Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet 39 : Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.35 KB, 22 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy
c« gi¸o
VỀ DỰ GIỜ
M«n: Ng÷ V¨n
LỚP 7B

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch. (Bản
phiên âm và dịch thơ )
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?

* Ý nghĩa :
Bài thơ thể hiện nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu
nặng trong tâm hồn, tình cảm của người xa quê.
Phiªn ©m
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
DÞch th¬
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tĩnh dạ tứ

TiÕt 39
V¨n b¶n
NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ


quª
(Håi h ¬ng ngÉu th )
-H¹ Tri Ch ¬ng-



Hồi h ơng ngẫu th kì nhị
-Hạ Tri Ch ơng-
Phiên âm:
Li biệt gia h ơng tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Dịch thơ:
Trải bao năm tháng xa quê
Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong
Chỉ còn tr ớc cửa hồ trong
Gió xuân không xóa những vòng sóng x a.

Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải , mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến , bất tương thức,
Tiếu vấn:Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?


Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?
(PHẠM SĨ VĨ dịch, trong THƠ ĐƯỜNG, t p Iậ
NXB Văn học, HÀ NỘI, 1987)

Trẻ đi ,già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi ,sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?”
(TRẦN TRỌNG SAN dịch, trong THƠ ĐƯỜNG,
tập I, BẮC ĐẨU,SÀI GÒN,1966)


Phiờn õm
Thiu tiu li gia, lóo i hi,
Hng õm vụ ci mn mao ti.
Nhi ng tng kin bt tng thc,
Tiu vn: Khỏch tũng h x lai?

Dch ngha
Ri nh t lỳc cũn tr, gi mi quay v,
Ging quờ khụng i nhng túc mai
ó rng.
Tr con gp mt khụng quen bit,
Ci hi: Khỏch ni no n?


Tr i, gi tr li nh,
Ging quờ khụng i, sng pha mỏi u.
Gp nhau m chng bit nhau
Tr ci hi: Khỏch t õu n lng?
(Trn Trng San dch, trong Th ng,
tp 1,Bc u, Si Gũn, 1996)
- Dịch không sát nghĩa từ : không chào
- Dịch không sát nghĩa từ : không chào
-
-
Mt t tiu(ci)
Mt t tiu(ci)
Dch th
Khi i tr, lỳc v gi
Ging quờ vn th, túc khỏc bao.
Tr con nhỡn l khụng cho
Hi rng: Khỏch chn no li chi?

( Phm S V dch, trong Th ng
tp I NXB Vn hc H Ni, 1987)















-
-


-
-
Dịch ch a sát nghĩa :S ơng pha mái đầu
Dịch ch a sát nghĩa :S ơng pha mái đầu
- Mất từ: nhi đồng
- Mất từ: nhi đồng









Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?
(PHẠM SĨ VĨ dịch, trong THƠ ĐƯỜNG, t p Iậ
NXB Văn học, HÀ NỘI, 1987)

- Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
H ơng âm vô cải, mấn mao tồi
1. Hai câu thơ đầu


- Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
(Phạm Sĩ Vĩ)

Câu
PTBĐ
Câu 1
Câu 2
MIÊU TẢ
TỰ SỰ

BIỂU CẢM
QUA MIÊU TẢ
BIỂU CẢM
QUA TỰ SỰ


Nhi đồng t ơng kiến, bất t ơng thức,


Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?

(Trẻ con nhìn lạ không chào
2. Hai câu cuối

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? )


4 .tổng kết:
4.1 Nội dung, ý nghĩa:
* Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết của tác giả với
quê h ơng.
* ý nghĩa: Tình quê h ơng là một trong những tình cảm lâu bền và
thiêng liêng nhất của con ng ời.
4.2 Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tự sự, cấu tứ độc đáo.
- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả
- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối.
4.3 Ghi nhớ:
Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà
ngậm ngùi tình yêu quê h ơng thắm thiết của một ng ời sống xa
quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

Th¶o luËn nhãm: (5 phót)
Câu1: So sánh điểm giống nhau và khác
nhau về nội dung giữa bài “Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch và “ Ngẫu nhiên
viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri
Chương.
Câu 2: So sánh về giọng điệu và tâm trạng

của tác giả ở hai câu thơ đầu và hai câu thơ
cuối.
Câu 3: Tìm những câu thơ viết về quê hương
mà em biết.

Câu 1
* Giống nhau: Cùng nói lên tình yêu quê
hương thắm thiết của con người.
* Khác nhau: bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh” tác giả viết lúc ở xa quê hương, nhớ về
quê hương. Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê” là viết lúc tác giả vừa đặt chân về
quê hương.

Câu 2:
Hai câu đầu Hai câu cuối
- Giọng thơ khách quan,
bình thản.
- Giọng thơ hóm hỉnh, vui
tươi.
- Tâm trạng bồi hồi, pha
lãn niềm vui, hy vọng
trong buổi trở về quê.
- Tâm sự ngậm ngùi, chua
xót của tác giả trong tình
huống bi hài - trở thành
khách lạ tại quê mình.

Cõu 3:
VD: Quê h ơng là chùm khế ngọt,

Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê h ơng là đ ờng đi học,
Con về rợp b ớm vàng bay.
( Quê H ơng- Đỗ Trung Quân)
Vit Nam t nc ta i
Mờnh mụng bin lỳa õu tri p hn.
Cỏnh cũ bay l rp rn,
Mõy m che nh Trng Sn sm chiu.
Quờ hng bit my thõn yờu
Bao nhiờu i ó chu nhiu thng au.
(Vit Nam quờ hng tụi- Nguyn ỡnh Thi)

1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú B.Thất ngôn tứ tuyệt
C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D.Tự do
2. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
thơ ?
A.Phép tiểu đối. B.Tạo tình huống bất ngờ.
C.Biểu cảm qua tự sự.
D.Tất cả các biên pháp nghệ thuật trên.
3.Bài thơ trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A.Mới rời quê ra đi.
B.Xa nhà, xa quê rất lâu.
C.Xa quê rất lâu nay mới trở về.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
B
D
C



Vui mừng, háo hức
khi trở về quê

Đau đớn, luyến tiếc
khi phải rời xa chốn
kinh thành

Buồn th ơng tr ớc
cảnh quê h ơng
nhiều thay đổi

Bi hi, hỏo hc ri ngậm ngùi,
hụt hẫng khi trở thành khách lạ
giữa quê h ơng
A
B
C
D
Tõm trng ca tỏc gi trong bi th l gỡ?

H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ)
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê h ơng.
- Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ).

Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«
gi¸o
Và các em học sinh

×