Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Công tác xã hội với trẻ bị ảnh hưởng bởi hiv-aids

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 23 trang )

MỤC LỤC
I. Cơ sở lý luận:
1. Các khái niệm công cụ:
1.1 Trẻ em.
1.2 HIV/AIDS.
1.3 Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
2. Mô tả nhóm đối tượng:
2.1 Đặc điểm sinh lý của trẻ bị nhiễm HIV/AIDS .
2.2 Đặc điểm tâm lý của trẻ bị nhiễm HIV/AIDS.
2.3 Nhu cầu của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
3. Phản ứng của gia đình và xã hội|
3.1 Phản ứng tiêu cực.
3.2 Phản ứng tích cực.
4. Nguồn lực:
4.1 Nguồn lực khách quan.
4.2 Nguồn lực chủ quan.
5. Công tác xã hội và vai trò của nhân viên Công tác xã hội
với trẻ bị nhiễm HIV/AIDS:
5.1. Mục đích của công tác xã hội với trẻ bị HIV.
5.2 Mục đích đối với người trợ giúp – hoạt động của Công tác xã hội.
6. Hiện trạng.
7. Giải pháp Công tác xã hội.
1. Lý thuyết và kỹ năng áp dụng.
2. Tiến trình thực hiện.
II. Trường hợp cụ thể.
III. Kết luận.
Hà Nội 10/2009
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre


emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,

xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu

trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau


1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua

đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.

Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám

đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em

bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt

hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn

bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh






THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội

theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ

trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới

các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm

non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em

và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung

ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của

Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng

năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được

hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố

chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI


HIV/AIDS
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Các khái niệm công cụ:
1.1 Trẻ em:
Trẻ em, theo quan điểm của Xã hội học, là nhóm nhân khẩu đặc biệt trong
quá trình xã hội hóa, đang học đóng vai trò cũng như tiếp thu những kiến thức, kỹ
năng để tham gia hành động xã hội với tư cách là một chủ thể.
Còn theo Công ước về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc thì “Trẻ em là tất
cả con người dưới 18 tuổi, tùy vào luật áp dụng cho trẻ em.”
Theo Luật bảo vệ trẻ em của Việt Nam: ” Trẻ em là tất cả con người dưới
16 tuổi”
1.2 HIV/AIDS :
HIV là tên viết tắt của từ Tiếng anh (HIV - Human Immuno Deficiency Virus) vi
rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
AIDS là những chữ cái viết tắt theo tiếng Anh của cụm từ Acquired Immino
Deficiency Syndorome (viết tắt theo tiếng Pháp là SIDA), được dịch ra tiếng Việt
là "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải". AIDS là giai đoạn cuối của quá trình
nhiễm HIV.
1.3 Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
Hiện nay, khái niệm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường được hiểu
là:
- Những trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp: là trẻ có HIV/AIDS trong cơ thể, được
xét nghiệm có HIV dương tính (H+).
2
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư

vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại

các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.

Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)

2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường

học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều

tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học

sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm

HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –

"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có

như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ


Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau

đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ

hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho

trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;

- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy

trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách

nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,

Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.

Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục

tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung

bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc

y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực

phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
- Những trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp: là những trẻ có cha hoặc mẹ, hoặc cả

cha và mẹ đều nhiễm HIV/AIDS nhưng bản thân lại không bị mắc; trẻ sử dụng ma
túy; bị xâm hại tình dục; là con của người mua, bán dâm, sử dụng ma túy; là nạn
nhân của tội mua bán người; trẻ em lang thang; mồ côi do các nguyên nhân khác;
trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
Bên cạnh đó, một số nhà khoa học cũng đang đề nghị một cách hiểu khác, theo họ
thì khái niệm trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được hiểu là:
- Trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp: là trẻ có HIV/AIDS trong cơ thể, được xét
nghiệm có HIV dương tính (H+).
- Trẻ bị ảnh hưởng cận trực tiếp: là các trẻ bản thân không mắc nhưng có
cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ nhiểm HIV/AIDS. Các trẻ này có thể bị ảnh hưởng
bởi các bệnh cơ hội do cha mẹ lây và các ảnh hưởng tâm sinh lý từ gia đình và xã
hội.
- Trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp: là những trẻ bị mất cơ hội tiếp cận y tế do một
ca nhiễm AIDS gây ra, ví dụ: một năm để nuôi một ca bị AIDS tốn khoảng 10 triệu,
do ngân sách y tế có hạn nên một trẻ nghèo khác sẽ không có 10 triệu đó để mổ
tim, uống thuốc chống viêm gan hoặc chữa lao phổi…
Cách tiếp cận mới này có thể cho những người có nguy cơ cao hiểu được sự
buông thả của mình không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mình, đến con cái của mình
mà còn ảnh hưởng đến rất nhiều người khác trong cộng đồng.
(Nguồn: />qid=20090318191843AAUArlS)
* Trong nội dung bài, nhóm chỉ tập trung trình bày về trẻ bị nhiễm
HIV/AIDS
3
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12

tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn

do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS

mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển

3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này

làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm

xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về

trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về

HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi

đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử

công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ


Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:

1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ

em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;

- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về

cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có

liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội

để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh

dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000

trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ

cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS

trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
2. Mô tả nhóm đối tượng:
2.1 Đặc điểm sinh lý của trẻ bị nhiễm HIV/AIDS .

Các trẻ bị nhiễm HIV khi mới sinh ra, hầu hết trẻ đều bình thường, khoẻ
mạnh, chỉ có một số ít có cân nặng thấp hơn so với tuổi thai.
Với những trẻ bị lây nhiễm trong khi sinh hoặc sau sinh thì một vài tuần sau
sinh có thể có những biểu hiện sốt nhẹ, mệt mỏi, quấy khóc, có thể khám thấy gan
lách to (gần giống với giai đoạn tiền triệu chứng của người lớn nhiễm HIV).
* Các biểu hiện lâm sàng.
- Hạch to: thường thấy hạch to nhỏ không đều ở nhiều nơi, nhiều nhất là
vùng cổ, dưới hàm, nách, bẹn, thường không đau, mật độ chắc, diễn biến dai dẳng.
- Gan lách to: Có thể gặp gan to hoặc lách to riêng biệt hoặc cả gan lách đều
to (thường to ít và không có biến đổi đặc biệt về hình thể và tính chất).
- Không tăng cân hoặc sút cân: thường xảy ra ở giai đoạn muộn, trẻ sút cân
nhiều ở giai đoạn AIDS tiến triển muộn và đặc biệt có nhiễm trùng cơ hội.
- Sốt kéo dài: Giai đoạn đầu thường sốt dai dẳng không có quy luật, không rõ
căn nguyên, có thể nặng lên khi có nhiễm trùng cơ hội. Sốt thường kéo dài khoảng
hơn 1 tháng.
- Tiêu chảy mạn tính: Thường xảy ra ở giai đoạn AIDS tiến triển nặng, kết
hợp với nhiễm khuẩn đường ruột.
Ngoài ra có thể gặp các tổn thương thần kinh, bệnh viêm phổi kẽ thâm
nhiễm lympho, viêm tuyến mang tai, xuất huyết giảm tiểu cầu, tan máu tự nhiên,
viêm cơ tim, viêm thận, và ung thư da dạng sarcoma Kaposi (mặc dù ở trẻ em
hiếm gặp hơn nhiều so với người lớn).
4
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:

số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể

kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và

những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay

cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ

khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em

nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển

của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì

cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không

coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:

a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,

điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả

năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho

trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm

HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống

kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền

thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối

hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ

nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ

thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
* Các nhiễm trùng cơ hội hay gặp
- Nhiễm trùng da: hay gặp do các loại virut herpes, chốc lở do tụ cầu, liên
cầu và có thể do một số loại nấm.

- Nhiễm trùng phổi: Hay gặp nhất là viêm phổi do một số loại virut hoặc
một số loại nấm. Tỷ lệ mắc bệnh lao phổi ở những trẻ nhiễm HIV thường khá cao.
- Nhiễm trùng tiêu hoá: Cũng thường xảy ra do mắc các loại vi khuẩn viêm
dạ dày - ruột như E.coli, Salmonella, trực khuẩn lỵ, và có thể do nấm đặc biệt là
nấm Candida albicans.
Ngoài những loại nhiễm trùng cơ hội hay gặp kể trên còn có thể gặp viêm
màng não do nấm, viêm gan virut các loại…
2.2 Tâm lý trẻ bị nhiễm HIV/AIDS.
Đối với trẻ 0- 6 tuổi: trẻ chưa có nhận thức về HIV và về thái độ của những
người xung quanh mình nên giai đoạn này tâm lý trẻ phát triển như những đứa trẻ
bình thường khác.
Đối với trẻ 6 – 12 tuổi: các em đã phần nào nhận thức được tầm nguy hiểm
của căn bệnh HIV. Do đó các em thường mang tâm lý lo sợ về sự đau đớn của
bệnh, về sự xa lánh và sự phân biệt đối xử của những người xung quanh các em.
Trẻ phải sống chung với HIV/AIDS hoặc chịu ảnh hưởng của bệnh này
thường thiếu thốn tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự vuốt ve
như các trẻ nhỏ khác, các em thường cảm thấy buồn tủi, chán nản và sống khép
mình.
Bên cạnh đó, do thiếu sự giáo dục của cha mẹ và sự ghẻ lạnh, tránh né của
những người xung quanh nên các em thường bị trầm cảm, chậm nói, chậm phát
triển trí não, thiểu năng khả năng vận động do không được chơi với các bạn cùng
5
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:

số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể

kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và

những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay

cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ

khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em

nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển

của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì

cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không

coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:

a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,

điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả

năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho

trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm

HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống

kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền

thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối

hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ

nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ

thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
tuổi.(Nguồn: />qid=20090318192112AAM7SBp).
Những em chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi HIV/AIDS, thì sợ hãi trước những
biểu hiện của bệnh trên cơ thể mình, như bị sốt, nhiễm trùng da, đau người…Ở các

em thường hình thành nên ý niệm rằng bản thân sẽ chết sớm bởi đây là bệnh nguy
hiểm chưa có thuốc chữa.
Những trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp thì rơi vào tình trạng không có bệnh mà bị
coi như có bệnh nên thường mang tâm trạng hoang mang. Nhiều em còn bị bắt nạt
và xa lánh trong cộng đồng nơi các em sống.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý trên, ta có thể thấy được những nhu cầu của
trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
2.3 Nhu cầu của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS :
Có thể thể hiện những nhu cầu của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS theo mô
hình thang nhu cầu của Maslov như sau:
6
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né

tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các

gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV

đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp

khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,

người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu

hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được

kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được

rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.

Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.


Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm

2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;

- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng

bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền

của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng

dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:

- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá

tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin

về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh

hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính

phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25

tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng









3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động

tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ

mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng

hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H




I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Nhu cầu chính của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS rất đa dạng như tiếp
cận đầy đủ các dịch vụ y tế, giáo dục, hướng dẫn về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
sống với HIV/AIDS, xóa bỏ hoàn toàn kỳ thị và phân biệt đối xử. Trong báo cáo
nghiên cứu đánh giá về tình hình trẻ em mồ côi và dễ bị tổn thương do HIV/AIDS
tại Việt Nam (Uỷ ban DS-GĐ-TE (cũ) phối hợp với Tổ chức Save the children UK
thực hiện tháng 12/2005):Trong số trẻ em gặp khó khăn, 50% trẻ nhắc đến sự thiếu
thốn về kinh tế, 25% lo lắng thiếu thốn tình cảm; gần 10% các em cho biết vấn đề
chính của các em là thường xuyên đau ốm.
7
Nhu cầu vật chất :
Thức ăn, nước uống, nơi ở, …
Nhu cầu an toàn xã hội: Được khám chữa bệnh, An toàn thân thể,
được sống trong gia đình,được yêu thương…
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không

phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người

khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn

tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.

Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh

hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu

cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà

nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một

thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ

quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS

có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh






THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;

- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,

tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm

pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;

về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:

- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ

đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.

- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,

chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức

khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)






Trương Vĩnh Trọng









3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ

sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ

em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên

quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
Nhu cầu xã hội: được hòa nhập
cùng xã hội
Khẳng định mình
mìnhbản thân
Hình 1 Theo thang nhu cầu của Maslov
CÔNG TÁC XÃ H



I V




I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu trước tiên của bất cứ đứa trẻ nào.Trẻ bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS cũng như những trẻ khác đều muốn được đảm bảo các nhu
cầu chính đáng của bản thân về thức ăn, nước uống, đặc biệt là nơi ở. Đây cũng là
những nhu cầu hết sức thiết thực và ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của các
em, và cũng là quyền đầu tiên trong số những quyền các em đáng được hưởng
( theo công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em). Chỉ khi đáp ứng được đầy đủ
nhu cầu này thì trẻ mới có thể tạo điều kiện cho trẻ phát triển bình thường mà trước
hết là về mặt thể chất.
Hiện nay những trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS phần lớn đều sống trong
tình trạng thiếu thốn, khó khăn về kinh tế. Đa số các em sống trong cảnh nghèo và
rất nghèo (75%),rất cần có sự quan tâm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vật chất.
Nhu cầu an toàn xã hội: Được đảm bảo vấn đề sức khỏe, tiếp cận các dịch
vụ khám chữa bệnh thông thường cũng như đặc biệt là nhu cầu quan trọng cần
được đáp ứng đối với tất cả mọi người, dù là trẻ em hay người lớn. Đối với những
trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nhu cầu này là rất cần thiết được đáp ứng. Bởi các
em hoặc đã mang bệnh, khả năng miễn dịch không thể bằng những trẻ bình thường,
hoặc thường xuyên sống gần với bệnh tật, vì thế các em cần được kiểm tra sức
khỏe một cách đầy đủ và thường xuyên.
Bên cạnh việc được đảm bảo về sức khỏe thì các em cũng cần được yêu
thương, chăm sóc đặc biệt là từ những người thân trong gia đình. Hầu hết trẻ bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS đều nói các em cần có người thân thiết để chia sẻ hoặc hỗ trợ

tâm lí khi cần thiết: gần gũi nhất là mẹ, tiếp đến là ông bà, và cha.Với những trẻ bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thì gia đình được coi là nơi an toàn nhất và là chỗ dựa
tinh thần quan trọng nhất của các em. Nếu không được che trở, bao bọc bởi gia
đình và những người thân, trẻ dễ rơi vào tâm trạng lo sợ, tự ti và khép mình. Gia
đình chính là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của các em.
( Nguồn:
8
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn

một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa

kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô

trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu

cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).

Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không

thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu

biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử

với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát

để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific

EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội

chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.

2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;

- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,

chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch

vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.

b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.

- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công

tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh

hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các

chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu

trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng









3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn

đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt

động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ

xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V




I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Nhu cầu được coi trọng: trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường lo sợ, tự ti
trước thái độ kỳ thị, xa lánh của những người xung quanh. Các em luôn mong
muốn được mọi người tôn trọng, thay đổi sự kỳ thị, không phân biệt đối xử, không
phán xét đến bệnh tình của các em.
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị nhiễm HIV), họ có thể tự
đương đầu với bệnh tật một cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình thường như mọi người. Rào cản
đó là sự khinh rẻ, kỳ thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Nhu cầu
này của các em là hết sức cần thiết và cũng là điều mà các nhà hoạt động trong lĩnh
vực xã hội, bảo vệ trẻ em dang mong muốn đạt được.
Nhu cầu xã hội: cùng với mong muốn được coi trọng, trẻ bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS cũng rất muốn được hòa nhập vào cộng đồng và muốn được tới trường
học tập, vui chơi cùng bạn bè như những đứa trẻ bình thường khác.
Mỗi giai đoạn của cuộc đời trẻ đều có những hoạt động chủ đạo có tính chất
quyết định trực tiếp đến việc hình thành tâm lý. Vui chơi, học tập và giao lưu bạn
bè đều là những hoạt động chủ đạo của trẻ, do đó nếu những nhu cầu xã hội được
đáp ứng thì các em sẽ có điều kiện phát triển bình thường về trí não cũng như tâm
lý. Nhưng hiện nay nhu cầu này của trẻ vẫn chưa được đáp ứng bởi rất nhiều những

định kiến tiêu cực trong xã hội và để các em có thể đến trường, có thể hòa nhập vào
cuộc sống như những đứa trẻ khác là một việc cần nhiều thời gian mới có thể đạt
được.
Nhu cầu được khẳng định mình: trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng có
mong muốn có được một vị trí trong xã hội, được thực hiện những vai trò với tư
cách là thành viên của xã hội. Các em không chỉ khao khát đến trường để học chữ,
vui chơi cùng bạn bè, mà còn muốn qua học hành để khẳng định bản thân mình, để
được người khác tin tưởng cũng như những đứa trẻ bình thường khác.
9
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em

bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được

gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và

có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs


Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua

xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò

chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia

đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ

thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:

· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo

1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày

15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;

- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS

cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và

người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;

quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên

người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình

hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,

cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự

phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ

trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng









3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các

vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ

sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính

là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H




I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
• Đánh giá nhu cầu chung:
Hình 2. Thực trạng, nhu cầu của trẻ bị HIV/AIDS và phương án giải quyết
Như vậy, có thể thấy rằng nhu cầu của trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về cơ
bản cũng giống như nhu cầu của những đứa trẻ bình thường khác. Trẻ cũng cần
được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu được chăm sóc và bảo vệ để có thể phát triển
bình thường về cả thể chất, trí tuệ cũng như tâm lý. Xem xét trên khía cạnh tâm
sinh lý thì trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS lẽ ra là những trẻ cần được quan tâm
đến việc đáp ứng nhu cầu hơn những trẻ bình thường, nhưng trên thực tế thì việc
đáp ứng nhu cầu cho trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS còn gặp phải rất nhiều khó khăn
và thách thức, cũng như cần nhiều thời gian mới có thể đạt được.
2. Phản ứng của gia đình và xã hội :
10
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre

emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,

xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu

trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau


1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua

đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.

Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám

đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em

bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt

hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn

bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh






THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội

theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ

trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới

các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm

non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em

và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung

ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của

Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng

năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được

hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố

chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI


HIV/AIDS
Phản ứng của gia đình và xã hội có trẻ bị nhiễm HIV có thể được chia thành
2 loại: Phản ứng tiêu cực và phản ứng tích cực.
3.1 Phản ứng tiêu cực:
* Về phía cộng đồng:
Với trẻ có HIV/AIDS thái độ của cộng đồng vẫn còn nhiều tiêu cực. Điều
đó thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang tính giễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân
biệt ứng xử. Thái độ tiêu cực với người bị ảnh hưởng còn thể hiện trong sự hiểu
biết không đúng về HIV/AIDS. Đặc biệt thái độ này được quan sát rõ trong ứng xử
kỳ thị, trong hành vi xua đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường học để cùng vui chơi, học
tập với trẻ khác. Điều này làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
* Về phía gia đình: Cha mẹ, người thân của trẻ thường cách ly trẻ với bên
ngoài do sợ trẻ bị trêu trọc, bị tổn thương.
3.1 Phản ứng tích cực:
* Về phía xã hội:
Các tổ chức quốc gia, các Bộ, ngành như Bộ Giáo dục bộ y tế, Bộ Lao động
thương binh và xã hội…, các tổ chức Quốc tế về phòng chống HIV/AIDS, các tổ
chức Liên hợp quốc như Unicef…và các cá nhân như những nhân viên xã hội cũng
luôn phối hợp để đề ra những chương trình hành động để bảo vệ, thực hiện những
quyền con người mà trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đáng được hưởng thay vì bị
chối bỏ, đó là các quyền “tự do không bị phân biệt đối xử”, “được sống, tồn tại và
phát triển”, “quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y tế và sức khoẻ”,
“quyền được học hành và tiếp cận thông tin”
11
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre

emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,

xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu

trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau


1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua

đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.

Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám

đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em

bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt

hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn

bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh






THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội

theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ

trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới

các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm

non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em

và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung

ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của

Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng

năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được

hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố

chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI


HIV/AIDS
Có những tổ chức, những trung tâm xã hội, những cá nhân có thái độ tích
cực đối với trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Tại các trung tâm các em được chăm
sóc, được tiếp cận với các điều kiện y tế cần thiết,được tạo những điều kiện cần
thiết để được phát triển như những đứa trẻ bình thường;
Hoạt động tuyên truyền thay đổi nhận thức của cộng đồng được tăng cường (
tại khu dân cư, trường học, trên phương tiên truyền thông đại chúng ).
* Về phía gia đình:
Các thành viên trong gia đình quan tâm đến tâm, sinh lý của trẻ. Cha mẹ trẻ
phát hiện và khuyến khích trẻ thể hiện khả năng. Tạo chỗ dựa tinh thần, tránh thái
độ mặc cảm của trẻ.
2. Nguồn lực:
Đối với trẻ bị nhiễm HIV, cần tận dụng triệt để các nguồn lực để trợ giúp
trẻ. Có 2 loại nguồn lực mà ta có thể khai thác là : nguồn lực khách ( Nhà nước,
chính quyền địa phương, gia đình, các tổ chức cá nhân hảo tâm, các trung tâm cho
trẻ HIV, phương tiện truyền thông đại chúng ), và nguồn lực chủ quan ( nguồn lực
của chính thân chủ ).
4.1 Nguồn lực chủ quan :
* Về phía Nhà nước : Nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảo đảm quyền lợi
cho trẻ em, nhất là đối tượng trẻ em bị thiệt thòi ( trong đó có trẻ bị ảnh hưởng bởi
HIV ).
Theo điều 53, chương IV, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : “Trẻ em nhiễm HIV/AIDS không bị phân
biệt đối xử; được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, nuôi dưỡng tại
gia đình hoặc tại cơ sở trợ giúp trẻ em.
12
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre

emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,

xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu

trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau


1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua

đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.

Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám

đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em

bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt

hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn

bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh






THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội

theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ

trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới

các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm

non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em

và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.

- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi

HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung

ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của

Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng

năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được

hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố

chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI


HIV/AIDS
Ngày 4/6/2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 84/2009/QĐ-TTg về
“Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Theo đó, có 5 mục tiêu cụ thể vì trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS cần đạt được đến năm 2010. Một là, tăng cường khả năng
tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Hai là, hình thành các dịch vụ cần thiết có chất lượng
cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Ba là, cải thiện cơ
chế cung cấp thông tin, giáo dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS. Bốn là, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Năm là, cải thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra,đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Hình 1.1. Các tổ chức phòng chống HIV/AIDS thế giới.

Tuy nhiên hiện nay sự quan tâm đến trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS còn
nhiều thiếu hụt, những nhu cầu của trẻ chưa được đáp ứng một cách đầy đủ,
HIVAIDS thường được nhìn nhận là vấn đề của người lớn, vậy vì trẻ em và các nhu
cầu của trẻ thường bị bỏ qua. Hiện nay mới chỉ có một bộ phận nhỏ các em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS là được chăm sóc, quản lý, ví dụ như TPHCM hiện có
60.000 trẻ nhiễm và ảnh hưởng HIV/AIDS (trẻ OVC) nhưng chỉ có 7% được quản
lý, chăm sóc.
13
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:

số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể

kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và

những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay

cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ

khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em

nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển

của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì

cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không

coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:

a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,

điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả

năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho

trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm

HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống

kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền

thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối

hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ

nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ

thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
5. Công tác xã hội và vai trò của nhân viên Công tác xã hội đối với trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS.
Công tác xã hội (CTXH) vừa là một ngành khoa học vừa là một nghề chuyên

môn với những hoạt động xã hội đặc thù nhằm hướng tới các cá nhân, nhóm hoặc
cộng đồng xã hội cần được giúp đỡ để khôi phục, ngăn chặn các chức năng bị suy
thoái, hướng tới việc tự giải quyết các vấn đề của bản thân, sống hòa nhập với cộng
đồng (theo tài liệu Nhập môn Công tác xã hội – Lê Văn Phú).
Theo đó thì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nói chung và trẻ bị nhiễm
HIV/AIDS nói riêng chính là một trong số những đối tượng mà Công tác xã hội cần
quan tâm.
2.1 Mục đích của công tác xã hội với trẻ bị HIV:
* Mục đích căn bản – mức độ 1: Giúp trẻ bị nhiễm HIV/AIDS.
+ Giúp trẻ có H thích ứng với những vấn đề xúc cảm đau đớn.
+ Giúp trẻ có H đạt tới mức độ thích hợp nào đó về tình cảm và hành vi.
+ Giúp trẻ có H có cảm nghĩ tích cực, tốt về bản thân – yêu cuộc sống.
+ Giúp trẻ chấp nhận các giới hạn và sức mạnh của mình và cảm thấy yên
tâm về những điều đó
+ Giúp trẻ thay đổi những hành vi có tác động tiêu cực
+ Giúp trẻ hoạt động thoải mái và thích ứng với ngoại cảnh
+ Tạo cơ hội tối đa cho trẻ theo đuổi và thực hiện các mong ước.
* Mục đích 2: Thỏa mãn nhu cầu của trẻ:
+ Xuất phát từ nhu cầu trẻ.
14
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này

thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS

sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,

không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)

4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm

HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với

các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).


Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về

căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một

mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của

những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:

- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:

a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được

chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh

và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong

việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.

- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động

dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị

ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung

về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục

tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của

mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.


Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
* Mục đích 3: Mục đích đối với cộng đồng:
+ Thay đổi tích cực nhận thức, thái độ và hành vi đối với trẻ, gia đình trẻ :
xây dựng cộng đồng an toàn, trách nhiệm và thân thiện
+ Tác động xây dựng chính sách và cơ chế phù hợp đảm bảo các điều kiện
cần thiết trẻ : chính sách hỗ trợ, thực thi luật nghiêm túc (chẳng hạn: xử lý những

trường hợp kỳ thị người có H trẻ)…
2.2. Mục đích đối với người trợ giúp – hoạt động của Công tác xã hội:
+ Khẳng định vai trò, ý nghĩa – giá trị của khoa học và nghề chuyên môn
Công tác xã hội tác nghiệp trợ giúp với đối tượng đặc biệt: trẻ và gia đình, người
liên quan đến trẻ.
+ Góp phần hạn chế sự lây lan của đại dịch HIV và những ảnh hưởng tiêu
cực gây ra bởi những thất bại hay hạn chế của những phương pháp, hoạt động giải
quyết vấn đề khác
+ Góp phần hạn chế sự lây lan của đại dịch HIV và những ảnh hưởng tiêu
cực gây ra bởi những thất bại hay hạn chế của những phương pháp, hoạt động giải
quyết vấn đề khác.
2.3 Vai trò của nhân viên Công tác xã hội.
Công tác xã hội với người có HIV/AIDS nói chung, với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS nói riêng là một trong những hoạt động thiết thực và đặc biệt quan
trọng. Hoạt động này không chỉ trợ giúp cho các em vươn lên đấu tranh với bệnh
tật, phòng tránh mà còn kết nối các nguồn lực trợ giúp cho các em. Huy động sự
tham gia của người dân vào công tác phòng, chống HIV. Giúp cho mọi người nhận
thức sâu sắc hơn về HIV, người có HIV, công tác phòng tránh HIV và cách chăm
sóc cho trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
15
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:
số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này

thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS

sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể
kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,

không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và
những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)

4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay
cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm

HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ
khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với

các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em
nhiễm HIV).


Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển
của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về

căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì
cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một

mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không
coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của

những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:
a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:

- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,
điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:

a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả
năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được

chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh

và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong

việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm
HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.

- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống
kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động

dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền
thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị

ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối
hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung

về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ
nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục

tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ
thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của

mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.


Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Trong Công tác xã hội với trẻ bị nhiễm HIV/AIDS, nhân viên Công tác xã
hội đóng vai trò là người trợ giúp các em về mặt tâm lý, tư vấn giúp các em vượt
qua những trở ngại tâm lý như sự kỳ thị, xa lánh của những người xung quanh.
Cung cấp cho trẻ những thông tin cần thiết về căn bệnh HIV/AIDS mà trẻ đang
mắc phải, cũng như những quyền mà trẻ được hưởng để trẻ có thể ý thức đầy đủ về

bản thân và cách giữ an toàn cho bản thân cũng như cho những người xung quanh.
Có thể nói, trong hoạt động trợ giúp này người nhân viên Công tác xã hội như một
cây cầu hướng tới việc đưa các em xích lại gần hơn với cộng đồng và hòa nhập vào
cộng đồng.
Bên cạnh việc trợ giúp trực tiếp thông qua các kỹ năng tham vấn, tư vấn về
tâm lý, về bệnh lý, người nhân viên Công tác xã hội còn trợ giúp trẻ nhiễm
HIV/AIDS thông qua việc tìm kiếm, giúp đỡ trẻ tiếp cận với những nguồn lực về
kinh tế, những dịch vụ y tế cần thiết… vì mục đích đáp ứng được những nhu cầu cơ
bản của trẻ nhiễm HIV/AIDS và giúp các em được hưởng các quyền lợi chính đáng
của mình nhằm hướng các em đến sự phát triển đúng với tiềm năng của bản thân.
Khi làm việc ở các trung tâm nuôi dạy trẻ bị bệnh nhân viên Công tác xã hội
có thể là người hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội đang trực tiếp
nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Khi tiếp xúc, trợ giúp trẻ nhiễm HIV/AIDS tại địa phương, cán bộ Công tác
xã hội đóng vai trò là người tuyên truyền, thuyết phục những người thân trong gia
đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một
căn bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là tệ nạn xã hội hoặc là kết
quả của tệ nạn xã hội. Thông qua đó để làm giảm đi thái độ kỳ thị của mọi người
với những người bị nhiễm HIV/AIDS đặc biệt là trẻ em.
6. Tình hình thực tiễn:
* Trên thế giới:
16
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:

số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể

kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và

những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay

cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ

khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em

nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển

của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì

cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không

coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:

a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,

điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả

năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho

trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm

HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống

kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền

thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối

hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ

nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ

thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
HIV/AIDS hiện nay đã trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng của
toàn nhân loại. Nó được xem là “căn bệnh thế kỷ”, là mối đe dọa cho con người bởi
khả năng gây tử vong cao, sự lây lan nhanh chóng, và hiện nay vẫn chưa có loại

thuốc đặc trị nào có thể chữa được bệnh này cũng như chưa có vắc xin phòng
bệnh.
Ở Việt Nam, HIV/AIDS cũng là vấn đề đòi hỏi rất nhiều sự quan tâm của xã
hội. Từ ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện năm 1990, đến nay số trường hợp
nhiễm HIV/AIDS hiện đang còn sống được báo cáo trên toàn quốc là 135.171
người. (Nguồn: />huong-hivaids-duoc-cham-soc.htm
HIV/AIDS hiện nay đã trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng của
toàn nhân loại. Nó được xem là “căn bệnh thế kỷ”, là mối đe dọa cho con người
bởi khả năng gây tử vong cao, sự lây lan nhanh chóng, và hiện nay vẫn chưa có loại
thuốc đặc trị nào có thể chữa được bệnh này cũng như chưa có vắc xin phòng
bệnh.
* Ở Việt Nam:
HIV/AIDS cũng là vấn đề đòi hỏi rất nhiều sự quan tâm của xã hội. Từ ca
nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện năm 1990, đến nay số trường hợp nhiễm
HIV/AIDS hiện đang còn sống được báo cáo trên toàn quốc là 135.171 người.
(Nguồn: />hivaids-duoc-cham-soc.htm)
Một trong những đối tượng bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS chính là trẻ em.
Theo thống kê của tổ chức phòng chống AIDS liên hợp quốc thì tổng số ca nhiễm
HIV mới trong năm 2007 là 2,5 triệu người, trong đó người lớn là 2,1 triệu và trẻ
em là 420.000 trẻ. Tổng số ca tử vong do AIDS là 2,1 triệu, trong đó người lớn là
1,7 triệu và trẻ em là 330.000 (Nguồn: Ở Việt Nam,
17
Nhu cầu được coi trọng : được tôn trọng, không
phán xét đến tình trạng bệnh tật.
An An Vuong <>
bienphapthuchanhctxhvoitre
emhiv
1 thư
vinh ly <> 16:58 Ngày 12
tháng 10 năm 2009 Tới:

số mấy tài
liệu tìm được thì 3 tài liệu này
thấy đúng với phần cần tìm và có
ích nhất. Khá dài nên tổng hợp
siêu tóm tắt vào là đủ rồi không
thì bài dài lắm.
1 Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS và thái độ của cộng
đồng
(Tamly) – Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu
chúng ta cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây
nhiễm, về vô thức chúng ta thường có hành động né
tránh, phớt lờ và chỉ tiếp xúc khi cần thiết.
Ước tính trên thế giới có khoảng hơn 1.000.000 trẻ em
bị nhiễm HIV. Khoảng bốn trong số mười đứa trẻ bị
HIV thường chết trước khi chúng được một tuổi. Hơn
một nửa số trẻ bị nhiễm HIV có thể sống tới năm năm.
Một số ít trẻ sau mười năm mới biểu hiện các dấu
hiệu lâm sàng của bệnh, nếu trẻ được chăm sóc tốt
[1]. Điều này có ý nghĩa quan trọng rằng: trẻ bị nhiễm
HIV vẫn có quyền được sống một cuộc sống bình
thường. Trẻ rất cần được vui chơi, được hoà đồng với
chúng bạn, trẻ vẫn cần được đến trường, bởi những
trẻ bị nhiễm HIV không thể truyền bệnh cho người
khác qua những hoạt động thông thường.

Thông qua nhiều cuộc tập huấn "Hỗ trợ kỹ năng tâm lý,
xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS" cho các nhân viên
xã hội đang chăm xóc trực tiếp trẻ em bị nhiễm HIV tại
các Trung tâm bảo trợ xã hội (Chương trình tập huấn
do UNICEF tài trợ cho bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội, năm 2001, 2002 và 2003), chúng tôi xin trình bày
một số vấn đề về thực trạng trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS
sống tại các Trung tâm bảo trợ xã hội và thái độ của
cộng đồng đối với những trẻ em này. Một sự hiểu biết
toàn diện về trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS sẽ giúp
chúng ta có ý thức và có trách nhiệm hơn với nhóm trẻ
này và cũng giúp các em sống tích cực, có trách nhiệm
với bản thân và xã hội hơn.
Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS - Các em là ai?
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung
tâm bảo trợ xã hội thường do các bệnh viện hoặc các
gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi đến
(không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được
gom về). Nhiều em không biết nguồn gốc gia đình
mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa
kế. Nguồn đảm bảo cuộc sống cho các em bị hạn chế.
Hầu như các em không đến trường học, không có
những người bạn mà các em thích. Các em thiếu thốn
tình cảm ruột thịt và nhận được ít tình thương yêu, sự
vuốt ve như các trẻ nhỏ khác. Trẻ bị nhiễm HIV bị hạn
chế các hoạt động và giao tiếp xã hội. Các em thường
bị sống cách li và được chăm sóc riêng vì sợ gây ảnh
hưởng đến người khác và do nhiều người không muốn
tiếp xúc với các em. Khi không bị đau yếu, các em
thường vui đùa, nghịch ngợm, hồn nhiên như bao trẻ
em khác. Tuy nhiên các em thường bị ghẻ lạnh, bị trêu
trọc, bị coi thường, bị canh chừng từ chúng bạn và
thậm chí cả từ những người chăm xóc các em.
Nhìn về tương lai, trẻ em bị lây nhiễm HIV/ AIDS
mang bệnh cho đến lúc chết. Sức đề kháng cơ thể

kém, các em thường dễ đau ốm vặt. Các em không có
nghề nghiệp cho tương lai do không có sức khoẻ,
không được học văn hoá, học nghề và cơ bản các em
thường chết trước tuổi trưởng thành. Nếu trẻ vị thành
niên bị HIV/AIDS do sử dụng ma tuý, mại dâm… các em
sẽ bị cộng đồng, xã hội và thậm chí cả gia đình kỳ thị,
lên án. Bệnh tật, thiếu thốn, cô đơn, lo sợ, mặc cảm….
có thể nhanh chóng đẩy các em quay lại với các tệ nạn
xã hội Nhìn chung trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS trong
bối cảnh hiện nay là không có tương lai.
Xem xét nguồn gốc gia đình, các em bé bị nhiễm HIV
đa phần có cha mẹ cũng bị nhiễm căn bệnh này. Cha
mẹ các em thường nghèo khó, mất nguồn thu nhập và
có thể bị tan vỡ, hoặc đã bị chết. Với những trẻ đang
còn cha mẹ, sự mặc cảm, đau buồn, tủi nhục hay vô
trách nhiệm với bệnh của các em đã khiến họ tránh,
giảm liên hệ với các em. Hầu như họ phó thác các em
cho các Trung tâm xã hội, bệnh viện. Nhìn chung, các
gia đình có người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS khó
đương đầu tốt với dư luận cộng đồng, với mặc cảm
bản thân, với bệnh tật và với kinh tế. Do đó các gia
đình này thường khó lập được kế hoạch đối phó với
những gì sẽ xảy ra tiếp theo.
Các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằng: Quyền con
người của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS thường
bị chối bỏ, trong đó chủ yếu là các quyền cơ bản sau

1. Quyền tự do không bị phân biệt đối xử (điều 2)
2. Quyền được sống, tồn tại và phát triển
3. Nghĩa vụ của nhà nước trong việc hỗ trợ cha mẹ và

những người bảo trợ hợp pháp trong việc nuôi trẻ em
(điều 18)
4. Quyền có được tiêu chuẩn cao nhất về chăm sóc y
tế và sức khoẻ (điều24)
5.Quyền có được tiêu chuẩn sống đầy đủ và tiếp cận
phúc lợi xã hội (điều27)
6. Quyền được biết tất cả những vấn đề có ảnh
hưởng đến bản thân đứa trẻ (điều12)
7. Quyền được học hành và tiếp cận thông tin (điều 28
và 13 )
8. Quyền được nhận sự chăm sóc thay thế thích hợp
khi gia đình không có khả năng chăm sóc (điều 20 và 21
) Thái độ của cộng đồng đối với trẻ nhiễm HIV/AIDs

Với trẻ có HIV/AIDS cộng đồng luôn có thái độ xấu, tiêu
cực. Thái độ này thể hiện qua ngôn từ, lời nói mang
tính riễu cợt, nguyền rủa, thể hiện ở sự phân biệt ứng
xử. Quan sát của chúng tôi tại một Trung tâm bảo trợ
xã hội - nơi chăm soc, nuôi dạy rất nhiều nhóm trẻ có
các hoàn cảnh khó khăn khác nhau, cho thấy: những
ngôn từ mà trẻ thường dùng để ám chỉ, để gọi trẻ em
có HIV là: "Con siđa", "Con ết", "Đồ mắc dịch", "Cẩn
thận nó đến đấy". TháI độ tiêu cực với người bị ảnh
hưởng còn thể hiện trong sự hiểu biết không đúng về
HIV/AIDS, về người bệnh của họ. Đặc biệt tháI độ này
được quan sát rõ trong ứng xử kỳ thị, trong hành vi xua
đuổi trẻ. Ví dụ như ở một số Trung tâm bảo trợ hoặc ở
cộng đồng, trẻ có HIV không được đến nhà trẻ, trường
học để cùng vui chơi, học tập với trẻ khác. Điều này
làm hạn chế các em tham gia vào đời sống xã hội, ngay

cả khi các em còn khoẻ mạnh.
Chúng tôi xin đơn cử một câu chuyện nuôi trẻ nhiễm
HIV ở cộng đồng do Giám đốc Trung tâm nuôi dưỡng
trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tỉnh Sóc Trăng kể:
"Trong làng có một gia đình bán hàng khô (mắm, muối,
mì chính, mì gói, đường, hành. tỏi khô ). Gia đình này
mới nhận nuôi một cháu bé bị nhiễm HIV đã bị cha mẹ
bỏ rơi . Từ khi đem đứa trẻ về nhà, người làng không
còn ai đến mua đồ của chị nữa. Điều này đe doạ đến
nguồn sống của cả gia đình chị và cháu bé. Chị khẩn
khoản nói với người làng: "Mua đồ cho người ta đi,
người ta có hoàn cảnh mà, thông cảm vì đứa bé đi "
Người làng vui vẻ cười nói với nhau: "Nếu muốn mua
xi măng thì đến bả"(ý nói nếu muốn chết, muốn xây
mả thì đến mua hàng bà ấy).
Thực tế làm việc với các nhân viên xã hội trong các
khoá tập huấn cho thấy: Các nhân viên xã hội thường
có những đánh giá tích cực, thể hiện thái độ thiện chí
với người nhiễm, hoặc thường nói đến những tình
cảm cao đẹp mà xã hội cần đạt tới, như: "Cần phải
thương yêu trẻ này", "Cần phải tôn trọng các cháu đó",
"Cần phải coi trẻ này như con cái mình", "Không nên kỳ
thị các em" .v.v…. và họ rất ít nói về những thái độ tiêu
cực của bản thân, cộng đồng; những lo sợ bị lây nhiễm
cũng như những định kiến của cộng đồng đối với trẻ bị
HIV/AIDS.
Tuy nhiên, các cuộc thảo luận nhóm đều cho thấy
có sự khác nhau rất lớn giữa những mong muốn điều
tốt lành cho trẻ HIV và thực tế biểu hiện những cảm
xúc, hành vi âm tính của họ. Điều này thể hiện rất rõ

khi những người nuôi trẻ, những người có trách nhiệm
giám sát trẻ mô tả cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với
các cháu bị nhiễm HIV/AIDS, như: "Cảm thấy lo sợ bị
lây", "Rùng mình”, “Hạn chế tiếp xúc", "Cảm thấy công
việc vô vọng", "Quả báo của mình", "Mong cha mẹ nó
rước về"
Đứng trước người bị nhiễm HIV/AIDS, nếu chúng ta
cảm thấy sợ hãi, ghê tởm, lo lắng bị lây nhiễm, về vô
thức chúng ta thường có hành động né tránh, phớt lờ
và chỉ tiếp xúc khi cần thiết. Khi chúng ta cảm thấy bối
rối trước người bị nhiễm, ta dễ có những thái độ biểu
hiện cười, nói, hành vi không đúng với tâm trạng và
hoàn cảnh, hoặc chúng ta sẽ lánh xa, rủa, hạn chế trò
chuyện trực tiếp và hỏi chuyện của họ qua người khác.
Trước người có HIV ta cảm thấy bất lực vì cho là không
thể giúp đỡ được, ta sẽ làm căng thẳng vấn đề của họ,
tỏ ra thương hại hoặc bực bội với họ một cách vô cớ.
Khi chúng ta cho rằng người bị HIV/AIDS không có khả
năng ứng phó, không sống tích cực, không chịu trách
nhiệm với bản thân và xã hội, chúng ta dễ coi thường
người nhiễm, tự quyết định việc của họ mà không hỏi
ý kiến họ…
Khi xem xét thái độ của cộng đồng về khả năng hoà
nhập học tập của trẻ bị nhiễm với các trẻ em khác,
một cô giáo cho biết: " Trẻ nhiễm HIV nên được học
tập, vui chơi với các trẻ khác, nhưng tôi làm sao dám
đảm bảo là sẽ không có gì nguy hiểm với các trẻ khác.
Tôi thì không có gì phản đối, nhưng chẳng cha mẹ học
sinh nào đồng ý cả. (Trích lời của một cô giáo nói về
trường hợp giả định trong lớp học của cô có trẻ em

nhiễm HIV).

Tuy chưa có nhiều người thực lòng thương yêu
thương và chăm sóc trẻ có HIV như con mình, nhưng
chúng tôi cũng tìm được những người mẹ thứ 2 của
trẻ – những người hàng ngày bồng bế, bón cơm, chăm
sóc trẻ thay cho cha mẹ chúng. Như chị H. (Nhân viên
chăm sóc các cháu bé bị HIV sơ sinh quận Gò Vấp, TP
HCM) mộc mạc chia sẻ:
" Nếu nhiều người trong xã hội đều không sợ hãi
trẻ bị HIV thì cuộc sống của chúng chắc sẽ còn được
kéo dài thêm. Trẻ nhiễm HIV dù không được cha mẹ,
người lớn quan tâm nhiều như trẻ em trong các gia
đình, nhưng chúng vẫn vô tư, hồn nhiên. Tôi thương
chúng như con mình. Tôi muốn có thêm nhiều hiểu
biết về tình cảm của các cháu này để biết cách chăm
sóc các cháu."
Hiện nay, thái độ của cộng đồng, của những người
nuôi dưỡng các cháu bị nhiễm HIV/AIDS thể hiện ở
những mức độ khác nhau và phát triển theo các giai
đoạn khác nhau. Thường bắt từ sự định kiến, phủ
nhận các cháu và căn bệnh, rồi chuyển dần đến giai
đoạn chấp nhận sự hiện diện của các cháu với một
thái độ dè dặt, sau đó là muốn thử giúp đỡ, chăm sóc
các cháu.
Kinh nghiệm tập huấn về Hỗ trợ tâm lý cho trẻ em
bị nhiễm HIV/AIDS cho thấy: phần lớn những thái độ
tiêu cực của cộng đồng đối với trẻ em bị nhiễm
HIV/AID đều xuất phát từ sự hiểu biết không đầy đủ về
HIV/AIDS, nguồn gốc phát sinh và quá trình tiến triển

của căn bệnh này. Việc xác định được mức độ định
kiến của cộng đồng và cung cấp thông tin chính xác về
căn bệnh này sẽ làm giảm sự sợ hãi, xa lánh, khinh bỉ
của cộng đồng với người bị ảnh hưởng.
Qua việc tiếp xúc với các cháu bị nhiễm HIV/AIDS và các
nhân viên trợ giúp các cháu tại các trung tâm bảo trợ
xã hội, chúng tôi rút ra một điểm chung cần nhấn
mạnh đối với cộng đồng là:
Những người bị nhiễm HIV (trong đó có trẻ em bị
nhiễm HIV), họ có thể tự đương đầu với bệnh tật một
cách thích đáng. Nhưng họ khó có thể vượt qua được
rào cản tâm lý xã hội để có được 1 cuộc sống bình
thường như mọi người. Rào cản đó là sự khinh rẻ, kỳ
thị, sự sợ hãi của nhiều người đối với người nhiễm. Vì
vậy, ngăn ngừa thái độ tiêu cực và phân biệt ứng xử
với người bị nhiễm HIV/AIDS phải được bắt đầu từ
chính thái độ của các nhân viên xã hội, các bác sỹ, các
nhà giáo dục, những người thân trong gia đình người
bị nhiễm HIV/AIDS và cả cộng đồng.
Trẻ nhiễm HIV sẽ được chăm sóc ở đâu?
Các thảo luận của chúng tôi về vấn đề này thường
được bàn luận theo hai hướng. Cán bộ ở các Trung
tâm nuôi dưỡng trẻ em khó khăn có xu hướng bảo vệ
quan điểm cho rằng trẻ bị nhiễm cần được nuôi
dưỡng trong các Trung tâm xã hội. Theo họ, ở đó có
các y, bác sỹ họ chăm sóc sức khoẻ cho các cháu tốt
hơn ở cộng đồng, rằng chế độ dinh dưỡng của các
cháu cũng được lưu ý hơn, rằng các cháu sẽ có bạn –
"Bạn giúp bạn" nên đỡ buồn tủi hơn. v.v… Trong khi
đó, những gia đình nhận nuôi dạy các cháu bị nhiễm thì

cho rằng các cháu cần được tái hoà nhập cộng đồng để
không bị phân biệt đối xử, rằng các cháu cần có một
mái ấm gia đình thực sự, cần tình yêu thương, đối xử
thật sự như con cái trong nhà. Nhìn chung các nhân
viên xã hội đều hiểu rằng việc đưa trẻ em bị nhiễm HIV
về cộng đồng nhờ các gia đình chăm xóc là tốt nhất cho
trẻ. Trong thực tế hiện nay của Việt nam, theo chúng
tôi, tuỳ vào từng hoàn cảnh và điều kiện của các cơ sở
mà chúng ta có những hình thức quản lý các cháu khác
nhau. Cách nào cũng có mặt tích cực, cũng đáng trân
trọng.
Chúng tôi xin giới thiệu các hình thức chăm sóc trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS khác nhau trên thế giới [3]:
· Trẻ sống với gia đình, họ hàng (giải pháp tốt nhất).
· Trẻ sống trong nhà nuôi dưỡng có hệ thống giám sát
để đảm bảo trẻ em được chăm sóc tốt.
· Trẻ sống với cha mẹ nuôi để chăm sóc các em như là
một nhóm gia đình trong cộng đồng.
· Đứa trẻ lớn nhất quản lý gia đình và chăm sóc những
đứa em bé hơn dưới sự hỗ trợ của cộng đồng.
· Gửi trẻ đến trại mồ côi (giải pháp cuối cùng).
Hỗ trợ các kỹ năng tâm lý xã hội cho cán bộ xã hội
đang trực tiếp nuôi trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
có liên quan đến việc tuyên truyền, thuyết phục những
người thân trong gia đình trẻ, cộng đồng, xã hội hiểu
được bản chất của HIV, nhìn nhận HIV như là một căn
bệnh hiểm nghèo như bao bệnh khác hơn là coi đó là
tệ nạn xã hội hoặc là kết quả của tệ nạn xã hội. Chỉ có
như vậy chúng ta mới có thái độ thiện chí và đối xử
công bằng với những người bị ảnh hưởng, để không

coi người bị ảnh hưởng là thù địch trong cộng đồng.
Điều này liên quan trực tiếp đến thái độ tích cực của
những người đang làm việc trong các hệ thống truyền
thông đại chúng trong việc tuyền truyền nâng cao nhận
thức xã hội về căn bệnh này. Cần tạo nên một dư luận
đúng đắn trong cộng đồng về bệnh HIV/AIDS và người
bị ảnh hưởng để giúp cộng đồng thay đổi định kiến và
ứng xử với người bị HIV/AIDS. ĐIều này liên quan đến
tuổi thọ của người bệnh, hạn chế sự đổ bệnh của họ
và đặc biệt làm vơi đi nỗi đau đớn về thể xác và tình
thần của người bị HIV.

Tài liệu tham khảo
1. Grace Ndeezi, The international newsletter on
HIV/AIDS prevention and care, AIDS action, Asia-Pacific
EDITION, July-December 1999.
2. AIDS và quyền trẻ em, bản tin AIDS Net, phần 1, số 1.
3. Hội thảo về "Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
cộng đồng", hội nghị AIDS thế giới lần thứ 12 ở Gênva,
Thuỵ sỹ – 1998 -Trích kết luận và khuyến nghị.
PGS, TS. Trần Thị Minh Đức
TS. Nguyễn Trà Vinh





THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Số: 84/2009/QĐ-TTg


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
Hà Nội , Ngày 04 tháng 06 năm 2009
2 QUYẾT ĐỊNH
Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm
2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày
15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 108/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm
nhìn đến năm 2020, với những nội dung chủ yếu sau
đây:
1. Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, bao gồm:

a) Trẻ em nhiễm HIV.
b) Trẻ em có nguy cơ cao nhiễm HIV:
- Trẻ em mồ côi do bố và mẹ hoặc bố hoặc mẹ chết vì
lý do liên quan đến HIV/AIDS;
- Trẻ em sống với bố, mẹ hoặc người nuôi dưỡng
nhiễm HIV;
- Trẻ em sử dụng ma túy;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em là con của người mua dâm, bán dâm, sử dụng
ma túy;
- Trẻ em là nạn nhân của tội mua bán người;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em mồ côi do các nguyên nhân khác;
- Trẻ em sống trong các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở
giáo dục, trường giáo dưỡng.
2. Tầm nhìn đến năm 2020:
- Nâng cao nhận thức và hành động cho toàn xã hội về
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Giai đoạn 2011 - 2020, Nhà nước tiếp tục chỉ đạo,
đầu tư và đẩy mạnh phối hợp liên ngành trong công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Bảo đảm trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc, tư vấn thích hợp, tiếp cận với giáo dục hoặc
được hỗ trợ học nghề, hưởng các chính sách xã hội
theo quy định hiện hành, được sống an toàn cùng với
bố, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người thân trực hệ
hoặc được sống ở những cơ sở chăm sóc thay thế; trẻ
em nhiễm HIV trong diện quản lý được chẩn đoán,

điều trị các bệnh có liên quan đến HIV/AIDS.
3. Các mục tiêu cụ thể đến năm 2010:
a) Mục tiêu 1: tăng cường khả năng tiếp cận các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, chính sách xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: ít nhất 50% trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe, chính sách xã hội theo quy định hiện
hành.
b) Mục tiêu 2: hình thành các dịch vụ cần thiết có chất
lượng cao và thân thiện đối với trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 100% trẻ em nhiễm HIV trong diện quản lý được
chăm sóc, điều trị, tư vấn thích hợp;
- 100% phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ
em dưới sáu tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cấp miễn
phí thuốc kháng HIV; 100% trẻ sơ sinh là con của bà mẹ
nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện HIV ngay sau khi
chào đời;
- 50% cơ sở chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho người
lớn nhiễm HIV có lồng ghép các dịch vụ nhi khoa trong
chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 30% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp các dịch vụ chăm sóc tâm lý - xã hội; chăm sóc
tại gia đình và cộng đồng; tư vấn và xét nghiệm HIV; hỗ
trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất; tiếp nhận và
chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập cho
trẻ em lứa tuổi mầm non;
- 50% cơ sở giáo dục có bố trí nhân viên y tế có khả

năng tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
chăm sóc thay thế dựa vào gia đình, cộng đồng;
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS được hỗ trợ để thực hiện các dịch vụ dự
phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV.
c) Mục tiêu 3: cải thiện cơ chế cung cấp thông tin, giáo
dục, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:
- 50% cơ sở nuôi dưỡng trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS, cơ sở chăm sóc và điều trị trẻ em nhiễm HIV
được cung cấp kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS
cho trẻ em.
- 50% tổ chức xã hội hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được
cung cấp kiến thức và hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- 50% cán bộ quản lý trẻ em nhiễm HIV tại cộng đồng,
nhóm tự lực, trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS từ đủ
mười ba tuổi trở lên, người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS, cơ sở dịch vụ xã hội và tổ chức xã
hội được cung cấp thông tin về các dịch vụ chăm sóc,
tư vấn, về chính sách xã hội hiện hành và các quy trình
cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
d) Mục tiêu 4: tạo môi trường xã hội thuận lợi cho
công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010:

- Ít nhất 70% nhà quản lý làm việc với trẻ em trong lĩnh
vực y tế, giáo dục và đào tạo, lao động - thương binh
và xã hội, các nhà cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS có kiến thức cơ bản về dự phòng
lây nhiễm HIV, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người và các văn bản
quy phạm pháp luật khác liên quan;
- Ít nhất 50% phụ huynh, học sinh, giáo viên của các cơ
sở giáo dục được cung cấp thông tin về các biện pháp
dự phòng lây nhiễm HIV, kiến thức cơ bản về quyền
của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Ít nhất 50% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS và
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
không bị kỳ thị và phân biệt đối xử khi tiếp cận các dịch
vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
đ) Mục tiêu 5: cải thiện hệ thống theo dõi, kiểm tra,
đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
Chỉ tiêu đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống theo dõi,
kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
4. Các hoạt động chủ yếu:
a) Nghiên cứu, rà soát, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật và văn bản hướng dẫn về công tác bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Rà soát để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS;
- Rà soát, xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn về
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ cấp xã hội cho

trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong
việc cung cấp dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS; về chống kỳ thị và phân biệt đối xử trong
hệ thống y tế, giáo dục và phúc lợi xã hội đối với trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; về hoạt động của các
nhóm tự lực những người nhiễm HIV.
- Xây dựng và ban hành văn bản về cơ chế chuyển
tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm HIV; hướng
dẫn lồng ghép trong chẩn đoán, chăm sóc, điều trị cho
trẻ em nhiễm HIV với người lớn nhiễm HIV tại các cấp;
quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
b) Thiết lập các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS:
- Tăng cường thực hiện các dịch vụ hiện có về phòng,
chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, phát hiện sớm,
chăm sóc, điều trị, tư vấn về HIV/AIDS cho trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp, hỗ trợ và nhân rộng các dịch vụ cho trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về chăm sóc tâm lý - xã hội;
về chăm sóc tại gia đình, cộng đồng; về tư vấn và xét
nghiệm HIV; về hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể
chất; về nhận và chăm sóc tại các cơ sở giáo dục mầm
non công lập cho trẻ em lứa tuổi mầm non.
- Cung cấp, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện các quy
trình chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh công lập trong chẩn đoán, điều trị trẻ em nhiễm

HIV, quy trình chăm sóc liên tục đối với trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cung cấp và kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ dự
phòng, chẩn đoán, chăm sóc, điều trị trẻ em nhiễm HIV
ở các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em.
- Cung cấp kiến thức về chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng
bởi HIV/AIDS cho gia đình, cộng đồng và cán bộ y tế ở
các trường học, trung tâm dạy nghề, cơ sở bảo trợ xã
hội.
c) Cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Cung cấp thông tin, kiến thức cho người làm công tác
quản lý trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, ưu tiên
người làm việc trực tiếp với trẻ em nhiễm HIV và trẻ
em có nguy cơ cao nhiễm HIV.
- Xây dựng cơ chế tăng cường phổ biến thông tin về
các dịch vụ, chính sách xã hội có liên quan đến trẻ em
bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ
xã hội và được tham gia các hoạt động phòng, chống
HIV/AIDS:
- Xây dựng tài liệu nâng cao kiến thức cho đối tượng có
liên quan về sự lây truyền HIV, các biện pháp dự
phòng, chống kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em
và trách nhiệm xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Nội dung tập huấn của các nhà cung cấp dịch vụ có
liên quan phải được lồng ghép các nội dung về chống

kỳ thị và phân biệt đối xử, quyền trẻ em và trách nhiệm
xã hội đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng tài liệu giáo dục ngoại khóa về phòng,
chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, tiến tới hoàn thiện
để lồng ghép vào chương trình giảng dạy của hệ thống
giáo dục quốc dân.
- Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV tham gia một
số hoạt động về phòng, chống HIV/AIDS cho trẻ em do
ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương
binh và Xã hội tổ chức.
đ) Hoàn thiện hệ thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS:
- Hoàn thiện các chỉ số theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình
hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Tổ chức tập huấn cho công chức, viên chức làm công
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao
động - Thương binh và Xã hội trong việc sử dụng các
công cụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
5. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp về xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ
đạo của các cấp chính quyền đối với công tác dự
phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Các ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động -
Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan có trách
nhiệm tổ chức và phát triển các dịch vụ xã hội cho trẻ
em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người nhiễm HIV
và gia đình của người nhiễm HIV tham gia hoạt động
dự phòng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em có nguy cơ cao
nhiễm HIV; hoạt động dự phòng, chăm sóc, điều trị, tư
vấn cho trẻ em nhiễm HIV.
- Tăng cường và hỗ trợ các hoạt động chống kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS theo Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra
hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người.
- Nâng cao kiến thức về pháp luật, chính sách, thông tin
về dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã
hội và cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
b) Giải pháp về kỹ thuật:
- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ
thuật, hướng dẫn các tiêu chuẩn dịch vụ thiết yếu, bổ
sung các dịch vụ chưa có và dịch vụ chất lượng cao về
phòng ngừa, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Xây dựng, hướng dẫn và nâng cao năng lực của các
nhà cung cấp dịch vụ, các tổ chức xã hội về nhận biết
và đánh giá nhu cầu của trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS.
- Cung cấp trang thiết bị thiết yếu cho các ngành Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội
để thực hiện những dịch vụ hỗ trợ tư vấn, truyền

thông, dự phòng, chăm sóc, điều trị cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và cho người chăm sóc trẻ em bị
ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
c) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý:
- Nâng cao năng lực chuyên môn của những người
cung cấp dịch vụ xã hội trong việc dự phòng, chăm sóc,
điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
và người chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng các dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
- Cải thiện hệ thống thu thập dữ liệu về dịch vụ dự
phòng, chăm sóc, điều trị, tư vấn cho trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS và người chăm sóc trẻ em bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS.
d) Giải pháp về huy động nguồn lực:
Kinh phí thực hiện Kế hoạch hành động đến năm 2010:
được huy động từ các nguồn vốn (ngân sách trung
ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế,
vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp
khác); được lồng ghép trong Dự án phòng, chống
HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010; được bố trí trong dự
toán chi ngân sách hàng năm của các Bộ, cơ quan Trung
ương có liên quan và các địa phương theo quy định
hiện hành.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối

hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế,
các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Kế hoạch hành động; điều phối, đôn đốc,
hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện Kế hoạch
hành động; bảo đảm các dịch vụ về phúc lợi xã hội cho
trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; tổ chức đánh giá
tình hình thực hiện Kế hoạch hành động, báo cáo Thủ
tướng Chính phủ trong quý III năm 2010; xây dựng Kế
hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS giai đoạn 2011 - 2020, trình Thủ tướng Chính
phủ trong quý IV năm 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội lồng ghép các hoạt động
của Kế hoạch hành động với các hoạt động của các
chương trình hợp tác quốc tế liên quan đến phòng,
chống HIV/AIDS.
3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn và kiểm tra các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các
nguồn kinh phí để thực hiện Kế hoạch hành động.
4. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội triển khai các nội dung về chăm sóc sức
khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; lồng ghép
việc thực hiện các nội dung có liên quan đến chăm sóc
sức khoẻ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS của
Kế hoạch hành động đến năm 2010 với việc thực hiện
Dự án phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục
tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh
dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội triển khai các nội dung
về giáo dục có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS của Kế hoạch hành động.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch
hành động tại địa phương; tổng hợp tình hình thực
hiện Kế hoạch hành động gửi Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25
tháng 7 năm 2009.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)





Trương Vĩnh Trọng










3 Đại dịch HIV/AIDS đã tác động và đe doạ đến mọi
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội và đang từng
bước lan ra các nhóm dân cư trong cộng đồng, trong
đó trẻ em là đối tượng chịu hậu quả nặng nề nhất, bị
cướp đi những quyền mà lẽ ra các em phải được
hưởng, các em không có điều kiện học tập, vui chơi
giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động
tập thể với các bạn bè cùng lứa tuổi; bị mất đi cơ hội
được tham gia bàn bạc, tiếp thu và quyết định các
vấn đề liên quan đến cuộc sống, nâng cao sự hiểu
biết hoặc đề xuất những mong muốn và những vấn
đề liên quan đến tương lai của chính mình.

Thực trạng trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt
Nam Hàng năm, nước ta có khoảng 2 triệu phụ nữ
mang thai. Theo thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
phụ nữ mang thai là 0,39% - 0,42%. Như vậy, ước tính
mỗi năm có hàng ngàn phụ nữ mang thai nhiễm HIV.
Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ
sang con tại Việt Nam vào khoảng 30% - 40% (nếu
người mẹ đã nhiễm HIV không được điều trị ARV), như
vậy ước tính số lượng trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV hàng
năm có khoảng 400 - 600 em. Dự báo đến năm 2010,
nước ta có khoảng 350.970 người nhiễm HIV, trung
bình mỗi năm có thêm khoảng từ 20.000 đến 30.000
trường hợp nhiễm mới(05). Như vậy, tình hình trẻ

nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đặc biệt là tỷ
lệ trẻ nhiễm HIV bị bỏ rơi, bị mồ côi sẽ vẫn tiếp tục
tăng trong những năm tới. Bảng dưới đây thể hiện các
thông số về số trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (nguồn dữ
liệu cập nhật đến tháng 12/2007). Nhóm dễ bị tổn
thương Số lượng Nguồn Số ước tính trẻ em nhiễm HIV
3.818 (từ 2.536– 6.110) UNAIDS (12/2007) Số ước tính
TE bị ảnh hưởng (không gồm trẻ có nguy cơ cao nhiễm
HIV) 283.667 Bộ LĐTBXH, 2003 Trẻ mồ côi - Cả hai cha
mẹ - Mồ côi mẹ - Mồ côi cha 143.000 25% 43% 34% Bộ
LĐTBXH, 2007 1.276.000 Tổng cục thống kê, 2007 Trẻ
mồ côi do HIV 68.874(từ 36.695 -138.570) UNAIDS
(12/2007) Trẻ đường phố 16.000 Bộ LĐTBXH, 2007 Trẻ
sử dụng ma túy 4.640-12.200 Bộ LĐTBXH, Báo cáo Bảo
trợ xã hội thường niên, 2004 Trẻ tham gia vào hoạt
động mua bán dâm 15.000-20.000 WCO, 2006 Trẻ sống
trong các trung tâm bảo trợ 14,575 Bộ LĐTBXH, 2007
Trẻ bị buôn bán 7.000 Bộ LĐTBXH/Hunter, 2003 Trẻ
nhập cư hoặc di cư tự do (tại Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội) 300.140 Tổng cục thống kê, 2004 Các thách
thức và khuyến nghị Một là, cần nâng cao khả năng
tiếp cận các dịch vụ sẵn có Luật pháp Việt Nam cung
cấp một cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ và hỗ trợ trẻ
em dễ bị tổn thương, kể cả những trẻ bị ảnh hưởng
bởi HIV. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ
trong số này và những người chăm sóc không được
hưởng lợi từ những điều khoản đó và gặp khó khăn
trong việc tiếp cận với giáo dục và dạy nghề, chăm sóc
y tế, chăm sóc và điều trị HIV miễn phí và các khoản trợ
cấp xã hội. Việc thiếu tính bảo mật và sự sợ hãi vì bị kỳ

thị và phân biệt đối xử đã cản trở nhiều đối tượng
hưởng lợi giấu không thông báo về bệnh trạng HIV của
mình, trong khi đây lại chính là cơ sở để họ có thể tiếp
cận với các dịch vụ. Kế hoạch tổng thể về sức khoẻ
sinh sản vị thành niên đã đưa ra những cách tiếp cận
mới về dịch vụ sức khoẻ sinh sản thân thiện với các em
trên phạm vi rộng, tuy nhiên hạn chế về nguồn lực làm
cản trở nỗ lực này. Các dịch vụ xét nghiệm và tư vấn
HIV thân thiện với trẻ vị thành niên lưu động đang
được thí điểm tại một số tỉnh, thành phố, nếu mô hình
này thành công thì cần được áp dụng trên quy mô rộng
hơn trên toàn quốc. Điều cần phải chú ý là đảm bảo
tính bảo mật của kết quả xét nghiệm và đây cũng chính
là rào cản chính trong việc thúc đẩy trẻ vị thành niên và
thanh niên đi xét nghiệm HIV. Hai là, tạo ra các dịch vụ
xã hội hiện chưa sẵn có Nếu các rào cản tiếp cận dịch
vụ được giải quyết thì Việt Nam có khả năng cung cấp
nhiều dịch vụ xã hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
và những người chăm sóc. Tuy nhiên, có một số ít các
dịch vụ thiết yếu đối với sức khoẻ của trẻ thì hoặc là
chưa có hoặc cần phải được xem xét lại và áp dụng
trên diện rộng. Các hỗ trợ tâm lý chuyên sâu cho trẻ
em và trẻ vị thành niên chỉ mới được thực hiện trên
quy mô rất nhỏ. Các can thiệp cần có thêm sự chỉ đạo,
các tiêu chí tối thiểu và áp dụng trên quy mô rộng. Ba
là, giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử là một yếu tố
chính dẫn đến thành công Trên thế giới, sự kỳ thị và
phân biệt đối xử là rào cản lớn nhất đối với nỗ lực
phòng chống và giảm thiểu ảnh hưởng của HIV/AIDS
trong xã hội. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ

em bị ảnh hưởng bởi HIV ở Việt Nam phổ biến ở cả
cộng đồng và từ những người cung cấp dịch vụ.

Kết nối để chat trên blog hoặc bất kỳ trang web cá nhân
nào!
Yahoo! cho phép bạn có thể chat ngay với Pingbox. Thử
xem!
HYPERLINK " />=124482f7c5e5b24d&attid=0.1&disp=attd&zw" \t "_blank"
thuchanhCTXHvoitreem.doc
128K
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Con số trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cũng đang ngày càng gia
tăng. Dự kiến, số trẻ này sẽ tiếp tục tăng vì hằng năm vẫn có 600 phụ nữ nhiễm
HIV sinh con. Đại đa số những trẻ em mới bị nhiễm là do lây từ người mẹ tại thời

điểm trước hoặc ngay sau khi sinh. 1/2 trong số này sẽ tử vong trong vòng 2 năm
đầu tiên của cuộc đời nếu không được chăm sóc y tế đúng cách.
Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS được sống trong các Trung tâm bảo trợ xã hội
thường do các bệnh viện hoặc các gia đình không có khả năng chăm sóc các em gửi
đến (không ngoại trừ trường hợp các em bị bỏ rơi được gom về). Nhiều em không
biết nguồn gốc gia đình mình. Các em dễ bị mất gia đình, mất lai lịch và sự thừa kế.
Như vậy, có thể thấy ảnh hưởng HIV/AIDS đến trẻ em là rất lớn, dù trẻ
không mang trong mình căn bệnh, không sống trong một gia đình có bố mẹ là bệnh
nhân HIV/AIDS thì căn bệnh thế kỷ vẫn có thể ảnh hưởng, đôi khi có tính chất
quyết định đối với cuộc sống của các em.
7. Giải pháp Công tác xã hội.
1. Lý thuyết và kỹ năng áp dụng:
Từ những nhận định về thể trạng, tâm lý, nhu cầu của trẻ bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS nói chung và trẻ bị nhiễm HIV/AIDS nói riêng, cũng như qua việc xem
xét thái độ, phản ứng của xã hội với nhứng trẻ này, với vai trò là nhân viên CTXH
ta có thể áp dụng Lý thuyết hệ thống, phương pháp Công tác xã hội với cá nhân.
Trong quá trình áp dụng, có thể kết hợp sử dụng các kỹ năng: Tham vấn, kỹ năng
đặt câu hỏi, kỹ năng thấu cảm
2. Tiến trình thực hiện :
- Tiếp cận đối tượng: Tiếp cận trẻ nhiễm HIV tại địa phương, tại các trung
tâm nuôi dạy trẻ có HIV.
18
CÔNG TÁC XÃ H



I V




I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
- Nhận diện vấn đề: Xác định giai đoạn mắc bệnh của trẻ: đã chuyển sang
giai đoạn AIDS hay chưa, tình trạng sức khỏe hiện tại của trẻ ra sao, điều kiện sống
hiện tại của trẻ đã đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của trẻ về vật chất, an
toàn… đến mức độ nào.
- Thu thập dữ liệu: Bằng kĩ năng tham vấn, kĩ năng giao tiếp nhân viên Công
tác xã hội có thể thu thập nguồn tin từ người thân, người có quan hệ với đối trẻ để
hiểu về những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Vận dụng lý thuyết hệ thống để thấy
được mức độ ảnh hưởng cũng như những điểm thiếu sót trong môi trường trẻ đang
sinh sống ( như xem xét xem trẻ có được đến trường hay không, có được sống
trong gia đình không, có được quan tâm chăm sóc, được khám chữa bệnh thường
kỳ ở các cơ sở y tế hay không…) Đồng thời qua kĩ năng giao tiếp tạo sự đồng cảm,
tạo niềm tin trong quá trình tương tác giữa chủ thể và đối tượng.
- Chẩn đoán: Đánh giá đúng tình hình của trẻ, các tiềm năng, những mối
quan hệ xã hội (gia đình, trung tâm…) của các trẻ, xác định khó khăn trở ngại, từ
đó đề ra mục tiêu giải quyết.
- Kế hoạch trị liệu: Tạo điều kiên cho trẻ áp dụng các dịch vụ chăm sóc( tư
vấn, giúp trẻ hòa nhập cộng đồng, thay đổi môi trường…). Vận động trẻ tự ý thức
quan hệ xã hội và thích nghi xã hội, đồng thời giúp trẻ có nhận thức đúng về căn
bệnh của mình, cách bảo vệ an toàn cho bản thân cũng như cho những người xung
quanh.
- Lượng giá: Quá trình trợ giúp trẻ nhiễm HIV/AIDS cần một thời gian dài,

vận dụng, đánh giá và điều chỉnh các biện pháp, quan hệ xã hội phù hợp. Xem xét
mức độ tiến triển của trẻ để có thể sửa đổi bổ xung các biện pháp mới và xem đã
nên dừng lại hay tiếp tục, hay sử dụng biện pháp trợ giúp thay thế.
II. Áp dụng vào một trường hợp cụ thể
19
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Em A 7 tuổi bị nhiễm HIV từ mẹ truyền sang từ khi mới ra đời. Cả cha và
mẹ em đều đã qua đời vì AIDS. Em sống với bác ruột. Nhưng bác trai thường
xuyên vắng nhà do làm ăn xa ( mỗi tháng về nhà 2 ngày ); bác gái và 2 em con bác
kỳ thị, không yêu thương chăm sóc. A không được đến trường học như những em
nhỏ khác, không được đưa đến khám chữa ở bệnh viện hay các cơ sở y tế. A không
có bạn, không người chia sẻ. A không hiểu gì về căn bệnh đang mang trong mình.
Đây là một ca công tác xã hội cá nhân cụ thể, do vậy tiến trình giúp đỡ A
cũng tuân theo trình tự gồm 7 bước cơ bản. Nhưng ở đây, nhóm chỉ đi vào phân

tích những nét chính, cơ bản trong tiến trình can thiệp giúp đỡ A chứ không đề cập
lại tất cả các bước của tiến trình.
4.1 Phân tích trường hợp
A đang mang trong mình căn bệnh HIV – căn bệnh nguy hiểm, những người
trong gia đình cũng kì thị và không quan tâm chăm sóc A.
A thiếu hụt các hệ thống cơ bản như: bạn bè, trường học, bệnh viện, các tổ
chức xã hội trợ giúp Em lại gặp phải khó khăn trong mối quan hệ với hệ thống
phi chính thức quan trọng là gia đình
Bố mẹ A qua đời nên A phải tự thích nghi với một cuộc sống mới không có
sự chăm sóc của bố mẹ, sự xa lánh của mọi người, em chỉ cô đơn thui thủi có một
mình. Đó là những áp lực từ môi trường tác động lên em.
4.2 Giải quyết vấn đề:
a) Thu thập những thông tin liên quan đến em từ các nguồn tin có thể: họ
hàng, làng xóm… để phân tích cụ thể và chính xác hơn trường hợp của A.
b) Thiết lập các hệ thống trợ giúp mà em còn thiếu hụt:
- Cải thiện tốt hơn mối quan hệ của A với hệ thống gia đình (những người
họ hàng) và những người lân cận quanh em (hàng xóm, bạn bè…). =>Nhân viên xã
hội cần áp dụng mô hình trị liệu nhân thức hành vi để thay đổi suy nghĩ, định kiến
của mọi người đối với A.
c) Hướng dẫn A cách tự chăm sóc mình.
20
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR




B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
Người nhân viên CTXH cần hướng dẫn cho em những kiến thức cơ bản nhất
về HIV một cách dễ hiểu để em có thể hiểu được và biết cách tự chăm sóc mình.
d) Khám phá và phát huy những khả năng mà A có:
Nhân viên XH sử dụng các kĩ năng trong quá trình giúp đỡ A: Thấu
cảm, tham vấn, khuyến khích… nhằm tìm hiểu và giúp A nhận ra tiềm năng, tự tin
phát huy khả năng của mình.
III. Kết luận.
Trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS là một bộ phận cần rất nhiều sự quan
tâm của xã hội, các nhu cầu của các em chưa được đáp ứng một cách đầy đủ. Cuộc
sống của các em cũng gặp rất nhiều những khó khăn bởi không chỉ bản thân căn
bệnh các em mang trong cơ thể hay môi trường bệnh các em sống mà những khó
khăn còn đến từ phía những cộng đồng nơi các em sinh sống, chính thái độ kỳ thị,
xa lánh và coi thường của những người xung quanh đã tạo nên rào cản tâm lý ngăn
cản trẻ được hòa nhập với cộng đồng và vì thế cũng đồng thời tước đi của các em
những quyền cơ bản mà các em đáng được hưởng.
Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS nói chung và trẻ bị
nhiễm HIV/AIDS nói riêng là một việc hết sức quan trọng và ý nghĩa. Vai trò chính
của những người nhân viên Công tác xã hội với trẻ bị nhiễm HIV/AIDS là trợ giúp
các em trong việc hòa nhập cộng đồng và việc được đáp ứng những nhu cầu cơ bản
nhằm hướng các em đến một cuộc sống gần với những trẻ bình thường nhất.
21
CÔNG TÁC XÃ H




I V



I TR



B

Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
22
CÔNG TÁC XÃ H



I V



I TR



B


Ị ẢNH HƯỞNG BỞI

HIV/AIDS
23

×