Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tìm hiểu khả năng ghi nhớ và tái hiện của lớp 2B trường tiểu học Minh Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.7 KB, 18 trang )

MC LC
NộI DUNG TRANG
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung
Chơng I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1. khái niệm trí nhớ
2. đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học
3. Ôn tập và luyện tập
a. ôn tập
b. luyện tập
Chơng II: thực trạng và kết quả nghiên cứu
I.Giới thiệu nét cơ bản của trờng tiểu học Minh Phơng
1.Cơ sở vật chất
2.Đội ngũ giáo viên
3.Số lợng học sinh của trờng
II. Những biện pháp ôn tập tác động đến chất lợng giáo dục
một cách tích cực.
Chơng III: Kết luận về vấn đề nghiên cứu
1. Kết luận về vấn đề nghiên cứu
2. Bài học kinh nghiệm về vận dung phơng pháp ôn tạp
luyện tập ở trờng tiểu học
3. Đề xuất một số biện pháp nhằ vân dụng hiệu quả ôn tập
luyện tập
Phần III: Kết luận chung cho đề tài
3
5
5
5
9
10
10


11
12
12
13
14
14
18
19
19
20
21
21
lời cảm ơn
1
Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trờng Tiểu học Minh Phơng
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài tập.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong đó cô Nguyễn Thị
Dinh trờng Tiểu học Minh Phơng đã tạo diều kiện thuận lợi và giúp đỡ em
trong suôt quá trình thực tập và nghiên cứu
Em xin bày tỏ biét ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s.Lê Thị Xuân Thu ngời
đã tận tình hớng dẫn. giúp đỡ em trong quá trình thc hiện bài tập.
Tuy có nhiều cố gắng trong khi thực hiện bài tập nhng không thể tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận dợc ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn !
Việt trì, ng y tháng năm 2011
Quách Văn Linh
phần i phần mở đầu
2
1-lý do chọn đề tài

a. Lý do khách quan
Ghi nhớ và tái hiện có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con
ngời.không có nghi nhớ và tái hiện thì không có kinh nghiệm, mà không có
kinh nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào cũng nh không thể hình
thành nhân cách. Ghi nhớ và tái hiện có ảnh hởng rất lớn đến kết quả học tập
của học sinh.
b. Lý do chủ quan
khả năng ghi nhớ và tái hiện của mỗi cá nhân có sự khác nhau khả
năng ghi nhớ và tái hiện đợc hình thành và phát triển trong quá hoạt động và
rèn luyện, nó phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi và sụ tích cực rìn luyện của
học sinh, tổ chức ôn, rèn luyện tốt, thì khẳng ghi nhớ và tái hiện của học
sinh sẽ phát triển và giúp các em nhận thức tốt tích lũy đợc kiến thức trong
quá trình học tập.
Với những lý do trên tôi, mạnh dạn tiến hành về vấn đề Tìm hiểu
khả năng ghi nhớ và tái hiện của lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng thông
qua việc sử dụng phơng pháp ôn tập và rèn luyện.
2- Mc ớch nghiờn cu
- Tìm hiểu khả năng ghi nhớ và tái hiện của học sinh lớp 2B trờng tiểu
học Minh Phơng đa ra những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lợng của
quá trình đào tạo.
3- Gi thit khoa hc
Nu giỏo viờn t chc ụn luyn tt ỳng phng phỏp v h thng thớ
hc sinh s ghi nh hn tỏi hin y v chớnh xỏc hn do ú kt qu hc
tp cng c nõng lờn.
4- Nhi m v nghiờn c u
a. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
Lý luận về trí nhớ ,vai trò đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học.
- Khái niệm về trí nhớ
3
- Vai trò của trí nhớ

- Đặc điểm của trí nhớ
- Loại trí nhớ
b. Tìm hiểu thực trạng khả năng ghi nhớ của lớp 2B trờng tiểu học
Minh Phơng
c. Tổ chức ôn tập và luyện tập cho học sinh và bớc đầu có một số ý
kiến đề xuất nhằm nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện cho học sinh
5. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
a. Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 2B trờng tiểu học Minh Phơng
b. Đối tợng nghiên cứu, khả năng ghi nhớ và tái hiện của học sinh
thng qua việc sử dụng phơng pháp ôn tập và luyện tập
6- Các phơng pháp nghiên cứu
a. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc sách và tài liệu,xây dựng cơ
sở lí luận và đề tài.
b. Phơng pháp quan sát: Quan sát học sinh trong lớp
c. Phơng pháp trò chuyện: Trao đổi với học sinh những vấn đề liên
quan
d. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
e. Phơng pháp thống kê toán học
7- Dàn ý của công trình nghiên cứu
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích yêu cầu nghiên cứu
3. Giả thiết nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
6. Các phơng pháp nghiên cứu
7. Dàn ý các công trình nghiên cứu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận của quá trình nghiên cứu
4

1, Khái niệm, trí nhớ, vai trò phân loại trí nhớ
2, Đặc điểm trí nhớ của học sinh Tiểu học
3, Ôn tập, luyện tập
Chơng II: Kết quả nghiên cứu
1, Thực trạng, khả năng trí nhớ, tái hiện của học sinh lớp 2B trờng tiểu
học Minh Phơng, Phờng Minh Phơng TP Việt Trì Tĩnh Phú Thọ.
2, Những biện pháp tác động
Chơng III. Kết luận về vấn đề nghiên cứu.
Phần 3: Kết luận chung về đề tài
8, Kế hoạch thời gian nghiên cứu
Bắt đầu từ ngày 07/03/2011đến ngày 29/04/2011.

PHầN II. NộI DUNG NGHIÊN CứU
CHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1, Khái niệm trí nhớ
Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của con ngời dới
hình tợng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và và ghi nhớ những điều mà con ngời
đã trải qua.
Thực vậy nội dung phản ánh với trí nhớ và toàn bộ vốn kinh nghiệm của
con ngời đã tri giác.Trớc đây những ý nghĩa mà con ngời đã trải qua, những
rung cảm mà con ngời đã thể nghiệm những việc làm mà con ngời đã tiến
hành .
Nói khác đi toàn bộ vốn kinh nghiệm của con ngời đã để lại dấu vết
trong trí nhớ sản phẩm đợc tạo ra trong trí nhớ gọi là biểu tợng( còn gọi là
biểu tợng của trí nhớ )
Biểu tợng là hình ảnh của sự vật và hiện tợng này sinh trong óc chúng ta
khi còn sự tác động trực tiếp của chúng ta vào giác quan ta.
5
Biểu tợng vừa mang tính chất khái quát vừa mang tính chất trực quan
của hình tợng, những dấu hiệu chung của nhiều sự vật hiện tợng, những biểu

tợng không phải là hình tợng cụ thể, trực quan và cũng cha phải là khái niệm
phản ánh những đặc điểm bản chất khái quát đặc trng của hàng loạt sự vật
hiện tơng.
Mức độ đứng đắn sâu sắc và bền vững của trí nhớ một mặt phụ thuộc
vào nội dung tính nhẩm, tính chất tài liệu cần nhớ, mặt khác còn phụ thuộc
vào chủ đề hoạt động nhớ. Những tài liệu có liên quan nhiều đến nhu cầu
,hứng thú, tình cảm của con ngời, đợc con ngời tích cực hoạt động đối với nó
sẽ đợc ghi nhớ lại, gìn giữ, và giữ lại sâu sắc đầy đủ hơn. Nói khác đi trí nhớ
của con ngời phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của chủ thể.Vì thế con ngời
ta khi dạy học và giáo dục học sinh. Ngời giáo viên không chỉ lựa chọn
những tài liệu có nội dung và nghĩa đối với học sinh mà còn phải chú ý tổ
chức tốt các hoạt động trí nhớ của các em, qua đó giúp các em tích lũy vốn
kinh nghiệm xã hội, trên cơ sở đó hình thành và phát triển nhân cách
Từ định nghĩa trên ta thấy, trí nhớ là một hoạt động tâm lí phức tạp bao
gồm nhiều hoạt động nhớ:Ghi nhớ ,giữ gìn,nhận lại, nhớ lại. Các hành động
nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể
tạo nên kho tàng trí nhớ của con ngời
- Vai trò của trí nhớ.
+ Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của
con ngời, nhờ có ghi nhớ mà con ngời tích lũy vốn kinh nghiệm, nhờ có nhận
lại mà ta có thể đem lại nhiều kinh nghiệm, có kinh nghiệm không có kinh
nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào cũng nh không thể có bất cứ một
hoạt động nào, không thể phát triển tâm lí nhân cách con ngời Imxe cheenop
cho rằng: Trí nhớ làđiều kiện cơ bản của cuộc sống tâm lí làcơ sở của sự
phát triển tâm lí
Imxe chê nốp nếu không có trí nhớ thì các cảm giác, tri giác của chúng
ta sẽ biến mất không để lại dấu vết gì do đó ngời ta vĩnh viễn ở trạng thái sơ
sinh. Ngày nay ngời ta xem trí nhớ không phải nằm trong phạm vi biểu hiện
6
của khả năng nhận thức, mà còn là một phần tạo nên cấu trúc nhân cách của

con ngời.
Chính nhờ có hoạt động trí nhớ mà con ngời tích lũy đợc vốn kinh
nghiện xã hội, tạo nên kinh nghiệm phong phú, đa dạng của mỗi cá nhân làm
cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách. Không có trí nhớ thì
không có một sự phát triển nào trong lĩnh vực trí tuệ cũng nh trong hoạt động
thực tiễn của loài ngời.Vì vậy LÊNIN đã viết. Ngời ta chỉ có thể trở thành
ngời cộng sản khi làm giàu trí óc mình bàng sự hiểu biết cả những kho tàng
tri thức mà nhân loại đã tạo ra
Trong lĩnh vực dạy học và giáo dục, không có trí nhớ, không thể học tập
đợc, không thể t duy và sự hiểu biết thế giới không thể diễn ra, tất nhiên
trong học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, con ngời không chỉ dừng
lại ở sự tích lũy tri thức mà còn phải phát huy khả năng t duy, có t tởng và
nhiều phẩm chất tâm lí khác của một nhân cách hoàn chỉnh
Việc rèn luyện phát triển trí nhớ cho học sinh là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của công tác giảng dạy và giáo dục.
- Các loại trí nhớ.
* Căn cứ vào nội dung phản ánh trong trí nhớ, ngời ta chia trí nhớ
thành
- Trí nhớ vận động
- Trí nhớ cảm xúc
- Trí nhớ hình ảnh
- Trí nhớ từ ngữ, lôgic
* Căn cứ vào tính chất mục đích hoạt động mà chia thành.
- Trí nhớ không chủ định
- Trí nhớ có chủ định
* Căn cứ vào thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu mà phân biệt thành.
- Trí nhờ giới hạn
- Trí nhờ dài hạn
7
* Căn cứ vào u thế, chủ đạo của giác quan nào trong trí nhớ mà ngời ta

có thể chia thành
- Trí nhớ bằng mắt
- Trí nhớ bằng tai
- Trí nhớ bằng tay
+ Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ cảm
xúc lôgic
+ Trí nhớ vận động: Là loại trí nhớ gắn liền với những cử động trong
quá trình vận động của con ngời.Trí nhớ vận động của con ngời có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo thực hành và
lao động chân tay.
+ Trí nhớ cam xúc: Là trí nhớ gắn liền với những rung cảm của con ng-
ời, nhờ có trí nhớ mà con ngời có thể rung cảm, cảm nhận đợc cái hay, cái
đẹp của nghệ thuật và thể hiện sự thông cảm, đồng cảm của ngời khác.
+Trí nhớ hình thành những hình ảnh gắn liền với viêc ghi nhớ lại một
cách đậm nét qua hoạt động của một cơ quan cảm giác(mắt,mũ,tai)
+ Trí nhớ từ ngữ_logic là loại trí nhớ phản ánh những ý nghĩa, t duy t t-
ởng của con ngời, hệ thống tín hiệu thứ hai có vai trò quyết định đối với loại
trí nhớ này.Trên cơ sở các loại trí nhớ nói trên trí nhớ từ ngữ_loogic ngày
càng chiếm vị trí chủ đạo của con ngời. Nó chi phối cả sự phát triển của các
loại trí nhớ vận động trí nhớ cảm xúc, trí nhớ từ ngữ logic giữ vai trò chính
trong sự lĩnh hội tri thức của học sinh.
- Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định
+ Trí nhớ không chủ định: Là loại trí nhớ không gắn liền với việc đề ra
một mục đích từ trớc nhng ngời ta vẫn có thể ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện đợc
một điều gì đó cần nhớ, khi đặt mục đích cho việc phải ghi nhớ một cái gì
đó, chúng ta có trí nhớ chủ định. Hai loại trí nhớ này đều giữ vai trò quan
trọng trong đời sống của con ngời.
+ Trí nhớ không phủ định: Là loại trí nhớ không gắn liền với việc đề ra
một mục đích từ trớc nhng ngời ta vẫn có thể ghi nhớ
8

+ Trí nhớ ngắn hạn: Là loại trí nhớ diễn ra ngắn ngủi, chốc lát, nhất
thời gian cùng với những hành động diễn ra cấp bách.
+ Trí nhớ dài hạn: Là loại trí nhớ có khả năng ghi ngớ chốc lát giữ gìn
tài liệu lâu dài và bền vững trên cơ sở thờng xuyên nhắc lại và tái hiện nó
- Cả hai loại trí nhớ ngắn hạn và dài hạnm đều có vai trò quan trọng
trong cuộc sống
- Tất cả các loại trí nhớ nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên
một thể trong kho tàng kí ức của con ngời
2 . Đặc điểm trí nhớ của học sinh tiểu học
Trí nhớ có vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của con ngời.
Đối với hoạt động học tập cũng vậy, không có trí nhớ thì không thể
học tập một cách bình thờng, nội dung và đặc điểm trí nhớ của con ngời đợc
hình thành và phát triển cùng sự phát triển nhân cách trong từng giai đoạn
lứa tuổi.Trẻ mẫu giáo sau khi đã hình thành trí nhớ không chử định. Bớc vào
trờng phổ thông trí nhớ của bé đợc xây dựng trên cơ sở mới của quá trình học
tập, đợc điều khiển một cách có ý thức.Tính chất của trí nhớ đợc thay đổi
phù hợp với sự thay đổi của hoạt động chủ đạo.Trí nhớ trở thành điều kiện
đồng thời là kết quả của quá trình học tập.
Do ảnh hởng của học tập, trí nhớ của học sinh tiểu học đợc phát triển
theo hai hớng
- Tăng cờng vai trò trí nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ logic so với trí
nhớ trực quan hình tợng trẻ có khả năng điều khiển một cách có ý thức. Trí
nhớ của mình cũng nh điều khiển sự nhận lại và nhớ lại một cách có chủ
định.
- Trẻ ở các lớp đầu cấp tiểu học có khuynh hớng ghi nhớ máy móc.
Chúng thờng đọc thuộc lòng tài liệu theo đúng từng câu từng chữ. Các em
cha biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, cha biết sử dụng sơ đồ logic và dụa
điểm tựa để ghi nhớ. Dần dần cùng với quá trình học tập ở học sinh Tiểu học,
học ở các cấp 4-5 việc ghi nhớ có ý nghĩa đợc hình thành và phát triển. Các
em dần dần hiểu đợc mối quan hệ có ý nghĩa bên trong các tài liệu cần ghi

9
nhớ. Giáo viên phải bằng mọi cách kích thích sự phát triển ghi nhớ có ý
nghĩa thúc đẩy trẻ nắm đợc ý nghĩa của tài liệu để ghi nhớ tốt hơn.
- Hiệu quả của việc ghi nhớ chủ định do mức độ tích cực hoat động trí
tuệ của học sinh quyết định. Những công trình nghiên cứu thực nghiệm đã
chỉ ra rằng:
Sự phát triển của trí nhớ học sinh gắn liền với sự phát triển t duy của
các em, nếu hoạt động của học sinh tổ chức theo con đờng khái quát hóa nội
dung thì có t duy lí luận lẫn trí nhớ logic đều đợc hình thành và phát triển
ngay ở học sinh đầu tiểu học.
Bng nhng cn c khoa hc.cỏc nh tõm lớ hc ó bỏc b nhng kt
qu sai lm ca tõm lớ hc truyn thng cho rng, hc sinh nh ch yu
phỏt trin mỏy múc, trớ nh khụng ch nh, cũn cỏc loi trớ nh logic trớ nh
cú ch nh ch c phỏt trin hc sinh 13-14 tui tr i. Cần luyện tập
cho học sinh nhớ cả phơng pháp nhớ tài liệu. Nhiều công trình của các nhà
tâm lí học đã chứng minh rằng học sinh Tiểu học hoàn toàn có thể nhớ lại tài
liệu theo điểm tựa và nhớ lại một cách chủ định. Nếu không dạy cho học
sinh lớp nhỏ những thủ thuật này thì trẻ sẽ bị kìm hãm quá lâu ở trình độ ấn
tợng trực tiếp của tài liệu .
Cuối cùng khẳng định một lần nữa rằng, trí nhớ của học sinh phát triển
phụ thuộc vào nội dung và phơng pháp day học. Cần chú ý tới việc hình
thành kiểu động học tập mới phù hợp với những nguyên tắc của cách dạy học
dựa trên cơ sở khai quát hóa nội dung để phát triển toàn bộ trí nhớ, trí tuệ,
nhân cách.Trong đó trí nhớ của học sinh cần chú ý hơn .
3. ôn tâp luyện tập
Ôn tập và luyện tập là những phơng pháp chủ yếu đển củng cố kiến
thức, rèn luyện kỹ năng và kỹ sảo .
3.1 Ôn tập
Ôn tập giúp các em nắm vững tri thức, kỹ nắng, kỹ sảo. Tạo khả năng
cho giáo viên sửa chữa những thiếu sót trong kiến thức của học sinh, phát

hhuy tích cực, độc lập của học sinh.
10
Ôn tập cũng nh luyện tập đợc tiến hành dới hình thứ bài tập nói và tập
viết
Có các hình thức ôn tập hàng ngày và ôn tạp tổng kết.Việc ôn tập hằng
ngày đợc thực hiện trong giờ học. Phơng pháp chính của nó là hỏi đáp của
ngời giáo viên với học sinh và làm các bài tập ôn tập. Ôn tập tổng kết đợc
tiến hành theo đề tài và các phần, nhát là vào cuối năm.
Phơng pháp ôn tập phụ thuộc vào đặc điểm môn học. Khi học Tiếng
Việt, Tiếng nớc ngoài và Toán học tài liệu cũ luôn luôn đợc nhắc lại.
Muốn đảm bảo hiệu quả ôn tập cần:
- Có kế hoạch có hệ thống và kịp thời với nhiều hình thúc khác nhau.
- Ôn rải ra tốt hơn chung vào một thời gian ngắn xen kẽ nhiều môn tốt
hơn ôn tập trung vào một môn.
- Chỉ ôn tập cái cơ bản nhất ôn tập bằng cách đối chiếu phân tích và so
sánh.
3.2. Luyện tập
Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằm
hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ sảo cần thiết qua đó củng cố kiến
thức
Cơ sở tâm lí của luyện tạp là sự hình thành các mối quan hệ để đảm
bảo chủ yếu đa tài liệu mới vào hệ thống các mối liên hệ cũ, củng cố chúng
và trong nhiều trờng hợp để xây dựng nếp sống động hình. Nh vậy luyện tập
là thông qua lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho học sinh có khả năng đa ra các
câu trả lời tự động hiện ngay những sự kiện, tên gọi, thuật ngữ phơng pháp
luyện tập đợc sử dụng nhiều khi dạy môn Toán( ví dụ cho biết kết quả của
phép tính 3 x 9 và 4 x 2) khi dạy đánh vần và khi học một số sự kiện khi học.
Luyện tập có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tính tích cực và tính độc
lập của học sinh, giúp các em hình thành đợc nhiều phẩm chất nh tính kiên
trì, ý thứ khắc phục khó khăn .

Hạn chế cơ bản của phơng pháp luyện tạp là ở chỗ cở thể trở nên buồn
tẻ, không có mục đích .
11
Các hình thức luyện tập khác nhau. Hình thức luyện tập phụ thuộc vào
tính chất của từng môn học. Luyện tập và quy tắc chính tả, về quy tắc ngữ
pháp là những hình thức luyện tập riêng của học toán và các môn khoa học
tự nhiên .Trong lao động kỹ thuật phải sử dụng hình thức để luyện tập các kỹ
năng, kỹ sảo s dụng các dụng cụ thiết bị.
Muốn thực hiện các phơng pháp luyện tập có kết qủa cần. Nội dung
dạy tốt nhất cần phải chỉ ra bằng những ví dụ cụ thể dựa vào vốn hiểu biết
của học sinh.
Tiến hành luyện tập với tốc độ nhanh, thời gian ngắn một buổi luyện
tập của tiết học không kéo dài quá 10 phút.
Tổ chức việc luyện tập nhng qua việc thực hành, áp dụng vào các tình
huống đa dạng. Đảm bảo để hình thức luyện tập gây đợc sự chú ý.Ví dụ nh
thực hiện đợc trò chơi, phiếu luyện tập, hình chiếu sơ đồ và biểu đồ.
Đảm bảo để đạt kết quả đợc chắc chắn và rõ ràng
Nhận xét và biểu dơng kịp thời
Phơng pháp ôn tập và luyện tập tạo điều kiện để học sinh hoạt động
thực tiễn lúc này hoạt động thực tiễn là tri thức có tác dụng rõ ràng trong
việc hình thành kỹ năng, kỹ sảo củng cố mối liên hệ giữa lí thuyết thực hành.
CHƯƠNG II:THựC TRạNG Và KếT QUả CủA QUá TRìNH
NGHIÊN CứU
I. Giới thiệu những nét cơ bản của trờng Tiểu học Minh Phơng
Trờng Tiểu học Minh Phơng là một trong những ngôi trờng đợc thành
lập năm 1993. Nhiều năm qua nhà trờng liên tục có đội ngũ giáo viên giỏi
vững vàng, có bề dày về kinh nghiệm lẫn kiến thức giảng dạy, nhiệt tình,
hăng hái và năng động trong các hoạt động chung. Nhà trờng đã đạt danh
hiệu là trờng chuẩn Quốc gia từ năm 2000 đến nay trờng là đơn vị giáo dục
vững mạnh trong toàn thành phố, là một tấm gơng tiêu biểu trong ngành giaó

dục cho các đơn vị bạn noi theo và học tập
12
1.Cơ sở vật chất
Trớc đây vì điều kiện xã hội của huyện cha vững chắc nên cha nâng
cấp, xây dựng trờng theo đúng tiêu chuẩn. Các thầy cô giáo và học sinh phải
làm việc và học tập trong ngôi nhà cấp 4 thiếu thốn .Nhng trong nhiều năm
gần đây dới sự lãnh đạo quan tâm cửa đảng uỷ, chính quyền địa phơng đã
tạo điều kiện giúp đỡ trờng về cơ sở vật chất nâng lên đảm bảo các điều kiện
dạy học, ngoài ra cũng phục vụ các hoat động khác của nhà trờng.
Tổng số phòng học hiện có là:10 phòng, tơng đơng với 10 lớp học có
150 bộ bàn ghế đạt tiêu chuẩn. 100% học sinh ngồi.
- Làm tốt công tác tham mu với chính quyền địa phơng, tăng cờng cơ
sở vật chất cho giảng dạy, số phòng.
- Các phòng chức năng đã gần đầy đủ.
- Trang bị dạy học đẩm bảo yêu cầu tối thiểu cho giảng dạy.
- Th viện có đầy đủ sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo
cho giáo viên và học sinh sử dụng. Có đầy đủ thiết bị phục vụ cho thí nghiệm
quan sát và thực hành trong các giờ, trờng có xây dựng th viện tiên tiến đã đề
nghị kiểm tra và đợc công nhận.
Trờng chú trọng phát triển hạ tầng cho việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy.
Tuy nhiên vẫn cha có điều kiện sử dụng thiết bị hiện đại nh: Máy
chiếu, máy vi tính nên việc giáo viên tiếp cận với giảng dạy bằng giáo án
điện tử còn hạn chế.
Bên cạnh đó còn nhiều khó khăn về phòng chức năng. Trong hè, địa
phơng đã tu sửa quét vôi lớp học xây dựng các phòng học.
2. Đội ngũ giáo viên:
Trong trờng hiện nay có tổng dố 21 giáo viên biên chế là 20. Hợp đồng
là 1
- Số giáo viên thiếu là 0

- Số giáo viên đạt chuẩn 100%
- Số giáo viên đạt trên chuẩn là: 85%
13
- Trong đó số giáo viên là đảng viên: 8
- Số đảng viên mới kết nạp là 0
Nhìn chung trờng có một đội ngũ giáo viên giỏi, tay nghề chuyên
môn cao, thực hiện tốt nội quy, quy chế dân chủ, công khai về quyền đợc
tham gia bàn bạc về kế hoạch hoạt động và cùng nhau xây dựng chỉ tiêu ,ph-
ơng hớng phát triển trờng.
- Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá, phát hiện kịp thời những thiếu
sốt để có biện pháp khắc phục. Đổi mói nâng cao chất lợng hoạt đông tổ
chuyên môn .
- Kết quả thăm lớp dự giờ, Ban giám hiệu dự 200 giờ.Trong đó có 120
giờ tốt 80 giờ khá, không có giờ xếp loại trung bình yếu.
Kiểm tra toàn diện: 4 đồng chí, trong đó loại xuất sắc 3 đồng chí: Loại
khá 1.
-Nâng cao ý thứ học, tự bồi dỡng cho giáo viên, khuyến khích cho giáo
viên soạn bài bằng máy vi tính và nối mạng internet để khai thác kiến thức
trên mạng phục vụ tốt cho giảng dạy.
3. Số học sinh của to n tr ờng
a. Số học sinh của toàn trờng
Trờng Tiểu học Minh Phng là một trờng chuẩn quốc gia có độ tuổi
và nhiều năm kinh nghiệm đào tạo giảng dạy, số lợng và chất lợng học sinh
tơng đối đồng đều.
Tổng số học sinh 224 số tuyển mới 49 em. So với kế hoạch đạt 100%
Thực hiện tốt công tác phát triển giáo dục, duy trì số lớp theo kế hoạch
do tỉ lệ học sinh lên lớp hằng năm, số học sinh chuyển đi, chuyển đến.Thực
hiện tốt chơng trìng học buổi trên tuần. Duy trì sĩ số, không có học sinh bỏ
học.
b .Tìm hiểu về thực trạng, khả năng ghi nhớ của học sinh lớp 2B

trờng Tiểu học Minh Phơng, Phờng Minh Phơng TP Việt Trì -Tỉnh
Phú Thọ.
14
Trong thời gian tiến hành thực tập không dài nhng chúng tôi có công
tác làm việc cụ thể tại lớp 4B Minh Phng, đặc biệt đóng vai trò khích lệ
hơn nữa là chúng tôi đã kịp thời nghiên cứu thành công khả năng ghi nhớ và
tái hiện của học sinh lớp 2B nói riêng cũng nh vấn đề nói chung trong toàn
khối .
Theo đánh giá từ khía cạnh khách quan và chủ quan đã mang lại cho
tôi thông tin bổ ích, rất thuận lợi cho quá trình đổi mói giảng dạy và điều
chỉnh phơng pháp hợp lý. Thể hiện ở chất lợng học tập ở 2 khối
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thống kê đợc bảng số liệu
đáng giá kết quả học tập đầu năm ở lớp và
Mức
Lớp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2B
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
6 22,2 13 48,9 8 29,6 0 %

4B
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
4 16.6 0 0 14 58.3 6 25

Những gì trên bảng số liệu cho ta thấy sự chênh lệch đáng kể ở cấp
độ học tập của 2 khối lớp khác nhau. Điều đó cũng đồng nhất với thực trạng
với khả năng ghi nhớ và tái hiện của học sinh lớp còn nhiều hạn chế.
Hầu hết các em đều ở gần trờng nên thuận lợi cho phụ huynh đa đón
con đến trờng và về nhà, đa số các gia đình đều tạo điều kiện tốt nhất cho
con em mình rèn luyện và học tâp, bên cạnh đó các em còn một số thuận lợi
nã là đợc sự chủ nhiệm của cô giáo Nguyễn Thị Dinh. Cô là giáo viên lâu
năm với bề dày kinh nghiệm dạy và tấm lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tình với
công việc dạy dỗ các em. Nhng ở độ tuổi đầu cấp các em còn rất ham chơi,
tính cách hiếu động, tinh nghịch, không chú tâm vào công việc học tập chính
của mình. Các hoạt động vui chơi quá độ làm các em sao nhãng hoạt động
học tập khiến kết quả cha cao.
15
Còn lớp 2B là một lớp với chát lợng học tập tốt các em đợc những
kiến thức, tri thức mang tính yêu cầu cao, Việc sử dụng phơng pháp giảng

dạy cũng nh kĩ năng tiếp thu của các em điều có sự khác biệt so với các lớp
đại trà khác. Dới sự khác biệt so với các lớp và sự quản lí của cô Nguyễn Thị
Dinh, một giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy rất tốt. Cùng lòng yêu nghề
mến trẻ, tận tình và năng động trong các hoạt động dạy và học. Các em lớp
2B đợc cô chăm sóc gảng dạy rất chu đáo. Các em đều ở gần trờng. Các bậc
phụ huynh rất quan tâm về việc học tập của con em mình. Các em ham học
hỏi và ngoan đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.
Có thể thấy đợc sự khác biệt giữa lớp 2 và lớp 4. Nếu ở lớp 2 Tỉ lệ
giỏi đạt 22,2%, khá 48,9%, trung bình 29,6% thì ở lớp 4 Tỉ lệ giỏi đạt
16.6%, khá 0%, trung bình 58.3%. Qua bảng số liệu cho ta thấy, kết quả học
tập của học sinh lớp 4 rất có tơng ứng với khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến
thức đã học của các em cao, các em đã biết ghi nhớ và tái hiện có mục đích .
Không chỉ có sự khách biệt ở 2 lớp về kết quả học tập cũng nh khả
năng ghi nhớ và tái hiện. Mà ở một lớp cũng có sự khác biệt rõ ràng giữa các
em nam và nữ.
Chúng ta sẽ thấy đợc điều này qua bảng số liệu của lớp:2B
Mức
Giới
Tốt
Khá Trung bình Yếu
Nam
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%

Số l-
ợng
%
3 11,1 9 33,3 5 18,5 0 0
Nữ Số l- % Số l- % Số l- % Số l- %
16
ợng ợng ợng ợng
3 11,1 4 14,8 3 11,1 0 0
Vậy ở cùng một độ tuổi những khả năng nghi nhớ và tái hiện của các
em nam và nữ có sự khác nhau rõ rệt. Các em nam do ham chơi nên sao
nhãng việc học tập, không chú tâm vào bài, từ đó không nghi nhớ rõ ràng.
Còn các em nữ, đã xác định dần đợc mục đích học tập của mình nên
có ý thực hơn. vào đầu năm học thì số em nữ đạt loại giỏi và khá chiếm
52,2% còn các em nam chiếm 47,8%.Trong quá trình học tập đã chọn ra đợc
một đội tuyển học sinh để bồi dỡng cho các em.
Nhng nhìn chung, học sinh ở 2 khối lớp điều có ý thức đạo đức tốt,
luôn luôn ngoan ngoãn, lễ phép, rèn luyện nâng cao năng lực của bản thân,
chất lợng giáo dục năm 2010. Đợc sự giúp đỡ của phòng giáo dục, các cấp,
các nghành và sự nhiệt tình giảng dạy của các giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi
mới phơng pháp dạy học của giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng
pháp dạy học của giáo viên đã có những biên pháp giảng dạy chuyển biến
tích cực trong học tập, học sinh đã tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức dỡi
sự chỉ dẫn của thầy cô.
Phát huy vai trò tổ chức chuyên môn, đổi mới hình thức hoạt động
nâng cao chất lợng và năng lực chuyên môn. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch
dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh nhằm đat kết quả cao nhất.
Kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm học, thực hiện bàn giao chất l-
ợng cho giáo viên giảng dạy. Giáo viên phụ trách lớp phân loại học sinh và
có kế họach bồi dỡng học sinh giỏi, yếu kém thờng xuyên.
Tổ chức kiểm tra chất lợng học sinh kiểm tra việc thực hiện quy chế

chuyên môn của giáo viên trong quá trình soạn giảng, chấm bài cho học sinh
để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở học sinh để khắc phục và hạn chế những thiếu
sót.
* Chất lợng chung của toàn trờng
- Học sinh giỏi: 84=37,5%
- Học sinh tiên tiến 80=35,7%
17
- Số học sinh yếu kém giảm so với đầu năm.Môn tiếng việt khảo sát:
8 em đến cuối kì 1 số học sinh yếu môn tiếng việt còn 6 em giảm 2 em.
* Kết quả và chất lợng đợc đánh giá và xếp loại thông qua bảng số liệu
Nội dung
TSHC
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 LớP 5
Tổng số
224 49 51 32 46 46
Giỏi
84 20 40,8% 21 41,1% 10 31,2% 18 39,1% 15 32,6%
Khá
80 15 30,6% 18 35,2% 12 37,6% 18 39,1% 17 36,9%
trung bình
58 13 26,5% 12 23,5% 10 31,2% 9 19,6% 14 30,4%
Yếu
2 1 03,7% 0 0 0 0 1 03,7% 0 0

II .Những biện pháp ôn tập tác động đến chất lợng
giáo dục một cách tích cực.
Qua thời gian nghiên cứu và thay đổi hợp lí khi sử dụng phơng pháp
ôn tập, luyện tập chủ yếu để củng cố kiến thức và luyện kĩ năng, kỹ xảo
cho các em.Với tác dụng cơ bản của phơng pháp ôn tập, luyện tập đãcó sự
chuyển biến đáng kể ở khối lớp 2B và lớp 4B. Thể hiện qua bảng số liệu

chất lợng ở học kì I
Mức
Lớp
Tốt Khá Trung bình Yếu
Lớp 2B
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
8 29,6 15 55,5 4 14,8 0 0
Lớp 4B
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng

%
5 20,8 13 54,1 6 25 0 0
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên
đáng kể khi sử dụng phơng pháp ôn, luyện tập.
18
Lớp : 2B
- Học sinh giỏi tăng lên 2 em
- Học sinh khá tăng lên 2 em
- Học sinh trung bình giảm 4 em
Lớp: 4B
- Học sinh giỏi tăng lên 1 em
- Học sinh khá tăng lên 13 em
Sự thay đổi này không chỉ ở hai khối lớp mà còn trong 1 khối lớp
cũng thay đổi rõ rệt.
Sử dụng phơng pháp ôn tập, luyên tập thì tỉ lệ nam, nữ đạt học sinh
trung bình yếu hẳn, số học sinh nam nữ đạt giỏi tăng lên.
CHƯƠNG III. kết luận về vấn đề nghiên cứu
1. kết luận về vấn đề nghiên cứu
Đợc sự giúp đỡ của nhà trờng và sự hớng dẫn tôi đã nghiên cứu và
hoàn thành đề tài. Trong quá trình làm việc tích cực say mê, đề tài mà
chúng tôi nghiên cứu có tính thực tiến to lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi
còn sống ngời đã dạy: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng ngời và trong văn bia Quốc Tử Giám còn đề câu Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia đúng vậy, phải quan tam đến công tác chăm lo
bồi dỡng thế hệ trẻ là điều hết sức đúng đắn.
Phơng pháp ôn tập luyện là con đờng để củng cố những hiện tơng tri
thức đã bíêt cho trẻ, ngoài ra còn sử dụng phuơng tịên, con đờng để
chuyền tải tri thức, kiến thức mới cho các em.
Chính vì vậy chúng tôi khẳng định điều nghiên cứu của chúng tôi là
rất cần thiết, có lợi trong dạy học và làm giáo viên tiểu học tơng lai tôi sẽ

tổ chúc tốt phơng pháp ôn tập và luyện tập này.
II. Bài học kinh nghiệm về việc vận dụng phơng
pháp ôn tập luyện tập ở trờng tiẻu học.
19
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã rút ra đợc nhiều bài học kinh
nghiệm quý giá có lợi cho bản thân sau này.
Trớc hết tôi thấy: Hoạt động học tập có tính hệ thống của đối tợng
hoạt động thể hiện trong quá trình các môn học đơc cấu tạo theo lôgíc
của các bộ môn. Hoạt động học tập phải là hoạt động tự do, tự nguyện
mà nó mang tính chất bắt buộc, điều đó thể hiện ở những nhiệm vụ học
tập mà học sinh phải thực hiện đầy đủ để đạt tới mục đích .
ở tuổi tiểu học, lý thuyết sẽ không mang ý nghĩa đầy đủ, những ph-
ơng pháp ôn tập sẽ giúp các em hình thành những tri thức mới của hoạt
động dạy học. Trong cuộc sống hàng ngày trẻ em tiếp thu đợc lợng tri
thức đáng kể và trong học tập đợc củng cố kiến thức về khoa học tính
toán và sự hiểu biết về xã hội, những kiến thức này học sinh không thể
nghi nhớ trong chốc lát mà nó phải ôn tập. Hằng ngày đẻ từ đó các em có
cơ sở ban đầu để phục vụ cho việc tìm hiểu kiến thức và trừu tợng hơn.
Việc sử dụng này có ý nghĩa lớp đối với sự phát triển tích cực và độc lập
của học sinh, giúp các em hình thành đợc nhiều phẩm chất nh tính kiên
trì, khắc phục khó khăn để từ đó ý thức tốt để học các môn trong chơng
trình.
III. Đề xuất một số biện pháp nhằm vận dụng hiệu
quả phơng pháp ôn luyện tập.
Trong tiết học chủ yếu là thông qua ôn tập, luyên tập niềm hứng
thú đối với cấc lĩnh vực tự nhiên xã hội có khả năng xuất hiện trong tiết
học: Giáo viên dạy các em những tri thức mang tính hện thống nhất định
trong quan hệ chủ yếu của các môn học sẽ đợc bộc lộ ra trớc các em,
chẳng hạn trong lĩnh vực toán học đố là mối quan hệ giữa thớc đo và đối
tợng cần đo, giữa cấu tạo bên ngoài của động thực vật với những điều

kiện sống của chúng.
Tóm lại các em bắt đầu đợc tiếp xúc với nhng kiến thức mới và sự
hứng thú của các em cần đợc phân hoá bền vững tạo nên cho hoc sinh ý
20
thức học để tiếp thu tri thức mới cùng với ôn tập của mình một cách
đúng đắn hơn, nhờ vậy những kĩ năng tự kiểm tra đánh giá đợc hình
thành.
Thông qua việc ôn tập, luyện tập ở học sinh tiêủ học giúp các em
tiếp cận chính xác hơn chúng ta những trí thức chính vì vậy mỗi chúng ta
cần quan tam đến việc tổ chức ôn tập, luyên tập để hình thành các em
những kiến thức ban đầu phục vụ cho việc học tập những kiến thức mới
.từ đó các em luôn ý thức đợc việc học tập của bản thân để đạt kết quả
cao nhất trong học hành và các sẽ vững vàng hơn trong các năm học tiếp
theo.
Phần iii: kết luận chung cho đề tài
Thông qua việc ôn tập, luyện tập ở trờng tiểu học, giúp các em học
sinh nắm bắt kiến thức tốt hơn trong học tập cũng nh trong lao động. Tạo
cho các em có sự t duy nhạy bén nắm bắt đựơc những điều hay mới lạ,
thú vị. Trong sự vận dụng phơng pháp ôn tâp, luyện tập các em phát huy
tốt khả năng ghi nhớ và tái hiện các tri thức đựơc học tập một cách chủ
đông và có mục đích.
Vì vậy, là ngời giáo viên cần quan tâm tới việc tổ chức ôn tập, luyện
tập một cách hợp lý sáng tạo trong học tập. Bên cạnh đó cũng phải tổ
chức một số trò chơi khác để làm bớt sự căng thẳng của các em với ph-
ơng châm chơi mà học, học mà chơi.
Tạo điều kiện sức và quan tâm chu đáo tận tình của các thầy cô,
gia đình và xã hội sẽ giúp các em vững vàng hơn trong suy nghĩ và học
tập để đạt kết quả cao nhất, góp phần sây dựng quê hơng đất nớc , theo
lời bác dặn Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không? dân tộc
việt nam có bớc tới đài vinh quang đợc hay không . chính là nhờ một

phần lớn công học tập của các cháu.
Kết quả nghiên cứu đợc là thành công của đề tài với nỗ lực của
những ngời làm công tác giáo dục mong muốn có nhiều phơng pháp
21
gi¶ng d¹y míi, hiÖn ®¹i, phï hîp ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao trong nghµnh gi¸o
dôc .

22

×