Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

ngoại giao việt nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ xxi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.78 KB, 26 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn trân thành tới ba mẹ em, những người đã sinh ra và nuôi
dạy em cho đến bây giờ.
Em xin trân thành gửi lời cám ơn tới toàn thể thầy cô giáo trong trường, và đặc biệt là
thầy giáo Thọ, người đã tận tâm giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.
Đề Tài:
Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nớc những năm
đầu thế kỷ XXI.
Kí HIU VIT TT
EU: Liên minh châu âu
NGKT: Ngoi giao kinh t
TG&VN: Th Gii v Vit Nam
LHQ: Liờn Hp Quc
VN: Vit Nam
WEF: Din đn kinh t th gii
WTO: T chc Thng Mi Th Gii
KTXH: Kinh T Xó Hi
NGPVKT: Ngoi giao phc v kinh t
ASEM: Hi ngh Âu - á
APEC: Din đn kinh t Thái Bỡnh Dng
XH: Xó Hi
KHKT: Khoa Hc K Thut
CNH-HH: Cụng nghip húa - Hin đi húa
TG: Th gii
WB: Ngân hàng thế giới
2
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
L ờI NóI U
Cha bao giờ Việt Nam có đợc quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi và bình đẳng
với các nớc ở khắp các châu lục nh ngày nay. Vai trò và vị thế của Việt Nam
ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế.


Từ chỗ bị coi là một dân tộc nh ợc tiểu , không có tên trên bản đồ thế giới,
giờ đây Việt nam đã có quan hệ ngoại giao với 172 nớc, quan hệ thơng mại
với 150 nớc và vùng lãnh thổ, là thành viên tích cực của nhiều tổ chức quốc
tế, liên khu vực và khu vực. Lịch sử hơn 60 năm qua đã chứng minh những
thành tựu của ngoại giao Việt Nam luôn gắn liền với những chiến công, kỳ
tích của cả dân tộc.
Trên con đờng đi lên của đất nớc, ngành ngoại giao Việt Nam đã không
ngừng lớn mạnh, trở thành một binh chủng đặc biệt, một nguồn lực quan
trọng góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nớc, phấn đấu vì mục
tiêu: hòa bình, ấm no, hạnh phúc của cả dân tộc nh ớc vọng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Năm 1985, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, công tác ngoại giao phục
vụ kinh tế đợc chính thức xác định là nhiệm vụ chính của ngành ngoại giao.
Đại hội VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới và mục tiêu dân giàu, n ớc
mạnh, xã hội công bằng, văn minh đ ợc coi là lợi ích cao nhất.
3
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Từ đó đến nay công tác ngoại giao phục vụ kinh tế luôn đợc thảo luận tại
các hội nghị của ngành và tập trung hớng vào việc đa phơng hóa, đa dạng
hóa kinh tế đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận của phơng Tây, mở rộng thị
trờng tranh thủ viện trợ, đầu t, công nghệ và từng bớc hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới.
Qua những hoạt động thực tế, những năm gần đây nhận thức của ngành về
ngoại giao phục vụ kinh tế đã đợc nâng cao thêm một bớc, đặc biệt là tính
cấp bách của công tác này cũng nh nội dung phơng hớng của hoạt động
ngoại giao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Tại hội nghị lần thứ 23 tháng 12/2001 của ngành, thủ tớng Phan Văn Khải
đã nhấn mạnh Trong thời gian rất dài, xây dựng kinh tế luôn luôn là nhiệm
vụ trung tâm; do đó phục vụ kinh tế phải thực sự là trọng tâm công tác của
ngành ngoại giao

Chính vì hoạt động ngoại giao có ý nghĩa to lớn và thiết thực phục vụ phát
triển kinh tế đất nớc trớc mắt cũng nh lâu dài; nên tôi đã chọn lấy đề tài này
làm báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học.
Khi nghiên cứu tôi đã vận dụng kiến thức đã học trong chơng trình đại học,
su tầm và xử lý các thông tin trên sách, báo, internet đồng thời liên hệ với
thực tế đời sống xã hội để phân tích, lý giải những vấn đề cụ thể
Báo cáo gồm: Lời nói đầu; kết luận; và hai ch ơng nội dung chính nh
sau:
4
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Ch ng 1: Những thành tựu của hoạt động ngoại giao Việt
Nam góp phần phát triển kinh tế từ đầu thế kỷ XXI.
1.1 khái quát những chủ tr ơng, chính sách đối ngoại chủ yếu của
Đảng, Nhà n ớc trong thời kỳ này
Cụng cuc i mi do ng ta khi xng t nm 1986 n nay ó t c nhiu
thnh tu to ln, cú ý ngha lch s; to tin v ng lc mnh m cho s nghip
xõy dng v bo v T quc xó hi ch ngha. i mi cụng tỏc i ngoi, m trc
ht l i mi v chớnh sỏch v phơng thức hoạt ng i ngoi l b phn rt quan
trng trong cụng cuc i mi ton din. Tin ti i hi ln th X ca ng, vic
nghiờn cu, ỏnh giỏ v tng kt quỏ trỡnh i mi s gúp phn a hot ng i
ngoi ca ng v Nh nc ta lờn tm cao mi, ỏp ng nhng ũi hi ca tỡnh
hỡnh hin nay cng nh trong thời gian tới.
i mi chớnh sỏch i ngoi v phơng thức hot ng i ngoi l mt quỏ
trỡnh liờn tc và nhất quán
Trong nhng nm 80 ca th k XX, t nc ta ng trc nhng khú khn thử
thách lớn. trong nc, chỳng ta phi i mt vi cuc khng hong kinh t - xó
hi trm trng, kộo di. V i ngoi, chỳng ta phi ng u vi tỡnh trng b cụ
lp v chớnh tr, b bao võy cm vn v kinh t. Trong khi ú, trờn th gii, cuc
cỏch mng khoa hc v cụng ngh din ra nh v bóo, xu th khu vc húa v ton
cu húa ni lờn, t ra nhng c hi v thỏch thc cho nhiu quc gia, trong ú cú

Vit Nam.
Trong bi cnh ú, i hi i biu ton quc ln th VI ca ng Cộng Sản Việt
Nam, xut phỏt t tinh thn nhỡn thng vo s tht, ó phõn tớch v ỏnh giỏ ỳng
nhng thun li v khú khn ca t nc thụng qua ng li i mi ton din,
trc ht l i mi v kinh t. V i ngoi, i hi VI khng nh: "Trong nhng
nm ti, nhim v ca ng v Nh nc ta trờn lnh vc i ngoi l ra sc kt
5
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại" (1).
Đổi mới về kinh tế nhanh chóng mở rộng sang các lĩnh vực khác, trong đó có đối
ngoại. Tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Nghị quyết số 13 về "nhiệm vụ và
chính sách đối ngoại trong tình hình mới" với chủ đề "giữ vững hòa bình, phát triển
kinh tế". Nghị quyết nhấn mạnh chính sách "thêm bạn bớt thù", đa dạng hóa quan hệ
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi (2). Tiếp đó, Hội nghị
Trung ương 6, khóa VI (tháng 3-1989) ra Nghị quyết, trong đó chỉ rõ cần chuyển
mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ chính trị là chủ yếu sang quan hệ chính trị -
kinh tế (3). Những đổi mới về tư duy và chính sách đối ngoại trên đã nhanh chóng đi
vào cuộc sống, đem lại kết quả bước đầu trong việc phá bỏ thế bao vây cấm vận.
Bước vào thập niªn 90, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
Âu đã đặt chúng ta trước những thách thức mới rất gay g¾t. Tuy nhiên, những kết
quả bước đầu trong việc triển khai chính sách đối ngoại mới đã tạo tiền đề để Đảng
ta đưa ra đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
quan hệ quốc tế với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển" (4). Hội nghị Trung
ương 3, khóa VII đã đề ra tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại là "giữ vững
nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải rất sáng tạo,
năng động, linh hoạt phù hợp với vị trí và hoàn cảnh của nước ta, cũng như diễn
biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng ta có thể quan
hệ" (5).
Sau 10 năm đổi mới, tình hình chính trị - xã hội nước ta dần đi vào ổn định; thế và

lực của ta được nâng cao hơn; quan hệ quốc tế được mở rộng; vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế được cải thiện; khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập
được tăng cường. Tuy nhiên, chúng ta còn phải đối phó với nhiều khó khăn, thử
thách, bao trùm lên tất cả là "Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước
trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp,
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt" (6).
Đại hội VIII (tháng 6-1996) và Đại hội IX (tháng 4-2001) của Đảng tiếp tục hoàn
thiện đường lối đối ngoại thông qua việc khẳng định "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập
và phát triển" (7). Ngoài ra, Đại hội còn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế. Tháng 11-2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết riêng về hội nhập
kinh tế quốc tế. Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về
chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới nhằm đánh giá toàn diện, sâu sắc cục
diện thế giới, khu vực từ n¨m 1991 đến nay; chỉ ra một cách có hệ thống những
thành tựu, bài học kinh nghiệm về đối ngoại; đồng thời nêu ra những phương hướng
chủ yếu hoạt động đối ngoại trong những năm tới với việc giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích cao nhất của đất nước. Đây là một
mốc hết sức quan trọng trong nhận thức, định hướng cho chính sách đối ngoại và
hoạt động quốc tế của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới.
1.2 Những thành tựu của ho¹t ®éng đối ngoại trong thời kỳ đổi mới.
Đổi mới trong chính sách và hoạt động đối ngoại đã hòa nhịp cùng với đổi mới trên
mọi lĩnh vực của đất nước, đem lại những thành tựu rất to lớn, được thể hiện trên
các mặt nh sau:
- Từ chỗ bị bao vây cấm vận, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169
nước; đặc biệt, lần đầu tiên trong lịch sử, nước ta có quan hệ với tất cả các nước
lín vµ trung tâm chính trị - kinh tế lớn trên thế giới.
Chúng ta đã tạo được khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài và đan

xen lợi ích với tất cả các nước láng giềng, khu vực: Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn
diện với Lào không ngừng được củng cố và mở rộng, hợp tác kinh tế ngày càng chặt
chẽ, hiệu quả. Quan hệ với Cam-pu-chia được đổi mới theo hướng mở rộng, nâng
cao hiệu quả hợp tác kinh tế, phối hợp giải quyết các vấn đề an ninh, biên giới, lãnh
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
thổ trong khuôn khổ các tổ chức khu vực và quốc tế. Quan hệ với Trung Quốc được
bình thường hóa hoàn toàn và nâng lên tầm cao mới theo phương châm 16 chữ
"láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai". Lần
đầu tiên trong lịch sử, hai nước đã ký Hiệp ước về biên giới trên đất liền, Hiệp định
về phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải quyết vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề
cá trong vịnh Bắc Bộ. Sau khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á
(ASEAN) năm 1995, Việt Nam đã có nhiều ho¹t ®éng tích cực, góp phần vào việc
củng cố đoàn kết, duy trì những nguyên tắc cơ bản, tăng cường hợp tác nội khối,
góp phần nâng cao vai trò, vị trí của của hiệp hội ở khu vực và trên trường quốc tế.
Nước ta đã chủ động duy trì và thúc đẩy quan hệ hữu nghị với các nước bạn truyền
thống như Liªn bang Nga, Cu Ba, Ấn Độ, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên,
Mông Cổ; các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập, Trung - Đông Âu trên
nhiều lĩnh vực, thể hiện tình nghĩa thủy chung, đoàn kết trong chính sách đối ngoại
của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, chúng ta đã chủ động khôi phục, củng cố vµ
më réng quan hệ hợp tác với các nước châu Phi, Trung Đông và Mỹ La-tinh, nêu
cao tinh thần đoàn kết và ủng hộ các nước bạn trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập,
chủ quyền và tự quyết dân tộc. Mặc dù chưa tương xứng với tiềm năng và mong
muốn của các bên, song kim ngạch buôn bán và đầu tư giữa ta và các nước này đã
và đang phát triển tích cực.
Không những thế, nước ta cũng đã bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác
cùng có lợi với các nước lớn và trung tâm kinh tế - chính trị lớn trên thế giới. Từ
chỗ là hai nước thù địch trước đây, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp
tác trên nhiều lĩnh vực với Mỹ trên tinh thần “ gác lại quá khứ, hướng tới tương lai ”.

Trong chuyến thăm Mỹ tháng 6-2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải, hai nước đã
xác lập khuôn khổ "quan hệ hữu nghị, đối tác xây dựng, hợp tác nhiều mặt, ổn định,
lâu dài trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi". Nước ta tiếp tục thúc
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
y quan h hp tỏc nhiu mt vi Nht Bn, Hn Quc, ễ-xtrõy-li-a, Niu Di-lõn,
Tõy Bc u, nht l trờn cỏc lnh vc kinh t, thng mi, u t, vin tr phỏt
trin, vn húa, du lch, chuyn giao cụng ngh. Cỏc nc ny hin ó tr thnh
nhng i tỏc v th trng hng u ca ta.
- Nc ta ó trin khai mnh m cụng cuc hi nhp kinh t vi khu vc v quc
t.
n nay, Vit Nam ó tr thnh thnh viờn tớch cc ca ASEAN, tham gia ngy
cng sõu rng vo cỏc nh ch kinh t, ti chớnh, thng mi ca ASEAN nh Khu
vc Mu dch t do ASEAN (AFTA), Khu vc u t ASEAN (AIA); l thnh viờn
ca Din n Hp tỏc - u (ASEM), Din n Hp tỏc kinh t chõu - Thỏi Bỡnh
Dng (APEC); cú quan h cht ch vi Qu Tin t quc t (IMF), Ngõn hng th
gii (WB), Ngõn hng Phỏt trin chõu (ADB) Sau một quá trình tích cực phấn
đấu và đấu tranh vợt qua mọi thử thách, trở ngại, nớc ta đã gia nhập tổ chức Thơng
mại thế giới ( WTO ) và đang phát huy vị thế Việt Nam trong tổ chức này.
- Hot ng i ngoi ó cú nhng úng gúp to ln trong cụng cuc phỏt trin
t nc thụng qua vic gi vng mụi trng hũa bỡnh, n nh.
Bng nhng vic lm trc tip, c th, hot ng i ngoi ó phc v cho vic
hoch nh chớnh sỏch kinh t, c bit l cụng tỏc nghiờn cu, tham mu, thụng tin,
vn ng vin tr, thu hỳt u t, m rng cỏc th trng buụn bỏn, lao ng, du
lch; tham gia gii quyt vng mc trong quan h kinh t gia Vit Nam vi cỏc
nc khỏc. n nay, chỳng ta ó thu hỳt c tng cng 45 t USD u t trc tip
của nc ngoi. Nm 2004, kim ngch xut khu t 26 t USD. Giai on 2001
-2005, vin tr phỏt trin chớnh thc dnh cho ta t 13,3 t USD.
- Hot ng ngoi giao a phng cú bc trng thnh vt bc.
Kt hp cht ch vi cỏc mi quan h song phng, gúp phn nõng cao hn na vai

trũ v uy tớn ca Vit Nam ti cỏc t chc quc t nh: Liờn hp quc, Phong tro
9
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Khụng liờn kt, ASEAN, ASEM, Cng ng cỏc nc cú s dng ting Phỏp ; to
iu kin cho Vit Nam m rng quan h i ngoi, phỏt trin kinh t - xó hi; nõng
cao v th v hỡnh nh ca Vit Nam trờn trng quc t; ng thi úng gúp vo
cuc u tranh chung ca nhõn dõn th gii bo v hũa bỡnh, bo v cỏc nguyờn tc
c bn ca lut phỏp quc t.
- Cụng tỏc i vi ngi Vit Nam nc ngoi ngy cng c coi trng. V
nhn thc, ng ta khng nh rừ cng ng ngi Vit Nam nc ngoi l mt
b phn khụng th tỏch ri ca dõn tc Vit Nam. Gn õy, Ngh quyt 36 ca B
Chớnh tr v i mi cụng tỏc i vi ngi Vit Nam nc ngoi ó c ban
hnh. Nh nc ta ó ban hnh nhiu chớnh sỏch c th theo hng xúa b ngn
cỏch gia ngi Vit nc ngoi v ngi Vit trong nc; to iu kin thuận
lợi cho b con hng v ci ngun v tham gia úng gúp xõy dng t nc; bo v
quyn li hp phỏp ca cụng dõn Vit Nam nc ngoi, cng nh h tr kiu bo
hi nhp vi nc s ti.
1.3 Những thành tựu hoạt động đối ngoại chủ yếu phục vụ
phát triển kinh tế.
Ngy 6-7/5/2002, ti H Ni ó din ra Hi ngh ton quc v Hi nhp Kinh t
quc t. Hi ngh ó im li nhng thnh tu t c trong quỏ trỡnh hi nhp
kinh t quc t, ng thi ch ra nhng thỏch thc, khú khn m chỳng ta cn phi
vt qua ch ng hi nhp trong thi gian ti.
Hn mt thp niên qua, Vit Nam ó ln lt gia nhp cỏc t chc kinh t quc t
v khu vc: khụi phc quan h bỡnh thng vi Ngõn hng th gii (WB), Qu tin
t quc t (IMF) v Ngõn hng phỏt trin chõu á (ADB), tr thnh thnh viờn ca
ASEAN, APEC, thc hin chơng trỡnh CEPT, ng sỏng lp ASEM.
10
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Trong quan hệ kinh tế - th¬ng mại song ph¬ng đến nay, Việt Nam đã ký 81 hiệp

định th¬ng mại và đầu tư song phương, gần 40 hiệp định khuyến khích và bảo hộ
đầu tư với các nước và vùng lãnh thổ; trong đó đàm phán ký kết và phê chuẩn Hiệp
định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ là một nội dung lớn.
I/ Hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt được những kết quả đáng khích lệ:
1. Tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao vị thế chính trị, ngoại giao và kinh tế trên
trường quốc tế, tránh được tình trạng phân biệt đối xử, tạo cơ sở ổn định và thuận lợi
cho các hoạt động kinh tế đối ngoại.
2. Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu: Do hội nhập, năm 1990, kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt 2,4 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đạt 2,75 tỷ
USD thì tới năm 2001, con số này đã đạt tới 15,1 tỷ USD xuất khẩu và 16 tỷ USD
nhập khẩu. Nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD
như dầu thô, hàng dệt may, thuỷ sản và giày dép. Cơ cấu hàng xuất khẩu có nhiều
chuyển biến tích cực, tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu đạt trên 40% tổng kim
ngạch xuất khẩu (trong khi đầu những năm 90 chỉ ở mức dưới 30%). Thị trường
không ngừng được mở rộng, từ chỗ chỉ có quan hệ thương mại với các nước Đông
Âu là chính, đến nay Việt Nam đã có quan hệ kinh tế thương mại với 176 níc và
vùng lãnh thæ…
3. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và viện trợ phát triển (ODA): Bằng chính
sách đầu tư hấp dẫn, đến nay, đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt
Nam, trong đó có nhiều công ty và tập đoàn lớn có tiềm lực tài chính - công nghệ,
góp phần thay đổi trình độ s¶n xuất của nước ta. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài cam
kết trong giai đoạn 1998 - 2001 đạt trên 40 tỷ USD, trong đó số vốn thực hiện đạt
gần 20 tỷ USD. Về nguồn ODA, sau 9 kỳ hội nghị các nhà tài trợ, tính đến nay, tổng
số vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam đã đạt 21 tỷ USD, với số vốn được giải
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
ngõn t 9,8 t USD.
4. Giỳp tip thu khoa hc k thuật v cụng ngh qun lý tiờn tin, gúp phn o to
i ng cỏn b qun lý kinh doanh v cụng nhõn k thut lnh ngh.
5. Vi nhng thnh tu t c trờn cỏc lnh vc xut nhp khu, thu hỳt u t v

h tr ti chớnh quc t, hi nhp kinh t quc t thi gian qua ó gúp phn ỏng k
m bo tng trng cao ca nn kinh t Vit Nam, trung bỡnh 7% trong giai on
10 nm i mi 1990 - 2000. To thờm c 350.000 cụng n vic lm, cải thin
i sng nhõn dõn. C cu ca nn kinh t cng cú nhng bc tin b rừ rt, t
trng cụng nghip trong GDP t trờn 36%, dch v trờn 39% v nụng lõm ng
nghip 24%, tng bc to ra c mt nn kinh t m, nng ng, cú kh nng
thớch ng vi nhng thay i din ra trong nn kinh t th gii.
Mt s im mc trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam :
1. Bỡnh thng hoỏ quan h vi cỏc t chc ti chớnh-tin t quc t: WB, IFM,
ADB
2. 7/ 1995: Ký Hip nh khung v Hp tỏc kinh t vi Liờn minh Chõu u ( EU).
3. 7/1995 Gia nhp ASEAN
4. 1/1996 Thc hin Chng trỡnh CEPT nhm tin ti Khu vc Thng mi t do
ASEAN ( AFTA)
5. 3/1996: tham gia sỏng lp Din n á- u (ASEM) vi 25 thnh viờn.
6. 11/1998 gia nhp Din n Hp tỏc kinh t Chõu á-Thỏi Bỡnh Dng ( APEC) :
21 thnh viờn.
7. 7/2000: Ký Hip nh Thng mi song phng Vit Nam -Hoa K ; cú hiu lc
thi hnh t 10/12/2001.
8. 11/1/2007: Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thơng mại thế
giới ( WTO ).
12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Thành tựu trước hết là chúng ta đã đưa khuôn khæ quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước, nhất là các đối tác quan trọng đi vào chiều sâu, lên tầm
cao mới và mở ra nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác tiềm năng khác. Đối
ngoại đã góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh và toàn vẹn lãnh
thổ của đất nước, đấu tranh có hiệu quả chống mọi âm mưu can thiệp,
chống phá Tæ quốc Việt Nam XHCN.
Thứ hai, công tác ngoại giao phục vụ kinh tế được thúc đẩy mạnh mẽ, góp

phần quan trọng vào việc đạt kỷ lục về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI), viện trợ phát triển (ODA), thương mại, du lịch, lao động và kiều hối ,
mở ra những cơ hội phát triển kinh tế nước ta trong những năm tới.
Thứ ba, hoạt động ngoại giao đa phương tiếp tục được triển khai tích cực,
nổi bật trong năm qua là việc Việt Nam được bầu vào vị trí Uỷ viên không
thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số
phiếu rất cao.
Thứ tư, công tác bảo hộ công dân và vận động người Việt Nam ở nước
ngoài tiếp tục thu được những kết quả quan trọng qua những chính sách và
biện pháp cụ thể như Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc miễn thị
thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài; bảo vệ các quyền lợi chính
đáng của cộng đồng người Việt, lợi ích của doanh nghiệp, doanh nhân, lao
động, công dân Việt Nam ở nước ngoài; hỗ trợ cứu nạn bà con ngư dân ta
bị thiên tai, bão lụt
Thứ năm, công tác thông tin tuyên truyền và văn hoá đối ngoại tiếp tục đổi
mới, phát huy tính chủ động, sáng tạo, quảng bá hình ảnh đất nước Việt
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
Nam năng động, đổi mới, thân thiện, thuỷ chung và là một điểm đến an toàn
của thế giới.
Hoạt động ngoại giao đã góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng
đối tác thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển và công
nghệ tiên tiến cho đất nước. Đến cuối năm 2004, đã có hơn 5000 dự án đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký là trên 45 tỷ USD,
trong đó trên 50% số dự án đã đi vào hoạt động với số vốn thực hiện trên
26 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp gần
15% GDP, chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp gần 5%
tổng thu ngân sách nhà nước và tạo ra hàng vạn công ăn việc làm. Và nửa
đầu năm 2005, hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng
trưởng với tổng số vốn đầu tư đạt gần 2,5 tỷ USD, tăng gần gấp 2 lần so với

cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng liên tục tăng
lên trong nhiều năm, năm 2004 đạt 26 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2003.
Riêng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng đột biến sau gần 4 năm
thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, từ hơn 1 tỷ USD năm 2001 lên
hơn 5 tỷ USD năm 2004.
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN
Chng 2: chiến lợc đối ngoại của việt Nam đến năm
2020 - phục vụ phát triển kinh tế đất nớc
2.1 củng cố, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ( phát huy vai trò
Việt Nam trong tổ chức WTO )
Trong các thập niên gần đây, ngoại giao kinh tế luôn đợc coi là một bộ phận
quan trọng của ngoại giao Việt Nam nói chung. Hiện nay, khi chúng ta đang
tập trung toàn lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thì ngoại giao kinh tế lại
càng có vai trò nổi bật, đợc xem là một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt
Nam: ( ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa ), nhằm
tranh thủ tối đa các nguồn lực quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong tình hình mới thực hiện nhiệm vụ phát triển chung của
đất nớc.
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đến nay, kinh tế thế giới và khu vực có
những chuyển biến lớn. Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành
xu thế không thể đảo ngợc, có tác động đa chiều đến kinh tế thế giới và từng
nền kinh tế thành viên. Sự vơn lên mạnh mẽ của nền kinh tế mới nổi, trong
đó có Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Bra-xin, làm thay đổi tơng quan lực lợng
kinh tế thế giới, góp phần hình thành luật chơi kinh tế mới trong khuôn khổ tổ
chức thơng mại thế giới ( WTO ) và tác động lớn đến kinh tế toàn cầu.
Sau 5 năm tăng trởng liên tục, từ cuối 2007 kinh tế thế giới tăng trởng chậm
lại,lạm phát cao do tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính Mỹ, khủng
hoảng lơng thực và giá dầu tăng cao. Các vấn đề toàn cầu nh an ninh năng
lợng, an ninh lơng thực, thay đổi khí hậu vv trở thành những điểm nóng

15
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
của kinh tế thế giới, đe dọa gây bất ổn định kinh tế toàn cầu và tác động
mạnh đến an ninh và phát triển của mọi quốc gia.
Với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới, thế và lực nớc ta ngày càng đợc
nâng cao. Sau khi gia nhập WTO , công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế
quốc tế của ta đợc đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực.Tuy năm 2008 tăng trởng
kinh tế nớc ta đợc dự đoán còn 6,5% - 7% nhng vẫn là cao trong bối cảnh
kinh tế thế giới và nhiều nớc sụt giảm mạnh. Việt Nam đã tham gia và đóng
góp tích cực vào các diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực quan trọng nh,
APEC, ASEM, ASEAN, và hiện nay là ủy viên không thờng trực hội đồng
bảo an liên hợp quốc, hợp tác kinh tế với các nớc, đặc biệt là các đối tác lớn
nh Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU) Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ấn Độ,vv
ngày càng phát triển theo chiều sâu. Sau gần 2 năm là thành viên của WTO,
chúng ta đã thấy rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và
thách thức đối với kinh tế Việt Nam; định vị chính xác hơn nền kinh tế nớc
nhà trên bản đồ thế giới. Việt Nam phải xử lý các vấn đề hội nhập trên phạm
vi rộng lớn hơn, đặc biệt là thực thi đầy đủ các cam kết sâu rộng và đa dạng
của tất cả các kênh hội nhập khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay bằng mọi
nỗ lực ra sức phát huy vai trò của Việt Nam và khai thác tối đa u thế của hội
nhập để phục vụ phát triển đất nớc.
Đồng hành với quá trình phát triển này, ngành ngoại giao đã không ngừng
đổi mới, trớc hết tạo đột phá từ chính t duy kinh tế của mình để phát huy lợi
thế vốn có; thiết thực, sáng tạo phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc, đa
ngoại giao kinh tế một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam nên tầm
cao mới.
Những điểm nhấn đánh dấu bớc tiến triển về chất trong công tác ngoại giao
kinh tế là sự triển khai rộng khắp các hoạt động ngoại giao kinh tế trên khắp
các châu lục; hàm l ợng kinh tế trong các hoạt động đối ngoại cấp cao
16

Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
cũng ngày càng đợc chú trọng và nâng cao, không chỉ tạo đột phá trong
phát triển kinh tế song phơng mà còn đạt nhiều nội dung kinh tế thực chất.
Các bộ, ngành, địa phơng, doanh nghiệp, ngày càng chia sẻ và ghi nhận vai
trò của các hoạt động ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của
đất nớc. Một dấu ấn quan trọng là năm 2007 đã đợc chọn là Năm ngoại
giao kinh tế trong toàn ngành ngoại giao, tạo đà cho công tác ngoại giao
kinh tế đợc triển khai bài bản và hiệu quả hơn, với tầm nhìn xa.
Sự chuyển biến về chất trong công tác ngoại giao kinh tế đã mang lại những
kết quả tích cực thể hiện rõ nhất trên các mặt sau:
Thứ nhất, gắn kết nhuần nhuyễn và có hiệu quả chính trị đối ngoại với
kinh tế đối ngoại, tăng thế và lực của đất nớc.
Những năm qua, hoạt động ngoại giao cấp cao diễn ra sôi động với nội hàm
kinh tế ngày càng đậm nét, đã góp phần quan trọng củng cố môi trờng quốc
tế thuận lợi cho Việt Nam phát triển, Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, Quốc hội và
Chính phủ đã thăm và đón đoàn Đại biểu của hầu hết các đối tác chủ chốt,
bạn bè truyền thống và các nớc đối tác tiềm năng. Hợp tác kinh tế đã trở
thành yếu tố nền tảng và động lực xây dựng quan hệ Việt Nam Trung
Quốc trở thành Đối tác hợp tác chiến l ợc toàn diện ; xây dựng quan hệ
Việt Nam Mỹ theo khuôn khổ đối tác xây dựng, hữu nghị hợp tác nhiều
mặt, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi; thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lợc
Việt Nam Nga đi vào thực chất; nâng tầm quan hệ Việt Nam Nhật Bản h -
ớng tới xây dựng đối tác chiến l ợc vì hòa bình và phồn vinh ở Châu á ; chủ
động tạo đột phá trong quan hệ hợp tác nhiều mặt với EU đến 2010 và định
hớng tới 2015 Đây là những kết quả cụ thể, đã và đang tạo cơ sở vững
chắc, lâu dài cho phát triển đất nớc.
Thứ hai, công tác nghiên cứu, tham mu và dự báo ngày càng đợc chú
trọng, tích cực đóng góp cho định hớng chính sách kinh tế đối ngoại
17
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN

nói riêng và phát triển kinh tế nói chung, trong đó có chính sách quản
lý kinh tế vĩ mô
Ngành ngoại giao đã chủ động theo dõi, nghiên cứu, phát hiện, cung cấp
thông tin và đề xuất kiến nghị lên lãnh đạo cấp cao về nhiều vấn đề kinh tế
thế giới có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của Việt Nam, nh;
xu hớng chuyển dịch đầu t và khả năng tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc
ngoài; đề xuất các biện pháp tăng cờng kinh tế song phơng với các nớc,
nghiên cứu mở rộng thị trờng cho hàng hóa và lao động Việt Nam; biến động
giá dầu mỏ trên thế giới và tác động của nó; việc tận dụng nguồn vốn từ
Trung Đông; vấn đề an ninh năng lợng; an ninh lơng thực; tác động của cuộc
khủng hoảng tín dụng tài chính của Mỹ đối với kinh tế thế giới hiện nay và
đánh giá triển vọng tình hình tới
Thứ ba phát huy vị thế mới của đất nớc tham gia ngày càng chủ động
và tích cực hơn vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế, thơng mại, tài chính,
khu vực và quốc tế nh ASEAN, ASEM, APEC, Diễn đàn kinh tế thế giới
( WEF ), Tiểu vùng Mê kông mở rộng ( GMS ), Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế ( OECD ) và đặc biệt tham gia thực chất và tích cực vào hoạt
động của WTO, trong đó có các cuộc đàm phán trong khuôn khổ vòng đàm
phán Đô-ha vv trong bối cảnh vai trò của các tổ chức th ơng mại và thể chế
tài chính quốc tế ngày càng gia tăng, hoạt động ngoại giao đa phơng trong
lĩnh vực này đã trở thành một mặt trận hết sức sôi động, có tác động trực tiếp
tới kinh tế trong nớc. Sự tham gia của ngoại giao diễn ra ở nhiều cấp độ và
dới nhiều hình thức; trực tiếp đấu tranh, hỗ trợ các Bộ, Ngành, vận động
hành lang, thu thập thông tin, kiến nghị chính sách . Kết quả là trong thời
gian vừa qua, hoạt động ngoại giao đa phơng tại các diễn đàn kinh tế, tài
chính, thơng mại đã khởi sắc rõ nét, hớng tới mục tiêu không chỉ bảo vệ tốt
lợi ích đất nớc mà còn từng bớc tham gia xây dựng luật chơi quốc tế.
18
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Thứ t, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp triển khai và

mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại đã trở thành nhiệm vụ thờng
xuyên của ngành ngoại giao
Khi nền kinh tế hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tần
suất quy mô các hoạt động kinh tế đối ngoại của các bộ, ngành, địa phơng
và doanh nghiệp ngày càng mở rộng, ngành ngoại giao đã nghiên cứu và
lựa chọn những phơng thức hỗ trợ phù hợp, hiệu quả, có trọng tâm, trọng
điểm, việc giúp đỡ các tỉnh biên giới phía bắc hình thành các cơ chế hợp tác
và mở rộng kinh tế đối ngoại với các tỉnh biên giới của Trung Quốc, thúc đẩy
liên kết kinh tế vùng là một mô hình hiệu quả, sẽ tiếp tục triển khai trong thời
gian tới. Đối với các bộ, ngành, bộ ngoại giao đã hỗ trợ khai thông và mở
rộng thị trờng xuất khẩu lao động có thu nhập khá cao, Đặc biệt ngoại giao
đã tạo đợc đột phá vào thị trơng các nớc phát triển với những điều kiện thuận
lợi cho lao động của ta nh Ca-na-da, Phần Lan .
Thứ năm, hoạt động ngoại giao chính phủ và doanh nghiệp diễn ra sôi
động trên nhiều cấp độ, góp phần thiết lập và tăng cờng quan hệ đối
ngoại với đối tác nớc ngoài, nhất là các tập đoàn lớn.
Nhiều cuộc gặp gỡ của các lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã đợc tổ chức với
các tập đoàn kinh tế hàng đầu của sở tại trong các chuyến thăm song phơng
và tại các diễn đàn đa phơng, cũng nh với các tập đoàn lớn có các tiềm lực
công nghệ và tài chính thăm Việt Nam để khảo sát, tiến hành đầu t và mở
rộng hoạt động tại Việt Nam. Các hoạt động này đã thu đợc những kết quả
rất tích cực, tạo dựng lòng tin các tập đoàn kinh tế lớn, thu hút đầu t của họ
vào Việt Nam. Nhiều tập đoàn khẳng định cam kết làm ăn lâu dài tại Việt
nam. Đây là những tín hiệu rất quan trọng giúp duy trì và thúc đẩy luồng vốn
đầu t vào Việt Nam ngay trong lúc kinh tế thế giới gặp khó khăn.
19
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Thứ sáu, ngành ngoại giao tích cực hỗ trợ và tham gia tổ chức quảng
bá hình ảnh Việt Nam
Trong những năm qua mô hình quảng bá hình ảnh Việt Nam ở nớc ngoài dới

các hình thức ngày văn hóa, tuần văn hóa Việt Nam đã đ ợc tổ chức ở
nhiều nớc là đối tác kinh tế chủ yếu của Việt Nam, nh Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Nga, các nớc ASEAN, các nớc Bắc Âu . Với lợi thế về quan hệ tại
các địa bàn, ngành ngoại giao đã vận động sự ủng hộ cả về chính trị và vật
chất cũng nh sự tham gia tích cực của các đối tác và nhân dân sở tại vào
các sự kiện này, tạo sự gắn bó về lợi ích giữa các bên tham gia. Các cơ quan
đại diện cũng triển khai mạnh các công tác xúc tiến kinh tế đối ngoại liên
ngành, đa các đoàn doanh nghiệp và phóng viên báo chí, truyền hình sở tại
vào Việt Nam tìm hiểu thị trờng, cơ hội kinh doanh và quang bá hình ảnh
Việt Nam đến ngời dân sở tại.
Thứ bảy, công tác vận động ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc coi trọng
và tăng cờng đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển và bảo vệ tổ
quốc
Cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài là một bộ phận không tách rời của
dân tộc, gắn bó với đất nớc về văn hóa, lịch sử, huyết thống .Thực hiện
chính sách của Đảng và Nhà nớc, ngành ngoại giao đã tích cực vận động
kiều bào xay dựng cộng đồng đoàn kết, hòa nhập và tôn trọng pháp luật sở
tại, đồng thời hớng về cội nguồn,đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nớc
với nhiều hình thức đa dạng nh đầu t về nớc, kiều hối ( mỗi năm 4 tỉ 5 tỉ
USD ) , làm cầu nối trong quan hệ với nớc sở tại và đóng góp chất xám để
phát triển các mặt khoa học, công nghệ và quản lý tại Việt Nam.
Dựa vào những chuyển biến nêu trên tạo ra một diện mạo mới về ngoại giao
kinh tế, công tác quan trọng này cần đợc thực hiện bài bản, chủ động, sáng
tạo, hỗ trợ thiết thực các Bộ, Ngành, Doanh nghiệp, Địa phơng, góp phần
20
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển đất nớc. Bên cạnh đó ngành ngoại giao
cũng nhận thức đợc rằng; Đất nớc ta đang đứng trớc những vận hội và thách
thức mới của quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, với mục tiêu đa
Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hóa vào năm 2020, các yêu

cầu và nhiệm vụ đặt ra trong lĩnh vực ngoại giao kinh tế sẽ ngày càng đa
dạng hơn, đòi hỏi nỗ lực, trí tuệ và sự sáng tạo ngày càng cao. Để đáp ứng
các yêu cầu của giai đoạn mới này, ngoại giao kinh tế sẽ tiếp tục đợc triển
khai trên cả bề rộng và chiều sâu, theo phơng châm đột phá, mở đờng,
tham mu, đồng hành, đôn đốc
2.2 Đảm bảo thông tin hai chiều nhạy bén, kịp thời, chính xác,
về chính trị và kinh tế tài chính
Thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các hoạt động kinh tế đối ngoại: Ngành ngoại
giao sẽ tiếp tục phát huy tính chủ động và sáng tạo trong việc phối hợp các
hoạt động ngoại giao nhà nớc với hoạt động doanh nghiệp, duy trì và phát
triển quan hệ tốt với các tập đoàn kinh tế lớn nớc ngoài, tìm hiểu nhu cầu,
vận động và hỗ trợ họ đầu t vào Việt Nam. Tăng cờng các hoạt đọng quảng
bá, xúc tiến đầu t, thơng mại, nâng cao hình ảnh quốc gia với nhiều hình
thức đa dạng.Đẩy mạnh công tác tìm kiếm các thị trờng mới cho hàng hóa,
dịch vụ và lao động của Việt Nam, trong đó đặc biệt chú ý các thị trờng
truyền thống và các thị trờng mới nhng giàu tiềm năng nh Châu Phi, Trung
Đông và các khu vực Tam Tứ giác phát triển ở Đông Nam á, coi trọng việc
vận động và tạo điều kiện tốt nhất để cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài
đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nớc.
Nâng cao chất lợng công tác thông tin, tham mu chính sách: Ngành ngoại
giao sẽ đẩy mạnh việc thu thập thông tin, nghiên cứu và cung cấp những
nhận định, đánh giá, dự báo về những chuyển biến, chiều hớng phát triển
21
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
của kinh tế thế giới, khu vực, và các trung tâm kinh tế quan trọng, các chính
sách và kinh nghiệm phát triển của các nớc, trên cơ sở đó tham mu cho
Chính phủ về hoạch định chính sách phát triền kinh tế, đồng thời cung cấp
thông tin về thị trờng, xu thế phát triển khoa học công nghệ, đầu t,môi trờng
pháp lý để hỗ trợ các ngành, địa ph ơng và doanh nghiệp trong hoạt động
kinh tế đối ngoại.

Ngoại giao kinh tế đã đợc Đảng và Nhà nớc xác định là nhiệm vụ trọng tâm
trong hoạt động đối ngoại của đất nớc. Điều này đã đợc thể chế hóa bằng
pháp lệnh của ủy ban thờng vụ Quốc hội và nghị định của Chính phủ. Trên
cơ sở đó, đại sứ mỗi nớc đợc coi là mắt xích quan trọng nhất, cùng với những
tham tán kinh tế, tham tán thơng mại đóng vai trò đột phá thu hút đầu t, mở
đờng cho hàng hóa trong nớc tiếp cận thị trờng nớc ngoài.
Trớc những đòi hỏi ngày càng cao của công tác kinh tế đối ngoại trong tình
hinh mới, các nhà ngoại giao, các cơ quan đại diện ngoại giao, các cơ quan
thơng vụ, các cơ quan đại diện kinh tế Việt Nam ở nớc ngoài đều nhận thấy
kết quả hoạt động của mình còn không ít hạn chế. Việc cập nhật thông tin
và dự báo đúng tình hình kinh tế ở địa bàn sở tại để cung cấp kịp thời cho
trong nớc vẫn cha làm đợc tốt. Năng lực hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam giải
quyết những tranh chấp thơng mại, tháo gỡ những vớng mắc trong hoạt
động tiếp thị và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài còn yếu.
Thực trạng đó đòi hỏi phải khẩn trơng có giải pháp khắc phục để nâng tầm
ngoại giao kinh tế đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập ngày càng tăng
của nền kinh tế đất nớc.
2.3 Vai trò mở đ ờng, tham m u, t vấn, mô giới của ngoại giao
kinh tế với các quan hệ đối tác tin cậy và các nguồn đầu t n ớc
ngoài .
22
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
Trong khó khăn chung của kinh tế thế giới, việc chúng ta vừa duy trì tốc độ
tăng trởng vừa ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội là kết quả to
lớn, thể hiện quyết tâm và nỗ lực vợt bậc của Chính phủ và các cấp, các
ngành. Ngành ngoại giao có thể tự hào vì những đóng góp thiết thực vào
thành tựu chung của kinh tế đất nớc. Nổi bật là hoạt động thông tin tham
mu kinh tế trở thành trọng tâm. trên cơ sở khai thác thế mạnh của hơn 80 cơ
quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài.
- Từ đầu năm 2009, Bộ ngoại giao đã cung cấp các báo cáo tháng và đột

xuất phục vụ cho điều hành vĩ mô của Chính phủ và các Bộ, Ngành, Địa ph-
ơng, với nhiều thông tin phong phú, đa dạng về tình hình và diễn biến khủng
hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu .
Bộ ngoại giao phối hợp với các Bộ, ngành thực hiện mở đờng, thúc đẩy quan
hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nớc, đặc biệt là với các đối tác quan trọng
và nhiều tiềm năng. Điều này đợc thể hiện rõ qua kết quả của các chuyến
thăm song phơng của lãnh đạo cấp cao, với hơn 120 cam kết, thỏa thuận
hợp tác kinh tế đợc ký kết và thông qua. Trong khuôn khổ các chuyến thăm,
quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Nhật Bản, Australia, Tây Ban Nha đã đợc
nâng cấp thành quan hệ đối tác chiến lợc.
Trên cơ sở gắn kết giữa ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, Bộ ngoại
giao và các Bộ, Ngành cũng đã phối hợp đàm phán các văn kiện mở đ ờng
cho các hợp tác dài hạn, nổi bật là việc đàm phán Hiệp định khung về
Quan hệ đối tác và Hợp tác ( PCA ) với EU, tổ chức thành công hội nghị
FMM 9 Việc vận động các n ớc công nhận quy chế kinh tế thị trờng cho
Việt Nam đạt tiến triển tốt nh đã vận động thành công Australia, Tây ban
nha, Hàn quốc, ấn Độ, New Zealand và Hungary.
Có thể nói trong thời gian qua, công tác ngoại giao kinh tế đã đợc triển khai
mạnh mẽ và đều khắp, bớc đầu đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển
23
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN
đất nớc. Tuy còn nhiều việc cần làm, nhng ngành ngoại giao đã tạo nền tảng
vững chắc để đa hoạt động ngoại giao kinh tế bớc sang một giai đoạn mới.
Với phơng châm mở đ ờng, tham mu, t vấn ngành ngoại giao quyết tâm
tiếp tục đổi mới và tin tởng sẽ đồng hành một cách hiệu quả, thực chất với
các bộ, ngành, địa phơng, doanh nghiệp và đối tác trong quá trình hội nhập
quốc tế để đóng góp ngày càng nhiều hơn và thiết thực hơn vào sự nghiệp
phát triển đất nớc.
24
Bỏo cỏo thc tp tt nghip V Th Ngc Lp: k12DN

2. KẾT LUẬN
Công tác Ngoại Giao phục vụ phát triển Kinh Tế thời gian qua đã đạt nhiều
kết quả ấn tượng. Tuy nhiên, vẫn còn một số việc, ngành Ngoại giao có thể làm tốt
hơn.
Đó là công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước
về đường hướng chính sách phát triển kinh tế của các nước cũng như xu thế biến
động của kinh tế toàn cầu.
Ngoài ra, việc hỗ trợ c¸c Bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương trong tăng cường
các hoạt động kinh tế đối ngoại có thể đạt được hiệu quả tốt hơn nữa nếu như có
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bên liên quan
Trong những năm tới, công tác NGpvKT sẽ tiếp tục là một nội dung ưu tiên,
xuyên suốt của c¸c hoạt động đối ngoại . Trong bối cảnh kinh tế thế giới một, hai
năm tới tiếp tục phải đối phó với cụộc khủng hoảng tài chính - tín dụng, dẫn đến suy
thoái ở quy mô toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động kinh tế đối
ngoại nói riêng đã bắt đầu chịu tác động tiêu cực, v× vËy nhiệm vụ của NGpvKT
càng trở nên nặng nề hơn. Với mục tiêu tiếp tục nâng cao vai trò và hiệu quả của
công tác NGpvKT, trên cơ sở đánh giá bối cảnh kinh tế thế giới, thực trạng và yêu
cầu phát triển của kinh tế VN, công tác NGpvKT cần được đẩy mạnh một cách
quyết liệt, tập trung mọi nguồn lực vào các trọng tâm ưu tiên.
Tóm lại, những năm tới, ngµnh ngo¹i giao sẽ đẩy mạnh công tác NGpvKT
trên cơ sở kế hoạch thống nhất trong và ngoài nước và sự chỉ đạo tập trung, chú
trọng những hướng lớn, ưu tiên các biện pháp cụ thể nhằm mang lại hiệu quả nổi bật
hơn nữa phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH đất nước.
25
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Vũ Thị Ngọc – Lớp: k12DN

×