Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án dạy hè theo tài liệu của sở GDHN(LUONG) hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.27 KB, 36 trang )

Buổi 1:
Thứ hai ngày 2 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN - ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
I, Mục tiêu
- Củng cố về thứ tự số tự nhiên, đổi các đơn vị đo đại lượng
- Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
II,Các HĐ dạy học
A, KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B, Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài1/4: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
a. Khoanh vào D b. Khoanh vào C c. Khoanh vào B c. Khoanh vào C
Bài: 2/4
Bài giải
Đổi: 2 tấn 360 kg = 2360kg
3 tấn 30 kg = 3030kg
Năm 2009 bác Hòa thu được số ki-lô- gam thóc là:
2360 + 710 = 3070 (kg)
Trung bình mỗi năm bác Hòa thu được số ki-lô- gam thóc là:
(2360 + 3030 + 3070) : 3 = 2820 (kg)
Đáp số: 2080kg
Bài 3/5: Viết tiếp vào chỗ chấm:
a. Năm 2007: 170 quyển sách; Năm 2008 : 200 quyển sách
Năm 2009: 250 quyển sách; Năm 2010 : 220 quyển sách
b. …. năm 2009….
c. 80
d. 210
Bài 4/5:
Bài giải
Tổng của 3 số là:


1260 x 3= 3780
Số thứ 3 là:
3780 – 2765 = 1015
Đáp số:1015
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà.
Buổi 2:
Thứ ba ngày 3 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh thông qua bài tập: Lừa và sư tử
- Rèn kĩ năng viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/n thông qua bài tập điền l/n vào chỗ
trống
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Lừa và sư tử
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài lượt
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Học sinh làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào A Câu 2: Khoanh vào C
Câu 3: Khoanh vào B Câu 4: Khoanh vào C
Bài tập 2: Cảm thụ văn học
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài lượt
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Những hình ảnh chi tiết nào cho ta biết mẹ dang bị ốm?

(Lá trầu khô, Truyện Kiều gấp lại, Ruộng vườn vắng vẻ…)
Những hình ảnh chi tiết đó cho em cảm nhận những gì về tình yêu mẹ của Trần Đăng
Khoa? ( Trần Đăng Khoa rất yêu mẹ/ Trần Đăng Khoa rất buồn khi mẹ bị ốm…. )
- HS viết bài theo cảm nhận của mình
-Giáo viên thu và chấm bài
Bài tập3: Chính tả
Điền l hay n vào chỗ trống
- …lái lợn….lợn nái ….nái
- …nàng….làng ….lành… nành
- ….nắng nóng …nóng nực… làm… lo lắng
- GV gọi học sinh đọc lại bài và lưu ý HS đọc đúng chính tả.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà.
Buổi 3:
Thứ tư ngày 4 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I, Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên.
- Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II,Các HĐ dạy học
A, KTBC: Chữa BT 1,2/4
B, Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 5/6: Đặt tính rồi tính:
- HD học sinh cách đặt tính, cách thực hiện phép tính
Kết quả là:
a. 260 158 508 901 2 888 559

b. 739 705 515 574 67346
Bài tập 6/6: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
HD HS cách nhóm thích hợp để thực hiện thuận tiện phép tính
a. 35+67+65+13+20 = (35+65)+(67+13)+20
= 100 + 9 0 + 20
= 190 + 20 = 210
b. Giải thích cho HS hiểu đề bài yêu cầu: cộng từ 1 đến 100.
HD HS cách giải: từ 1 đến 100 có (100-1):1+1= 100 số
Như vậy sẽ có 50 cặp số mà mỗi cặp số có giá trị là:
(100+1)= 101
(99+2) = 101
(98+3) = 101 50 cặp số.
……………
(51+50) =101
Vậy Tổng của biểu thức trên là: 101x 50 = 5 050
Bài 7/6: HS đoc yêu cầu bài toán:
GV phân tích: sau khi chuyển 30l từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng không
thay đổi. Vậy ta có sơ đồ số lít dầu của hai thùng sau khi chuyển như sau:
Thùng 1: 24l 480l
Thùng 2:
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài giải
Thùng 1 có số lít dầu là:
(480-24) : 2 = 228(l)
Thùng 2 có số lít dầu là:
480-228=252(l)
Lúc đầu thùng 1 có số lít dầu là:
228+30= 258(l)
Lúc đầu thùng 2 có số lít dầu là:

252-30= 222(l)
Đáp số: Thùng 1: 258 lít dầu
Thùng 2:222 lít dầu
- Giao bài tập về nhà: Bài 8/6; bài 9/6
Buổi 4:
Thứ năm ngày 5 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS làm các bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Bài tập phân biệt nghĩa của từ
- Củng cố kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Chữa lại BT chính tả
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu của bài học
Suy nghĩ làm bài.
Kết quả như sau:
Câu1: a. nhân vật b. nhân đức c. nhân quả
Câu 2: a. …tự lập… b. …tự lực……
Câu 3:
Hoa / mua ở bên đường.
Hoa mua / ở bên đường.
Câu 4:
Học tập; học hành; học hỏi; học bài; học viên; học sinh; trường học; hiếu học…
Bài tập 2: Tập làm văn
Câu 1: Viết đoạn văn miêu tả đồ vật
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nêu tên đồ vật mình chọn. Nêu những đặc điểm nổi bật của vật mình chọn
GV nhắc nhở về cấu tạo của một đoạn văn miêu tả đồ vật, nhắc hs sử dụng một số biện

pháp nghệ thuật để bài văn sinh động hơn.
HS làm bài.
GV chấm bài. Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
Câu 2:
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Em từng gặp khó khăn ở môn học nào ?
Em đã vượt qua như thế nào?
HS làm bài.
GV chấmm bài. Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt 2 bài văn.
Buổi 5:
Thứ sáu ngày 6 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia số tự nhiên.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Bài 8/6; bài 9/6
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 11/8: Đặt tính rồi tính
HS nêu cách đặt tính và tính
HS làm bài
a. 4635x47 3453x206 4356x575
b.14756: 34 56749:453 475890:572
Bài 12/8: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được phép tính đúng
Kết quả là Kết quả là

a.

* * * *
254
x 35
1207
762
8890
46***9 *
1* *3497
**
**
3*
4
467489 5
17 93497
24
48
39
4
Bài 13/9: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
34563+658
25x54x4
45+27+55
673x8+8x127
38x874
(49x27):7
45+55+27
658+34563
25x4x54

874x38
(673+127)x8
27x(49:7)
Bài 14/9: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 125x4x7 b.(25x72):8 c. 325x24+718x24-70x24
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 15/10; bài 16/10
Buổi 6:
Thứ hai ngày 9 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN: NHÂN MỘT TỔNG VỚI MỘT SỐ- CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng nhân một tổng với một số; chia một tổng cho một số
- Ôn dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 15/10; bài 16/10
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 17/10: Tính giá trị của biểu thức
HS nêu cách tính
HS làm bài
a. 76589 + 254x68 – 68975 =
b. 1748 x 32+ 9900: 495=
- Giáo viên giúp HS nêu thứ tự của phép tính: Nhân, chia trước cộng trừ sau
Bài 18/11:
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì? (HS nêu chu vi:168m chiều dài hơn chiều rộng 16m)
Em hiểu chiều dài hơn chiều rộng 16m là gì? (Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng.)

Bài toán hỏi gì? Tính diện tích mảnh đất
Để tính diện tích của mảnh đất ta phải tính gì? (Tổng chiều dài và chiều rộng)
Ta đã biết tổng chiều dài và chiều rộng chưa?
Muốn tính tổng chiều dài và chiều rộng ta làm thế nào? Lấy chu vi chia cho 2
Bài toán thuộc dạng toán gì? Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
HS nêu lại cách giải bài toán
HS làm bài.
Bài 20/11: Đố vui
HS đọc câu đố rồi nêu kết quả.
Đáp án là: 81
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 1/22; bài 2/22
Buổi 7
Thứ ba ngày 10 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua bài việc làm bài tập đọc hiểu bài: Người nông dân
và cây dẻ.
-Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh.
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: HS đọc 2 bài văn đã hoàn chỉnh
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Người nông dân và cây dẻ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài 1 lượt
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Học sinh làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào B Câu 2: Khoanh vào A

Câu 3: Khoanh vào B
Bài tập 2: Cảm thụ văn học
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài 1 lượt và giúp học sinh ngắt nghỉ đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Đoạn thơ có những hình ảnh nào đẹp?
( Măng nhọn như chông; lưng trần phơi nắng phơi sương; có manh áo cộc tre nhường
cho con)
Hình ảnh: Măng nhọn như chông đẹp vì sao? (Gợi cho ta sự kiêu hãnh, bất khuất của
loài tre. Cũng gợi cho ta về truyền thống kiên cường bất khuất của dân tộc ta trong
công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước)
Hình ảnh: lưng trần phơi nắng phơi sương đẹp vì sao?
( Gợi cho ta nghĩ đến sự dãi dầu chịu đựng mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống)
Hình ảnh: có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta điều gì đẹp đẽ?
(Gợi cho ta nghĩ đến sự che chở hi sinh tất cả của người mẹ dành cho con. Đó là sự thể
hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động)
- HS viết bài theo cảm nhận của mình
- Giáo viên thu và chấm bài
- Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt bài văn.
Buổi 8:
Thứ tư ngày 11 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN- TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
- Ôn tập về số tự nhiên: hàng, lớp, thứ tự của STN, đọc , viết STN…
- Ôn tập dạng toán: Tìm số trung bình cộng.
II. Các HĐ dạy học

A. KTBC: Chữa Bài 1/22; bài 2/22
Bài 1/22: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS nêu cách làm
HS làm bài
a. 112344 b. 112 343 c.112 345
- Giáo viên giúp HS nêu lại cách làm
Tương tự với: bài 2/22
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 3/22: Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên
HS làm bài và đọc kết quả trước lớp
Khoanh vào C
Bài 4/22: Đố vui
HS đọc câu đố rồi nêu
Đáp án là:
a. Gọi số có 5 chữ số là abcde, thêm 2 vào bên trái ta được 2abcde.
Mà 2abcde = 200 000 + abcde. Vậy số đó tăng thêm 200 000 đơn vị.
b. Số đó tăng lên gấp 10 lần.
Bài 5/23: Tìm số trung bình cộng của các số rồi viết vào chỗ trống
Các số Số trung bình cộng.
135;79
123;456;789
102;357;406;579
120;201;342;403;564
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 6/23; bài 7/23
Buổi 9:
Thứ năm ngày 12 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng tiếng có phụ âm đầu tr/ch thông qua bài tập điền tr/ch vào chỗ
trống.
- HS làm các bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống
- HS làm các bài tập phân biệt nghĩa của từ
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Đọc bài văn đã hoàn chỉnh ở nhà
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 3: Chính tả
Câu1: HS đọc yêu cầu của bài học. Suy nghĩ làm bài và đọc bài trước lớp
Kết quả như sau:
…sang…sương…giăng…trời…rõ…chúng…chở chứng…trông…xinh …
dáng….chiếc…trắng…dày
Câu 2: a. Điền ch/tr vào chỗ trống:
- …chạc…chải chuốt…chải…chững chạc
-…chải tóc…trước…chiếc…treo …chênh chếch…trên tường
- Chúng cháu…chuyện…tranh truyện…truyện…
b. HS làm bài và đọc trước lớp
Câu 3: Tìm từ chứa tiếng đã cho ghi vào chỗ trống
Trung ………………………………
….……………………………
Truyền ………………………………
………………………………
Chung ………………………………
………………………………
Chuyền ………………………………
………………………………
Trả ………………………………
……………………………

Trai …………………………………
…………………………………
Chả ………………………………
……………………………….
Chai …………………………………
………………………………
Bài tập 2: Luyện từ và câu
Câu 1:
Kết quả là: ước lượng
Câu 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài. Kết quả là: cứng rắn
- Cứng và rắn (nói khái quát): không dễ dàng có sự nhân nhượng trong cách đối xử,
quyết giữ một mực như đã định
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: làm câu 3/32, câu 4/33 phần LT&C.
Buổi 10:
Thứ sáu ngày 13 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP DẠNG TOÁN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, kĩ năng giải bài toán tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa bài 6/23; bài 7/23
Bài 1/22: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 8/24:
HS đọc yêu cầu của bài toán
Bài toán cho biết gì? HS nêu:….đi 1km đầu hết giờ, đi 1km tiếp theo hết

hết giờ đi 1km cuối hết giờ.
Bài toán hỏi gì? Trung bình mỗi ki-lô-mét……phút?
Bài toán yêu cầu tính theo đơn vị gì? (phút)
Vậy ta phải làm gì trước khi tính? Đổi đơn vị ra đơn vị là phút
HS nêu lại cách giải bài toán
HS làm bài.
Bài 9/24: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
HS làm bài và đọc kết quả trước lớp
a. Khoanh vào C b. Khoanh vào B
Bài 11/25:
HS đọc yêu cầu của bài toán
Bài toán cho biết gì? HS nêu
Bài toán hỏi gì? HS nêu
HS làm bài.

Theo bài ra ta có sơ đồ:
10kg TB cả 3 buổi

Buổi sáng+chiều Tối
Bài giải
Trung bình mỗi buổi cửa hàng bán được là:
(80+60+10):2=75(kg)
Buổi tối cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là:
75+10=85(kg)
Đáp số: 85kg
HS nêu lại cách giải bài toán
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 10/24
Buổi 11:

Thứ hai ngày 16 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Ôn dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 10/24
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 12/25: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất
HS đọc yêu cầu của bài toán.
HS nêu cách tính
a. 134+ 68 + 32 = b. 427+ 345+ 573
c. 536 + 248 +464 +752 = d. 739 + 248+ 752 +261
HS làm bài
Giáo viên giúp HS nêu lại cách tính.
Bài 13/25 Tính giá trị của biểu thức rồi ghi kết quả vào ô trống:
a b c a+b+c a+b-c a-b+c a-b-c
20 12 3 35
59 37 15
Bài 14/26: a. HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì? Hs nêu
Bài toán hỏi gì? Hs nêu
Vậy ta có sơ đồ như sau:
Đổi: 3 tấn 250kg= 3250kg
Xe 2: 350kg 3250kg
Xe 1:
b. Muốn tính tổng của 2 số ta làm thế nào?

(Lấy 246x2=492)
Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ rồi tính
Số thứ 2: 68 492
Số thứ 1:
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 15/26
Bài giải
Xe 1 chở được số kg là:
(3250-350):2 = 1450(kg)
Xe 2 chở được số kg là:
1450-350=1100(kg)
Đáp số: Xe 2: 1450 kg
Xe 1: 1100 kg
Bài giải
Số thứ hai là
(492-68):2= 212
Số thứ nhất là
212+68= 280
Đáp số: Số thứ 2: 212
Số thứ 1: 280
Buổi 12:
Thứ ba ngày 17 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức, kĩ năng về văn miêu tả cây cối
- HS củng cố kiến thức kĩ năng về văn kể chuyện
- Viết một bài văn kể chuyện có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Chữa lại BT về nhà

B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 5: Tập làm văn
Câu1:HS đọc yêu cầu của bài học
Suy nghĩ làm bài.
Kết quả như sau:
a. Ta dùng các cách là: a1; a2; a3.
b. Ta dùng các cách là: b1; b2; b3; b5.
c. Ta dùng các cách là: c1; c4.
Câu 2: HS đọc yêu cầu của bài học
Suy nghĩ làm bài.
Kết quả như sau: đỏ rực; lửa lựu; rực đỏ; cháy rực
Câu 3: Chọn một trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau và kể một câu chuyện có nội
dung như câu thành ngữ tục ngữ đó.
a. Có công mài sắt có ngày nên kim
b. Lá lành đùm lá rách
c. Giấy rách phải giữ lấy lề
d. Thương người như thể thương thân
HS đọc yêu cầu của bài học
Giáo viên cho HS tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ tục ngữ.
Cho HS nêu câu thành ngữ tục ngữ mình chọn
Gợi ý học sinh cách viết bài.
Suy nghĩ làm bài.
GV thu chấm một số bài, và nêu nhận xét.
Cho HS học tập theo đoạn văn mẫu
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt bài văn.
Buổi 13:
Thứ tư ngày 18 tháng 7 năm 2012

Toán
ÔN: CÁC DẠNG TOÁN VỀ CHU VI, DIỆN TÍCH
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng giải toán về chu vi, diện tích.
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 15/26
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 16/27: Đố vui
HS đọc yêu cầu của bài toán.
HS làm bài
Nêu kết quả và giải thích như sau:
a. Cạnh của hình vuông là
4:4= 1(dm)
Diện tích của hình vuông là:
1x1 = 1(dm
2
)
b. Vì 2x2 = 4dm
2
nên cạnh của hình
vuông là 2dm. Vậy chu vi hình vuông là
2x4 = 8(dm)
- Giáo viên giúp HS nêu lại cách giải thích
Bài 17/27
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?(Tổng của số bị trừ, số trừ, hiệu là 610; hiệu hơn số trừ 99 đơn vị.)
Bài toán hỏi gì ? (Tìm số trừ và hiệu)

Vì SBT+ST+H= 610 mà SBT = H+ ST vậy (H+ ST)x2 = 610
hay (H+ ST) =610:2=305. Theo bài cho tao có: (H- ST) = 99
Vậy ta có sơ đồ như sau:
Số trừ: 99 305
Hiệu:
Bài giải
Hiệu của phép tính trừ là
(305+99):2 = 202
Số trừ là:
202 – 99 = 103
Đáp số: 202
103
Bài 13/25 Tính giá trị của biểu thức rồi ghi kết quả vào ô trống:
a. 123x5x2 b. 5x789x2 c. 135x7+ 135x8 -5x135 d. 246x17- 246x7
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 19/28; 20/28
Buổi 14
Thứ năm ngày 19 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua bài: Khách đi đường và cây ngô đồng
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh.
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh ở nhà.
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Khách đi đường và cây ngô đồng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài lượt

- Gọi HS đọc nối tiêp 2 lượt.
- Học sinh làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào A Câu 2: Khoanh vào B
Câu 3: Khoanh vào C Câu 4: Khoanh vào B
Bài tập 2: Cảm thụ văn học
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài 1 lượt và giúp học sinh ngắt nghỉ đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói về ước mơ thời niên thiếu
của mình?
( Cháy lên cháy mãi, khát vọng, hi vọng, tha thiết, nàng tiên áo xanh, , cánh diều tuổi
thơ ngọc ngà bay di mang theo nỗi khát khao của tôi…)
Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh đó có gì hay?
( Sử dụng từ ngữ độc đáo, hình ảnh “nàng tên áo xanh, cánh diều ngọc ngà” thể hiện
những mơ ước và khát vọng tuổi thơ của tác giả)
- HS viết bài theo cảm nhận của mình. Giáo viên thu và chấm bài
- Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
Đây là đoạn một trích trong bài: “Cánh diều tuổi thơ” của nhà văn “Tạ Duy Anh”.
Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh trong đoạn văn rất hay và sinh động. Các từ ngữ
“cháy lên, cháy mãi, hi vọng, tha thiết…” thể hiện những khát vọng cháy bỏng của nhà
văn thời thơ ấu. “Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ một nàng tiên bay xuống
từ trời…” Khi còn nhỏ Tạ Duy Anh nghĩ rằng ở trên trời có rất nhiều các tiên nữ xinh
đẹp nên tác giả đã mơ ước điều đó. Bao giờ cũng hi vọng, có khi tha thiết cầu xin: “
Bay đi diều diều ơi! Bay đi!”. Đó là mơ ước khi tác giả thả diều, mong cho diều bay
thật cao để có thể mang theo nỗi khát khao của tác giả đến với các nàng tiên áo xanh.
Qua đoạn thơ trên cho thấy tuổi thơ của Tạ Duy Anh thật hồn nhiên và đầy mơ ước.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt bài văn.
Buổi 15:

Thứ sáu ngày 20 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ; SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Ôn tập khái niệm về phân số.
- Ôn kĩ năng so sánh phân số, các phương pháp so sánh phân số.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 19/28; 20/28
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/40: Khoanh vào chữ đặt dưới hình thích hợp.
HS đọc yêu cầu của bài toán.
HS làm bài
Nêu kết quả và giải thích:
Kết quả là: Khoanh vào B
Bài 2/40: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
HS đọc yêu cầu bài toán:
HS làm bài
a. = = = b. = = =
Bài 3/25 Tính :
HS đọc yêu cầu của bài toán.
GV hướng dẫn HS làm bài
HS làm bài
a. b.
Bài 4/41:
a. … … .…
b. … … …
(Làm thêm)
c. và Ta có: = 2 - < 2 và = 2 + > 2 . Vậy < .


d. và Ta có: > = = = = > . Suy ra > > . Vậy >
Bài 5/41: Đố vui
Tìm 2 phân số tối giản vừa lớn hơn vừa bé hơn
Nêu kết quả: và
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 6/31
Buổi 16:
Thứ hai ngày 23 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Ôn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số.
- Giải toán có liên quan đến phân số
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 6/21
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 7/42: Tính.
HS đọc yêu cầu của bài toán.
a. + + 2 b. + + c.1- + d. - -
HS làm bài, chữa bài.
Bài 8/42: Tìm số tự nhiên x sao cho:
HS đọc yêu cầu bài toán:
HS làm bài
a. x < + suy ra x < < 2. Vậy x = 1 hoặc x = 0
b. + < x < 4 - suy ra < x < < 3. Vậy x = 2
Bài 9/ 42
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?( …dùng diện tích trồng cây xanh, diện tích là hồ nước…còn lại

là đường đi.
Bài toán hỏi gì ? (diện tích phần đường đi chiếm bao nhiêu phần diện tích công viên)
Bài giải
Diện tích phần đường đi chiếm số phần diện tích công viên là:
1- ( ) = (phần)
Đáp số: phần diện tích công viên
Bài 10/ 43: Viết phân số thành tổng 2 phân só tối giản khác nhau
Cách 1: = + Cánh 2: = +
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 11/43
Buổi 17:
Thứ tư ngày 23 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng tiếng có phụ âm đầu s/x thông qua bài tập điền s/x vào chỗ
trống.
- HS củng cố kĩ năng đặt câu.
- Làm bài tập phân biệt nghĩa của từ
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Đọc bài văn đã hoàn chỉnh ở nhà
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 3/48: Chính tả
Câu1: Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
HS đọc yêu cầu của bài học. Suy nghĩ làm bài và đọc bài trước lớp
Kết quả như sau:
…chú …trống…trời…giấc…xung quanh…choàng tỉnh giấc…sau…dậy …gió
rèm …sổ…rọi trong…trong sương… dế…râu…chí…
Câu 2: a. Điền ch/tr vào chỗ trống:

HS đọc yêu cầu của bài học. Suy nghĩ làm bài và đọc bài trước lớp
Kết quả như sau:
-…đường sá… phố xá -…sáng sủa …sán lạn - …cọ xát….ma sát
b. HS làm bài và đọc trước lớp
- tiếng…tiến bộ
- …thiên đường …thiêng liêng
- …miến…miếng
Câu 3: Giải câu đố và viết lại đáp án:
a. bánh xèo ……hoa súng b. hoa loa kèn… cái kẻng
Bài tập 4/50: Luyện từ và câu
Câu 1:
a. Kết quả là: núi non b. Kết quả là: nông thôn
Câu 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài.
Kết quả là: chảy vì nói được sức tác động , quyến rũ mạnh mẽ của hương thơm mà các
từ phả, bay không nói được.
Câu 3:
- Chúng tôi đang bàn tính để tổ chức đám cưới cho cháu.
- Hôm nay, chúng em được học cách sử dụng bàn tính để tính toán.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: làm câu 4/51 phần LT&C.
Buổi 18:
Thứ tư ngày 25 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Ôn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
- Giải toán có liên quan đến phân số.
II. Các HĐ dạy học

A. KTBC: Chữa Bài 11/43
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 12/43: Tính.
HS đọc yêu cầu của bài toán.
a. x = b. x 4 c. x x d. x x14
HS làm bài, chữa bài.
Bài 13/ 43
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?( …mảnh đất hình chữ nhật, chiều rộng bằng chiều dài)
Bài toán hỏi gì ? (Tính diện tích mảnh đất đó)
Bài giải
Chiều rộng mảnh đất là
18 x = 12(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
18 x 12 = 216(m
2
)
Đáp số: 216m
2
Bài 14/ 43
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?( … cuộn dây dài 48m)
Bài toán hỏi gì ? (Cuộn dây đó dài bao nhiêu mét)
Bài giải
Cuộn dây đó dài số mét là:
48 : 4 x 7= 84 (m)
Đáp số: 84 m
Bài 14/ 43: Tính
a. : = : 4 = b. 6 : : = : 3 x 4=

c. - x + 1 = d. + + : 6 =
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 16/45
Buổi 19:
Thứ năm ngày 26 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết văn miêu tả cây cối.
- Củng cố kĩ năng viết thư.
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Chữa câu 4/51 phần LT&C.
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 5/5: Tập làm văn
Câu 1: Chọn tả một trong những cây sau đây:
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nêu tên cây mình chọn để tả. Nêu những đặc điểm nổi bật của cây mình
chọn để tả.
GV nhắc nhở về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối, nhắc hs sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật để bài văn sinh động hơn.
HS làm bài.
GV chấm bài. Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
Câu 2:
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Y/C học sinh đọc đoạn văn trong sách ôn hè.
GV nhắc nhở về cấu tạo của một bài văn viết thư.
HS làm bài.
GV chấm bài. Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
3, Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt bài văn viết thư.
Buổi 20:
Thứ sáu ngày 27 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN DẠNG TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng giải toán dạng: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 16/45
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 17/45: Tính bằng cách thuận tiện nhất .
HS đọc yêu cầu của bài toán.
a. + + + + 2 = b. x + - =
HS làm bài, chữa bài.
Bài 18/ 46
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?(…bán hết số cam thì còn lại 60 quả)
Bài toán hỏi gì ? (Lúc đầu bà có bao nhiêu quả cam)
Bài giải
Phân số chỉ số phần cam còn lại là:
1 - = (phần)
Lúc đầu bà có số quả cam là:
60 : 2 x 5 = 150 (quả)
Đáp số: 150 quả
Bài 19/ 46
HS đọc yêu cầu bài toán:

Bài toán cho biết gì?( hiện nay tuổi con = tuổi bố…trước đây 2 năm tổng số tuổi của 2
bố con là 51 tuổi)
Bài toán hỏi gì ? (năm nay con bao nhiêu tuổi)
Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là bao nhiêu tuổi? ( 51 + 2x2 =55 tuổi)
Bài giải
Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là
51 + 2x2 =55 (tuổi)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
?
Tuổi con: 55 tuổi
Tuổi bố :
?
Tổng số phần bằng nhau là:
9 + 2 = 11(phần)
Hiện nay số tuổi của con là:
55 : 11 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 20/46
Buổi 21:
Thứ hai ngày 30 tháng 7 năm 2012
Toán
ÔN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
RÚT GỌN PHẤN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
- Củng cố, kiến thức, kĩ năng tính diện tích hình bình hành.
- Củng cố kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 20/46

B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/58: Nối hai số đo diện tích bằng nhau .
HS đọc yêu cầu của bài toán.
km
2
km
2
km
2

600 000m
2
625 000m
2
750 000m
2

HS làm bài, chữa bài.
Bài 2/ 58:
a. Tính rồi viết kết quả vào chỗ trống:
HS đoc yêu cầu bài toán:
Độ dài đáy 15cm 18dm 63dm 1m2cm
Chiều cao 8cm 12dm 4m 75cm
Diện tích hình bình hành
- HS làm bài tập
b. Viết hai phân số tối giản vào chỗ trống:
C1: > …… >…… > . Vì - = = = + Vậy > > >
C2: = = . Vậy ta có: các phân số sau: ; = ; = ; =
Bài 3/58: Rút gọn phân số sau:

a.
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Bài 4: HS đoc yêu cầu bài toán:
Nêu cách làm bài
Thêm 15 vào mẫu số ta được: = . Mà = . Vậy ta phải thêm 6 vào tử số để được phân
số bằng phân số đã cho.
Thử lại: = =
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 5/59; 6/59
Buổi 22
Thứ ba ngày 31 tháng 7 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- HS rèn kĩ năng đọc hiểu thông qua bài: Cá quả mẹ
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh.
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh ở nhà.
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Cá quả mẹ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Giáo viên đọc bài lượt
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Học sinh làm bài tập.
Câu 1: Khoanh vào C Câu 2: Khoanh vào A;C;D
Câu 3: Khoanh vào C Câu 4: Khoanh vào B

Bài tập 2: Cảm thụ văn học
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- Giáo viên đọc bài 1 lượt và giúp học sinh ngắt nghỉ đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 lượt.
- Trong bài có từ ngữ nào được lặp lại? (Thoắt cái)
- Tác giả sử dụng điệp từ và hình ảnh trong đoạn văn cho em cảm nhận được điều gì về
vẻ đẹp đặc biệt của Sa Pa? (Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ
để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa
Pa. Đồng thời điệp từ “thoắt cái” tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng
trước sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa.)
- HS viết bài theo cảm nhận của mình
- Giáo viên thu và chấm bài
- Gọi HS đọc một số đoạn văn hay.
Có lẽ chưa có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà
văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để
nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa.
Đồng thời điệp từ “thoắt cái” tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trước
sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất
ngờ ấy khiến người đọc như lạc vào một tiên cảnh vậy.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Hoàn thành nốt bài văn.
Buổi 23:
Thứ tư ngày 1 tháng 8 năm 2012
Toán
ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CHỨA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến phân số.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 5/59; 6/59
B. Bài mới

Hướng dẫn ôn tập
Bài 7/60: HS nêu yêu cầu của bài toán.

2 = 4 3 = 4

3 = 2 3 = 2
+
-
x
HS làm bài, chữa bài.
Bài 8/ 60: Tính
HS đọc yêu cầu bài toán:
a. + - 3- + b. x : : 3 x
- HS làm bài tập
Bài 9/60: a. Tính bằng cách thuận tiện nhất: + + + + + =
b. Tính:
(1 - ) x (1- ) x (1-) (1+ ) x (1+ ) x (1+ )
Bài 10/61: HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?( hai vòi nước cùng chảy vào bể; vòi 1 chảy riêng thì sau 2 giờ thì
đầy; ; vòi 2 chảy riêng thì sau 3 giờ thì đầy;)
Bài toán hỏi gì ? (Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được mấy phần bể)
Bài giải
Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là:
1 : 2= (phần bể)
Sau 1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là:
1: 3 = (phần bể)
Sau 1 giờ cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
+ = (phần bể)
Đáp số: phần bể
3, Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 11/61
Buổi 24:
Thứ năm ngày 2 tháng 8 năm 2012
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/n thông qua bài tập điền l/n vào chỗ
trống.
- HS làm bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống
- HS làm bài tập phân biệt nghĩa của từ
II,Các HĐ dạy học.
A.KTBC: Đọc bài văn đã hoàn chỉnh ở nhà
B.Bài mới
-Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 3/68: Chính tả
Câu1: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:
HS đọc yêu cầu của bài học. Suy nghĩ làm bài và đọc bài trước lớp
Kết quả như sau:
…giật mình choàng tỉnh giấc…treo…trên tường…chuông …giờ.
…sổ sân…cho…gì…chắc…gió…sắp tràn …giường …sang…dậy sớm…
Câu 2: a. Điền l/n vào chỗ trống:
Kết quả như sau:
- …lẳng lặng…làm ….nặng… - …lớn…lên…nên -…lung túng…nó nao núng
b. Điền vào chỗ trống ăn hoặc ăng
HS làm bài và đọc trước lớp
- Kết quả như sau:
…trăng…vằng vặc…đăng…giăng…văn…Hằng…vắng…ăn…văn…bằng
Câu 3: Tìm từ chứa tiếng đã cho ghi vào chỗ trống
la ………………………………
….……………………………

lạc ………………………………
………………………………
na ………………………………
………………………………
nạc ………………………………
………………………………
lai ………………………………
……………………………
lăng …………………………………
…………………………………
nai ………………………………
……………………………….
năng …………………………………
………………………………
Bài tập 4/69: Luyện từ và câu
Câu 1: Kết quả là: tài sản
Câu 2:Học sinh đọc yêu cầu của bài. HS làm bài.
- Mô-da là một thiên tài âm nhạc
- Hà có một chiếc áo màu thiên thanh
- Làm mẹ là thiên chức của phụ nữ
- Làm thế không sợ thiên hạ cười à?
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: làm câu 3/ 70, câu 4/70 phần LT&C
Buổi 25:
Thứ sáu ngày 3 tháng 8 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng giải toán dạng: Tìm một số phần của một số.

- Củng cố kĩ năng giải toán về chu vi, diện tích.
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 11/61
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 12/62:
HS đọc yêu cầu bài toán:
Bài toán cho biết gì?( …bán được 56 kg gạo tẻ và nếp; số gạo đã bán là gạo tẻ)
Bài toán hỏi gì ? (Bán được bao nhiêu kg gạo mỗi loại)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
? ?

56kg?
Bài giải
Số gạo tẻ đã bán là:
56: 8 x 5 = 35(kg)
Số gạo nếp đã bán là:
56 – 35 = 21(kg)
Đáp số:
Bài 13/ 62
HS đọc yêu cầu bài toán:
GV hướng dẫn:
Vì : 4 = (m) mà x 3 = (m) nên ta chia sợi dây m làm 4 phần bằng nhau và lấy 3 phần
như thế.
Bài 14/ 62: a. Tính
: = 3: : 3
- Cho học sinh nêu cách thực hiện phép chia.
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
: + : = : - :
- HS nêu kiến thức cần áp dụng: Chia một tổng cho một số.

3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà: Bài 15/63
Buổi 26:
Thứ hai ngày 6 tháng 8 năm 2012
Toán
ÔN CÁC DẠNG TOÁN VỀ CHU VI, DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu
- Ôn giải toán về chu vi, diện tích: Chu vi diện tích hình chữ nhật; hình thoi…
II. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Chữa Bài 15/63
B. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Bài 16/63: HS đọc yêu cầu bài toán:
HS nêu cách tính diện ích hình thoi.
HS làm bài.
Bài giải
a. Diện tích hình thoi là:18 x 12: 2= 108 (cm
2
)
b. Diện tích hình thoi là: 30 x15: 2 = 225(cm
2
)
c. Diện tích hình thoi là : x = (m
2
)

Bài 17/ 64: Tìm x
a. (x + ) x 4 = b. ( - x) : = 3
Bài 19/ 46

HS đọc yêu cầu bài toán:

×