PHÒNG GIÁO DỤC …….
TRƯỜNG THCS …
GIÁO ÁN
Giáo viên:
Tổ: XH
Năm học 2013 - 2014
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CHUẨN KIẾN
THỨC KỸ NĂNG CÓ KỸ NĂNG SỐNG
( GIẢI NÉN) ĐẦY ĐỦ 140 TIẾT
Tiết 1
VĂN BẢN:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Theo Lý Lan
Ngày soạn:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong
một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối
với trẻ em – tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn
bản nhật dụng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của
người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong
đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, ai là người đưa em đến
trường? Em nhớ lại đêm trước ngày khai trường mẹ em đã làm gì?
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú
thích
I . ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hỏi chú thích 1, 2, 7, 10
(Tích hợp giải nghĩa từ với
phần từ ghép).
- Tóm tắt văn bản 5 – 7
câu
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tóm tắt văn
bản.
1. Đọc:
2. Chú thích:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản viết về việc gì? - HS trả lời: VB viết
về tâm trạng của
người mẹ trong đêm
không ngủ trước
ngày khai trường của
con.
1. Tâm trạng của người mẹ và
con trước ngày khai trường:
- Tìm những chi tiết cho
thấy tâm trạng của mẹ và
con trước ngày khai
trường?
- Vì sao tâm trạng của mẹ
và con có sự khác nhau
đó?
- Chi tiết nào chứng tỏ
ngày khai trường đầu tiên
đã để lại dấu ấn thật sâu
- HS phát hiện chi
tiết.
HS nhận xét:
- HS phát hiện:
“Hằng năm dài và
- Mẹ:
+ Không ngủ được
+ Thao thức suy nghĩ triền miên
- Con:
+ Giấc ngủ đến dễ dàng
+ Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
tâm trạng của mẹ và con có sự
khác nhau. trong mẹ đan xen tỡnh
cảm về đứa con yêu dấu và những
kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu. con
hồn nhiên ngây thơ sống trong
vũng tay yờu thương của mẹ.
đậm trong tâm hồn người
mẹ?
- Đó có phải là lý do chính
khiến mẹ không ngủ
không?
- Qua đó em thấy mẹ là
người như thế nào?
- Em hãy đọc 1 câu ca dao,
câu thơ, câu danh ngôn nói
về tấm lòng của mẹ?
- Có phải mẹ đang trực
tiếp nói với con không?
Cách viết này có tác dụng
gì?
* HS quan sát tranh. Bức
tranh miêu tả điều gì?
GV mở rộng nói về sự
quan tâm của tất cả mọi
người trong nước và trên
thế giới đối với việc học
tập của trẻ vì “Trẻ em
hôm nay, thế giới ngày
mai”.
hẹp.”
- đó là 1 lý do xong
cảm xỳc cơ bản
khiến mẹ không ngủ
là tỡnh cảm về đứa
con yêu dấu trước
ngày khai trường đầu
tiên. mẹ muốn con
có ấn tượng sâu đậm
– như ngày xưa khi
bà ngoại đưa mẹ tới
trường.
- hs nhận xột:
- HS tìm và đọc.
- Làm nổi bật tâm
trạng, khắc họa được
tâm tư, tình cảm,
những điều sâu
thẳm, khó nói bằng
lời trực tiếp. * Mẹ yêu thương con, quan tâm
tới việc học của con.
* Em hãy đọc câu văn “Ai
cũng biết rằng mỗi sai
lầm ”
- Câu văn này nói về điều
gì?
- HS đọc.
- HS trả lời: Câu văn
nói về vai trò, vị trí
của nhà trường.
2. Vai trò và vị trí của nhà
trường.
- câu nói của mẹ “đi đi
con thế giới kỡ diệu sẽ
mở ra.”
em hiểu thế
gv gọi một số giới kỳ diệu
đó là gỡ?em trỡnh bày sau
- hs thảo luận nhúm. trường học đem đến cho con
người tri thức khoa học, những tư
tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp
đó chốt lại. cánh cho em những ước mơ tươi
sáng, đẹp đẽ.
hoạt động 3: tổng kết iii. tổng kết
- văn bản này, các em cần
ghi nhớ điều gỡ?
hs đọc ghi nhớ. ghi nhớ: sgk/9
hoạt động 4: luyện tập,
củng cố
- gv nờu cõu hỏi cho học
sinh thảo luận.
- gv gợi ý:
+ đó là kỉ niệm gỡ? vỡ sao
đáng nhớ (gắn liền với ai)?
hs thảo luận
iv. luyện tập:
bài 1:
- hồi hộp nhất vỡ là lần đầu.
- dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi
thơ
bài 2:
- Câu nói của mẹ “Đi đi
con thế giới kì diệu sẽ
mở ra.”
Em hiểu thế giới kỳ diệu
đó là gì?
GV gọi một số em trình
bày sau đó chốt lại.
- HS thảo luận
nhóm.
Trường học đem đến cho con
người tri thức khoa học, những tư
tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp
cánh cho em những ước mơ tươi
sáng, đẹp đẽ.
Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT
- Văn bản này, các em cần
ghi nhớ điều gì?
HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK/9
Hoạt động 4: Luyện tập,
củng cố
- GV nêu câu hỏi cho học
sinh thảo luận.
- GV gợi ý:
+ Đó là kỉ niệm gì? Vì sao
đáng nhớ (gắn liền với ai)?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
Bài 1:
- Hồi hộp nhất vì là lần đầu.
- Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi
thơ
Bài 2:
4. Hướng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn văn bản “Mẹ tôi”.
________________________________________________________
Tiết 2
Văn bản: MẸ TÔI
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Ngày soạn:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình
yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của người
cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức
thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết
thư.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm cao cả.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở
ra” là gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức
lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều
đó. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ đem đến cho
các em một bài học như thế.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu
chú thích
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
- Theo em, cần đọc văn
bản với giọng như thế
nào?
- Gọi HS đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc.
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Quan sát phần cuối văn
bản và chú thích *, nêu
hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?
- Hỏi chú thích 1, 5, 7,
(Tích hợp giải nghĩa từ
với phần từ ghép).
- HS quan sát
trả lời câu hỏi.
- HS giải nghĩa
các từ.
(1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tác phẩm:
Trích “Những tấm lòng cao cả”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản được viết theo
thể loại nào?
- HS trả lời: VB
nhật dụng
- Ai viết thư? Viết cho ai?
Viết để làm gì?
- Tâm trạng của Enricô
khi đọc thư?
- HS phát hiện
HS nhận xét:
1. Hoàn cảnh viết thư :
Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán
nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra
một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo
đến thăm mẹ em.
Em rất xúc động.
- Tìm những chi tiết biểu
hiện thái độ của bố đối
với Enricô?
- Qua những chi tiết đó
em thấy thái độ của bố
đối với Enricô là thái độ
như thế nào?
Vì sao ông có thái độ
đó?
- Những chi tiết, hình ảnh
nào nói về mẹ Enricô?
- Từ những chi tiết, hình
ảnh đó, em thấy mẹ
Enricô là người như thế
nào?
- HS phát hiện
chi tiết.
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS phát hiện.
- HS suy nghĩ
trả lời.
2. Nội dung bức thư :
a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của
con:
- Sự hỗn láo của con như nhát dao
đâm vào tìm bố vậy.
- Bố không nén được cơn giận dữ.
- Thật đáng xấu hổ.
- Không bao giờ con được thốt ra.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ tiếc rằng bố
không có con còn hơn con bội bạc với
mẹ.
* Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức
giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với
mẹ.
b. Tình cảm của mẹ Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm mất con
- Người mẹ cứu sống con.
* Mẹ thương yêu con sâu nặng.
- Tình cảm của mẹ Enricô
cho em nhớ tới tình cảm
của người mẹ trong văn
bản nào đã học?
- Văn bản
“Cổng trường
mở ra”.
- Điều gì khiến Enricô
xúc động vô cùng khi đọc
thư bố?
- Đọc thư bố Enricô đã
nhận ra điều gì?
- Em có nhận xét gì về
cách lập luận của bố
Enricô?
- Em hãy suy nghĩ xem
tại sao bố Enricô không
nói trực tiếp mà phải viết
thư?
(Cho HS thảo luận nhóm)
- Qua đó em hiểu gì về bố
Enricô?
- Đọc xong bức thư của
bố, Enricô sẽ suy nghĩ và
hành động như thế nào?
- Đây là bức thư người bố
gửi cho con, tại sao lại lấy
tên văn bản là “Mẹ tôi”?
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận
nhóm, cử đại
diện trình bày:
Tình cảm sâu
sắc thường tế
nhị, kín đáo,
nhiều khi không
thể nói trực tiếp.
Viết thư là chỉ
viết riêng cho
người mắc lỗi,
vừa giữ được sự
kín đáo, tế nhị,
giữ được lòng
tự trọng cho
người mắc lỗi.
Đây là cách ứng
xử trong đời
sống gia đình và
xã hội.
- HS suy nghĩ
trả lời.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
Enricô.
- Những lời nói chân tình, sâu sắc
xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc.
* Enricô nhận ra: Tình yêu thương
kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng
hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao
nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết
phục cao (điều đó có tác dụng với cảm
xúc).
- Bố Enricô thương yêu con, mong và
luôn giáo dục con trở thành người con
hiếu thảo, trân trọng vợ.
Ông là người chồng, người cha tốt.
Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT:
- Em có nhận xét gì về lời
lẽ trong thư?
- Hãy nêu nội dung chính
của bức thư?
* Hãy đọc to phần ghi
nhớ.
HS đọc ghi nhớ.
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành,
giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết
phục cao.
- Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ
nghiêm khắc cua người cha trước lỗi
lầm của con.
- Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của
cha mẹ đối với con cái và con cái đối
với cha mẹ.
Hoạt động 4: Luyện tập,
củng cố
- Đã có lần nào em nói
năng thiếu lễ độ với cha mẹ
chưa? Nếu có thì văn bản
này gợi cho em suy nghĩ
gì?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
4. Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”.
- Viết 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra”.
- Soạn: Từ ghép.
_________________________________________
Tiết 3 TỪ GHÉP
Ngày soạn:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp
nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về
các loại từ ghép.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ
ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
-
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép. Bài học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép. I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP.
* GV dùng bảng phụ ghi 2
đoạn văn - HS đọc.
- Các từ in đậm thuộc loại từ
nào?
- Đâu là tiếng chính, đâu là
tiếng phụ? Tại sao?
- Nhận xét về vị trí tiếng
chính, phụ?
- Từ ghép chính phụ có cấu
tạo như thế nào?
- HS quan sát -
đọc
- Trả lời
1. Từ ghép chính phụ:
a) Ví dụ: SGK
- Bà ngoại, thơm phức là từ ghép.
- "ngoại" bổ sung đặc điểm cho
"bà"
- "phức" bổ sung đặc điểm cho
"thơm"
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
b) Ghi nhớ: Ý 1 - ghi nhớ 1/ SGK-
14
* Đèn chiếu (bảng phụ) 2
đoạn văn tiếp.
- Các từ "quần áo", "trầm
bổng" có phải là ghép chính
phụ không? Tại sao?
- Về mặt ngữ pháp, các tiếng
có quan hệ như thế nào với
nhau?
- HS quan sát -
đọc
- Trả lời
2. Từ ghép đẳng lập:
a) Ví dụ: SGK
- "quần áo, "trầm bổng" không
phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.
- Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Từ ghép đẳng lập có cấu
tạo như thế nào?
b) Ghi nhớ: Ý 2 - ghi nhớ 1/SGK-
14
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa của từ ghép
II. NGHĨA CỦA TỪ GHÉP.
- So sánh nghĩa của từ "bà"
với "bà ngoại", "thơm" với
"thơm phức"?
- Em có nhận xét gì về nghĩa
của từ ghép chính phụ?
- So sánh nghĩa của từ "quần
áo", "trầm bổng" với nghĩa
mỗi tiếng?
- Nhận xét về nghĩa của từ
ghép đẳng lập?
* Đọc to phần ghi nhớ.
- Bài học hôm nay cần ghi
nhớ điều gì?
* HS đọc phần đọc thêm -
GV mở rộng.
- "bà" chỉ người
phụ nữ sinh ra
bố hoặc mẹ.
"bà ngoại": sinh
ra mẹ
- HS nhận xét
- Nghĩa khái
quát hơn nghĩa
của mỗi tiếng.
2 HS đọc
- HS nhắc những
kiến thức trọng
tâm của bài.
- Nghĩa của từ "bà ngoại" hẹp hơn
nghĩa của từ "bà",
- Từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghĩa.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo
nên nó.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghĩa.
* Ghi nhớ 2: SGK/14
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố : III. LUYỆN TẬP.
- Đọc yêu cầu BT 1.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu của BT là gì?
- HS làm một số từ, còn lại
về nhà làm.
- Đọc và làm BT 3
- BT 4 yêu cầu điều gì? hãy
giải thích?
2 em lên bảng
điền vào cột.
- HS làm bài tập.
- HS đọc - làm
BT.
- HS trả lời.
Bài tập 1:
- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh
ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài
lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài tập 2:
- Bút: bút chì, bút máy,
- Thước: thước kẻ, thước gỗ,
- Mưa: mưa rào, mưa phùn,
Bài tập 3:
- Mặt: măt mũi, mặt mày,
- Học: học hành, học hỏi,
Bài tập 4:
- Có thể nói: một cuốn sách, một
cuốn vở vì sách và vở là những
danh từ chỉ sự vật, tồn tại dưới
dạng cá thể, có thể đếm được.
- Không thể nói: một cuốn sách vở
vì sách vở là từ ghép đẳng lập có
ngha tng hp ch chung c loi.
4. Hng dn hc tp:
- GV hng dn cỏch lm bi 5, 6, 7, hc sinh v nh lm nt cỏc
bi.
- Son "Liờn kt trong vn bn".
_____________________________________________
Giáo án cả năm ngữ văn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2012-2013
mới
Liên hệ đt 0168.921.86.68
TIT 4
LIấN KT TRONG VN BN
Ngy son:
I MC CN T
- Hiu rừ liờn kt l mt trong nhng c tớnh quan trng nht ca vn
bn.
- Bit vn dng nhng hiu bit v liờn kt vo vic c hiu v to lp
vn bn.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim liờn kt trong vn bn.
- Yờu cu v liờn kt trong vn bn.
2. K nng:
- Nhn bi v phõn tớch liờn kt ca cỏc vn bn.
- Vit cỏc on vn, bi vn cú tớnh liờn kt.
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Cn vn dng nhng kin thc ó hc
III. CHUN B:
1. Giỏo viờn: c ti liu, son bi, chun b ốn chiu (bng ph)
2. Hc sinh: c trc bi, tr li cỏc cõu hi phn I trong SGK.
IV. CC BC LấN LP:
1. n nh t chc:
2. Kim tra:
- Nhc li: Vn bn l gỡ, vn bn cú nhng tớnh cht no?
3. Bi mi
* Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã được học về văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt
phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Sẽ không thể thiếu được một cách cụ
thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những vănbản tốt, nếu chúng
ta không tìm hiểu kỹ về một trong những tính chất quan trọng nhất của nó là liên
kết.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản
I. LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG
TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN
BẢN
1. Tính liên kết của văn bản
* Đoạn văn SGK - HS đọc văn bản a. Ví dụ: Đoạn văn SGK
- Theo em, đọc mấy
dòng này Enricô đã có
thể hiểu bố muốn nói gì
chưa?
- Nếu Enricô chưa thật
hiểu rõ bố nói gì thì đó là
vì lý do gì?
- Trả lời: Không thể
hiểu rõ.
- Các câu trong văn bản không nối
liền nhau.
- Hãy đánh dấu (bút chì)
vào lý do xác đáng nhất
trong 3 lý do ở SGK
- Suy nghĩ và trả lời - Để các câu văn, đoạn văn không
bị rời rạc, người nghe, người đọc
hiểu rõ được người viết định nói gì.
- Nếu không có liên kết
trong văn bản có được
không? Tại sao?
- Nếu không có liên kết không văn
bản các câu văn, đoạn văn rời rạc
và hỗn độn, trở nên khó hiểu.
- Em có nhận xét gì về
vai trò của tính liên kết
trong văn bản
- Tính liên kết tròng văn bản là tính
chất quan trọng nhất của văn bản.
GV lấy ví dụ: Cây tre
trăm đốt
Đọc ý 1 - ghi nhớ/SGK
2 học sinh đọc
b. Ghi nhớ 1 - SGK/18
2. Phương tiện liên kết trong văn
bản
* Đọc phần đọc thêm mà
SGK
- Nhận xét về đoạn văn
mà tác giả đã dẫn?
- HS đọc
- HS nhận xét
- "Cái dây tư tưởng" mà
tác giả nói đến đó là gì?
Vì sao chúng ta không
- HS nhận xét a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các
câu, đoạn thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau.
hiểu đoạn văn được dẫn
nói gì?
* VD2
- Đọc đoạn văn và chỉ ra
sự thiếu liên kết của
chúng?
- HS đọc
- Đoạn văn không
có từ liên kết vì câu
trên tác giả nói tới
những ngày trong
tương lai, câu dưới
trong hiện tại.
b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu,
đoạn phải được kết nối bằng những
phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…)
thích hợp.
- So với nguyên văn
trong văn bản "Cổng
trưởng mở ra", đoạn văn
đã viết thiếu hoặc sai từ
ngữ cụ thể nào?
- HS xác định: thiếu
"còn bây giờ"; sai
chữ "đứa trẻ" -
nguyên văn "con"
- Từ ngữ "còn bây giờ"
và từ "con" giữa vai trò
gì trong câu văn, đoạn
văn?
- Các từ ngữ này tạo
sự liên kết trong văn
bản, đó là các
phương tiện liên
kết.
- Từ hai ví dụ trên, em
hãy cho biết: Một văn
bản có tính liên kết trước
hết phải có điều kiện gì?
Cùng với điều kiện ấy,
các câu trong văn bản
phải sử dụng các phương
tiện gì?
- Dựa vào phần ghi
nhớ để trả lời
* Ghi nhớ SGK - 18
Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu BT1
- Gọi HS nhận xét
- HS đọc và làm bài
tập
Sắp xếp những câu văn theo thứ tự
hợp lý: 1, 4, 2, 5, 3
Bài tập 2:
- HS nhận xét - giải
thích
Về hình thức ngôn ngữ các câu có
vẻ rất "liên kết" với nhau nhưng
chúng chưa có mỗi liên kết thực sự
vì chúng không cùng nói về cùng
một nội dung, nghĩa là không có
một cái dây tư tưởng nào nối liền
các ý của những câu văn đó
Bài tập 3:
- Hãy nêu yêu cầu của
BT3
- HS điền từ ngữ Các từ ngữ ở chỗ trống trong
nguyên bản lần lượt là: bà, bà,
cháu, bà, bà, cháu, thế là.
- Nhn xột v s liờn kt
ca hai cõu vn?
- HS gii thớch Bi tp 4:
Nu tỏch khi cỏc cõu khỏc trong
vn bn thỡ hai cõu vn dn
bi cú v ri rc, nhng cõu th ba
ng k tip sau kt ni hai cõu
trờn thnh 1 th thng nht lm cho
ton on vn tr nờn liờn kt cht
ch vi nhau.
* CNG C :
Mt vn bn cú tớnh liờn kt trc ht phi cú iu kin gỡ? Cựng vi iu
kin y, cỏc cõu trong vn bn phi s dng cỏc phng tin gỡ?
4. Hng dn hc tp:
- Lm nt VT5 v hon chnh cỏc bi tp khỏc.
- Hc thuc bi - son "Cuc chia tay"
_____________________________________________
Liên hệ đt 0168.921.86.68
Giáo án soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ
năng mới năm học 2012-2013
HC Kè II
Tun 20
Tit 73 Tc ng v thiờn nhiờn v lao ng sn xut
TC NG V THIấN NHIấN
V LAO NG SN XUT
I - MC CN T
- Nm c khỏi nim tc ng.
- Thy c giỏ tr ni dung, c im hỡnh thc tc ng v thiờn nhiờn
v lao ng sn xut.
- Bit tớch ly thờm kin thc v thiờn nhiờn v lao ng sn xut qua
cỏc cõu tc ng.
II - TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Khỏi nim tc ng.
- Ni dugn t tng, ý ngha trit lý v hỡnh thc ngh thut ca nhng
cõu tc ng trong bi hc.
2. K nng
- c - hiu, phõn tớch cỏc lp ngha ca tc ng v thiờn nhiờn v lao
ng sn xut.
- Vn dng c mc nht nh mt s cõu tc ng v thiờn nhiờn
v lao ng sn xut vo i sng.
- Thuc lũng nhng cõu tc ng trong vn bn.
3.Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn ,nội dung bài học
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Cn vn dng nhng kin thc ó hc
III. Chun b:- Giỏo viờn: + c sỏch tham kho
+ c sỏch bi son
+ Su tm thờm cỏc cõu tc ng v thiờn nhiờn v lao
ng sn xut
- Hc sinh: +. Son bi
+. Hc thuc bi c v lm bi tp
IV. Cỏc bc lờn lp:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c: Kim tra v son
3. Bi mi
*. Gii thiu bi
Tc ng l mt th loi vn hc dõn gian. Nú c vớ l kho bỏu ca kinh
nghm. Tc ng cú nhiu ch . Tit hc ny chỳng ta tỡm hiu 8 cõu tc ng
v thiờn nhiờn v lao ng sn xut.
Qua 8 cõu tc ng ny, chỳng ta bc u lm quenvi kinh nghim v cỏch
nhỡn nhn cỏc hin tng t nhiờn v cụng vic lao ng sn xut, ng thi hc
cỏch din t ngn gn, hm sỳc, uyn chuyn ca ND.
*Bi mi
Hot ng ca
thy
H.ng ca
trũ
Ni dung cn t
Hot ng 1: c
chỳ thớch
* GV: Gi HS c
Quan sỏt chỳ thớch (*)
- Tỡm hiu tc ng l
gỡ?
- Gii ngha "mau",
"tam cn", "nht nhỡ".
Hot ng 2:
Tỡm hiu vn bn
- Em cú th chia 8 cõu
tc ng trong bi
thnh my nhúm?
- Nhng cõu tc ng
v thiờn nhiờn ỳc rỳt
kinh nghim t hin
tng no?
- HS c
- HS quan sỏt
- HS tr li
- 2 nhúm
- Tc ng v
thiờn nhiờn 1,
2, 3, 4
- Tc ng v
lao ng sn
xut 5, 6, 7, 8
- HS trli:
Hin tng
thi gian, thi
I. C- TèM HIU CHUNG:
1. c:
2. Chỳ thớch
- Tc ng: + V hỡnh thc: l cõu núi
ngn gn cú kt cu bn vng, cú
hỡnh nh nhp iu,
+ V ni dung: din t nhng kinh
nghim v cỏch nhỡn nhn ca nhõn
dõn vi thiờn nhiờn v lao ng sn
xut, con ngi, xó hi. Cú cõu tc
ng ch cú ngha en, cú cõu tc ng
ngoi ngha en cũn cú ngha búng.
+ V s dng: tc ng c nhõn dõn
s dng vo mi hot ng i sng
nhỡn nhn, ng x thc hnh v
lm li núi thờm hay, thờm sinh
ng, sõu sc.
- Phát hiện nghệ thuật
trong câu tục ngữ thứ
nhất? Lối nói phóng
đại có tác dụng gì?
- ở nước ta tháng năm
thuộc mùa hạ, tháng
mười thuộc mùa đông.
từ đó suy ra câu tục
ngữ có ý nghĩa tác dụng
gì?
- Ngoài ra phép đói
xứng giữa các vế câu
có tác dụng gì
- Bài học được rút ra
từ ý nghĩa câu tục ngữ
này là gì?
* GVđọc câu 2
- Trong cách diễn đạt
câu tục ngữ này có gì
giống với câu 1?
Tác dụng của nghệ thuật
tiểu đối?
- Kinh nghiệm được
đúc kết từ hiện tượng
này là gì?
- Trong thực tế kinh
nghệm này được áp
dụng như thế nào?
- Câu tục ngữ có mấy
vế? Hãy đọc và giải
thích từng vế của câu
tục ngữ?
- Kinh nghiệm được
đúc rút từ hiện tượng
ráng mỡ gà là gì?
- Bài học rút ra từ câu
tục ngữ này?
- Em có biết câu tục
ngữ nào có nội dung
tương tự?
tiết.
-Lối nói phóng
đại
- HS trả lời
nhanh
- HS theo dõi
SGK và trả lời
-Sắp xếp theo
thời gian phù
hợp với công
việc.
- HS trả lời:
Có 2 vế đối
xứng, vần
lưng.
- HS trả lời
HS đọc giải
thích
-Ráng mỡ gà
có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà
thì gió, ráng
mỡ chó thì
mưa"
"Tháng bảy
heo may,
chuồn chuồn
- HS trả lời
HS Trả lời
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài
Mùa đông đêm dài ngày ngắn
-Lối nói phóng đại
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm
tháng năm và ngày tháng mười.
+ Gây ấn tượng đọc đáo khó quên.
- ở nước ta vào mùa hạ đêm ngắn
ngày dài, vào mùa dong thì ngược
lại.
- Phép đói xúng làm nổi bấtự trái
ngược tính chất đêm và ngày giữa
mùa hạ với mùa đông; câu tục ngữ đễ
nói, dễ nhớ.
- Bài học về cách sử dụng thời gian
trong cuộc sống con người sao cho
hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ
khác mùa đông.
* Câu 2:
- NT tiểu đối:
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ
dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.
+ Dễ nói, dễ nghe
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng,
văng sao thì mưa vào ngày mai.
(Kinh nghiệm trông sao đoán thời
tiết)
- Áp dụng: thời xưa khi chưa có
thông tin khoa học tục ngữ có giá trị
về khí tượng
* Câu 3:
- Câu tục ngữ có hai vế
- Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng
vàng xuất hiện phía chân trời ấylà
điềm sắp có bão.
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ
động có kế hoạch đối phó với thiên
tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần
lưng và giàu hình ảnh
- Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên
tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có
- Câu tục ngữ nói đến
hiện tượng nào? Kinh
nghiệm nào được rút
ra từ hiện tượng này?
* GV đọc câu số5
- Em có nhận xét gì về
cách diễn đạt và nghệ
thuật sử dụng trong
câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ có ý
nghĩa gì?
* GV đọc câu 5
- Câu tục ngữ náy có
mấy vế, đó là những
vế nào? Giải nghĩa
từng vế?
- Kinh nghiệm nào
được đúc rút từ câu tục
ngừ này?
- Bài học thực tế từ
kinh nghiệm này là gì?
Câu tục ngữ thứ sáu
về hình thức có gì
khác với câu tục ngữ
trên? nhận xét về cách
trình bày?
- Hãy chuyển lời câu
tục ngữ này sang tuếng
Việt?
- ở đây thứ tự nhất, nhị
, tam xác định tầm
quan tọng hay lợi ích
của nuôi cá, làm vườn,
trồng lúa?
- Câu tục ngữ có giá trị
gì?
- Kinh nghiệm trồng
trọt ở câu tục ngữ này
sử dụng cho loại cây
gì?
- Phép liệt kê sử dụng
có giá trị
gì?
- Tìm những câu tục
- HS suy nghĩ
trả lời
- Sử dụng toàn
từ Hán Việt
- Vần lưng dễ
đọc, dễ nhơ
- Thứ nhất nuôi
cá, thừ nhì làm
vườn, thứ ba
làm ruộng.
HS trả lời: Cây
lúa
- Vừa nêu thứ
tự, vừa nhấn
mạnh vai trò
của từ yếu tố.
- Câu tục ngữ:
Một lượt tát,
một bát cơm.
Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì
phân
- HS đọc
- HS trả lời:
Trong trồng
trọt phải đảm
bảo 2 yếu tố:
Thời vụ và đất
đai
- Rút gọn đối
xứng
- HS đọc ghi
nhớ
- HS tìm
lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không
khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức
ăn lên cao
- Giúp con người chủ động đoán thời
tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc
vàng.
- Đất quí hơn vàng.
- Giá trị của đất đai trong đời sống
con người: đất là của cải, cần sử
dụng hiệu quả. Đề cao giá trị, thái độ
yêu quí đất
* Câu 6:
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm
vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó.
- Giúp con người biết khai thác tốt
điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo
ra của cải vật chất.
* Câu 7: Quan trọng thứ nhất của
nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân,
chuyên cần, giống.
* Câu 8: kinh nghiệm quý báu trong
sản xuất để nâng cao năng suất lao
động phải gieo trồng đúng thời vụ
mới phù hợp khí hậu và phát triển
tốt.
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo
đất sau mỗi vụ ( cày, bừa, bón phân,
giữ nước).
III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc phần đọc thêm.
2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất.
ngữ khác có giá trị
gần gũi?
- Câu 8 nói lên kinh
nghiệm gì?
- Nhận xét về hình
thức của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm này đi
vào thực tế nông
nghiệp nước ta như thế
nào?
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện
tập
- Hãy nêu những nét
nghệ thuật chính được
sử dụng trong các câu
tục ngữ?
nhanh
4. Hướng dẫn học tập:
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ
- Học thuộc các câu tục ngữ đã họ.
- Soạn bài chương trình địa phương.
Tiết 74 Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao
địa phương.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III. Chuẩn bị: - Giáo viên: +. Đọc tài liệu,
+. Soạn bài
- Học sinh: +. Soạn bài theo yêu cầu của GV
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
*. Các hoạt động
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Xác
định đối tượng sưu
tầm
* Yêu cầu hs phân
biệt ca dao dân ca,
tục ngữ
- GV giới hạn đối
tượng sưu tầm
Hoạt động 2: Cách
sưu tầm
- Gợi ý nguồn sưu
tầm
- Hướng dẫn cách
sưu tầm
4. Hướng dẫn học
tập: Thời gian nộp
bài: Tuần 1 - tháng
4
- Hs trình bày
điểm giống nhau,
khác nhau giữa
tục ngữ và ca dao
trên những tiêu
chí cụ thể
- Ghi chép
- Ghi chép
I.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU
TẦM
1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sáng
tác dân gian.
* Khác nhau:
- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là
những lời thơ
- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao
thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm -
Ca dao biểu hiện thế giới nôịi tâm
của con người.
2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca
dao, tục ngữ lưu hành ở địa
phương, nói về địa phương Hà Nội
(địa danh, sản vật )
II. CÁCH SƯU TẦM:
a. Tìm nguồn gốc sưu tầm
- hỏi cha mẹ, người địa phương,
người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở
địa phương
b. Cách sưu tầm
- Mỗi HS có vởlàm bài tập hoặc sổ
tay sưu tầm ca dao, tục ngữ. Mỗi
lần sưu tầm được hãy chép vào để
khỏi quên hoặc thất lạc.
- Sau khi sưu tầm đủ 20 câu thì
phân loại: Ca dao dân ca chép
riêng, tục ngữ chép riêng
- Các câu còn lại sắp xếp A,B, C
chữ cái đầu câu.
Tiết 75-76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào
đọc - hiểu văn bản.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
III . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài
+ Kiến thức tích hợp : Văn nghị luận
- Học sinh: +. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người,
có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, tư tưởng sâu
sắc trước đời sống. Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con
người thành đạt trong cuộc sống XH. Hôm nay chúng ta bước đầu tìm hiểu
chung về văn nghị luận.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung cần
đạt
Hoạt động 1: *. GV cho
HS đọc các câu hỏi trong
SGK
- Trong đời sống em có
thường gặp các vấn đề và
câu hỏi kiểu như vậy
không?
- Gặp các vấn đề câu hỏi
loại đó, em có thể trả lời
Tìm hiểu về nhu
cầu nghị luận và
văn bản nghị luận.
- HS đọc
- HS suy nghĩ và trả
lời
- Đây là vấn đề
thường gặp trong
I Nhu cầu nghị luận,văn
bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
- Nghị luận là đưa ra những
nhận định, suy nghĩ, quan
điểm, trình độ của mình trước
một vấn đề đặt ra.
bằng các kiểu văn bản đã
học như kể chuyện, miêu
tả, biểu cảm không vì
sao?
- Trả lời cho câu hỏi "hút
thuốc lá có hại như thế
nào?" ta phải phân tích
cung cấp số liệu thì
người ta mới tin được.
- Để trả lời những câu
hỏi như thế, hàng ngày
trên báo chí đài em
thường gặp những kiểu
văn bản nào? kể tên?
*. GV cho HS đọc văn
bản "Chống nạn thất
học".
- Bác Hồ viết văn bản
này nhằm mục đích gì?
- Để thực hiện mục đích
ấy bài viết nêu ra những
ý kiến nào? Nêu luận
điểm của bài?
- Tìm những câu văn
mang luận điẻm?
- Để ý kiến có sức thuyết
phục bài viết đã nêu ra
những lý lẻ nào?
- Bài văn nghị luận dưới
dạng ý kiến nào?
- Tác gải có thể thực hiện
mục đích của mình bằng
văn kể chuyện, miêu tả
bằng văn biểu cảm được
không? vì sao?
- Em hiểu thế nào là văn
bản nghị luận?
- Văn bản nghị luận đòi
hỏi yêu cầu gì?
- Trong giai đoạn sau
cách mạng tháng 8 bài
nghị luận của Bác có ý
nghĩa thực tế đời sống
đời sống.
- Không, vì đòi hỏi
phải có lý lẽ xác
đáng, có sức thuyết
phục, phải sử dụng
khái niệm thì nghe
mới hiểu và tin
được.
- Bàn luận, chứng
minh, giải thích là
những nhu cầu nghị
luận trong cuộc
sống.
đó là những tư
duy, khái niệm có
sử dụng nghị luận
thì mới đáp ứng yêu
cầu trả lời các câu
hỏi loại đó trong
cuộc sống.
- Các ý kiến nêu ra
trong cuộc họp, bài
xã luận, bình luận,
bài phát biểu trên
báo chí
- HS đọc văn bản
- Kêu gọi nhân dân
đi học.
- Tác hại của chính
sách ngu dân của
Pháp đối với dân trí
Việt Nam.
- Những điều kiện
cần phải có để
người dân tham gia
xây dựng nước nhà.
- Các để chống
mù chữ.
- Đưa ra những biện
pháp cụ thể.
- Bài xã luận kêu
gọi, tuyên truyền.
- Không, vì không
đáp ứng được nhu
cầu trả lời, không
- Văn bản nghị luận tồn tại
khắp nơi trong cuộc sống.
2. Thế nào là văn bản nghị
luận
a. Ví dụ: Vấn đề nghị luận :
Chống nạn thất học
*. Tác hại
- Hạn chế mở trường
- 95% thất học
*. Những điều kiện
- Nâng cao dân trí
- Có kiến thức
-Biết đọc, biết viết
*. Các biện pháp
- Đưa ra một loạt những biện
pháp cụ thể
- Có luận điểm rõ ràng
- Có lý luận dẫn chứng thuyết
phục.
- Nạn dốt là nạn cần xoá bỏ
nhanh thì mới có thể xây
dựng nước nhà. Bài viết đã đề
cập đến vấn đề bức xúc nhất
lúc bây giờ thức tỉnh người
đọc.
- Phải hướng tới giải quyết
những vấn đề đặt ra trong
cuộc sống
b. Kết luận:
- Là văn bản được viết ra
nhằm xác lập đọc, người nghe
như thế nào?
- Em có nhận xét gì về
tư tưởng quan điểm
trong bài nghị luận?
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Bài học hôm nay cần ghi
nhớ điều gì?
Hoạt động 3:
*. GV cho HS đọc bài
văn: Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống
xã hội.
- Đây có phải là bài văn
nghị luận không? tại sao?
- Tác giả đề xuất ý kiến
gì?
- Để thuyết phục người
đọc tác giả nêu những lý
lẻ và dẫn chứng nào?
- Em có nhận xét gì về
vấn đề bài văn nghị
luận?
- Em có tán thành ý kiến
của bài viết không? vì
sao? Nhận xét về cách
trình bày
- Đọc xong văn bản em
có suy nghĩ và quan
điểm gì về vấn đề nêu ra
trong văn bản nghị
luận?
* Hãy đọc văn bản "Hai
biển hồ"
- Đây là văn bản tự sự
hay nghị luận? Vì sao?
- Văn bản nhằm xác lập
cho người đọc, người
nghe tư tưởng gì?
- Để đạt được mục đích
bài nghị luận sử dụng
mấy luận điểm những dẫn
chứng và lí lẽ nào?
- Em có nhận xét gì về
cách trình bày vấn đề
trong văn bản?
đưa ra được các
dẫn chứng, lí lẻ
thuyết phục người
đọc, người nghe.
Luyện tập
- HS đọc văn bản
- Có, vì nhan đề của
nó là một ý kiến,
một luận điểm nhằm
xác lập cho người
đọc, người nghe
quan điểm, tư tưởng
"cần tạo ra " bài
văn có luận điểm rõ
ràng, lí lẻ dẫn chứng
giàu sức thuyết
phục.
* Dẫn chứng:
- Thói quen tốt: đạy
sớm,
- Thói quen xấu:
Hút thuốc,
- Nhằm trúng vấn đề
trong thực tế đời
sống
- Em có tán thành vì
đó là ý kiến đúng,
được trình bày rõ
ràng, có lí lẻ và dẫn
chứng giàu sức
thuyết phục.
- Có thói quen tốt
- HS đọc
một tư tưởng, quan điểm nào
đó. cho ng
II.Ghi nhớ: SGK
- Cần tạo ra những thói quen
tốt trong đời sống xã hội.
- Lí lẽ 1: Có thói quen tốt và
thói quen xấu
- Lí lẽ 2: Tạo được thói quen
tốt là rất khó nhưng hiểu
thói quen xấu
2. Văn bản: Hai biển hồ
- Văn bản nghị luận.
- Cần biết chia sẻ trong cuộc
sống đó là hạnh phúc của
cuộc đời
- 2 luận điểm
- 2 dẫn chứng
- 2 lí lẽ
- Vấn đề được trình bày trong
văn bản rõ ràng, lí luận và
dẫn chứng thuyết phục.
- Có, rất đúng
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Em cú tỏn thnh ý kin
trờn khụng? Vỡ sao?
Bi hc hụm nay cn ghi
nh iu gỡ?
4. Hng dn hc tp:
- Em cú nhn xột gỡ v t tng quan im trong bi ngh lun?
- Em cú nhn xột gỡ v cỏch trỡnh by vn trong vn bn?
- Em cú nhn xột gỡ v vn bi vn ngh lun?
- Hc bi, thuc ghi nh.
- Hon thin bi tp.
Son "Tc ng v con ngi v xó hi
Giáo án cả năm ngữ văn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2012-2013
mới
Liên hệ đt 0168.921.86.68
Tit 77: Tc ng v con ngi.
I - MC CN T
- Hiu ý ngha chựm tc ng tụn vinh giỏ tr con ngi, a ra nhn xột,
li khuyờn v li sng o c ỳng n, cao p, tỡnh ngha ca ngi Vit
Nam.
- Thy c c im hỡnh thc ca nhng cõu tc ng v con ngi v
xó hi.
II - TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Ni dung ca tc ng v con ngi v xó hi.
-c im hỡnh thc ca tc ng v con ngi v xó hi.
2. K nng
- Cng c, b sung thờm hiu bit v tc ng.
- c - hiu, phõn tớch cỏc lp ngha ca tc ng v con ngi v xó hi
trong i sng.
3.Th¸i ®é.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học
Giáo dục HS những phẩm chất và lối sống tốt đẹp biết tôn trọng giá trị của con
người.
III . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài
+ Kiến thức tích hợp : tiết 73
- Học sinh: +. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
IV.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài ca dao về thiên nhiên đất nước ,
con người.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Tục ngữ là những lời vàng, ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân
dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất,
tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH.
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm
hiểu chung
- Gọi HS đọc
- Hỏi các chú thích
- Về nội dung có thể
chia văn bản tục ngữ
này làm mấy nhóm?
- Tại sao ba nhóm
trên vẫn có thể hợp
thành một văn bản?
Hoạt động 2: Tìm
hiểu ý nghĩa của các
câu tục ngữ.
-Câu tục ngữ thứ
nhất có đặc điểm gì
về hình thức?
- HS đọc
- HS trao đổi cặp
- HS đọc câu tục
ngữ trả
lời
Còn người còn
của
"Người ta là hoa
đất"
"Người sống đống
vàng"
"Người làm ra
củachứ của "
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
3. Nội dung văn bản: Chia thành
ba nhóm
- Tục ngữ về phẩm chất con
người: câu 1,2,3.
- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng:
câu4,5,6.
- Tục ngữ về quan hệ ứng xử: câu
7,8,9.
* Ba nhóm trên vẫn hợp thành một
văn bản vì:
- Về nội dung chúng đều là những
kinh nghiệm và những bài học của
dân gian về con người và XH.
- Về hình thức chúng đễu có cấu
tạo ngắn, có vần, nhịp, thường
dùng so sánh, ẩn dụ.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Những kinh nghiệm và bài học
về phẩm chất con người:
* Câu 1 : "Một mặt người "