Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện hệ thống thù lao lao động trong công ty TNHH Huy Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.76 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP..................................................6
1.Giới thiệu khái quát nơi thực tập.....................................................................................6
2.Tình hình sản xuất trong 5 năm.......................................................................................7
(nguồn phịng kế tốn)......................................................................................................7
Qua bảng trên ta thấy được quy mơ tài chính của cơng ty TNHH Huy Phương trong tổng
tài sản thì tài sản lưu động (TSLĐ) chiếm phần lớn (chiếm khoảng 70% tổng tài sản của
công ty).............................................................................................................................7
Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 3 năm 2009, 2010, 2011..................................8
(nguồn phịng kế tốn)......................................................................................................8
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tổng doanh thu qua các năm đều tằng, ty nhiên
sự tăng này đều khác nhau. Năm 2008 so với năm 2007 tỷ lệ tăng là 11,41% tương ứng
tăng 20.690 triệu đồng. Năm 2009 so với năm 2008 tỷ lệ tăng là 20,68% tương ứng tăng
41.781 triệu đồng, Năm 2010 so với năm 2009 tăng 6,53% tương ứng tăng 167.075 triệu
đồng. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 48,57% tương ứng tăng 199.560 triệu đồng. Xét
về lợi nhuận ta thấy rằng yếu tố này cũng tăng lên qua các năm. Năm 2007 lọi nhuận của
công ty đạt 8.870 triệu đồng thì sang đến năm 2009 lợi nhuận của công ty tăng so với
năm 2008 là 989 triệu đồng tức tăng 8,9%. Năm 2010 so với năm 2009 lợi nhuận tăng
4.247 triệu đồng tức tăng 3,16%. Năm 2011 so với 2010 tăng 13.797 triệu đồng tức tăng
84,51%. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng, như vậy công ty làm ăn có hiệu quả,
chính vì thế thu nhập của người lao động được đảm bảo và thu nhập của người lao động
tăng đều qua các năm. Đây chính là yếu tố quan trọng giúp người lao động yên tâm làm
việc cống hiến công sức vào sự phát triển chung của công ty. Thu nhập bình quân của
người lao động năm 2007 là 21 triệu đồng/ năm. Sang đến năm 2008 thu nhập bình quân
tăng lên so với 2007 là 6 triệu đồng tướng ứng tăng 22%. Năm 2009 thu nhập bình quân

1


tăng so với năm 2008 là 3 triệu đồng tức tăng 10%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là
11 triệu đồng tức tăng 36,66%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 9 triệu đồng tức tăng


21,95%. ............................................................................................................................9
PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP..........................................................................................................................10
1.Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.........................................10
b.Cơ sở vật chất kỹ tḥt..................................................................................................10
(nguồn phịng vật tư)........................................................................................................11
Quy trình cơng nghệ sản xuất...........................................................................................12
c.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................................12
d.Số lượng, chất lượng kết cấu lao động..........................................................................18
Nếu phân theo loại hình lao động số lượng cán bộ quản lý ít hơn so với lao động trực tiếp
và lao động gián tiếp. Trong đó lao động trực tiếp là lớn nhất năm 2007 lao động trực
tiếp là 451 người chiếm 86,73%, năm 2008 lao động trực tiếp là 512 người chiếm
86,05%. Lao động trực tiếp năm 2009 là 545người chiếm 85,15% trong tổng số lao động
năm 2009; năm 2010 là: 623 người chiếm 83,06% trong tổng số lao động còn năm 2011
là: 682 người chiếm 83,07% trong tổng số lao động. Số lao động trực tiếp tăng lên do
Công ty xây dựng nhiều cơng trình cần nhiều lao động trực tiếp. Mặt khác, cán bộ quản
lý và lao động gián tiếp cũng tăng nhưng ít hơn cụ thể cán bộ quản lý trong năm 2007 là
69 người, năm 2008 là 83 người, năm 2009: 25 người, năm 2010: 30 người; năm 2011:
38 người còn lao động gián tiếp tăng trong năm 2009: 70 người, năm 2010: 97 người,
năm 2011: 101 người. Số lao động gián tiếp tăng lên đáng kể do số lượng lao động trực
tiếp tăng lên nhưng số lượng cán bộ quản lý tăng rất ít cho thấy sự bố trí lao động chưa
được hợp lý của cơng ty TNHH Huy Phương................................................................20
2.Thực trạng công tác thù lao lao động tại doanh nghiệp................................................21
LOẠI A ( K= 1,1).............................................................................................................33
Tập thể trong năm ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có nhiều sáng kiến cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và quản lý sản suất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh
tế chung cao......................................................................................................................33
Đối với các đơn vị trực tiếp sản xuất phải đảm bảo chất lượng, tiến độ cơng trình, doanh

2



thu cao, thu hồi vốn nhanh...............................................................................................33
Thực hiện tố các quy định của Công ty về quản lý tổ chức sản xuất tại nơi thi công.
Không để xảy ra những hiện tượng vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
và không để xảy ra vụ tai nạn lao động nào.....................................................................33
Được hội đồng thi đua công nhận và đề nghị Hội đồng quản trị và Ban giám đốc khen
tặng Tập thể lao động xuất sắc.........................................................................................33
LOẠI B (K= 1).................................................................................................................34
- Tập thể trong năm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, kết quả làm việc đạt chất lượng
cao....................................................................................................................................34
- Đối với đơn vị trực tiếp sản xuất: đảm bảo chất lượng, tiến độ thi cơng cơng trình, đảm
bảo an tồn vệ sinh lao động............................................................................................34
- Được hội đồng thi đua công nhận và đề nghị Hội đồng quản trị và Ban giám đốc khen
tặng Tập thể lao động giỏi................................................................................................34
LOẠI C: Mức hoàn thành khối lượng và nhiệm vụ trung bình (K= 0,9).........................34
b.Nguồn tiền thưởng của cơng ty....................................................................................34
c.Chỉ tiêu được hưởng khuyến khích tài chính: .............................................................34
Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên chỉ tiêu để hưởng khuyến khích tài chính
cũng khác so với các công ty. Vậy công ty TNHH Huy Phương đã đề ra 1 số chỉ tiêu
được hưởng khuyến khích tài chính như: Hồn thành cơng việc được giao đúng thời han,
chất lượng cơng trình được đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật ..........................................34
d.Mức khuyến khích tài chính được hưởng. ..................................................................34
Cơng ty chỉ có duy nhất 1 hình thức tiền thưởng đó là phân loại A,B,C. Mức khuyến
khích tài chính của cơng ty là được tính theo hệ số theo quy định của công ty. ...........34
Đối với bộ phận hưởng lương thời gian mức tiền thưởng được hưởng từ 2 - 5% lương cơ
bản...................................................................................................................................34
Đối với bộ phận lương khốn được hưởng theo bình chọn xét hệ số A, B, C................34
PHẦN III ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỢNG TẠI DOANH NGHIỆP35
1. Thành tựu trong cơng tác thù lao lao động của công ty..............................................35

2. Tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thù lao lao động.................36
3. Đề xuất giải pháp..........................................................................................................37

3


LỜI NÓI ĐẦU
Thù lao lao động là một phạm trù kinh tế tổng hợp và có ý nghĩa to lớn vì vậy
nó ln được xã hội quan tâm. Thực vậy, thù lao lao đợng có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng đối với người lao động và được họ hết sức quan tâm và nó là nguồn thu nhập
chủ yếu giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đồng thời nó cũng là
một yếu tố động viên vật chất quan trọng, nó kích thích người lao động trong việc
tăng năng suất lao động. Ngoài đó cũng là một loại chi phí sản xuất kinh doanh
thường xuyên của doanh nghiệp và được cấu thành vào giá thành sản phẩm. Hình
thức trả lương, thưởng hợp lý sẽ động viên người lao động nâng cao trình độ lành
nghề, cải tiến kỹ thuật, phát huy sức sáng tạo, hợp lý các khâu trong sản xuất, tiết
kiệm nguyên vật liệu, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc.
Tuy nhiên, vấn đề trả công lao phải gắn liền với quy luật phân phối lao động,
nếu lạm dụng khuyến khích người lao động thông qua việc trả công lao động sẽ
phản lại tác dụng và gây ra sự chênh lệch về thu nhập trong xã hội giữa các loại lao
động và các doanh nghiệp. Vì vậy cơng tác trả cơng lao động ln là một vấn đề
quan trọng. Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty hiện nay luôn đặt ra
câu hỏi nên áp dụng hình thức trả cơng lao động như thế nào cho phù hợp với tính
chất đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, cơng ty mình để có thể
phát huy tiềm lực tối đa hiện có cũng như kích thích người lao.
cơng ty TNHH Huy Phương là một công ty chuyên ngành xây dựng hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực thi công, xây dựng các cơng trình. Hiện nay Cơng ty đang áp
dụng hình thức trả lương theo thời gian cho lao động gián tiếp và hình thức trả
lương theo sản phẩm cho lao động trực tiếp sản xuất. Cách trả lương của Công ty
tuy là tốt nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục. Chính vì thế

trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Huy Phương em đã lựa chọn
đề tài “Hồn thiện hệ thớng thù lao lao động trong công ty TNHH Huy Phương” để
viết chuyên đề tốt nghiệp.

4


Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I Giới thiệu khái quát nơi thực tập
Phần II Thực trạng công tác thù lao lao động trong doanh nghiệp
Phần III Đánh giá công tác thù lao lao động tại doanh nghiệp
Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn của mình tới cô giáo Ths Tăng Thị
Hằng đã hướng dẫn em làm chuyên đề tốt nhất.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các chú, các cô trong công ty
TNHH Huy Phương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hồn thành chun đề
tốt nghiệp của mình.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu
nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm
đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn để chuyên đề của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

5


PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP
1. Giới thiệu khái quát nơi thực tập
Tên tiếng việt: công ty TNHH Huy Phương.
Tên tiếng anh: Huy Phuong company.
Tên viết tắt là HUY PHUONG. CO, LTD.

Công ty TNHH Huy Phương được thành lập ngày 01/03/2000, với loại hình
kinh doanh là cơng ty trách nhiệm hữu hạn. đăng kí kinh doanh số 0103044568, mã
số thuế 0104520691, người đại diện là ông Nguyễn Xn Hồng.
Trụ sở đăng kí chính thức của cơng ty:
Số 389 Trương Định phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, T.p Hà Nội.
Vốn điều lệ là 15 tỷ đồng.
Địa chỉ liên hệ Số 389 Trương Định phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, T.p
Hà Nội.
Điện thoại: 04.36625429

Fax: 04.36625428

Giám đốc công ty: Nguyễn Xn Hồng.
Chức năng.
• xây dựng các cơng trình giao thơng, cơng nghiệp dân dụng
• xây dựng các cơng trình khác ( bao gồm: thủy lợi, quốc phịng, điện…)
• vận chuyển vật tư, thiết bị, cấu kiện phục vụ thi cơng.
• đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.
• Cho thuê máy móc, thiết bị trong lĩnh vực xây dựng;
• Trang trí nội, ngoại thất cơng trình;
• Sản xuất, khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng;
• Xuất, nhập khẩu các mặt hàng cơng ty kinh doanh;
• Kinh doanh, vận chuyển hành khách và vận tải đường bộ;
• Tư vấn quản lý và điều hành các dự án đầu tư xây dựng;
Với chức năng hoạt động như vậy, công ty đăng kí nội dung hoạt động kinh
doanh của mình.
6


Nhiệm vụ.

Để đạt được những điều nêu trên, công ty phải nắm bắt được khả năng sản
xuất, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng và tổ chức thực tiễn các
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổ chức cung ứng những sản phẩm dịch
vụ đảm bảo về chất lượng, số lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng.
2. Tình hình sản xuất trong 5 năm
Tình hình tài chính của cơng ty trong 5 năm 2007-2011(ĐV: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tài sản
A. TSLĐ
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
B. Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

2007

2008

2009

2010

2011

130980
68610
199590


155980
72590
228570

210586
75572
286158

409323
123901
533224

490969
210806
701775

139610
59890
199590

162620
65950
228570

218660 440219 602409
67498
93005
99366
286158 533224 701775
(nguồn phịng kế tốn)


Qua bảng trên ta thấy được quy mơ tài chính của cơng ty TNHH Huy Phương
trong tổng tài sản thì tài sản lưu động (TSLĐ) chiếm phần lớn (chiếm khoảng 70%
tổng tài sản của công ty).
Tài sản cố định được đầu tư tăng dần ở các năm, cụ thể như sau:
Tài sản cố định năm 2008 tăng 3900 triệu đồng tức tăng 5,8% so với năm 2007
Tài sản cố định năm 2009 tăng 2982 triệu đồng tức tăng 4,1% so với năm 2008
Tài sản cố định năm 2010 tăng 48329 triệu đồng tức tăng 63,95% so với năm 2009
Tài sản cố định năm 2011 tăng 86905 triệu đồng tức tăng 70,14% so với năm 2010
Chứng tỏ công ty đang chú trọng đầu tư đổi mới trang thiết bị thi công và cơ
sở hạ tầng cũng như nhiều hạng mục khác để góp phần thúc đẩy tiến độ thi cơng
cơng trình và nhân được nhiều lời mời thầu xây dựng. Việc đầu tư như vậy đã tạo ra
hiệu quả lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty hai năm 2010 và 2011.

7


Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 3 năm 2009, 2010, 2011
So sánh
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Nộp ngân sách
Lợi nhuận
Tổng quỹ lương
Tổng số lao động
Thu nhập bình
quân/ năm

2007


2008

181.300 201.990

So sánh

2007/2008
+/%
20.690

2009

11,41 243.771

So sánh
2010

2008/2009
+/%
41.781

So sánh

2009/2010
+/%

20,68 410.846 167.075

2011


2010/2011
+/%

6,53 610.406 199.560

+ 48,57

12.875

17.890

5.015

38,95

21.317

3.427

19,15

30.620

9.303

43,64

70.342

39.722 +129,73


8.870

11.090

2.220

25

12.079

989

8,9

16.326

4.247

3,16

30.123

13.797

+84,51

10.920

16.065


5.145

47,11

19.200

3.135

19,5

30.750

11.550

60,15

42.692

11.942

+38,83

520

595

75

14,42


640

45

7,5

750

110

17,18

821

71

+9,47

21

27

6

22

30

3


10

41

11

36,66

52

9

+21,95

(nguồn phịng kế tốn)

8


Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tổng doanh thu qua các năm đều tằng, ty
nhiên sự tăng này đều khác nhau. Năm 2008 so với năm 2007 tỷ lệ tăng là
11,41% tương ứng tăng 20.690 triệu đồng. Năm 2009 so với năm 2008 tỷ lệ
tăng là 20,68% tương ứng tăng 41.781 triệu đồng, Năm 2010 so với năm 2009
tăng 6,53% tương ứng tăng 167.075 triệu đồng. Năm 2011 so với năm 2010
tăng 48,57% tương ứng tăng 199.560 triệu đồng. Xét về lợi nhuận ta thấy rằng
yếu tố này cũng tăng lên qua các năm. Năm 2007 lọi nhuận của công ty đạt
8.870 triệu đồng thì sang đến năm 2009 lợi nhuận của công ty tăng so với năm
2008 là 989 triệu đồng tức tăng 8,9%. Năm 2010 so với năm 2009 lợi nhuận
tăng 4.247 triệu đồng tức tăng 3,16%. Năm 2011 so với 2010 tăng 13.797 triệu

đồng tức tăng 84,51%. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng, như vậy công
ty làm ăn có hiệu quả, chính vì thế thu nhập của người lao động được đảm bảo
và thu nhập của người lao động tăng đều qua các năm. Đây chính là yếu tố quan
trọng giúp người lao động yên tâm làm việc cống hiến công sức vào sự phát
triển chung của công ty. Thu nhập bình quân của người lao động năm 2007 là
21 triệu đồng/ năm. Sang đến năm 2008 thu nhập bình quân tăng lên so với
2007 là 6 triệu đồng tướng ứng tăng 22%. Năm 2009 thu nhập bình quân tăng
so với năm 2008 là 3 triệu đồng tức tăng 10%. Năm 2010 tăng so với năm 2009
là 11 triệu đồng tức tăng 36,66%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 9 triệu
đồng tức tăng 21,95%.

7 9


PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a. Mặt hàng sản xuất
• xây dựng các cơng trình giao thơng, cơng nghiệp dân dụng
• xây dựng các cơng trình khác ( bao gồm: thủy lợi, quốc phịng, điện…)
• vận chuyển vật tư, thiết bị, cấu kiện phục vụ thi cơng.
• đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.
• Cho th máy móc, thiết bị trong lĩnh vực xây dựng;
• Trang trí nội, ngoại thất cơng trình;
• Sản xuất, khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng;
• Xuất, nhập khẩu các mặt hàng cơng ty kinh doanh;
• Kinh doanh, vận chuyển hành khách và vận tải đường bộ;
• Tư vấn quản lý và điều hành các dự án đầu tư xây dựng;
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty thường xuyên đầu tư trang thiết bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất

cho cán bộ công nhân viên lao động. Dưới đây là bảng thống kê trang thiết bị của
công ty trong năm 2011

7 10


Báo cáo thực hiện đầu tư thiết bị năm 2011
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27

Danh mục thiết bị cơng nghệ
Ơtơ ford
Xe đúc Vĩnh Tuy
Xe đúc Mỹ Thanh
Xe đúc Tân An 2
Xe đúc Cần Thơ 1
Máy bơm vữa
Máy cắt thép CG2 - 150
Máy cắt thép
Thuyền BS CT 106
Thuyền BS CT 107
Thuyền BS CT 108
Máy khoan cần D45
Máy khoan cần 525
Máy bơm nước Tusurumi
Máy bơm điện BĐ4 - 500
Máy bơm dầu ZB4 - 5000
Máy toàn đạc Topcon
Máy kinh vĩ điện tử
Kích YCQ 500T
Container kho
Container văn phịng
Xe máy Angel
Xe máy Honda ware

Máy uốn thép
Máy nổ D30
Máy nén khí 20HP
Máy bộ đảm kenwood
Tổng cộng

Đơn vị
Chiếc
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Bộ
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Số lượng
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01
03
03
02
01
01
02
01
01
01
01
01

01
01
06

Giá trị đầu tư VNĐ
249.090.000
2.138.000.000
1.452.000.000
3.090.000.000
2.957.000.000
28.433.000
13.400.000
14.500.000
40.000.000
55.000.000
40.000.000
65.000.000
29.000.000
115.000.000
54.000.000
33.000.000
133.700.000
27.000.000
204.000.000
25.470.000
39.915.000
15.000.000
13.900.000
14.600.000
10.500.000

53.500.000
13.200.000
10.829.208.000

(nguồn phòng vật tư)

7 11


Quy trình công nghệ sản xuất
Đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty là đa ngành nghề, nên công ty khơng co 1
quy trình sản xuất nào chung. Bài viết xin trình bày đặc điểm của cơng nghệ đào đất
đắp đá của cơng ty.
• Sử dụng cọc xi măng đất làm tường chắn đất
- Đảm bảo an toàn cho hệ thống cọc của cơng trình và các cơng trình phụ
cận.
- Ngăn nước chảy vào hố móng từ bên ngồi, giảm chi phí bơm nước và rút
ngắn thời gian thi công.
- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng để kiểm sốt q trình thi cơng cọc,
kiểm sốt chuyển vị của tường chắn trong q trình đào đất.
• Sử dụng cọc nhồi đường kính nhỏ làm tường chắn đất:
- Hệ thống cọc nhồi đường kính nhỏ làm tường chắn đất
- Đảm bảo an tồn cho hệ thống cọc của cơng trình và các cơng trình phụ cận
- Kiểm sốt chuyển vị của tường chắn và chuyển vị các cơng trình phụ cận.
• Cơng nghệ ván khn trượt trong thi cơng tường và vách nhà cao tầng,
* Hệ thống ván khuôn trượt được sử dụng để thi cơng tồn bộ vách và tường
của phần thân tịa nhà với diện tích hơn 3000 m2/tầng.
* Thời gian thi công tường và vách 1 tầng nhà là 5,5 ngày/ tầng, giúp cho rút
ngắn thời gian thi cơng 1 tầng nhà cịn 7-8 ngày/ tầng.
* Kiểm sốt tốt q trình vận hành của hệ thống: độ nghiêng, biến dạng kích

thước hình học..
* Kiểm sốt tốt việc thi công các công tác cốt thép, bê tông và công tác
M&E…đặc biệt là bê tông sử dụng co hệ thống ván khuôn trượt.
c. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý là vấn đề thường xuyên trong mỗi cơ quan, đặc biệt là
các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu tổ chức là hết sức quan
trọng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần đưa ra được cơ cấu hợp lý phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Cơ cấu tổ chức của cơng ty chia làm 3 khối:
7 12


- Khối quản lý: Bao gồm giám đốc và các phó giám đốc ( phó giám đốc máy
móc, phó giám đốc thi cơng, phó giám đốc tổ chức thường trực, phó giám đốc kinh
doanh, phó giám đốc kỹ thuật).
- Khối phòng kinh tế kỹ thuật gồm:
+ Phòng kế hoạch kinh doanh.
+ Phịng kỹ thuật thi cơng.
+ Phịng máy thiết bị.
+ Phòng vật tư.
+ Phòng tổ chức lao động - hành chính.
+ Phịng tài chính kế tốn.
-

Khối cơ giới vận tải - cơ khí - thi cơng xây dựng cầu, cảng và các cơng

trình giao thơng khác như: Đội thi cơng cơ giới, đội xe máy, xưởng cơ khí xây
dựng…
Có rất nhiều mơ hình tổ chức khác nhau như mơ hình ma trận, mơ hình theo
chức năng… Cơng ty TNHH Huy Phương cùng với việc chuyển hướng sản xuất

kinh doanh công ty đã nhiều lần chuyển đổi mơ hình quản lý cho phù hợp và đến
nay cơng ty có mơ hình quản lý như sơ đồ sau:

7 13


Giám đốc
Phó giám đốc
máy móc

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phó giám đốc
thi cơng

Phịng máy
thiết bị

Phịng vật tư

Phịng KT thi
cơng

Xưởng
cơ khí
xây
dựng

Đội

xe
máy

Đội
xây
dựn
g1

Đội
xây
dựn
g2

Đội
xây
dựn
g3

Đội
xây
dựn
g4

Phó giám đốc
kinh doanh

Phó giám đốc tổ
chức thường trực

Phịng tổ chức

CB-LĐ

Đội
xây
dựn
g5

Đội
xây
dựn
g6

Đội
xây
dựn
g7

Phịng TC-KT

Đội
thi
cơng

giới

Cơng
ty
Xây
dựng
Bình

Minh

Cơng
ty
Cầu
đườn
g

Phịng KH
kinh doanh

Cơng
ty cầu
Trườ
ng
thịnh

(nguồn phịng tổ chức lao động)

7 14


2.2. Chức năng các phòng ban
a, Giám đốc
Là người đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công
ty trước Nhà nước và pháp luật. Trong hệ thống chất lượng giám đốc là người đứng đầu
có quyền hạn sau:
+ Xây dựng các mục tiêu, chính sách về chất lượng.
+ Xây dựng tổ chức bộ máy cán bộ và quy định chức năng nhiệm vụ trong hệ
thống chất lượng.

+ Có quyền kiểm tra cao nhất về hệ thống chất lượng theo mục tiêu chính sách đề
ra.
+ Giải quyết các nguồn lực về nhân sự, tài chính và mọi vấn đề cần thiết để đảm
bảo duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng.
+ Chủ trì, điều hành các cuộc họp của lãnh đạo để đánh giá về việc thực hiện hệ
thống chất lượng đề ra.
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh.
+ Thành lâp, giải thể các tổ chức thuộc doanh nghiệp theo nhu cầu sản xuất kinh
doanh.
+ Có quyền đạo tạo, khen thưởng, kỷ luật ngồi những quyền hạn được quy định
thì giám đốc cịn có trách nhiệm.
+ Tổ chức tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đảm bảo hồn
thành thắng lợi kế hoạch nhà nước giao và thực hiện nghiệm chỉnh các chế độ, chính
sách của Đảng và Nhà nước ban hành.
+ Tổ chức bảo vệ thành quả sản xuất về tài sản, thiết bị, vật tư và tổ chức sử dụng.
Những thứ đó có hiệu quả kịp thời sử lý hoặc chịu sự xử lý do có liên quan trách nhiệm
về mọi hành động vi phạm pháp luật trong xí nghiệp.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trước mắt và
lâu dài, tạo mọi điều kiện cần thiết để mọi người lao động làm chủ trong lao động sản
xuất và trong phân phối.
+ Giám đốc thường xuyên báo cáo công tác sản xuất, kinh doanh với cấp trên và
chịu trách nhiệm trước cấp trên và mọi quyết định của mình.

7 15


b, Phó giám đốc kỹ thuật thi cơng
Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về:
- Chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật, các phòng liên quan xây dựng, ban hành các
văn bản quản lý thực hiện công tác chất lượng.

- Chỉ dạo việc kiểm tra, soát xét các văn bản về thiét kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức
thi công đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra theo quy định của nhà nước.
- Chỉ đạo huấn luyện, áp dụng các dây truyền công nghệ mới.
- Thay mặt giám đốc quyết định hoặc quan hệ với các cơ quan liên quan để thay
đổi thiết kế kỹ thuật, biện pháp thi công.
- Chỉ đạo việc bàn giao, nhiệm thu công trình hồn chỉnh hố sơ hồn cơng.
- Thường xun báo cáo cơng tác ở lĩnh vực mình được giao, kể cả các chủ trương
mới tiếp nhận được từ cấp trên với giám đốc để lãnh đạo kịp thời.
c, Phó giám đốc kinh doanh
Được phân công phụ trách và giải quyết trực tiếp các công việc thuộc lĩnh vực.
- Kinh doanh kinh tế, tài chính của tồn xí nghiệp.
- Phụ trách cơng tác dự tốn và sử dụng các nguồn vốn của xí nghiệp.
- Vốn đầu tư sản xuất cố định.
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
- Vốn tự có của xí nghiệp.
- Quỹ phúc lợi.
- Ký duyệt việc chi tiêu của cơ quan và ký duyệt việc chi tiêu sử dụng các nguồn
vốn trên của xia nghiệp.
- Phụ trách toàn bộ sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất khác của xí
nghiệp.
* Quyền hạn:
- Xây dựng phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Khai thác tìm kiếm thị trường.
- Chỉ đạo chuẩn bị các hồ sơ thầy và triển khai các dự án.
- Chỉ đạo công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác doanh thu.
- Thay mặt giám đốc tổ chức các hội nghị chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực

7 16



công tác được giao phụ trách.
- Đề xuất với giám đốc khen thưởng, kỷ luật, bố trí sử dụng và thực hiện chính
sách cán bộ đối với cơng nhân viên chức thuộc mình phụ trách.
* Trách nhiệm: Thường xuyên báo cáo công tác thuộc phần việc được giao phụ
trách với giám đốc và chịu trách về mọi mặt quyết định của mình trong lĩnh vực nhiệm
vụ được giao để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
d, Phó giám đốc máy thiết bị
Có trách nhiệm và quyền hạn trong những công việc chủ yếu sau.
- Xây dựng kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị dây truyền sản xuất.
- Chỉ đạo xây dựng và ban hành các văn bản về quản lý sử dụng thiết bị.
- Hướng dẫn sử dụng, áp dụng dây truyền công nghệ mới.
e, Phó giám đốc tổ chức thường trực
Được phân cơng giúp đỡ giám đốc trong các lĩnh vực:
- Đời sống, y tế, hành chính.
- Quân sự bảo vệ, trị an.
- Công tác đời sống tinh thần điều dưỡng, tham quan, gnhỉ mát.
- Cơng tác đất đai, hộ khẩu của tồn Công ty.
- Công tác tổ chức cán bộ nhân sự.
- Công tác chỉ đạo việc xây dựng các văn bản quản lý hành chính trong nội bộ cơ
quan.
- Đơn đốc, chỉ đạo, kiểm tra mọi hành động trong công ty.
- Chỉ đạo xây dựng các quy chế, nội quy bảo vệ trật tự an ninh trong công ty
- Được giám đốc uỷ quyền giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng.
Bên cạnh những quyền hạn được giao phó, giám đốc và thường xuyên báo cáo với
giám đốc phân cơng cơng tác được giao.
f, Các trưởng phịng và các đội trưởng thi cơng
Có quyền hạn quyết định những công việc trong phạm vi được giao và chịu trách
nhiệm trước cấp trên trong lĩnh vực mình phụ trách.

7 17



d. Số lượng, chất lượng kết cấu lao động
BẢNG 3: BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
NĂM 2007 – 2011
Chỉ tiêu

Năm 2007

Số lao
động
Tỷ lệ (%)
(người)
Tổng
520
100
I – Phân chia theo giới tính
Lao động nam
498
95,77
Lao động nữ
22
4,23
II – Phân chia theo trình độ
Đại học và Cao đẳng
45
8,66
Trung và sơ cấp
37
7,11

Cơng nhân kỹ thuật
438
84,23
III – Phân chia theo loại hình lao động
Cán bộ quản lý
19
3,65
Lao động trực tiếp
451
86,73
lao động gián tiếp
50
9,62

Năm 2008
Số lao
động
(người)
595

Năm 2009

100

Số lao
động
(người)
640

570

25

95,79
4,21

57
43
495
22
512
61

Năm 2010

100

Số lao
động
(người)
750

613
27

95,78
4,22

9,58
7,23
83,19


61
45
534

3,7
86,05
10,25

25
545
70

Tỷ lệ (%)

Năm 2011

100

Số lao
động
(người)
821

721
29

96,13
3,87


781
40

95,12
4,88

9,53
7,03
83,44

80
55
615

10,7
7,3
82

100
65
656

12,18
7,92
79,9

3,90
85,15
10,95


30
623
97

4,01
83,06
12,93

38
682
101

4,63
83,07
12,3

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

(nguồn phòng tổ chức lao động)

7 18

Tỷ lệ (%)
100


Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy số lao động Công ty TNHH Huy
Phương tăng lên đáng kể qua các năm. Cơ cấu lao động của công ty gia tăng

liên tục qua các năm từ 2007 – 2011 là do công ty mở rộng qui mô xây dựng,
nhận được nhiều cơng trình và ngày càng có uy tín, chất lượng cao trên thị
trường.
Nếu phân chia theo giới tính thì lao động nam chiếm tỷ lệ lớn hơn so với
lao động nữ. Lao động nam nhiều hơn lao động nữ là do đặc trưng của ngành
xây dựng tính chất cơng việc nặng nhọc, cường độ làm việc căng thẳng.
Năm 2007 số lao động nam là 498 người chiếm 95,77% trong khi đó lao
động nữ chỉ có 22 người chiếm 4,23%. Năm 2008 lao động nam là 570 người
chiếm 95,79% tổng số lao động, lao động nữ chỉ có 25 người chiếm 4,21%.
Trong năm 2009 số lao động nam: 613 người chiếm 95,78 % trong khi đó số
lao động nữ: 27 người chiếm 4,22% so với tổng số lao động. Còn trong năm
2010 lao động nam: 721 người chiếm 96,13%; lao động nữ chiếm 3,87% so
với tổng số lao động. Trong năm 2011 số lao động nam: 781 người chiếm
95,12% và lao động nữ: 40 trong tổng số lao động chiếm 4,88%.
Nếu phân theo trình độ ở Cơng ty hiện nay khơng có lao động có trình độ
trên Đại học chủ yếu tập trung vào: lao động có trình độ ĐH và CĐ, trung và sơ
cấp, CNKT. Trong đó: năm 2007 lao động trình độ đại học và cao đẳng là 45
người, chiếm 8,66%, lao động trình độ trung cấp và sơ cấp là 37 người chiếm
7,11%, lao động trình độ công nhân kỹ thuật là 438 người chiếm 84,23%. Năm
2008 lao động trình độ đại học và cao đẳng là 57người, chiếm 9,58%, lao động
trình độ trung cấp và sơ cấp là 43 người chiếm 7,23%, lao động trình độ công
nhân kỹ thuật là 495 người chiếm 83,19%. Năm 2009 lao động trình độ ĐH và
CĐ: 61 người chiếm 9,53%; trung và sơ cấp: 45 người chiếm 7,03%; CNKT: 54
người chiếm 83,44% trong tổng số lao động năm 2009. Năm 2010 lao động trình
độ ĐH và CĐ: 80 người chiếm 10,7%; trung và sơ cấp: 55 người chiếm 7,3%;
CNKT: 615 người chiếm 82%. Năm 2011 lao động có trình độ ĐH và CĐ: 100
7 19


người chiếm 12,18%; lao động có trình độ trung và sơ cấp: 65 người chiếm

7,92% còn CNKT: 656 người chiếm 79,9%. Sở dĩ số lao động có trình độ ĐH và
CĐ gia tăng là do công ty mở rộng qui mơ cần nhiều lao động có trình độ cao.
Nếu phân theo loại hình lao động số lượng cán bộ quản lý ít hơn so với
lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó lao động trực tiếp là lớn
nhất năm 2007 lao động trực tiếp là 451 người chiếm 86,73%, năm 2008 lao
động trực tiếp là 512 người chiếm 86,05%. Lao động trực tiếp năm 2009 là
545người chiếm 85,15% trong tổng số lao động năm 2009; năm 2010 là: 623
người chiếm 83,06% trong tổng số lao động còn năm 2011 là: 682 người
chiếm 83,07% trong tổng số lao động. Số lao động trực tiếp tăng lên do Công
ty xây dựng nhiều cơng trình cần nhiều lao động trực tiếp. Mặt khác, cán bộ
quản lý và lao động gián tiếp cũng tăng nhưng ít hơn cụ thể cán bộ quản lý
trong năm 2007 là 69 người, năm 2008 là 83 người, năm 2009: 25 người, năm
2010: 30 người; năm 2011: 38 người còn lao động gián tiếp tăng trong năm
2009: 70 người, năm 2010: 97 người, năm 2011: 101 người. Số lao động gián
tiếp tăng lên đáng kể do số lượng lao động trực tiếp tăng lên nhưng số lượng
cán bộ quản lý tăng rất ít cho thấy sự bố trí lao động chưa được hợp lý của
cơng ty TNHH Huy Phương

7 20


2.Thực trạng công tác thù lao lao động tại doanh nghiệp
2.1 Hệ thống trả công tại doanh nghiệp
Căn cứ trả cơng lao động của cơng ty TNHH Huy Phương
• Căn cứ luật pháp nhà nước
 Tiền lương tối thiểu.
- Điều 56 Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ: “
Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động
làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao
động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất mở rộng và được dùng làm căn cứ

để tính mức lương cho các loại lao động khác”.
- Căn cứ vào nghị định của chính phủ số 110/2008/NĐ- CP. Theo quy định Ngày
1/1/2008 mức lương tối thiểu là 540.000đ/ tháng, Ngày 1 tháng 5 năm 2009 mức
lương tối thiểu là 650.000đ/ tháng. Ngày 1/5/2010 mức lương tối thiểu được Nhà
Nước điều chỉnh là 730.000đ/tháng. Và gần đây nhất căn cứ vào nghị định Nghị
định 70/2011/NĐ-CP, mức lương tối thiểu của công ty sẽ căn cứ vào vùng mà công
ty hoạt động. Công ty nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội nên căn cứ vào nghị định
70/2011/NĐ-CP, công ty thuộc khu vực I của thành phố Hà Nội, nên mức lương tối
thiểu sẽ là 2.000.000 đồng/ tháng
 Phụ cấp
Phụ cấp làm thêm giờ quy định như sau:
+ Mỗi người làm thêm vào ngày thường được hưởng 150% tiền lương giờ của
ngày làm việc bình thường.
+ Vào ngày nghỉ được hưởng 200% tiền lương giờ của ngày làm việc bình
thường.
+ Vào ngày nghi lễ, ngày nghỉ có hưởng lương được hưởng 300% tiền lươg
giờ của ngày làm việc bình thường.
Phụ cấp khác thực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước.
 Bảo hiểm xã hội được áp dụng theo quy định hiện hành của nhà nước.
Tất cả nhân viên chính thức của Công ty được hưởng các chế độ bảo hiểm như

7 21


sau:
- Bảo hiểm xã hội. Đây là loại hình bảo hiểm cùng đóng góp, nên hàng tháng
người lao động phải đóng 5% lương cơ bản của mình và Cơng ty đóng 15% trên
lương cơ bản của người lao động vào quỹ BHXH. Khoản tiền này được sử dụng
theo đúng qui định hiện hành.
Người lao động được hưởng các trợ cấp từ BHXH cho các trường hợp:

Đau ốm, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, thai sản, chết
- Bảo hiểm y tế. Công ty tham gia Bảo hiểm Y tế với mức đóng góp tương ứng
2% tổng quĩ lương cơ bản để dùng cho việc chữa bệnh cho nhân viên. Người lao
động cũng sẽ tham gia với mức đóng 1% lương cơ bản theo yêu cầu như Luật định.
- Bảo hiểm tai nạn. Khi là nhân viên chính thức, cơng ty sẽ mua bảo hiểm tai
nạn rủi ro xảy ra trong thời gian làm việc và trên đường đến công ty và về nhà. Bạn
sẽ được hưởng quyền lợi được qui định theo chế độ của Bảo hiểm xã hội và được
bồi thường theo qui định của Bảo hiểm tai nạn rủi ro (nếu có).
 Thang bảng lương cơng ty áp dụng: Mỗi ngành nghề khác nhau Nhà nước lại
quy định một mức tiền lương riêng, tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề đó như mức
độ độc hại, vị trí của ngành đó trong nền kinh tế quốc dân, loại hình kinh doanh của
doanh nghiệp… Cơng ty Cổ TNHH Huy Phương là một doanh nghiệp xây dựng vì
thế trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng rất nhiều cơng nhân. Và
trình độ của cơng nhân lại được chia thành 7 bậc khác nhau nên rất khó khăn cho
Công ty trong công tác trả lương, trả thưởng cho người lao động. Cụ thể công ty căn
cứ theo thông tư 23- bộ LĐTBXH về hướng dẫn thực hiện ND70-NDCP thì hệ số
lương và mức lương của các cơng nhân chuyên ngành xây dựng và lao động khối
gián tiếp được quy định như sau:

7 22


Thang bảng lương áp dụng cho CBCNV khối sản xuất
Bậc / Hệ số, Mức lương
3
4
5

Nhóm
1


2

6

7

Mức

1,55

1,83

2,16

2,55

3,01

3,56

4,2

lương cơ

3.100.00

3.660.000

432000


5100000

6020000

7120000

8.400.000

1,67

1,96

2,31

2,71

3,19

3,74

4,4

3340000

3920000

4.620.000

5420000


6380000

7480000

8800000

1,85

2,18

2,56

3,01

3,54

4,17

4,9

3700000

4360000

5120000

6020000

7080000


8340000

9800000

Nhóm I
Hệ Số

bản
Nhóm II
Hệ Số
Mức
lương cơ
bản
Nhóm
III
Hệ Số
Mức
lương cơ
bản
Thang bảng lương áp dụng cho khối quản lý doanh nghiệp
Chức danh
I
Giám đốc
Phó giám đốc, kế
tốn trưởng

3,5

II

4,5

III
5,5

3,2

3,9

4,6

Hệ số lương
IV
V
6,5
7,5
5,3

6,0

VI
8,5

VII
9,5

6,7

7,4


7 23


Bảng lương viên chức, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ
Trình độ lao
động

Đọi học
Cao đẳng
Trung cấp

I

II

2,34
2,01
1,8

2,65
2,29
1,99

Hệ số lương
III
IV

2,96
2,57
2,18


3,27
2,85
2,37

V

VI

VII

3,58
3,13
2,56

3,89
3,41
2,75

4,2
3,69
2,94

• Căn cứ vào quy chế tiền lương, tiền thưởng của công ty
- Quy chế tiền lương của công ty:
+ Đối tượng áp dụng: Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức
và người lao động đã ký kết hợp đồng lao động theo thời hạn đang làm việc tại công
ty.
+ Đối tượng không áp dụng: Quy chế trả lương không áp dụng đối với cán bộ
công nhân viên tự đi học, không thuộc diện cơ quan cử đi học mà thời gian học

trong giờ hành chính, đối với các cán bộ công nhân viên đang thực hiện hợp đồng
lao động thử việc.
+ Tiền lương trả cho người lao động theo hệ số mức lương đang hưởng xếp
theo nghị định số 205/2004/ NĐ – CP ngày 14/12/2004 của chính phủ, gọi tắt là
lương cấp bậc ( lương cứng).
+ Tiền lương vị trí ( lương mềm) được xây dựng dựa trên tính chất và mức độ
hồn thành của chức danh cơng việc.
+ Cơng thức tính lương cho người lao động như sau:
TL = TLcb + TLvt
Trong đó:
TL: Tiền lương cá nhân người lao động.
TLcb: Tiền lương cấp bậc (lương cứng).
TLvt: Tiền lương vị trí (lương mềm).
+ Tiền lương, tiền thưởng của các đơn vị trong công ty nhận được bất kỳ từ
nguồn nào phải được phân phối công khai theo sự đóng góp của từng người.
+ Chứng từ trả lương, trả thưởng đều do cá nhân cán bộ công nhân viên ký
nhận cụ thẻ và lưu nộp tại công ty.

7 24


2.2 Tình hình trả công tại doanh nghiệp
Căn cứ vào NĐ 70-ND-CP và căn cứ vào thông tư 23TT-BLĐTBXH ngày
16/9/2011 và căn cứ vào thực tiễn tình hình sản xuất kinh doanh, công ty TNHH
Huy Phương hiện đang sử dụng 2 hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian.
- Hình thức trả lương khốn.
Tiền lương hàng tháng của cán bộ công nhân viên trong công ty được trả
thông qua bảng chấm công về số công làm việc. Bảng chấm cơng được phịng tổ
chức CB-LĐ và phịng tài chính kế tốn xác nhận. Sau đó sẽ được Giám đốc phê

duyệt lấy đó làm căn cứ để tính lương.
a. Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm cơng
tác quản lý, làm việc tại văn phịng. Đối với cơng nhân sản xuất thì hình thức trả
lương này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc
những cơng việc khơng thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác,
hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm
bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Tiền lương theo thời gian tại cơng ty được tính như sau:
TL được lĩnh
trong tháng

Lương tháng
=

tính theo cấp

+

Các khoản phụ cấp

bậc
Mức lương cấp bậc được tính như sau:
Mức lương cấp
bậc

=

theo quy định


TLmin (Hcb + Hpc)
26

x

-

Các khoản phải
khấu trừ

Số ngày làm việc
thực tế

Mỗi người lao động có hệ số lương khác nhau được căn cứ vào trình độ học
vấn của người lao động , căn cứ vào thang bảng lương của doanh nghiệp, thâm niên
công tác và các lần tăng lương mà người lao động có được.
Số ngày thực tế làm việc của từng người dựa vào bảng chấm công. Việc
chấm công do trưởng phòng đảm nhiệm. Vào cuối tháng tổng hợp lại và gửi bảng
chấm cơng về phịng tài chính kế tốn, căn cứ vào đó kế tốn tiền lương sẽ tính ra

7 25


×