Tải bản đầy đủ (.ppt) (116 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 116 trang )

1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ
VỀ DÂN SỐ - KHHGĐ
2
QLNN VỀ DS- KHHGĐ LÀ GÌ?
QLNN về Dân số- KHHGĐ là Nhà nước
thông qua hệ thống chính sách, luật pháp
và cơ chế tổ chức các cơ quan quản lý của
mình để điều khiển và tác động vào các đối
tượng quản lý nhằm thực hiện các mục
tiêu về DS-KHHGĐ, hướng tới việc giảm tỷ
lệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống của
mỗi người dân, phát triển nguồn nhân lực
có chất lượng cao, đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của đất nước.
3
Quá trình nghiên cứu đó đi từ hoạch
định chính sách, xây dựng pháp luật,
các chương trình kế hoạch, xây dựng
hệ thống tổ chức bộ máy, hình thành
cơ chế QL điều hành và tác động làm
cho các chủ trương, chính sách đến
tận người dân và biến nó thành hiện
thực trong cuộc sống. Thực chất của
QLNN về DS-KHHGĐ cũng là một
dạng QLNN về mặt XH, đồng thời là
giải pháp quan trọng nhất nhằm đảm
bảo thực hiện các m/tiêu DS-KHHGĐ,
4


Trong đó:
+ Chủ thể quản lý là Nhà nước (BỘ Y TẾ)
+ Đối tượng quản lý là các nội dung DS-KHHGĐ
+ Khách thể quản lý là người dân
+ Cơ chế quản lý: Thực hiện cơ chế quản lý DS-
KHHGĐ theo chương trình mục tiêu thông qua
các hợp đồng trách nhiệm.
+ Mục tiêu quản lý là thực hiện các mục tiêu DS-
KHHGĐ được đề ra trong NQ trung ương 4 về
chính sách DS- KHHGĐ và chiến lược DS-KHHGĐ,
tức là thực hiện gia đình có 1 hoặc 2 con, khỏe
mạnh tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp
lý và nâng cao chất lượng dân số để đáp ứng nhu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần vào
sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
5
+ Phương pháp quản lý bằng quyền lực Nhà nước
tác động trực tiếp tới cơ quan thường trực DS-
KHHGĐ, thông qua phương pháp hành chính để
thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý ở cấp dưới bằng các quyết định dứt
khoát mang tính bắt buộc đòi hỏi phải được chấp
hành nghiêm ngặt. Bên cạnh đó Nhà nước còn sử
dụng phương pháp lợi ích, để tạo động lực thúc
đẩy tổ chức (con người) tích cực hoạt động và lựa
chọn con đường hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm
vụ của mình; ngoài ra các phương pháp giáo dục
cũng được chú trọng để nâng cao tính tự giác, gắn
bó với tổ chức… Để tác động lên các hệ thống
khác ngoài cơ quan thường trực DS-KHHGĐ, Nhà

nước thực hiện quản lý gián tiếp thông qua các
phương pháp quan hệ pháp lý, phương pháp kinh
tế, tác động tâm lý, phương pháp marketing,
phương pháp xã hội và phương pháp truyền
thông.
6
NỘI DUNG QLNN VỀ DS-KHHGĐ

Các nội dung quản lý chung:
- Xây dựng các dự án luật, văn bản quy pháp luật;
chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch,
chương trình mục tiêu, chương trình hành động;
ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ
thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách
nhiệm tổ chức điều hành thực hiện các văn bản
sau khi được phê duyệt;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; thực
hiện xã hội hoá, thực hiện thống kế, thông tin và
báo cáo về các lĩnh vực DS-KHHGĐ;
- Hướng dẫn thực hiện PL, chính sách liên quan;
7
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
nghiên cứu khoa học.
- Thực hiện hợp tác quốc tế;
- Quản lý các dự án đầu tư;
- QLNN các dịch vụ công trong lĩnh vực DS-
KHHGĐ
- QLNN đối với tổ chức phi chính phủ (NGO)
về DS-KHHGĐ;

- Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
chống tham nhũng;
- Chỉ đạo thực hiện chương trình CCHC trong
hệ thống tổ chức;
- Quản lý tổ chức bộ máy, công chức viên
chức và đào tạo công chức viên chức
- Quản lý tài chính,tài sản được giao
8
Các nội dung QL trong từng lĩnh vực:
* Về qui mô dân số:
- Điều chỉnh qui mô dân số ; quản lý kế
hoạch hoá gia đình ,mức sinh, chết, và biến
động dân số trên địa bàn ;
- Quản lý phương tiện tránh thai;
- Xây dựng mô hình thực hiện KHHGĐ;
- Quy hoạch phát triển hệ thống cung ứng
dịch vụ KHHGĐ phi lâm sàng;
- Dự báo Dân số.
- Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu về DS-KHHGĐ
9
* Về chất lượng dân số:
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, hệ
thống chỉ đạo đánh giá chất lượng DS;
- Xây dựng và tổ chức triển khai các mô
hình nâng cao chất lượng dân số;
- QL việc tổ chức thực hiện nâng cao chất
lượng DS về thể chất, trí tuệ, tinh thần.
* Về cơ cấu dân số:
- Điều chỉnh cơ cấu dân số: QL cơ cấu DS
theo giới tính; giới tính khi sinh, QL cơ

cấu DS theo độ tuổi; cơ cấu DS theo
trình độ và nghề nghiệp; bảo vệ các dân
tộc thiểu số;
10
- XD và tổ chức thực hiện đề án và mô hình
can thiệp, giảm thiểu sự mất cân bằng về
giới tính và cơ cấu tuối của DS.
* Về đăng ký dân số và phân bố dân cư:
- Quy hoạch phân bố dân cư giữa các vùng
kinh tế;
- Quản lý về phân bố dân cư giữa các địa
phương; quản lý di dân.
- XD hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;
- Xây dựng chế độ, quy trình chuyên môn về
đăng ký dân số;
- Thực hiện đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ
liệu quốc gia về dân cư .
11
PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ
1.Quản lý theo chương trình mục tiêu:
giải quyết 2 mối quan hệ cơ bản:
Quan hệ phân cấp giữa TW và địa
phương; Quan hệ phối hợp ngành với
ngành: Thông qua ký kết hợp đồng
trách nhiệm
2.Quản lý thông qua pháp luật và văn
bản chỉ đạo:
Giai đoạn 1960-1975: Có 4 văn bản
quan trọng:
12

+ Quyết định 216/CP ngày 26/12/1961 của
Hội đồng CP về việc sinh đẻ có hướng dẫn
+ Chỉ thị số 99/TTg ngày 16/10/1963 của
Thủ tướng CP về công tác hướng dẫn sinh
đẻ
+ QĐ 94/CP ngày 13/5/1970 của Hội đồng
Chính phủ về cuộc vận động sinh đẻ có kế
hoạch
+ QĐ 283/CP ngày 26/12/1974 của Hội
đồng Chính phủ về việc chuyển giao QL
công việc đặt vòng tránh thai cho BYT phụ
trách

Có đề cập đến chính sách DS-KHHGĐ, song
phạm vi nhỏ, đầu tư ít nên hiệu quả không
đáng kể
13
* Giai đoạn 1975-1984: Đất nước thống
nhất, công tác DS-KHHGĐ được triển khai
trong phạm vi cả nước
+ Chỉ thị số 265, ngày 19/10/1978 về đẩy
mạnh cuộc vận động sinh đẻ có KH trong
cả nước
+ Chỉ thị 29/HĐBT ngày 12/8/1981 về đẩy
mạnh cuộc vận động SĐCKH trong KHKT-
XH 5 năm 1981-1985
* Giai đoạn từ 1984 đến trước 1993: Đánh
dấu quan trọng có cq chuyên trách: Ủy ban
Dân số- sinh đẻ có KH (QĐ 58/HĐBT ngày
11/4/1984), ban hành các vb:

14
+ NĐ 193/HĐBT ngày 19/6/1991về
CN,NV, QH, TCBM và chế độ làm việc
của UBQGDS-KHHGĐ
+ QĐ 315/CT ngày 24/8/1992 của CT
HĐBT về phê duyệt CL thông tin- GD-
TT DSKHHGĐ gđ 1992- 2000
+ Các luật ban hành có đề cập đến
chính sách dân số như: Luật HNGĐ
năm 1986, Luật BVSKND năm 1989,
Luật BVCS và GD trẻ em 1991, Luật
phổ cập giáo dục tiểu học
15
* Gđ từ 1993 đến nay:
+ NQ HN lần thứ 4 BCHTW Đảng khóa VII
(14/01/1993) về chính sách DS- KHHGĐ
đến năm 2015
+ QĐ 270/TTg ngày 3/6/1993 phê duyệt về
chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000, TFR
đạt 2,9 con hoặc thấp hơn và quy mô DS
dưới mức 82 triệu người
+ Chỉ thị 37/TTg ngày 17/1/1997 về việc
triển khai thực hiện CL DSKHHGĐ đến năm
2000
+ QĐ 147/2000/QĐ-TTg của TTCP phê duyệt
CLDSVN gđ 2001-2010.
+ Chỉ thị số 10/2001/CT-TTg của TTCP v/v
triển khai thực hiện CLDSVN gđ 2001-2010
16
+PLDS số 03/2003/PL-UBTVQH11 của UBTV

QH ngày 9/1/2003 về dân số
+ NĐ 104/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh dân số
+ QĐ 170/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007
của TTg về phê duyệt CTMTQGDS-KHHGĐ
gđ 2006-2010
+ Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg ngày 4//2008
của TTg về tiếp tục đẩy mạnh công tác
DSKHHGĐ
+ Pháp lệnh DS sửa đổi điều 10 năm 2008
17
+Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/
2011 của Chính phủ về việc sửa đổi khoản
6 Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP
ngày 08 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa
đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số.
+ Hướng dẫn số 01-HD/UBKTTW ngày
26/4/2011 của Uỷ ban Kiểm tra Trung
ương thay thế nội dung điều 7 trong
Hướng dẫn số 11-HD/UBKTTW ngày
24/3/2008 của Uỷ ban Kiểm tra Trung
ương và Công văn số 3204-CV/UBKTTW
ngày 22/6/2009 của Uỷ ban Kiểm tra
Trung ương (khoá XI) về xử lý kỷ luật
đảng viên vi phạm chính sách DS- KHHGĐ.
18
+ Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày
14/11/2011 của TTg về việc phê
duyệt Chiến lược Dân số và sức khỏe

sinh sản 2011-2020
+ Quyết định số: 405/QĐ-UBND, ngày
07/3/2012 của UBND tỉnh ban hành
kế hoạch hành động gđ 2011-2015
của tỉnh Tây Ninh về thực hiện Chiến
lược Dân số và sức khỏe sinh sản
19
3.QL thông qua chính sách và chương
trình dự án: Chiến lược, Nghị quyết
4. QL thông qua tổ chức bộ máy và
đội ngũ cán bộ, có sự thay đổi qua
các gđ:
* Gđ 1961-1970: Cq thường trực được giao
làm công tác DS-KHHGĐ là Bộ Y tế,
hướng vào thực hiện mục tiêu hướng dẫn
việc sinh đẻ
* Gđ 1970 - 1974: Năm 1971 thành lập
UBBVBMTE và sinh đẻ có kế hoạch đảm
nhiệm công tác CSBVBMTE, trong đó sinh
đẻ có KH được coi là 1 CN quan trọng của
UB. TCBM được hình thành từ TW đến cấp
huyện và được tách khỏi Bộ Y tế
20
* Gđ 1974- 1984: Năm 1974 giải thể
UBBVBMTE, hệ thống cung cấp dịch
vụ KHHGĐ giao lại cho BYT, được XD
từ XD đến tuyến huyện. Đội sinh đẻ
KH duy trì và phát triển mạnh
* Gđ 1984- 2007: Năm 1984 thành
lập UBQGDS và SĐCKH sau này gọi là

UBDSKHHGĐ và TCBM được kiện
toàn từ TW đến địa phương. Năm
2002 thành lập UBDS-GĐ-TE (Hợp
nhất với UBBVCSTE)
21
* Gđ từ 2008 đến nay: giải thể
UBDSGĐTE sát nhập bộ dân số vào
Bộ Y tế (thành lập tổng cục DS-
KHHGĐ)
22
Tổ chức bộ máy công tác DS-KHHGĐ tỉnh
Tân Ninh cũng thay đổi theo yêu cầu cải
cách hành chính và mục tiêu chiến lược
của từng giai đoạn, cụ thể như sau:
- 1975 - 1984: Ban chuyên trách của Sở Y
tế ( có 4 cán bộ thường trực).
- 1984 - 1994: Trạm sinh đẻ kế hoạch,
chuyên trách về công tác SĐKH.
- 1994 - 2001: Uỷ ban Dân số và Kế hoạch
hoá gia đình.
- 2001 - 2008: Uỷ ban Dân số, Gia đình và
Trẻ em.
- 2008 đến nay: Chi cục DS-KHHGĐ, đơn
vị trực thuộc Sở Y tế.
23
Công tác Dân số- Kế hoạch hóa gia
đình (DS-KHHGĐ) thuộc Sở Y tế với
cơ cấu TCBM hiện nay như sau:
+Tuyến tỉnh: Chi cục DS- KHHGĐ gồm
có 01 đồng chí Phó Giám đốc Sở Y tế

kiêm Chi cục trưởng, 01 đồng chí
Phó Chi cục trưởng và 03 phòng
chuyên môn là: phòng Tổ chức-
Hành chính- Kế hoạch- Tài vụ,
phòng Dân số- KHHGĐ và phòng
Truyền thông - giáo dục.
24
+Tuyến huyện: 9/9 huyện, thị xã thành lập
Trung tâm DS-KHHGĐ cấp huyện, thị xã.
TS chỉ tiêu biên chế sự nghiệp được phân
bổ 9 người/ Trung tâm
+Tuyến xã: mỗi Trạm Y tế xã, phường, thị
trấn có 01 cán bộ DS-KHHGĐ.Ở ấp, khu
phố có 1.722 cộng tác viên DS, là những
cán bộ đoàn thể (phụ nữ, thanh niên,
mặt trận…), trưởng thôn, cán bộ về hưu,
một số là y tế thôn bản và số còn lại là
người dân nhiệt tình tham gia công tác
DS-KHHGĐ.
25
02/04/15
02/04/15
25
25
VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA DÂN SỐ
VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA DÂN SỐ


Trong bất kỳ một hình thái kinh tế- xã hội
nào, con người vẫn được coi là vốn quý nhất/

tài sản quốc gia và được quản lý. Dân số vừa
là động lực vừa là mục tiêu phát triển.

Dân số trong độ tuổi lao động là lực lượng
sản xuất chủ yếu tạo ra mọi của cải và các
giá trị văn hóa và tinh thần của nhân loại.

Công tác dân số là một bộ phận quan trọng
của Chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố
cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia đình và toàn xã hội…

×