Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi đại học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.72 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2013
Môn thi : TOÁN ĐỀ 39
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: (2 điểm) Cho hàm số y =
2 1
1


x
x
.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận, A là điểm trên (C) có hoành
độ là a. Tiếp tuyến tại A của (C) cắt hai đường tiệm cận tại P và Q. Chứng tỏ
rằng A là trung điểm của PQ và tính diện tích tam giác IPQ.
Câu II: (2điểm)
1) Giải bất phương trình:
2 2
log ( 3 1 6) 1 log (7 10 )+ + − ≥ − −x x
2) Giải phương trình:
6 6
2 2
sin cos 1
tan 2
cos sin 4
+
=

x x
x
x x


Câu III: (1 điểm) Tính tích phân: I =
4
2
0
2
1 tan
π

 
+
 ÷
+
 

x
x
e
e x dx
x
Câu IV: (1 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là
một hình thoi cạnh a, góc
·
BAD
= 60
0
. Gọi M là trung điểm AA′ và N là trung
điểm của CC′. Chứng minh rằng bốn điểm B′, M, N, D đồng phẳng. Hãy
tính độ dài cạnh AA′ theo a để tứ giác B′MDN là hình vuông.
Câu V: (1 điểm) Cho ba số thực a, b, c lớn hơn 1 có tích abc = 8. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:

1 1 1
1 1 1
= + +
+ + +
P
a b c
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a. (2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d
có phương trình 2x – y + 3 = 0. Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và
tạo với d một góc α có
cosα
1
10
=
.
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(3;1;1), B(0;1;4), C(–
1;–3;1). Lập phương trình của mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên
mặt phẳng (P): x + y – 2z + 4 = 0.
Câu VII.a: (1 điểm) Cho tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Từ các chữ số của tập
X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và phải có
mặt chữ số 1 và 2.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b: ( 2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3), đường
thẳng (∆): 3x – 4y + 8 = 0. Lập phương trình đường tròn qua A, B và tiếp
xúc với đường thẳng (∆).
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(3;0;0), B(0;1;4),
C(1;2;2), D(–1;–3;1). Chứng tỏ A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện và tìm

trực tâm của tam giác ABC.
Câu VII.b: (1 điểm) Giải hệ phương trình:
log log
2 2 3

=


+ =


y x
x y
xy y
.
Đáp án ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi : TOÁN ( ĐỀ 39 )
Câu I: 2) Giao điểm I(1; –2).
2 1
;
1

 
 ÷

 
a
A a
a
Phương trình tiếp tuyến tại A: y =

2
1
(1 )− a
(x – a) +
2 1
1


a
a
Giao điểm của tiệm cận đứng và tiếp tuyến tại A:
2
1;
1
 
 ÷

 
a
P
a
Giao điểm của tiệm cận ngang và tiếp tuyến tại A: Q(2a – 1; –2)
Ta có: x
P
+ x
Q
= 2a = 2x
A
. Vậy A là trung điểm của PQ
Ta có IP =

2 2
2
1 1
+ =
− −
a
a a
; IQ =
2( 1)−a
. S
IPQ
=
1
2
IP.IQ = 2 (đvdt)
Câu II: 1) Điều kiện:
1
10
3
− ≤ ≤x
BPT ⇔
2 2
3 1 6
log log (7 10 )
2
+ +
≥ − −
x
x


3 1 6
7 10
2
+ +
≥ − −
x
x


3 1 6 2(7 10 )+ + ≥ − −x x

3 1 2 10 8+ + − ≥x x
⇒ 49x
2
– 418x + 369 ≤ 0
⇒ 1 ≤ x ≤
369
49
(thoả)
2) Điều kiện: cos2x ≠ 0
( )
4 2
π π
⇔ ≠ + ∈
¢
k
x k
PT
2
3 1

1 sin 2 sin 2
4 4
⇒ − =x x
⇒ 3sin
2
2x + sin2x – 4 = 0
⇒ sin2x = 1 ⇒
4
π
π
= +x k
( không thoả). Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu III: I =
4 4
2
0 0
2 cos
π π

+
∫ ∫
x
xe dx xdx
= I
1
+ I
2
Tính: I
1
=

4
0
2
π


x
xe dx
Đặt
2

=


=

x
u x
dv e dx
⇒ I
1
=
4
2
π
π

− e
– 2
4

2
π

+e
I
2
=
4
0
1 cos2
2
π
+

x
dx
=
1 1
sin 2
4
2 2
0
π
 
+
 ÷
 
x x
=
1

8 4
π
+

Câu IV: Gọi P là trung điểm của DD′. A′B′NP là hình bình hành ⇒ A′P // B′N
A′PDM là hình bình hành ⇒ A′P // MD
⇒ B′N // MD hay B′, M, N, D đồng phẳng.
Tứ giác B′NDM là hình bình hành. Để B’MND là hình vuông thì 2B′N
2
=
B′D
2
.
Đặt: y = AA’

2
2 2 2
2
4
 
+ = +
 ÷
 
y
a y a
⇒ y =
2a
Câu V: Ta chứng minh:
1 1 2
1 1

1
+ ≥
+ +
+
a b
ab

1 1 1 1
1 1
1 1
− + −
+ +
+ +
a b
ab ab
≥ 0

2
( ) ( 1)
0
(1 )(1 )(1 )
− −
⇔ ≥
+ + +
b a ab
a b ab
(đúng). Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b.
Xét
3
1 1 1 1

1 1 1
1
+ + +
+ + +
+
a b c
abc
6
4
2 2
1
1
≥ +
+
+
ab
abc
3
4 4 412
4 4
1
1
≥ =
+
+
abc
a b c
⇒ P
3
3

1
1
≥ =
+ abc
. Vậy P nhỏ nhất bằng 1 khi a = b = c = 2
Câu VI.a: 1) PT đường thẳng (∆) có dạng: a(x – 2) + b(y +1) = 0 ⇔ ax + by –
2a + b = 0
Ta có:
2 2
2 1
cos
10
5( )
α

= =
+
a b
a b

7a
2
– 8ab + b
2
= 0. Chon a = 1 ⇒ b = 1; b = 7.
⇒ (∆
1
): x + y – 1 = 0 và (∆
2
): x + 7y + 5 = 0

2) PT mặt cầu (S) có dạng: x
2
+ y
2
+ z
2
– 2ax – 2by – 2cz + d = 0
(S) qua A: 6a + 2b + 2c – d – 11 = 0
(S) qua B: 2b + 8c – d – 17 = 0
(S) qua C: 2a + 6b – 2c + d + 11 = 0
Tâm I ∈ (P): a + b – 2c + 4 = 0
Giải ra ta được: a = 1, b = –1, c = 2, d = –3
Vậy (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x + 2y – 4z – 3 = 0
Câu VII.a: Có 6 tập con có 5 chữ số chứa các số 0; 1; 2
Có 4 tập con có 5 chữ số chứa 1 và 2, nhưng không chứa số 0
Vậy số có các chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đã cho bằng:
6(P
5
– P
4
) + 4P
5
= 1.056 (số)
Câu VI.b: 1) Tâm I của đường tròn nằm trên đường trung trực d của đoạn AB

d qua M(1; 2) có VTPT là
(4;2)=
uuur
AB
⇒ d: 2x + y – 4 = 0 ⇒ Tâm I(a;4 – 2a)
Ta có IA = d(I,D)
2
11 8 5 5 10 10⇔ − = − +a a a
⇔ 2a
2
– 37a + 93 = 0 ⇔
3
31
2
=



=

a
a
• Với a = 3 ⇒ I(3;–2), R = 5 ⇒ (C): (x – 3)
2
+ (y + 2)
2
= 25
• Với a =
31
2


31
; 27
2
 

 ÷
 
I
, R =
65
2
⇒ (C):
2
2
31 4225
( 27)
2 4
 
− + + =
 ÷
 
x y
2) Ta có
1
( 3;1;4); ( 1;1;1)
2
= − = = −
uuur r uuur
AB a AC

PT mặt phẳng (ABC): 3x + y + 2z – 6 = 0
( )⇒ ∉D ABC
⇒ đpcm
Câu VII.b: Điều kiện: x > 0 và x ≠ 1 và y > 0 và y ≠ 1
Ta có
2
log log log log 2 0= ⇒ + − =
y x y y
xy y x x

log 1
log 2
=



= −


y
y
x
x

2
1
=





=


x y
x
y
• Với x = y ⇒ x = y =
2
log 3 1−
• Với x =
2
1
y
ta có:
2
1
2 2 3+ =
y
y
theo bất đẳng thức Cô-si suy ra PT vô nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×