Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 91 trang )

TRƯỜNG
Đ
ẠI
HỌC KINH TẾ TP.
HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP













CÔNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN
CỨU
KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ
KINH
TẾ TRẺ - NĂM 2009

TÊN CÔNG TRÌNH:
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ PHỤC VỤ PH
Á
T
TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
SAU


KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ G
I

I
THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC KINH TẾ
TP. HCM, Tháng 6 / 2009
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
LỜI MỞ
Đ
ẦU
MỤC LỤC
*****
CH ƯƠNG 1:
Đ
I

U
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THEO CÁC LÝ THUYẾT
HIỆN
Đ
ẠI
1.1.VẤN
ĐỀ
Đ
I

U

CHỈNH TỶ GIÁ HỐI
Đ
OÁI..................................................................1
1.1.1.Phá giá đồng tiền............................................................................................................1
1.1.2.Kinh nghiệm quốc tế về phá giá đồng tiền ....................................................................2
1.2.MÔ HÌNH CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ ..........................................................3
1.3.KHÁI QUÁT TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC
(REER)
........................................................6
1.4.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC .....................................................6
CHƯƠNG 2: HOẠCH
Đ
ỊN
H VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
Đ
O
ÁI
CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
2.1.THỰC TIỄN
Đ
I

U
HÀNH TỶ GIÁ HỐI
Đ
OÁI
Ở VIỆT NAM TRONG NĂM
2008
..8
2.1.1.Tình hình điều hành tỷ giá năm

2008:
...........................................................................8
2.1.2.Tại sao Ngân hàng Nhà nước lại phải nới lỏng biên độ của tỷ giá hối
đoái?
..............10
2.2.PHÂN TÍCH, DỰ BÁO TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC (REER) Ở VIỆT
NAM
.............12
2.2.1.Cách tiếp cận tỷ giá mục tiêu của Ngân hàng Nhà
nước
.............................................12
2.2.2.Nghiên cứu tỷ giá thực hiệu lực từ năm 1999 đến 2008..............................................12
2.2.3.Tính tỷ giá thực hiệu lực (REER) bằng Microsoft Excel ............................................13
2.2.4.Phân tích số liệu đã tính được :....................................................................................15
2.2.5.Dự báo tỷ giá thực hiệu lực đến cuối năm
2009
..........................................................18
2.2.6.Kiểm định quan hệ giữa tỷ giá và xuất nhập khẩu
1999-2008
....................................20
2.2.7.Kiểm định tác động của tỷ giá đối với cán cân thương mại tại Việt Nam trong giai
đoạn 1999-2008 dựa trên điều kiện Marshall-
Lerner:
.........................................................21
2.3. PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM QUA BIỂU
Đ

SWAN:..................................................................................................................................26
2.3.1.Phân tích cán cân kinh tế vĩ mô đối nội:......................................................................27
2.3.2.Phân tích cán cân kinh tế vĩ mô đối ngoại (cán cân vãng lai)......................................32

CHƯƠNG 3:
Đ
I

U
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
ĐỂ
ỔN
Đ
ỊN
H KINH
TẾ VĨ MÔ VÀ GIÚP VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI
Đ
O
ẠN
2009-2015
3. 1. TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM
2009-2010
...................38
3.1.1.Triển vọng kinh tế thế giới năm 2009:.........................................................................38
3.1.2.Triển vọng đồng USD năm
2009
.................................................................................39
3.1.3.Triển vọng kinh tế Việt Nam năm
2009-2010
.............................................................40
3.2.
Đ
ỊNH
HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NĂM

2009-2010
................ 41
3.2.1.Khuyến nghị chính sách cân bằng kinh tế vĩ mô theo đồ thị Swan ..........................41
3.2.2.Khuyến nghị tỷ giá VND/USD năm 2009 giao động với biên độ
5%-9%
..................44
3.3.VIỆT NAM CÓ PHÁ GIÁ MẠNH VND
KHÔNG?
.....................................................45
3.4.PHÁ GIÁ NHỎ, GIẢI PHÁP TỐI ƯU
ĐỂ
TÀI TRỢ XUẤT KHẨU VÀ THÂM HỤT
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT
NAM
............................................................................................47
3.4.1.Phá giá nhỏ hỗ trợ gói kích cầu nền kinh tế Việt
N
am: ...............................................47
3.4.2.Phá giá nhỏ và hiện tượng
Đ
o
lla hoá nền kinh tế ........................................................48
3.4.3.Phá giá nhỏ và khuynh hướng tiêu dùng .....................................................................48
3.4.4.Phá giá nhỏ và phân phối lại thu nhập, vốn, lao
động
.................................................49
3.5.PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH
ĐỂ
Đ


T
Đ
Ư

C MỤC TIÊU CÂN BẰNG KHI
PHÁ GIÁ NHỎ:....................................................................................................................49
KẾT LUẬN
PHẦN PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
\
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTCK Thị trường chứng khoán
TG Tỷ giá
Y Thu nhập quốc dân
C Tiêu dùng
I
Đ

u

G Chi tiêu của chính phủ
VN Việt Nam
CP Chính phủ
NN Nhà nước
FDI Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm Quốc nội
NHTW Ngân hàng trung ương
WTO Tổ chức thương mại quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại
TCTK Tổng cục thống kê
ADB Ngân hàng phát triển châu Á
WB Ngân hàng thế giới
EIU Economist Intelligence Unit - The Economist (Anh)
HSBC Ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải
VCB Ngân hàng Vietcombank
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
REER Tỷ giá thực hiệu lực giữa VND/USD
RER Tỷ giá thực giữa VND/USD
NEER Tỷ giá danh nghĩa đa phương
ER Tỷ giá danh nghĩa VND/USD
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
EXP Xuất khẩu
IMP Nhập khẩu
CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương
IB Internal balance
EB External Balance
TQ Trung Quốc
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tỷ giá REER từ quý 1-1999 đến quý 4-2008
Bảng 2.2: Tỷ giá danh nghĩa, REER, tỷ giá kỳ vọng qua các năm 1999-2008
Bảng 2.3: Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam 2009
Bàng 2.4: Dự báo CPI các nước năm 2009 so với 2008
Bảng 2.5: Dự báo REER các quý trong năm 2009
Bảng 2.6: Bảng cán cân vãng lai từ 2005-2009
Bảng 2.7: Số liệu tỷ lệ đầu tư/GDP từ 2002-2009
Bảng 2.8: Tăng trưởng GDP và ICOR của một số nước
Đ
ông

Á
Bảng 2.9: Mức đóng góp một số nhân tố vào tăng trưởng kinh tế
Bảng 2.10: Tiết kiệm tư nhân và chính phủ so với GDP từ 2002-2009
Bảng 3.1: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2009 (%)
Bảng 3.2: Số liệu lạm phát của các nước từ 1999-2010
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1:
Đ

thị hiệu ứng tuyến J
Hình 1.2:
Đ

thị Swan
Hình 2.1:
Đ

thị USD/VND từ 2008-2009
Hình 2.2:
Đ

thị USD/EUR từ 2008-2009
Hình 2.3:
Đ

thị REER từ 1994-2008
Hình 2.4: So sánh NEER – USD/VND và REER của Việt Nam từ 1999-2008
Hình 2.5: Tình hình xuất nhập khẩu 1999-2009
Hình 2.6: Trạng thái kinh tế Việt Nam theo biểu đồ Swan năm 2008-2009
Hình 2.7:

Đ

thị tăng trưởng GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp từ 1999-2009
Hình 2.8: Tăng trưởng GDP và tỷ lệ đầu tư/GDP từ 1997-2009
Hình 2.9: ICOR Việt Nam qua các giai đoạn 1991-2008
Hình 2.10: Chỉ số CPI của Việt Nam và thế giới 2004-2010
Hình 2.11: Nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai, tính theo % GDP 1999-2009
Hình 2.12: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư Việt Nam 2002-2009
Hình 2.13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam và một số nước 2001-2007
Hình 2.14: Cán cân thương mại 1999-2009
(
Đ
ơ
n
vị tính: Triệu USD)
Hình 3.1:Tăng trưởng GDP của các nước trên thế giới 2003-2009
Hình 3.2:
Đ

thị tỷ giá USD/ JPY 2008-2009
Hình 3.3:
Đ

thị REER và NEER của Việt Nam 1999-2009
Hình 3.4: Các yếu tố chi phối tổng cầu AD
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Đ
iề
u

kiện Marshall – Lerner.
Phụ lục 2: Các hệ số co giãn xuất khẩu và nhập khẩu của 15 nước công nghiệp và 9
nước phát triển.
Phụ lục 3: Năm lý do không nên phá giá đồng nội tệ.
Phụ lục 4: Tỷ giá danh nghĩa giữa VN và các nước 1999-2008.
Phụ lục 5: Tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh giữa VN và các nước 1999-2008.
Phụ lục 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu của VN qua các đối tác 1999-2008.
Phụ lục 7: Bảng tỷ trọng thương mại giữa VN và các đối tác thương mại.
Phụ lục 8: Chỉ số CPI của VN và các nước 1999-2008.
Phụ lục 9:
Đ
iề
u
chỉnh CPI của VN và các nước 1999-2008.
Phụ lục 10: REER của VN qua các quý 1999-2008.
Phụ lục 11: Bảng dự báo REER qua các quý 1999-2008.
Phụ lục 12: Bảng số liệu kiểm định TG danh nghĩa với xuất nhập khẩu.
Phụ lục 13: Mô hình kiểm định TG và xuất nhập khẩu Quý 1-1999 đến Quý 1-2009.
Phụ lục 14: Bảng số liệu GDP, xuất nhập khẩu của VN để kiểm định Marshall –Lerner
1999-2008.
1. Lý do chọn đề tài:
LỜI MỞ
Đ
ẦU
Năm 2008 đã đi qua, kéo theo những tàn phá dữ dội, đưa các nền kinh tế thế giới
và Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái và khó khăn trong vấn đề tăng trưởng kinh tế,
những bất ổn trong kinh tế vĩ mô. Trong giai đoạn 2002-2008, nền kinh tế Việt Nam xuất
hiện những dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô, nó tồn tại đến năm 2008, thêm vào đó, kinh tế
Việt Nam hứng chịu tiếp cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho GDP Việt Nam năm
2008 chỉ tăng 6,23%, thấp nhất trong 5 năm. Có thể nói rằng vấn đề tỷ giá trong 6 tháng

đầu năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009 luôn là đề tài nóng nhất trên các trang báo và
được các nhà hoạch định chính sách thảo luận nhiều nhất. Chẳng hạn, tỷ giá USD/VND sẽ
mở biên độ bao nhiêu, đồng VND bị định giá cao bao nhiêu, tại sao tỷ giá danh nghĩa
giảm không có lợi cho xuất khẩu, có nên phá giá đồng VND như các tổ chức quốc tế đưa
ra khuyến nghị…?
Đ
iề
u
này đã làm cho các nhà hoạch định chính sách phải suy nghĩ rất
nhiều.
Tỷ giá và các biến số GDP, xuất khẩu, nhập khẩu, tài khoản vãng lai, lãi suất, lạm
phát có mối liên kết với nhau, nên để tìm hiểu sự biến đổi của tỷ giá thì phải kiểm định
mối quan hệ giữa các biến này với tỷ giá. Mối quan hệ giữa thu nhập quốc dân với thâm
hụt thương mại có mối quan hệ nghịch biến hay đồng biến để từ đó có đánh giá tác động
của thâm hụt thương mại đối với sự phát triển kinh tế VN…
Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, đề tài sẽ đi phân tích trạng thái nền kinh
tế VN theo mô hình cân bằng đối nội và đối ngoại nổi tiếng – mô hình Swan, tính toán
tỷ giá thực hiệu lực (REER) từ Quý 1-1999 đến Quý 4-2008, dự báo REER các Quý
trong năm 2009, kiểm định điều kiện Marshell – Lerner đối với VN,…từ đó đề tài đưa ra
các giải pháp cho chính sách tỷ giá năm 2009 giúp VN ổn định kinh tế vĩ mô.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đ
ể giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhắm vào một số mục tiêu được liệt kê
giới đây:
+
Xem xét diễn biến tỷ giá trong năm 2008 có thể hiện mối quan hệ với các biến số
vĩ mô, mối tương quan hàng hoá với các đối tác, tỷ giá có thể hiện được vai trò của
mình trong việc xác định đúng giá các hàng hoá thương mại?
+
Kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá danh nghĩa với xuất - nhập khẩu để thấy rõ tại

sao trong thời gian qua VN luôn bị thâm hụt thương mại.
+
Tính toán tỷ giá thực hiệu lực (REER) từ 1999-2008, dự báo REER trong các quý
của năm 2009. Kiểm định điều kiện Marshell – Lerner ở VN để thấy rõ hơn tác
động của REER và GDP đối với thâm hụt thương mại và giải thích trong điều kiện
hiện nay, VN có nên phá giá mạnh đồng VND hay không?
+
Phân tích trạng thái cân bằng đối nội và đối ngoại của nền kinh tế VN thông qua
mô hình Swan để xem ảnh hưởng của tỷ giá thực hiệu lực (REER) đối với các biến
số đối nội và đối ngoại.
+
Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới và Việt Nam trong năm 2009, từ đó đề tài đưa
ra các khuyến nghị về chính sách tỷ giá cho trường hợp VN.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Đ
ề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng để làm sáng tỏ tác động của các
biến số đối với tỷ giá hối đoái, tính tỷ giá thực hiệu lực (REER). Nguồn dữ liệu được sử
dụng là dữ liệu thứ cấp lấy từ IFS- Cơ sở dữ liệu tài chính quốc tế, WorldBank và ADB,
Tổng Cục Thống Kê nên rất đáng tin cậy.
4. Kết cầu đề tài:
Đ
ề tài được trình bày theo 3 chương
+
Chương 1:
Đ
I

U
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THEO CÁC LÝ THUYẾT
HIỆN

Đ
ẠI
+
Chương 2: HOẠCH
Đ
ỊNH
VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI
Đ
OÁI
CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
+
Chương 3:
Đ
I

U
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM
ĐỂ
ỔN
Đ
ỊNH
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ GIÚP VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂM
2009-
2015.
Cuối cùng là phụ lục và tài liệu tham khảo
“Chỉ có khoa học mới đưa loài người tiến bộ
Chỉ có khoa học sinh viên mới tự khẳng định bản thân mình
Hãy cho tôi thêm một phút để tôi tự tìm hiểu thêm về khoa học”
Tác giả đề tài


- 1 -
CHƯƠNG 1 :
Đ
I

U
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THEO CÁC LÝ THUYẾT HIỆN
Đ
ẠI
1.1.VẤN
ĐỀ
Đ
I

U
CHỈNH TỶ GIÁ HỐI
Đ
O
ÁI
Theo thống kê của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế-IMF, trong hầu hết các trường hợp ở các
nước đang phát triển, sự mất cân bằng trong tỷ giá hối đoái xảy ra dưới dạng lên giá thực
của đồng nội tệ làm mất khả năng cạnh tranh quốc tế thể hiện ở việc tăng giá hàng xuất
khẩu và giảm giá hàng nhập khẩu, dẫn đến một sự thâm hụt ngày càng lớn trong cán cân
thanh toán vãng lai. Kết quả là một sự mất cân bằng ngoại đã xảy ra. Việc quay trở lại
mục tiêu cân bằng ngoại được tiến hành bằng việc điều chỉnh tương quan giá cả giữa hàng
hoá xuất nhập khẩu thông qua biện pháp cơ bản là thực hiện phá giá.
1.1.1. Phá giá đồng tiền
Phá giá là việc nâng cao hay giảm thấp sức mua của đồng tiền đối với các ngoại tệ
và có thể xem là một sự điều chỉnh tỷ giá mạnh, cực đoan (khác với điều chỉnh tỷ giá bình
thường ở điểm cơ bản là điều chỉnh tỷ giá bình thường là một việc làm thường xuyên với

mức độ nhỏ về thay đổi tỷ giá, không gây ra những biến động lớn cho sự phát triển kinh tế
- xã hội). Về nguyên lý, mục đích của phá giá là để tăng khả năng cạnh tranh quốc tế và
cải thiện tình hình cán cân thương mại trong tài khoản vãng lai. Lập luận được nêu ra là
phá giá sẽ giúp tăng giá hàng nhập khẩu và giảm giá hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, để thực
hiện việc phá giá thành công cũng cần phải có hàng loạt các điều kiện đi kèm.
Đ
iề
u
kiện Marshall – Lerner
Theo lý thuyết Marshall – Lerner
1
thì không phải bao giờ việc phá giá cũng làm
tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu cũng đều cải thiện được cán cân vãng lai.
Đ
iề
u
kiện
Marshall – Lerner chỉ ra là: khi nào mà độ co dãn của đường cầu xuất khẩu cộng với độ co
dãn của đường cầu nhập khẩu lớn hơn 1 (n
nk
+ n
xk
> 1) thì phá giá mới giúp cải thiện cán
cân thương mại.
Đ
iề
u
kiện Marshall – Lerner cũng hàm ý chỉ việc chọn thời điểm phá giá cũng rất
quan trọng. Nếu giá hàng nhập khẩu đang thấp và có xu hướng hạ, phá giá sẽ có lợi vì
hàng nhập khẩu sẽ không tăng giá lên nhiều, nhờ đó hạn chế tăng giá thành sản xuất nội

địa với đầu vào nhập khẩu, hạn chế mặt trái của phá giá là gây nên lạm phát. Bên cạnh đó,
nếu như nhu cầu trên thị trường thế giới đối với hàng xuất khẩu của quốc gia tiến hành phá
giá đang ở mức cao và có xu hướng gia tăng thì đầy cũng là một thời điểm tốt để phá giá
vì nó sẽ nhanh chóng làm tăng xuất khẩu cả về số lượng và giá cả.
1
Những trình bày chi tiết về điều kiện Marshall - Lerner được đưa ra trong phụ lục 1.
- 2 -
Dự trữ ngoại tệ: Một quốc gia khi điều kiện Marshall- Lerner và các điều kiện
khác nếu thuận lợi, thì trong thực tế có thể tiến hành việc phá giá nhằm giúp cải thiện cán
cân thanh toán vãng lai, tiến tới lập lại mục tiêu cân bằng ngoại. Tuy nhiên, khi thực hiện
phá giá cán cân thanh toán vãng lai sẽ bị xấu đi trong thời gian đầu, và chỉ hồi phục sau
một thời gian nhất định.
Tình hình biến động trong cán cân thanh toán vãng lai khi một quốc gia tiến hành
phá giá (với điều kiện Marshall-Lerner đã thoã), đã được các nhà khoa học thống kê và
mô tả tổng quát thành một đường cong gọi là đường cong J.
Đ
ườ
ng
cong J hàm ý rằng
thời gian đầu khi tiến hành phá giá cần thiết lập một chính sách tiền tệ thắt chặt và một
lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp nhằm duy trì mức tỷ giá mới vì cán cân tài khoản
vãng lai xấu đi sẽ tạo ra một áp lực tiếp tục làm tăng tỷ giá và làm nền kinh tế rơi vào
vòng lẫn quẩn của phá giá và lạm phát. Bên cạnh đó, mức độ và hình thức phá giá cũng
cần xem xét kỹ.
1.1.2. Kinh nghiệm quốc tế về phá giá
Kinh nghiệm quốc tế về phá giá
Năm 1987, Gylfason đã công bố một bảng tổng hợp về hệ số co dãn của 24 nước
mà ông đã nghiên cứu - kết quả các hệ số co dãn được ông tính là sau 2, 3 năm kế từ lúc
phá giá. Chúng ta thấy rằng sau 2, 3 năm thì phá giá sẽ cải thiện tài khoản vãng lai
(Current Account). Tuy nhiện, khi phá giá thì trong thời gian đầu CA bị xấu đi sau đó nó

được cải thiện.
Đ
iề
u
này được diễn tả bởi hiệu ứng tuyến J:
Hình 1.1:
Đ

thị hiệu ứng tuyến J
CA
Thặng dư
0
T
0
J
Thời gian
Thâm hụt
CA
Đ

thị hiệu ứng tuyến J: do P.Kgruman phát hiện năm 1991 sau khi ông nghiên
cứu phá giá USD trong thời gian 1985-1987. Ông cho rằng trong dài hạn thì tổng hệ số co
dãn là 1,9 điều này khẳng định sau khi phá giá CA sẽ được cải thiện trong dài hạn. Năm
1985, Goldsyein va Kahn đã đi đến kết luận rằng hệ số co dãn trong dài hạn (> 2 năm) có
giá trị gần gấp đôi so với hệ số co dãn trong ngắn hạn (0-6 tháng). Ngoài ra, tổng hệ số co
dãn trong ngắn hạn có xu hướng gần đến 1 trong khi đó trong dài hạn thì chúng luôn luôn
lớn hơn 1.
Kinh nghiệm của quốc tế về hiệu quả của phá giá
Connolly va Taylor (1976 và 1979) phát hiện rằng phá giá danh nghĩa làm cho tỷ
giá thực giảm trong ngắn hạn và trung hạn. Báo cáo của họ năm 1979 cho rằng phá giá

danh nghĩa có tác động tích cực lớn đến giá cả nhưng tác động này sẽ chậm dần, khoảng 9
quý sau khi phá giá thì tỷ lệ thực quay trở lại mức trước phá giá chừng 2 năm. Mặc dù về
chi tiết có khác nhau nhưng điểm chung nhất đã được công nhận bằng công trình nghiên
cứu của Donovan (1981), Bautisia (1981), Morgan va David (1981). Gần đây hơn
Edwards (1986) đã phân tích 29 trường hợp phá giá trong giai đoạn 1962-1979. Ông thấy ở
một số nước phá giá danh nghĩa đã thành công trong việc làm giảm gá trị thực của đồng
tiền. (Xem phụ lục 2).
Tuy nhiên sau 12 quý một số hoặc toàn bộ các ảnh hưởng bị giảm đi. Thực tế, giá
trị thực trở nên quá cao ở Bolivia (1979), ở Ai cập 1982, Israel (1971). Edwards chỉ ra ở
những nước bị mất đi phần lớn (hoặc hoàn toàn) ảnh hưởng của biện pháp phá giá danh
nghĩa là nước thực hiện chính sách tỷ giá đi kèm với chính sách tiền tệ mở rộng, thâm hụt
tại chính lớn hoặc tăng lương. Các nước thực hiện chính sách vĩ mô phù hợp thì các tác
động này chỉ bị giảm sút không lớn. Nghiên cứu của Edwards chỉ ra rằng: trong điều kiện
các nhân tố khác không đổ, trung bình nếu phá giá danh nghĩa 10% thì năm đầu tiên giá trị
thực giảm 7%.
Tuy nhiên, tác động thực của phá giá danh nghĩa dần dàn sẽ giảm đi. Sau 3 năm
tác động của phá giá danh nghĩa 10% trung bình sẽ làm giảm giá trị thực khoảng 5%.
Đ
iề
u
rất thú vị ở đây là tìm ra ảnh hưởng của các thay đổi trong chính sách tiền tệ thì tác động
điều chỉnh của nó sẽ giảm đi rất nhiều. Nếu giảm giá danh nghĩa 10% đi cùng với tăng tín
dụng 10% thì chỉ giảm được 2% giá trị thực trong năm đó, sau 2 năm giá trị thực trở nên
quá cao.
1.2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ
Mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô rất đa dạng, song có 2 mục tiêu quan trọng
nhất là:
Thứ nhất, công ăn việc làm đầy đủ, và giá cả ổn định.
Đ
â

y
là mục tiêu cân bằng
nội (Internal balance – IB).
Thứ hai, cán cân thanh toán chính thức cân bằng, tức là quốc gia tránh được thâm
hụt hoặc thặng dư quá lớn trong cán cân tài khoản vãng lai.
Đ
â
y
là mục tiêu cân bằng
ngoại (External Balance – EB).Trong chế độ tỷ giá cố định, các CP đạt được cân bằng bên
ngoài thông qua các chính sách kinh tế (chủ yếu là tiền tệ và tài khoá) mà không được phá
giá hay nâng giá (trừ trường hợp mất cân đối cơ bản).
Nếu tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài, buộc CP phải lựa chọn: hoặc là
phá giá nội tệ, hoặc là giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, nghĩa là trạng thái cân bằng bên
ngoài của nền kinh tế bị phá vỡ. Vậy CP phải làm thế nào để cân bằng cả hai mục tiêu
trên?
Những thay đổi trong chính sách tiền tệ và tài khoá nhằm ảnh hưởng đến mức
tổng cầu gọi là chính sách thay đổi chi tiêu (expenditure changing policies). Trong khi đó,
phá giá hay nâng giá tiền tệ nhằm điều chỉnh cơ cấu chi tiêu lên hàng hoá nội địa và nước
ngoài gọi là chính sách dịch chuyển chi tiêu (expenditure switchinh policies)
Các khái niệm cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài đã được Trevor Swan
(1955) mô tả bằng đồ thị và được biết đến là “Swan Diagram”. Do không đề cập đến
luồng chu chuyển vốn quốc tế nên mô hình Swan Diagram coi điều kiện bên ngoài chính là
trạng thái cân bằng cán cân vãng lai.
Hình 1.2:
Đ

thị Swan
Trục trung của đồ thị biểu diễn tỷ giá. Trục hoành biểu diễn chi tiêu trong nước,
bao gồm: tiêu dùng (C), đầu tư (I), và chi tiêu của CP (G).

Đ
ườ
ng
IB có độ nghiêng đi xuống từ trái sang phải là vì khi tỷ giá giảm (nâng giá
nội tệ) dẫn đến xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, do đó để duy trì công ăn việc làm đầy đủ
thì cần thiết phải tăng chi tiêu trong nước, được giải thích như sau:
Khi nền kinh tế có công ăn việc làm đầy đủ, thì thu nhập quốc dân đạt giá trị tối đa
tại Y( là một hằng số), X là xuất khẩu, M là nhập khẩu
Y = (C+I+G) +
(X-
M
)
Chi tiêu trong nước : (C+I+G) = Y +(M-X).
Y không đổi, nên (M-X) tăng thì (C+I+G) cũng phải tăng để trạng thái luôn cân
bằng. Những điểm nằm bên phải đường IB đều thuộc vùng áp lực lạm phát lên nền kinh
tế, bởi vì ứng với mỗi mức tỷ giá nhất định, nhu cầu chi tiêu trong nước là lớn hơn so với
mức chi tiêu để duy trì công ăn việc làm đầy đủ. Trái lại, bên trái IB là vùng áp lực giảm
phát (suy thoái) bởi vì tại đó nhu cầu chi tiêu nhỏ hơn so với mức chi tiêu để duy trì công
ăn việc làm đầy đủ.
Đ
ườ
ng
EB có độ nghiêng đi lên từ trái sang phải là vì: khi tỷ giá tăng (phá giá nội
tệ), dẫn đến xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, do đó để cán cân vãng lai không trở nên
thặng dư, thì chi tiêu trong nước phải tăng để kích thích tăng nhập khẩu đủ để hấp thụ
phần xuất khẩu tăng thêm. Bên phải đường EB thể hiện chi tiêu trong nước lớn hơn mức chi
tiêu mà tại đó cán cân vãng lai cân bằng, do đó cán cân vãng lai trở nên thâm hụt.
Trong khi đó, bên trái đường EB là vùng cán cân vãng lai thặng dư.
Tại điểm A, nền kinh tế đạt được đồng thời cân bằng bên trong và bên ngoài.
Giả sử nền kinh tế ở tại điểm B, vừa có lạm phát, vừa có thâm hụt tài khoản vãng

lai. Nếu CP muốn duy trì đồng thời tỷ giá cố định và giảm thâm hụt cán cân vãng lai bằng
cách cắt giảm chi tiêu trong nước, thì nền kinh tế sẽ duy chuyển về điểm C.
Đ
iề
u
này sẽ
đưa nền kinh tế đến tình trạng đình trệ và thất nghiệp.
Phương án 2, để đạt được cân bằng bên ngoài thông qua phá giá đồng nội tệ nhằm
kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, tức đưa nền kinh tế đến điểm D thì nền
kinh tế phải đối mặt với áp lực lạm phát lớn hơn.
Có thể rút ra bài học từ mô hình trên: “việc sử dụng chỉ một công cụ duy nhất,
hoặc là mở rộng tài khoá hoặc là phá giá tiền tệ nhằm đạt được đồng thời hai mục
tiêu là cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài là không thể. Do đó, để đạt đồng
thời hai mục tiêu là cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài (tức từ trạng thái B về trạng
thái A), CP cần đến đồng thời ít nhất là hai công cụ, ví dụ, chính sách thiểu phát và phá
giá tiền tệ với hàm lượng thích hợp. Từ bài học này, Nobel Prize và Jan Tinbergen (1952)
đã nghiên cứu và đưa ra kết luận: một quốc gia có bao nhiêu mục tiêu cần đạt được, thì
phải sử dụng ít nhất bấy nhiêu công cụ. Kết luận này được biết đến một cách rộng rãi với
tên gọi là : “quy tắc bao nhiêu mục tiêu - bấy nhiêu công cụ” – (instruments – targets
rule).
1.3.KHÁI QUÁT TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC (REER)
Đối
với tỷ giá thực (RER) thì có thể hiểu đây là cở sở để định ra giá trị thực của
đồng tiền trong nước và một đồng tiền ngoại tệ khác, liên quan đến chỉ số lạm phát giữa
Việt Nam so với chỉ số lạm phát của một quốc gia khác, vì vậy có thể gọi là tỷ giá thực
song phương.
Còn tỷ giá thực hiệu lực (Real Effective Exchange Rate – REER) cũng được tính
toán nhằm định giá trị thực của đồng nội tệ so với một loại ngoại tệ khác, do đó ta thường
gọi tắt là tỷ giá thực đa phương. Tỷ giá thực hiệu lực cung cấp những thông tin quan trọng
về sức cạnh tranh hàng hoá của một nền kinh tế.

Trong chỉ tiêu này, thuật ngữ “real” có thể được hiểu như là “lạm phát được điều
chỉnh”. Sự tác động của giảm giá đồng nội tệ có thể được bù đắp bằng lạm phát trong
nước, nếu như đồng nội tệ giảm giá 10% và lạm phát trong nước đang tăng cao hơn 10%
so với mức của thế giới, thì không có thay đổi trong sức cạnh tranh của hàng hoá trong
nước, “real” thực hiện việc điều chỉnh đó. Công việc điều chỉnh được tiến hành bằng cách
nhân tỷ giá danh nghĩa với một chỉ số lạm phát thích hợp giữa VN và nước ngoài.
Thuật ngữ “effective” ở đây nghĩa là tỷ trọng thương mại.Vì một nước có nhiều
đối tác thương mại, cho nên ta cần tính sức cạnh tranh trung bình đối với 10 nhóm nước
gồm: Trung Quốc, Mỹ,
Đài
Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Pháp,
Đ
ức
,
Malaysia.
1.4.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC
Ta thấy REER là mức độ biến thiên của giá trị thực của đồng nội tệ so với năm cơ
sở, đồng thời là tỷ giá mục tiêu cho năm (t) nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh như là
năm gốc, chỉ số này được tính dựa theo:
Một năm cơ sở (base)
Chỉ số tỷ giá danh nghĩa
Chỉ số giá cả theo CPI
Tỷ trọng thương mại cuảc các đối tác thương mại
t
e
i
i
e
t
t

t
t
W
Công thức như sau:
REER
CPI
i
i

*



t


t
CPI

V
N
* E
i
Trong đó:
e
i
E

t
*100

base
i
bas
e
: tỷ giá
VN
Đ
và đồng tiền nước i năm cơ sở (1 ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng VN)
e
i
: tỷ giá giữa VND và đồng tiền nước i năm t (1 ngoại tệ bằng bao nhiêu đồng VN)
CPI
i
: chỉ số giá cả của đối tác thương mại i năm t
CPI

VN
: chỉ số giá của VN năm t
W
i
: tỷ trọng thương mại của đối tác thương mại i năm t
Nếu REER > 1, thì nội tệ được xem là định giá thực thấp và ngoại tệ được coi là
định giá thực quá cao và nó sẽ giúp cải thiện cán cân thương mại vì nếu chuyển một đồng
ngoại tệ sang nội tệ sẽ mua được nhiều hàng hoá trong nước hơn so với nước ngoài. Chính
điều này sẽ kích thích xuất khẩu gia tăng.
Nếu REER < 1, thì nội tệ được xem là định giá thực quá cao và ngoại tệ được coi
là định giá thực quá thấp, sẽ có tác động xấu đến cán cân thương mại.
Nếu REER = 1, thì sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của hai đồng tiền là như
nhau, tức hai đồng tiền là ngang giá sức mua, do đó, tác động làm cho cán cân thương mại
cân bằng

CHƯƠNG 2 :
HOẠCH
Đ
ỊN
H VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐ
I
Đ
O
ÁI
CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT
NA
M
2.1.THỰC TIỄN
Đ
I

U
HÀNH TỶ GIÁ HỐI
Đ
O
ÁI
Ở VIỆT NAM NĂM 2008
2.1.1. Tình hình điều hành tỷ giá năm 2008:
Năm 2008, các chuyên gia nhận định, kinh tế VN tiếp tục hội nhập sâu hơn với nền kinh
tế thế giới, do đó sức ép tăng giá cũng “nặng” hơn. Từ thực tế điều hành giá cả sau một
năm gia nhập WTO, CP và các Bộ, Ngành đã đề ra một số giải pháp nhằm hoá giải sức
ép tăng giá trong năm 2008.
Hình 2.1:
Đ


thị USD/VND từ 2008-2009
(Nguồn : h tt p : //fi nan ce .y ahoo. c o m)
Một trong những nguyên nhân chính khiến lạm phát năm 2007 là 2 con số là do lúng
túng trong điều hành chính sách tiền tệ. Do đó, công cụ quan trọng để kiểm soát lạm phát
hiện nay vẫn là chính sách tiền tệ.
Đ
ộng
thái mới nhất từ phía NHNN nhằm kiểm soạt lạm phát trong năm 2008 là quyết
định nới lỏng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/-0,5% lên +/-0,75% ngay trong những ngày
cuối năm 2007(ngày 24/12/2007) nhằm tăng khả năng thanh khoản cho thị trường và tăng
cường sự linh hoạt của tỷ giá trong cảnh nguồn vốn đổ vào VN ngày càng lớn, tạo điều
kiện cho dòng vốn vào và ra nhịp nhàng hơn. Theo NHNN, việc mở rộng biên độ lần này
nằm trong chủ trượng tạo điều kiện để nền kinh tế VN thích nghi với mức độ mở cửa, hội
nhập nền kinh tế thế giới.
Khi mà cung lớn hơn cầu thì điều đó đồng nghĩa với việc tỷ giá sẽ phải giảm. Tình
trạng thiếu tiền đồng và thừa USD vẫn diễn ra trên thị trường, kéo dài đến những ngày đầu
năm 2008, khiến tỷ giá giao dịch tại các ngân hàng liên tục điều chỉnh giảm sâu.
Đ
ể giảm
bới áp lực cho các Ngân hàng trong bối cảnh cung ngoại tệ thừa, có điều kiện ấn định tỷ
giá theo cung cầu vốn thực tế, ngày 10/3/2008 NHNN đã mở thêm biên độ tỷ giá thêm
một khoảng là +/- 0,25%, cho phép các ngân hàng tự đưa ra tỷ giá trong “phạm vi cho
phép” là +/- 1% so với tỷ giá chính thực liên ngân hàng.
Sáu tháng đầu năm 2008, tỷ giá trên thị trường tự do có diễn biến phức tạp.
Đ

u
năm,
tỷ giá còn dao động quanh mức 16.000 -16.200 VND/USD, thì đến giữa tháng 3/2008, tỷ
giá “sụt hố” xuống 15.400 VND/USD.

Đột
ngột, trung tuần tháng 6/2008, có thời điểm giá
chợ đen lên tới 19.000-19.800 VND/USD. Thị trường ngoại tệ tự do xảy ra hiện tượng
“sốt ảo” do ảnh hưởng yếu tố đầu cơ, nhà đầu tư đỗ xô đi mua USD và do tâm lý từ một
bộ phận dân cư. Tâm lý này bắt nguồn từ những thông tin không thuận lợi như: tỷ lệ lạm
phát tiếp tục tăng cao trong các tháng vừa được công bố.
Vai trò can thiệp tỷ giá của NHNN chưa kịp thời để dập tắt những xáo trộn, biến động
tỷ giá, làm cho thị trường ngoại hối không ổn định, khi thì “ế USD” khi thì “sốt USD” đã
gây ảnh hưởng không nhỏ đối với doanh nghiệp, nhà là các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh có sử dụng ngoại tệ.
Ngày 26/6/2008, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu đã ký quyết định tăng biên độ
tỷ giá VND/USD từ +/- 1% lên +/-2%, áp dụng từ 27/6/2008.
Đ
ồng
thời, Ngân hàng Nhà
nước quyết định công bố lãi suất cơ bản tiếp tục được áp dụng mức 14%/ năm kể từ ngày
1/7. Ngày 27/6, ngày đầu tiên chính thức áp dụng biên độ dao động tỷ giá VND/USD +/-
2%, tỷ giá USD niêm yết tại ngân hàng thương mại tăng 230 đồng so với ngày 26/6, ở
mức 16.846 VND/USD. Cùng thời điểm, giá USD trên thị trường tự do giảm hơn 400
VND/USD, đặc biệt có sự chênh lệch tỷ giá VND/USD theo từng khu vực. Giá USD mua
vào 17.400 VND và bán ra 17.775 VND, giảm 400 VND/USD. Sức mua USD trên thị
trường tự do tăng khá mạnh, lượng khách hàng đến hỏi mua tăng khoảng 20% so với bình
thường. Tuy nhiên, theo một số ngân hàng TMCP, lượng USD bán ra vẫn còn hạn chế,
thậm chí có ngân hàng chỉ mua vào chứ không bán USD ra. Do vậy, chuyện doanh nghiệp
mua USD theo tỷ giá niêm yết vẫn khó.
Từ ngày 7/11/2008, biên độ tỷ giá giao dịch VND/USD được mở rộng +/- 2% lên +/-
3% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố (Quyết định số 2635/


NHNN ngày 6/11/2008). Theo NHNN, lãi suất của đồng USD liên tục được điều chỉnh

giảm và tỷ giá của đồng tiền này so với nhiều đồng tiền chủ chốt của thế giới và khu vực
đã tăng khá mạnh từ đầu năm đến nay: 10% so với Euro; 5,51% so với Baht Thái; 3,11%
so với dolar Singapore; 7,02% so với ringit Malaysia…Việc điều hành tỷ giá tương đối
linh hoạt (tăng biên độ từ +/-2% lên +/-3%) sẽ giúp các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế
thích ứng tốt hơn với các biến động trên thị trường quốc tế.
Theo ông Nguyễn Phước Thanh - Tổng

Vietcombank thảo luận về việc tăng biên
độ tỷ giá của NHNN: “Ngoài việc tăng tính linh hoạt cho thị trường, quyết định của
NHNN còn phát đi một tín hiệu cho thấy tỷ giá có thể được điều chỉnh để hỗ trợ các doanh
nghiệp xuất khẩu”(theo Báo Thanh Niên ra ngày 7/11/2008).
Tại quyết định số
622
/
Q
Đ
– NHNN ngày 23/3/2009, Thống đốc NHNN Việt Nam
quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá giữa VND với USD tăng từ mức +/- 3% lên mức +/-
5%, có hiệu lực kể từ ngày 24/3/2009. Theo NHNN, việc điều chỉnh trên “bắt” theo những
tín hiệu mới của nền kinh tế, như nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong quý
1/2009 đã diễn biến theo chiều hướng tích cực, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp, cán
cân thương mại thăng dư,..Mặt khác, việc điều chỉnh tỷ giá này cũng nhằm để “tăng cường
khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế”. Quyết định trên sẽ giúp cho tỷ giá biến
động hai chiều linh hoạt hơn, bám sát cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đồng thời tạo điều
kiện cho các ngân hàng và doanh nghiệp chủ động lập phương án sản xuất kinh doanh
năm 2009.
2.1.2. Tại sao NHNN lại phải nới lỏng biên độ của tỷ giá hối đoái?
Trong thời gian qua đồng đôla Mỹ liên tục giảm giá vì nhiều lí do như tình trạng
suy thoái và những diễn biến xấu của thị trường nhà đất, tín dụng, tài chính của Mỹ…
Chính vì thế, đồng USD đã rẻ đi rất nhiều so với đồng VND.

Hình 2.2:
Đ

thị USD/EUR từ 2008-2009
(Nguồn : www.k it c
o.
c
o
m
)
Tuy nhiên, tỷ giá của chúng ta vẫn chưa phản ánh hết được điều này. So với mức
giảm thực tế của giá trị đồng USD thì mức giảm của tỷ giá VND/USD chậm hơn khá
nhiều. Nguyên nhân là do, chúng ta duy trì tỷ giá hối đoái cố định với biên độ giao động
khá hẹp.
Xưa nay, chủ trưởng của Nhà nước vẫn là duy trì chính sách đồng tiền yếu. Nghĩa
là duy trì tỷ giá hối đoái ở mức cao, VND thấp hơn giá trị thực của nó, để kích thích xuất
khẩu. Qua biểu đồ bên dưới, ta thấy REER của Việt Nam luôn ở mức cao hơn 100 ở năm
gốc là 1994, tức là VND luôn định giá thấp hơn giá trị của nó.
Hình 2.3:
Đ

thị REER từ 1994-2008
(Nguồn : CEIC, Merrill Lynch calculations)
Tình hình hiện nay, giá USD xuống quá thấp lại gây trở ngại cho nhập khẩu. Khi
nhập khẩu các hàng hoá tính bằng USD, chúng ta sẽ phải trả nhiều tiền hơn mức giá đáng lẽ
phải trả.
Đ
ó
được xem là “nhập khẩu lạm phát”. Khi nới rộng biên độ của tỷ giá hối
đoái, giá trị đồng tiền Việt sẽ được điều chỉnh gần với giá trị thực hơn, và chắc chắn là sẽ

tăng giá hơn nữa so với đồng USD.
Đ

u
này giúp hạn chế được tình hình “nhập khẩu lạm
phát” và cả lạm phát vì đồng tiền mất giá ở trong nước.
Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ không có tác dụng tích cực trong điều
kiện tỷ giá hối đoái cố định hoặc dao động trong biên độ nhỏ. Hiện nay, chính sách thắt
chặt tiền tệ làm cho lãi suất trong nước tăng lên, luồng vốn nước ngoài vì thế sẽ đổ và làm
cho đồng nội tệ lên giá. Nếu muốn tỷ giá hối đoái không đổi, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải
mua đô la vào.
Đ
iề
u
này sẽ làm tăng cung tiền và khiến lãi suất giảm trở lại, nghĩa là chính
sách tiền tệ không đem lại hiệu quả gì. Nếu muốn chính sách này có tác dụng, tỷ giá phải
thả nổi hoặc có biên độ dao động lớn. Trong điều kiện tỷ giá cố định của nước ta hiện nay,
nới rộng biên độ tỷ giá là biện pháp cần thiết.
Một nguyên nhân quan trọng khác khiến NHNN phải nới rộng biên độ tỷ giá hối
đoái là để điều chỉnh hoạt động mua bán đô la Mỹ trên thị trường. Trong khi các Ngân
hàng thương mại đang ngần ngại trước việc mua vào đồng USD, một sự nới rộng hơn nữa
biên độ tỷ giá sẽ khiến các Ngân hàng có được tự do hơn trong việc định giá đồng tiền này
tuỳ theo diễn biến thị trường. Hơn nữa mức giá mua vào của Ngân hàng thương mại sẽ
không quá chênh lệch so với thị trường, làm giảm động cơ đầu cơ của một số người, thu
gom đô la với giá rẻ rồi bán lại cho Ngân hàng để hưởng chênh lệch.
Do đó, nới lộng biên độ tỷ giá hối đoái trong điều kiện hiện nạy là cần thiết, như
tác động của nó đến đâu thì còn phải chờ đợi và xem xét.
2.2.PHÂN TÍCH, DỰ BÁO TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC (REER) Ở VIỆT NAM
2.2.1. Cách tiếp cận tỷ giá mục tiêu của NHNN
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về tỷ giá mục tiêu mà trong điều hành chính sách

tỷ giá NHNN đã vận dụng. Chẳng hạn, có thể tiếp cận theo phương pháp ước lượng tỷ giá
thực cân bằng dài hạn thông qua một mô hình mà nhà kinh tế Sebastian Edwards xây dựng
năm 1988. Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng mô hình này để tính toán sự tác động vào tỷ
giá của các biến số vĩ mô như: tiêu dùng Chính phủ, luồng vốn ròng vào Việt Nam, tăng
trưởng GDP thực, đầu tư,…
Các tiếp cận khác về tỷ giá mục tiêu là sử dụng kinh tế vĩ mô mở. Mô hình này
giúp liên kết các khu vực kinh tế, thị trường tài chính, thị trường tiền tệ và các chính sách
kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong một tổng thể nhằm đánh giá tác động của các chính sách
đối với nền kinh tế.
Đ
ồng
thời mô hình cũng cho phép đánh giá tác động riêng biệt của
chính sách tỷ giá đối với cán cân vãng lai, cán cân vốn.
Cũng có thể tiếp cận tỷ giá mục tiêu dựa trên mô hình cân bằng đối nội và cân
bằng đối ngoại bởi vì mục tiêu hàng đầu của các chính sách kinh tế là tạo ra và duy trì
trạng thái cân bằng cho nền kinh tế. Cùng với các chính sách tác động vào mức cầu nội địa
thì chính sách tỷ giá có thể góp phần điều chỉnh nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng.
Một cách tiếp cận được coi là khá phổ biến đối với tỷ giá mục tiêu mà các cuộc
tranh luận vừa qua đề cập đến là chỉ số tỷ giá hiệu lực thực (Real Effective Exchange Rate
– REER). Chỉ số này cho phép đánh giá và dự báo tỷ giá thực theo hướng xem xét sức
mua đối ngoại thực tế của đồng tiền quốc gia và sự tác động đến khả năng cạnh tranh xuất
khẩu của quốc gia đó. Chỉ số này dựa vào một năm cơ sở (base year) và một rổ đồng tiền
của các đối tác chủ yếu về thương mại, vay nợ đầu tư,…
Ứng với mỗi đồng tiền trong rổ thì tỷ giá với đồng VN sẽ được đem so sánh ở hai
thời điểm năm cơ sở và hiện hành. Sau đó điều chỉnh thông qua lạm phát hai nước và
quyền số thương mại. Chỉ số REER là tổng hợp thành của các chỉ số thành phần theo các
cách tín nêu trên.
2.2.2. Nghiên cứu tỷ giá thực hiệu lực từ năm 1999 đến 2008
“Rổ tiền” sử dụng để tính chỉ số REER: “Rổ tiền” được sử dụng trong phạm vi
của đề tài gồm có 10 loại tiền, tương ứng với 10 quốc gia mà Việt Nam đang là đối tác

xuất nhập khẩu trên nhiều lĩnh vực.
Các nước đó là: United States, France, Germany, Korea, Singapore, Thailand,
Malaysia, Japan, China, Australia. “Rổ tiền” còn được hiểu là một nhóm các tỷ giá được
niêm yết này sẽ được dùng để làm cơ sở để tính tỷ giá thực hiệu lực, nếu có càng nhiều
quốc gia được sắp xếp vào nhóm thì kết quả tính tỷ giá thực hiệu lực càng chính xác.
Lựa chọn năm cơ sở: Năm cơ sở là năm được sử dụng làm gốc tính toán tỷ giá
thực đa phương. Lựa chọn năm cơ sở chính xác có tác động đến giá trị của tỷ giá thực hiệu
lực, từ đó tác động không nhỏ đến phương thức điều hành tỷ giá. Theo quan điểm của GS.
Trần Ngọc Thơ và các thành viên đề tài của Giáo Sư
2
, có bốn mốc thời gian có thể được
lựa chọn làm năm cơ sở là vào các năm 1992, 1994, 1999 và 2001. Mỗi năm được nêu có
những đặc điểm khác nhau.
Năm 1999 là năm sau khủng hoảng tài chính Châu Á, đồng tiền của nhiều quốc gia
trong khu vực trở về tỷ giá thực cân bằng. Cũng trong năm này VN đã hai lần thực hiện
điều chỉnh giảm giá mạnh đồng tiền của mình, điều này cho thấy một động thái tích cực từ
các nhà hoạch định chính sách tiền tệ khi trả VND về giá trị thực của nó. Cán cân thương
maị Việt Nam gần như cân bằng, năm mà đồng tiền chung Euro ra đời và được đưa vào
rổ.Vì vậy, đề tài chọn năm 1999 làm năm cơ sở để tính REER
Dữ liệu thu nhập ban đầu của các quốc gia trong “rổ tiền”
Về tỷ giá danh nghĩa: Tỷ giá danh nghĩa được thu thập từ tỷ giá công bố trên thị
trường vào thời điểm từ năm 1999 đến năm 2008, là tỷ giá giữa giá trị đồng VN so với các
đồng ngoại tệ trong “rổ tiền”. (Xem phụ lục 4)
Về giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu: Số liệu được sưu tầm từ ngân hàng phát
triển Châu Á (ADB), Niêm giám thống kê, Tổng cục thống kê, Direction of Trade của
IMF từ Quý I-1999 đến Quý 4-2008, dữ liệu được thiết kế theo từng quý để phục vụ công
việc phân tích và dự báo. Có tất cả 40 quý và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu được quy
đổi thành đơn vị tính là triệu USD (Xem phụ lục 6).
Về chỉ số CPI: Số liệu về CPI của các nước trong “rổ tiền” được thu thập trên cơ
sở chỉ số giá tiêu dùng của năm này so với chỉ số giá tiêu dùng cùng kỳ của năm trước.

(Xem phụ lục 8)
2.2.3. Tính tỷ giá thực hiệu lực (REER) bằng Microsoft Excel
2
:Phương pháp tiếp cận cơ chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam – 2006

×