Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thái Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.54 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP.......................................................3
1.1 Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp..........................................................................3
1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm.................................................4
BẢNG 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5 NĂM CỦA
CÔNG TY THÁI HƯNG.......................................................................................................4
PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP..............................................................5
2.1 Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến công tác tuyển
dụng và biên chế nhân lực..................................................................................................5
(nguồn phịng tổ chức hành chính)...................................................................................17
Nhận xét...........................................................................................................................18
2.2 Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp........19
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI DOANH NGHIỆP........................................................................................................33
3.1 Những thành tựu đạt đươc trong công tác và đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại
doanh nghiệp....................................................................................................................33
3.2 những tồn tại trong công tác và đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp
và nguyên nhân của những tồn tại đo...............................................................................33
3.3 Đề xuất giải pháp........................................................................................................34
KẾT LUẬN..........................................................................................................................40


LỜI MỞ ĐẦU
Từ nhiều thập kỷ qua, các tổ chức kinh tế đã nhận thức được rằng : trong các
yếu tố để phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp, của nền kinh tế thì nguồn
lực con người là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ con người vừa là người sáng
tạo ra, vừa là người sử dụng phương tiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi
ích kinh tế cao nhất cho xã hợi, cho doanh nghiệp và cho bản thân họ. Tuy nhiên,
nguồn nhân lực phát huy được vai trị của no khơng phải do ưu thế về số lượng mà
là ở chất lượng. Vì vậy, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang trở thành


vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia noi chung và các doanh nghiệp noi riêng. Một
chiến lược đào tạo, phát triển hợp lý sẽ phát huy được nội lực cao nhất, phát huy
được khả năng làm việc, khả năng sáng tạo của người lao động, nâng cao trách
nhiệm, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Hiện nay đất nước ta đang
bước vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội nhập toàn diện vào nền kinh tế
toàn cầu hoa, với những cơ hợi và thách thức chưa từng co, địi hỏi phải co nguồn
nhân lực thích ứng. Mặt khác chất lượng nguồn nhân lực của nước ta hiện nay được
đánh giá là còn thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển của xã hợi. Chính vì
vậy nhu cầu đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động càng trở nên
quan trọng và cần thiết. Thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào nguồn nhân lực co
thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với việc đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật
và các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh. Đo cũng chính là lý do vì sao
mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp giàu kinh nghiệm của Mỹ và Nhật đều chú trọng
hàng đầu đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Sau một thời gian
nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh chung của Công ty Cổ
phần Thái Hưng, tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực của Công ty trong những năm
gần đây, em nhận thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ln ln giữ
mợt vai trị quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng
mức. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường
kinh doanh thay đổi…thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong cơng
ty cịn bợc lợ những tồn tại, hạn chế. Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao
1


hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty nhằm
nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi? Đây chính là lý do em đã chọn đề tài: “
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Thái
Hưng ”.
Nội dung của chuyên đề được chia làm ba phần như sau:

Phần I Giới thiệu khái quát nơi thực tập
Phần II Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh
Nghiệp
Phần III Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Doanh
Nghiệp

2


PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Thương mại Thái Hưng
Tên giao dịch quốc tế: Thai Hung Trading Joint-stock Company
Trụ sở: Tổ 14 - P.Gia Sàng - TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại : (0280) 3855 276 - 3858405 / Fax :(0280) 3858 404
Web: www.thaihung.com.vn- Email:
Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng được thành lập năm 2003 (trên cơ sở
tiền thân là Doanh nghiệp tư nhân Dịch vụ Kim khí Thái Hưng được thành lập ngày
22 tháng 5 năm 1993 theo Quyết định số 291/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái,
nay là tỉnh Thái Ngun). Nhiệm vụ chính của Cơng ty là phát triển mặt hàng thép
của Công ty đang kinh doanh vào các dự án và kinh doanh xuất nhập khẩu phôi,
thép phế liệu
Công ty đang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ, công ty con. Hiện tại Công
ty co 4 phịng nghiệp vụ và 9 cơng ty, chi nhánh, văn phịng đại diện trực tḥc.
Tổng sớ lao đợng hơn 1.000 người. Doanh thu hàng năm đạt từ 9.500 đến 10.000 tỷ
đồng, nộp ngân sách nhà nước từ 230 đến 250 tỷ đồng mỗi năm.
Qua quá trình xây dựng và phát triển, Công ty ngày càng lớn mạnh và đã
khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Thương hiệu Thái Hưng là một
trong 100 thương hiệu mạnh của cả nước. Công ty liên tục đạt giải thưởng “Sao
vàng đất Việt” qua các năm từ 2006 đến nay. Công ty cũng đạt nhiều giải thưởng

khác và được báo điện tử Vietnamnet bình chọn, xếp hạng trong Top 100 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam noi chung và Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt
Nam.
Dưới sự lãnh đạo xuất sắc của Ban lãnh đạo và sự năng động, nhiệt tình của
đội ngũ cán bộ công nhân lao động, Công ty đã tạo được mối quan hệ tin cậy, thủy
chung với nhiều bạn hàng co mặt hầu hết trên các tỉnh thành trong toàn quốc.
Với những thành tựu đã đạt được, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ xây dựng thành
công Tập đoàn kinh tế tư nhân Thái Hưng xứng tầm khu vực và trên thế giới.
3


1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm
BẢNG 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5
NĂM CỦA CÔNG TY THÁI HƯNG
Chỉ tiêu

Đơn vị

1. Doanh thu thuần
- Tốc độ tăng trưởng
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận trước thuế
4. Lợi nhuận sau thuế

Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2007
285.3
216.3
16
12.3

2008
341.3
19,63
255
25.1
19.4

2009
354.8
3,95
262.2
39.6
33.9


2010
408.8
15,21
298.3
41
36

2011
419.4
20,74
306
55.7
60.8

(Nguồn phịng tài chính kế toán)
Từ bảng trên, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khá ổn
định, tăng đều qua các năm, chỉ co năm 2009 do tác động của khủng hoảng
kinh tế toàn cầu doanh thu thuần chỉ tăng nhẹ 3,95%, nhưng do sự tăng về các
khoản thu nhập khác nên công ty vẫn đảm bảo mức tăng lợi nhuận ổn định và
ở mức khá cao. Và đến năm 2011 công ty đã đạt mức tăng lợi nhuận ấn tượng
60.8 tỷ đồng điều đo cho thấy sự cố gắng vượt bậc trong chỉ đạo của giám đốc
công ty và sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ nhân viên trong công ty, với mức lợi
nhuận này công ty đảm bảo cho hoạt động sản xuất trong năm 2011 co nhiều
lợi nhuận hơn, lương và thưởng cho nhân viên công ty luôn được đảm bảo, từ
đo khích lệ tinh thần lao đợng của đợi ngũ nhân viên, giúp tăng năng suất lao
động toàn công ty.

4



PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC
PHÁT TRIỂN NG̀N NHÂN LỰC TRONG DOANH
NGHIỆP
2.1 Mợt sớ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến công
tác tuyển dụng và biên chế nhân lực
2.1.1 Mặt hàng sản xuất của công ty được thể hiện trong bảng sau
TT
Tên ngành nghề
1 Mua bán vật liệu xây dựng, hàng kim khí, sắt thép,
phế liệu kim loại, xi măng, xăng dầu, ngoi lợp các

Mã ngành nghề
4661; 4662; 4663; 4651;
4652; 4653; 4669;

loại, vật liệu điện, thiết bị phụ tùng máy moc,
quặng kim loại Mangan, Fero Mangan; Xuất nhập
2

khẩu quặng sắt, phôi thép và các sản phẩm thép;
Mua bán, xuất nhập khẩu than cốc, than điện cực, ô

4511; 4659; 4661;

tô các loại, máy moc thiết bị phục vụ ngành công
3

nghiệp, xây dựng;
Sản xuất, mua bán và cho thuê giàn giáo, cốp pha


2511; 4663;

4

thép;
Kinh doanh bất động sản, khách sạn; Cho thuê máy

6810;

moc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
5

sản khác;
Mua bán rượu, bia, thuốc lá, nước giải khát, bánh

6
7
8

kẹo, văn phòng phẩm;
Sửa chữa, cải tạo, hoán cải, đong mới thùng bệ ô tô; 3315;
Xây dựng dân dụng, công nghiệp;
4100; 4290;
Sản x́t gia cơng cơ khí phục vụ cho xây dựng
2592;

9

dân dụng, công nghiệp;
Vận tải hàng hoá và hành khách đường bộ (bao


10
11

gồm cả vận chuyển khách du lịch);
Kinh doanh dịch vụ cân, cho thuê kho bãi;
5210; 5224;
Kinh doanh các hoạt đợng dịch vụ văn hoá thể thao, 9319;

12

giải trí;
Khai thác, sản xuất, gia công chế biến, mua bán,

4632; 4633; 4634;

4933;

0810; 2394; 2391; 2392;

5


13

xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng;
Khai thác, sản xuất gia công chế biến, mua bán,

14


xuất nhập khẩu khoáng sản;
Sản xuất phôi thép và thép xây dựng.

0710; 0722; 0990;
2410; 2591;
(Nguồn phịng vật tư)

2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ tḥt
Cơng ty sử dụng dây chuyền máy moc, thiết bị đồng bộ từ các nhà cung cấp
hàng đầu của Trung Quốc. Nguyên liệu đầu vào chính (thép c̣n cán nong, thép
ớng) được nhập của Nhật Bản.
Công ty co dây chuyền sản xuất cốp pha thép co thể sản xuất 60 chủng loại
cốp pha thép với kích thước từ (100÷600)mm x (600÷1.800)mm x d(2,2÷2,3)mm,
giáo chớng tổ hợp các loại và giáo hoàn thiện.
Năng lực sản xuất đạt 6.000 tấn sản phẩm cốp pha thép/1 năm.
Trong lĩnh vực Công nghệ - Sản xuất. Công ty đã đầu tư hệ thống dây chuyền
máy moc, thiết bị đồng bộ và hiện đại nhất Việt Nam hiện nay. Để phuc vụ cho sản
x́t, Cơng ty cịn đầu tư xây dựng các công trình phụ trợ như: một trạm sản xuất ôxy
công suất 1.800m3/h, một trạm nước tuần hoàn làm mát thiết bị lưu lượng 1.300 m3/h
…, đặc biệt để đảm bảo môi trường làm việc cũng như môi trường sinh thái, Công ty
đã đầu tư xây dựng một trạm hút, lọc bụi hiện đại bậc nhất trên thế giới hiện nay, với
công nghệ này toàn bộ lượng bụi và khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất đều
được xử lý đạt hiệu quả 98%, ngoài ra Cơng ty cịn xây dựng mợt loạt các hạng mục
cơng trình khác như: Trạm khí nén, trạm bù SVC … và trồng hàng nghìn cây xanh
xung quanh Nhà máy đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp …
Với những thiết bị, Công nghệ hiện đại và đội ngũ CB – CNV giàu kinh
nghiệm, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Hàng năm Nhà máy sản
xuất, cung cấp ra thị trường trên 300.000.000 tấn phôi thép các loại phục vụ cho các
nhà máy cán thép xây dựng của Việt Nam. Mặc dù mới đi vào hoạt động sản xuất
được hơn một năm nay, nhưng sản phẩm của Công ty đã được khách hàng tin dùng,

đánh giá cao về chất lượng …
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất
- Quản lý chất lượng sản phẩm:
6


Các sản phẩm do Công ty sản xuất (gắn liền với thương hiệu và nhãn hiệu
hàng hoa Thái Hưng) được thực hiện theo đúng quy trình quản lý chất lượng sản
phầm do Cơng ty đề ra.
Phịng quản lý chất lượng chịu trách nhiệm triển khai quy trình và kết quả
phân tích ngun, nhiên vật liệu và sản phẩm.
Cơng ty cam kết sản xuất ra các sản phẩm theo đúng chất lượng đã công bố.
Các sản phẩm không phù hợp (sản phẩm không đáp ứng 1 yêu cầu) được xử lý đảm
bảo chất lượng hàng hoa

7


8


- Chính sách về chất lượng: Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân viên
của Thái Hưng cam kết thực hiện như sau:
+ Tất cả các quá trình ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đều được kiểm soát
chặt chẽ bằng việc các khâu tự chịu trách nhiệm với chất lượng sản phẩm làm ra
đồng thời khâu sau kiểm soát chất lượng của khâu trước.
+ Các thiết bị, máy moc được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ để luôn hoạt động
tốt. Công ty co các chế độ khuyến khích và tạo mơi trường làm việc tḥn lợi để
người lao động yên tâm với công việc.
+ Tuân thủ các qui trình, qui phạm và hướng dẫn công ty đã ban hành.

+ Luôn xem xét, cải tiến nếu co cơ hội.
- Mục tiêu chất lượng:
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại các thời điểm cụ thể, Ban lãnh
đạo Thái Hưng sẽ quyết định những mục tiêu chất lượng phù hợp
- Các tiêu chuẩn sản phẩm Công ty áp dụng:
+ Đới với phơi thép:
• TCVN 1765-75 (áp dụng cho các mác thép CT34; CT38; CT42; CT51)
• Tiêu chuẩn nhật bản JIS G3101 -87 (áp dụng cho các mác thép SS400)
• Tiêu chuẩn nhật bản JIS G3112 -87 (áp dụng cho các mác thép SD295A; SD390)
• Tiêu chuẩn Trung Quốc (áp dụng cho các mác thép 25MnSi; Q235)
+ Đối với giàn giáo, cốp pha thép: Các sản phầm đạt tiêu chuẩn chất lượng
TCVN 6052/1995 – TCXDVN 296/2004.
- Công nghệ:
+ Lưu đồ sản xuất cốp pha thép:

9


(1) Máy tở cuộn:

(7) Máy cắt đầu:

(2) Dàn nắn phẳng thép tấm

(8) Máy đột 12 lỗ:

(3) Máy cắt tấm 1:

(9) Máy nắn thẳng:


(4) Máy cắt tấm 2:

(10) Nhom máy hàn:

(5) Máy uốn cong

(11) Sơn sản phẩm:

(6) Máy cán gờ:
(12) Nhập kho:
(5’) (6’) (7’) (8’) Cắt thanh gân, đột lỗ, cắt goc chảy nước mưa và dập chữ.
+ Lưu đồ sản xuất phôi thép:

Nhận xét: Với đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất như trên, công ty cần
phải co lao động lành nghề, co kinh nghiệm vận hành máy moc, lao động mới cần
phải được chú trọng tới việc đào tạo để co thể đảm nhiệm công việc co hiệu quả
nhất. Lao động kỹ thuật cần phải co chuyên môn cao để giám sát thực hiện công
việc tốt hơn, nhằm tăng năng xuất lao động của toàn công ty.

10


2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản ly

11


a. Đại hợi đồng cổ đơng có các qùn và nhiệm vụ sau đây:
• Thơng qua định hướng phát triển của cơng ty;
• Qút định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào

bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ
công ty co quy định khác;
• Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hợi đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát;
• Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản co giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty nếu Điều lệ
cơng ty khơng quy định mợt tỷ lệ khác;
• Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn
điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được qùn chào
bán quy định tại Điều lệ cơng ty;
• Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm;
• Qút định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
• Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho cơng ty và cổ đơng cơng ty;
• Qút định tổ chức lại, giải thể cơng ty;
• Các qùn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều
lệ công ty
b. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, co toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị co các quyền và nhiệm vụ sau đây:
• Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hàng năm của cơng ty;
• Kiến nghị loại cổ phần và tổng sớ cổ phần được qùn chào bán của từng
loại;
• Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào

12



bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
• Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của cơng ty;
• Qút định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật
Doanh nghiệp;
• Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc Điều lệ cơng ty;
• Qút định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua
hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác co giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc
một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy
định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật Doanh nghiệp;
• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty
quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đo; cử
người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn gop ở
công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đo;
• Giám sát, chỉ đạo Giám đớc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác
trong điều hành cơng việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty;
• Qút định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành
lập công ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc gop vớn, mua cổ phần
của doanh nghiệp khác;
• Dụt chương trình, nợi dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,
triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông
qua quyết định;
• Trình báo cáo qút toán tài chính hàng năm lên Đại hợi đồng cổ đơng;
• Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc
xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
• Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc u cầu phá sản cơng ty;
• Các qùn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều


13


lệ công ty.
c. Tổng Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty, co trách nhiệm
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ
trưởng và co tránh nhiệm cao nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện
nghĩa vụ đối với nhà nước theo đúng pháp luật. Giám đốc Công ty do Hội đồng
Quản trị của Tổng công ty cổ phần Thái Hưng bổ nhiệm và miễn nhiệm.

Giám

đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo một số công tác:
- Công tác sản xuất kinh doanh.
- Công tác tổ chức cán bợ.
- Cơng tác tài chính, thớng kê, kế toán. Công tác kiểm tra, thanh tra.
- Công tác đối ngoại.
- Công tác thương mại gồm: Xuất khẩu, nhập khẩu, vận tải hàng hoá, vật liệu
nổ công nghiệp quá cảnh.
- Công tác đầu tư liên doanh cà hợp tác sản xuất kinh doanh với nước ngoài.
- Quan hệ với các đoàn thể trong công ty.
- Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Cơng ty.
- Trực tiếp chỉ đạo phịng tổ chức cán bợ, Phịng kiểm toán nợi bợ- thanh tra,
phịng thớng kê - kế toán, tài chính, phịng thương mại.- Sinh hoạt hành chính tại
phịng tổ chức cán bợ.
d. Các Phó tổng giám đớc: Là người giúp việc cho tổng giám đốc công ty
điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của
Tổng Giám đốc. Pho tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty
và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền thực hiện.
e. Công ty co Đảng bộ, Công đoàn cơ sở, Đoàn thanh niên Cợng sản Hồ Chí

Minh, Hợi Cựu chiến binh Cơng ty. Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể động
theo quy chế phối hợp:
Lãnh đạo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng:
- Căn cứ vào Điều lệ, các quy chế, quy định của Công ty, cấp uỷ thông qua
cán bộ, đảng viên, nhất là những đảng viên trong Ban lãnh đạo của Công ty để nắm
tình hình, chủ động tham gia với Ban lãnh đạo Công ty trong việc xây dựng nghị

14


quyết về chiến lược đầu tư, phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Công ty.
- Lãnh đạo đảng viên, quần chúng lao động thực hiện co hiệu quả Nghị quyết
Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các nhiệm vụ được giao theo đúng
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Phối hợp với lãnh đạo Công ty thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và các quy
chế, quy định của Công ty.
Lãnh đạo công tác tư tưởng:
- Tuyên truyền giáo dục cán bộ, đảng viên và quần chúng trong Công ty hiểu
và tự giác chấp hành đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước, Điều lệ và các quy chế, quy định của Công ty.
- Lãnh đạo cán bộ, đảng viên, quần chúng trong Công ty rèn luyện ý thức tổ
chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, phát huy tính chủ đợng sáng tạo trong lao
đợng.
Lãnh đạo các đồn thể trong Cơng ty:
- Lãnh đạo các tổ chức đoàn thể trong Công ty vững mạnh, thực hiện đúng
chức năng, nhiệm vụ và điều lệ của mỗi đoàn thể.
- Lãnh đạo Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phối hợp với Ban lãnh đạo Công
ty thực hiện tốt các nghị quyết, điều lệ, quy chế, quy định của Công ty, chăm lo đời
sống vật chất và tinh thần cho người lao động, giải quyết các phát sinh về quan hệ
lao động trong quá trình lao động (nếu co).

Công tác tổ chức, cán bộ:
- Đề xuất với lãnh đạo Công ty trong công tác đào tạo nguồn nhân lực và lãnh
đạo đảng viên, người lao động không ngừng học tập nâng cao trình đợ về chính trị,
chun môn, nghiệp vụ.
- Chủ động tham gia ý kiến với lãnh đạo Công ty về chủ trương sắp xếp, tổ
chức bộ máy quản lý, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ ḷt, chế đợ, chính sách cán bợ.
- Chủ đợng giới thiệu cán bộ, đảng viên co phẩm chất, năng lực, đủ điều kiện,
tiêu chuẩn để đưa vào quy hoạch, tham gia bộ máy lãnh đạo, quản lý Công ty.
- Xây dựng cấp uỷ và đội ngũ cán bộ đoàn thể trong Công ty co đủ phẩm chất,

15


năng lực gương mẫu, hoạt động co hiệu quả, được đảng viên và quần chúng tín
nhiệm.
Xây dựng tổ chức đảng:
- Đề ra chủ trương xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cáo
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng.
- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình trong
sinh hoạt đảng.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho đảng viên, xây dựng kế hoạch, biện pháp
quản lý đảng viên; thực hiện việc giới thiệu đảng viên đang công tác thường xuyên
giữ mối liên hệ với cấp uỷ đảng và gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư
trú.
- Thường xuyên chăm lo công tác tuyên truyền, phát triển đảng viên.
- Cấp uỷ thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên chấp
hành Điều lệ, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định
của Đảng về những điều đảng viên không được làm.
- Xây dựng cấp uỷ co đủ phẩm chất, năng lực, gương mẫu, hoạt động co hiệu

quả, tiêu biểu cho đảng bộ, chi bộ trong Công ty
f. Các phịng nghiệp vụ chun mơn của cơng ty.

Khới văn phịng cơ quan

cơng ty là khới bao gồm các phòng ban nghiệp vụ được thành lập theo quyết định
của chủ tịch Hội đồng quản trị công ty để tham mưu, giúp tổng giám đốc công ty
trong việc thực hiện các chức năng quản lý của công ty theo từng lĩnh vực chun
mơn nghiệp vụ. Khới văn phịng ban cơng ty bao gồm các phòng ban sau :- Phòng
tổ chức hành chính, phịng kinh doanh, phịng tài chính kế toán, ban đổi mới và phát
triển, ban kiểm tra nội bộ
Nhìn chung với cơ cấu hoạt động của công ty ta thấy rằng công ty co quy mô
lớn, co nhiều bộ phận khác nhau, đảm nhiệm những nhiệm vụ quan trọng nhằm
quản lý việc sản xuất kinh doanh được hiệu quả, chuyên môn hoa cao, tránh được
hiện tượng một nhân viên đảm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau. Chính vì vậy
nhân viên trong công ty sẽ không bị căng thẳng từ đo sẽ đong gop sức lực và trí ṭ
vào cơng ty được nhiều hơn.

16


2.1.5 Số lượng, chất lượng, kết cấu lao động
Công ty đang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ, công ty con. Hiện tại Cơng ty co 4 phịng nghiệp vụ và 9 cơng ty, chi
nhánh, văn phịng đại diện trực thuộc. Tổng số lao động hơn 1.000 người. Doanh thu hàng năm đạt từ 9.500 đến 10.000 tỷ đồng,
nộp ngân sách nhà nước từ 230 đến 250 tỷ đồng mỗi năm.

Cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần Thái Hưng
2007
Số lượng %


2008
Số lượng %

Tổng số lao động

486

100

506

1
2

Lao động nam
Lao động nữ

459
27

94,44
5,56

1
2
3
4

Trên Đại học
Đại học và Cao đẳng

Trung và sơ cấp
Công nhân kỹ thuật

61
45
380

12,55
9,26
78,19

1
2

Trên 30 tuổi
Dưới 30 tuổi

150
336

30,86
69,14

STT

Chỉ tiêu

2009
Số lượng


%

100
541
100
I – Phân chia theo giới tính
477
94,26 509
94,09
29
5,74 32
5,91
II – Phân chia theo trình độ
0
0
80
15,81 90
16,64
37
7,31 32
5,91
389
76,88 419
77,45
III – Phân chia theo độ tuổi lao động
170
33,6 190
53,6
336
66,4 251

46,4

2010
Số lượng

%

2011
Số lượng

%

980

100

1150

100

790
180

80,6
19,4

950
200

82,6

17,4

0
200
30
750

0
20,4
3,1
76,5

0
250
35
865

0
21,8
3
75,2

300
680

30,6
69,4

350
800


30,4
69,6

(nguồn phịng tổ chức hành chính)

17


Nhận xét

Qua bảng phân tích sớ liệu trên ta nhận thấy rằng số lượng lao động qua
các năm co xu hướng tăng, điều này cho thấy rằng quy mô sản xuất của công
ty tăng lên, nên công ty cần phải tuyển thêm nhiều lao động mới để đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Xét theo cơ cấu lao động của công ty thi tỷ lệ lao động là nam luôn
chiếm số đông so với lao động nữ. Điều này là hoàn toàn phù hợp với đặc
điểm sản xuất của công ty. Lao động nam trong công ty thường đảm nhiệm
những cơng việc mang tính chất nặng nhọc và đợc hại. Cịn lao đợng nữ chủ
́u đảm nhiệm những cơng việc hành chính và văn phịng. Theo phân tích ở
bảng trên tỷ lệ lao đợng nam qua các năm đều chiếm trên 80% tổng số lao
động trong công ty, tỷ lệ lao động nữ chỉ chiếm khoảng gần 20% tổng lao
động của công ty.
Xét theo cơ cấu độ tuổi lao động của công ty. Tuổi đời trung bình của
lao động dưới tuổi 30 nhiều hơn lao động trên tuổi 30. Lý do của sự chênh
lệch này là do ngành nghề của công ty là lĩnh vực công nghiệp nặng nên địi
hỏi lao đợng phải là những người trẻ khỏe, năng động, nhiệt tình. Thêm vào
đo công ty co danh tiếng nên lại càng thu hút được nhiều lao động trẻ từ nhiều
địa phương. Năm 2007 tỷ lệ lao động trên tuổi 30 chiếm 30,86% thì tỷ lệ lao
động dưới tuổi 30 là 69,14. Tỷ lệ lao động xét theo độ tuổi lao động tương đối

ổn định, luôn giữ ở mức khoảng 69% là lao động dưới 30 tuổi.
Xét theo trình đợ lao đợng. Qua bảng phân tích trên ta hoàn toàn nhận
thấy rằng trình độ lao động của công ty là tương đối cao. Lao động của công
ty đều qua đào tạo. Đối với lao động phổ thông đều qua tốt nghiệp phổ thông
trung học, sau khi tham gia vào công ty đều được đào tạo thêm theo phương
pháp kèm cặp trong sản xuất. Ngoài ra công ty cịn chú trọng thêm cơng tác
đào tạo cơng nhân kỹ thuật, tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho công nhân.
Năm 2007 số lượng lao động co trình độ đại học và cao đẳng là 60
18


người, thì sang đến các năm sau do yêu cầu mở rộng quy mô, số lượng lao
động co trình độ đại học đã tăng lên năm 2008 là 80 người, năm 2009 là 90
người, năm 2010 là 200 người, số lượng đặc biệt tăng mạnh là năm 2011 là
250 người. Đối với lao động ở khối sản xuất trực tiếp, thường là công nhân kỹ
thuật, thì số lượng này cũng thay đổi theo thời gian. Năm 2007 số lượng này
là 435 người, thì sang đến năm 2008 số lượng đã tăng lên 426 người, năm
2009 là 451 người, năm 2010 là 780 người, năm 2011 là 900 người,
Tuy nhiên số lượng lao động trình độ trung cấp và sơ cấp giảm dần.
Nguyên nhân đo là do yêu cầu công việc ngày càng cao, những lao động này
đã được đào tạo khoa học nâng cao nghiệp vụ, 1 số do không đáp ứng được
yêu cầu công việc đã bị xa thải. Năm 2007 số lượng lao động trình độ sơ cấp
và trung cấp là 45 người, số lượng này giảm dần tính đến thời điểm năm 2011
chỉ cịn 35 người.
2.2 Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
doanh nghiệp
2.2.1 Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh
nghiệp
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một việc làm cần thiết của mọi tổ
chức, doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa

học kỹ thuật thì bất cứ một loại máy moc nào dù co hiện đại đến đâu cũng sẽ bị tụt
hậu trong thời gian ngắn. Vi vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực co tính chất
quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, theo sự chỉ đạo của cơng ty, xí nghiệp thường xuyên tổ
chức đào tạo từ 1 tuần đến 3 tháng cho cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao
nghiệp vụ chuyên môn. Các lớp đào tao chủ yếu là đào tạo lại và đào tạo nâng cao
trình độ kỹ năng quản lý, kỹ năng sủ dụng trang thiết bị mới để đáp ứng được yêu
cầu công việc.
Để thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hàng năm thì công
ty đã thực hiện đầy đủ cac bước cùng với quy định rõ trách nhiệm ở từng khâu. Ơ

19


khâu tiến trình đào tạo thì Phòng tổ chức hành chính đong vai trị quan trọng đảm
nhiệm rất nhiều cơng việc từ việc xác định nhu cầu đào tạo, lâp kế hoạch đào tạo
cho đến tổng kết và lưu hồ sơ.
Sơ đồ 1Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của cơng ty

Xác định nhu cầu đào tạo

Phịng tổ chức hành
chính

Lập kế hoạch đào tạo

Phịng tổ chức hành
chính

Xem xét và phê duyệt


Giám đốc

Tổ chức đào tạo

Giáo viên đào tạo

Kiểm tra đánh giá

Phịng tổ chức hành
chính

Tổng kết lưu hồ sơ

Phịng tổ chức hành
chính

(nguồn phịng tổ chức hành chính)

20


2.2.2 Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của doanh nghiệp
a. Nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp
- Nhu cầu đào tạo là những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần phải cung cấp,
nâng cao cho một số cá nhân hoặc một nhom người lao động nhằm tăng năng suất
lao động của cá nhân, nhom đo.
- Nhu cầu Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực đảm bảo thoả mãn cả nhu cầu
về chất lượng Nguồn nhân lực và nhu cầu học tập của người lao động bởi vì chiến
lược sản xuất kinh doanh đặt ra yêu cầu về chất lượng Nguồn nhân lực

- Việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển sẽ đong gop đáng kể vào sự
thành công của công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty, vào chiến lược sản
xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển. Nhu cầu đào tạo
và phát triển được xác định từ các bộ phận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và
những địi hỏi về trình đợ, khả năng đáp ứng công việc cụ thể của người lao động
bao gồm:
+ Nhu cầu đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực được xác định từ các tổ chức
đoàn thể và cá nhân Công ty co nhu cầu đào tạo và phát triển phải trình lên Giám
đốc Công ty và đều được xem xét và giải quyết
+ Nếu người co nhu cầu đào tạo mà được Công ty cử đi học sẽ được trả học
phí và hưởng lương 100% và phải cam kết sau khi hoàn thành khoá học sẽ về làm
việc tại Công ty.
+ Nếu người co nhu cầu đào tạo mà không phù hợp với nhu cầu của Công ty
thì tuỳ từng trường hợp cụ thể, Công ty sẽ tạo điều kiện cho họ học tập và co thể hỗ
trợ thêm kinh phí cho họ đi học.
- Nhu cầu Đào tạo và phát triển được xác định khi co sự thay đổi về công việc,
công nghệ và thiết bị mới. Khi co sự thay đổi về sản xuất thì tất ́u địi hỏi sự thích
ứng của trình đợ người lao động nhằm đáp ứng sự thay đổi đo. Công ty sẽ căn cứ
vào những thay đổi thực tế để xác định nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo để nâng cao
trình độ cho người lao động, giúp họ nhạy bén với sự thay đổi trong sản xuất của
Công ty
- Khi Công ty bắt đầu đi vào sản xuất, Công ty đã cử 62 lao động co trình độ

21


Trung học cơ sở trở lên để đi đào tạo tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Hà Nội.
Những công nhân này được học nghề trong 3 tháng và được nhà trường cấp chứng
chỉ. Sau khi kết thúc khoá học, những công nhân này về nhà máy đều được làm các
vị trí chủ chớt tại các Phân xưởng như: Tổ trưởng, Cán bộ đốc công Phân xưởng…

Trong năm 2011 công ty mua sắm thêm trang thiết bị mới để phục vụ sản xuất,
nên vấn đề vận hành máy moc thiết bị mới cịn gặp nhiều kho khăn, chính vì thế u
cầu đặt ra là phải đào tạo lại công nhân. Trước khi máy mới được nhập về, công ty
đã cử những cơng nhân co thành tích xt sắc tham gia khoa đào tạo nâng cao
nghiệp vụ để vận hành máy moc. Sau khi nhập máy về công ty mời chuyên gia về
công ty trực tiếp hướng dẫn cách vận hành máy moc.
Tham gia khoa đào tạo này co 10 người đều nắm rõ vị trí chủ chớt trong phân
xưởng. Họ đều là tổ trưởng, tổ pho, co nhiều bằng khen của công ty. Khoa đào tạo
này công ty liên kết với trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Nội dung của khoa
đào tạo bao gồm : Nguyên lý hoạt động của nồi hơi, cách vận hành hệ thống nồi hơi
và máy cán nong,… Chương trình đào tạo là 15 ngày, chi phí đào tạo do cơng ty
cung cấp 100%.
b. Mục tiêu đào tạo của doanh nghiệp
- Tăng khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của đội ngũ cán bộ công nhân
viên trong xí nghiệp và đáp ứng với sự thay đổi, tác động của môi trường bên ngoài.
- Đào tạo ra những người thực sự co chất lượng để đáp ứng được mục tiêu,
chiến lược phát triển của tổ chức.
- Tăng năng śt lao đợng để giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm,
tăng sức cạnh tranh và đảm bảo về chất lượng sản phẩm dịch vụ.
- Thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch do cấp trên giao và kế hoạch
mở rộng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

22


Bảng 3 Dưới đây là bảng mục tiêu đào tạo cho các đối tượng cần được
đào tạo
Đối tượng.

Các loại hình đào

tạo.

Đào tạo nâng bậc
Đào tạo mới

Yêu cầu mục tiêu đặt ra

100% đạt yêu cầu nâng bậc.
Nắm vững được kiến thức và kỹ năng sau khi

Đào tạo sử dụng

được đào tạo
Nắm vững nguyên lý chuyển động, cấu tạo của

trực tiếp

trang thiết bị công

máy, sử dụng thành thạo và an toàn máy moc thiết

sản xuất

nghệ mới

bị mới
Nắm vững nguyên lý chuyển động, cấu tạo của

Công nhân


Đào tạo an toàn lao
động

máy, sử dụng thành thạo và an toàn máy moc thiết
bị mới
CBNV phải nắm vững được kiến thức, kỹ năng
liên quan đến công việc.

Nâng cao chun
Cán bợ,

Đới với cơng tác tài chính doanh nghiệp, cán bộ

môn, nghiệp vụ

công nhân viên phải co kỹ năng phân tích tài

nhân viên

chính, sử dụng thành thạo phần mềm kế toán,

trong Công

phần mềm quản lý nhân sự …
Sau khoá học đảm bảo CBNV ứng dụng kiến

ty

Đào tạo tin học


Đào tạo ngoại ngữ.

thức, phần mềm quản lý để vận dụng vào công
việc co hiệu quả.
Co thể áp dụng được vào thực tế công việc hoặc
làm việc được với chuyên gia nước ngoài
(ng̀n phịng tổ chức hành chính)

23


2.2.3 Chương trình đào tạo
Trên cơ sở mục tiêu đào tạo mà công ty lập ra, xây dựng chương trình đào tạo
những kiến thức cần thiết cho học viên. Dưới đây là chương trình đào tạo
Bảng 4 chương trình đào tạo
Đới tượng.

Mơn học

Bảo hợ lao đợng
Phịng cháy chữa cháy
Đào tạo vận hành thiết bị mới (chuyên
Công nhân trực tiếp sản xuất

gia sẽ hướng dẫn vận hành ngay tại xí
nghiệp sản xuất)
Nguyên lý vận hành hệ thống nồi hơi
Nguyên lý vận hành máy cán thép
nong…
Kế toán máy và phần mềm quản lý

doanh nghiệp

Cán bộ, nhân viên trong Công ty

Quản trị nhân lực
Định mức lao động
Đào tạo tin học cơ bản và nâng cao
Đào tạo ngoại ngữ
(ng̀n phịng tổ chức hành chính)

2.2.4 Thời gian, địa điểm đào tạo của doanh nghiệp
Thời gian đào tạo đối với công nhân là 3 tháng, đối với cán bộ là 6 tháng
Địa điểm đào tạo: Đối với đào tạo công nhân tổ chức ngay tại doanh nghiệp.
Một số cán bộ quản lý kỹ thuật sẽ được gủi đào tạo tại một số trường như: trường
Đại Học Bách Khoa, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Đối với cán bộ quản lý
gửi đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Đại Học Thương Mại…
Trong năm 2011 công ty nhập nhiều thiết bị mới nên nhu cầu đào tạo công
nhân vận hành máy moc thiết bị là quan trọng, chính vì thế trước khi nhập thiết bị
mới về công ty đã chọn ra 10 công nhân tham gia khoa đào tạo tại trường Đại Học
Công Nghiệp Hà Nội, thời gian đào tạo là 10 buổi, yêu cầu sau khoa học này công
nhân phải nắm rõ được nguyên lý hoạt động của các thiết bị, nguyên lý đảm bảo an

24


×