1
Trêng thcs thîng vò
Gi¸o ¸n d¹y hÌ
M«n: to¸n
Líp 6
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Kim Thanh
Kế hoạch dạy hè năm 2008 2009
Môn: Toán lớp 6
Tuần Tiết Nội dung ôn tập
1 1 Luyện tập về tập hợp. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
2
2 3 Luyện tập về số nguyên
4
3 5 Luyện tập về đoạn thẳng
6
4 7 Luyện tập về phân số
8
5 9 Luyện tập về phân số
10
6 11 Luyện tập về góc
12 Kiểm tra 1 tiết
2
Ngày soạn: 1- 8 2009
Ngày dạy: 3 8 2009
Tuần 1
tiết 1 và 2 Luyện tập về tập hợp. Ôn tập và bổ túc về số
tự nhiên
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức cần nhớ.
- Tập hợp
- Luỹ thừa
- Dấu hiệu chia hết
- ƯCLN và BCNN
2. Ví dụ
VD1: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên từ 5 đến 10 bằng 2 cách.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nêu các cách viết tập
hợp và yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
HS làm bài.
Cách 1: A =
{ }
10;9;8;7;6;5
Cách 2: A =
{ }
105/
xNx
VD 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
A =
{ }
100;...;4;3;2;1
B =
{ }
200;...;6;4;2
C =
{ }
111;...;7;5;3
Gợi ý: Sử dụng công thức tính số phần
tử của dãy số theo quy luật: lấy phần
tử cuối trừ đi phần tử đầu chia cho
khoảng cách và cộng với 1.
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
Lu ý HS đối với dãy số tự nhiên ta
không cần chia cho khoảng cách.
A có 100 1 + 1 =100 phần tử
B có (200 2):2 + 1=100 phần tử
C có (111 3) :2 +1=50 phần tử
VD3: Thực hiện phép tính.
a. 5. 4
2
18 :3
2
b. 3
3
.18 3
3
.12
c. 39.213 + 87 .39
d. 80 -
( )
[ ]
412130
Gợi ý sử dụng thứ tự thực hiện phép
tính đồng thời sử dụng tính toán
nhanh nếu có thể.
HS làm bài.
a. = 5.16 18 : 9 =90 2 =88
b. =9.18 9.12 =9.(18 12)
=9. 6 =54
c. =39. (213 +87)=39.300=11900
d. =80 -
[ ]
8130
=80-122=- 42
VD4: Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:
a. 8 và 12
3
b. 15 và 30
c. 100 và 50
d. 2; 4; 8
e. 23 và 11
Gợi ý sử dụng các bớc tìm BCNN và
ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
HS tự làm bài
VD5. Tìm x biết:
a. 12x 33 = 24
b. (12 + x) -56 =16
c. x
5
=32
d. (x 2)
2
= 25
e. x 23 = 40
Gợi ý thực hiện theo quy tắc chuyển
vế hoặc cách tính thành phần trong
phép tính.
HS làm bài theo hớng dẫn
3. Bài tập
* Bài 1. Tìm x biết
a. x 36 : 18 = 12
b. (x 36) :18 =12
c. 10 +2x =4
5
:4
4
d. 70 5(x 3) =45
* Bài 2. Thực hiện phép tính
a. 3.5
2
16 :2
2
b. 17.85 + 15.17 120
c. 2
3
.17 2
3
.14
d. 20 -
( )
[ ]
2
1530
* Bài 3. Tính số phần tử của các tập hợp sau:
A =
{ }
1000;...;42;41;40
B =
{ }
98;...;14;12;10
C =
{ }
105;...;39;37;35
D =
{ }
1000;...;20;15;10
* Bài 4. Cho A =
{ }
6;5;4
hãy điền kí hiệu
=
;;;
vào ô trống sau:
4 A 6 A 7 A
{ }
5;4
A
{ }
5;4;6
A
{ }
6
A
Ngày soạn: 1-8-2009
Ngày dạy:5 -8 2009
4
Tiết 3 và 4 Luyện tập về số nguyên
I. Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức về số nguyên
- Rèn kĩ năng trình bày bài; tính toán khoa học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS
II. Nội dung.
1. Kiến thức cần nhớ.
- Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Phép trừ 2 số nguyên.
- Quy tắc dấu ngoặc.
- Quy tắc chuyển vế.
- Nhân 2 số nguyên
- Bội và ớc của 2 số nguyên.
2. Ví dụ.
VD1. Thực hiện các phép tính sau:
a. 12- 24 35
b. 297 (145 479)
c. (43 863 ) (137 57)
d. 3251 243 3250
e. -2001 + (1999 +2001)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV gợi ý sử dụng tính nhẩm, tính
nhanh nếu có thể.
HS làm bài
VD2: Tìm x biết:
a. x(x 1) =0 c. 3 ( 17 x)=- 12
b. (2x 4 ( x+2) =0 d. -26 ( x 7 ) =0
e. 30 +(32 x) =10 g. 7 x = 6
h. 25 +( -2 +x) =5 m. x + 22 + (-14) +52 =76
i. ( x 1)
2
= 0 t. x 3
2
= 2
3
Gợi ý sử dụng cách tính trong thành
phần phép tính và vận dụng quy tắc
chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc nếu
có thể.
HS làm bài
VD3. So sánh:
a. ( -67) .8 với 0
b. 15 . (-3) với 15
c. (- 5) (-6) với 0
d. ( -17) 5 với (-2). (-5)
Gợi ý vận dụng quy tắc nhân dấu để
so sánh
HS làm bài
5
3. Bµi tËp.
* Bµi 1. TÝnh b»ng 2 c¸ch:
a/ 15 . 12 – 3. 5 . 12
b/ 45 – 9. (13 + 5)
c/ 29. (19 – 13 ) – 19. (29 – 13)
d/ (- 7)
3
. 2
4
e/ 5
4
. (- 4)
2
* Bµi 2. So s¸nh:
a. ( -1) (-2) (-3) (-4) víi 1.2.3.4
b. (-1)
3
.2 víi ( -2)
2
c. ( -5 ) .7 víi 32
* Bµi 3. T×m x biÕt:
a. 2x – 35 = 15
b. 3x + 17 = 2
c. -11 – x = -4
d. x – 1 = 0
e. – x + (-2) = -3
f. -3
2
– x = 9
Ngµy so¹n: 4 – 8 – 2009
Ngµy d¹y:
6