thanh đạm, gợi
cảm biểu lộ một trái tim hồn hậu, đáng yêu.
Dịch nghĩa:

Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi
(PHẠM SĨ VĨ dịch )

Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi ,sương pha mái
đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch )

Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-
*Đọc
I. Đọc - Tìm hiểu chung

1. Tác giả:
2. Tác phẩm
Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-




Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-




I. Đọc - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác:
Khi tác giả vừa đặt chân về quê sau 50 năm xa
cách.
Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương-



I. Đọc - Tìm hiểu chung.
1.Tác giả
* Thể thơ:
-Phiên âm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Dịch thơ: Thể thơ lục bát.

* Nhan đề bài thơ:
+ Hồi:
+ Hương:
+ Ngẫu:
+ Thư:
trở về
làng, quê hương
tình cờ, ngẫu nhiên
chép, viết, ghi lại
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- “Ngẫu nhiên viết” chứ không phải tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên.
2.Tác phẩm
I. Đọc - tìm hiểu chung
I. Đọc - tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
1.
1.
Tác giả
Tác giả
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
1.Hai câu thơ đầu
1.Hai câu thơ đầu
Phiên âm:
Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi

Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương
-
-
Tác giả sử dụng phép đối (đối từ,đối
Tác giả sử dụng phép đối (đối từ,đối
vế, đối ngữ pháp) .
vế, đối ngữ pháp) .
- Tạo sự cân đối, hài hòa.
->Sự thay đổi vóc dáng, tuổi tác nhưng
tình quê, giọng quê thì không thay đổi.

Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê
hương.
Dịch nghĩa:
Dịch nghĩa:
Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về,
Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã
rụng
rụng
NGHỆ THUẬT ĐỐI
Không thay đổi
- Giọng quê
Thay đổi
-Tuổi tác
-
Vóc dáng
-Mái tóc

Khách quan
Chủ quan
Tình yêu quê hương sâu nặng ,thắm thiết
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
Năm 1911 Năm 1941
I. Đọc - tìm hiểu chung
I. Đọc - tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
1. Tác giả
1. Tác giả
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết
2.Hai câu thơ cuối
2.Hai câu thơ cuối
Phiên âm:
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch thơ
Dịch thơ
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

- Tình huống : Đám trẻ con vô tư chào là
- Tình huống : Đám trẻ con vô tư chào là
khách
khách


-Tâm trạng: Hụt hẫng, ngậm ngùi, xót
-Tâm trạng: Hụt hẫng, ngậm ngùi, xót
xa
xa
-> Lấy hình ảnh, âm thanh vui tươi để
-> Lấy hình ảnh, âm thanh vui tươi để
thể hiện tâm trạng ngậm ngùi.
thể hiện tâm trạng ngậm ngùi.
=> Tình cảm quê hương sâu sắc,bền bỉ.
=> Tình cảm quê hương sâu sắc,bền bỉ.
Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
TRẺ
-Hồn nhiên
-Vô tư
-Cười nói
TÁC GIẢ
-Ngỡ ngàng
-Ngậm ngùi
-Xót xa

Tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ.
I. Đọc - tìm hiểu chung
I. Đọc - tìm hiểu chung
II.Đọc – Tìm hiểu chi tiết
II.Đọc – Tìm hiểu chi tiết
III. Tổng kết
III. Tổng kết


- Bài thơ thể hiện một cách
- Bài thơ thể hiện một cách
chân thực mà sâu sắc, hóm
chân thực mà sâu sắc, hóm
hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu
hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu
quê hương thắm thiết của
quê hương thắm thiết của
một người sống xa quê lâu
một người sống xa quê lâu
ngày trong khoảnh khắc mới
ngày trong khoảnh khắc mới
đặt chân trở về quê cũ.
đặt chân trở về quê cũ.
- Tạo tình huống bất ngờ, ngẫu
nhiên mà độc đáo.
- Phép đối sử dụng linh hoạt,
có hiệu quả cao trong việc
thể hiện tình ý của bài thơ.
- Biểu cảm gián tiếp qua miêu
tả và tự sự có sức gợi sức

chứa sâu xa, hàm súc.
Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương
IV.Luyện tập
Bài 1: So sánh hai bản dịch thơ trong SGK với bản
phiên âm của tác giả ?
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.

Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
( Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
(Trần Trọng San dịch )
-
-
DÞch cha s¸t nghÜa:m
DÞch cha s¸t nghÜa:m
ấn mao tồi
ấn mao tồi
Phiên âm
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch nghĩa
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch )
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch)
- bỏ mất đối tượng-nhi đồng,
-Dịch chưa sát nghĩa từ “bất
tương thức”,
- bỏ mất động từ “cười”
B i 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề
và phơng thức biểu đạt của hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ và
Hồi hơng ngẫu th .
a, Ging nhau:
- Ch : tỡnh yờu quờ hng sõu nng .
- Phng thc biu t: biu cm.
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề :
+ Bài Tĩnh dạ tứ: từ nơi xa nghĩ về quê hơng.
+ Bài Hồi hơng ngẫu th: từ quê hơng nghĩ về
quê hơng .
- Phng thc biu cm :
+ Bi Tnh d t : biu cm trc tip .
+ Bi Hi hng ngu th : biu cm giỏn tip .
Hướng dẫn về nhà:
-

Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ của bài
thơ.
-
Từ tấm lòng quê của những con người nổi tiếng
thời xưa như Lý Bạch, Hạ Tri Chương em cảm
nhận được điều thiêng liêng nào trong cuộc đời
của mỗi con người? Hãy viết một bài văn biểu cảm
về quê hương.
-
Chuẩn bị tiết sau: Từ trái nghĩa.

×