Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

báo cáo thực tậpphân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 49 trang )

Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA
………… o0o…………

BÁO CÁO THỰC TẬP
Phân tích thực trạng chi phí,
doanh thu và kết quả kinh
doanh
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang1 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH
Doanh thu phị thuộc vào nhiều nhân tố do đó để có thể khai thác hết tiềm năng
của nhằm tăng doanh thu thì doanh nghiệp cần tiến hành phân tích thường xuyên. Việc
đánh giá đúng tình hình doanh thu tiêu thụ về mặt hàng giúp cho doanh nghiệp nhìn
nhận tổng quát đối với tình hình biến động doanh thu, giúp doanh nghiệp phát hiện
trọng tâm kinh doanh từ đó khai thác tốt tiềm năng của mình.
Phân tích chi phí, doanh thu giúp doanh nghiệp theo dõi sát và đánh giá kế hoạch
thực hiện chi phí, doanh thu qua các kỳ kinh doanh.
Doanh thu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng cao, bởi vậy chi tiêu này để
xác định lãi, lổ sau một quá trình sản xuất kinh doanh. Do đố đơn vị muốn tăng lợi
nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tam đến là doanh thu và chi phí kinh doanh.
Cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải xác định kết quả kinh
doanh. Xác định kết quả kinh doanh sẽ phản ánh toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở đánh giá hiệu quả phương án kinh doanh, từ đó
có quyết định thích hợp để đạt hiệu quả hơn.
Kết quả kinh doanh là khoản lãi/lỗ do các hoạt động kinh doanh trong doanh


nghiệp mang lại.
* Lợi nhuận từ HĐKD = Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV – Giá vốn
hàng bán + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí bán hàng – chi
phí quản lý doanh nghiệp.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang2 Tôn Thị Thanh Châm
Kết quả kinh doanh =Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
=> Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV = Doanh thu bán hàng và CCDV –
Các khoản giảm doanh thu bán hàng ( Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm
giá hàng bán, thuế xuất khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp tính thuế trực tiếp)
* Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
1.2. KHÁI NIỆM VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng, sản phẩm
cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng số doanh thu bán hàng là tổng số tiền
ghi trên hóa đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ.
Doanh thu = Số lượng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ* Đơn giá
Doanh thu hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính là hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn với mục đích
kiếm lời. Kết quả hoạt động tài chính(lãi hay lỗ từ hoạt đọng tài chính) là số
chênh lệch giữa các khoản thu nhập thuần hạt đọng tài chính với các khoản chi
phí thuộc hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – Chi phí hoạt
động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm :
- Tiền lãi từ các hoạt động cho vay, tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi
đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá dịch
vụ, lãi cho thuê tài chính.
- Cổ tức , lợi nhuận được chia.

- Thu nhập từ :
. Hoạt động cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế,
nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính…)
. Hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn, dài hạn
. Chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang3 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
. Các hoạt động đầu tư khác
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, chuyển nhượng
vốn.
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá thành thực tế hay giá vốn của số thành phẩm, hàng hoá, lao vụ,
dịch vụ đã xác định là tiêu thụ.
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng,
chi phí công cụ dụng cụ, chi phí quảng cáo,
Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,
chi phí quãng cáo tiếp thị, giới thiệu bảo hành sản phẩm, hàng hoá, hoa hồng bán hàng,
lương nhân viên bán hàng…
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính,
chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động toàn doanh nghiệp bao gồm
- Tiền lương và các khoản trính theo lương của Ban giám đốc và nhân viên quản
lý các phòng ban.
- Chi phí vật liệu văn phòng, chi phí đồ dùng cho văn phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài ( tiền điện, tiền nước, điện thoại, sửa chữa TSCĐ).
- Chi phí bằng tiền khác ( chi phí tiếp khách, hội nghị, đào tạo cán bộ, , trả lãi
vay, gốc, dùng vào sản suất kinh doanh).

GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang4 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập bao gồm thu nhập từ :nhượng bán , thanh lý
TSCĐ, tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng và các khoản nợ phải trả
không xác minh được chủ.
Chi phí khác
Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với
hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí
bị bỏ sót từ những năm trước, chi phí khác
Kết quả kinh doanh
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và
trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ), chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài
chính và chi phí tài chính.
- Kết quả hoạt động khác là chênh lệch giữa doanh thu khác và chi phí khác.
- Đảm bảo phản ánh đầy đủ, chính xác từng kết quả kinh doanh của các hoạt
động.
Lãi trước thuế = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng –
Chi phí quản lý doanh nghiệp
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang5 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
1.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI
DOANH THU
Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là đánh
giá tổng quát tình hình biến động của các chỉ tiêu chi phí giửa kỳ phân tích và kỳ gốc,
xác định mức tiết kiệm hay bội chi về chi phí. trong trường hợp có sự biến động về giá
cả, để đánh giá chính xác phải loại trừ ảnh hưởng của các yếu tố giá cả.
Trong doanh nghiệp thương mại chi phí kinh doanh bỏ ra nhằm mục đích kinh

doanh tức là trước hết phải tạo ra doanh thu. Vì thế để đánh giá tình hình quản lý và sử
dụng chi phí kinh doanh có hợp lý hay không phải xét sự biến động của chi phí kinh
doanh đến doanh thu. Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp
thương mại sử dụng những tiêu thức sau đây :
Tổng chi phí : Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp
đã bỏ ra đẻ thực hiện các nghiệp kinh doanh. Tổng chi phí bao gồm : Giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra.
Tỷ suất chi phí là tỷ số hoặc tỷ lệ phần trăm so sánh giữa tổng chi phí kinh doanh
và doanh thu đạt được trong một thời kỳ nhất định (có thể là một năm, một quý, một
tháng) của doanh nghiệp.
100*/
1
'
DFF =
Trong đó:
F’: tỷ suất chi phí doanh nghiệp.
F: Tổng chi phí kinh doanh.
D: tổng doanh thu
Đồng thời với chỉ tiêu trên chúng ta sử dụng thêm tốc độ tăng (giảm) phí theo
công thức sau:
Tốc độ tăng (giảm) phí:
100*
'
0
'
'
F
F
T
F


=
Qua hai chỉ tiêu trên cho thấy, mục tiêu của doanh nghiệp là phải luôn luôn hướng
tới việc giảm tỷ suất chi phí, tang nhanh tốc đố giảm phí, đó là cơ sở để doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chỉ tiêu số tiết kiệm của doanh nghiệp:
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang6 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
100/*
1
'
DFU ∆=

Trong đó:
U
: số tiền tiết kiệm của doanh nghiệp trong kỳ này
1
D
: doanh thu đạt được năm nay
Qua số liệu ta so sánh các chỉ tiêu thực hiện so với kỳ gốc để đánh giá nhận xét
doanh nghiệp thực hiện chi phí đã tốt chưa từ đó tìm ra nguyên nhân để khác phục.
Để đảm bảo tính hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh thì
tổng mức chi phí có thể tăng lên hoặc giảm đi nhưng phải đảm bảo việc mở rộng quy
mô, tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh số bán ra và phải tăng lợi nhuận. Nếu sau
khi loại trừ yếu tố giá mà tốc độ của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu dẫn đên
tỷ suất chi phí giảm thì đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí là tốt có hiệu quả,
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sẽ làm giảm giá bán tăng khả năng cạnh tranh trên
thị trường.
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU VÀ KẾT QUẢ KINH
DOANH

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị và chúng tác động đến
doanh thu theo những khía cạnh khác nhau. Phân tích các chỉ tiêu liên qua đên doanh
thu như tổng doanh thu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại khi phân tích cần phải
xem xét những yếu tố làm tăng giảm doanh thu trong mối quan hệ với các chi phí kể cả
việc tăng giảm tài sản cố định cũng như một đích tăng thêm khối lượng hàng hóa tiêu
thụ.
Phương pháp phân tích là so sánh doanh thu tiêu thu giữa thực tế với kế hoạch
hoặc so sanh 2 năm để xác định phần chênh lệc doanh thu, sau đó sử dụng phương
pháp loại trừ để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Đối tượng phân tích :
01
DDD −=
Trong đó :

ii
pQD
111
*

=

ii
pQD
000
*

=
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang7 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
1

D
: Doanh thu năm nay.
0
D
: doanh thu năm trước
i
Q
1

i
Q
0
là khối lượng tiêu thụ từng loại sản phẩm I của năm nay và năm trước.
i
p
1

i
p
1
là giá bán đơn vị sản phẩm I của năm nay và năm trước.
Nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ (Q):
00
* DTtDD
Q
−=∆
Trong đó : Tt là tỷ lệ hoàn thành khối tiêu thụ được xác định như sau:
100*
*

*
00
01


=
ii
ii
pQ
pQ
Tt
- Ảnh hưởng nhân tố cơ cấu tiêu thụ (K);
TtDpQD
iik
**
001
−=∆

.
- Ảnh hưởng nhân tố giá bán (p):
iip
pQDD
011
*

−=∆
Tổng hợp các nhân tố :
DDDD
pkQ
∆=∆+∆+∆

Phân tích tỷ suất ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận gộp =
100*
DTTDV
LNG
Tỷ suất lợi nhuận ròng =
100*
DTTDV
LNR
Tỷ suất lợi nhuận GVBH =
100*
GVHB
LNR
Tỷ suất lợi nhuận CPBH =
100*
CPBH
LNR
Tỷ suất lợi nhuận QLDN=
100*
CPBH
LNR
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang8 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH
Trong phân tích hoạt động kinh tế nối chung và phân tích chi phí, doanh thu và
kết quả kinh doanh nối riêng ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng trong
phân tích chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh ta sử dụng phương pháp so sánh và
phương pháp biểu mẩu là chủ yếu.
1.5.1. Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp nghiên cứu để nhận thức các hiện tượng, sự vật

thông qua quan hệ đối chiếu giữa sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng
khác. Mục đích so sánh là thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật
hiện tượng. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.
So sánh số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trước hoặc các
năm trước. Mục đích của việc so sánh này là thấy được sự biến động tăng giảm chỉ tiêu
kinh tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tương lai, cụ
thể là so sánh chi phí kinh doanh, doanh thu và kết quả kinh doanh ở kỳ baaos cáo và
kỳ gốc.
Để áp dụng phương pháp so sánh phải đảm bảo các nguyên tắc đồng nhất :
- Phải phản ánh cùng một nội dung.
- Phải phản ánh cùng một thời điểm hoặc thời gian phát sinh.
- Cùng một phương pháp tính toán như nhau.
- Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường.
1.5.2. Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệc của các nhân tố ảnh hưởng
để thay thế vào biểu thức tính toán mư vs độ ảnh của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích,
phương pháp này đơn giản hơn trong cách tính toán và cho ngay kết quả cuối cùng và
mổi lần tính là một phép tính riêng biệt cho nên kết quả giữa các lần tính toán không
phụ thuộc lẫn nhau.
Phương pháp chênh lệch được minh họa tổng quát như sau :
01
xxx −=∆
là số chênh lệch của nhân tố x
0
'
1
yyy −=∆
là số chênh lệch của nhân tố y
01
zzz −=∆

là số chênh lệch nhân tố z
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang9 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
( )
0
'
* yxT
x
∆=∆
là số chênh lệch do tác động của nhân tố x
( )
0
'
1
** zyxT
y
∆=∆
là số chênh lệch do tác động của nhân tố y
( )
'
11
* zyxT
x
∆=∆
là số chênh lệch do tác động của nhân tố z
Tổng hợp các nhân tố ta có:
( ) ( ) ( )
zyx
TTTT ∆+∆+∆=∆
1.5.3. Phương pháp biểu mẩu

Trong phân tích hoạt động kinh tế người ta sử dụng biểu mẩu hoặc sơ đồ phân
tích để phản ánh một cách trực quan, có hệ thống tiện cho việc theo dõi đối chiếu và
kiểm tra các số liệu phân tích.
Biểu mẩu được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu phân tích số
liệu và số liệu phân tích tùy thuộc vào nội dung và mục đích phân tích. Các dạng biểu
mẩu phân tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ
với nhau, so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so sanh số cùng kỳ năm trước.
Tùy vào nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau , đơn vị tính khác
nhau.
Còn sơ đồ, biểu đồ hoặc đồ thị được sử dụng trong phân tích để phản ánh sự biến
động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau hoặc
những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang10 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU
CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI VIỄN THÔNG HUYỆN
DUYÊN HẢI
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG DUYÊN HẢI
2.1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển
 Lịch sử hình thành
Bưu điện huyện Duyên Hải được thành lập vào tháng 9/1981 trên cơ sở tách ra từ
huyện Cầu Ngang, đến năm 1992 Tỉnh Cửu Long có quyết định phân chia ranh giới
thành 2 Tỉnh có tên gọi là Vĩnh Long và Trà Vinh. Trên tinh thần đó, Tổng cục Bưu
điện đã ra quyết định số 1733/ QĐ - TCCB ngày 23/09/1992 thành lập Bưu Điện
Huyện Duyên Hải. Đến ngày 09/09/1996 Bưu Điện Duyên Hải được tái quyết một lần
nữa theo quyết định số 462/ TCCB - LĐ của Tổng Cục Bưu Điện
Viễn Thông Duyên Hải là đơn vị kinh tế thực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam (VNPT), được thành lập trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị kinh doanh
dịch vụ Viễn thông – công nghệ thông tin thuộc Bưu điện huyện Duyên Hải và chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2008 theo Quyết định số 665/QĐ-TCCB/HĐQT

ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
 Quá trình phát triển
Tính từ ngày hoạt động cho đến nay là 22 năm và từ ngày thành lập cho đến nay
Viễn thông Duyên Hải không ngừng phát triển.
Mạng lưới Viễn thông : Mạng viễn thông được trang các thiết bị hiện đại đảm bảo
tính nhanh chóng, chính xác tổng đài kỷ thuật số, hệ thống truyền dẫn cáp quang, Viba
số
Với đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao, năng động sáng tạo, chủ động nắm
bắt thị trường, mạnh dạn trong đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Với bề dày kinh nghiệm và mạng lưới cung cấp các sản phẩm, dịch vụ Viễn
thông- Công nghệ thông tin rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ các huyện đồng
bằng đến các xã vùng xa xôi . VNPT Duyên Hải tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ
Viễn thông – Công nghệ thông tin lớn nhất trên địa bàn huyện Duyên Hải hiện nay.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang11 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Các sản phẩm, dịch vụ của VNPT Duyên Hải ngày càng trở nên gần gũi, thân thuộc và
hữu ích với cộng đồng, góp phần phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của các cấp ủy
Đảng, chính quyền địa phương, nối dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động
Tổ chức, xây dựng quản lý vận hành và khai thác mạng lưới Bưu chính - Viễn
thông để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch và phương hướng phát triển do tập
đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin liên lạc phục
vụ cho sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông
tin trong đời sống, kinh tế xã hội của các ngành và nhân dân trên địa bàn và các nơi
khác theo quy định của Viễn thông tỉnh .
- Thiết kế thuê bao, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc
- Kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành Viễn thông .
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực
hiện nhiệm vụ của Bưu điện tỉnh giao .
2.1.3. Tổ chức sản xuất – kinh doanh

- Cơ cấu sản xuất là tập hợp các bộ phận làm nhiệm vụ sản xuất của một doanh
nghiệp, mõi một bộ phận có một nhiệm vụ, một vị trí, một chức năng nhất định trong
quá trình sản xuất.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô sản xuất.
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về quy mô sản xuất của một doanh nghiệp
nhìn chung các quan điểm căn cứ vào số lượng lao động, số lượng máy móc, thiết bị,
doanh thu để xác định quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Việc hình thành cơ cấu tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp chính là việc
thực hiện quá trình phân công lao động trong xí nghiệp việc phân công lao động chung
này mà hợp lý sẻ tạo điều kiện cho sự phân công lao động cá biệt hợp lý. Khi phân
công lao động hợp lý sẽ tiết kiệm chi phí đào tạo, chi phí đào tạo chi phí sản xuất, nâng
cao hiệu quả của quá trình sản xuất. cho nên mọi doanh nghiệp đều nghiên cứu để hoàn
thiện cơ cấu sản xuất của mình.
2.1.4. Tổ chức quản lý của đơn vị
Ban giám đốc gồm 2 người : (1 giám đốc và 1 phó giám đốc)
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang12 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
- Viễn thông Duyên Hải có tổ đội trực thuộc gồm có:
+ Tổ quản lý
+ Cửa hàng Viễn Thông
+ Bưu cục 3, Điểm Viễn thông Văn Hoá Xã.
Có nhiệm vụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý nhà nước về Viễn
thông tại địa phương, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn theo định hướng chiến lựơc
chung của ngành và của địa phương về Viễn thông, có trách nhiệm đảm bảo thông tin
liên lạc được thông suốt phục vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước và chính quyền địa
phương, và sản xuất kinh doanh theo kế hoạch được giao.
Nguồn nhân lực và cơ cấu lao động của Viễn thông Huyện Duyên Hải
có tổng số lao động là 20 người:
* Trong đó:
Lao động quản lý 7 người, lao động sản xuất : 13 người

- Tổ quản lý: gồm 7 người,
+ Ban lãnh đạo: 2 người
+ Tổ kế toán: 4 người ( 3 kế toán, 1 thủ quỹ )
+ Kiểm soát viên : 1 người
- Cửa hàng: 4 người
- Các Bưu cục 3 : có 9 người
Ngoài ra Viễn thông huyện còn hợp đồng số lao động thời vụ và nhân viên thuê phát
xã tổng cộng là 18 lao động.
Tổ- Bưu cục Số nhân
viên
Đại học Cao
đẳng
Trung
cấp
Sơ cấp
Quản lý 7 4 1 1 1
Cửa hàng 4 1 2 1
Bưu cục 9 5 4
Tổng cộng 29 6 1 14 8
Bảng 2.1: Thống kê số lao động và trình độ của Viễn thông Duyên Hải
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang13 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Sơ đồ 2.1: Cơ Cấu Tổ Chức Của Viễn thơng Huyện Dun Hải
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang14 Tơn Thị Thanh Châm
Ban Giám Đốc
Tổ Kế Toán
Cửa Hàng
06 Bưu Cục 3
03 Điểm VT
Văn Hóa Xã

Đôg
Hải
Long
Toan
Long Hữu
Long Khánh
Long Vónh
Trường Long
Hòa
Dân Thành
Ngũ Lạc
Hiệp
Thạh
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị
 Hình thức tổ chức
Từ những đặc điểm sản xuất, tính chất sản phẩm Viễn thông kết hợp định hướng
quản lý tài chính của Tập đoàn BC-VT. Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của VT
Duyên Hải, quy định cụ thể về hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại đơn vị là
hình thức tổ chức kế toán phân tán. Trong đó các đơn vị trực thuộc phải có nhiệm vụ
thanh quyết toán đối với hoạt động kinh doanh tại cơ sở, định kỳ báo cáo về Phòng kế
toán thống kê tài chính của VT huyện để kiểm tra, tổng hợp và tiến hành thanh toán các
khoản thu chi nội bộ.
 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán :
Phòng kế toán - thống kê tài chính của VT huyện Duyên Hải có nhiệm vụ thực
hiện công tác kế toán thống kê theo quy định của Tập đoàn, giúp Giám đốc tổ chức
công tác thông tin kinh tế, hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp
trên. Bộ máy kế toán Viễn thông Duyên Hải bao gồm 3 nhân viên trong đó 1 kế toán
trưởng và các kế toán bộ phận.
- Kế toán trưởng : Do Chủ tịch Tập đoàn VT Việt Nam bổ nhiệm, khen thưởng

và kỷ luật. Kế toán trưởng VT Duyên Hải là người giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức
thực hiện công tác kế toán - thống kê tài chính của đơn vị, có quyền và nhiệm vụ theo
quy định của pháp luật
- Kế toán thanh toán bằng tiền : Chịu trách nhiệm lập thủ tục ứng tiền ngân vụ
cho các đơn vị cơ sở; Đối soát tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ chi, trình kế toán
trưởng phê duyệt, sau đó trình Giám đốc duyệt chi; Lập phiếu thu chi hàng ngày, phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đối chiếu số dư quỹ vào cuối mỗi ngày với thủ
quỹ.
- Kế toán các đơn vị cơ sở trực thuộc : Tổ chức điều hành công tác kế toán tại
cơ sở, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chính sách của Ngành, Nhà nước;
Theo dõi vật tư, công cụ, TSCĐ được giao quản lý sử dụng; Cuối tháng lập báo cáo
doanh thu, chi phí nộp về VT huyện.
- Thủ quỹ : Chịu trách nhiệm quản lý thu, chi tiền mặt
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang15 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Chế độ, hình thức, chính sách kế toán áp dụng tại Viễn thông Duyên Hải
- Chế độ kế toán :
Viễn thông Duyên Hải đang áp dụng chế độ kế toán chuyên ngành VT theo quyết
định số 4491/QĐ.KTTKTC ngày 15/01/2001 của Tổng Giám Đốc Công Ty BC-VT.
- Hình thức kế toán :
Viễn thông huyện Duyên Hải áp dụng hình thức kế toán là hình thức chứng từ ghi
sổ nhưng được áp dụng toàn bộ bởi phần mềm kế toán vi tính. Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đều trên chứng từ gốc.
- Sổ sách, báo cáo kế toán :
. Chứng từ gốc
. Sổ cái chi tiết
. Bảng kê chi tiết tờ rời
. Biểu 02-05/GTGT-BCVT (BTK3-BĐ)- sản lượng doanh thu BC-VT và
thuế GTGT.
. Bảng cân đối số phát sinh

. Bảng cân đối kế toán
. Kết quả hoạt động kinh doanh
. Nhật ký kế toán
. Sổ cái tổng hợp và sổ quỹ
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang16 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA


Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.2: Hạch toán theo chứng từ ghi sổ
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang17 Tôn Thị Thanh Châm
Bảng tổng
hợp chi tiết
Nhật ký kế toán
Sổ cái tổng hợp
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ chi tiết
Sổ cái chi tiết
Báo cáo tài
chính
Bảng cân kế
toán
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
 Trình tự ghi sổ kế toán tại Viễn thông huyện :
- Hàng ngày, các kế toán chi tiết căn cứ chứng từ ban đầu đã kiểm tra để ghi vào
nhật ký kế toán, sau đó tiến hành định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào máy
vi tính . Số liệu đó tự động chuyển qua sổ cái chi tiết rồi qua sổ cái tổng hợp. Số liệu
trên nhật ký kế toán được chuyển qua bảng kê chi tiết.

- Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào
sổ nhật ký chung. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi vào sổ nhật ký chung, kế toán tổng hợp
ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm máy tính sẽ tính ra tổng phát sinh nợ, tổng
phát sinh có của từng tài khoản. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của
các tài khoản tổng hợp.
- Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên các sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết, bảng cân đối số phát sinh được dùng để lập bảng cân đối kế toán và lập báo cáo tài chính.
 Ứng dụng tin học trong công tác kế toán tại VT huyện Duyên Hải :
Công tác kế toán tại VT Duyên Hải đã được tin học hoá 100%, hệ thống mạng
vi tính được nối liền từ đơn vị cơ sở trực thuộc VT huyện và với Tập đoàn.
Thông qua mạng vi tính , công tác kế toán được kiểm tra, đối chiếu và tổng hợp
báo cáo từ cơ sở đến VT huyện và cho toàn Ngành.
- Chính sách kế toán áp dụng tại Viễn thông :
- Do đặc điểm sản phẩm VT là quá trình sản xuất gắn liền với tiêu thụ, vì thế
không thể tính giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ VT.
- Đối với hàng tồn kho, đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên. Phương pháp đánh giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước
xuất trước.
2.1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của đơn vị trong tương lai
Nhằm thực hiện thắng lợi năm 2011, phát huy kết quả đạt được năm 2010 và những
năm trước. Viễn thông Duyên Hải phấn đấu khai thác hiệu quả mạng lưới đã được đầu
tư để đạt các chỉ tiêu sau :
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang18 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
- Tổ chức thực hiện kế hoạch năm 2011 với doanh thu BC-VT đạt 11,264 tỉ
đồng; Phát triển lắp đặt máy mới 150 máy (cố định và di động); Phát triển Internet 25
máy.
- Đổi mới công tác khuyến mãi, công tác tuyên truyền quãng cáo, chăm sóc
khách hàng… Bằng các biện pháp cụ thể và thiết thực để thu hút khách giảm tối đa

khiếu nại, luôn tạo niềm tin cho khách hàng.
- Tăng cường công tác quản lý tài chính kế toán, quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản, sử dụng thật hiệu quả nguồn vốn đầu tư, quản lý tốt nghiệp vụ kỹ thuật, nâng cao
chất lượng dịch vụ Viễn thông.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang19 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
2.2. TÌNH HÌNH CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI VIỄN THÔNG DUYÊN HẢI
2.2.1. Tình hình sử dụng chi phí tại Viễn thông Duyên Hải
Trong quá trình sản xuất kinh doanh bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, cơ sở
nào thì chi phí kinh doanh luôn đóng vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.
Viễn thông là ngành kỷ thuật cao thì cần trang bị những công cụ hiện đại để góp phần
tăng năng suất lao động cũng như tăng chất lượng sản phẩm dịch vụ. Vì vậy mà trong
những năm vừa qua mà đơn vị không ngừng đầu tư, đổi mới, những công cụ hiện đại,
thay thế cho những thiết bị lạc hậu nên làm cho chi phí kinh doanh cũng tăng theo, sự
biến động đó được thể hiện qua bảng số liệu sau
 Về biến động tổng chi kinh doanh
Tổng chi phí của đơn vị bao gồm: chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất
chung, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài
chính và chi phí khác. trong các loại chi phí trên thì giá vốn hàng bán có tỷ trọng cao
nhất, kế đến là chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi
phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng chi phí của đơn vị.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang20 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009/2008 2010/2009
2008 2009 2010 Mức TL(%) TS Mức TL(%)
Chi sản xuất KD 867.506.220 916.759.365 1.274.471.278 49.253.145 5.7 6.1 357.711.913
Chi phí SXC 49.950.000 61.678.000 77.985.000 11.728.000 23.5 1.4 16.307.000

Chi phí GVHB 917.456.220 978.437.365 1.352.456.278 60.981.145 6.7 7.5 374.018.913
CP BH 29.385.000 51.768.000 89.567.000 22.383.000 76.2 2.8 37.799.000
CPQLDN 33.678.000 54.445.000 90.200.000 20.767.000 61.7 2.5 35.755.000
Chi phí TC 7.988.000 12.770.000 14.950.000 4.782.000 59.9 5.9 2.180.000
Chi phí khác 2.435.600 3.178.000 3.339.600 742.400 30.5 0.09 161.600
Tổng chi phí 990.942.820 1.100.598.365 1.550.512.878 109.655.545 11.1 13.5 449.914.513
Tổng doanh thu 1.973.596.470 2.788.335.704 3.706.531.085 814.739.234 41.3 918.195.381
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Viễn thông Duyên Hải)
Bảng 2.2: Tình hình chi phí kinh doanh của đơn vị qua 3 năm
KD: Kinh doanh.
SXC: Sản xuất chung
GVHB: Giá vốn hàng bán.
CPBH: Chi phí bán hàng.
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TC: Tài chính
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang21 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Đồ thị 2.1: Tình hình chi phí kinh doanh qua 3 năm
Qua đồ thị cho ta thấy tổng chi phí kinh doanh của đơn vị tăng tương đối nhanh
trong 2 năm đầu, năm 2008 chỉ là 990.942.820 ngàn đồng chiếm 50,2 % tổng doanh
nhưng tới năm 2009 đã là 1.100.598.365 ngàn đồng, chiếm 39,5 % tổng doanh thu,
biến động năm 2008 – 2009 là 13,5%, tương đương với gần 109.655.545. ngàn đồng.
Năm 2010 tổng chi phí kinh doanh của đơn vị là 1.550.512.878 ngàn đồng, chiếm tới
41,8% tổng doanh thu, biến động năm 2009 – 2010 là 49,0% tương đương với
449.914.513 ngàn đồng. Như vậy về mặt tương đối và tuyệt đối, mức biến động về mặt
chi phí giửa năm 2009 – 2010 đều cao hơn năm 2008 – 2009.
Nhưng khi nhìn vào biến động doanh thu của 3 năm này ta có thể thấy phần trăm
biến động của chi phí thấp hơn so với phần trăm biến động của doanh thu. Biến động
doanh thu năm 2009/2008 cho ta thấy khi chi phí kinh doanh tăng 11,1% thì doanh thu
tăng 41,3% tương tự biến động. Nhưng năm 2010/2009 thì biến động phần trăm biến

động của chi phí cao hơn so với phần trăm biến động của doanh thu. Biến động doanh
thu năm 2009/2008 cho ta thấy khi chi phí kinh doanh tăng 40,9% thì doanh thu chỉ
tăng có 32,9% so với năm 2009 .
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang22 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
 Đánh giá về chất lượng quản lý kinh doanh
Để đánh giá được chất lượng quản lý chi phí, cần phải phân tích được chỉ tiêu tỷ
suất, tức là để thu một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhêu đồng chi phí.
Đối với công ty Viễn thông Duyên Hải,tỷ suất phí năm 2009 tăng 39,5% so với năm
2008 từ 50,2% giảm xuống còn 39,5 % và năm 2010 lên đến 41,8 % tăng 2.3% so với
năm 2009. Điều này có nghĩa tổng chi phí kinh doanh trên doanh thu thuần của các
năm theo tỷ lệ tương ứng. Mức chênh lệch đều lớn hơn 0, ở mức gần tầm 2,3% - 2,4%
Nhìn chung tổng chi phí của đơn vị qua 3 năm. Năm 2008 tổng chi phí của đơn vị
là 990.642.820 ngàn đồng đến năm 2009 tổng chi phí là 1.100.598.365 ngàn đồng tăng
109.655.545 ngàn đồng tức tăng 11,1% so với năm 2008. Năm 2010 tổng chi phí của
đơn vị tăng 1.550.512.878 ngàn đồng tức tăng 449.914.513 ngàn đồng, tương đương
tăng 40,8% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng đáng
kể so với năm 2008, đồng thời chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
tài chính đều tăng. Để hiểu hơn các nguyên nhân làm tăng tổng chi phí ta tiến hành
phân tích từng loại chi phí:
 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí giá
vốn của đơn vị và có ảnh hưởng nhiều nhất tới sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng
chi phí sản xuất kinh doanh hàng liên tục qua 3 năm. Năm 2008 chi phí sản xuất kinh
doanh của đơn vị là 867.506.220 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí sản xuất là
916.759.365 ngàn đồng tăng 49.253.145 ngàn đồng tức tăng 5,7% so với năm 2008.
Năm 2010 chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị tăng 1.274.471.278 ngàn đồng tức
tăng 357.711.913 ngàn đồng tương đương 39,0% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ
yếu là do công ty là ăn phát triển cần nhập thêm mặt hàng để đáp tốt nhu cầu kinh
doanh và đều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi phí của đơn vị tăng.

 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung cũng là một trong yếu tố có tỷ trọng hơi cao trong tổng chi
phí giá vốn của đơn vị và có ảnh hưởng tới sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng chi
phí sản xuất chung hàng liên tục qua 3 năm. Năm 2008 chi phí sản xuất chung của đơn
vị là 49.950.000 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí sản xuất chung là 61.678.000 ngàn
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang23 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
đồng tăng 11.728.000 ngàn đồng tức tăng 23,5% so với năm 2008. Năm 2010 chi phí
sản xuất kinh doanh của đơn vị tăng 77.985.000 ngàn đồng tức tăng 16.307.000 ngàn
đồng tương đương 26,4% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do đơn vị tăng
việc mua các dịch vụ mua ngoài, trả tiền lương nhân viên hợp đồng đáp tốt nhu cầu
kinh doanh và đều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi giá vốn hàng bán
của đơn vị tăng.
 Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của đơn vị và
có ảnh hưởng nhiều nhất tới sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng giá vốn hàng liên
tục qua 3 năm. Năm 2008 giá vốn hàng bán của đơn vị là 917.456.220 ngàn đồng đến
năm 2009 giá vốn hàng bán là 978.437.365 ngàn đồng tăng 60.981.145 ngàn đồng tức
tăng 43,7% so với năm 2008. Năm 2010 giá vốn hàng bán của đơn vị tăng
1.352.456.278 ngàn đồng tức tăng 374.018.913 ngàn đồng tương đương 38,2% so với
năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty là ăn phát triển cần nhập thêm mặt hàng
để đáp tốt nhu cầu kinh doanh và đều đó cho thấy bđây là nhân tố chính làm cho tổng
chi phí của đôn vị tăng.
 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng của đơn vị bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu
hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bán hàng chiếm tỷ trộng tương
đối trong tổng chi phí của đơn vị. Năm 2008 chi phí bán hàng của đơn vị là 29.385.000
ngàn đồng đến năm 2009 chi phí bán hàng là 51.768.000 ngàn đồng tăng 22.383.000
ngàn đông tương đương 76,2% so với năm 2008. Năm 2010 chi phi bán hàng của đơn
vị là 89.567.000 ngàn đồng tăng là 37.799.000 ngàn đồng tương đương 73,0% so với

năm 2009. Sở dĩ năm 2010 chi phí bán hàng tăng mạnh là do hoạt động bán hàng của
công ty phát triển, công ty phải thuê thêm nhiều nhân viên mới, bên cạnh đó chi phí
nhiên liệu và chi phí vận chuyển cho công tác bán hàng ngày càng nhiều.
Có thể thấy biến động chi phí bán hàng của đơn vị của qua 3 năm giảm dần, trong
khi đó tỷ suất chi phí lại có biến động ngược chiều với lợi nhuận, đều này cho thấy
rằng chi phí bán hàng có tác động tích cực vào kết quả kinh doanh của đơn vị.
 Chi phí quản lý doanh nghiệp
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang24 Tôn Thị Thanh Châm
Đề tài: Phân tích thực trạng chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh Lớp DA07KTA
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tiền lương của bộ phận quản lý, chi đồ
dùng văn phòng, chi phí khấu hao, chi phí đào tạo nhân viên,
Năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp của đơn vị là 3.376.000 ngàn đồng đến năm
2009 chi phí quản lý doanh nghiệp là 54.445.000 ngàn đồng tăng 20.767.000 ngàn
đông tương đương 61,7% so với năm 2008. Năm 2010 chi phi quản lý doanh nghiệp
của đơn vị là 90.200.000 ngàn đồng tăng là 35,755.000 ngàn đồng tương đương 65,7%
so với năm 2009. Năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh là do công ty
phải chi một khoản tiền lớn cho mua sắm một số đồ dùng, văn phòng phẩm, đồng thời
cho nhân viên công ty tham gia lớp đào tạo năng cao chuyên môn,
 Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí tài chính của công ty đồng thời cũng là chi phí lãi vay. Năm 2008 chi phí
tài chính của đơn vị là 7.988.000 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí tài chính là
12.770.000 ngàn đồng tăng 4.782.000 ngàn đông tương đương 59.9% so với năm 2008.
Năm 2010 chi phi tài chính của đơn vị là 14.950.000 ngàn đồng tăng là 2.180.000 ngàn
đồng tương đương 11,7% so với năm 2009. Công ty càng phát triển cần số vốn ngày
càng nhiều nên công ty đi vay thêm để có thể đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của
mình, do đó chi phí lãi vay hàng năm của đơn vị tăng.
 Chi phí khác
Chi phí khác của công ty bao gồm những chi phí sau: chi phí thanh lý nhượng bán
tài sản cố định, chi phí nộp phạt và một số chi phs khác bằng tiền. Tuy nhiên nó chiếm
tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí. Năm 2008 chi phí khác của đơn vị là 2.435.6000

ngàn đồng đến năm 2009 chi phí khác là 3.178.000 ngàn đồng tăng 742.400 ngàn đông
tương đương 30,5%% so với năm 2008. Năm 2010 chi phi khác của đơn vị là
3.339.600 ngàn đồng tăng là 161.600 ngàn đồng tương đương 20,8% so với năm 2009.
Điều này chứng tỏ đơn vị đã đẩy mạnh mở rộng mạng lưới nâng cao khai thác
nghiệp vụ, tuy nhiên các khaoanr phí phát sinh cần được kiểm soát chặt chẻ để đảm
bảo cho việc tăng lợi nhuận cho đơn vị.
GVHD: Lâm Thị Mỹ Lan Trang25 Tôn Thị Thanh Châm

×