Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nhu cầu thông tin thư viện của sinh viên trường đhsp nghệ thuật tw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.79 KB, 25 trang )

Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Mở đầu
Th viện nói riêng hay hệ thống thông tin th viện nói chung đang ngày
càng đóng một vai trò quan trọng trong xã hội ngày nay. Có ngời đã nhận
định th viện là đền đài của văn hoá và sự uyên thâm. Từ xuất phát điểm coi th
viện là nơi thực hiện công việc lu trữ và bảo quản, sau đó th viện đã chú trọng
đến việc ngời xem, ngời sử dụng là trung tâm với nhu cầu chủ yếu là trao đổi
thông tin. Thông tin th viện ra đời ngày càng tự hoàn thiện và đổi mới mình
sao cho phù hợp với xu thế thời đại.
Con ngời luôn có những nhu cầu nhất định để tồn tại nh: ăn, mặc, ngủ
Nhng đồng thời cũng cần có nhu cầu đợc hởng thụ và sáng tạo mà thông tin
th viện là một trong những nơi đáp ứng đợc yêu cầu đó. Nắm bắt đợc xu thế
chung, bài nghiên cứu này cũng xin đợc đề cập tới nhu cầu thông tin th viện,
tuy nhiên chỉ giới hạn trong phạm vi tại trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW.
Đề tài mang đợc ý nghĩa thực tế cao và khá cần thiết trong khi cả thế
giới đang chú trọng phát triển ngành thông tin th viện. Ngay tại trờng nói
riêng cũng nh hệ thống các trờng chuyên nghiệp trên địa bàn cả nớc nói chung
đều khuyến khích cách học t duy, tự tìm tòi của sinh viên thì th viện trở thành
môi trờng lý tởng.
Thực tế cho thấy, nhu cầu thông tin th viện còn rất hạn chế, điều đó bắt
nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Mục đích của bài nghiên cứu
muốn tìm hiểu về nhu cầu thông tin th viện của sinh viên toàn trờng để từ đó
có những nhận định và những hớng phát triển đúng đắn, chỉ ra những mặt tích
cực, cũng nh tiêu cực để bổ sung sửa đổi cho phù hợp; nâng cao vai trò của
thông tin th viện trong trờng học, khuyến khích tính tự học cũng nh nhu cầu
nâng cao kiến thức của sinh viên trong trờng.
Nhiệm vụ đợc đặt ra là làm sao hệ thống lại nhu cầu của sinh viên theo
từng nhóm để có cái nhìn toàn diện và đầy đủ nhất. Phải đi sâu vào thực tế để
giải quyết các vấn đề vớng mắc còn tồn tại.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 1 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện


Với phơng pháp chủ yếu là thống kê, bảng hỏi, xử lý số liệu cùng với
một số phơng pháp liên ngành nh: tâm lý học, văn hoá học. Bố cục đợc tóm
gọn trong hai chơng:
Chơng I: Nhu cầu thông tin th viện: Khái niệm nhu cầu là gì? Thông tin
th viện là gì? Điểm qua một số nét về tình hình thông tin th viện trên cả nớc
nói chung cũng nh tại trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW nói riêng. Nhu cầu
của con ngời ra sao với ngành thông tin th viện.
Chơng II: Sinh viên trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW với nhu cầu thông
tin th viện: Thực trạng nhu cầu thông tin th viện trong phạm vi giới hạn tại tr-
ờng ĐH S phạm nghệ thuật TW theo cấp học, ngành học, mục đích sử dụng
thông tin mà mỗi sinh viên lại có những nhu cầu khác nhau. Do vậy ở chơng
này chú trọng đến những nhu cầu chính yếu để có cái nhìn toàn diện và đầy
đủ.
Trong quá trình tiến hành hoàn thiện đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu
sót mong đợc quý thầy cô và các bạn bổ sung góp ý.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 2 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Chơng I: Nhu cầu thông tin th viện.
1, Khái niệm
* Th viện là gì?
Đợc hình thành trong thời kì nền nông nghiệp vẫn giữ yếu tố quyết định
đến t duy con ngời nhng mới ở mức thấp cha có hình thái, tổ chức rõ rệt. Cho
đến thời kì Phục Hng khi mà phát minh máy in đợc ra đời, th viện một lần nữa
đã đợc hồi sinh và chỉ thực sự bắt đầu khởi sắc khi cách mạng công nghiệp
bùng phát với hàng loạt những phát minh cơ giới hoá quy trình in ấn.
Nh vậy, khái niệm th viện đợc hiểu là kho tri thức của xã hội, bao
gồm hệ thống thông tin, giữ liệu đợc lu giữ lại dới các hình thức nh: sách báo,
tạp chí, băng đĩa Về mọi giai đoạn phát triển của lịch sử, loài ngời đã đợc lu
giữ lại ( khi có ngôn ngữ và chữ viết).
Ngày nay, đứng trớc quá trình phát triển mạnh mẽ của nhân loại đã xây

dựng đợc cả một hệ thống thông tin th viện, đó là hệ thống với đầy đủ chức
năng, cổng thông tin rộng lớn để phục vụ nhu cầu tìm hiểu nguồn thông tin
cũng nh kho kiến thức của nhân loại. Bởi từ hình thức bảo quản lu trữ, th viện
đã chú trọng đến việc xem ngời dùng là trung tâm với sự nhấn mạnh đến việc
trao đổi thông tin.
* Nhu cầu là gì?
Bàn về nhu cầu, đã có rất nhiều các nhà khoa học tên tuổi đã đề cập đến
vấn đề này trong các nghiên cứu của mình nh: Jneremy Bentham, Benfild,
William Stanley Jevons, Edward S.Herman Trong xã hội, không thể thiếu
những nhu cầu, nếu thiếu nhu cầu con ngời sẽ không thể tồn tại đợc. Ta có thể
nhận thức đợc nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu
hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trờng sống. Nhu cầu tối
thiểu nhất hay còn gọi là nhu cầu tuyệt đối đã đợc lập trình qua quá trình rất
lâu dài tồn tại , phát triển và tiến hoá.
Nh vậy, xét ở đề tài này nhu cầu thông tin th viện thuộc vào loại nhu
cầu Linh hồn ( theo Aristotle). Con ngời luôn có nhu cầu chiếm lĩnh, làm
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 3 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
chủ kho tàng kiến thức rộng lớn. Đáp ứng nhu cầu ấy con ngời có thể tìm
kiếm ở các nguồn khác nhau nh: trong giao tiếp hàng ngày, trên các phơng
tiện thông tin đại chúng và thông tin th viện là nhu cầu cần thiết và luôn
song hành cùng tồn tại với quá trình tồn tại và phát triển của con ngời. Bên
cạnh nhu cầu tiếp nhận kiến thức thì thông tin th viện còn là nơi đáp ứng nhiều
mục đích khác tuỳ theo trình độ, nhận thức, môi trờng sống và những đặc
điểm tâm lý của mỗi ngời.
Nhận thấy nhu cầu thông tin th viện của sinh viên trờng ĐH S phạm
nghệ thuật TW thuộc vào hệ thống chung của các trờng đại học nhng tuỳ theo
ngành học, cấp học, mục đích thì lại có sự tiếp nhận nhu cầu khác nhau. Nhu
cầu ấy rất cần thiết trong môi trờng đạo tạo ra các tri thức trẻ cho quá trình
phát triển xã hội.

2, Những nét khái quát về th viện ở Việt Nam hiện nay.
* Th viện toàn quốc.
Th viện không phải là nơi quá xa lạ với ngời dân việt; ngay từ đầu thế kỉ
XI, các th viện đầu tiên đã đợc ra đời nhng số lợng vẫn còn rất hạn chế và
chậm phát triển. Cho đến thời kì thực dân Pháp đô hộ thì số lợng cũng chỉ là 3
th viện công cộng và một số th viện tại các trờng ĐH, viện nghiên cứu và công
sở. Từ 1945 cho đến nay, trải qua một giai đoạn phát triển lâu dài, th viện
ngày càng đợc củng cố và tạo điều kiện phát triển thích hợp. Nhà nớc ta đã coi
công tác th viện là sự nghiệp của mình thông qua các văn bản pháp quy, các
quyết định. Ngoài ra nhà nớc còn động viên, khuyến khích xã hội đóng góp
sức ngời, sức của vào việc xây dựng các th viện ngày một phát triển hơn. Tất
cả những đờng lối hoạt động ấy đã trở thành kim chỉ nam cho hoạt động th
viện của nớc ta trong thời gian qua.
Theo thống kê tính đến hiện tại, nớc ta đã thành lập đợc mạng lới thông
tin th viện rộng khắp, từ trung ơng tới cơ sở, trong các công sở, trờng học để
phục vụ nhu cầu thông tin của mọi lứa tuổi. Cụ thể:
Hệ thống th viện công cộng với th viện Quốc gia đứng đầu và 64 th viện
tỉnh thành, 582 th viện cấp huyện, gần 6046 th viện, phòng đọc sách ở các xã,
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 4 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
phờng, thôn, bản Ngoài ra , còn có 10000 tủ sách pháp luật và 8000 điểm bu
điện - văn hoá xã, phờng.
Hệ thống thông tin th viện chuyên ngành, đa ngành về khoa học và
công nghệ đợc thành lập ở hầu hết các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp. Bao gồm 1
trung tâm thông tin tổng hợp, 2 trung tâm thông tin chuyên dụng, 218 trung
tâm thông tin th viện thuộc các bộ, ngành, cơ quan trung ơng; 64 cơ quan, tổ
chức thông tin địa phơng Và hàng trăm nhà máy xí nghiệp. Hiện nay th viện
thuộc loại hình này đang đợc đầu t khá tốt.
Hệ thống th viện quân đội cũng đang phát triển mạnh mẽ với 1 th viện
trung ơng, 53 th viện ở các học viện, quân khu, quân đoàn; 330 phòng đọc

sách ở các cấp s đoàn, trung đoàn; 620 tủ sách trong các phòng Hồ Chí
Minh
Ngoài ra còn hệ thống thông tin th viện ở các bộ ngành khác. Trong đó
không thể không kể đến hệ thống thông tin th viện thuộc bộ giáo dục đang
đóng vai trò quan trọng và cấp thiết trong xã hội hiện nay. Chúng ta đang có
khoảng gần 300 th viện, trung tâm thông tin th viện tại các trờng ĐH và CĐ
gấp hàng chục lần so với trớc năm 1945. Th viện phổ thông cũng có mức tăng
đáng kể.
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho th viện cũng đợc tăng cờng
và cải tiến đáng kể. Đặc biệt hoà nhập với xu thế chung của thời đại khi công
nghệ thông tin đang dần chiếm lĩnh mọi mặt đời sống xã hội thì tại các th viện
trên toàn quốc hầu nh đại đa số đều áp dụng công nghệ thông tin vào công tác
của mình. Hàng nghìn máy tính đã đợc sử dụng, ngoài ra có th viện còn tạo đ-
ợc mạng LAN và kết nối internet, từ đó mà nguồn thông tin trong nớc cũng
nh ngoài nớc đợc cập nhật một cách nhanh chóng và phong phú hơn.
Về các đầu sách đợc trang bị trong hệ thống thông tin th viện cũng đợc
tăng lên đáng kể về mặt số lợng cũng nh chất lợng để phục vụ nhu cầu tìm
kiếm thông tin của bạn đọc. Cụ thể:
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 5 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Hệ thống th viện công cộng với khoảng 15 triệu bản sách, 9000
tên báo, tạp chí( phần lớn là ngoại văn). Mỗi năm lại bổ sung mới
khoảng 800000 bản sách.
Hệ thống thông tin th viện khoa học, chuyên ngành: 2 triệu đầu
sách, 6000 tạp chí, 18,5 triệu bản mô tả sáng chế,phát minh ;
200000 tiêu chuẩn, 40000 catalo công nghiệp, 13000 báo cáo kết
quả nghiên cứu khoa học
Hệ thống th viện phục vụ giáo dục mỗi năm vẫn đợc cấp số vốn
nhất định cho việc bổ sung tài liệu, tiến hành các hoạt động
nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu của sinh viên ứng với mọi ngành

học.
Hiện nay, hệ thống các thông tin th viện Việt Nam đang dần bớc theo
xu thế công nghiệp hoá, hội nhập hoá, mở rộng cổng giao lu thông tin để cùng
nhau phát triển . Nhng bên cạnh đó cũng cần nhận thấy một số hạn chế còn
tồn tại nh: cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, nguồn lực th viện thông tin
còn hạn chế nhng lại bị phân tán không liên kết hoá đợc giữa các hệ thống với
nhau, th viện ở các vùng nông thôn, thành thị, đồng bằng và miền núi có sự
khác biệt rõ rệt. Tỉ lệ ngời dân sử dụng tài liệu, các dịch vụ th viện còn thấp
* Th viện - thông tin trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW
Trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW với tiền thân là trờng Trung cấp Nhạc
hoạ, sau một thời gian phát triển lên cao đẳng và giờ đã khẳng định vị thế của
mình khi trở thành một trờng đại học đầu tiên đào tạo ra các giáo viên thuộc
lĩnh vực nghệ thuật.
Hệ thống thông tin th viện cũng đợc ra đời từ sớm để phục vụ đợc nhu
cầu học tập của sinh viên trong trờng. Ban đầu ứng với xu thế chung của xã
hội, th viện còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Cho đến những năm gần đây, đã
có những biến đổi rõ rệt về chất lợng thông tin lẫn cơ sở vật chất trang thiết bị.
Theo thống kê gần đây nhất cho thấy(2009) số lợng sinh viên tăng 2 đến 3 lần
do phục vụ tận tình, chuyên nghiệp, đồng thời việc học tập đòi hỏi sinh viên
phải ra sức tìm kiếm thông tin. Trong th viện có nhiều sách tham khảo ứng với
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 6 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
từng chuyên ngành và một số giáo trình học chính quy sinh viên có thể đợc m-
ợn về( trừ giáo trình tham khảo chuyên ngành hay dự án). Th viện làm việc từ
thứ 2 đến chủ nhật, nghỉ phục vụ chiều thứ 6 do phải vệ sinh kho sách. Giờ mở
cửa: sáng từ 8 đến 11h, chiều từ 1 đến 4h30. Bao gồm 1 phòng đọc và 33 chỗ
ngồi, có tủ tra sách, 5 máy tính nối mạng internet. Hiện nay, hệ thống th viện
trờng đang dần mã hoá số đăng ký, chuyển từ th viện truyền thống sang th
viện hiện đại. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế song th viện và nhà trờng
đang tiến hành xem xét và đa ra phơng án giải quyết sao cho phù hợp.

( Theo cán bộ phụ trách kho giáo trình th viện trờng ĐH S phạm nghệ thuật
TW cô Vũ Thị Phơng cung cấp).
3, Vai trò của th viện.
Với những chức năng và nhiệm vụ của mình, hoạt động thông tin th
viện đã phục vụ đắc lực cho các nhiệm vụ chính trị, sản xuất, nghiên cứu khoa
học, nghiên cứu văn hoá - xã hội ở mọi cấp ngành khác nhau. Việc đảm bảo l-
ợng thông tin cần thiết cho các đề tài nghiên cứu khoa học, tuyên truyền phổ
biến các tài liệu, thông tin đa ngành đã giúp cho cơ quan thông tin th viện tự
thành đồng minh thân cận của Đảng, chính quyền
Đặc biệt đối với giáo dục đại học trong những năm gần đây, yêu cầu
cấp thiết đợc đặt ra là phải đổi mới phơng pháp dạy và học của giảng viên và
sinh viên. Giờ đây, trung tâm của hoạt động dạy và học không còn phụ thuộc
hoàn toàn vào ngời thầy mà chính mỗi sinh viên phải tự đặt ra nhiệm vụ cho
mình. Với phơng pháp học này thì ngời học luôn chủ động trong việc chiếm
lĩnh các tri thức một cách toàn diện, hứng thú nhất. Trong th viện bao gồm cả
hệ thống tri thức tổng hợp và chuyên ngành đợc thể hiện qua sách vở, đĩa CD,
giáo trình, t liệu điện tử. Nh đã nói ở phần trên, th viện không chỉ đóng vai trò
là nơi lu giữ, bảo quản sách mà còn là môi trờng hữu dụng trong công tác
nâng cao tri thức và học tập cho sinh viên.
Đã có ngời coi th viện nh là trái tim tri thức của một trờng đại học.
*
* *
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 7 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Tóm lại, sự ra đời của ngành th viện là một yếu tố tất yếu nhằm đáp ứng
cho nhu cầu của đông đảo quần chúng nhân dân, học sinh, sinh viên. Đặc biệt
là trong giai đoạn hiện nay, khi nhân loại ngày càng tiến bộ, trữ lợng thông tin
càng lớn và nhu cầu nắm bắt, lĩnh hội những tri thức ấy càng cao. Cùng với
những hạn chế thiếu sót cũng nh các thành tựu của th viện trờng nói riêng và
hệ thống thông tin th viện trên cả nớc nói chung trong những năm tới sẽ có

những sự đổi mới theo hớng tiến bộ và thu hút ngày càng nhiều nhu cầu tìm
kiếm thông tin, tri thức. Đối với sinh viên trờng ĐH S phạm nghệ thuật TW,
thực trạng nhu cầu thông tin th viện trong những năm gần đây cũng có những
bớc chuyển biến rõ rệt. Cụ thể ta sẽ xem xét ở những phần sau.
Chơng II: Sinh viên trờng ĐH
S phạm nghệ thuật tw với nhu cầu thông tin
th viện.
Mỗi ngời đều có những nhu cầu riêng mặc dù có thể có cùng một đối t-
ợng dẫn đến nhu cầu đó. Theo đó, cùng là nhu cầu về thông tin th viện nhng
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 8 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích khác nhau mà nhu cầu tất yếu cũng khác nhau.
Bài tiểu luận dựa trên kết quả phỏng vấn 5 ngời và 60 phiếu điều tra đối với
sinh viên các khoa S phạm âm nhạc, s phạm mĩ thuật và khoa văn hoá - nghệ
thuật thực hiện trong năm 2009. Kết quả nh sau:
1, Theo chuyên ngành.
Trờng ĐH s phạm nghệ thuật tw bao gồm có 3 khoa là s phạm âm nhạc,
s phạm mĩ thuật và khoa văn hoá nghệ thuật, trong mỗi khoa lại có những đặc
trng và yêu cầu với những môn học khác nhau. Nh vậy xét đến nhu cầu thông
tin th viện của sinh viên lại khác nhau. Theo thực tế số liệu thu thập đợc từ
nguồn th viện trờng (Cô Vũ Thị Phơng cán bộ phụ trách kho giáo trình
cung cấp). Tính trong năm học vừa qua tổng số sinh viên mợn sách là khoảng
1384 sinh viên trong đó có 1300 sinh viên của khoa Mĩ Thuật chiếm 94% còn
lại là khoảng 83 sinh viên của khoa nhạc và văn hoá nghệ thuật chiếm 6%. Từ
thực tế trên cho thấy nhu cầu thông tin th viện của khoa mĩ thuật lớn gấp
nhiều lần so với các khoa khác trong trờng. Tại sao lại nh vậy?
So với Âm nhạc và Mĩ thuật, khoa văn hoá - nghệ thuật là một chuyên
ngành còn khá mới mẻ, các phân môn đợc duyệt trình theo từng năm lại đợc
cân nhắc một cách kĩ lỡng sao cho phù hợp và thiết thực nhất. Hiện toàn trờng
có 3 khoá Quản lý văn hoá và thiết kế thời trang, trong thời gian gần đây mới

mở thêm mã ngành đồ hoạ. Chính vì vậy lợng thông tin trên th viện cũng đang
đợc sàng lọc, bổ sung thêm nhiều sách giáo trình học cũng nh tài liệu tham
khảo về những chuyên ngành trên nhng chủ yếu vẫn còn rất nhiều hạn chế. Do
vậy nhu cầu đối với th viện không cao mà chủ yếu nguồn thông tin đợc lấy từ
internet, hệ thống th viện công cộng. Một bạn sinh viên ngành quản lý văn hoá
cho biết: Tìm kiếm sách trên th viện quốc gia đầy đủ hơn, lợng thông tin lớn
có nhiều đầu sách cổ, đầu sách mới đợc cập nhật liên tục [Hạnh, 20t, sinh
viên ngành quản lý văn hoá]
Chỉ bó hẹp trong khuôn khổ th viện trờng sẽ còn rất nhiều những thiếu
sót không tránh khỏi, tuy nhiên đó cũng là môi trờng học tập gần gũi với sinh
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 9 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
viên, do vậy chúng ta cũng cần phải ngày càng hiện đại hoá, đổi mới th viện
sao cho phục vụ cho nhu cầu của sinh viên tốt hơn, hiệu quả hơn.
Trong khi đó khoa âm nhạc và mĩ thuật, cùng tồn tại song song nhng
nhu cầu th viện lại khác nhau, lý giải cho điều này ta thấy! Đặc trng của khoa
âm nhạc và mĩ thuật là quá trình học gắn liền với các môn thực hành. Đối với
khoa mĩ thuật, có nhu cầu lớn về t liệu hình hoạ để từ đó làm cơ sở chung cho
quá trình học tập và sáng tạo(khả năng ghi nhận và hình tợng tốt) sinh viên cả
2 chuyên khoa đều có nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ chuyên ngành của
mình, thích môn học nào thì tìm sách môn đó. Đa số là các môn thực hành,
viết cũng có nhng rất ít, do vậy sinh viên khoa nhạc ít hứng thú với nhu cầu
thông tin th viện, tài liệu chủ yếu do thầy cô phát trực tiếp, hay nh tài liệu
nhạc hiện giờ ở các quán phô tô cũng có rất nhiều. Còn khoa mĩ thuật sinh
viên có nhu cầu th viện cao nhất có lẽ là do nguồn tài liệu đối với ngành mĩ
thuật khá phong phú và cần thiết cho nhu cầu tìm kiếm, tập trung nhiều tác
phẩm của các danh hoạ nổi tiếng khó tìm kiếm ở bên ngoài. Những nguồn tài
liệu có trong th viện đã đợc kiểm soát và đáng tin cậy giúp sinh viên giảm tải
quá trình tìm kiếm lợng thông tin quá lớn trên internet thậm chí còn có nhiều
thông tin sai.

Hiện nay theo điều tra cho thấy nhu cầu tìm kiếm các nguồn sách khác
nhau của sinh cả 3 khoa trên th viện không có sự chênh lệch đáng kể:
Khoa
Sách
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
nghệ thuật
Giáo trình học
2
13,3%
0
0%
14
46,7%
Sách tham khảo
10
66,7%
13
86,7%
11
36,7%
Sách đại cơng
3
20%
2
13,3%
5
16,6%
Tổng
15 15 30

Nhận xét: Số liệu trên cho thấy, tỉ lệ tìm kiếm sách giáo trình học của
khoa văn hoá - nghệ thuật thì nhiều hơn so với các khoa khác chủ yếu là do
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 10 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
sách giáo trình học có thể đợc mợn về nhà, hết mỗi kì học sinh viên có thể
đem trả lại sách cho th viện do mỗi môn chỉ học bó gọn trong một kì và sách
giáo trình đó trở thành cơ sở tiền đề cho ngành học văn hoá . Bởi vậy mà sinh
viên lên th viện tìm kiếm sách giáo trình cao hơn( Tỉ lệ 46,7%) . Trong khi
khoa âm nhạc tỉ lệ là 13,3%, thậm chí khoa mĩ thuật(0%). Do sinh viên đợc
cung cấp tài liệu từ giảng viên, đợc hớng dẫn trực tiếp thông qua thực hành.
Xét trong 3 nhu cầu tìm kiếm lớn nhất của sinh viên đối với th viện thì sách
giáo trình tham khảo luôn là lựa chọn cao nhất, khoa âm nhạc là 66,7%, mĩ
thuật là 86,7% khoa văn hoá nghệ thuật là 36,7%; Bởi sinh viên không chỉ
theo hớng đi đã vạch sẵn của giảng viên mà còn phải tự tìm tòi chắt lọc, phát
triển khả năng t duy óc sáng tạo thông qua hệ thống thông tin đợc cập nhật
liên tục. Còn về nhu cầu đối với sách đại cơng, các môn lý thuyết bắt buộc
cũng không đáng kể: âm nhạc chiếm 20%, mĩ thuật chiếm 13,3%, khoa văn
hoá - nghệ thuật chiếm 16,6%. Tâm lý chung của sinh viên là Học cho qua
còn chủ yếu họ phục vụ cho chuyên ngành của mình là chính. Những môn đại
cơng đã đợc các giảng viên giảng dạy trên lớp và sinh viên dựa vào đó để học
và phục vụ cho kì thi hết môn. Vì vậy mà giảng viên hết sức tạo điều kiện và
cung cấp lợng kiến thức tổng hợp và đầy đủ nhất.
Nh vậy ta có thể đa ra nhận định khái quát nhu cầu thông tin th viện
theo chuyên ngành của sinh viên khác khoa có những sự khác biệt nhau và
nhu cầu tìm kiếm kiến thức phục vụ cho từng sinh viên cũng khác nhau. Các
tài liệu tham khảo liên quan đến chuyên ngành đang ngày càng đóng vai trò
chủ đạo gây hứng thú và là nguồn t liệu cần thiết cho sinh viên, cùng với giáo
trình học và sách đại cơng tuy nhu cầu ở hai loại hình này cha cao nhng cũng
là yếu tố không thể thiếu đối với bất cứ sinh viên nào từ bất cứ nguồn thông
tin nào phù hợp.

Nhân đây bàn đến chuyện nhu cầu thông tin th viện của sinh viên tr-
ờng, một vấn đề đợc đa ra? Sinh viên có nhu cầu không chỉ đối với th viện
thông tin tại trờng mà còn có nhu cầu tìm kiếm thông tin ở các loại hình th
viện khác.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 11 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Cụ thể theo thống kê thu đợc:
Khoa
Địa điểm
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
nghệ thuật
Th viện quốc gia
0
0%
1
6,7%
7
23,3%
Th viện trờng
6
40%
9
60%
13
43,3%
Nguồn th viện khác
9
60%
5

33,3%
10
33,4%
Tổng
15 15 30
Nhận xét: Nhìn chung nhu cầu thông tin th viện tại trờng có tỉ lệ cao
hơn so với nguồn thông tin từ th viện quốc gia hay các th viện khác. Bởi
những giờ giải lao hay theo phơng pháp dạy mới (nhiều giảng viên đã áp dụng
cách học này) trong một buổi học chỉ học 3 tiết đầu còn lại sinh viên tự lên th
viện học, thì th viện trờng là nơi thích ứng tốt nhất với nhu cầu của sinh viên
đặc biệt đối với các bạn ở kí túc xá, th viện trờng rất gần, thuận tiện cho việc
tìm kiếm thông tin. Tỉ lệ nhu cầu từ th viện quốc gia rất ít chủ yếu chỉ có ở
sinh viên khoa văn hoá - nghệ thuật đặc biệt là chuyên ngành quản lý văn hoá
(23,3%) bởi nh đã nói ở phần đầu, th viện quốc gia là trung tâm lu trữ mọi
loại hình thông tin, mọi tri thức trong và ngoài nớc. Với hơn 45 phân môn chia
đều cho 4 năm học, sinh viên cần lợng thông tin lớn về văn hoá để phục vụ
cho ngành học. Trong khi th viện trờng ta cha đủ điều kiện để thu thập đủ
những đầu sách cần thiết, do đó th viện quốc gia là môi trờng học tập lý tởng.
Còn các nguồn th viện khác thì nhu cầu của sinh viên cũng khá cao( âm nhạc
60%, mĩ thuật 33,3%, văn hoá - nghệ thuật 34,4%). Tuy nhiên nhu cầu này
cũng gặp một số khó khăn trong quá trình thực hiện, mỗi chuyên ngành trong
trờng lại gắn với một trờng ĐH khác nh: ĐH văn hoá, nhạc viện Hà Nội hay
ĐH mĩ thuật. Để sinh viên có thể đọc sách trên các th viện lân cận thì buộc
phải có giấy giới thiệu của trờng, trong khi đó mạng lới liên kết giữa các th
viện mới đang đợc xây dựng nên vẫn còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót. Thực
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 12 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
trạng dẫn đến hiện nay có rất nhiều sinh viên với nhu cầu học hỏi tri thức
thông qua hệ thống th viện điện tử, internet chiếm phần đông.
*

* *
Tóm lại, mỗi sinh viên tuỳ theo từng chuyên ngành lại có những nhu
cầu phù hợp. Nhu cầu thông tin của sinh viên không nhất thiết chỉ dừng lại ở
th viện trờng mà lấy đó làm xuất phát điểm để tìm kiếm tri thức từ các nguồn
th viện chuyên ngành khác hay th viện công cộng. Thông tin th viện phục vụ
cho ngành học là nhu cầu chính đáng nhất.
2, Theo cấp học.
Các cấp học, hệ đào tạo khác nhau thì lợng kiến thức cung cấp cũng
khác nhau, do vậy mà lợng thông tin phục vụ cho học tập cũng không giống
nhau. Kết quả khảo sát sinh viên hệ ĐH và CĐ của trờng cho thấy.
Nhu cầu thông tin th viện hệ ĐH cao hơn so với hệ CĐ, tại sao lại có
kết quả nh vậy? Có thể do yêu cầu đào tạo hệ CĐ không quá gắt gao nh hệ
đào tạo ĐH chính quy. Phân môn học tập cũng có sự chênh lệch, sinh viên hệ
ĐH phải tìm kiếm nhiều thông tin nên nhu cầu thông tin thờng xuyên chiếm
25%, bình thờng chiếm 52,5% còn lại tỉ lệ ít có 17,5%. Trong khi đó số sinh
viên thuộc hệ CĐ lên th viện chỉ chiếm tỉ lệ thấp, họ chủ yếu tìm kiếm thông
tin trên internet, sách vở giáo trình phôtô nhằm hoàn thành môn học, sinh viên
không mấy hứng thú với nhu cầu thông tin trên th viện.
Cấp học
Nhu cầu
th viện
Đại học Cao đẳng
Thờng xuyên
10
25%
1
5%
Bình thờng
21
52,5%

6
30%
ít
7
17,5%
10
50%
Rất ít
2
5%
3
15%
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 13 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Tổng 40 20
Qua quá trình phỏng vấn sinh viên cho biết : Tất nhiên lợng kiến thức
cần cho ĐH nhiều hơn CĐ, mình không hay lên th viện vì chỉ cần học trong
vở ghi chép và giáo trình chính là đủ để thi [Hùng, 21 tuổi, sv CĐ s phạm
âm nhạc].
Mặt khác, không chỉ có nhu cầu giữa các cấp học của sinh viên trong tr-
ờng mà với từng khoá đào tạo thì nhu cầu th viện cũng có sự thay đổi. Tỉ lệ
sinh viên năm thứ 2 và thứ 3 có nhu cầu th viện cao hơn một chút do lợng
thông tin cần tìm phục vụ học tập lớn, lúc này sinh viên thích ứng đợc với ph-
ơng pháp học ĐH: phát triển khả năng t duy, tự tìm tòi và sáng tạo. Do vậy mà
nhu cầu th viện từ đó cũng tăng lên. Trong khi đó, sinh viên khoá mới và năm
thứ 4 có nhu cầu thông tin th viện ít hơn do còn cha quen với môi trờng học
tập mới, vẫn duy trì cách học thầy đọc trò ghi , ghi nhớ bài giảng máy móc
và chỉ nhất hớng theo nguồn thông tin giảng viên cung cấp. Đối với sinh viên
năm cuối chủ yếu chuẩn bị cho quá trình thực tập làm luận án tốt nghiệp đòi
hỏi nhu cầu thực tế cao hơn là nhu cầu thông tin th viện. Qua ba năm học, sinh

viên đã đợc tích luỹ khá nhiều hệ thống lý thuyết cần thiết do đó thời gian này
thích hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận gắn liền với thực hành.
3, Theo mục đích sử dụng.
Tìm hiểu về nhu cầu thông tin th viện của sinh viên trờng ĐH s phạm
nghệ thuật tw theo mục đích sử dụng trong nghiên cứu này đợc chia thành 4
nhóm nhu cầu: học tập, giải trí, sở thích và mục đích khác. Dựa trên những nội
dung đó, qua quá trình khảo sát ta thu đợc kết quả nh sau:
Khoa
Mục đích
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
nghệ thuật
Học tập
11
73,3%
12
80%
19
63,3%
Giải trí
2
13,3%
2
13,3%
2
6,7%
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 14 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Sở thích
1

6,7%
0
0%
2
6,7%
Khác
1
6,7%
1
6,7%
7
23,3%
Tổng
15 15 30
Con ngời luôn có những nhu cầu để phục vụ cho những mục đích nhất
định của mình. Xét về nhu cầu thông tin th viện của sinh viên trong trờng: tỉ lệ
sinh viên có nhu cầu thông tin phục vụ cho học tập chiếm phần đông( âm nhạc
73,3%, mĩ thuật 80%, văn hoá - nghệ thuật 63,3%). Trong khi đó, theo giải
trí, sở thích và các mục đích khác thì chiếm tỉ lệ rất ít. Giải thích kết quả trên
ta thấy: Theo quy định của Đảng và nhà nớc hệ thống th viện trên toàn quốc đ-
ợc chia ra thành rất nhiều các nhóm th viện với nhiệm vụ và chức năng riêng:
th viện công cộng, th viện chuyên ngành, th viện quân đội Trong đó th viện
trờng học cũng đợc ra đời và hiện nay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
việc cung cấp nguồn tri thức cho sinh viên cũng nh môi trờng rèn luyện tính t
duy, khả năng tự tìm tòi sáng tạo. Với mục đích ấy, sinh viên đến th viện tr-
ờng với nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ học tập không có gì là lạ. Hơn thế
nữa nguồn giáo trình học tập cũng nh giáo trình phục vụ cho từng chuyên
ngành cũng khá phong phú và đợc cập nhật thờng xuyên. Giảng viên là ngời
hớng dẫn sinh viên học, không chỉ đa ra kiến thức mà còn cung cấp những tiêu
đề sách hay cần thiết mà sinh viên cần tìm hiểu trên hệ thống th viện. Cũng

chính sự thúc đẩy đó khiến sinh viên có nhu cầu tìm kiếm thông tin th viện
cao hơn. Còn nhu cầu theo mục đích phục vụ giải trí, theo sở thích và những
lý do khác thuộc vào chủ quan của từng sinh viên thì chiếm tỉ lệ thấp hơn chủ
yếu là do một mặt nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ học đã chiếm đa số
thời gian, ngoài những kiến thức đợc cung cấp trên lớp chỉ tranh thủ vào
những lúc rảnh rỗi và tuỳ vào sở thích muốn tìm hiểu thêm về nguồn kiến thức
mình yêu thích thì sinh viên mới có nhu cầu thông tin th viện với những mục
đích này. Mặt khác, lợng thông tin có trên th viện cũng chỉ phục vụ đợc phần
nhỏ; sách báo, tạp chí giải trí cũng chủ yếu là sách báo về chuyên ngành học.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 15 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Sinh viên chủ yếu thích giải trí và tìm kiếm theo sở thích thông qua rất nhiều
nguồn cung cấp khác nhau và chủ yếu trong thời đại hiện nay là internet, sách
báo, tạp chí gia đình, tiền phong
*
* *
Ngày nay con ngời ngày càng bị cuốn vào vòng quay của sự phát triển
tiến bộ về mọi mặt, xã hội phát triển, kinh tế phát triển kéo theo hàng loạt
những loại hình văn hoá mới ra đời, con ngời dần mất đi nhiều nhu cầu thiết
yếu cần thiết, th viện không còn là nơi tạo đợc niềm hứng thú say mê đặc biệt
là với giới trẻ. Có những bộ phận tiếp nhận luồng văn hoá mới mà loại bỏ đi
kho trí thức của nhân loại quả thật là điều đáng tiếc. Điều đó đặt ra yêu cầu
cho hệ thống thông tin th viện hiện nay phải làm sao để ngày càng đổi mới
phục vụ hữu hiệu hơn cho từng loại nhu cầu. Đối với sinh viên trờng ĐH s
phạm nghệ thuật tw, nhu cầu thông tin th viện cũng đang từng bớc đợc tăng
lên do hệ thống th viện đang ngày đợc cải tiến và ý thức học tập, tìm hiểu kiến
thức của sinh viên cũng đang đợc nâng cao.
4, Theo thời vụ, thời điểm.
Nhu cầu của sinh viên đối với th viện theo thời vụ và thời điểm đợc biểu
hiện khá rõ. Thực trạng này không chỉ tồn tại ở th viện trờng mà ở hầu hết các

th viện đại học trên địa bàn cả nớc. Theo kết quả điều tra cho thấy:
Khoa
Thời điểm
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
nghệ thuật
Lúc thi
10
66,7%
8
53,3%
22
73,3%
Lúc rảnh rỗi
1
6,7%
1
6,7%
0
0%
Trong quá trình học
4
26,6%
6
40%
8
26,7%
Tổng
15 15 30
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 16 Lớp: K2 - QLVH

Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy đợc sinh viên có nhu cầu cao vào thời
điểm làm tiểu luận và thi hết môn( âm nhạc 66,7%, mĩ thuật 53,3%, văn hoá -
nghệ thuật 73,3%) Những lúc rảnh rỗi chiếm tỉ lệ thấp( âm nhạc 1%, mĩ thuật
1%, văn hoá - nghệ thuật nhu cầu của sinh viên là 0%). Trong quá trình học
thì nhu cầu của sinh viên đối với th viện cũng tăng nhng không đáng kể ( âm
nhạc 26,6%, mĩ thuật 40%, văn hoá - nghệ thuật 26,7%). Thực trạng cho thấy
trong suốt những năm vừa qua, phơng pháp học áp dụng ở bậc đại học rất
khác so với ở bậc phổ thông, THCS và Tiểu học; phải lên cấp bậc cao hơn thì
yêu cầu tính tự học, khả năng t duy cũng cao hơn nhng không phải bất cứ sinh
viên nào cũng áp dụng đợc theo cách học đó. Đa số sinh viên học theo kiểu
mùa vụ hay nói vui nh nớc đến chân mới nhảy. Bắt đầu giao đề tài tiểu luận
cũng nh đề cơng ôn thi thì cũng là lúc nhu cầu cần tìm kiếm thông tin là lớn
nhất. Th viện hoạt động nhiều hơn, phục vụ nhiều bạn đọc hơn, kết thúc đợt
thi thì th viện lại vắng vẻ và tha thớt sinh viên một phần vì thông tin cần đã đ-
ợc đáp ứng và hoàn thành kì thi cuối kì. Vào những lúc rảnh, có thời gian rỗi
nhiều thì sinh viên ít hớng sự chú ý của mình tới th viện, xã hội ngày càng
phát triển và mở ra đợc rất nhiều các loại hình giải trí thu hút giới trẻ. Đặc biệt
là với lịch học của trờng ta, một kì sắp xếp từ 7 cho đến 12 môn nhu cầu th
viện diễn ra trong quá trình học cũng không đáng kể. Sinh viên phải học cả
tuần với 12 buổi cả sáng lẫn chiều do vậy đã có thể tiếp nhận một lợng kiến
thức nhất định thông qua giảng viên cung cấp trên lớp chứ không đủ sức để có
thể tiếp nhận thêm luồng thông tin chuyên ngành khác trên th viện. Đôi khi có
những giờ học trống thì sinh viên thờng tranh thủ nghỉ ngơi hay tiến hành các
công việc yêu thích của mình. Chỉ những lúc giảng viên yêu cầu tự học trên
th viện hay giao các bài tập thì sinh viên mới có nhu cầu thông tin th viện.
Theo thống kê về lợng thông tin tiếp nhận đợc của sinh viên ngoài giờ
học trên lớp mà thông qua th viện ta thấy:
Lợng tiếp nhận
Chủ thể

Rất nhiều Nhiều
Bình thờng
ít Tổng
Sinh viên 3 8 39 10 60
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 17 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
5% 13,3% 65% 16,7
Nh vậy, sinh viên với khả năng tiếp nhận lợng thông tin ở mức trung
bình là cao nhất, thậm chí sinh viên ít có nhu cầu cũng chiếm tới 16,7%. Chỉ
khi nào ở mức cần thiết thì nhu cầu thông tin th viện mới đợc nâng lên rõ rệt.
Có nhiều sinh viên còn tồn tại những suy nghĩ lợng thông tin trên lớp đã đủ
chỉ để thi cho hết môn chứ không cần thiết phải quan tâm đến những kiến thức
bổ trợ sâu rộng bên ngoài. Một quan điểm sai lầm cần phải nhìn nhận lại!
*
* *
Nh vậy, thời gian cũng ảnh hởng khá lớn đến nhu cầu th viện của sinh
viên trong trờng. Ngoài ra yếu tố không gian cũng ảnh hởng không nhỏ, môi
trờng không gian học tập th viện còn khá hạn chế và cũng đang đợc hoàn
thiện. Nhng xét cho cùng, th viện luôn là nơi cần thiết cho mỗi sinh viên, phục
vụ đắc lực cho quá trình học tập trong mọi thời điểm cần thiết cũng nh quá
trình học tập thờng ngày của mỗi sinh viên nói riêng và của cả xã hội nói
chung.
5, Nhu cầu thông tin từ các nguồn.
Ngày nay, để tiếp cận thông tin mới không phải là điều quá khó khăn
chỉ có điều quá trình tiếp cận đó có phù hợp với nhu cầu và khả năng của bạn.
Nếu nh trong giáo dục, hình thức chuyển tải thông tin chỉ đợc cung cấp từ
sách giáo khoa và kiến thức của giáo viên thì lên cấp học cao hơn cụ thể là bậc
học CĐ, ĐH thì nhu cầu tự học cao thông qua các nguồn th viện, internet
Tại th viện trờng ĐH s phạm nghệ thuật tw theo điều tra cho thấy nhu
cầu th viện của sinh viên đang tăng lên cùng với sự phát triển của nhà trờng.

Tính từ năm 2007 đến năm 2009, nhu cầu lên th viện trờng tìm kiếm thông tin
tăng gấp 2 đến 3 lần. Qua khảo sát:
Khoa
Nhu cầu TV
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
Nghệ thuật
Có 12 14 22
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 18 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
80% 93,3% 73,3%
Không
3
20%
1
6,7%
8
26,7%
Tổng 15 15 30
Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên cả ba khoa có nhu cầu thông tin th viện cao
hơn. Trong khi đó vẫn còn một số ngời không có nhu cầu với thông tin th
viện. Tuy nhiên dựa trên mặt bằng chung thì th viện đang ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong quá trình học tập.
Tuy nhiên một thách thức đặt ra là trong khi th viện còn đang chuyển
mình một cách chậm chạp thì xã hội cứ thế phát triển với xu thế mạnh, hàng
loạt các nguồn thông tin lớn ra đời thu hút sự chú ý của con ngời đặc biệt là
giới trẻ, những ngời ham kiếm tìm và nắm bắt những nguồn tri thức mới. Vậy
th viện phải có những hớng đi ra sao trớc tình hình đó. Đây không chỉ là vấn
đề đặt ra cho riêng một th viện nào mà là vấn đề chung của các cấp ban ngành,
của Đảng và nhà nớc.

Theo một bạn sinh viên ngành mĩ thuật cho biết : Nếu chọn giữa th
viện và nguồn thông tin trên internet thì mình sẽ chọn tìm kiếm trên internet
vì nó khá phong phú và thuận tiện hơn[Hằng, 21tuổi, sv khoa mĩ thuật]. Trên
thực tế, sinh viên có nhu cầu ra sao đối với các nguồn thông tin khác nhau:
Khoa
Nguồn thông tin
Âm nhạc Mĩ thuật
Văn hoá -
nghệ thuật
Th viện
1
6,7%
5
33,3%
7
23,3%
Giảng viên
9
60%
6
40%
3
10%
Internet
2
13,2%
3
20%
10
33,3%

Tự mua
1
6,7%
1
6,7%
5
16,7%
Bạn bè
1
6,7%
0
0%
2
6,7%
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 19 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Nguồn khác
1
6,7%
0
0%
3
10%
Tổng
15 15 30
Nhận xét: tỉ lệ sinh viên có nhu cầu thông tin ở các khoa có sự khác
nhau rõ rệt. Nhìn chung, tất cả sinh viên đều có nhu cầu cao từ th viện, giảng
viên và internet còn các hình thức nh tự mua, bạn bè hay nguồn khác là rất ít
do phụ thuộc vào vấn đề tài chính, lợng thông tin không đủ phục vụ học tập
Nh vậy ta có thể đánh giá sinh viên chỉ thực sự có nhu cầu với nguồn thông tin

dễ tìm kiếm, đủ cả về số lợng và chất lợng đồng thời cũng theo xu thế của số
đông và xu thế chung của thời đại công nghệ phát triển. Tuy nhiên do đặc trng
mỗi khoa là khác nhau, sinh viên khoa âm nhạc và mĩ thuật lại đi theo hớng
thực hành nhiều hơn, trong khi khoa văn hoá - nghệ thuật(quản lý văn hoá) lại
đi sâu vào lý thuyết. Theo phiếu hỏi thu đợc sinh viên khoa âm nhạc có nhu
cầu thông tin từ giảng viên cao nhất do với bài giảng sinh viên đợc thầy cô
cung cấp trực tiếp (60%). Chỉ khi nguồn t liệu làm tiểu luận hay thi kết thúc
các môn đại cơng thì nhu cầu thông tin của sinh viên đối với th viện cũng nh
các ngành khác mới tăng lên nhng cũng không ổn định. Cũng nh vậy, khoa mĩ
thuật nhu cầu từ giảng viên cao hơn( 40%) , tuy nhiên th viện cũng đóng vai
trò quan trọng trong nhận thức của sinh viên khoa này với tỉ lệ 33,3% do
nguồn thông tin trên th viện khá cần thiết phục vụ cho các môn học mĩ thuật.
Trong khi đó theo điều tra cho thấy sinh viên thuộc khoa văn hoa nghệ thuật
có nhu cầu cao với internet 33,3%, th viện 23,3% và tự mua 16,7%. Trong khi
cần tài liệu giảng viên cung cấp chỉ có 10%( chủ yếu thuộc ngành thiết kế thời
trang). Tại sao vậy? Nh chúng ta đã biết, văn hoá - nghệ thuật là một khoa còn
rất non trẻ, hệ thống th viện đang từng bớc cập nhật những đầu sách phục vụ
chuyên ngành văn hoá nhng cũng còn rất nhiều hạn chế và khó khăn do kinh
phí có hạn mà có những cuốn sách giá khá cao do đó ta chỉ nhập đợc với số l-
ợng ít, thậm chí có những quyển sách nằm trong danh mục không tìm thấy mà
sinh viên lại cần do vậy giảm đi phần nào nhu cầu của sinh viên với th viện.
Có chăng thì nhu cầu lớn hơn với các th viện công cộng hay chuyên ngành nh-
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 20 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
: Th viện quốc gia, th viện trờng ĐH Văn hoá Ngày nay, với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật, ứng dụng internet đang ngày càng chiếm giữ vị trí quan
trọng, u điểm lợng thông tin lớn, dễ tìm kiếm, không mất nhiều thời gian phải
ghi chép mà sử dụng công đoạn in ấn là đã có một nguồn tài liệu cần. Văn hoá
luôn gắn liền với phát triển nên không có gì đáng ngạc nhiên khi tỉ lệ sinh
viên ngành quản lý văn hoá lại có nhu cầu thông tin qua internet cao. Nhng

đôi khi chúng ta quá lạm dụng sự tiến bộ ấy khiến nó kìm hãm đi khả năng tự
t duy mà khiến con ngời hớng vào khả năng sao chép nguyên bản hay đi sai sự
thật. Do vậy, cập nhật và lựa chọn lợng thông tin nào là cần thiết đòi hỏi mỗi
sinh viên phải thực sự tỉnh táo và có vốn hiểu biết đợc trang bị từ trớc. Ngoài
ra sinh viên có nhu cầu tự mua sách cũng chiếm 16,7% là do đầu sách không
có trong th viện hay trên internet mà đợc thầy cô giới thiệu, sinh viên có thể
mợn đi photo hay có những cuốn sách tìm đợc ở các hiệu sách để phục vụ tốt
cho quá trình học và thi hết môn thì nhu cầu tự mua của sinh viên cũng đợc
đặt lên hàng đầu.
Nh vậy, chúng ta đã điểm qua thực trạng nhu cầu thông tin của sinh
viên trong trờng với nhiều nguồn khác nhau để từ đó có cái nhìn đúng đắn về
tầm quan trọng của thông tin th viện trong xã hội hiện nay nh thế nào? Trở lại
vấn đề chính, thêm một khía cạnh nữa đợc mở ra thuộc vào hệ thống bên trong
của th viện. Một câu hỏi đợc đặt ra: Sinh viên thực sự đến với th viện tìm kiếm
thông tin dới dạng hình thức nào? Theo điều tra chung cho thấy:
Hình thức Số lợng %
Tạp chí 8 13,3%
Sách 44 73,4%
Internet 5 8,3%
Đĩa 3 5%
Nhận xét: Lợng thông tin cần thiết cho sinh viên thờng có nhiều trong
các cuốn sách, đó là tổng hợp nhiều nghiên cứu sâu, bóc lớp bản chất của vấn
đề. Đa số các kiến thức chung nhất và kiến thức mở rộng đều có trong hầu hết
các sách giáo trình và sách tham khảo . Do vậy tỉ lệ sinh viên có nhu cầu dới
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 21 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
hình thức đọc sách là cao nhất 73,4%. Ngoài ra, sinh viên cũng hớng sự chú ý
của mình tới một số hình thức khác nhng ở mức độ nhất định: tạp chí 13,3%,
internet 8,3%. Do nguồn thông tin thu nhận ở đây chỉ chủ yếu phục vụ thêm,
trên các sách báo, tạp chí mọi sự kiện vấn đề đợc đa ra theo từng số báo, từng

mốc giai đoạn trong đó một số bài viết về những chuyên đề phục vụ cho
chuyên ngành nhng với nội dung rất giới hạn. ở trờng ta, tạp chí văn hoá nghệ
thuật mới đợc ra đời và đã thu hút đợc nhu cầu tìm đọc của sinh viên đặc biệt
là khoa văn hoá - nghệ thuật. Bên cạnh đó, những tạp chí ngoài về các chủ đề
sinh hoạt thờng nhật thì chỉ phục vụ chủ yếu cho sinh viên vào những lúc rảnh
rỗi, muốn giải trí hay mở mang tri thức. Hiện nay, trong th viện với 5 máy tính
nối mạng internet mới chỉ là bớc đầu trong quá trình thông tin hoá diễn ra trên
th viện cha đủ để đáp ứng nhu cầu của sinh viên, thuận chăng chỉ là việc sinh
viên vừa có thể tìm kiếm sách đọc vừa lớt web tìm kiếm tài liệu. Trong khi đó
công nghệ thông tin đã trở nên rất phổ biến ngoài xã hội thậm chí còn len lỏi
vào từng gia đình, sinh viên muốn tìm kiếm thông tin trên mạng có thể seach
một cách dễ dàng tại nhà. Nhu cầu thông tin lu trữ trên các đĩa CD, DVD
chiếm tỉ lệ nhỏ 5% là bởi với nguồn tài liệu có sẵn sinh viên không phải mất
công tìm kiếm bên ngoài song với số lợng đĩa lớn trên thị trờng thị lại thu hút
đợc nhu cầu của sinh viên nhiều hơn.
Có điểm đáng lu ý là th viện đang ngày càng thay đổi, tiến hành mã số
hoá th viện ,nguồn thông tin từ lu trữ truyền thống chuyển sang hình thức mới
đa dạng hơn th viện điện tử ra đời cùng với hệ thống internet trở thành điều
kiện không thể thiếu của th viện trờng nói riêng cũng nh ở các th viện trên cả
nớc nói chung.
* Nh vậy tin học có tầm quan trọng ra sao? Tin học hoá công tác th
viện đang là xu thế tất yếu và phát triển rất nhanh chóng đồng thời đem lại
hiệu quả vô cùng to lớn. Việc ứng dụng tin học trong hoạt động thông tin th
viện mới diễn ra trong vòng mấy chục năm trở lại đây nhng đã góp phần làm
thay đổi diện mạo hoạt động của ngành thông tin th viện.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 22 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
Thực tế cho thấy nhu cầu tìm kiếm nguồn tài liệu qua internet của sinh
viên là khá cao. Ngày nay, khi thế giới đang trên đà phát triển, mọi sự kiện
hiện tợng trên thế giới đều tăng lên theo cấp số cộng thì kèm theo đó lợng

thông tin cần đợc chuyển tải cũng tăng lên theo cấp số nhân. Tất cả tạo nên
một khối lợng khổng lồ. Vai trò của internet đợc đánh giá cao Internet rất
hữu ích vì hầu hết các thông tin đều có trên đó, có hẳn những trang web học
nhạc phục vụ cho chuyên ngành của mình[Ngọc, 20 tuổi, khoa s phạm âm
nhạc].
Mặt khác ngoài nối mạng internet, việc ứng dụng máy tính điện tử trong
xử lý thông tin t liệu mới diễn ra trong vòng gần 40 năm trở lại đây nhng đã
đem lại hiệu quả to lớn. tập trung thông tin trong những bộ nhớ lớn, những
CSDL và ngân hàng giữ liệu. Tăng nhanh tốc độ ở tất cả các công đoạn xử lý
thông tin giúp tạo khả năng tra cứu tốt, tại thời điểm bất kì mà ngời dùng tin
yêu cầu từ đó mà ngời dùng tin sẽ thấy thuận tiện hơn trong quá trình tìm
kiếm thông tin. Tuy nhiên so với nguồn lực của trờng mới có 5 máy nối mạng
internet và quá trình mã hoá giữ liệu vẫn còn đang đợc xem xét và sẽ đợc tiến
hành trong tơng lai gần, trong khi đó nhu cầu của sinh viên thì đã xuất hiện.
Trong hệ thống các trờng CĐ, ĐH chuyên nghiệp, ngày nay cán bộ
giảng viên và sinh viên phải có những thói quen và khả năng tự học để phục
vụ cho ngành học và nhu cầu tìm hiểu tri thức mới của mỗi sinh viên. Tuy
nhiên, ngời học thờng xuyên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, tra cứu
thông tin do th viện trờng cha đáp ứng đủ.; Vì vậy internet và máy vi tính là
một phơng tiện giúp sinh viên tự học tốt nhất chỉ với thao tác đơn giản gõ từ
khoá và ấn enter trên các webside tìm kiếm Và
cả kho tàng tri thức nhân loại sẽ mở ra trớc mắt bạn.
Bởi vậy mà phần lớn các th viện đều dùng internet làm phơng tiện tiếp
cận với sinh viên, mọi th viện đều có trang web riêng. Trên các trang web đó
có đăng tải các công trình nghiên cứu khoa học, kỉ yếu các hội thảo khoa học,
các cuốn sách và giáo trình điện tử và các thông tin bổ ích khác. Với sách điện
tử và giáo trình trên mạng internet, mỗi giáo viên, sinh viên có thể tham khảo
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 23 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện
hàng trăm nghìn cuốn sách, bài giảng ở mọi trình độ khác nhau, ở bất cứ thời

gian và không gian nào và thậm chí là để tham gia diễn đàn trao đổi suy nghĩ
của mình về một vấn đề nào đó.
Do vậy hiển nhiên internet là nguồn thông tin cần thiết cho nhu cầu
học tập của sinh viên ở bất kì ngành học nào.
Kết luận
Lịch sử th viện đã trải qua hơn 25 thế kỷ. Ban đầu hình ảnh của th viện
đợc hình dung nh một cơ sở vững chắc trong đó chứa hàng ngàn phiến đá
khổng lồ đợc khắc chữ (rừng bia). Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của
lịch sử, con ngời càng lúc càng tiến bộ và kéo theo nhu cầu với thông tin th
viện ngày càng tăng. Đáp ứng đợc với điều đó th viện cũng không ngừng đợc
đổi mới đa dạng sao cho phù hợp.
Qua thực tế khảo sát những sinh viên tại trờng ĐH s phạm nghệ thuật TW đã
cho thấy nhu cầu của sinh viên đối với thông tin th viện có rất nhiều sự khác
biệt.Mang đặc thù riêng của mình, mỗi khoa lại có lợng nhu cầu lớn hay nhỏ, rộng
hay hẹp với những nguồn tài liệu, thông tin có trên th viện và chủ yếu ở đây nhu cầu
của sinh viên khoa mĩ thuật luôn chiếm phần lớn so với nhu cầu của sinh viên các
khoa khác. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, chúng ta
không thể phủ nhận vai trò của nó trong việc lu giữ thông tin, tra cứu trực tiếp trên
máy tính và đờng truyền internet sâu rộng. Bởi vậy mà nhu cầu của sinh viên dới
hình thức internet cũng chiếm tỉ lệ khá cao.Hiện nay thông tin th viện phục vụ cho
ngành học trở thành nhu cầu chính đáng và cần thiết nhất cho mỗi sinh viên, việc
tiếp thu những giá trị văn hoá mới không đồng nghĩa bỏ đi những giá trị truyền
thống tốt đẹp, vẫn còn đây những thực trạng sinh viên hớng niềm yêu thích của
mình đến với những loại hình giải trí mới mà không tạo niềm hứng thú của mình đối
với kho tri thức của nhân loại. Từ đó đặt ra yêu cầu đối với th viện là phải đổi mới
cơ sở vật chất, nâng cao thái độ phục vụ chuyên nghiệp của các cán bô chuyên môn,
tiến hành lập danh mục những đầu sách mới về phía nhà trờng cần phải có những
kế hoạch phơng hớng nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu trên nền tảng những
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 24 Lớp: K2 - QLVH
Trờng ĐHSP Nghệ thuật TW Nhu cầu Thông tin Th viện

nguồn thông tin có tại th viện trờng nói riêng cũng nh khuyến khích mỗi sinh viên
tìm kiếm thông tin ở các mạng lới th viện công cộng, chuyên ngành khác để từ đó
giúp cho chất lợng của th viện ngày càng tốt hơn, phục vụ đợc hiệu quả hơn cho nhu
cầu của sinh viên trong trờng.
Tuy nhiên những hệ thống lý luận và thực tiễn đợc đa ra trên đây vẫn còn rất
nhiều những thiếu sót và cần phải có những nghiên cứu sâu hơn để làm rõ. Qua việc
tìm hiểu về nhu cầu thông tin th viện của sinh viên trong trờng, chúng ta hiểu đợc
tầm quan trọng của th viện cũng nh những nhu cầu của sinh viên để từ đó đa ra
những hớng giải quyết để đáp ứng những yêu cầu chính đáng của sinh viên một cách
toàn diện nhất.
SV: Nguyễn Thị Thanh Dung 25 Lớp: K2 - QLVH

×