Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Sinh học 10 rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.91 KB, 16 trang )

Ngày soạn: ……/……/………
Ngày dạy: ……/……/………
Lớp dạy:…………
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 : BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
+ Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
+ Nêu được vai trò của nguyên tố vị lượng đối với tế bào.
+ Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa
của nước.
+ Trình bày vai trò của nước đối với tế bào.
2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỷ năng so sánh - tổng hợp - quát sát tranh phát hiện kiến thức.
3. Thái độ:
+ Có ý thức giữ gìn tài nguyên nước.
II. Phương pháp:
+ Vấn đáp - thảo luận nhóm - giảng giải
III. Phương tiện:
+ GV: Tranh hình SGK, bảng 3 SGV
+ HS: Vở sọan, SGK
V.Tổ chức dạy và học bài mới:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
các nguyên tố hóa học


GV: Cho HS đọc thông tin
SGK Và trả lời câu hỏi:
H: Tại sao các tế bào khác
nhau lại được cấu tạo
chung từ số nguyên tố
nhất định?
H: Vì sao 4 nguyên tố C,
H, O, N là những nguyên
HS: Nghiên cứu SGK và
quan sát bảng 1 (SGV
trang 24) phóng to.
+ Trao đổi nhanh và lớp
nhận xét bổ sung, nêu
được :
- Các tế bào tuy khác nhau
nhưng có chung nguồn gốc
I. Các nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố hóa học
cấu tạo nên thế giới sống và
không sống.
+ Các nguyên tố C,H,O,N
Chiếm 95% khối lượng cơ
thể sống.
+ Cacbon là nguyên tố hóa
học đặc biệt quan trọng trong
việc tạo nên sự đa dạng của
tố chính cấu tạo nên tế
bào?
H: Vì sao Cacbon là
nguyên tố quan trọng?

GV: Nhận xết và bổ sung
kiến thức
GV: Nêu câu hỏi:
H: Thế nào là nguyên tố
đa lượng? Vai trò của các
nguyên tố đa lượng? Cho
ví dụ minh họa?
H: Thế nào là nguyên tố vi
lượng? Vai trò của các
nguyên tố hóa học quan
trọng. Đặc biệt là nguyên
tố vi lượng?
Liên hệ : Vai trò quan
trọng của nguyên tố hóa
học. Đặt biệt là nguyên tố
vi lượng
GV: Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
Họat động 2: Tìm hiểu
nước và vai trò của nước
trong tế bào
GV: Cho HS đọc thông tin
SGK để trả lời câu hỏi
H: Nước có cấu trúc như
thế nào?
H: Cấu trúc của nước giúp
cho nước có đặc tính gì?
Liên hệ: Hậu quả gì sẽ xảy
ra khi đưa các tế bào sống
vào ngăn đá của tủ lạnh?

- 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ
lớn
- Cacbon có cấu hình điện
tử vòng ngoài với 4 điện tử
→ cùng một lúc tạo nên 4
liên kết cộng hóa trị
HS : Nghiên cứu thông tin
SGK trang 15 trả lời câu
hỏi
HS: Nêu được
+ Thiếu iốt gây nên bướu
cổ
+ Thiếu Cu - Cây chết
+ Thiếu Mo - cây vàng lá
HS:Nghiên cứu SGK và
quan sát tranh 3.1và 3.2/
trang 16,17 để trả lời câu
hỏi:
HS: Phân tích hình 3.2 và
vận dụng kiến thức trả lời
câu hỏi :
+ Nước thường: các liên
kết H
2
luôn bị bẽ gãy và tái
tạo liên tục
+ Nước đá : các liên kết H
2
luôn bền vững khả năng tái
tạo không có

+Tế bào sống có 90 % là
nước, khi ta để tế bào vào
các đại phân tử hữu cơ.
+Các nguyên tố hóa học nhất
định tương tác với nhau theo
quy luật lí hóa hình thành nên
sự sống và dẫn tới đặc tính
sinh học nổi trội chỉ có thế
giới sống.
1. Nguyên tố đa lượng
+ Nguyên tố đa lượng là
những nguyên tố có lượng
chứa lớn trong khối lượng
khô của cơ thể .
+ Ví dụ: C,H,O,N,S,K
+ Vai trò: Tham gia cấu tạo
các đại phân tử hữu cơ như
Prôtêin, Cacbonhiđrát, lipít và
axitnuclêic là chất hóa học
chính cấu tạo nên tế bào.
2 Nguyên tố vi lượng
+ Nhỏ trong khối lượng khô
của tế bào.
+ Ví dụ: Fe ,Cu ,Bo,Mo,Iốt
+ Vai trò: Tham gia vào các
quá trình sống cơ bản của tế
bào
II Nước và vai trò của
nước trong tế bào
1 Cấu trúc và đặc tính lí

hóa của nước
a - Cấu trúc:
- Một nguyên tử Oxi kết hợp
2 nguyên tử hiđrô bằng liên
kết cộng hóa trị
- Phân tử nước có 2 đầu tích
điện trái dấu do đôi điện tử
trong liên kết bị kéo lệch về
phía oxi
b - Đặc tính:
- Phân tử nước có tính phân cực:
+ Phân tử nước này hút phân
tử nước kia.
+ Phân tử nước hút các phân
cực khác.
GV: Nêu câu hỏi tiếp
H: Nếu trong một vài ngày
không có nước uống thì cơ
thể sẽ như thế nào?
H: Nước có vai trò như thế
nào đối với tế bào và cơ
thể?
GV: Nhận xét và bổ sung
kiến thức.
tủ đá thì nước mất đặc tính
lí hóa
HS: Sẽ khát khô họng,tế
bào thiếu nước lâu và dẫn
đến chết.
HS: Nghiên cứu và trả lời

câu hỏi:
2 Vai trò của nước đối với
tế bào
- Các phân tử nước trong tế
bào tồn tại ở dạng tự do hoặc
dạng liên kết.
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn
trong tế bào, nên có vai trò
quan trọng. Là thành phần
cấu tạo nên tế bào.
+ Là dung môi hòa tan nhiều
chất cần thiết
+ Nước là môi trường của
các phản ứng sinh hóa.
+ Tham gia vào quá trình
chuyển hóa vật chất để duy
trì sự sống.
4. Củng cố
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều
chất hữu cơ khác nhau?
A/ Hiđrô B/ Cacbon C/ Ôxi D/ Nitơ
Câu 4: Vai trò của nước đối với sự sống là gì?
A/ Dung môi hòa tan
B/ Điều hòa thân nhiệt sinh vật và môi trường
C/ Tạo lực hút mao dẫn , giúp vận chuyển nước trong thực vật
D/ Cả A, B, C
Câu 5: Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là gì?
A/ C, H, O, N B/C, H, O, P C/C, H, O, Ca D/C,O, P, Ca.
5. Dặn dò:

+ Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối SGK.
+ Xem bài mới.

Ngày soạn: ……/……/………
Ngày dạy: ……/……/………
Lớp dạy:…………
Tiết 4: BÀI 4: CACBONHIĐRÁT VÀ LIPÍT.
I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Nêu tên được các loại đường đơn, đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê tên các loại lipít và chức năng của từng loại lipít.
2. Kỷ năng:
- Rèn luyện kỷ năng phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức ăn uống khoa học hợp lý.
II/ Phương pháp:
-Vấn đáp - thảo luận nhóm - phiếu học tập.
III/ Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh phóng to, phiếu học tập số 1,2.
- HS: SGK, Vở soạn.
IV/ Tổ chức dạy và học bài mới :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
* Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo và chức năng của lipíp? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu

cacbonhidrat
GV: Cho học sinh đọc
thông tin SGK Và nếm thử
các loai đường và các loại
hoa quả.
Câu 1:Cho biết độ ngọt của
các loại đường.
Câu 2:Các loại quả mít,
xoài dưa,chứa đường nào?
GV: Cho HS nghiên cứu nội
I CACBONHIĐRAT
1 Cấu trúc hóa học
dung các loại đường ở SGK.
Để hoàn thành phiếu học tập
số 1
GV: Treo phiếu học tập số1
lên bảng
GV: Nhận xét và hoàn thiện
kiến thức
HS: Quan sát hình 1
SGK .Thảo luận nhóm
hoàn thành nội dung
phiếu học tập
+ Độ ngọt của các loại
đường khác nhau
+ Mỗi loại quả có độ
ngọt khác nhau do chứa
các loại đường khác nhau
Đáp án phiếu học tập 1
Các loại đường Đường đơn Đường đôi Đường đa

Ví dụ
Cấu trúc
-Glucôzơ, Fuctôzơ
(đường trong quả)
-Galactôzơ (đường
sữa)
- Có 3- 6 nguyên
tử C
- Dạng mạch thẳng
và mạch vòng
-Saccarôzơ (đường
mía)
-Lactôzơ,Mantôzơ
mạch nha)
- 2 phân tử đường
đơn liênkết với
nhau bằng mối liên
kết glicôzít
- Xenlulôzơ, tinh bột,
Glicôgen, Kitin
- Rất nhiều phân tử
đường đơn liên kết với
nhau
- Xenlulôzơ
+ Các đơn phân liên kết
bằng liên kết glicôzít
+ Nhiều phân tử
xenlulôzơ liên kết tạo
thành sợi xenlulôzơ
+ Các sợi liên kết tạo

thành tế bào thực vật
GV: Cho HS đọc thông
tin SGK Và trả lời câu hỏi
Câu 3: Chức năng của
Cacbonhiđrát?
GV: Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
Hoạt động 2:Tìm hiểu
Lípít
Câu 4:
Lipít có đặc điểm gì khác
với cacbonhiđrat?
GV: Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức.
GV: Cho HS hoàn thành
phiếu học tập số 2 “các
loại lipít ”.
GV: Treo phiếu học tập số
HS: Nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi
HS: Nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi
HS: Nghiên cứu thông tin
SGK .
+ Tham gia thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến các nhóm
hoàn thành phiếu học tập.
+ Các nhóm lên bảng trình
bày nội dung phiếu học tập,
cả lớp bổ sung.

2 Chức năng
- Là nguồn năng lượng dự trữ
của tế bào và cơ thể
- Là thành phần cấu tạo nên tế
bào và các bộ phận của cơ thể
II LIPÍT
1 Đặc điểm chung
+ Có đặc tính kị nước
+ Không được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân
+ Thành phần hóa học đa
dạng
2 Các loại lipíp
2 lên bảng.
GV : Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức.
Đáp án phiếu học tập 2
Các loại lipit Mỡ Phôt pholipít Sterốit Sắc tố VTM
Cấutạo
-Gồm một
phân tử
glixêrôl liên
kết với 3 axit
béo (16-18
nguyên tố C)
+ axit béo
no:trong mỡ
động vật
+ Axit béo
không no:có

trong thực vật
và 1 số loài cá
- Một phân tử
glixêrol liên
kết 2 phân tử
axit béo và 1
nhóm phốt
phát
- Chứa các
nguyên tử liên
kết vòng
- Vita min là phân tử
hữu cơ nhỏ
- Sắc tố carôtenôit
Chức năng Dự trữ năng
lượng cho tế
bào
Tạo nên các
loại màng tế
bào
Cấu tạo màng
sinh chất và 1
số hooc môn
Tham gia vào mọi
hoạt động sống của cơ
thể
4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 : Tập hợp các loại đường nào gồm toàn đường đôi?
A/ Mantôzơ - glucôzơ - lactôzơ. C/ Saccarôzơ - fuctôzơ - galactôzơ.
B/ Saccarôzơ - mantôzơ - lactôzơ. D/ Saccarôzơ - fuctôzơ - mantôzơ.

Câu 2: Những chất hữu cơ nào có vai trò quan trọng trong tế bào?
A / Cacbonhiđrat- lipíp-axitamin-glucôzơ.
B/ Cacbobhiđrat-lipíp-glicôgen-axit phốtphoric.
C/ Cacbonhiđrat-lipíp-prôtêin-axit nuclêic.
D/ Cacbonhiđrat-prôtêin-glicôgen.
Câu 3: Lipíp là gì?
A/ Lipíp là hợp chất hữu cơ. C/ Lipíp là hợp chât hữu cơ cấu tạo từ C, H, O.
B/ Lipíp là một loại prôtêin. D/ Lipíp là hợp chất vô cơ.
Câu 4: Những tính chất của Lipíp?
A / Là hợp chất không tan trong nước mà tan trong dung môi hữu cơ.
B/ Cung cấp nhiều năng lượng cho tế bào.
C/ Khi bị phân hủy cho ra axit béo và glixêrol.
D/ Cả A, B, C.
Câu 5: Tập hợp những chất nào dưới đây thuộc các bonhiđrat?
A/ Đường đơn - đường đôi - đường đa. C/ Đường đơn - đường đôi - axit béo.
B/ Đường đơn - đường đa - axit béo. D/ Đường đa - đường đôi - axit béo.
5. Dặn dò
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.
- Xem bài mới.
Ngày soạn: ……/……/………
Ngày dạy: ……/……/………
Lớp dạy:…………
Tiết 5: BÀI 5: PRÔTÊIN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
+ Biết được các mức độ cấu trúc của prôtêin: cấu trúc 1, 2, 3, 4.
+ Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra ví dụ minh họa.
+ Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và cho ví dụ minh
họa mỗi chức năng.
2. Kỷ năng:

+ Rèn luyện kỷ năng quan sát tranh, hình ảnh để phát hiện ra kiến thức: phân tích
-so sánh- khát quát.
3. Thái độ:
+ Có chế độ ăn uống khoa học và hợp lí.
II. Phương pháp:
+ Vấn đáp - giải giảng - thảo luận nhóm.
III. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Mô hình cấu trúc bậc 1, 2, 3 - Phiếu học tập.
+ HS: Đọc SGK.
V.Tổ chức dạy và học bài mới:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
* Kiểm tra bài cũ:
+ Lipíp có những loại nào, cho biết cấu tạo và chức năng của chúng?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động : Tìm hiểu
cấu trúc của prôtêin
GV: Cho HS quán sát
tranh SGK / Trang 23
GV : nêu câu hỏi
H: Prôtêin có đặc điểm
gì ?
H: Tại sao prôtêin lại
vừa đa dạng lại vừa đặc
HS : Quan sát sơ đồ và kết
hợp nghiên cứu SGK tìm
câu trả lời . HS khái quát
kiến thức
I Cấu trúc của prôtêin

1 Đặc điểm chung
- Prôtêin là đại phân tử có cấu
trúc đa dạng nhất theo nguyên
tắc đa phân
- Đơn phân của prôtêin là các
axit amin
(gồm có 20 loại axit amin)
- Prôtêin đa dạng và đặc thù
thù :
GV : Nhận xét và hoàn
chỉnh kiến thức
GV : Cho HS quan sát
Hình 5.1 SGK- Các bậc
cấu trúc của prôtêin và
kết hợp nghiên cứu
thông tin SGK để tìm ra
kiến thức hoàn thành
phiếu học tập
GV: Treo phiếu học tập
lên bảng
GV : Nhận xét và hoàn
chỉnh phiếu học tập
HS : Quan sát , đọc thông
tin SGK.
+ Thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến hòan thành
phiếu học tập
+ Đại diện các nhóm trình
bày đáp án phiếu học tập
trên bảng

do số lượng thành phần và trật
tự sắp xếp các axit amin
Đáp án phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1 + Axit aminliên kết với nhau nhờ liên kết peptít tạo chuỗi
pôlipeptitcó dạng mạch thẳng.

Bậc 2 + Axit aminliên kết với nhau nhờ liên kết peptít tạo chuỗi
pôlipeptitcó dạng mạch thẳng.
Bậc 3 + Cẩu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3
chiều
+ Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch
pôlipeptit
Bậc 4 + Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với
nhau tạo phức hợp lớn hơn
GV: Cho HS nghiên
cứu SGK trả lời câu
hỏi:
H:Yếu tố nào ảnh
hưởng đến cấu trúc
prôtêin ?
H: Nguyên nhân nào
gây nên hiện tượng biến
HS: Nghiên cứu thông
tin SGK / Trang 24 trả
lời câu hỏi
HS: Prôtêin phải có cấu
trúc đặc biệt chịu được
nhiệt độ cao
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu

trúc prôtêin
- Yếu tố môi trường : nhiệt độ cao ,
độ pH phá hủy cấu trúc không gian
3 chiều của prôtêin
- Tác hại : Prôtêin mất chức năng
- Hiện tượng biến tính : là hiện
tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc
tính
H: Thế nào là hiện
tượng biến tính ?
GV : Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
*Liên hệ : Tại sao khi
đun nấu nước gạch cua
(canh cua ) thì prôtêin
của cua lại đóng thành
từng mảng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
chức năng của prôtêin
GV: Cho HS đọc thông
tin SGK / Trang 25 và
trả lời câu hỏi sau :
H: Prôtêin có chức năng
gì ? cho ví dụ minh họa
GV :Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
Liên hệ thực tế:
H: Tại sao chúng ta cần
ăn prôtêin từ các nguồn
thực phẩm khác nhau ?

GV :Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức
HS : Do prôtêin gắn kết
lại với nhau
HS : Nghiên cứu SGK /
Trang 25 tìm ra kết
thức
HS : Thảoluận nhóm
nhanh nêu được :
+ Vì mỗi loại prôtêin có
cấu trúc và chức năng
khác nhau
+ Có thể trong mỗi giai
đọan khác nhau thì sử
dụng lượng prôtêin khác
không gian
II / Chức năng của prôtêin
1/ Prôtêin cấu trúc : cấu trúc nên tế
bào và cơ thể
+Ví dụ :Côlagen cấu tạo mô liên
kết
karatin : cấu tạo nên lông
2 / Prôtêin dự trữ : dự trữ các axit
amin
+Ví dụ :Prôtêin trong sữa
3 / Prôtêin vận chuyển: vận chuyển
các chất
+Ví dụ: Hêmôglôbin , prôtêin
màng
4 /Prôtêin bảo vệ : bảo vệ cơ thể

chống bệnh tật
+Ví dụ : kháng thể , IFN chống lại
vi khuẩn và vi rút xâm nhập cơ thể
5 / Prôtêin thụ thể : thu nhận và trả
lời thông tin
+Ví dụ : prôtêin thụ thể trên màng
6 / Prôtêin xúc tác : xúc tác cho các
phản ứng sinh hóa
+Ví dụ : các loại enzim
5. Củng cố: Chọn câu trả lời đung nhất:
Câu 1: Axit amin gồm một nguyên tử C trung tâm và 3 thành phần là.
A/ nhóm amin - glixerol - axit béo C/ Nhóm amin - nhóm cacboxyl- gốc R
B/ Glixit - lipip- prôtêin D/ Bazơ nitơ- đường ribôzơ - nhóm P
Câu 2: Đơn phân của prôtêin là gì?
A/ Các axit nuclêic B/ Axit aminC/ Nuclêic D/ Fuctôzơ
Câu 3: Prôtêin có chức năng gì ?
A/ Cấu tạo nên cẩu trúc sống C/ Vận chuyển và bảo vệ cơ thể
B/ Làm chất xúc tác sinh học D/ Cả A , B, C
Câu 4: Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi yếu tố nào ;
A/ Nhóm R của axit amin C/ Nhóm amin của các axit amin
B/ Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin
D/ Liên kết peptit
Câu 5: Chuỗi đơn cấu tạo nên prôtêin là gì?
A/Nuclêôxôm B/ Pôli nuclêôtit C/ Pôlipeptit D/ Nuclêôtít.
5. Dặn dò:
+ Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK/Trang 25
+ Xem bài mới (bài 6)
Ngày soạn: ……/……/………
Ngày dạy: ……/……/………
Lớp dạy:…………

Tiết 6: BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
+ Nêu được thành phần hóa học của 1 Nuclêic.
+ Mô tả cấu trúc của phân tử ADN, ARN.
+ Trình bày chức năng của ADN, ARN.
+ Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình phát hiện kiến thức - phân tích so sánh tổng hợp - hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm tòi và nghiên cứu khoa học về môn sinh học.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp - thảo luận nhóm
III. Phương tiện dạy học:
+ Mô hình cấu trúc phân tử ADN, sơ đồ cơ chế tổng hợp prôtêin
+ Tranh vẽ về cấu trúc hóa học của nuclêic, ADN, ARN
IV. Tổ chức dạy và học bài mới:
1. Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng của protein?
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Axitđêôxiribô nuclêic :
GV: Phát phiếu trắc
nghiệm cho HS, yêu cầu
HS nghiên cứu SGK tìm
ra đáp án đúng nhất
Câu1:Axit nuclêic gồm
có 2 loại chủ yếu

A/ ADN và ARN
B/ Axít béo - axit amin
C / Axít sunphuric - axit
clohiđric
HS: Nghiên cứu thông
tin SGK .
+ Thảo luận nhóm và trả
lời đáp án phiếu trắc
nghiệm
+ Cử đại diện nhóm trình
bày kết quả phiếu trắc
nghiệm
Câu1:Axit nuclêic gồm
có 2 loại chủ yếu
I Axit đêôxiribô nuclêic
1 Cấu trúc của ADN
+ ADN cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân gồm
nhiều đơn phân
+ Cấu tạo củ một đơn
D/ Axít axêtic - axit
palmêtic
GV: Cho HS Quan sát
hình 6.1 SGK / Trang 26
để trả lời câu hỏi sau :
Câu 2:Cấu tạo một đơn
phân A DN gồm những
thành phần nào?
A/ Nhóm amin - glixêrol
- axit béo

B/ Bazơnitơ- đường
ribôzơ - nhóm phốt phát
C/ Nhóm amin - nhóm
cacbonxyl - gốc R
D/ Gluxit - lipíp - prôtit
Câu 3: Do cấu trúc đặc
trưng của các loại ba zơ ni
tơ nguyên tắc bổ sung :
A/ A = G ; T ≡ X
B/ A = U ; G ≡ X
C/ G = T ; A ≡ X
D/ A = T ; G ≡ X
Câu 4: Mỗi phân tử ADN
gồm 2 chuỗi (mạch )
pôlipeptit liên kết với
nhau bằng các liên kết :
A/ Liên hiđrô
B/ Phốt phođieste
C/ Gliôzit
D/ Peptit
Câu 5 : Yếu tố nào quy
định tính đa dạng và đặc
thù của phân tử ADN ?
A/ Thành phần nuclêôtít
B/ Trình tự các nuclêôtít
trên mạch đơn
C/ Số lượng nuclêôtít
D Cả A, B, C
Câu 6 : Chức năng của
ADN là gì ?

A / ADN và ARN
Câu 2:Cấu tạo một đơn
phân A DN gồm những
thành phần nào:
B/ Bazơnitơ- đường
ribôzơ - nhóm phốt phát
Câu 3: Do cấu trúc đặc
trưng của các loại ba zơ ni
tơ nguyên tắc bổ sung:
D/ A = T ; G ≡ X
Câu 4: Mỗi phân tử ADN
gồm 2 chuỗi (mạch )
pôlipeptit liên kết với
nhau bằng các liên kết :
A/ Liên hiđrô
Câu 5: Yếu tố nào quy
định tính đa dạng và đặc
thù của phân tử ADN:
A/ Thành phần nuclêôtít
B/ Trình tự các nuclêôtít
trên mạch đơn
C/ Số lượng nuclêôtít
phân (nuclêôtít) gồm 3
thành phần
*Đường ribôzơ
*Bazơ nitơ ( ó 4 loại A -
T - G - X)
*Nhóm phốt phát
+ Nguyên tắc bổ sung:
A = T, G ≡ X

Bazơ có kích thước lớn (A
, G) liên kết với bazơ có
kích thước bé (X, T) cùng
hóa trị → làm cho phân
tử ADN khá bền vững và
linh hoạt (dễ dàng tách 2
chuỗi trong quá trình nhân
đôi và phiên mã).
+ Phân tử ADN gồm 2
chuỗi pôli nuclêôtítliên
kết với nhau bằng liên kết
hiđrô giữa các ba zơ của
các nuclêôtít.
+ ADN đa dạng và đặc
thù do thành phần trình tự
sắp xếp các nuclêôtít
Cấu trúc không gian
+ 2 chuỗi pôlinuclêôtít
của ADN xoắn lại quanh
trục, tạo nên xoắn kép đều
đặn và giống 1 cầu thang
xoắn.
+ Mỗi bậc thang là một ba
zơ,tay thang là đường và
bazơ phốt pho
A/ Bảo quản và truyền
đạt thông tin di truyền
B/ Điều hòa điều khiển
hoạt động của tế bào
C/ Tham gia các quá

trinh sinh sản vô tinh và
hữu tính
D/ Cả A ,B , C
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
axit ribônuclêôtít
GV: Cho HS quan sát
hình 6.2 SGK / Trang 26
để hoàn thành phiếu học
tập-Về cấu trúc và chức
năng của ARN
GV: Treo phiếu học tập
lên bảng
GV : Nhận xét và hoàn
thiện kiến thức

Câu 6: Chức năng của
ADN là gì?
A/ Bảo quản và truyền
đạt thông tin di truyền.
B/ Điều hòa điều khiển
hoạt động của tế bào
C/ Tham gia các quá
trinh sinh sản vô tinh và
hữu tính
HS: Quan sát hình SKG
và kiến thức trong SGK +
Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến hoàn thành
phiếu học tập
+ Cử đại diện nhóm trình

bày kết quả phiếu học tập
trên bảng
+ Khoảng cách 2 cặp bazơ
là 3,4A
0

2 Chức năng của ADN:
+ Bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền.
+ Tóm tắt: ADN → ARN
→ Prôtêin
II.Axít ribônuclêôtit
+ Cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân
+ Đơn phân là nuclêôtít ,
có 4 loại nuclêôtít A, T,
G, X
+ Phân tử ARN có 1 mạch
pôlinuclêôtít
Đáp án phiếu học tập
Các loại
ARN
ARN m (Thông
tin )
ARNt -vận chuyển ARNr ( Ribôxôm)
1.Cấu trúc
- Là một chuỗi
pôlinuclêôtít dạng
mạch thẳng
- Có cấu trúc với 3 thùy

-1 thùy mang bộ ba đối

- Chỉ có 1 mạch nhiều vùng các
nuclêôtít liên kết bổ sung với
nhau tạo nên các vùng xoắn kép
cục bộ
2.Chức
năng
- m ARN làm
nhiệm vụ truyền
thông tin từ ADN
tới ribôxôm và
được dùng như
một khuân để tổng
hợp protein
- t ARN có chức năng
vận chuyển các axit amin
tới ribôxôm và làm nhiệm
vụ dịch thông tin , dưới
dạng trình tự các
nuclêôtít trên phân tử
ADN thành trình tự các
- r ARN cùng với prôtêin cấu tạo
nên ribôxôm , nơi tổng hợp nên
prôtêin
axit amin trong phân tử
prôtêin
4. Củng cố. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
A/ Nguyên tắc đa phân C/ Nguyên tắc bổ sung

B/ Nguyên tắc bán bảo toàn D/ Cả A và C
- Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau:
STT Thành phần ADN ARN
1 Bazơ nitơ A - T - G - X A - U - G - X
2 Đường Đêôxiribônu -C
5
H
10
O
4
Ribôzơ- C
5
H
10
O
5

5. Dặn dò:
+ Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối SGK
+ Xem bài mới ( bài 8)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×