Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
MỤC LỤC
A.TÓM TẮT ĐỀ TÀI ...................................................................................Trang 3
B.GIỚI THIỆU .............................................................................................Trang 4
C.PHƯƠNG PHÁP.......................................................................................Trang 6
a. Khách thể nghiên cứu.......................................................................Trang 6
b. Thiết kế nghiên cứu .........................................................................Trang 6
c. Quy trình nghiên cứu........................................................................Trang 7
d. Đo lường và thu thập dữ liệu ...........................................................Trang 8
D.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ..............................Trang 8
E.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................Trang 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………................………................Trang 12
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................Trang 13
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC.......Trang 46
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
1
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Tên đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 12 trường THPT
Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình.
Nhóm giáo viên nghiên cứu:
1. Nguyễn Mộng Dun
2. Trần Thị Ngoan
3. Nguyễn Hữu Chung
Đơn vị (trường, huyện): Trường THPT Lộc Hưng – Trảng Bàng
A.TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Mơi trường có vai trị cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Đó khơng
chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng
thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ…Đó là khơng gian sinh sống của con
người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và
hoạt động sản xuất; đồng thời là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin về quá khứ, hiện tại,
tương lai; lưu giữ và cung cấp thông tin về sự đa dạng các nguồn gen, các loài động
thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, các cảnh quan thiên nhiên...
Nhưng hiện nay, tình trạng môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng. Cuộc sống tốt
đẹp của con người trên trái đất đang bị đe dọa. Vì thế, việc bảo vệ mơi trường là một
trong nhiều mối quan tâm mang tính tồn cầu. Ở nước ta, bảo vệ môi trường cũng đang
là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/QĐ- từ ngày 15/11/2004 của Bộ
chính trị về cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước ; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của thủ tướng chính
phủ về việc phê duyệt đề án: “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo
dục quốc dân” và quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của thủ tướng
chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho những nỗ lực và quyết
tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững của một đất nước.
Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày
31/01/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công
tác giáo dục bảo vệ môi trường , xác định nhiệm vụ trọng tâm đến 2010 cho giáo dục
phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
2
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học và thông qua các hoạt động ngoại
khóa, xây dựng mơ hình xanh- sạch - đẹp phù hợp với các vùng miền.
Thực hiện chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tích hợp giáo dục mơi
trường vào các mơn, trong đó có Ngữ văn, Sở Giáo dục và Đào tạo đã mở lớp tập huấn
cho tất cả giáo viên đang trực tiếp giảng dạy. Chính vì vậy, sau khi được tập huấn,
nhóm chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho
học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình” để thực
hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước đề ra.
Trước tình hình đó, việc sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như
hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, tranh luận động não, viết tích cực…để giáo dục kĩ
năng bảo vệ mơi trường rất đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể.
Vì vậy, giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt vào đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của
trường, lớp, bài dạy.
Giải pháp này được nhóm chúng tơi tiến hành trên hai nhóm: nhóm A gồm lớp
12A ( nhóm thực nghiệm) và 12B1 ( nhóm đối chứng); nhóm B gồm lớp 12B3 ( nhóm
thực nghiệm) và 12B5 ( nhóm đối chứng) trường THPT Lộc Hưng . Lớp thực nghiệm
nhóm chúng tơi thực hiện các giải pháp tác động như cho học sinh trao đổi, thảo luận
nhóm, trình bày một phút, dùng phiếu học tập... tùy nội dung, đơn vị kiến thức ở các tiết
trong chương trình: Phong cách ngôn ngữ khoa học, Vận dụng tổng hợp các thao tác
lập luận, Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn, Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của
Hồng Phủ Ngọc Tường, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Rèn kĩ năng mở
bài, kết bài trong văn nghị luận để tích hợp nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho
học sinh.
Kết quả cho thấy: Tác động của giải pháp này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả nhóm A:P = 0,00011 <
0,05; nhóm B: P= 0,00012< 0,05, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm
cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
3
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
B.GIỚI THIỆU
- Giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy cho học sinh nói chung là vấn đề
được cả xã hội quan tâm. Việc tích hợp “ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình” nếu thực hiện
tốt sẽ mang lại hiệu ứng giáo dục cao; các em học sinh khơng chỉ là những người góp
phần trực tiếp bảo vệ mơi trường tại nơi mình học mà cịn là những tun truyền viên
tích cực trong cơng tác này tại gia đình và nơi mình sinh sống.
- Để phát triển tồn diện nhân cách học sinh, các mơn học trong nhà trường đều có
ý nghĩa, vai trị nhất định. Trong đó, mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong
giáo dục tư tưởng, tình cảm, sự phát triển đúng đắn của thế hệ trẻ. Nhờ được cung cấp
hệ thống những tri thức, tình cảm, kĩ năng hành vi phù hợp với những yêu cầu, tiêu
chuẩn của cuộc sống xã hội mà học sinh của chúng ta có thể sống hịa nhập trong xã hội
với tư cách là một công dân thực thụ, đầy năng động và sáng tạo, có đủ bản lĩnh để sống
hội nhập trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay với những năng lực cơ bản của con người
thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như: năng lực tự hồn thiện, tự khẳng
định mình; năng lực giao tiếp ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hoạt động xã
hội; năng lực hợp tác...
Ở trường THPT, nhiều môn học được tập huấn kế hoạch lồng ghép giáo dục bảo vệ
mơi trường trong từng tiết học, trong đó có mơn Ngữ văn. Ngoài việc giúp học sinh bảo
đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng và phương pháp học phù hợp với bộ mơn, học sinh ngày
càng có ý thức đối với tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên, thân thiện với
mơi trường, có kĩ năng phát hiện các vấn đề về mơi trường và ứng xử tích cực với các
vấn đề mơi trường nảy sinh, có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, biết tuyên
truyền vận động bảo vệ mơi trường trong gia đình, nhà trường, cộng đồng, đồng thời
biết nghiêm chỉnh chấp hành quy định của Luật bảo vệ mơi trường.
Vì vậy, cùng với nhiều mơn học khác, mơn Ngữ văn cấp THPT đã góp phần trang
bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kỹ năng bảo vệ
môi trường. Đây là sự cần thiết và không thể thiếu trong q trình góp phần bảo vệ mơi
trường của chúng ta.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
4
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Là giáo viên dạy Ngữ văn, chúng tôi luôn băn khoăn, trăn trở về vấn đề này. Làm
thế nào vừa dạy học sinh nắm bắt những kiến thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng ghép
những kiến thức bảo vệ môi trường cho học sinh một cách hiệu quả nhất? Từ đó, giáo
viên không những gây được sự hứng thú học tập cho các em về mơn học mà cịn có thể
tác động đến nhận thức, hành vi của người chủ tương lai của đất nước trong ứng xử với
môi trường sống xung quanh các em.
Chính vì vậy, nhóm chúng tơi viết đề tài “ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho
học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình” nhằm đưa
ra một số giải pháp tác động để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 12.Thơng
qua đó, nhóm chúng tơi muốn giới thiệu với quý thầy cô giáo và các em học sinh một số
giải pháp rất có hiệu quả. Vận dụng được những giải pháp này, nó sẽ giúp cho q trình
giảng dạy và giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh được hiệu quả hơn.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
5
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
C. PHƯƠNG PHÁP
I. Khách thể nghiên cứu
- Nhóm chúng tơi gồm ba giáo viên:
1. Cô Nguyễn Mộng Duyên - Tổ trưởng chuyên môn - chịu trách nhiệm dạy thực
nghiệm, tổng hợp nội dung, xây dựng đề tài hồn chỉnh.
2 . Cơ Trần Thị Ngoan - Tổ phó - Chịu trách nhiệm phần viết tóm tắt, giới thiệu đề
tài, chấm điểm bài kiểm tra để cho khách quan dữ liệu, thu thập, tin cậy.
3. Thầy Nguyễn Hữu Chung - Giáo viên - Chịu trách nhiệm tham dự xây dựng đề
kiểm tra, chấm điểm bài kiểm tra, viết các phần phân tích dữ liệu, kết luận và khuyến
nghị.
- Nhóm chúng tơi đều là những giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, tuổi nghề ít
nhất trong nhóm cũng mười một năm giảng dạy, có giáo viên nhiều năm đạt chiến sĩ thi
đua, trên hết là sự nhiệt tình và trách nhiệm cao trong cơng tác giảng dạy và giáo dục
học sinh.
- Để thực hiện đề tài, nhóm chúng tơi đã chọn ra hai nhóm lớp có sĩ số tương đương
nhau, trình độ nhận thức như nhau, các em đều tích cực trong học tập. Cụ thể nhóm A
gồm hai lớp 12A và 12B1; nhóm B gồm hai lớp 12B3 và 12B5.
II. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm chúng tôi dùng kết quả kiểm tra 15 phút lần 1 để làm bài kiểm tra trước
tác động. Kết quả điểm trung bình của hai lớp trong mỗi nhóm có sự khác nhau. Do đó,
nhóm chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số
trung bình của 2 nhóm trước tác động.
Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp của nhóm A tương đương:
Đối chứng (12B1)
Giá trị TB
Giá trị p
Thực nghiệm (12A)
6,03
6,05
0,23
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
6
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
p = 0,23 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 lớp thực
nghiệm và đối chứng thuộc nhóm A là khơng có ý nghĩa, 2 lớp được coi là tương
đương.
Tương tự như thế, nhóm chúng tơi cũng đã tiến hành kiểm chứng để xác định hai
lớp của nhóm B tương đương.:
Đối chứng (12B5)
Thực nghiệm (12B3)
5,68
5,71
Giá trị TB
Giá trị p
0,34
p = 0,34 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 lớp thực
nghiệm và đối chứng thuộc nhóm B là khơng có ý nghĩa, 2 lớp được coi là tương
đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng thiết kế nghiên cứu
Nhóm
KT trước TĐ
Tác động
Kiểm tra sau TĐ
Thực nghiệm
01
Dạy học một số tiết trong
chương trình Ngữ văn lớp 12
có tác động một số giải pháp
tích cực tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường.
03
02
Dạy học một số tiết trong
chương trình Ngữ văn lớp 12
có tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường.
04
(12A; 12B3)
Đối chứng
(12B1;12B5)
Ở thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
7
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
III. Quy trình nghiên cứu
1. Chuẩn bị bài của giáo viên
- Đối với các lớp đối chứng: thiết kế giáo án và giảng dạy có tích hợp bảo vệ mơi
trường như bình thường.
- Đối với các lớp thực nghiệm, chúng tôi minh họa bằng một số tiết trong chương
trình như Phong cách ngơn ngữ khoa học, Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác
lập luận, Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn, Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của
Hồng Phủ Ngọc Tường, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Rèn kĩ năng mở
bài, kết bài trong văn nghị luận qua một số câu hỏi nêu vấn đề , sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm, phiếu học tập, …để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
cho các em.
2. Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học, thời khoá biểu
của nhà trường để đảm bảo tính khách quan.
IV. Đo lường và thu thập dữ liệu
Nhóm chúng tơi cho học sinh hai nhóm làm kiểm tra 15 phút để kiểm tra việc hình
thành ý thức bảo vệ mơi trường ở các em. Dạng câu hỏi kiểm tra là trắc nghiệm 6 câu,
mỗi câu 1 điểm. Tự luận là một câu 4 điểm.
Sau khi học xong bài Rèn kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận, nhóm chúng
tơi đã tiến hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
8
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
D. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
I. Phân tích dữ liệu và kết quả
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra ở nhóm A sau tác động:
Đối chứng(12B1)
Thực nghiệm(12A)
ĐTB
6,71
7,60
Độ lệch chuẩn
0,99
0,81
Giá trị P của T-test
0,00011
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
0,89
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00011 <
0,05, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB lớp thực nghiệm cao hơn ĐTB lớp đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
7,6 − 6,71
= 0,89. Điều đó cho thấy mức
0,99
độ ảnh hưởng của hình thức dạy học này đến lớp thực nghiệm là lớn.
Nhóm A
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra ở nhóm B sau tác động:
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
9
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Đối chứng(12B5)
Thực nghiệm(12B3)
ĐTB
6,22
7,02
Độ lệch chuẩn
0,92
0,83
Giá trị P của T-test
0,00012
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
0,87
Tương tự như ở nhóm A, chúng tơi cũng nhận thấy ở nhóm B sau tác động kiểm
chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00012 < 0,05, cho thấy: sự chênh
lệch giữa ĐTB lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết
quả ĐTB lớp thực nghiệm cao hơn ĐTB lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết
quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
7,02 − 6,22
= 0,87. Điều đó cho thấy mức
0,92
độ ảnh hưởng của hình thức dạy học này đến lớp thực nghiệm là lớn.
Nhóm B
II.Bàn luận
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
10
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm A: lớp thực nghiệm ĐTB = 7,60; lớp
đối chứng ĐTB = 6,71. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,89 điều đó cho thấy
ĐTB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động
có ĐTB cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là SMD = 0,89. Điều này có nghĩa
là mức độ ảnh hưởng của tác động là tương đối lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0,00011 <
0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp khơng phải
ngẫu nhiên mà do tác động.
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm B: lớp thực nghiệm ĐTB = 7,02 ; lớp
đối chứng ĐTB = 6,22. Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 0,87 điều đó cho thấy
ĐTB của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động
có ĐTB cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm tra là SMD = 0,87. Điều này có
nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là tương đối lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0,00012 <
0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp khơng phải
ngẫu nhiên mà do tác động.
E. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
11
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
I.Kết luận:
Qua việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ở một số tiết trong chương trình
ngữ văn 12 bằng một số phương pháp dạy học tích cực thay cho cách dạy thơng thường,
chúng tơi nhận thấy bước đầu có kết quả khả quan, vừa đạt hiệu quả học tập vừa nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Các em biết u q, tơn trọng thiên nhiên,
có thái độ thân thiện và có ý thức bảo vệ mơi trường… Đây là động lực giúp chúng tơi
có thêm niềm tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển của
giáo dục Việt Nam hiện nay.
II. Khuyến nghị:
- Việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh phải đảm bảo đặc trưng của
môn học, không biến một giờ học thành một giờ trình bày về giáo dục kiến thức mơi
trường, chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến mơi trường. Khai
thác nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường phải tự nhiên, không gượng ép để đạt hiệu
quả cao. Bài giảng phải đảm bảo tính thống nhất khoa học và thực tiễn.
- Bản thân giáo viên phải kiên trì, chịu khó cập nhật kịp thời tư liệu, thơng tin, hình
ảnh, đầu tư nhiều thời gian để soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức, phân bố thời gian và
những phương pháp phù hợp nhằm tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn để học sinh dễ tiếp thu.
- Trong giảng dạy, Giáo viên nên có sự phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong đơn
vị để việc nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường đạt hiệu quả.
m«n Đề tài này nhóm chúng tơi đã thể hiện bằng văn bản. Nhóm chúng tơi rất muốn
được trao đổi đề tài này với các đồng nghiệp và tất cả học sinh lớp 12 trong và ngoài
phạm vi nhà trường. Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm những điều tâm huyết được trình
bày trong bài này. Nhóm chúng tơi cũng mong rằng qua đây chất lượng giáo dục thế hệ
trẻ ngày càng được nâng lên. Các em sẽ trở thành con người mới đáp ứng sự phát triển
vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
12
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
CÁC TỪ VIẾT TẮT:
TB: Trung bình
ĐTB: điểm trung bình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập một ( Chương trình chuẩn)
2. Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập một ( Chương trình chuẩn)
3. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập hai ( Chương trình chuẩn)
4. Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập hai ( Chương trình chuẩn)
5. Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 ( Chương trình chuẩn)
6. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Tác giả Nguyễn Văn Đường – Nhà xuất bản Hà
Nội
7. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông.
Tác giả: Phạm Tuấn Anh - Nguyễn Văn Đường – Nguyễn Trọng Hoàn – Phan Thị
Lạc – Vũ Nho – Trần Thị Nhung - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
PHỤ LỤC
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
13
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
1. Địa chỉ, giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh lớp 12
trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình:
a. Giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh lớp 12 qua bài Phong cách ngơn
ngữ khoa học:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu phần I là Văn bản khoa học và ngôn
ngữ khoa học. Khi cho tìm hiểu các ngữ liệu sách giáo khoa trang 71,72 để học sinh kết
luận: Các loại văn bản khoa học gồm Văn bản a là văn bản chuyên sâu; văn bản b là văn
bản khoa học giáo khoa; Văn bản c là văn bản khoa học phổ cập.
Giáo viên dùng bảng phụ đưa những đoạn sau cho học sinh tìm hiểu:
Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái mơi trường: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên
tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường: nước , khơng khí và đất đã trở thành vấn đề
nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và
một số vùng cửa sông, ven biển. Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt
tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền
và đảm bảo chất lượng mơi trường sống cho con người.
Giáo viên nêu vấn đề: Những đoạn trên trích ở sách giáo khoa nào? Bài
nào? Học sinh tìm ra được: Những đoạn trên trích ở sách địa lí lớp 12, bài 15 "
Bảo vệ mơi trường và phòng chống thiên tai", nằm ở phần I là bảo vệ mơi trường.
Giáo viên chốt lại tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Để đảm bảo chất
lượng môi trường sống cho con người, chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải bảo vệ
tài nguyên và môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền.
Tiếp theo, khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II là đặc trưng của phong cách
ngôn ngữ khoa học, mục 1 là tính khái quát, trừu tượng, giáo viên nêu vấn đề: Dựa vào
những tư liệu thực tế và nhận định trong sách giáo khoa , cho biết tính khái quát trừu
tượng của ngôn ngữ khoa học thể hiện qua các phương tiện ngơn ngữ như thế nào?
Học sinh sẽ tìm ra các đơn vị kiến thức: Đặc trưng này biểu hiện không chỉ ở nội
dung khoa học mà cả ở các phương tiện ngôn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
14
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Trong văn bản khoa học có sử dụng một số lượng lớn các thuật ngữ khoa học.
Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng khái niệm của chuyên ngành khoa học,
là công cụ để tư duy khoa học. Các khái niệm khoa học là kết quả của q trình khái
qt hóa và trừu tượng hóa của con người. Vì thế các thuật ngữ biểu hiện chúng cũng
mang tính trừu tượng, khái quát cao
Giáo viên nêu vấn đề: Trong phần I.Bảo vệ môi trường, em hãy chỉ ra một
số thuật ngữ liên quan đến môi trường? Học sinh sẽ chỉ ra một số thuật ngữ: ô
nhiễm, môi trường, cân bằng, sinh thái, bão lụt, hạn hán.....
Giáo viên tiếp tục hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu mục hai là tính lí trí, logic và
mục ba là tính khách quan, phi cá thể của ngôn ngữ khoa học.
Giáo viên chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ của bài:
- Văn bản khoa học gồm ba loại chính: các văn bản khoa học chuyên sâu, các văn bản
khoa học giáo khoa, các văn bản khoa học phổ cập.
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học,
tiêu biểu là trong các văn bản khoa học.
- Phong cách ngơn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng;
tính lí trí, logic; tính khách quan phi cá thể. Các đặc trưng đó thể hiện ở các phương tiện
ngôn ngữ như từ ngữ, câu, đoạn văn, văn bản.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập bài 1,2,3,4
1. Bài tập 1:
Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Nội dung thơng tin:
+ Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố
+ Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn
+ Những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 và 1975 đến hết thế
kỉ XX.
- Thuộc loại văn bản: ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, hoặc chuyên ngành Khoa
học Ngữ văn
- Ngôn ngữ khoa học trong văn bản có nhiều đặc điểm:
+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học.
+ Kết cấu của văn bản mạch lạc, chặt chẽ: có hệ thống đề mục lớn nhỏ, các phần, các
đoạn rõ ràng
2. Bài tập 2:
Ví dụ: Đoạn thẳng
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
15
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
- Thông thường: là đoạn khơng cong queo, gãy khúc
- Tốn học: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau
3. Bài tập 3 :
- Thuật ngữ: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, cơng cụ đá…
- Tính lí trí và logic thể hiện ở lập luận:
+ Câu đầu: nêu lên luận điểm
+ Các câu sau: nêu các luận cứ, cứ liệu thực tế
4. Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập về sự cần
thiết của việc bảo vệ môi trường sống ( nước, không khi và đất)
Học sinh thực hiện bài tập ở bảng phụ. Giáo viên sửa bài.
Giáo viên dùng bảng phụ đưa đoạn văn cho học sinh tham khảo:
Một trong những chức năng cơ bản của môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp
thông tin cho con người. Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở,
sản xuất lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng khơng gian sống
cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng các loại không
gian khác như khai hoang, cải tạo các vùng đất và nước mới. Tuy nhiên, việc khai thác
và chuyển đổi không gian sống phải được tiến hành trên cơ sở có ý thức và có kế hoạch,
nếu lạm dụng quá mức việc khai thác và chuyển đổi này có thể làm cho chất lượng
khơng gian sống mất đi khả năng tự phục hồi.
Giáo viên lưu ý học sinh cần đảm bảo:
+ Nhất quán về nội dung: các câu đều tập trung vào chủ đề “sự cần thiết của
việc bảo vệ môi trường sống” và phát triển, làm rõ chủ đề đó.
+ Các câu liên kết với nhau và có quan hệ lập luận chặt chẽ.
+ Mỗi câu, mỗi từ cần đúng về nghĩa, về phong cách khoa học.
b. Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 12 qua bài Luyện tập vận dụng
kết hợp các thao tác lập luận:
Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập trên lớp:
I. Luyện tập trên lớp:
Câu 1 trang 174: Đặc trưng cơ bản của các thao tác đã học
Giáo viên nêu vấn đề: Hãy kể tên các thao tác lập luận đã học?Hãy phân biệt các thao
tác lập luận trên?
Sáu thao tác lập luận
- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có
thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
16
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
- Thao tác lập luận so sánh: Làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với
đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau
giữa chúng.
- Thao tác lập luận giải thích: là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một
cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.
- Thao tác lập luận chứng minh: Mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về
những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên.
- Thao tác lập luận bác bỏ: chính là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm,
ý kiến sai lệc hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục
người nghe.
- Thao tác lập luận bình luận: Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với
nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn
học.
Câu 2 trang 174:Hãy xác định các thao tác lập luận được vận dụng kết hợp trong đoạn
trích sau:
Học sinh sẽ tìm ra trong đoạn văn
Thao tác lập luận chính: phân tích (để thấy việc bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do,
bình đẳng, bác ái áp bức đồng bào ta).
Thao tác lập luận kết hợp: chứng minh (về chính trị, về kinh tế).
* Giáo viên dùng bảng phụ đưa đoạn văn có sử dụng hai thao tác lập luận cho học
sinh tham khảo.
Nhớ ngày xuân Việt Bắc là nhớ hoa mơ nở trắng rừng, chữ trắng là tính từ chỉ màu sắc
được chuyển từ lọai thành bổ ngữ nở trắng rừng, gợi lên một thế giới hoa mơ bao phủ
khắp mọi cánh rừng Việt Bắc màu trắng thanh khiết, mênh mông và bao la.
“ Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
Màu xanh của cây lá được thay thế bởi màu trắng ngập tràn của hoa mơ. Mùa xuân
được bao phủ bởi một màu tinh khiết, thanh nhẹ, mơ mộng, trong sáng. Cảnh thiên
nhiên Việt Bắc lúc này giống như cảnh thiên nhiên khi Bác Hồ về nước
Ôi sáng xuân nay xuân 41!
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
( Theo chân bác)
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
17
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Giáo viên nêu vấn đề: Đoạn văn trên, người viết sử dụng những thao tác nào?
Học sinh sẽ tìm ra: Đoạn văn trên dùng thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận
so sánh
Giáo viên chốt lại: Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết
hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận một cách hợp lí.
-Việc vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận nhằm làm tăng
sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận triển khai có hiệu
quả.
Câu 3 trang 175
Giáo viên ra hai đề cho học sinh lập dàn ý, chọn ý triển khai thành đoạn văn.
1/ Ðề bài:
a. Hãy bày tỏ ý kiến của anh ( chị) về môi trường hiện nay.
b. Hãy bày tỏ ý kiến của anh ( chị) về tác dụng của việc đọc sách.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị:
2/ Dàn ý phần thân bài:
Đề a:
- Giải thích mơi trường là gì?
- Mơi trường hiện nay đang bị ô nhiễm trầm trọng
- Hậu quả của việc ô nhiễm mơi trường
- Ngun nhân
- Giải pháp
Đề b.
- Giải thích sách là gì?
- Tác dụng của việc đọc sách?
+ Bồi dưỡng kiến thức
+ Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, rèn luyện phẩm chất đạo đức
+ để thư giãn, giải trí
- Tuy nhiên sách có nhiều loại, khơng phải sách nào cũng phù hợp, có ích, địi hỏi phải
có sự lựa chọn
- Phê phán những người lười đọc sách và kêu gọi mọi người nên hình thành thói quen
đọc sách.
- GV u cầu HS viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập
luận.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
18
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Sau 8 phút, GV gọi một vài HS trình bày văn bản đã viết và chỉ ra các thao tác lập
luận mà mình đã sử dụng.
Giáo viên dùng bảng phụ để đưa ra những đoạn văn cho học sinh tham khảo
Môi trường là gì? "Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ
Môi trường của Việt Nam). Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và
xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên,
khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội... Môi trường theo nghĩa hẹp
không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội
trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Chẳng hạn như môi trường của
học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi,
phịng thí nghiệm, tổ chức xã hội như Đồn, Đội với những quy định được công nhận,
thi hành ở các cơ quan hành chính các cấp, với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định.
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát
triển.
( Thao tác lập luận trong đoạn văn là giải thích và chứng minh)
Mơi trường hiện nay đang bị ô nhiễm trầm trọng. Một trong những biểu hiện đó
là hiện tượng khơng giữ gìn vệ sinh đường phố mà phổ biến nhất là vứt rác ra đường
hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt
giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt
chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Thậm chí khi ăn xong
một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và
cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là có bầu khơng khí trong lành, sạch
đẹp, giúp con người thư giản hay chùa chiền, vốn là nơi tôn nghiêm cũng không tránh
khỏi hiện tượng này. Bến tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Một biểu hiện phổ
biến khác là một số tài xế chở gạch, đá phế thải ở các cơng trình xây dựng đem đổ khắp
nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như
chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ, ao, sông rạch và ra đường. Ở một
số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống
cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó
cịn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên
làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm
gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. Trong
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
19
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
lớp học, học sinh cũng ngang nhiên xả rác ở hộc bàn, góc lớp, hành lang,... Nguy hiểm
hơn cả là tình trạng bệnh viện chơn rác xuống lịng đất ngay bên cạnh khu dân cư hay
mới đây là vụ nhà máy bột ngọt Vedan đã thải nước xuống dịng sơng Thị Vãi mấy
chục năm biến dịng sơng thành dịng sơng chết.
( Thao tác sử dụng trong đoạn văn là phân tích, chứng minh)
- GV nhận xét phần trình bày của HS, củng cố bài học, có thể cho điểm nếu làm tốt.
Giáo viên chốt lại: Qua các đoạn văn, chúng ta biết môi trường có vai trị quan
trọng để ta sống và phát triển. Trước tình trạng ơ nhiểm mơi trường, mỗi người
chúng ta cần có ý thức bảo vệ mơi trường. Khơng những thế, chúng ta còn vận
động những người xung quanh cùng thực hiện.
- GV cho học sinh sử dụng phiếu học tập:
Nêu những việc không nên làm ở lớp, ở trường
Ở lớp
Ở trường
- Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Phá cây kiểng, hồ cá...
- Không xả rác: cắt giấy, xé giấy
- Thải tờ rơi tuyển sinh ra sân trường
- Viết bậy lên bàn, lên tường
- La hét, chạy giỡn, mất trật tự
- La hét, chạy giỡn, mất trật tự
- Vứt chai nước ngọt, bọc bánh tráng
bừa bãi.
c. Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 12 qua tùy bút Người lái đị
sơng Đà của Nguyễn Tn:
Sau khi giáo viên cho học sinh tìm hiểu những nét chính về tác giả, tác phẩm,
xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giáo viên nêu vấn đề: Trong cảm nhận và tưởng tượng của
Nguyễn Tn sơng Đà có những đặc tính như thế nào ?
Học sinh sẽ tìm ra các đơn vị kiến thức: Con sơng Đà hung bạo, dữ dằn và trữ
tình, thơ mộng.
Trước hết giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà hung
bạo, dữ dằn. Giáo viên nêu vấn đề: Tìm và phân tích những câu văn, hình ảnh, chi
tiết thể hiện sự hung bạo, dữ dằn của sơng Đà ?
Học sinh sẽ tìm ra các đơn vị kiến thức: Qua miêu tả của Nguyễn Tuân sông Đà
hiện lên như “kẻ thù số một” của con người.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
20
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Mở đầu là một lời đề từ : "Chúng thủy giai đông tẩu/ Đà giang độc bắc lưu”.
Nó đã gây chú ý, tạo ấn tượng ban đầu về một dịng sơng khác thường có cá tính riêng,
phóng túng, bứt phá so với những con sông khác
Từ thượng nguồn: do chịu ảnh hưởng của địa hình vùng rừng núi trùng điệp ở
Tây Bắc hiểm trở, sơng Đà mang vẻ đẹp hùng vĩ, kì thú với khung cảnh:
+ Bờ sông đá dựng thành vách ,cao sừng sững che khuất cả mặt trời : “ Hùng vĩ
sơng Đà khơng phải chỉ có thác đá. Mà cịn là những cảnh đá bờ sông dựng vách thành
Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”
+ Có vách đá cao, chẹt chặt lấy lịng sơng “ như một cái yết hầu” khiến lịng sơng trở
nên rất hẹp. Hẹp đến nổi con hổ con nai có thể nhảy vọt qua sông như chơi, và chỉ cần
nhẹ tay thơi cũng có thể ném hịn đá từ bờ bên này qua bên kia vách…
+ “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè cũng thấy lạnh” cảm thấy mình
như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một cái khung cửa sổ nào trên cái tầng
nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện
Bằng cách tả thực,cách so sánh, liên tưởng vừa chính xác, tinh tế, vừa bất ngờ và
lạ lùng , Nguyễn Tuân đã quan sát ở nhiều góc độ và cảm nhận bằng nhiều giác quan,
để phác họa cho người đọc những nét đầu tiên về sự hiểm trở, hung dữ của một quãng
sông rất hẹp và sâu hút vì những vách thành do đá dựng, làm cho mặt sông nơi ấy vô
cùng tối tăm và lạnh lẽo âm u đến rợn người, với lưu tốc dòng nước chảy rất nhanh
đầy nguy hiểm
Ở mặt ghềnh Hát Lóong:
+ Gió trên sơng Đà: “ nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn
ghè suốt năm …”
+ Những hút nước : “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, “chỗ giếng
nước sâu ặc ặc lên …” những cái hút nước lôi tuột bè gỗ xuống hoặc hút những chiếc
thuyền xuống rồi đánh chúng tan xác”
- Thác nước sông Đà: được miêu tả qua âm thanh rất đa dạng:
+ Nguyễn Tuân như một nhạc trưởng đang điều khiển một dàn giao hưởng chơi thật
hùng tráng bài ca của gió thác xơ sóng đá
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
21
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
+ Ban đầu tác giả mới để cất lên khúc ca như “oán trách”, “van xin”, rồi như “khiêu
khích”, “giọng gằn mà chế nhạo”. Thế rồi bất ngờ âm thanh được phóng to hết cỡ, các
nhạc khí bừng bừng thét lên khúc nhạc của một thiên nhiên đang ở đỉnh điểm của một
cơn phấn khích mạnh mẽ và man dại: “nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng
đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa … rừng lửa cùng gầm thét với đàn
trâu da cháy bùng bùng…”
- Đá ở sơng Đà : Đá mai phục dưới lịng sơng hàng ngàn năm,,đá nổi hình ,nổi tướng
“bệ vệ” “oai phong lẫm liệt”,” “nhổm dậy” “vồ lấy thuyền”
+ Đặc biệt khi đá kết hợp với sóng, thác : tạo ra 3 trùng vi thạch trận,với nhiều cửa
tử,chiều chiến thuật đánh khác nhau, nhiều đòn đánh thâm hiểm… :
* Trùng vi thạch trận thứ I: Bọn đá đứa thì “hất hàm” khiêu chiến, đứa thì
“thách thức”, “mặt nước hị la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc
gối vào bụng vào hông thuyền”…
* Trùng vi thạch trận thứ II: Sông nước bày binh bố trận ở khắp nơi, tăng nhiều
cửa tử, cửa sinh nằm ở phía hữu ngạn… sóng thác níu lấy con đị đưa vào cửa tử
* Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà sắp đặt bên phải bên trái đều là luồng
chết,tìm mọi cách ăn chết con thuyền…
⇒ Con sông Đà lắm thác ghềnh, hung bạo, tàn ác khơng khác gì “kẻ thù số một của
con người”. Nhưng đó cũng là 1 cơng trình hùng vĩ, tuyệt vời của tạo hóa ,là biểu
tượng của sức mạnh thiên nhiên, là tiềm năng thủy điện lớn của đất nước ta .Cũng
chính từ hình ảnh con sơng ấy, ta thấy được tài năng nghệ thuật tài hoa, tài tử và cực kì
uyên bác của Nguyễn Tuân- một ây bút số một về thể loại tùy bút Việt Nam.
Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà trữ tình, thơ mộng.
Giáo viên nêu vấn đề: Tìm và phân tích những câu văn, hình ảnh, chi tiết thể hiện sự thơ
mộng, trữ tình của sơng Đà ?
Học sinh sẽ tìm ra các đơn vị kiến thức: Sông Đà dịu dàng trong sáng, gợi cảm và
đầy chất thơ.
Dịng sơng Đà khơng chỉ có những “dịng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên
sơng đá” mà nó còn là bức tranh thủy mặc vương vấn lòng người.
- Từ trên máy bay nhìn xuống :Sơng Đà mang vẻ đẹp của một giai nhân đầy nữ tính:
+ Dáng vẻ mềm mại,uyển chuyển :“con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc
trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo
…”
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
22
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
+ Màu sắc dòng nước thay đổi theo mùa : Mùa xuân “ xanh màu ngọc bích” (khác với
sơng Gâm, sơng Lơ “màu xanh canh hến”), mùa thu nước sơng “lừ lừ chín đỏ như da
mặt một người bầm đi vì rượu bữa …”
- Theo bước chân người đi rừng lâu ngày: Sông Đà mang vẻ đẹp gợi cảm như một cố
nhân: gặp sơng Đà , có cảm giác vui sướng, đầm đầm ấm ấm, thân thương bất ngờ như
cố nhân lâu ngày gặp lại, vừa quen vừa lạ : vui như thấy nắng gìịn tan sau kì mưa
dầm , vui như nối lại chiêm bao đứt qng
- Nhìn từ khoang đị của du khách : Đôi bờ Sông Đà mang vẻ đẹp đầy chất thơ , với
những cảnh quan cực kì gợi cảm,tĩnh lặng,hoang vắng ,êm đềm : lá non nhú trên những
nương ngô, những con hươu “ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương” … “Bờ sông hoang
dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…”.
Giáo viên cho học sinh thảo luận: Qua hình tượng sơng Đà thơ mộng, trữ
tình, nhà văn Nguyễn Tuân muốn thể hiện điều gì ?Liên hệ bản thân
- HS phát hiện ra được: tình yêu mến tha thiết đối với thiên nhiên đất nước của
Nguyễn Tuân
+ Học sinh phải có ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên, giữ gìn giá trị mơi
trường thiên nhiên của đất nước. Khơng những thế, học sinh phải biết giữ gìn môi
trường xung quanh.
Giáo viên cho học sinh sử dụng phiếu học tập để thực hiện một số câu hỏi sau:
1. Khi thấy bồn hoa đẹp, anh ( chị) sẽ làm gì?
a. Ngắm nhìn và bẻ để thưởng thức
b. Ngắm nhìn và gìn giữ
c. Bẻ hoa tặng bạn
d. Bẻ đem về nhà để ngắm
2. Khi đi ngang bồn hoa của lớp, anh ( chị) sẽ:
a. Xả giấy vào bồn hoa
b. Đi thật nhanh
c.Thấy cỏ thì nhổ, thấy rác, lá cây thì nhặt
d. Khơng nhìn
3. Vào lớp, thấy bạn xé giấy xả trong lớp, anh ( chị) sẽ:
a. Nhắc nhở bạn đừng xả rác
b. Làm ngơ như khơng có chuyện gì xảy ra
c. Mách với cơ chủ nhiệm
d. Khơng nói gì vì đó là trách nhiệm của tổ trực
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
23
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
Giáo viên chốt lại: Các em khơng những có ý thức trân trọng về vẻ đẹp thiên nhiên
– con người, giữ gìn giá trị mơi trường thiên nhiên của đất nước mà cịn có ý thức
giữ gìn mơi trường xung quanh chúng ta.
Giáo viên nêu vấn đề: Theo em, Dưới ngòi bút của Nguyễn Tn hình tượng
người lái đị hiện lên với vẻ đẹp gì ?
* Vẻ đẹp của trí – dũng – tài hoa :
- Là vị chỉ huy “cái thuyền sáu bơi chèo” trong cuộc chiến đấu không cân sức với thiên
nhiên dữ dội, hiểm độc.
- Bằng trí dũng tuyệt vời và phong thái ung dung, tài hoa, người lái đò vượt qua 3 trùng
vi thạch trận vây bủa, thuần phục dịng sơng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích hình ảnh người lái đò khi vượt qua 3 trùng vi
thạch trận để thấy được vẻ đẹp của người lao động.
Giáo viên nêu vấn đề: Sông Đà bày ra trùng vi thạch trận thứ nhất như thế nào?
Người lái đò chiến đấu ra sao?
Với lòng quả cảm, niềm tin vào bản thân, người lái đò như một nghệ sĩ tài ba, một viên
tướng xung trận oai phong, tỉnh táo ứng phó linh hoạt để giành phần thắng.
+ Trùng vi thạch trận thứ I: Bọn đá đứa thì “hất hàm” đứa thì “thách thức”, “mặt nước
hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc gối vào bụng vào hơng
thuyền”… Ơng lái đị đã bị thương nhưng cố nén, “hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái”,
“mặt méo bệch” nhưng “tiếng chỉ huy vẫn ngắn gọn, tỉnh táo”. Đây là cuộc tỉ thí giữa
hai đơ vật q chênh lệch về sức lực và thế võ, người lái đò chiến thắng ở sự bình tĩnh,
gan dạ, dũng cảm quyết tâm cao.
Giáo viên nêu vấn đề: Sông Đà bày ra trùng vi thạch trận thứ hai như thế nào? Người lái
đò chiến đấu ra sao?
+Trùng vi thạch trận thứ II: Vì nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá và
thuộc quy luật phục kích của lũ đá (sơng Đà tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm ở
phía hữu ngạn) nên người lái đị thay đổi chiến thuật: “cưỡi lên thác sơng Đà
như cưỡi hổ”, chỗ “rảo bơi”, chỗ “đè sấn”, chỗ “chặt đôi ra” để mở đường tiến .
Hàng loạt những động từ cho ta thấy người lái đị thơng minh, chủ động, đầy
kinh nghiệm, lấn lướt con sông Đà.
Giáo viên nêu vấn đề: Sông Đà bày ra trùng vi thạch trận thứ ba như thế nào? Người lái
đò chiến đấu ra sao?
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
24
Trường THPT Lộc Hưng
Năm học 2013 – 2014
+Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà sắp đặt bên phải bên trái đều là luồng
chết, luồng sống ở ngay giữa. Người lái đị phóng thẳng thuyền chọc thẳng cửa
giữa, vút, vút thuyền như mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước. Biện pháp
nghệ thuật so sánh nhằm thể hiện trình độ lái đò đạt đến sự tài hoa nghệ thuật,
người lái đị táo bạo, quyết liệt, lái đị nhanh và chính xác như tên bay khỏi nỏ
cắm trúng đích đến.
Giáo viên nêu vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến thắng con sơng Đà của
người lái đị ? Ngun nhân chiến thắng của ơng lái đị : sự ngoan cường, dũng cảm, tài
trí và nhất là kinh nghiệm sơng nước.
Giáo viên: Ngồi vẻ đẹp trí – dũng – tài hoa, hình tượng người lái đị cịn hiện
lên với vẻ đẹp gì ?
* Vẻ đẹp của tâm hồn bình dị, khiêm tốn :Vượt qua ba vịng thạch trận đầy khó khăn,
nguy hiểm nhưng sau đó chẳng ai bàn lời nào về những chiến thắng vừa qua . Ông lái
nghỉ lại trong hang đá, nướng ống cơm lam, chỉ bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, …
→ Họ thật khiêm nhường, cái phi thường đã trở thành cái bình thường, chất chiến sĩ
hòa vào phong thái tài hoa, nghệ sĩ.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2: Em có nhận xét gì về hình ảnh ơng
lái đị sơng Đà ? Qua đây, nhà văn Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm gì ?
( GV từng bước gợi mở để HS trả lời ).
ð Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới : những con
người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài các ‘vang bóng một thời” mà
là những người lao động bình thường – chất “vàng mười của Tây Bắc”. Qua đây, nhà
văn muốn phát biểu quan niệm : người anh hùng khơng chỉ có trong chiến đấu mà cịn
có trong cuộc sống lao động thường ngày.
GV liên hệ thực tế có tính giáo dục HS : phải biết u q và trân trọng sự lao động
chân chính của con người cho dù làm bất cứ ngành nghề gì ở đâu, nơi nào.Có thể
nói, khơng có sự hào hoa nào thay thế dược công sức lao động nghiêm túc, cần cù
kiên nhẫn của con người.
Đề tài: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua một số tiết trong chương trình
25