Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

sự tác động của môi trường sản xuất đến sức khỏe người công nhân (nghiên cứu cụ thể tại quảng ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.12 KB, 44 trang )

ti: Sự tác động của môi trờng lao động sản xuất đến sức khoẻ
ngời công nhân vùng than (Qua khảo sát tại địa bàn công ty tuyển
than Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh).
M u:
I. Lý do chn ti:
Sau i hụ ng ln th 6 (1986), quan im ca ng v nh nc
ta l phỏt trin kinh t hng húa nhiu thnh phn theo c ch th
trng cú s qun lý ca nh nc theo nh hng xó hi ch
ngha. Vi mc tiờu c bn l lm cho dõn giu, nc mnh, ỏp
ng ngy cng tt hn nhu cu v mt vt cht v tinh thn ca nhõn
dõn trờn c s gii phúng mi nng lc sn xut, phỏt huy mi tim
nng ca cỏc tthanhf phn kinh t. Chớnh sỏch ny ó thỳc y nhiu
thnh phn kinh t ngy cng phỏt trin v khng nh v trớ quan
trng ca mỡnh trong nn kinh t quc dõn. Tuy nhiờn, bờn cnh
nhng thnh tu ó t c nh: Tng sn phm quc ni tng khỏ
cao trong mt thi gian di, kinh t ngy cng phỏt trin thỡ nhng
h ly nh:
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc về mặt kinh tế
thì hiện nay con ngời đang phải đối mặt với những thách thức lớn
của cuộc sống nh sự gia tăng dân số, đô thị hoá, ô nhiễm môi trờng,
tệ nạn xã hội,đẫn đến sức khoẻ của con ngời ngày càng bị đe doạ
với nhiều căn bệnh nguy hiểm làm cho cuộc sống của con ngời ngày
càng thêm căng thẳng. Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định
số 35/2001/QĐ - CP (19/3/2001) phê duyệt chiến lợc y tế Việt Nam
giai đoạn 2001 2010 đã khẳng định quan điểm của Đảng: Sức
khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con ngời và của toàn xã hội, là một
1
trong những yếu tố cơ bản và là động lực chính của sự phát triển
tổng thể kinh tế xã hội của đất nớc, cho nên mọi ngời đều đợc quan
tâm chăm sóc sức khoẻ. Nh vậy, sức khoẻ của ngời dân nói chung
và của ngời lao động nói riêng đã và đang đợc Chính phủ hết sức


quan tâm chú ý. Vì vậy, sự quan tâm và chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân trong đó có ngời lao động hay các công nhân đang làm việc
trong các cơ quan thuộc sự quản lý của Nhà nớc là nhiệm vụ của các
cơ quan đoàn thể khác và toàn xã hội.
Dới sự tác động của nền kinh tế thị trờng đã làm cho nhiều
nhà sản xuất chạy theo lợi nhuận, lãng quên hay bỏ qua việc đảm
bảo và cải thiện điều kiện lao động, môi trờng lao động cho ngời
công nhân. Trong khi đó, ngời công nhân lại là lực lợng chủ yếu trực
tiếp tham gia hoạt động lao động sản xuất và điều kiện, môi trờng
lao động đợc xem nh là yếu tố quan trọng hàng đầu có ảnh hởng trực
tiếp đến sức khoẻ của họ. Bởi vì môi trờng lao động là nơi ngời lao
động thực hiện các hoạt động lao động sản xuất. ở đó họ phải chịu
đựng những tác động trực tiếp và gián tiếp của môi trờng nh: Khí
độc hại, bụi, tiếng ồn, sự ẩm ớt bên cạnh đó cờng độ lao động , thời
gian lao động hay bầu không khí nơi làm việc căng thẳng, kỷ luật lao
động hà khắc đến sức khoẻ và lâu dần trở thành bệnh nghề nghiệp.
Do vậy, điều kiện, môi trờng lao động ở một số nơi đang có xu hớng
trầm trọng hơn, nhất là đối với các ngành khai thác, chế biến, sản
xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, dệt may,
Công nghiệp khai thác và chế biến than ở Quảng Ninh, mà
công ty Tuyển Than Cửa Ông là một ví dụ điển hình do đặc trng
công việc ở đây là loại lao động nặng nhọc với cờng độ lao động cao
trong môi trờng không khí bị ô nhiễm nặng vì bụi than và tiếng ồn
quá lớn. Lao động trong điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi nh vậy,
2
bệnh tật dễ phát sinh, thần kinh suy nhợc dẫn đến sức khoẻ bị giảm
sút, và gây ảnh hởng tới khả năng lao động cũng nh năng suất lao
động. Những ảnh hởng xấu của điều kiện, môi trờng lao động không
chỉ tác động đến ngời công nhân trong quá trình hoạt động lao động
sản xuất mà còn gây tác hại trong suốt quá trình sống của họ. Khi rời

nơi làm việc về nhà, ngời công nhân vẫn còn mệt mỏi dẫn đến hạn
chế trong các hoạt động kinh tế xã hội, nuôi dạy con cái, chăm sóc
gia đình ngoài giờ làm việc chính.
Vì tất cả những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: Sự tác động của môi trờng lao động sản xuất đến sức khoẻ ngời
công nhân vùng than (Qua khảo sát tại địa bàn công ty tuyển than
Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh).
II/ ý nghĩa của đề tài:
1.ý nghĩa khoa học:
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời bởi vậy mà sức khoẻ
đã trở thành đối tợng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học mà
trong đó có môn xã hội học y tế, xã hội học về sức khoẻ. Nhiều nhà
xã hội học đã bỏ nhiều công sức vào vấn đề nghiên cứu sức khoẻ nh
Talcott Parsons hay nhiều nhà xã hội học Macxit mà điển hình là
F.Engel đã có nhiều quan điểm liên quan đến vấn đề sức khoẻ của
ngời lao động, sức khoẻ của giai cấp công nhân
Môi trờng lao động sản xuất và sức khoẻ của ngời công nhân
đang là những vấn đề xã hội đặt ra cho các nhà quản lý sản xuất, các
cơ quan chức năng quan tâm, nghiên cứu và giải quyết. Vì thế, đề tài
của chúng tôi chỉ là một bộ phận nhỏ của vấn đề trên với hi vọng:
Một là giúp cho việc nhận thức và vận dụng lý thuyết xã hội
học đại cơng và các lý thuyết xã hội học chuyên ngành nh: Xã hội
3
học sức khoẻ, xã hội học lao động một cách tốt hơn vào nghiên cứu
và giải quyết các vấn đề tồn tại trong thực tế xã hội.
Hai là đóng góp một phần nào đó nhằm làm sáng tỏ và minh
chứng cho những lý luận mà các nhà khoa học đi trớc đã đa ra đồng
thời khẳng định tính u việt của việc sử dụng những phơng pháp
nghiên cứu xã hội học thực nghiệm trong nghiên cứu các vấn đề xã
hội. Để từ đó xem xét, đánh giá, nhận thức đợc tầm quan trọng của

vấn đề môi trờng lao động có ảnh hởng lớn tới sức khoẻ của công
nhân.
2.ý nghĩa thực tiễn:
Qua việc nghiên cứu những ảnh hởng của môi trờng lao động
tới sức khoẻ ngời công nhân trong xí nghiệp nhằm phản ánh thực
trạng điều kiện lao động và những tác động của nó tới sức khoẻ ngời
lao động. Từ đó giúp cho các nhà quản lý sản xuất của công ty, các
nhà hoạch định chính sách và các cơ quan chức năng có những biện
pháp, chính sách phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa sức khoẻ của ngời
công nhân ngành than. Mặt khác đa ra những giải pháp có thể làm
giảm bớt những ảnh hởng của môi trờng lao động đến sức khoẻ của
họ.
III. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
1.Đối tợng nghiên cứu:
Đề tài này hớng đến xem xét sự tác động của môi trờng lao
động sản xuất đến sức khoẻ ngời công nhân vùng than.
2.Khách thể nghiên cứu:
Nghiên cứu này đợc tiến hành với những ngời công nhân
đang trực tiếp tham gia lao động sản xuất tại công ty tuyển than Cửa
Ông, Quảng Ninh.
3.Phạm vi nghiên cứu:
4
Do điều kiện về kinh phí và thời gian, nghiên cứu của chúng
tôi đợc tiến hành chủ yếu tại hai phân xởng thuộc công ty Tuyển
Than Cửa Ông - Quảng Ninh trực thuộc tập đoàn than khoáng sản
Việt Nam. Đó là phân xởng Tuyển Than I, phân xởng Tuyển Than II.
Lý do chúng tôi chọn hai phân xởng này đây là hai phân x-
ởng lớn nhất và cũng đặc trng nhất cho điều kiện làm việc, môi trờng
lao động của cả ngành than nói chung và công ty Tuyển Than Cửa
Ông nói riêng. Cả hai phân xởng này đều có thời gian hoạt động trên

hai mơi năm, trong đó có Tuyển Than I là trên tám mơi năm, cả hai
phân xởng đều tập trung một lợng lớn ngời lao động với nhiều loại
hình lao động khác nhau.
4.Mẫu nghiên cứu:
Việc thu thập thông tin định lợng qua bảng hỏi từ những ngời
công nhân đang làm việc tại hai phân xởng trên với số lợng mẫu là
100 ngời.
Đây chỉ là một nghiên cứu trờng hợp nên tất nhiên với số l-
ợng mẫu này cha thể nói là đại diện cho toàn thể công ty Tuyển than
Cửa Ông và càng không thể khẳng định mẫu đó đại diện cho ngành
than nói chung. Nhng chúng tôi hy vọng rằng với cách chọn mẫu này
cũng ít nhiều phản ánh đợc đặc tính của tổng thể.
Cơ cấu mẫu cụ thể nh sau:
*Giới tính: nữ (49%)
nam (51%)
*Độ tuổi: 20 35 tuổi (37%)
35 45 tuổi (41%)
trên 45 tuổi (22%)
*Trình độ học vấn: THCS (9%)
THPT (43%)
5
THCN (13%)
CĐ,ĐH (35%)
IV/ Mục tiêu nghiên cứu:
1.Đánh giá thực trạng môi trờng lao động sản xuất của ngời
công nhân.
2.Đánh giá sự tác động của các yếu tố về hoạt động lao động
sản xuất, phơng tiện bảo hộ lao động, chế độ chính sách và quan hệ
xã hội của môi trờng lao động đến tình hình sức khoẻ của ngời công
nhân.

3.Từ đó đa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm bảo vệ
và nâng cao sức khoẻ của ngời công nhân đồng thời cải thiện điều
kiện làm việc của họ.
V/ Giả thuyết nghiên cứu:
Môi trờng lao động tại vùng than đã tác động trực tiếp và ảnh
hởng không tốt đến sức khoẻ ngời lao động:
Xu hớng mắc bệnh nghề nghiệp cao ở những ngời công
nhân có thâm niên cao làm việc tại công ty.
Phần lớn công nhân đều mắc bệnh đờng hô hấp, bệnh điếc
do bụi than và tiếng ồn quá lớn gây ra.
Mặc dù lãnh đạo công ty đã quan tâm đến vấn đề bảo hộ
lao động, chế độ chính sách dành cho công nhân nhng không đáp
ứng đủ nhu cầu và chất lợng trong việc bảo vệ sức khoẻ cho họ.
VI/ Khung lý thuyết:
6
Phần hai:
Kết quả nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận
I/Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
7
Điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội
Môi tr>ờng lao động
sản xuất
Hoạt động
lao động
sản xuất
Ph>ơng tiện
bảo hộ lao
động
Chế độ

chính sách
Quan hệ
xã hội
Tình hình sức khoẻ của ng>ời
công nhân
Vấn đề sức khoẻ từ thời xa xa trong lịch sử nhân loại đã đợc quan
tâm nghiên cứu, tìm cách lý giải và chữa trị bệnh tật, cầu mong đợc khoẻ
mạnh và bình an. Nhìn một cách tổng thể thì trong lịch sử hình thành hai
trờng phái nghiên cứu về sức khoẻ là y học phơng Đông với thuyết " Âm
dơng - ngũ hành" để giải thích và chữa trị bệnh tật và y học phơng Tây sử
dụng khoa học công nghệ để nghiên cứu, giải thích và đa ra các phơng
pháp phòng bệnh và chữa bệnh có hiệu quả. Tuy nhiên ngời ta không thể
phủ nhận những kết quả mà y học phơng Đông mang lại cho con ngời.
Trong những năm gần đây, có nhiều căn bệnh lạ xuất hiện và có xu
hớng ngày cành gia tăng mà y học thế giới cha tìm ra thuốc phòng và
chữa trị dẫn đến số lợng ngời mắc bệnh ngày càng tăng. Một nguyên nhân
cơ bản đó là do môi trờng sống của con ngời ngày càng bị ô nhiễm bên
cạnh sự phát triển kinh tế, sự phát triển của khoa học công nghệ . Trên thế
giới và ở cả Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cả về lý luận
cũng nh thực nghiệm về vấn đề bệnh tật, sức khoẻ và môi trờng sống, làm
việc của con ngời nh: Các nghiên cứu sức khoẻ bệnh tật và hệ thống y
tế từ cách tiếp cận nhân y học của các tác giả Selimmonique.
Bernardhours.
ở Việt Nam, hớng nghiên cứu về sức khoẻ còn khá mới mẻ song
cũng đã đạt đợc nhiều thành tích đáng kể:
Ngày 30.6.1989 luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân đã đợc thông
qua. Ngay trong điều I của luật này đã nêu quyền và nghĩa vụ của công
dân trong việc bảo vệ sức khoẻ Công dân có quyền đợc bảo vệ sức khoẻ,
bảo vệ sức khoẻ là trách nhiệm của toàn dân.
Trong Tạp chí xã hội học số 2/1993 với chuyên đề nghiên cứu xã

hội sức khoẻ có bài viết rất quan trọng của James Allman: Hệ thống
chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam.
8
Tác giả Vũ Phạm Nguyên Thanh trong nghiên cứu việc hoạch định
hớng nghiên cứu xã hội học, chăm sóc sức khoẻ trong 5 10 năm tới tập
trung vào những vấn đề nh:
Đánh giá thực trạng sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ của cá nhân,
xã hội và các tầng lớp dân c bằng cuộc điều tra, khoả sát xã hội học trên
phạm vi cả nớc.
Đánh giá hiệu quả của hệ thống y tế, bảo hiểm y tế đối với việc
chăm sóc sức khoẻ nhân dân và ảnh hởng của nó tới sự phát triển kinh tế
xã hội. Nghiên cứu công tác giáo dục, tuyên truyền các biện pháp bảo
vệ môi trờng và sức khoẻ, xây dựng ý thức và năng ;ực cải taok và bảo vệ
môi trờng.
Hay trong cuốn sách có tựa đề : Xã hội học từ nhiều hớng tiấp cận
và những thành tựu bớc đầu, tác giả này cũng nêu rõ nhiệm vụ mà các
nhà xã hội học cần phải nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình dịch vụ y tế
phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh xã hội.
Trong chuyên đề Những nghiên cứu xã hội học về công nhân, tạp
chí xã hội học số 3/1998 với bài viết Vấn đề lao động và sức khoẻ của
nữ công nhân qua nghiên cứu xã hội học ở một số cơ sở hiện nay của tác
giả Ngo Minh Phơng đề cập đến vấn đề môi trờng lao động ở nớc ta hiện
nay ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Chính trong môt trờng này ngời
lao động phải gánh chịu tất cả những yếu tố cấu thành mới trong lao động
có thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ và lâu dài tạo nên bệnh nghề nghiệp
của họ. Đồng thời tác giả phân tích ảnh hởng của các yêú tố môi trờng lao
động nh tiếng ồn, bụi, nhiệt độ, các chất khí và chất thải độc hại đến sức
khoẻ của ngời lao động đặc biệt là lao động nữ.
Công trình nghiên cứu ảnh hởng của môi trờng lao động tới sức
khoẻ của công nhân công ty môi trờng đô thị Hà Nội của tác giả Phạm

Xuân Đạt đề cập đến hai vấn đề:
9
Môi trờng lao động và ảnh hởng của nó tới sức khoẻ ngời công
nhân.
Môi trờng xã hội và ảnh hởng của nó tới tinh thần của ngời công
nhân.
Một trong những cơ quan đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này đó là Trung tâm môi trờng lao động Việ khoa học lao động và
các vấn đề xã hội thuộc Bộ lao động và thơng binh xã hội với nhiều dự án,
công trình nghiên cứu đã đợc triển khai có hiệu quả về sức khoẻ của ngời
lao động cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ của họ nh môi trờng
lao động, môi trờng xã hội, đời sống Đặc biệt trung tâm đã thực hiện
thành công dự án cấp Nhà nớc Đời sống việc làm của ngời lao động
làm các nghề nặng nhọc độc hại, nguy hiểm. Dự án này cũng đã đề cập
đến vấn đề môi trờng lao động và ảnh hởng của nó đến công nhân các nhà
máy, xí nghiệp đợc xếp là ngành độc hại, nguy hiểm trong đó có cả ngành
điện.
Điều đó chứng tỏ công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản khởi xởng
cũng đã có những thay đổi về mặt nhận thức, về vai trò của sức khoẻ và
môi trờng. Các chính sách của Đảng và Nhà nớc ngày càng thể hiện sự
quan tâm, chú ý đến vấn đề sức khoẻ của nhân dân trong đó có ngờ công
nhân và nôi trờng sống, làm việc của họ. Thực tế đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu về sức khoẻ và ảnh hởng của môi trờng đến sức khoẻ của
ngời lao động góp phần vào giải quyết những vấn đề xã hội thực hiện mục
tiêu phát triển vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Xã hội học nghiên cứu về sức khoẻ là một khoa học chuyên biệt
liân ngành còn mới mẻ ở Việt Nam, do vậy nó đòi hỏi các nhà nghiên cứu
phải biết tiếp cận và tìm hiểu sức khoẻ và các yéu tố ảnh hởng để nhận
biết, khám phá ra bản chất của bệnh tật cũng nh các quy kuật, các cơ chế
10

vận động của môi trờng có ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động
nhằm mục đích cải tạo, chũa trị và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động.
II/ Phơng pháp nghiên cứu:
1. Cơ sở phơng pháp luận:
*Quan điểm Macxi:t
Để nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc và toàn diện, đề tài đợc thực
hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đợc coi
là phơng pháp luận chung nhất, có ý nghĩa to lớn trong nhận thức và trong
thực tiễn xã hội. Triết học Macxit cho rằng cần xem xét mọi sự vật hiện t-
ợng một cách khách quan toàn diện nằm trong mối liên hệ phổ biến và
phát triển. Nguyên lý này khẳng định sự vật không tồn tại một cách biệt
lập mà chúng luôn nằm trong mối quan hệ tác động qua lại, qui định
chuyển hoá lẫn nhau để tạo ra sự phát triển. Marx luôn cho rằng phải xem
xét sự vận động phát triển của sự vật hiện tợng theo một quá trình trong
những giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau để tìm ra tính tất yếu, những
quy luật chi phối đến sự vận động phát triển của chúng. Mặt khác, luôn
nhìn sự vật trong một thể thống nhất của các mặt đối lập, mâu thuẫn với
nhau, đấu tranh hình thành một chỉnh thể mới. Đó chính là nguồn gốc
bên trong của sự phát triển, vận động. Mối liên hệ của sự vật luôn đợc đặt
trong mối quan hệ nhân - quả.Vì bản thân mỗi vấn đề luôn chứa đựng
trong nó những nguyên nhân và kết quả của một quá trình tác động dẫn
đến tình trạng đó. Khi nhìn nhận vấn đề sức khoẻ của ngời lao động thì có
thể coi đó là kết quả của một quá trình tác động bởi một tập hợp các
nguyên nhân phức tạp trong đó có nguyên nhân từ phía môi trờng lao
động bao gồm cả yếu tố khách quan và tác động ngợc trở lại môi trờng
đó. Từ đó sẽ lại nảy sinh ra một cặp nhân quả mới có nguồn gốc từ cái cũ.
11
* Tiếp cận từ phía xã hội học sức khoẻ:

Đây là một chuyên ngành của xã hội học, coi sự ốm yếu hay khoẻ
mạnh của con ngời không chỉ bắt nguồn từ các quá trình sinh học mà còn
bắt nguồn từ phía xã hội và đợc xác định hành vi về mặt xã hội, chịu sự
thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội và cả văn hoá nữa. Điều này đợc giải
thích bởi lẽ, các vấn đề sức khoẻ hay bệnh tật không tồn tại một cách trừu
tợng mà luôn gắn bó với các điều kiện khác nhau của những nhóm ngơì
cụ thể khác nhau. Ngời ta xem xét sức khoẻ, bệnh tật

của con ngời không
chỉ trong mối quan hệ vớí điều kiện tự nhiên của môi trờng sống mà còn
trong mối quan hệ với các nhân tố xã hội.
Theo trờng phái xung đột cho rằng nguyên nhân chính ảnh hởng
đến mô hình bệnh tật và chăm sóc sức khoẻ là sự bất bình đẳng trong xã
hội. Quan điểm này lý giải sự tập trung một số căn bệnh đặc thù nào đó
vào các nhóm giai cấp, nhóm ngời khác nhau trong xã hội do sự bất bình
đẳng về mặt địa vị, quyền lực, của cải gây ra. Điều này có thể giải thích
cho việc những ngời lao động trong môi trờng làm việc nặng nhọc độc hại
có khả năng nhiễm một số bệnh đặc trng do môi trờng đó gây ra cao hơn
so với những ngời khác nhng sức khoẻ, bệnh tật

của họ lại phụ thuộc
những ngời có địa vị, quyền lực cao hơn.
Còn Talcott Parson một nhà xã hội học đứng đầu trờng phái cơ cấu
chức năng lại cho rằng: Con ngời ta có thể lựa chọn để ốm và bệnh tật
nh một vai trò xã hội
1
. Ông quan niệm bệnh tật và sức khoẻ không phải là
một phạm trù sinh học mà là sản phẩm của sự tơng tác xã hội, con ngời
có thể viện đến bệnh tật nh là một cơ hội để nghỉ ngơi. Nh vậy theo
Parson thì sức khoẻ đợc nhìn nhận nh một vấn đề xã hội nó mang tính

quyết định xã hội
2
.
Một cách nhìn khác về bệnh tật, sức khoẻ từ quan điểm Macxit. Đó là
việc gắn sức khoẻ, bệnh tật với cấu trúc kinh tế và sự phát triển chính trị.
12
Đối với F.Engel bệnh tật là một biểu hiện và là hậu quả trực tiếp của việc
chạy theo lợi nhuận bất chấp sự an toàn. Ông đa ra hai luận điểm cơ bản:
thứ nhất bệnh tật không phải là sản phẩm của bản chất cá nhân và tai nạn
là sản phẩm của tổ chức công nghiệp. Thứ hai ốm đau và bệnh tật trớc hết
là sản phẩm của các điều kiện xã hội chứ không phải là sự cố sinh vật
không thể tránh khỏi
3
.

Chú thích:
1&2&3: theo tạp chí xã hội học số 2/1996 [4-7].
Nh vậy xã hội học sức khoẻ có nguồn gốc xã hội và là vấn đề xã
hội, nó chịu ảnh hởng của cả môi trờng tự nhiên và cả môi trờng xã hội
đồng thời tuỳ thuộc vào mức độ chinh phục của con ngời với hai môi tr-
ờng này.Trong thực tế điều kiện vật lý tự nhiên đều phụ thuộc vào điều
kiện xã hội, tổ chức xã hội. Chúng đợc cải thiện hay không đều nằm trong
tay các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý và sức khoẻ, bệnh tật của ngời
lao động cũng phụ thuộc vào họ. Do đó môi trờng xã hội , các tổ chức xã
hội mang tính quyết định tới sức khoẻ, bệnh tật. Nh vậy trong mỗi giai
đoạn phát triển kinh tế xã hội khác nhau lại tạo ra điều kiện cho những
bệnh đặc thù.
*Tiếp cận từ phía xã hội học lao động:
Xã hội học lao động nghiên cứu sự tác động qua lại giữa con ngời
với t liệu sản xuất, đối tợng của nó chính là những vấn đề xã hội của lao

động cũng nh sự tơng tác của nội dung lao động và tổ chức lao động đến
sức khoẻ, bệnh tật của con ngời. Từ đó chúng ta có cách nhìn vấn đề toàn
diện hơn và xem xét nó tốt hơn.
2.Phơng pháp nghiên cứu cụ thể:
2.1.Phơng pháp phân tích tài liệu:
13
Đề báo cáo đợc hoàn thành cả về mặt lý luận cũng nh sự phong phú
thêm về mặt thông tin, tác giả nghiên cứu đã sử dụng phơng pháp này để
thể hiện qua việc thu thập và phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài
nghiên cứu nh sách báo, tạp chí, các báo cáo của trạm y tế và công đoàn
công ty Tuyển than Cửa Ông.
2.2.Phơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi:
Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát qua
phiếu trng cầu ý kiến với kích thớc mẫu là 100, nghiên cứu đợc tiến hành
đối với công nhân tại hai phân xởng Tuyển I và Tuyển II của công ty
Tuyển than Cửa Ông.
2.3. Phơng pháp quan sát:
Qua quá trình khảo sát, phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với ngời công
nhân đang làm việc tại hai phân xởng của công ty, tác giả nghiên cứu đã
quan sát các điều kiện làm việc để từ đó đối chiếu đánh giá với các số liệu
thu đợc nhằm làm phong phú thêm cho các giả thuyết và phần chứng
minh trong báo cáo.
III/Các khái niệm công cụ:
1.Khái niệm môi trờng lao động:
Xuất phát từ định nghĩa môi trờng sống: là tổng thể các yếu tố bao
quanh một sinh thể hay quần thể sinh vật tác động nên cuộc sống. Môi tr-
ờng bao gồm các yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu), hệ sinh vật (động thực
vật) cùng các yếu tố kinh tế xã hội (các hoạt động sản xuất, các quan hệ,
các phong tục tập quán, văn hoá ) hay theo định nghĩa của luật bảo vệ
môi trờng thì: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất,

xã hội nhằm tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngời, có ảnh h-
ởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và tự nhiên

1
.
14
Theo định nghĩa trên, môi trờng lao động là một phạm vi nhỏ trong
môi trờng sống của con ngời. Môi trờng lao động bao gồm các điều kiện
lao động và quan hệ của công nhân trong sản xuất.
Điều kiện lao động ở đây bao gồm trang thiết bị sản xuất nh công
cụ lao động, đối tợng lao động và các yếu tố vật lý bao quanh nơi sản xuất
nh nhiệt độ, tiếng ồn, khí hậu. ở đây điều kiện lao động đợc hiểu là môi
trờng vật lý tự nhiên.
Quan hệ của ngời lao động trong sản xuất là các quan hệ giữa
những ngời lao động với nhau hay quan hệ của ngời lao động với ngời
quản lý xí nghiệp, các tổ chức đoàn thể trong xí nghiệp. Các yếu tố này
chính là môi trờng xã hội. Sẽ là thiếu xót nếu nói môi trờng xã hội mà chỉ
đề cập đến điều kiện lao động, bỏ qua môi trờng xã hội. Vì môi trờng lao
động chính là môi trờng tự nhiên cộng môi trờng xã hội
2
.
chú thích:
1&2: Tôn Thiện Chiếu Môi trờng lao động của nữ công nhân ở một số
ngành nặng
2.Khái niệm sức khoẻ và bệnh tật.
Khái niệm sức khoẻ
Tổ chức y tế thế giới WHO xác định : sức khoẻ là một trạng thái
của con ngời thoải mái về vật chất, chí tuệ và xã hội
Định nghĩa này không thể bó hẹp trong quan niệm là không có
bệnh tật, không yếu đuối mà là ở trạng thái có thể chất tốt, trí tuệ phát

triển và lành mạnh.
Khái niệm bệnh tật
Khái niệm bệnh:
Thứ nhất: là trạng thái cơ thể hoặc bộ phận cơ thể hoạt động không
bình thờng.
Thứ hai: Là thói xấu và khuyết điểm về t tởng làm cho có những
hoạt động đáng chê trách hoặc gây hại.
3
15
3: Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội trung tâm từ điển
học.H,1994[56].
Khái niệm bệnh tật đợc thể hiện dới 3 khía cạnh :
Bệnh : là nhằm phản ánh một quá trình bệnh lý đó là kết quả của sự
rối loạn hệ thống sinh học bình thờng trong cơ thể của con ngời. Muốn
chữa trị phải sử dụng đến thuốc hoặc sự can thiệp bằng phẫu thuật.
Đau, yếu, ốm : cấp độ này nhằm chỉ sự đau yếu về thể chất, tinh
thần và xã hội.
Bệnh hoạn : mang ý nghĩa xã hội đồng thời mang ý nghĩa lệch lạc
các chuẩn mực xã hội, nó là một biểu tợng không nhân văn gắn liền với
lối sống, chất lợng sống và các giá trị về chuẩn mực đạo đức và nhân
cách. Nó đợc coi nh là hành vi, hành động trái với chuẩn mực của một
cộng đồng. Bệnh hoạn nh một sự kiện xã hội .
Bệnh xã hội
Tên chỉ chung những bệnh có ảnh hởng lớn đến toàn xã hội, do tỷ
lệ mắc bệnh cao ở một vùng hoặc trong phạm vi cả nớc, có tính chất lây
lan, có tỷ lệ tử vong cao, ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ nhân dân, đến sự
phát triển kinh tế xã hội do bệnh nhân mất khả năng lao đông tạm thời
hay vĩnh viễn (VD: nh bệnh phong, bệnh sốt rét, bệnh hoa liễu , biếu cổ,
lao, đau mắt hột, AIDS )
1

.
Bệnh nghề nghiệp
Hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên
quan đến nghề nghiệp. Do tác hại thờng xuyên và kéo dài của điều kiện
lao động xấu
2
.
1 &2: Từ điển Bách khoa toàn th Việt Nam, tập 1- trung tâm biên soạn từ điển
Bách khoa toàn thViệt Nam Hà Nội 1995
3.Khái niệm công nhân
16
Công nhân là những ngời lao động chân tay làm việc theo giờ và ăn
lơng theo sản phẩm.
1
1: Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 1998
Chơng II: Kết quả nghiên cứu
17
I/Vài nét chung về công ty Tuyển than Cửa Ông:
Công ty Tuyển Than Cửa Ông nằm trên địa bàn phờng Cửa Ông,
phía Đông Bắc thị xã Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh trực thuộc Tập
đoàn than - khoáng sản Việt Nam, đợc xây dựng năm 1894 và đến năm
1924 thì căn bản hoàn thành và bớc vào sản xuất. Công ty Tuyển Than
Cửa Ông là công cụ mà thực dân Pháp dùng để vơ vét của cải trong công
cuộc khai thác thuộc địa lần I. Đứng trớc sự tàn áp của thực dân công
nhân công ty đã sớm đấu tranh và giác ngộ cách mạng trở thành một
trong những đơn vị sản xuất anh hùng vừa tiến hành sản xuất phục vụ tiền
tuyến, vừa bảo vệ máy móc chống lại sự phá hoại của chiến tranh.
Sau khi hoà bình công ty tiếp tục củng cố laị sản xuất, khắc phục
hậu quả chiến tranh, đảm bảo định mức. Do thời gian xây dựng đã lâu,
hầu hết các máy móc đều xuống cấp, cơ sở vật chất không đợc đầu t, ngời

công nhân phải làm việc trong điều kiện lao động hết sức khó khăn nh ô
nhiễm môi trờng, nhà xởng dột nát, không đảm bảo an toàn, vệ sinh. Do
vậy mà năng suất của công ty giảm, đời sống của ngời công nhân gặp
nhiều khó khăn. Đứng trớc tình hình đó, Đảng bộ cũng nh Ban lãnh đạo
công ty đã tìm mọi cách để khôi phục và mở rộng sản xuất. Năm 1980
công ty chính thức đa hệ thống dây truyền sản xuất mới do Ba Lan và úc
xây dựng vào sản xuất. Đó là phân xởng sàng Tuyển II, đã góp phần nâng
cao năng xuất và khả năng hoạt động của công ty lên nhiều lần.
Từ sau khi đổi mới đến nay, đối với cơ chế làm ăn mới, hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty khởi sắc cùng nền kinh tế của cả nớc
hiện nay công ty là một doanh nghiệp hoạch toán độc lập trực thuộc Tập
đoàn than khoáng sản Nam thành lập theo quyết định 2607/QĐ
DTCT. Chức năng nhiệm vụ chính : vận chuyển, sàng tuyển chế biến các
chủng loại than, bốc rót tiêu thụ xuất khẩu than, tiêu thụ trong nớc, sửa
chữa các thiết bị sàng tuyển bốc rót, vận tải và sản xuất khí ôxy, Nitơ,
18
chất keo tụ, vật liệu xây dựng. Tổng thu nhập trung bình hàng tháng của
công ty Tuyển Than II là 2,3 triệu đồng/tháng Tuyển Than I là 2 triệu
đồng/tháng. Các phân xởng khác từ 1,5 - đến 1,8 triệu đồng/tháng. Năng
lực hiện tại của xí nghiệp là vận tải mỏ trên 3 triệu tấn/năm, sàng tuyển và
chế biến than mỏ trên 2 triệu tấn/ năm. Bốc rót tiêu thụ tại cảng chính trên
2,5 triệu tấn / năm. Bốc rót trực tiếp lên tàu bằng hệ thống Hitachi, sản
xuất theo công nghệ huyền phù và đãi nắng bằng thiết bị của Pháp, Ba
Lan, Nhật, úc. Sản phẩm của công ty đạt chất lợng quốc tế.
II/Thực trạng môi trờng lao động sản xuất của công ty:
Công ty Tuyển Than Cửa Ông là công ty mang đầy đủ các nét đặc
trng cho môi trờng lao động của ngành khai thác và chế biến than. Đó là
hiện tợng ô nhiễm bụi, tiếng động lớn, không khí không thông thoáng,
nóng bức. Đó cũng là những yếu tố gây ô nhiễm môi trờng lao động phổ
biến trong các ngành công nghiệp. Nhng riêng với ngành than thì yếu tố

bụi than là trầm trọng hơn cả. Bảng tóm lợc số liệu của Sở y tế tỉnh Quảng
Ninh về kết quả kiểm tra môi trờng lao động của công ty cho thấy điều
này.
Về bụi than, nồng độ bụi vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1 đến 2 lần,
bụi đếm hạt (hạt/ cm
3
) từ 2,5 đến 22,5 lần, bụi % hạt < 5mm từ 1,80 đến
1,82 lần. Bụi than có ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời nh gây bệnh hen
suyễn, viêm cuống phổi, bệnh viêm cơ phổi. Về tiếng ồn vợt tiêu chuẩn
cho phép từ 5 đến 19 dBA, nhiệt độ cao hơn tiêu chuẩn từ 1 đến 3,5
0
c.
Qua hỏi thăm một số công nhân ở phân xởng tuyển I thì chúng tôi
đợc biết ở đây rất bụi, chỉ cần trận gió nhẹ là bụi cuốn thành lốc nhỏ bay
khắp nơi, còn vào tháng 10 khi có gió mùa Đông Bắc thì bụi bay mù mịt,
không mở đợc mắt ra. Còn trong nhà xởng, khu vực sàng tuyển không chỉ
bụi than cám mà bụi hạt cũng rắc nh ma do quá trình sàng lắc của các
băng chuyền than.
19
Bên cạnh bụi than, thì tiếng ồn lớn cũng là một trong những đặc tr-
ng của công ty, tiếng ồn chủ yếu do máy móc gây ra. ở đây tiếng của đủ
các loại phơng tiện, máy móc phát ra liên tục trong suốt quá trình sản
xuất. Phần lớn ngời công nhân làm việc ở đây đều có thói quen nói to. Vì
tiếng nói phải át tiếng máy thì mới có thể trao đổi với nhau đợc. Cũng do
dây truyền sản xuất phải sử dụng nhiều máy móc, trong quá trình làm việc
phần lớn các máy móc đều toả nhiệt, mặt khác do các thiết bị đợc lắp đặt
và cách xây dựng nhà xởng phía trong nơi sản xuất rất chật hẹp và kín dẫn
đến ít gió, không khí không thông thoáng.
Qua điều tra thực tế của chúng tôi tại các phân xởng cho biết thực
trạng về môi trờng lao động của ngời công nhân bị ô nhiễm nh sau:

19
25
82
87
28
67
Các yếu tố của môi trờng lao động ảnh hởng đến sức
khoẻ của ngời côngnhân
thiếu ánh sáng
ẩm ớt
tiếng ồn lớn
bụi nhiều
không khí không thông
thoáng
nóng bức
20
Nh vậy trong hầu hết các phân xởng làm việc của công ty vấn đề
bui nhiều chiếm tỷ lệ cao nhất 87%, sau đó là tiếng ồn 82% và nóng bức
67%, ngoài ra ở một số nhà xởng còn bị ẩm ớt, thiếu ánh sáng và không
khí không thông thoáng.
Nguyên nhân chủ yếu của tiếng ồn quá lớn và bụi nhiều là do máy
móc của công ty quá cũ kỹ, phần lớn là các thiết bị dây truyền sản xuất từ
thời Pháp để lại có thâm niên làm việc trên 70 năm và lạc hậu so với công
nghệ của thế giới từ năm 70-80 năm, hàng năm vẫn đợc công ty tu sửa lại.
Tuy nhiên cũng có một vài bộ phận đã đợc nâng cấp cải tiến trang thiết bị
máy móc hiện đại của Pháp, úc, Ba lan nh ở phân xởng Tuyển II, vận tải.
Phần lớn công nhân của công ty phải làm việc thủ công kết hợp với máy
móc và chủ yếu bằng máy móc, không có bộ phận nào đợc tự động hoá.
Điều đó cho thấy công ty vẫn sử dụng loại công nghệ cần đến nhiều công
nhân để vận hành nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho ngời lao động.

Bên cạnh máy móc cũ nát là không ít nhà xởng xuống cấp trầm
trọng, đặc biệt là phân xởng Tuyển I, nhà xởng từ thời Pháp xây dựng, đến
nay đã bị hỏng hóc và dột nát, nở tờng hàng năm công ty vẫn phải củng
cố lại nhng không đợc nhiều. Còn lại hầu hết các nhà xởng khác đều xây
dựng đã lâu, cần phải nâng cấp lại toàn bộ và cần phải đợc trang bị đầy đủ
hơn đặc biệt là vấn đề thuộc điều kiện nhà xởng nh vấn đề nhà tắm, nhà
vệ sinh đặc biệt là cho nữ công nhân. Đây là vấn đề quan trọng ảnh hởng
trực tiếp đến sức khoẻ của ngời công nhân, đồng thời nó thể hiện sự quan
tâm của lãnh đạo đến điều kiện làm việc của ngời lao động.
Nh vậy với thực trạng môi trờng lao động nh vậy sẽ gây nhiều ảnh
hởng tới sức khoẻ cũng nh khả năng lao động của mỗi công nhân đồng
thời là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cho họ nh là
21
các bệnh về tai, mũi, họng, bệnh đau đầu và đặc biệt là bệnh về đờng hô
hấp.
III/Một số yếu tố của môi trờng lao động tại công ty Tuyển
than Cửa Ông ảnh hởng đến sức khoẻ ngời công nhân:
1.Hoạt động lao động sản xuất:
Công nghệ khai thác và chế biến than là loại công nghiệp nặng, tính
chất công việc nặng nhọc và độc hại mà các công việc chủ yếu cần đến
bàn tay của con ngời, không thể đa vào tự động hoá đợc. Chính vì lý do
này mà con ngời khôg thể tránh khỏi việc phải tiếp xúc với những yếu tố
độc hại, nguy hiểm trong quá trình lao động sản xuất. Về mặt hình thức
lao động, qua kết quả điều tra mẫu cho thấy nhiều nhất là lao động thủ
công kết hợp với máy móc chiếm 70%, sau đó là lao động chủ yếu bằng
máy móc chiếm 20% và chiếm tỷ lệ thấp nhất là lao động thủ công 10%.
Biểu sau sẽ cho biết rõ cơ cấu hình thức lao động của công ty:
10
70
20

Lao động thủ công
Thủ công kết hợp
với máy móc
Chủ yếu bằng máy
móc
Slice 4
Lao động thủ công kết hợp với máy móc chủ yếu là bao gồm các
công việc nh : đứng nhặt rác tại các băng chuyền, xúc than, đập toa than
tại các máng họ phải tiếp xúc thờng xuyên với bụi than, tiếng ồn, hoá
22
chất, đa số là làm việc trong các nhà xởng nóng bức thiếu ánh sáng hoặc
ẩm ớt. Còn lao động thủ công thuần tuý bao gồm những công việc chính
của họ là xúc dọn, nhặt phân loại than, xúc than, khuôn vác vật liệu
Công việc hết sức nặng nhọc và vất vả tiếp xúc nhiều với bụi lại hầu nh
làm việc ngoài trời chịu ảnh hởng của thời tiết, mùa hè nóng bức, mùa
đông lạnh ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ của họ. Có thể nói rằng đây là hai
loại lao động độc hại và nặng nhọc, có ảnh hởng nhiều nhất đến sức khoẻ
của ngời công nhân. Nhằm minh chứng và đánh giá cho nhận định này
chúng tôi tiến hành tìm hiểu về mức độ ảnh hởng của môi trờng sản xuất
tới sức khoẻ của ngời công nhân theo cơ cấu lao động và kết quả nh sau:
Bảng : Tơng quan đánh giá về ảnh hởng của môi trờng sản xuất tới sức
khoẻ của ngời công nhân theo cơ cấu lao động (%)
Mức độ
Loại lao động
ảnh hởng
tốt
ảnh hởng
không tốt
Không ảnh
hởng

Tổng
lao động thủ công
10 90 100,0
Thủ công kết hợp máy
móc
10 84,3 5,7 100,0
Chủ yếu bằng máy
móc
20 75 5 100,0
Tổng
12 83 5 100,0
Bảng 1 cho thấy, 83% công nhân ở các loại lao động đều cho rằng
môi trờng lao động có ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của họ. Chỉ có 5% cho
rằng môi trờng sản xuất có không ảnh hởng đến sức khoẻ thuộc loại lao
động chủ yếu bằng máy móc. Trong khi đó số ngời cho rằng ảnh hởng
không tốt cao nhất thuộc lao động thủ công là 90% và tiếp đến ở nhóm
lao động thủ công kết hợp máy móc 84,3%. Tìm hiểu về vấn đề này
chúng tôi đợc biết loại lao động chủ yếu bằng máy móc hầu hết đợc làm
việc trong phòng điều khiển dây chuyền băng, sàng đợc trang bị các ph-
23
ơng tiện chống nóng, thông gió, ánh sáng đầy đủ và ít ảnh hởng bởi bụi
than hơn các loại lao động khác. Trong khi đó lao động thủ công và lao
động thủ công kết hợp với máy móc là những công việc nặng nhọc độc
hại vì phải tiếp xúc trực tiếp với than nh nhặt và phân loại than, xúc than
tràn ra ngoài máng, nên hít phải rất nhiều bụi than trong quá trình làm
việc.
Trong thực tế, tuy chúng tôi tìm hiểu kỹ thì đợc biết hầu hết những
ngời cho rằng ảnh hởng tốt hoặc không ảnh hởng đều là những ngời ngại
nói về những vấn đề này, họ cho đó là những vấn đề tế nhị và sợ bị ảnh h-
ởng tới công việc cho dù chúng tôi đã giải thích về tính khuyết danh của

nghiên cứu.
Trong quá trình lao động, ngời lao động phải chịu nhiều tác động
khác nhau trong đó có những tác động thuộc cấu trúc không gian nơi làm
việc nh bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tới sức khoẻ và có thể
gây ra các bệnh nghề nghiệp cho họ.
Hai yếu tố gây ra môi trờng lao động và có hại đến sức khoẻ của
ngời lao động phổ biến nhất là bụi và tiếng ồn.Tuy rằng bụi than không
nguy hiểm bằng bụi đá và bụi bông nhng nó cũng gây ra nhiều căn bệnh
về đờng hô hấp nh viêm họng, viêm mũi, bệnh về mắt và nguy hiểm hơn
cả là bệnh bụi phổi.Tiếng ồn là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh điếc
nghề nghiệp và căng thẳng thần kinh, đau đầu. Đồng thời nếu bị ảnh hởng
bởi tiếng ồn lâu ngày thì những bệnh trên lại phát sinh ra các bệnh khác
nh loạn thần kinh chức năng, giảm trí nhớ, mất ngủ, rất có hại cho sức
khoẻ cho ngời lao động, đặc biệt là lao động nữ. Thực tế cho thấy công
nhân của công ty phải làm việc trong môi trờng có tiếng ồn lớn vợt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép. Làm việc trong điều kiện bụi bặm, ầm ầm cả
ngày kết hợp với sự nóng bức, ngột ngạt gây cho họ một cảm giác mệt
mỏi và nhanh chóng gây ra sự căng thẳng về thần kinh. Sự tích tụ lâu
24
ngày của những trạng thái trên sẽ gây ra sự suy nhợc của cơ thể và làm
tăng nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cũng nh căn bệnh khác hoặc các tai
nạn, sự cố trong và ngoài sản xuất.
Ngời lao động khi làm việc không chỉ chịu ảnh hởng của các yếu tố
gây ô nhiễm trong môi trờng lao động mà họ còn bị ảnh hởng bởi các yếu
tố về cờng độ lao động, nội dung lao động tác động nhiều đến sức khoẻ.
Ngời công nhân phải làm việc với cờng độ cao với 8 giờ/ ngày, làm ca 3
và làm hai ca liên tiếp. Với cờng độ lao động nh vậy chỉ có công nhân
nam mới đủ sức chịu đựng. Đối với nữ công nhân sức khoẻ của họ kém
hơn nam công nhân thì tác hại của các yếu tố này cũng nghiêm trọng hơn.
Qua điều tra cho ta thấy mặc dù công ty thực hiện đúng luật lao động là

không làm quá 8giờ/ngày nhng hầu hết các nữ công nhân phải làm ca 3
với tỷ lệ chiếm tới 74,0%.
Khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới ảnh hởng không tốt đến sức
khoẻ thì chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng: Nguyên nhân gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ của ngời
công nhân (%)
Nguyên nhân gây ảnh hởng không tốt tần suất (%)
Do tiếp xúc với hoá chất 5
Khí độc hại 25
Không đủ ánh sáng 12
Độ ồn lớn 70
Không khí không thông thoáng 20
ẩm ớt nhiều 23
Bụi bặm nhiều 77
Nh vậy hai nguyên nhân chính ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời
công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất đó là bụi bặm nhiều 77% và độ ồn lớn
70%. Ngoài ra còn có một số lý do khác nh : do khí độc hại 25%, ẩm ớt
nhiều 23% và không khí không thông thoáng 20%. Ngời lao động do phải
tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hởng không tốt ở môi trờng làm việc nh
25

×