Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sử dụng sơ đồ khắc sâu kiến thức phần sinh học và môi trường sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.41 KB, 25 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Tổ: SINH, HÓA, CÔNG NGHỆ
ab&ab

MỤC LỤC
1

Thực hiện: Đồng Thị Thuý Hồng
Năm học: 2013- 2014

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………………………………3
II.GIỚI THIỆU … 4
1. Thực trạng, những vướng mắc: 4
2. Giải pháp thay thế:……………………………………………………………… 5
3. Một số đề tài:……………………………………………………………… ……6
3. Vấn đề nghiên cứu: …………………………………………………………… 7
4. Giả thuyết nghiên cứu 7
III.PHƯƠNG PHÁP 7
3.1. Khách thể nghiên cứu 7
3.2. Thiết kế 7
3.3. Qui Trình nghiên Cứu 8
3.4. Đo lường 15
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 15
V. BÀN LUẬN 16
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
6.1. Kết luận 17
6.2. Khuyến nghị 18
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 20


2

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong quá trình giảng dạy sinh học phần sinh vật và môi trường. Sau mỗi bài học
và mỗi chương, mỗi học kỳ, để đánh giá kiến thức của học sinh cần có các câu hỏi
kiểm tra dưới nhiều hình thức. Đối với những câu hỏi mang tính chất liệt kê, hệ thống,
tổng hợp, so sánh thì học sinh thường chọn sai đáp án (đối với câu hỏi trắc nghiệm)
và liệt kê chưa đúng (đối với câu hỏi tự luận).
Qua một thời gian tìm hiểu. Nhiều học sinh học tập chăm chỉ nhưng việc ghi nhớ
và hệ thống kiến thức chưa hiệu quả. Điều đó nói lên vấn đề: học sinh chưa biết cách
học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, học một cách máy
móc theo từng bài và đặc biệt không có sự hệ thống, liên hệ, kết nối, so sánh các kiến
thức giữa các bài, các chương với nhau. Vì vậy chưa phát triển tư duy logic và tư duy
hệ thống. Trong quá trình tìm chọn các phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả
học tập môn sinh học phần sinh vật và môi trường. Cụ thể để giúp học sinh trả lời tốt
các câu hỏi mang tính chất tổng hợp kiến thức, thì phương pháp sơ đồ hoá các kiến
thức có những ưu việt trong việc giải quyết vấn đề đã nêu.
Giải pháp thay thế của tôi là hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ hoá các kiến thức
để hệ thống đầy đủ kiến thức cần nhớ giúp học sinh nhanh chóng thực hiện các thao
tác và quá trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. sử dụng phương pháp sơ
đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ của hoc sinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho
học sinh học tập sáng tạo tích cực.
Nghiên cứu đã được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai mươi bảy học sinh
lớp 9A và hai mươi sáu học sinh lớp 9B

đang học chương trình sinh học tại trường
THCS Nguyễn Đình Chiểu năm học 2012- 2013 và sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong
năm 2013-2014. Nhóm học sinh lớp 9A là nhóm thực nghiệm, nhóm học sinh lớp 9B
là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm thực hiện giải pháp thay thế. Kết quả cho thấy
điểm kiểm tra trung bình của nhóm thực nghiệm là: 8,3. Nhóm đối chứng: 6,1. Kết quả

kiểm chứng t-test cho thấy p= 0.001265029< 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt giữa
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Các số liệu đó minh chứng rằng: Việc sử dụng
sơ đồ trong dạy học có thể khắc sâu kiến thức sinh học phần sinh vật và môi trường
cho học sinh, giúp nâng cao kết quả học tập.
3

II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng.
Thời đại ngày nay là thời đại khoa học và công nghệ, lượng tri thức của loài
người ngày càng tăng. Vậy làm thế nào để học sinh tiếp thu các kiến thức đó một cách
chủ động, sáng tạo, đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học mà ở
phương pháp giáo dục đó phải phát huy được tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo
của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh và
phải dạy cho các em các kĩ năng sống từ những kiến thức đó. Đồng thời giáo viên
phải rèn cho học sinh khả năng phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy
sinh trong quá trình học tập
Hơn nữa sinh học là một bộ môn học mang tính chất trừu tượng cao vì nó
nghiên cứu về các cơ thể sống, các quá trình sống và đặc biệt nó gắn liền với hoạt
động thực tiễn của con người. Vì vậy nắm bắt tốt các kiến thức sinh học sẽ góp phần
nâng cao đời sống loài người. Do đó việc tìm ra phương pháp nâng cao chất lượng dạy
học là một vấn đề cực kì quan trọng. Có rất nhiều phương pháp dạy học, tuy nhiên tuỳ
nội dung chương trình mà áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
Qua quá trình giảng dạy và tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp tôi
nhận thấy học sinh học tại các trường THCS có trình độ tiếp thu kiến thức và khả năng
nhận thức không đồng đều, có một số học sinh vừa đi học vừa đi làm phụ giúp cha mẹ,
nhiều học sinh chưa quen với cách tự học nên còn e dè, mặc cảm, ngại phát biểu ý kiến
xây dựng bài dẫn đến thiếu tự tin, thụ động trong học tập. Bên cạnh đó một bộ phận
giáo viên chưa mạnh dạn tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và kết hợp linh hoạt
các phương pháp tích cực trong giảng dạy đã gây mất hứng thú học tập trong học sinh

và từ đó kết quả học tập của các em chưa cao.
Để thay đổi hiện trạng này, tôi đã đưa ra nhiều biện pháp và đã áp dụng vào tiết
dạy phần sinh vật và môi trường sinh học 9 ở những năm trước như: Dùng tranh, mẫu
vật, giáo án điện tử, giảng giải, minh hoạ, cho hoạt động nhóm, động viên khuyến
khích HS mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, hướng dẫn HS quan sát tranh khái
quát kiến thức Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng các biện pháp trên tuy có mang lại hứng
thú cho HS khi học môn sinh nhưng hiệu quả chưa cao việc sử dụng tranh ảnh, mẫu
vật mang tính minh họa, thuyết trình một chiều thì học sinh nhớ máy móc kiến thức, ít
4

nghiên cứu sách giáo khoa, không sáng tạo trong giờ học, kiến thức thu được rời rạc
không có tính hệ thống, không biết vận dụng vào thực tế, học sinh chưa thực sự tích
cực tham gia vào quá trình phân tích, tìm hiểu để đưa ra kiến thức. Học sinh thường
không tự giác mà chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên.
Vì thế, ngoài việc áp dụng những biện pháp trên, tôi đã áp dụng thêm một biện
pháp mới vào việc dạy phần sinh vật và môi trường sinh học lớp 9 đó là sử dụng sơ đồ
để nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh.
2. Giải pháp thay thế:
Các kết quả nghiên cứu cho thấy trong giảng dạy môn học đặc biệt là những bài
hệ thống hoá kiến thức hoặc tổng kết được sử dụng phương pháp sơ đồ hoá, phương
pháp này có ưu thế giúp học sinh nhanh chóng thực hiện các thao tác và quá trình phân
tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức mới. Giúp HS hình thành các phẩm chất nhân cách và
các kỹ năng xã hội tốt hơn, như:
- Học sinh đào sâu kiến thức. Ghi chép bằng sơ đồ cụ thể, ngắn gọn và logic.
kích thích sự hứng thú, làm cho người học dễ nhớ.
- Học theo sơ đồ phát huy cao độ vai trò chủ thể, tích cực của mỗi cá nhân trong
việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi học theo
sơ đồ, vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, năng động, tinh thần trách nhiệm
của HS thường được phát huy hơn, cơ hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả năng
của mình nhiều hơn.

- Đặc biệt, khi HS học theo sơ đồ thì kết quả học tập thường cao hơn, hiệu quả
làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn, động cơ bên trong, thời gian dành cho việc
học, trình độ lập luận cao và tư duy. Sơ đồ còn giúp các em thể hiện vai trò tích cực
đối với việc học của mình, rất nhiều những kĩ năng nhận thức được hình thành.
Do đó, giải pháp của tôi đưa ra ở đây là sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm khắc
sâu kiến thức phần sinh vật và môi trường vì những ưu việt của nó: Sơ đồ là hình thức
ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt ý chính của một nội
dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết hợp việc sử dụng đường nét, chữ viết
nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh.
3. Một số đề tài.
5

Các bài viết các phóng sự đề cập đến vấn đề sử dụng sơ đồ trong dạy học đã đem
lại thành công trong việc tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh kể cả
những học sinh thụ động trước đó như:
- Bài viết xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đăng trên trang web:
www.doc.edu.vn
- Bài viết Giới thiệu phương pháp dây học theo sơ đồ của TS Bạch Thị Lan Anh
- Bài viết phương pháp sơ đồ hoá. Voilet.vn
- Bài viết một số biện pháp củng cố bài giảng môn sinh học đăng trên trang web:
www.education.vnu.vn.
- Bài viết giới thiệu phương pháp dạy học theo sơ đồ đăng trên trang web:
www.spnttw.edu.vn.
Các bài viết đã nêu lên: việc sử dụng sơ đồ đem lại hiệu quả cho việc dạy và
học theo xu hướng đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay, là phương pháp hỗ trợ tích
cực cho tiết dạy, ôn tập kiến thức cho học sinh một cách khoa học. Qua đó học sinh ghi
nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc. Với
phương pháp này không chỉ phát triển được trí tuệ của học sinh qua khả năng vẽ và
viết ngắn gọn, cô đọng nội dung bài học ở sơ đồ, mà các em học sinh còn hệ thống
được kiến thức khi tổng hợp và chọn lọc ý để trình bày trên sơ đồ.

Vì vậy giải pháp thay thế của tôi là sử dụng sơ đồ để khắc sâu kiến thức phần
sinh vật và môi trường cho học sinh lớp 9.
4. Vấn đề nghiên cứu:
1. Việc sử dụng sơ đồ trong khắc sâu kiến thức có làm tăng hứng thú học tập
phần sinh vật và môi trường cho học sinh lớp 9 hay không?
2. Tăng cường sử dụng sơ đồ trong hệ thống củng cố khắc sâu kiến thức có
nâng cao kết quả học tập phần sinh vật và môi trường cho học sinh lớp 9 hay không?
5. Giả thuyết nghiên cứu:
Có, Việc sử dụng sơ đồ trong khắc sâu kiến thức sẽ làm tăng hứng thú học tập
của học sinh.
Có, Việc sử dụng sơ đồ trong khắc sâu kiến thức sẽ làm tăng kết quả học tập của
học sinh.
6

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu:
* Giáo viên: Tôi - Giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học tại trường trực tiếp thực hiện việc nghiên
cứu.
* Học sinh: Hai mươi bảy học sinh lớp 9A và hai mươi bảy học sinh lớp 9B

đang học
chương trình sinh học tại trường THCS Nguyễn Đình Chiểu. Hai nhóm được chọn
tương đương nhau về số học sinh giỏi, khá, trung bình Đều tích cực trong học tập.
Nhóm học sinh lớp 9A là nhóm thực nghiệm, thực hiện giải pháp thay thế.
Nhóm học sinh lớp 9B là nhóm đối chứng.
2. Thiết kế
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Nhóm học sinh lớp 9A là nhóm thực nghiệm, thực hiện
giải pháp thay thế. Nhóm học sinh lớp 9B là nhóm đối chứng.
• Thiết kế 1
Tôi dùng bài kiểm tra 45 phút đầu năm học 2012-2013 và làm bài kiểm tra

trước tác động. Kết quả hai nhóm điểm số trung bình khác nhau, do đó tôi dùng phép
kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
trước tác động.
Bảng 1:Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Nhóm Đối chứng Thực nghiệm
TBC 5,7 5,9
p 0.332844
P= 0.332844 >0,05: Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
• Thiết kế 2
Bảng 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương
Nhóm Kiểm tra trước
tác động
Tác động Kiểm tra sau tác
động
Thực nghiệm 01 Dạy tiết lý thuyết, bài
tập, ôn tập bằng sơ đồ.
03
Đối chứng 02 Dạy tiết lý thuyết, bài
tập, ôn tập không sử
dụng sơ đồ.
04
3. Quy trình nghiên cứu.
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học sinh học trước hết giáo viên
phải nắm vững chương trình, cấu trúc của từng chương từng bài. Trong giờ dạy giáo
7

viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề để kích thích các em giải quyết vấn

đề, đi đúng chủ đề và trả lời đúng câu hỏi. biết kích thích hứng thú học tập và phát
triển tư duy sáng tạo của học sinh.
Muốn làm được như vậy giáo viên chỉ cần hướng cho học sinh biết cách giải
quyết vấn đề từng bước một, măt khác phải hình thành cho các em kĩ năng nghiên cứu
sách giáo khoa.
Trong mỗi bài giáo viên cần định hướng cho các em xem mục nào có thể dung sơ
đồ, lập sơ đồ dạng nào cho hợp lí, có hiệu quả nhất. Giáo viên cần hình thành dần cho
các em khả năng xây dựng sơ đồ và cách nhớ bài học theo ngôn ngữ sơ đồ; đọc nội
dung từ sơ đồ. Đây là một công việc khó khăn và yêu cầu phải nhớ sâu sắc bài học,
nhờ đó mà khả năng tự học của các em ngày càng cao.
Để tổ chức bài giảng theo phương pháp sơ đồ giáo viên có thể hướng dẫn học sinh
đi theo các bước sau;
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, nội dung bài học kênh
hình (nếu có) để hoàn thành các nhiệm vụ được giao trong từng phần, từng mục.
Bước 2: Học sinh phân tích nội dung bài học xác định dạng sơ đồ.
Bước 3: Học sinh tự lập sơ đồ.
Bước 4: Học sinh thảo luận trước lớp về kết quả lập được.
Bước 5: Giáo viên chỉnh lí để có sơ đồ chính xác khoa học, có tính thẩm mĩ cao.
Bước 6: Ra bài tập bổ sung và củng cố.
* Đối với học sinh:
- Dạy lớp 9B, lớp đối chứng thiết kế giáo án không sử dụng sơ đồ trong tiết lý
thuyết, bài tập,ôn tập.
- Tôi dạy 9A, lớp thực nghiệm thiết kế giáo án sử dụng sơ đồ trong tiết lý
thuyết, bài tập, ôn tập.
* Tiến hành thực nghiệm: Hệ thống, củng cố kiến thức của bài học, của chương bằng
sơ đồ.
* Phương pháp thực hiện .
3.1: Một số dạng sơ đồ chủ yếu sử dụng trong phần “Sinh vật và môi trường”.
a. Sơ đồ dạng thẳng.
- Ví dụ : Các chuỗi thức ăn:

Thực vật sâu gà cáo vi khuẩn
Thực vật bọ ngựa ếch rắn đại bàng vi khuấn
8
Nhân tố hữu sinh
Các nhân tố sinh thái
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Ánh sáng…
Nhiệt độ
Nhân tố vô
sinh

b. Sơ đồ nhánh:
- Ví dụ: Mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài:
Cộng sinh
Quan hệ hổ trợ
Hội sinh
Các mối quan hệ Cạnh tranh
Quan hệ đối địch Ký sinh, nữa k ý sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
- Ví dụ : Thành phần của hệ sinh thái
Đất
Độ ẩm
Con người
c. Sơ đồ dạng lưới.
- Ví dụ : Lưới thức ăn trong một quần xã.
Dê Hổ
Cỏ Thỏ Cáo VSV
Gà Mèo rừng

d. Dạng bảng biểu.
9

- Ví dụ: Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống
Thực vật ưa ẩm
- Cây lúa nước
- Cây cói
- Cây thài lài
- Cây ráy
- Ruộng lúa nước
- Bãi ngập ven biển
- Dưới tán rừng
- Dưới tán rừng
Thực vật chịu hạn
- Cây xương rồng
- Cây thuốc bỏng
- Cây phi lao
- Cây thông
- Bãi cát
- Trồng trong vườn
- Bãi cát ven biển
- Trên đồi
Động vật ưa ẩm
- Ếch
- Ốc sên
- Giun đất
- Hồ, ao
- Trên thân cây trong vườn
- Trong đất

Động vật ưa khô
- Thằn lằn
- Lạc đà
- Vùng cát khô, đồi…
- Sa mạc
e. Sơ đồ kiểm tra đánh giá.
- Ví dụ: So sánh quần thể và quần xã.
Các đặc điểm so sánh Quần thể Quần xã
- Thành phần loài
- Thời gian
- Các mối quan hệ
- Tính chất
- Phạm vi phân bố

g. Sơ đồ khuyết thiếu.

- Ví dụ: Các môi trường sống của sinh vật
… ? … ?

10

Nước …. ?
Môi trường … ?
?
….
Sinh vật ….
….
h. Sơ đồ câm.
- Ví dụ về lưới thức ăn.
b c


a e f d

g
i. Mô hình hoá.
- Ví dụ: Sơ đồ quần thể.
a1 a2 a3 là các cá thể của quần thể a1

a2 a3

3.2. Phương pháp sử dụng sơ đồ trong dạy học “ Sinh vật và môi trường”
3.2.1. Sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức mới.
Trong nội dung này cần dùng sơ đồ để giới thiệu những kiến thức mới làm cho
học sinh nắm được, ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc và có thể sử dụng kiến thức đó
vào thực tiễn đời sống và sản xuất. mặt khác học sinh phải biết móc xích kiến thức vừa
học với kiến thức đã học ở các bài trước, vì vậy giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung
bài dạy và trình độ học sinh để sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu quả.
Ở nội dung này ta có thể sử dụng sơ đồ theo nhiều cách.
Cách 1 : Đơn giản nhất là giáo viên lập sơ đồ lên bảng rồi dùng phương pháp giảng
giải cho học sinh hiểu và nắm bắt kiến thức. Phương pháp này có thể dùng khi ta dạy
11

những bài dầu tiên để học sinh làm quen với phương pháp sơ đồ hoá hoặc khi ta dạy
với đối tượng học sinh trung bình.
Nhược điểm của phương pháp này là hiệu quả không cao vì học sinh nắm kiến thức
một cách máy móc không phát huy được tính sáng tạo và tư duy độc lập của học sinh.
- Ví dụ khi dạy khái niệm mô trường sống của sinh vật:
+ Giáo viên đưa ra sơ đồ cho học sinh quan sát
GV hỏi :Thở sống trong rừng chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào ? THỎ



+ Sau đó giáo viên tổng kết: Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ.
Vậy môi trường sống là gì? Học sinh phát biếu khai niệm môi trường sống của sinh
vật.
Cách 2: Giáo viên yêu càu học sinh trả lời theo gợi ý và thầy trò cùng xây dựng sơ đồ.
Với các câu trả lời của học sinh thầy có thể hình thành dần sơ đồ lên bảng. Phương
pháp này có ưu điểm là phát huy được khả năng tự làm việc của học sinh, tạo cho học
sinh những tình huống có vấn đề thông qua các câu hỏi hoặc các em suy nghĩ tìm tòi
có thể vận dụng thực tiễn vào bài học, tạo cho các em cơ hội xây dựng bài khơi gợi trí
tò mò và sự hứng thú học tập, học sinh đễ dàng tiếp thu và tiếp thu một cách tích cực
khi thấy sơ đồ được hình thành dần dần trên bảng.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Hệ sinh thái ” (bài 50)
Ở mục I “Thế nào là hệ sinh thái ”
- Sau khi hình thành xong khái niệm hệ sinh thái.
Giáo viên hỏi: Hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
Học sinh: có 4 thành phần chủ yếu và kể tên; sau đó giáo viên lập sơ đồ:
Nhân tố vô sinh
Các thành phần của hệ sinh thái Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Ở mục II “ Các nhân tố sinh thái”
+ Giáo viên hỏi: Có mấy nhân tố sinh thái ?
12

+ Học sinh: Có 3 nhóm: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh và con người.
+ Giáo viên vẽ sơ đồ theo học sinh và hỏi tiếp: Kể tên các nhân tố vô sinh và nhân tố
hữu sinh?
+ Học sinh: Nhân tố vô sinh gồm: đất, nước, gió, mưa, nhiệt độ…
Nhân tố hữu sinh gồm: Động thực vật( sinh vật)

Và con người.
+ Giáo viên hoàn thiện sơ đồ.
3.3.2. Sử dụng sơ đồ để củng cố hoàn thiện kiến thức.
Thông thường sau khi học xong một phần, một bài hay một chương giáo viên
phải củng cố kiến thức cho học sinh để các em hiểu và nắm chắc kiến thức đã học một
cách hệ thống, như vậy học sinh sẽ dần dần hoàn thiện kiến thức trong nội dung
chương trình.
Trong phần “Sinh vật và môi trường” giáo viên cũng có thể củng cố hoàn thiện
kiến thức cho học sinh bằng phương pháp sơ đồ hoá.
Ví dụ sau khi học xong bài quần xã giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập so
sánh quần thể và quần xã theo bảng mẫu sau:
Đặc điểm so sánh Quần thể Quần xã
- Thành phần
- Mối quan hệ
- Tính chất
- Phạm vi phân bố
- Thời gian
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học cùng thảo luận hoàn thành bài tập.
3.3.3. Sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá.
Khi kiểm tra đánh giá giáo viên có thể sử dụng câu hỏi tự luận hoặc sơ đồ. Để có
thể sử dụng sơ đồ trong khâu này cũng có nhiều cách.
Có thể sử dụng sơ đồ khuyết thiếu hoặc sơ đồ câm để yêu cầu học sinh hoàn thành.

Ví dụ khi học bài“ Hệ sinh thái” giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm bài tập
Lập lưới thức ăn đơn giản ở ao hồ có dạng sau:
(2) (5)
13

(1) (3) (7) (8)
(4) (6)

Như vậy sau khi học sinh đã được làm quen với sơ đồ giáo viên có thể yêu cấuh
lập sơ đồ cho một khái niệm,quy luật, một quá trình hoặc một cơ chế nào đó.
4. Đo lường- và thu thập dữ liệu.
- Bài kiểm tra trước tác động do 2 giáo viên trong khối thống nhất ra đề.
- Bài kiểm tra sau tác động là kiểm tra một tiết và thi HKII năm 2012-2013
(xem phần phụ lục)
- Chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 3: So sánh điểm trung bình các bài kiểm tra sau tác động
Nhóm Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 6,11 8.28
Độ lệch chuẩn 2,66 1.56
Giá trị p của T-test
0.001265029
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn
0.81481
Từ kết quả trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động: kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quả
là: 0.001265029, cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm
cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do tác
động .
SMD=(8.28 - 6.11)/ 2,66 = 0.81481, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy
mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng sơ đồ tư duy trong việc hệ thống, khắc sâu
kiến thức phần sinh vật và môi trường cho học sinh lớp 9 trong tiết lý thuyết, bài tập,
ôn tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Kết quả của đề tài sử dụng sơ đồ trong hệ thống củng cố khắc sâu kiến thức có
nâng cao kết quả học tập phần sinh vật và môi trường cho học sinh lớp 9 đã được kiểm
chứng.

Nhóm Trước tác động Sau tác động
Nhóm đối chứng 5.7 6.1
Nhóm thực nghiệm 5.9 8.3
14


V. BÀN LUẬN
Kết quả điểm trung bình của khảo sát sau tác động là 8.3, kết quả điểm trung
bình của khảo sát trước tác động là 6.1. Độ chênh lệch điểm trung bình của khảo sát
trước và sau tác động là 0.81. Điều này cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động
lớn hơn điểm khảo sát trung bình trước tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=0.81. Điều này có nghĩa là mức độ ảnh
hưởng là lớn.
Phép kiểm chứng T-test của điểm trung bình trước và sau tác động p=
0.001265029<0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình trước và
sau tác động là có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Thông qua sơ đồ, học sinh được lĩnh hội tri thức, kỹ năng và cả phương pháp
nhận thức. Hoạt động học tập này dần được hình thành và phát triển ở học sinh năng
lực hết sức cần thiết để học sinh thích ứng với sự phát triển của xã hội khi mà lượng
kiến thức ngày càng nhiều.
Qua giờ học các em nhút nhát trở nên mạnh dạn hơn, giúp các em hòa nhập vào
cộng đồng nhóm, giúp các em tự tin hơn trong học tập và sinh hoạt tập thể.
Phần lớn các kiến thức khó và trừu tượng được chúng ta mô phỏng hết trên sơ đồ
nên có thể tiết kiệm được tối đa thời gian thuyết trình để tập trung vào khai thác, mở
rộng, đào sâu các kiến thức trọng tâm, tạo ra các tình huống có vấn đề - nhằm phát huy
được tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của các em. Và vì thế việc
đổi mới, áp dụng các phương pháp dạy học nêu vấn đề trở nên dễ dàng và thuận lợi
hơn rất nhiều.

15
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

Qua quá trình áp dụng các phương pháp này tôi thấy chất lượng được nâng lên một
cách rõ rệt, giờ học sôi nổi hơn, kỹ năng thí nghiệm thực hành, quan sát, phân tích,
thảo luận nhóm thu thập thông tin của các em ngày càng thành thạo hơn đặc biệt là các
em ngày càng yêu thích bộ môn sinh hơn. việc sử dụng sơ đồ trong giảng dạy để hệ
thống lại kiến thức của một bài học hay một chương hoặc nhiều chương mang lại kết
quả cao cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh.
Việc đưa sơ đồ vào giảng dạy đã đem lại thành công cho tiết dạy của giáo viên vì
đã khơi dậy sự hứng thú cho học sinh từ đó phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo
trong học tập của học sinh .
Qua quá trình theo dõi thái độ học tập của học sinh: Đa số đều tỏ ra thích thú và
tập trung hơn trong tiết học.
Sau một thời gian giảng dạy bằng sơ đồ: Đa số các em đã thấy đây là phương pháp
học hiệu quả. Chính vì vậy các em đã sử dụng nó không những hệ thống kiến thức đối
với phần sinh vật và môi trường sinh học lớp 9 mà còn hệ thống kiến thức những
chương khác và môn học khác làm tài liệu học tập, ôn tập trong kiểm tra và thi học kỳ.
Tóm lại trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể kết hợp hài hoà giữa nhiều
phương pháp, có thể sử dụng phương pháp sơ đồ hoá vào từng khâu, từng phần của
tiết dạy nhằm tạo cho học sinh dể ghi nhớ, dễ dàng móc xích các kiến thức cũ và mới
tạo thành một hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho học sinh sự hứng thú với môn học.
2. Khuyến nghị:
Đối với giáo viên: Sử dụng sơ đồ trong dạy học là phương pháp dạy học tích
cực đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Chính vì vậy các giáo viên cần phải thường xuyên hơn nữa trong việc sử sơ đồ trong
dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy của mình góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
- Giáo viên phải thực sự nhiệt tình say mê đối với việc giảng dạy môn sinh học.Yêu

nghề, hiểu được tâm lý học sinh.
- Tích cực học hỏi trao đổi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Soạn giảng chu đáo có sự sáng tạo trong giảng dạy kích thích hứng thú, phát huy
được tính tích cực của HS trong tiết học.
- Xây dựng cho HS động cơ học tập đúng đắn, tôn trọng ý kiến của HS. Đưa ra hệ
thống câu hỏi phù hợp phát huy được tính tích cực chủ động tự giác trong các giờ
học.
- Làm cho các em thấy được tầm quan trọng trong việc học Sinh học. HS học không
chỉ là nghĩa vụ mà còn là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày.
- Cần giới thiệu rộng rãi cách dùng sơ đồ trong học sinh để tất cả các em có
thể vận dụng nó trong quá trình học tập của mình.
Với kết quả của đề tài này tôi mong được sự quan tâm, chia sẽ, đóng góp ý kiến
của các thầy, cô đồng nghiệp và đặc biệt đối với các thầy cô dạy khối 9 có thể áp dụng
đề tài này vào giảng dạy phần “Sinh vật với môi trường” sinh học 9 để tạo hứng thú và
nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
16

Đà Lạt, ngày 10 tháng 11 năm 2013
Người viết
Đồng Thị Thúy Hồng
17

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng. Dự án Việt- Bỉ.
2- Phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn sinh học (tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên)
3- Mạng Internet:
www.violet.vn

www.catlinhschool.edu.vn
www.giaovien.net
www. tailieu.vn …
4- Sách giáo khoa sinh học 9, sách giáo viên sinh học 9 chuẩn kiến thức kỹ
năng sinh học 9.
5- Mạng Internet: baodaklak.com.vn; gdtd.vn; mindmap.com; ngocbinh.
Day hoahoc.com.
6- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
7- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng Môn Sinh học
18

VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
* KẾ HOẠCH BÀI HỌC
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Phòng Giá dục Đà Lạt Kiểm tra
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Môn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG
Họ và tên: Kiểm tra giữa học kỳ I
lớp: 9 Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Câu 1: 50đ
a. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều
thế hệ có thể gây thoái hoá?
b. Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao
phối gần nhằm mục đích gì?
Câu2: 25đ
Trình bày các thao tác lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu
Câu3: 25đ

Giới hạn sinh thái là gì? Ý nghĩa của giới hạn sinh thái đối với sự phân bố của
sinh vật trên trái đất
Câu 4: 100đ
a. Khái niệm quần thể sinh vật? quần xã sinh vật?
b. Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
Câu5: 50đ
a. Giải thích tại sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm rụng
19

b. các sinh vật cùng loài hổ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
* Biểu điểm cho bài kiểm tra
Câu 1 50 điểm
a)
b)

Nguyên nhân hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì
qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp tử gây hại
Vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn
giống :
- Củng cố đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
- Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
- Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
25điể
m
25
điểm
Câu 2 25điểm
+ Chọn cây mẹ: giữ lại một số bông lúa và hoa chưa nở không quá già hoặc

non .
+ Khử đực ở cây mẹ:
Cắt chéo vỏ trấu ở phái bụng để lộ rõ nhị đực .
Dụng kẹp rút bỏ nhị đực .(khử nhị đực )
Dùng giấy kính mờ bao bông lúa lại, ghi rõ ngày, tháng, tên người thực hiện
+ Thụ phấn:
Lấy phấn hoa đực chưa cắt nhị rắc lên bông lúa đã khử nhị đực (cây chọn
làm mẹ)
Sau đó bao lại bằng giấy bóng mờ, Ghi ngày, tháng, tên người thực hiện,
công thức lai.
6.25

12.5
6.25
Câu 3 25điểm




Giới hạnh sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái nhất định.
Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rộng, dễ thích nghi.
12,5
12,5
Câu 4 50đ


Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một
khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, những cá thể trong
quần thể có khã năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ

mới.

Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác
nhau cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó
như một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật
trong quần xã thích nghi với điều kiện sống của chúng.
Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật
25
25
50
20

- Tập hợp các sinh vật cùng loài
- Những cá thể trong quần thể có khã
năng giao phối hoặc giao phối gần
- Chỉ có quan hệ cùng loài.
- Cấu trúc sinh học nhỏ
- Tập hợp những quần thể sinh vật
thuộc nhiều loài khác
- Giữa các cá thể khác loài không có
khã năng giao phối hoặc giao phối
gần
- Quan hệ cùng loài. Khác loài
- Cấu trúc sinh học lớn
Câu 5 50đ
a
b
Cây trong rừng có ánh sáng mặt rời chiêu vào các cành phía trên nhiều
hơn các cành phía dưới.
Khi lá cây bị thiiêú ánh sáng thì khã năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được

ít chất hữu cơ , lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ bù lượng tiêu hao do hô
hấp và kèm theo khã năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo nhiều
và sớm rụng.

- hổ trợ: khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hoặc
thể tích hợp lý và có nguồn sống đầy đủ.
- Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới
thiếu thức ăn, nơi ở

25điể
m

25
điểm
BẢNG ĐIỂM 9A
STT HỌ VÀ TÊN
LỚP THỰC NGHIỆM
K.tra trước tác động K.tra sau tác động
1
ĐẶNG THỊ KỲ DUYÊN
7 10
2
NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN
6 9.5
3
ĐẶNG THANH HẰNG
8 10
4
NGUYỄN T THANH HẰNG
7 9.8

5
LÊ KIM HIẾU
8 9.5
6
NGUYỄN T THANH HOA
4 7
7
TRẦN THỊ HUÊ
7 9.5
8
NGUYỄN THƯỜNG KIỆT
3 5
9
NGUYỄN THANH LAN
6 8
10
TRẦN ĐỨC MINH
8 9.3
11
BÙI THỊ MỸ NGOC
7 9
12
HỨA H THANH NHÃ
6 9.8
13
CAO NGUYỄN T NHÀN
6 7.5
14
LÊ VĂN QUYN
4 7

21

15
TRẦN THỊ THANH TÂM
5 9
16
NGUYỄN HOÀNG THANH
3 5
17
TRẦN KIM THẢO
5 7
18
TRỊNH T PHƯƠNG THẢO
6 9.5
19
HUỲNH ĐỨC THỊNH
5 6.3
20
NGUYỄN ANH THƯ
7 9.8
21
TRƯƠNG T THANH THUÝ
7 10
22
NGÔ THUỲ TRANG
6 9.3
23
NGUYỄN THUỲ TRANG
6 7.8
24

TRỊNH THỊ KIM TRINH
5 6.5
25
TRẦN VIỆT TRINH
6 8.5
26
HOÀNG THỊ DẠ YẾN
6 7.5
27
NGUYỄN CÔNG ANH
5 6.5

BẢNG ĐIỂM 9B
STT HỌ VÀ TÊN
LỚP ĐỐI CHỨNG
K.tra trước tác động K.tra sau tác động
1
HỒ DIỄN CHÂU
10 8
2
NG T PHƯƠNG DUNG
9 7
3
HỨA THỊ KHÁNH DUYÊN
5 7
4
ĐẶNG THỊ MỸ HIỀN
7 7.3
5
NGUYỄN VĂN HIẾU

6 5
6
LÊ THỊ TUYẾT HỒNG
9 5.3
7
LÊ ĐỨC HUY
5 7.3
8
NGUYỄN MẠNH HÙNG
8 6.5
9
NGUYỄN ANH KHOA
8 2.3
10
TRƯƠNG H NGỌC LÂM
10 8.3
11
NGUYỄN NGỌC LỢI
10 7.8
12
LÊ THỊ THU LỢI
9 9.5
13
ĐOÀN THỊ KIẾU OANH
8 8
14
BÙI ĐỨC PHONG
7 8
15
TRẦN Đ KHÁNH PHƯƠNG

10 6.8
16
BÙI THỊ PHƯỢNG
6 7.8
17
NGUYỄN PHÚ QUÝ
9 6.8
18
TRẦN BÁ NGỌC
8 7.8
19
NGUYỄN THƯỢNG SƠN
9 9.3
20
LÊ THỊ THANH THUỶ
10 8.3
21
PHAN THỊ THUỶ TIÊN
3 2.5
22

22
NG T HUYỀN TRÂM
9 7
23
MÃ ANH TRÂM
7 7
24
HOÀNG THỊ KIM TRÂM
2 0.5

25
TRẦN THỊ NGỌC TRÂM
9 5.8
26
ĐẶNG THỊ THANH VÂN
6 7.5
27
Kiểm tra trước tác động:
Nhóm
thực
nghiệm
nhóm
đối
chứng
10 10
10 9
9 5
8 7
9 6
9 9
7 5
7 8
8 8
8 10
10 10
9 9
10 8
10 7
9 10
10 6

10 9
9 8
8 9
8 10
10 3
6 9
6 7
8 6
9 9
9 6
2
23

8.44444
4 7.807692 0.104494
Kiểm tra sau tác động:
8 10
7 9.5
7 10
7.3 9.8
0.5 9.5
5.3 7
7.3 9.5
6.5 5
2.3 8 0.001265029
8.3 9.3
7.8 9
9.5 9.8
8 7.5
0.8 7

6.8 9
7.8 5
6.8 7
4 9.5
9.3 6.3
8.3 9.8
2.5 10
7 9.3
7 7.8
0.5 6.5
5.8 8.5
7.5 7.5
6.5
6.11153
8
8.28148
1
2.66117
7 1.558361
9.5 10
7 9.5
7 10
7.3 9.8
0.5 9.5
24

5.3 7
7.3 9.5
6.5 2.5
2.3 8 0.018200898

9.3 9.3
7.8 9
9.5 9.8
8 7.5
0.8 7
6.8 9
7.8 2.3
6.8 7
4 9.5
9.3 3
8.3 9.8
2.5 10
10 9.3
7 7.8
0.5 6.5
5.8 8.5
7.5 7.5
6.5
6.323077
7.96666
7
2.853112 2.254056
25

×