Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

phương pháp nâng cao quản lý thuế thu nhập cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 30 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG
Danh sách nhóm 4-11ctc05
Nguyễn Hồng Ngọc
Trần Thị Kim Tiến
Cao Hữu Quí
Võ Thị Thanh Thảo
Thân Thanh Phương
Vương Liên Phương
Lê Thị Thủy
Võ Huỳnh Anh Phương
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Ở VIỆT NAM
GV HƯỚNG DẪN: lê thị hải đường
THỰC HIỆN :nhóm 4-11ctc05
TÀI CHÍNH CÔNG
Nội dung
I. Tổng quan về thuế TNCN
II. Hệ thống quản lý thuế TNCN ở VN
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN dến hết 2010
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN 2011
V. Thuế TNCN của các nước khác trên thế giới
TÀI CHÍNH CÔNG
I. tổng quan về thuế tncn

Định nghĩa

là loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên thu nhập
nhận được của cá nhân trong một khoản thời
gian nhất định (thường là 1 năm) hoặc từng lần
phát sinh
TÀI CHÍNH CÔNG


I. TỔNG QUANvề thuế tncn

Đặc điểm:

Là thuế trực thu

Có diện đánh thuế rất rộng

Đối tượng đánh thuế

Đối tượng kê khai nộp thuế

Thuế TNCN là một loại thuế thu nhập

Góc độ kỹ thuật tính thuế phức tạp
TÀI CHÍNH CÔNG
II. Hệ thống quản lý thuế TNCN ở VN

1. Khái niệm quản lý thuế TNCN:

Quản lý thuế TNCN là sự tác động có
chủ đích của cơ quan chức năng trong
bộ máy nhà nước đối với quá trình tính
và thu thuế TNCN để thay đổi quá trình
này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách
và đạt được các mục tiêu nhà nước đặt
ra.
TÀI CHÍNH CÔNG
II. Hệ thống quản lý thuế TNCN ở VN


Mục đích
Nhanh
chóng,
đầy đủ
Tăng cường
ý thức với
người nộp
thuế
Phát huy
vai trò thuế
TNCN
Nhằm phục vụ các khoản chi công của nhà nước: giáo
dục, y tế, quốc phòng….
Ngân
sách nhà
nước
Quản lý thu thuế
TÀI CHÍNH CÔNG
II. Hệ thống quản lý thuế TNCN ở VN
Thanh tra
Tổ chức
thực hiện
Nội dung

Đối tượng tính thuế, nộp thuế

Phương pháp, đơn vị, thời gian tính thuế

Về các khoản miễn, giảm trừ thuế


Do cơ quan chuyên ngành thuế thực hiện

Phát hiện, xử lý sai phạm

Đưa ra ý kiến góp phần hoàn thiện pháp
luật

Tuyên truyền phổ biến

Tiến hành tổ chức quản lý

Quản lý đối tượng nộp thuế
Ban hành
luật

Là công việc thuộc lĩnh vực lập pháp

Do quốc hội ban hành

Cần đảm bảo tính minh bạch, dễ hiểu
Nội dung
TÀI CHÍNH CÔNG
Biểu thuế thu nhập cá nhân
TÀI CHÍNH CÔNG
Quan điểm
lãnh đạo của
nhà nước
Tình hình
kinh tế, cách
thanh toán

của dân
Trình độ, đạo
đức của cán
bộ thuế
Tính nghiêm
minh của
pháp luật
Ý thức của
người nộp
thuế
Cơ sở vật
chất của
ngành thuế
Các nhân tố
ảnh hưởng
đến việc thu
thuế
II. Hệ thống quản lý thuế TNCN ở VN
TÀI CHÍNH CÔNG

Đánh giá chung

Luật thuế TNCN ra đời đã luật hóa được pháp lệnh
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao đã được
ấp ủ hơn 17 năm qua

Tuy còn nhiều hạn chế nhưng thuế TNCN đã đóng góp
1 phần lớn vào vấn chi tiêu cho phúc lợi xã hội, hỗ trợ
người nghèo, mỗi người cần chung tay góp sức.


Cần xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội tiên tiến,
xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp, xâydựng đề án hạn
chế dùng tiền mặt của người dân đề việc thu thuế đạt
được hiệu quả tốt hơn
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Kết quả đạt được

Về kinh tế:

Thu từ thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao chỉ chiếm
khoảng 4% tổng thu ngân sách.
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
Thu thuế TNCN ở VN từ 2005-2010
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng thu ngân sách 228287 279472 315915 416783 442340 528100
Thuế TNCN 4234 5179 7422 12940 14392 23361
% thuế TNCN tên
tổng thu ngân sách
1.85 1.85 2.35 3.1 3.25 4.42
TÀI CHÍNH CÔNG

Kết quả đạt được

Về xã hội:
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
Giáo dục
Nghiên cứu
khoa hoc

Y tế
Điện, đường, cầu
Quôc phòng
TÀI CHÍNH CÔNG

Một số bất cập

Về biểu thuế và cách tính thuế

Chưa bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế

Việc phân chia thu nhập chịu thuế thành 2 loại thu nhập thường
xuyên và thu nhập không thường xuyên tạo điều kiện cho các
đối tượng trốn thuế hay biến tấu hình thức thu nhập

Đối với thuế thu nhập thường xuyên chỉ có một biểu suất thuế
chung cho tất cả các đối tượng

Biểu thuế áp dụng đối với người nước ngoài và với người Việt
Nam còn nhiều ý kiến khác nhau

Mức thuế suất chưa hợp lý, cố định qua các năm

Việc đánh thuế thu nhập bổ sung đối với người có thu nhập trên
15triệu đồng sau khi đã nộp thuế là quá gò ép đối với những
người có thu nhập cao
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Một số bất cập


Về bộ máy tổ chức quản lý thu thuế

Thu nhập của rất nhiều ngành nghề như giảng dạy, ca hát, luật
sư, môi giới… chưa được cơ quan thuế quản lý

Các đối tượng là người nước ngoài và người VN làm trong các
DN nước ngoài chưa được quản lý một cách đầy đủ.

Quá nhiều giấy tờ, thủ tục

Chưa có một bộ phận thuế chuyên trách trong lĩnh vực thu thuế
TNCN

Quá trình thanh toán ở VN vẫn chủ yếu là thanh toán trực tiếp
bằng tiền mặt.

Ý thức của người dân về nghĩa vụ nộp thuế kém
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Một số biện pháp khắc phục:

Phân chia các loại thu nhập phải chịu thuế:
- Tiền lương, tiền công lao động, tiền thưởng, tiền trợ cấp.
- Thu nhập từ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.
- Thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông
nghiệp.
- Thu nhập từ các hoạt động cho thuê nhà đất.
- Thu nhập từ các hoạt động phi thương mại, hành nghề tự do.

- Thu nhập từ chuyển dịch bất động sản, cổ phần, cổ phiếu.
- Thu nhập khác từ lãi tiết kiệm, lãi cổ phần, cổ phiếu, trúng số…
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Một số biện pháp khắc phục:

Khắc phục về biểu thuế và cách tính thuế:

Trước tiên, chúng ta nên xem xét việc xây dựng biểu thuế TNCN
với một mức thuế suất, mức thu nhập chịu thuế thu nhập khởi
điểm là không

Thứ hai, nếu chúng ta vẫn áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến như
hiện tại thì nên hạ thấp mức khởi điểm chịu thuế xuống đồng
thời hạ thấp mức thuế suất khởi điểm xuống.

Thứ ba, chúng ta nên xác định khoảng cách thuế suất biên giữa
các bậc thuế cho hợp lý, chúng ta nên mở rộng khoảng cách
thuế ở các bậc đầu và thu hẹp ở các bậc cao.

Thứ tư, việc phân biêt biểu thuế suất giữa người Việt Nam và
người nước ngoài tại thời điểm hiện tại chúng ta vẫn nên duy trì
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Một số biện pháp khắc phục:

Về bộ máy tổ chức quản lý thu thuế và thực hiện luật
thuế TNCN:


Công tác kê khai, thu nộp thuế nên đưa về cho các đội thuế ở
địa phương cùng đảm nhiệm

Xây dựng phòng chuyên trách và đội ngũ thu thuế TNCN
chuyên sâu, tăng cường tuyên truyền phổ biến

Cần phải thực hiện công tác đăng ký thuế và cấp mã số thuế
cho các đối tượng để thuận tiện cho công tác quản lý thu

Cần phải thực hiện đồng thời với sự giám sát của cấp cơ sở,
các tổ chức quản lý xã hội ở địa phương

Ban hành những chế tài và quy định về việc xử phạt đối với các
trường hợp vi phạm luật thuế, vận dụng khoa học kỹ thuật
trong thu thuế
III. Thực trạng thuế TNCN ở VN đến hết năm 2010
TÀI CHÍNH CÔNG

Thành tựu đạt được:

Bất cập:

Về công tác cấp mã số thuế cá nhân:
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
Năm
Cá nhân có TN
từ tiền lương tiền công
Cá nhân có TN
từ kinh doanh


Số cấp
mới
Số lũy kế đến cuối năm Số cấp mới
Số lũy kế
đến cuối
năm

2008 5.543 43.959 22.605 113.741
2009 1.087.918 1.131.877 6.602 120.343
6T/2010 295.664 1.427.541 24.102 144.445
Bảng 2: Tình hình cấp mã số thuế cá nhân trên địa bàn Hà Nội
TÀI CHÍNH CÔNG

Bất cập:

Về công tác kê khai nộp thuế, quyết toán thuế TNCN
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
Biểu đồ 1: Kết quả thu Thuế thu nhập cao và thuế TNCN của Cục thuế Hà Nội
TÀI CHÍNH CÔNG

Bất cập:

Về công tác thanh tra, kiểm tra thuế:

Năm 2009 là năm đầu tiên thực hiện Luật thuế TNCN nên việc
thanh tra kiểm tra về thuế TNCN chưa được thực hiện đầy đủ,
thường xuyên…

Chưa kiểm soát được mọi nguồn thu nhập của từng cá nhân


Mức giảm trừ cá nhân và giảm trừ cho người phụ thuộc theo
Luật hiện hành là chưa hợp lý, chưa tính đến sự mất giá của
đồng tiền.

Nguyên nhân:

Nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế ưa chuộng tiền mặt

Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành thuế với các cấp chính quyền địa
phương

Hiện tượng tiêu cực và bất công trong việc nộp thuế TNCN vẫn chưa được xử lý
triệt để, trình độ hiểu biết và ý thức của người dân còn có mặt hạn chế
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
TÀI CHÍNH CÔNG

Bất cập thuế TNCN năm 2007: Ba điểm cần điều
chỉnh (10/03/2011)

Mức và cách tính khởi điểm nộp thuế

Cùng với tốc độ lạm phát cao trong 4 năm qua thì mức ngưỡng
khởi điểm tính thuế TNCN 4 triệu đồng là thấp

Mức và cách tính chiết trừ gia cảnh

Mức chiết trừ gia cảnh 1,6 triệu đ/người là thấp so với sự mất
giá của đồng tiền như hiện nay


Công tác kê khai nộp và quyết toán thuế

Việc tự động khấu trừ tại nguồn 10% thu nhập trên 500.000
đ/lượt đã tạo nhiều bức xúc và thiệt thòi cho người lao động
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
TÀI CHÍNH CÔNG

Những định hướng tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý thuế TNCN:

Thứ nhất, đẩy mạnh và thực hiện triệt để hơn nữa cơ
chế khấu trừ thuế TNCN tại nguồn trước khi chi trả thu
nhập cho cá nhân

Thứ hai, cần đẩy mạnh hơn nữa việc đăng ký và cấp
mã số thuế cá nhân

Thứ ba, để cơ chế tự khai, tự nộp thuế TNCN phát huy
hiệu quả, cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm
tra, tổ chức hệ thống thông tin dịch vụ kế toán, kê khai
và tính thuế.
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
TÀI CHÍNH CÔNG

Những định hướng tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý thuế TNCN:

Thứ tư, cùng với việc hoàn thiện cơ chế tự khai tự nộp
thuế, thì công tác thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm
pháp luật thuế TNCN cần được đẩy mạnh


Thứ năm, kiện toàn tổ chức bộ máy thuế, chú trọng
việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của ngành thuế

Thứ sáu, tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền
phổ biến Luật thuế TNCN
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011
TÀI CHÍNH CÔNG

Những định hướng tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý thuế TNCN:

Thứ bảy, phát triển hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt trong toàn bộ nền kinh tế

Thứ tám, cần tăng cường phối hợp giữa cơ quan thuế
với các cơ quan khác và người dân

Thứ chín, Nhà nước lấy ý kiến của dân để đánh giá
mức độ phù hợp của chính sách thuế TNCN.
IV. Vấn đề quản lý thuế TNCN ở VN năm 2011

×