Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

xây dựng một số tuyến điểm du lịch của thành phố hà nội sau khi mở rộng địa giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.86 KB, 35 trang )


1
Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của thành
phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới

Đinh Nhật Lê

Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành: Du lịch; Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Minh Hòa
Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng vào việc xây dựng các tuyến
điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. Phân tích tiềm năng, khảo
sát thực trạng khai thác các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng
địa giới. Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng
địa giới và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm đó.

Keywords. Du lịch; Thành phố Hà Nội; Địa giới

Content.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, là trái tim của cả nƣớc, nhận đƣợc
rất nhiều sự quan tâm, đầu tƣ về mọi mặt trong đó du lịch là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên phát triển.
Sau khi chính thức mở rộng điạ giới vào tháng 1 năm 2008, thủ đô Hà Nội mới có diện tích lớn
gấp 3,6 so với trƣớc khi mở rộng, bao gồm: Thành phố Hà Nội cũ, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện
Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lƣơng Sơn (Hòa Bình). Tổng diện tích của thủ đô mới
là hơn 3.300 km2. Sự mở rộng ấy đã đem lại cho Hà Nội thêm rất nhiều tài nguyên du lịch, là
những nguồn lực quan trọng trong sự phát triển du lịch. Không còn bó hẹp trong ba mƣơi sáu
phố phƣờng vốn đã quá quen thuộc với du khách, du lịch Hà Nội ngày nay đem đến nhiều lựa


chọn hơn với những chƣơng trình du lịch phong phú đáp ứng nhu cầu thẩm nhận của nhiều tập
khách khác nhau nhƣ du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, du
lịch nông nghiệp… Tiềm năng to lớn là vậy song trên thực tế sự mở rộng ấy mới chỉ ở góc độ
hành chính, chƣa có đƣợc những bƣớc đột phá đối với du lịch Thủ đô. Việc nghiên cứu để xây
dựng các tuyến điểm du lịch mới là một việc làm hết sức cần thiết nhằm tạo nên những sản

2
phẩm du lịch độc đáo, thu hút ngày càng đông đảo du khách đến Hà Nội, góp phần phát huy
đƣợc những lợi thế, tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của Thủ đô.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng một số tuyến điểm du lịch
của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn
đóng góp một phần nhỏ bé mà ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch của Thủ đô Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là xây dựng một số tuyến điểm du
lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới nhằm góp phần tạo ra những sản phẩm du
lịch độc đáo, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng vào việc xây dựng các tuyến điểm du
lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới.
- Phân tích tiềm năng, khảo sát thực trạng khai thác các tuyến điểm du lịch của Thành phố
Hà Nộisau khi mở rộng địa giới.
- Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới và
đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm đó.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá một số điểm du lịch chính
của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới dựa vào hệ thống các chỉ tiêu cụ thể. Từ đó đề
xuất xây dựng, đánh giá một số tuyến du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới.
- Giới hạn về không gian: Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng điạ giới bao gồm: Hà Nội
(cũ), toàn bộ tỉnh Hà Tây (sau khi tách xã Tân Đức – Ba Vì về Phú Thọ), huyện Mê Linh (Vĩnh
Phúc) và 4 xã thuộc huyện Lƣơng Sơn – Hoà Bình (nay đã sát nhập vào huyện Thạch Thất và

Quốc Oai). Nhƣ vậy, Hà Nội hiện nay bao gồm 29 đơn vị hành chính: 1 thị xã, 10 quận, 18
huyện ngoại thành. Trong luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu đề xuất xây dựng các tuyến điểm
du lịch ở khu vực Hà Nội mở rộng, do đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về khu vực
nội thành Hà Nội cũ. Các tuyến du lịch đƣợc xây dựng lấy trung tâm Hà Nội làm điểm xuất
phát, từ đó có thể xây dựng đƣợc các tuyến du lịch nội vùng, liên vùng…
- Giới hạn về thời gian: Đề tài tập trung điều tra, thu thập, phân tích các số liệu trong giai
đoạn từ 2005 – 2010 và định hƣớng phát triển giai đoạn 2011 – 2020.



3
5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trên Thế giới
Ở Việt Nam
6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Quan điểm nghiên cứu
Quan điểm hệ thống
Quan điểm lãnh thổ tổng hợp và chuyên môn hóa
Quan điểm viễn cảnh lịch sử
Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm kế thừa
b. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa
Phương pháp thang điểm tổng hợp
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp dự báo
7. Những đóng góp mới của luận văn
- Tổng quan có chọn lọc các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc các vấn đề lý luận, phƣơng
pháp luận, hệ thống chỉ tiêu cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch và vận dụng chúng vào

điều kiện cụ thể của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới.
- Điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm năng, thực trạng khai thác một số tuyến điểm du lịch
trên địa bàn Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới, từ đó đƣa ra nhận xét về điểm mạnh,
những hạn chế và khả năng khai thác của chúng.
- Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới
dựa trên tổ hợp chỉ tiêu bằng phƣơng pháp thang điểm tổng hợp và đề xuất một số giải pháp
nhằm khai thác các tuyến điểm đó.
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm 3 chƣơng:



4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC TUYẾN
ĐIỂM DU LỊCH
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH
PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC
XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tuyến điểm du lịch trong cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch
1.1.1.1. Cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch
Tổ chức lãnh thổ du lịch có hệ thống phân vị bao gồm điểm du lịch, trung tâm du lịch,
tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch và vùng du lịch. Trong đó, điểm du lịch là cấp thấp nhất của hệ
thống lãnh thổ du lịch.
1.1.1.2. Vị trí của điểm, tuyến du lịch trong hệ thống lãnh thổ du lịch
 Điểm du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục
vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch” [14]. Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên
nào đó (tự nhiên, văn hoá – lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hoặc một loại công trình riêng biệt
phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Vì thế, điểm du lịch có thể đƣợc phân thành
2 loại: Điểm tài nguyên và điểm chức năng. Thời gian lƣu trú của khách tƣơng đối ngắn (không
quá 1-2 ngày) vì sự hạn chế của đối tƣợng du lịch, trừ một vài trƣờng hợp ngoại kệ (điểm du
lịch với chức năng chữa bệnh, nhà nghỉ của cơ quan…)
Các điểm du lịch nối với nhau bằng tuyến du lịch.
 Tuyến du lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng
hàng không” [14]

5
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng tuyến điểm du lịch
1.1.2.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch cũng nhƣ xây
dựng các tuyến điểm du lịch. Vị trí địa lý bao gồm: Vị trí địa lý về mặt tự nhiên (phạm vi lãnh
thổ có giới hạn và toạ độ địa lý), vị trí về kinh tế xã hội và chính trị.
1.1.2.2. Tài nguyên du lịch
Theo Điều 4, Luật Du lịch của Việt Nam thì “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các
giá trị nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để
hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” [14]
Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang
đƣợc khai thác và chƣa đƣợc khai thác.
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn,
hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
 Địa hình

Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và sự đa
dạng của phong cảnh nơi đó. Đối với du lịch, các dấu hiệu bên ngoài của địa hình càng đa dạng
và đặc biệt thì càng có sức hấp dẫn du khách.
 Khí hậu
Khí hậu cũng đƣợc coi là một dạng tài nguyên du lịch. Trong các chỉ tiêu về khí hậu, đáng
lƣu ý nhất là hai chỉ tiêu: nhiệt độ và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn phải tính đến các yếu tố
khác nhƣ gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời, các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt. Điều kiện
khí hậu có ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ du lịch.
 Nguồn nƣớc
Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc chảy trên mặt và nƣớc ngầm. Đối với du lịch thì nƣớc
mặt có ý nghĩa quan trọng. Nó bao gồm nƣớc đại dƣơng, biển, sông, hồ (tự nhiên, nhân tạo), suối
phun, thác nƣớc… nhằm mục đích du lịch, nƣớc đƣợc sử dụng theo nhu cầu cá nhân, theo độ tuổi
và nhu cầu quốc gia.

6
 Sinh vật
Về tài nguyên sinh vật, rừng không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái, mà còn có
giá trị đối với du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc thuần chủng.
Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân
gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con
ngƣời và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du
lịch.
 Các di tích lịch sử tích lịch sử – văn hoá
 Lễ hội
 Làng nghề thủ công truyền thống
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống từ lâu đã trở thành đối tƣợng của hoạt động du
lịch, nơi ngƣời ta hƣớng tới để khám phá, tìm hiểu và chiêm nghiệm, sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa những giá trị vật chất và giá trị tinh thần một cách hài hoà và sinh động nhất.
 Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học.

Mỗi một dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hoá, phong tục tập
quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và có những địa bàn cƣ trú nhất
định. Những đặc thù của từng dân tộc có sức hấp dẫn riêng đối với khách du lịch. Các đối tƣợng
du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch là các tập tục lạ về cƣ trú, về tổ chức xã hội, về
thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trú, trang phục, ca múa nhạc…
 Các đối tƣợng văn hoá – thể thao và hoạt động nhận thức khác.
1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
Cơ sở hạ tầng
 Mạng lƣới và phƣơng tiện giao thông vận tải
 Thông tin liên lạc
Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lƣới giao thông và phƣơng tiện giao thông vận tải phục
vụ cho việc đi lại của con ngƣời thì thông tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển các tin tức một
cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện mối giao lƣu giữa các vùng trong phạm vi cả
nƣớc và quốc tế.

7
 Các công trình cung cấp điện, nƣớc
Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực
hiện sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn
nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn
liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
1.1.3. Các tiêu chí để xây dựng tuyến điểm du lịch
1.1.3.1. Các tiêu chí để xây dựng điểm du lịch
Để có thể xây dựng điểm du lịch trên địa bàn nghiên cứu, trƣớc hết phải phân tích để tìm ra
những khu vực tập trung tài nguyên có thể phục vụ khai thác du lịch, sau đó đánh giá tổng hợp
theo các chỉ tiêu phù hợp, kết hợp với những đặc trƣng của điểm du lịch để xây dựng các điểm
du lịch.
 Vị trí của điểm du lịch
+ Rất gần (rất thuận lợi - 4 điểm): khoảng cách dƣới 100km, hoặc thời gian đi đƣờng ít hơn

2 giờ, có thể đi bằng 2 - 3 phƣơng tiện thông dụng.
+ Gần (khá thuận lợi - 3 điểm): khoảng cách từ 100 đến 150 km, hoặc thời gian đi đƣờng 2 -
3 giờ, có thể đi bằng 1 - 2 loại phƣơng tiện thông dụng.
+ Trung bình (thuận lợi trung bình - 2 điểm): khoảng cách từ 150 đến 200 km, hoặc thời
gian đi đƣờng 3 - 4 giờ, có thể đi bằng 1 loại phƣơng tiện thông dụng.
+ Xa (ít thuận lợi - 1 điểm): khoảng cách trên 200 km, hoặc thời gian đi đƣờng trên 4 giờ, có
thể đi bằng 1 loại phƣơng tiện thông dụng.
 Sức hấp dẫn của điểm du lịch
+ Rất hẫp dẫn (4 điểm): có trên 5 phong cảnh đẹp, hoặc có trên 5 hiện tƣợng, di tích tự
nhiên đặc biệt; hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính nghệ thuật độc đáo, đƣợc
công nhận là di sản văn hóa thế giới hoặc đƣợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận cấp quốc gia;
hoặc có thể khai thác phát triển trên 5 loại hình du lịch.
+ Hẫp dẫn: (3 điểm): có 3 - 5 phong cảnh đẹp, hoặc só 3 - 5 hiện tƣợng, di tích tự nhiên
đặc biệt; hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tình nghệ thuật độc đáo, đƣợc Bộ Văn
hóa Thông tin công nhận cấp quốc gia; hoặc có thể khai thác phát triển 3 - 5 loại hình du lịch.

8
+ Ít hấp dẫn (2 điểm): có từ 1 - 2 phong cảnh đẹp, hoặc có 2 hiện tƣợng, di tích đặc biệt;
hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính nghệ thuật trung bình, đƣợc Sở Văn hóa
Thông tin địa phƣơng công nghận cấp tỉnh; hoặc có thể khai thác phát triển từ 1 đến 2 loại hình
du lịch.
+ Không hấp dẫn (1 điểm): có phong cảnh đơn điệu, hoặc có công trình văn hóa, di tích
lịch sử có ý nghĩa địa phƣơng; chỉ có thể khai thác phát triển 1 loại hình du lịch.
 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của điểm du lịch
- Rất tốt: Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế > 3 sao.
- Khá: Đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế 1 - 2 sao.
- Trung bình: Có đƣợc một số cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật nhƣng chƣa đồng bộ và
chƣa đủ tiện nghi.
- Kém: Còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, nếu có thì chất lƣợng thấp
hoặc tạm thời thiếu hẳn thông tin liên lạc.

 Thời gian hoạt động du lịch
+ Rất dài (4 điểm): có hơn 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và
trên 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời.
+ Dài (3 điểm): có 150 - 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và
120 - 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời.
+ Trung bình (2 điểm): có 100 - 150 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du
lịch và 90 - 120 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời.
+ Ngắn (1 điểm): có dƣới 100 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và
dƣới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời.
 Sức chứa khách du lịch
+ Rất lớn (4 điểm): có khả năng tiếp nhận trên 1000 ngƣời/ngày, trên 250 lƣợt tham quan
đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng ứng là 500
ngƣời và 100 ngƣời.

9
+ Lớn (3 điểm): có thể tiếp đón 500 - 1000 ngƣời /ngày, từ 150 đến 250
ngƣời/lƣợt tham quan đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân
văn, con số tƣơng ứng là 300 đến 500 ngƣời và 50 đến 100 ngƣời.
+ Trung bình (2 điểm): có sức chứa 100 - 500 ngƣời/ngày, từ 50 đến 150 ngƣời/lƣợt
tham quan đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng
ứng là 100 đến 300 ngƣời và 30 đến 50 ngƣời.
+ Nhỏ (1 điểm): có sức chứa dƣới 100 ngƣời/ngày, dƣới 50 ngƣời/lƣợt tham quan đối
với điểm tài nguyên du lịch tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng tứng là
dƣới 100 ngƣời và dƣới 30 ngƣời.
 Độ bền vững của điểm du lịch
+ Rất bền vững (4 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch không có thành phần hoặc bộ
phận tự nhiên nào bị phá hoại, khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của môi trƣờng
nhanh; công trình văn hóa lịch sử còn đƣợc bảo tồn tốt, không bị phá hoại bởi môi trƣờng
nhiệt đới ẩm và thiên tai, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc trên 100 năm, hoạt
đông du lịch diễn ra liên tục.

+ Bền vững (3 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 1 - 2 thành phần hoặc bộ phận tự
nhiên bị phá hoại nhƣng ở mức độ không đáng kể, có khả năng tự phục hồi tƣơng đối nhanh;
công trình văn hóa lịch sử có bị phá hoại, có khả năng phục hồi nhanh, tài nguyên có khả năng
tồn tại vững chắc từ 50 đến 100 năm, hoạt động du lịch diễn ra thƣờng xuyên.
+ Trung bình (2 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 1 - 2 thành phần tự hoặc bộ phận
tự nhiên, kinh tế - xã hội bị phá hoại đáng kể, phải có sự hỗ trợ tích cực của con ngƣời mới phục
hồi nhanh đƣợc; công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại tƣơng đối, có khả năng sửa chữa và tôn
tạo những chậm, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 10 đến 50 năm, hoạt động du lịch
có thể bị hạn chế.
+ Không bền vững (1 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 2 - 3 thành phần tự nhiên
bị phá hoại nặng, phải có sự hỗ trợ tích cực của con ngƣời mới phục hồi đƣợc nhƣng rất chậm;
công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả năng phục hồi nguyên trạng kém, tài nguyên có
khả năng tồn tại vững chắc dƣới 100 năm, hoạt động du lịch bị gián đoạn.
Điểm đánh giá tổng hợp của các tiêu chí theo 4 mức độ và trọng số của chúng:
Bảng 1.1: Điểm đánh giá tổng hợp các tiêu chí điểm du lịch

10
TT
Tiêu chí
Trọng
số
Thang bậc
Rất
Thuận lợi
Thuận
lợi
Ít thuận
lợi
Không
Thuận lợi

1.
Hấp dẫn
3
12
9
6
3
2.
CSVCKT - HT
3
12
9
6
3
3.
Thời gian hoạt động
3
12
9
6
3
4.
Vị trí
2
8
6
4
2
5.
Sức chứa

2
8
6
4
2
6.
Độ bền vững
1
4
3
2
1

Tổng số điểm

56
42
28
14
Qua số điểm tổng hợp trên, ta có thể xác định mức độ thuận lợi của các điểm du lịch là:
Bảng 1.2: Mức độ thuận lợi của các điểm du lịch
STT
Mức độ đánh giá
Điểm
đánh giá
Tỉ lệ phần
trăm so với
số điểm tối
đa
1.

Rất thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa QT, QG)
42 - 56
75 - 100%
2.
Thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa vùng)
28 - 41
50 - 74%
3.
Ít thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa địa phƣơng)
14 - 27
25 - 49%
4.
Không thuận lợi (Điểm du lịch tiềm năng)
< 14
< 25%

1.1.3.2. Các tiêu chí để xây dựng tuyến du lịch
Tuyến du lịch là cơ sở quan trọng để các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng các chƣơng
trình du lịch. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của nhiều tác giả về đánh giá, xây dựng tuyến
du lịch, trong đề tài luận văn này, tuyến du lịch đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu: độ hấp dẫn, độ
tiện ích và mức độ, hiệu quả khai thác.
 Độ hấp dẫn
- Tuyến du lịch đặc biệt hấp dẫn: có ít nhất 3 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia (hoặc quốc
tế), phân bố tập trung trong vòng bán kính 50km.

11
- Tuyến du lịch rất hấp dẫn: có ít nhất 2 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia (hoặc quốc tế) ,
phân bố tập trung trong vòng bán kính 50km.
- Tuyến du lịch hấp dẫn: có ít nhất 1 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia (hoặc quốc tế), phân
bố tập trung trong vòng bán kính 50km.

- Tuyến du lịch ít hấp dẫn: các điểm du lịch trong tuyến có sức hấp dẫn đối với du khách
nhƣng chỉ có ý nghĩa địa phƣơng (không có điểm du lịch quốc gia, quốc tế), tập trung trong
vòng bán kính 50km.
Tiêu chí này đƣợc tính hệ số 3 và thang điểm lần lƣợt là:
- 4 điểm: tuyến du lịch đặc biệt hấp dẫn
- 3 điểm: tuyến du lịch rất hấp dẫn
- 2 điểm: tuyến du lịch hấp dẫn
- 1 điểm: tuyến du lịch ít hấp dẫn
 Độ tiện ích
- Tiện nghi cơ sở vật chất kỹ thuật – cơ sở hạ tầng rất tốt: cơ sở hạ tầng đến các điểm du
lịch trong tuyến thuận lợi, cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng đƣợc mức độ cao nhu cầu của khách.
- Tiện nghi cơ sở vật chất kỹ thuật – cơ sở hạ tầng tốt: cơ sở hạ tầng đến các điểm du lịch
trong tuyến khá thuận lợi, cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng đƣợc mức độ khá nhu cầu của khách.
- Tiện nghi cơ sở vật chất kỹ thuật – cơ sở hạ tầng trung bình: cơ sở hạ tầng đến các điểm
du lịch trong tuyến thuận lợi trung bình, cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng đƣợc mức độ trung bình
nhu cầu của khách.
- Tiện nghi cơ sở vật chất kỹ thuật – cơ sở hạ tầng chƣa tốt: cơ sở hạ tầng đến các điểm du
lịch trong tuyến ít thuận lợi, cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng đƣợc mức độ thấp nhu cầu của
khách.
Độ tiện ích của tuyến du lịch đƣợc tính với hệ số 1 và thang điểm lần lƣợt nhƣ sau:
- 4 điểm: tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng rất tốt
- 3 điểm: tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng tốt
- 2 điểm: tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng trung bình
- 1 điểm: tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng chƣa tốt
 Mức độ khai thác

12
- Mức độ khai thác rất cao: là tuyến du lịch có trên 70% số điểm du lịch trên tuyến đƣợc
khai thác trong các tour du lịch.
- Mức độ khai thác cao: là tuyến du lịch có từ 50 – 70% số điểm du lịch trên tuyến đƣợc

khai thác trong các tour du lịch.
- Mức độ khai thác trung bình: là tuyến du lịch có từ 30 – 40% số điểm du lịch trên tuyến
đƣợc khai thác trong các tour du lịch.
- Mức độ khai thác thấp: là tuyến du lịch có dƣới 30% số điểm du lịch trên tuyến đƣợc
khai thác trong các tour du lịch.
Tiêu chí này đƣợc tính với hệ số 2 và thang điểm lần lƣợt là:
- 4 điểm: mức độ khai thác rất cao
- 3 điểm: mức độ khai thác cao
- 2 điểm: mức độ khai thác trung bình
- 1 điểm: mức độ khai thác thấp
Điểm đánh giá tổng hợp tuyến du lịch là tổng số của điểm của từng tiêu chí đƣợc xác
định qua việc nhân hệ số với bậc số của từng tiêu chí.
Nếu gọi số điểm tổng hợp các tiêu chí đánh giá tuyến du lịch là Y, độ hấp dẫn là Đ1, mức độ
khai thác là M, độ tiện ích là Đ2, ta có công thức: Y = 3Đ1 + 2M + Đ2 [5]
Khi đó điểm đánh giá tổng hợp các tiêu chí theo 4 mức độ và hệ số của các tuyến du lịch thể
hiện nhƣ sau:
Bảng 1.2. Điểm đánh giá tổng hợp các tiêu chí tuyến du lịch
TT
Tiêu chí
Thang bậc
Hệ số


Rất thuận
lợi
Khá thuận
lợi
Trung bình
Kém
thuận lợi


1
Độ hấp dẫn
12
9
6
3
3
2
Mức độ khai thác
8
6
4
2
2
3
Độ tiện ích
4
3
2
1
1

Điểm tổng hợp (Y)
56
42
28
14

Qua tổng số điểm, có thể đánh giá mức độ thuận lợi của các tuyến du lịch theo thang điểm.

Bảng 1.3 : Mức độ thuận lợi của các tuyến du lịch

13
STT
Mức độ đánh giá
Điểm
đánh giá
Tỉ lệ phần trăm
so với số điểm
tối đa
1.
Rất thuận lợi (Tuyến du lịch có ý nghĩa QT, QG)
42 - 56
75 - 100%
2.
Thuận lợi (Tuyến du lịch có ý nghĩa vùng)
28 - 41
50 - 74%
3.
Ít thuận lợi (Tuyến du lịch có ý nghĩa địa phƣơng)
14 - 27
25 - 49%
4.
Không thuận lợi (Tuyến du lịch tiềm năng)
< 14
< 25%

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng phát triển các điểm du lịch ở Việt Nam
Theo thống kê, cả nƣớc hiện đang phát triển 4 khu du lịch tổng hợp, 21 khu du lịch

chuyên đề quốc gia (năm 2007), nhiều khu du lịch trên địa bàn các tỉnh và thành phố trực thuộc
trung ƣơng, trên 60 điểm du lịch quốc gia.
Các khu, điểm du lịch tập trung trong 3 vùng du lịch với những chỉ tiêu và sản phẩm du
lịch đặc trƣng:
- Vùng du lịch Bắc Bộ
- Vùng du lịch Bắc Trung Bộ
- Vùng du lịch Nam Trung bộ và Nam bộ
1.2.2. Thực trạng phát triển các tuyến du lịch ở Việt Nam
Các tuyến du lịch quốc gia và quốc tế phát triển theo “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” bao gồm:
- Tuyến du lịch xuyên Á trên cơ sở đƣờng sắt xuyên Á, đƣờng sắt Bắc Nam ; tuyến du lịch
quốc tế bằng đƣờng biển qua các cảng Hạ Long, Chân Mây, Đà Nẵng, Khánh Hoà và thành phố
Hồ Chí Minh; tuyến du lịch quốc tế hành lang Đông – Tây qua các cửa khẩu quốc tế Cầu Treo,
Lao Bảo, Mộc Bài, Châu Đốc; tuyến du lịch quốc tế Vân Nam – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng
– Quảng Ninh; tuyến du lịch sông Mekong mở rộng nối Việt Nam với Campuchia, Lào, Thái
Lan, Myanmar và Trung Quốc.
- Các tuyến du lịch theo đƣờng Hồ Chí Minh, qua các di sản thế giới, khu vực Tây
Nguyên (tiêu biểu là các tuyến du lịch chuyên đề: “Con đƣờng di sản”, “Con đƣờng xanh Tây
Nguyên”); tuyến du lịch đƣờng biên vùng vúi phía Bắc (chủ yếu theo quốc lộ 4A, B, C, D) và
tuyến du lịch duyên hải Bắc Bộ (theo quốc lộ 10) …
Tiểu kết chƣơng 1

14
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch và xây dựng các cấp phân vị của hệ
thống lãnh thổ du lịch theo không gian nhằm xác định đƣợc các điểm, tuyến du lịch trên một
đơn vị lãnh thổ, góp phần sử dụng hợp lý, khai thác có hiệu quả các nguồn lực vốn có của các
khu vực, vùng, địa phƣơng, quốc gia.
Việc hệ thống đƣợc các chỉ tiêu dùng để xây dựng các điểm, tuyến du lịch là hết sức cần
thiết để dựa vào đó làm căn cứ đánh giá, xây dựng các điểm, tuyến du lịch cho phù hợp. Các chỉ
tiêu có thể kể đến ở đây đó là: độ hấp dẫn, CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch, thời gian hoạt

động du lịch, sức chứa và vị trí, khả năng tiếp cận của điểm du lịch, độ bền vững … Bộ chỉ tiêu
có đƣợc là kết quả kế thừa các công trình khoa học của chuyên gia về khoa học địa lý, du lịch
học. Kết quả nghiên cứu lý thuyết đó sẽ đƣợc đƣa vào áp dụng trong thực tế để đánh giá các
điểm du lịch, tuyến du lịch nhằm góp phần xây dựng đƣợc các tuyến du lịch mới cũng nhƣ tạo
ra những sản phẩm du lịch độc đáo, có sức thu hút du khách đến với thủ đô Hà Nội.

CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH
PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI
2.1. Tiềm năng du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới
2.1.1. Vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội
Giới hạn lãnh thổ của Hà Nội trong khoảng từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44'
đến 106°02' kinh độ Đông. Phía Bắc tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc. Phía Nam
tiếp giáp với các tỉnh Hà Nam, Hòa Bình. Phía Đông tiếp giáp với các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh
và Hƣng Yên. Phía Tây tiếp giáp với các tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ.
2.1.2. Tài nguyên du lịch của Thành phố Hà Nội
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên của Thành phố Hà Nội
Địa hình
Đại bộ phận diện tích của Hà Nội nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng
nhƣng lại đƣợc xem là khu vực chuyển tiếp giữa các dãy núi đồ sộ của vùng Tây Bắc và đồng
bằng sông Hồng nên địa hình Hà Nội tuy không rõ nét đặt trƣng điển hình nhƣng lại mang trong
mình cả đồng bằng và đồi núi.
Khí hậu

15
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng ẩm, mƣa nhiều. Thành phố Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông.
Thủy văn
Mạng lƣới sông ngòi trên địa bàn Hà Nội khá dày đặc. thuộc hai hệ thống sông chính:
sông Hồng và sông Thái Bình. Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết
còn lại của các dòng sông cổ.

Sinh vật
Hà Nội hiện nay là vùng hiện hƣ
̃
u nhiều h ệ sinh thái độc đáo tiềm â
̉
n nguồn tài nguyên
sinh vật và đa da
̣
ng sinh ho
̣
c phong phú mà ít có Thu
̉
đô nào trên thế giơ
́
i có đu
̛
ơ
̣
c.
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn của Thành phố Hà Nội
Hà Nội không chỉ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú mà còn phải kể đến
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn trải suốt chiều dài lịch sử với các di tích, danh thắng, phong
tục tập quán, lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống của vùng đất Kinh kỳ xƣa và vùng đất nổi
tiếng với các làng nghề Hà Tây nay đã sát nhập vào thành Hà Nội mới.
Di tích lịch sử, văn hóa
Thống kê sơ bộ, Hà Nội đã có trên 5.000 di tích. Tỷ lệ này chiếm tới 40% số di tích của cả
nƣớc. Khoảng 1.000 di tích trong số đó đƣợc cấp bằng di tích cấp Quốc gia. [39]
Lễ hội
Thăng Long – Hà Nội xƣa và Hà Nội hiện nay là một trong những vùng tập trung nhiều hội
lễ của miền Bắc Việt Nam.

Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Hà Nội trƣớc đây luôn đƣợc nhắc đến với câu thành ngữ: “Hà Nội ba mƣơi sáu phố
phƣờng” đã đi vào thơ ca nhạc họa và khắc vào tâm khảm của nhiều thế hệ những ngƣời con Hà
Nội.
Ẩm thực
Là trung tâm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, tại Hà Nội có thể tìm thấy và
thƣởng thức những món ăn của nhiều vùng đất khác, nhƣng ẩm thực thành phố cũng nó những
nét riêng biệt.

16
2.1.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của thành phố Hà Nội
2.1.3.1. Giao thông
Hà Nội là một trong những thành phố có số dân và mật độ dân cƣ cao của cả nƣớc, ở khu
vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác
của Việt Nam tƣơng đối thuận tiện, bao gồm cả đƣờng không, đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng
sắt.
2.1.3.2. Thông tin liên lạc
2.1.3.3. Hệ thống điện
2.1.3.4. Hệ thống cấp thoát nƣớc
2.2. Hiện trạng khai thác một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở
rộng
2.2.1. Hiện trạng phát triển du lịch Hà Nội
2.2.1.1. Hiện trạng khách du lịch
2.2.1.2. Hiện trạng doanh thu du lịch
Theo số liệu thống kê, lƣợng khách quốc tế đến Hà Nội tăng bình quân 15,2%/năm,
lƣợng khách nội địa đến Hà Nội tăng 14,5%. Thu nhập xã hội từ du lịch tăng bình quân
14,5%/năm.
2.2.1.3. Hiện trạng lao động của ngành du lịch
Theo số liệu thống kê năm 2008, khu vực Hà Nội cũ có khoảng 45.000 lao động trực tiếp
trong ngành du lịch (24.000 cho khối nhà hàng – khách sạn, 6000 cho khối lữ hành và 15.000

cho các dịch vụ khác) và khoảng 120.000 lao động du lich gián tiếp
2.2.1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thật phục vụ du lịch
2.2.1.5. Hiện trạng đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch
Hà Nội luôn tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ vào Hà Nội nói chung và lĩnh vực du lịch
nói riêng. Việc kêu gọi đầu tƣ vào du lịch Hà Nội luôn gắn kết chặt chẽ với định hƣớng phát
triển bền vững, thân thiện với môi trƣờng, với mục đích khai thác tối ƣu các giá trị tài nguyên tự
nhiên và các giá trị di sản văn hóa - lịch sử để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trƣng của Thủ đô.
2.2.2. Hiện trạng khai thác một số tuyến điểm du lịch tại Hà Nội

17
2.2.2.1. Hiện trạng khai thác một số điểm du lịch tại Hà Nội
Điểm du lịch
Hiện trạng khai thác
Những mặt đạt đƣợc
Những mặt hạn chế
Văn Miếu – Quốc
Tử Giám
Văn Miếu-Quốc Tử Giám là trƣờng đại
học cổ nhất Việt Nam, có lịch sử gần 1000
năm và là nơi thờ Khổng Tử. Đặc biệt, 82
bia tiến sĩ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám
đƣợc công nhận là Di sản tƣ liệu thế giới
đồng thời đƣợc tổ chức UNESCO ghi danh
là Ký ức thế giới. Theo thống kê trong 7
tháng đầu năm 2011, Trung tâm hoạt động
văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử
Giám đã đón trên 700.000 lƣợt khách tới
tham quan, trong đó khách quốc tế chiếm
60%.
Là một điểm du lịch thƣờng

xuyên, gần nhƣ cố định trong
các chƣơng trình city tour Hà
Nội, Văn Miếu – Quốc Từ
Giám là một điểm đến hấp
dẫn với du khách. Không có
nhiều những vấn đề hạn chế
đối với điểm du lịch lớn này
của thủ đô.

Lăng chủ tịch Hồ
Chí Minh và Khu
di tích Phủ chủ
tịch
32 năm đã qua kể từ ngày khánh thành
Lăng đến nay đã có hơn 33 triệu lƣợt
ngƣời, trong đó hàng triệu lƣợt ngƣời nƣớc
ngoài của hầu hết các quốc gia và tổ chức
quốc tế vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Những năm gần đây, nhân dân vào
Lăng viếng Bác mỗi ngày một tăng, năm
sau cao hơn năm trƣớc; nhất là những
ngày nghỉ, ngày lễ; đặc biệt vào dịp kỷ
niệm 19/5 và 2/9 mỗi ngày có tới hàng vạn
ngƣời vào Lăng viếng Bác.
Về Lăng viếng Bác, đối với
mỗi ngƣời dân Việt Nam nhƣ
một nhu cầu tình cảm, nhiều
ngƣời từ những miền xa xôi
vẫn thiết tha mong mỏi một
lần đƣợc về thủ đô thăm

Lăng Bác. Đây là một cụm
công trình có ý nghĩa đặc
biệt đối với ngƣời dân Hà
Nội và cả nƣớc. Do lƣợng
ngƣời tập trung quá đông vào
các ngày lễ lớn nên việc
thăm quan đối với du khách
tƣơng đối vất vả do phải xếp
hàng chờ đợi rất lâu.

18
Bảo tàng dân tộc
học
Sau 13 năm thành lập, Bảo tàng đón hơn 2
triệu khách, riêng năm 2010 đón 400.000
khách, trong đó có 154.000 khách du lịch
quốc tế. Bảo tàng trở thành một điểm đến
đƣợc lựa chọn của các công ty du lịch
trong hành trình tour dẫn khách
chất lƣợng hƣớng dẫn viên
tại bảo tàng còn hạn chế về
kiến thức, chƣa truyền tải
đƣợc thông tin đến với du
khách, thuyết minh còn thiếu
chính xác; việc cấm quay
phim, chụp ảnh tại khu trƣng
bày đã gây nhiều bức xúc
cho khách du lịch;
VQG Ba Vì
Năm 2006, VQG Ba Vì có trên 44.000

lƣợt khách đến thăm quan nghỉ dƣỡng. Số
lƣợng khách đến VQG Ba Vì tuy mỗi năm
tăng từ 10 – 15% song hoạt động du lịch
chủ yếu vẫn mang tính chất tự phát, lƣợng
khách nội địa chiếm đa số.
khai thác du lịch mới chỉ
dạng tài nguyên sẵn có, chƣa
vào bề sâu. Khách đến đây
du lịch theo kiểu sinh thái
mới chỉ đuợc tận hƣởng
không khí trong lành, chƣa
có những hƣớng dẫn cụ thể
về hệ động thực vật ở đây;
chƣa có các dịch vụ bổ sung
nhƣ hoạt động vui chơi giải
trí; thái độ phục vụ của nhân
viên khu nhà nghỉ, nhà hàng
cũng chƣa tốt, thiếu nhiệt
tình, không tạo ra đƣợc thiện
cảm từ phía du khách.
Làng cổ Đƣờng
Lâm
Theo thống kê từ Ban quản lý di tích làng
cổ Đƣờng Lâm, số lƣợng khách đến với
Đƣờng Lâm tăng dần trong 6 tháng đầu
năm (khoảng 70% so với năm 2010) và
chủ yếu phục vụ du khách Bỉ, Hà Lan,
Canada, Tây Ban Nha và Pháp
Hiện nay, nghề đá ong, nghề
mộc gần nhƣ không còn

đƣợc duy trì nhƣ trƣớc nên
du khách đến tham quan khó
có thể tìm mua đƣợc những
sản phẩm lƣu niệm, đó cũng
chính là điểm khiến cho

19
Đƣờng Lâm chƣa tạo đƣợc
doanh thu lớn từ du lịch.
Làng gốm Bát
Tràng
Thời gian vừa qua, làng gốm Bát Tràng đã
đón nhiều khách du lịch từ Hà Nội đi tour
trong ngày. Du khách có thể đến làng tham
quan nơi sản xuất, thử vẽ lên đồ gốm sứ và
mua hàng làm quà kỷ niệm. Đồng thời, các
cửa hàng bán đồ gốm sứ Bát Tràng mở
ngày một nhiều tại Hà Nội, Hồ Chí Minh
và các điểm du lịch, cùng với việc xuất
khẩu và lƣợng khách du lịch đến đây ngày
một tăng đã góp phần tăng thu nhập cho
ngƣời dân một cách đáng kể.
Những hạn chế: Khả năng tổ
chức quản lý, trang thiết bị
và nguồn lực tài chính, kiến
thức thị trƣờng, kỹ năng
maketing, cơ sở hạ tầng và
kỹ thuật công nghệ còn thiếu
và yếu; chất lƣợng sản phẩm
còn chƣa đồng đều, mẫu mã

sản phẩm không phù hợp với
phong cách hiện đại, còn
nhái những sản phẩm nƣớc
ngoài và những sản phẩm
thông dụng trên thị trƣờng;
những thông tin dành cho
khách du lịch nhƣ bản đồ đi
bộ hay kỹ thuật sản xuất gốm
sứ truyền thống vẫn chƣa có.
Chuà Hƣơng
Lễ hội chùa Hƣơng có thời gian tổ chức
dài (3 tháng), thu hút lƣợng du khách lớn
nhất Việt Nam. Trong năm 2010, số lƣợng
du khách đến chùa Hƣơng lên tới 1,3 triệu
lƣợt, trong đó khách nƣớc ngoài hơn
26.000 lƣợt. Từ nguồn thu phí tham quan
thắng cảnh chùa Hƣơng, năm 2010, Ủy
ban Nhân dân huyện Mỹ Đức cũng đã đầu
tƣ hơn 21 tỷ đồng để đầu tƣ cơ sở hạ tầng
phục vụ du khách trảy hội chùa Hƣơng
năm 2011.
Dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố
gắng từ phía chính quyền địa
phƣơng, tuy nhiên hàng năm
vào dịp chính hội đều xảy ra
hiện tƣợng quá tải, ùn tắc,
chen lấn xô đẩy, nạn móc túi,
cƣớp giật không thuyên giảm
mà còn có chiều hƣớng ra
tăng, hiện tƣợng chèo kéo,

“chặt chém” du khách của
những ngƣời làm du lịch
chộp giật đã ảnh hƣởng xấu

20
đến hình ảnh của du lịch
chùa Hƣơng.
Chùa Tây
Phƣơng
Hàng năm, vào 3 tháng đầu năm, lƣợng
khách đến thăm quan chùa Tây Phƣơng rất
đông, có ngày cao điểm, Chùa đã đón trên
2.000 lƣợt khách. Năm 2007, chùa Tây
Phƣơng đã đón 50.000 lƣợt khách trong đó
có khoảng 1/5 du khách là ngƣời nƣớc
ngoài, góp phần đƣa doanh thu từ vé thắng
cảnh đạt 300 triệu đồng.
Nhân lực phát triển du lịch
còn ít, việc khai thác tài
nguyên để phát triển du lịch
còn hạn chế, CSVCKT –
CSHT phục vụ du lịch còn
nghèo nàn.
Khoang Xanh –
Suối Tiên
Nhờ có sự đầu tƣ nâng cấp thƣờng xuyên
nên hàng năm, lƣợng khách du lịch đến
Khu du lịch Khoang Xanh- Suối Tiên liên
tục tăng, đến nay đã đạt trên 30 vạn
khách/năm. Đặc biệt, những ngày hè vừa

qua, cao điểm, khu du lịch đã đón 7-8
nghìn lƣợt khách…
lƣợng khách đổ về khu du
lịch vẫn bị quá tải vào các
ngày nghỉ lễ lớn nhƣ 2/9 hay
30/4, khách chủ yếu đến vào
ngày cuối tuần, những ngày
khác trong tuần công suất sử
dụng buồn phòng còn rất hạn
chế.
Các điểm du lịch
khác
- Các điểm du lịch phổ biến khác trong
city tour Hà Nội: thăm Hồ Gƣơm, đền
Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, chùa Trấn
Quốc, bảo tàng Lịch sử Việt Nam, khu phố
cổ Hà Nội … là những điểm cố định / lựa
chọn dành cho khách trong chƣơng trình
(khách đoàn). Những điểm du lịch trên đã
đƣợc khai thác từ lâu, du khách đến với Hà
Nội muốn tìm hiểu về văn hoá – lịch sử
của thủ đô đều tìm đến những điểm du lịch
kể trên.
Lƣợng khách đến tham quan
những điểm du lịch này khó
có thể phân loại, thống kê cụ
thể (ví dụ khách đến khu vực
Hồ Gƣơm, khu Phố cổ …)
- Các điểm du lịch làng nghề, du lịch văn
Các điểm, khu du lịch trên


21
hoá – tâm linh ở khu vực Hà Tây cũ: làng
lụa Vạn Phúc, khu du lịch sinh thái Đầm
Long, làng mây tre đan Phú Vinh, làng
thêu Quất Động, làng làm nón Chuông, …
tuy có nhiều tiềm năng phát
triển song trên thực tế hiệu
quả khai thác du lịch chƣa
cao. Hệ thống CSHT –
CSVCKT còn nghèo nàn,
sản phẩm du lịch đơn điệu.
2.2.2.2. Hiện trạng khai thác một số tuyến du lịch tại Hà Nội
+ Theo quốc lộ 32: Hà Nội - Sơn Tây - Ba Vì - Phú Thọ: khai thác các loại hình du lịch
nhƣ tham quan, nghiên cứu, lễ hội, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng
+ Theo quốc lộ 6,21: Hà Nội - Sơn Tây - Xuân Mai - Ba Vì: phát triển các loại hình du
lịch: tham quan, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu tín ngƣỡng và là tuyến du lịch cuối tuần hấp dẫn của
thủ đô Hà Nội.
+ Theo quốc lộ 6, đƣờng 462: Hà Nội - Ba La - Vân Đình - Hƣơng Sơn - Quan Sơn: khai
thác các loại hình du lịch tham quan, tín ngƣỡng, sinh thái
+ Theo quốc lộ 6: Hà Nội - Hà Đông - Hoà Bình - Sơn La: tham quan làng nghề, di tích
lịch sử văn hoá, phong cảnh núi rừng, tìm hiểu phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Thái
+ Theo quốc lộ 1: Hà Nội - Hà Đông - Ninh Bình: phát triển các loại hình du lịch tham
quan, tín ngƣỡng, hội nghị hội thảo
+ Theo quốc lộ 21A (đƣờng Hồ Chí Minh) : Hà Nội - Sơn Tây - Ba Vì - Hƣơng Sơn -
Quan Sơn: khai thác các loại hình du lịch tham quan, tín ngƣỡng, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng

+ Theo đƣờng Láng - Hoà Lạc: Hà Nội - Hoà Lạc - Sơn Tây - Ba Vì: phát triển các loại
hình du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, thể thao, tham quan các di tích lịch sử văn hoá
+ Các tuyến du lịch khác xuất phát từ Hà Nội : Hà Nội – Hạ Long, Hà Nội – Ninh Bình,

Hà Nội – Mai Châu, Hà Nội – Sapa, các chƣơng trình xuyên Việt xuất phát từ điểm đầu Hà Nội
tới điểm cuối là thành phố Hồ Chí Minh.
Tiểu kết chƣơng 2: Có thể thấy đƣợc tiềm năng du lịch của Thành phố Hà Nộilà rất lớn. Hà
Nội không những có vị trí thuận lợi, có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong
phú, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc đầu tƣ nâng cấp, cũng nhƣ nguồn nhân lực du

22
lịch dồi dào, lại đƣợc sự quan tâm đầu tƣ phát triển. Với những lợi thế, thuận lợi nhƣ đã kể trên,
du lịch Hà Nội đang dần khẳng định vị thế, đang trên đà phấn đấu đƣa du lịch trở thành hoạt
động kinh tế mũi nhọn của thủ đô.
Các điểm du lịch đang đƣợc khai thác khá hiệu quả, là điểm nhấn của du lịch thủ đô; bên
cạnh đó các tuyến du lịch đƣợc mở ra trên cơ sở kết nối các điểm du lịch có các yếu tố phù hợp.
Đặc biệt khi Hà Nội đƣợc mở rộng thì các tuyến điểm mới đƣợc đƣa vào khai thác, tạo ra sức
thu hút, hấp dẫn cho du lịch thủ đô.
Tuy nhiên, còn nhiều điểm du lịch chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng sẵn có, còn thiếu
sự quan tâm, đầu tƣ, nghiên cứu trong việc kết nối các điểm du lịch, tạo ra các tuyến du lịch mới
mẻ hơn, đƣa các sản phẩm du lịch độc đáo tới với du khách thông qua sự quảng bá rộng rãi và
liên kết chặt chẽ với các công ty du lịch trên địa bàn thủ đô. Còn rất nhiều công việc phải làm để
đƣa du lịch Hà Nội thực sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, một trong số đó là việc nghiên
cứu để xuất xây dựng các tuyến điểm du lịch mới, dựa trên cơ sở của những nghiên cứu, phân
tích thực trạng, chỉ ra các tồn tại đang cản trở sự phát triển của du lịch thủ đô.
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM
DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI
3.1. Các quan điểm, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển du lịch của thành phố Hà Nội
Căn cứ: dựa trên cơ sở của “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 –
2010”, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010” , “Quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ thời kỳ 2000 - 2010 và đến 2020”, “Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận”, dự thảo báo cáo “Chiến lƣợc phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"
3.1.1. Quan điểm phát triển

3.1.2. Mục tiêu phát triển
Tiếp tục đầu tƣ, hiện đại hoá CSVC, đa dạng hoá các loại hình, nâng cao chất lƣợng các
sản phẩm du lịch, phấn đấu doanh thu của ngành du lịch tăng 16 – 18%; đƣa du lịch trở thành
ngành kinh tế trọng điểm của thủ đô. Khuyến khích phát triển các dịch vụ nhằm nâng cao chất
lƣợng sống của nhân dân và khách du lịch đến thủ đô.
3.1.3. Chiến lược phát triển

23
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
Chiến lƣợc thị trƣờng
Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực
Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển du lịch
3.2. Đề xuất xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng
địa giới
3.2.1. Đề xuất xây dựng một số điểm du lịch
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội trở thành nơi tập trung nguồn tài nguyên
du lịch đa dạng cả về tự nhiên và nhân văn, ghi nhận sự gia tăng lớn về số lƣợng các điểm du
lịch. Trong giới hạn của một luận văn, đề tài không thể phân tích toàn bộ các điểm du lịch trên
địa bàn rộng là toàn bộ lãnh thổ thành phố mà chỉ đi vào tập trung vào một số điểm du lịch lớn
còn nhiều tiềm năng khai thác du lịch, có khả năng liên kết tạo thành các tuyến du lịch hấp dẫn
du khách nhƣ: khu vực Hà Nội cũ: Hồ Tây, nhà cổ 87 Mã Mây, đền Bạch Mã; khu vực Hà Nội
mở rộng: làng lụa Vạn Phúc, làng cổ Đƣờng Lâm, Vƣờn quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh
– Suối Tiên, Thác Đa, Đồng Mô, Tản Đà Spa Resort, Thiên Đƣờng Bảo Sơn, hồ Quan Sơn, chùa
Hƣơng, chùa Thầy, chùa Tây Phƣơng, chùa Đậu, hồ Suối Hai.
 Kết quả đánh giá tổng hợp 6 chỉ tiêu
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá tổng hợp 6 chỉ tiêu
TT
Điểm du lịch
Vị
trí

(2)
Độ
hấp
dẫn
(3)
CSHT –
CSVCKT
(3)
Thời
gian
hoạt
động
(3)
Sức
chứa
(2)
Độ
bền
vững
(1)
Điểm
Xếp loại
giá trị
1
Làng cổ Đƣờng
Lâm
6
6
6
6

2
3
29
Vùng
2
VQG Ba Vì
6
12
9
12
6
4
49
QT,QG
3
Ao Vua
6
6
9
9
4
4
38
Vùng
4
Khoang Xanh -
Suối Tiên
6
6
9

9
4
4
38
Vùng

24
5
Thác Đa
6
6
9
9
4
4
38
Vùng
6
Tản Đà spa resort
6
6
9
9
4
4
38
Vùng
7
Thiên Đƣờng Bảo
Sơn

8
9
9
12
8
4
50
QT,QG
8
Chùa Hƣơng
6
12
9
12
8
3
50
QT,QG
9
Chùa Thầy
8
9
3
6
4
4
34
Vùng
10
Chùa Tây Phƣơng

6
6
3
3
4
3
25
Địa
phƣơng
11
Chùa Đậu
8
6
3
3
2
3
25
Địa
phƣơng
12
Hồ Quan Sơn
6
6
9
6
6
4
37
Vùng

13
Hồ Suối Hai
6
9
9
9
6
4
43
QT, QG
14
Làng lụa Vạn
Phúc
8
9
9
12
4
2
44
QT, QG
15
Đồng Mô
8
12
12
9
6
2
49

QT,QG
16
Hồ Tây
8
9
12
12
4
3
48
QT,QG
17
Hồ Gƣơm
8
9
12
12
4
3
48
QT,QG

Kết quả đánh giá tổng hợp cho thấy sự phân hoá một số điểm du lịch là:
- Các điểm du lịch có ý nghĩ quốc tế, quốc gia: Thiên đƣờng Bảo Sơn, VQG Ba Vì, chùa
Hƣơng, Đồng Mô, Hồ Tây, Hồ Gƣơm, hồ Suối Hai, làng lụa Vạn Phúc
- Các điểm du lịch có ý nghĩa vùng, địa phƣơng: Ao Vua, Khoang Xanh – Suối Tiên, Tản
Đà spa resort, Thác Đa, chùa Thầy, chùa Tây Phƣơng, chùa Đậu, làng cổ Đƣờng Lâm, hồ Quan
Sơn
Trong đó đáng chú ý nhất là Hồ Tây, Hồ Gƣơm, Thiên đƣờng Bảo Sơn, chùa Hƣơng, VQG Ba
Vì. Đây đều là những điểm du lịch có vị trí hết sức thuận lợi, đƣợc đầu tƣ đồng bộ về CSHT –

CSVCKT phục vụ du lịch, sức chứa khách du lịch lớn, thời gian hoạt động du lịch kéo dài. Tuy
nhiên những kết quả đánh giá này chỉ có ý nghĩa trong giai đoạn hiện tại (tầm nhìn 2020) bởi
qua từng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu của khách, những vận động biến đổi của xã
hội, sự thay đổi về tài nguyên du lịch … là những yếu tố tác động đến các điểm du lịch và kết
quả đánh giá sẽ có những thay đổi.

25
3.2.2. Kết quả xây dựng một số tuyến du lịch
Trong đề tài nghiên cứu, do giới hạn về thời gian, điều kiện không cho phép đánh giá
đƣợc toàn bộ các tuyến du lịch của Hà Nội, với mục đích tạo ra một số sản phẩm du lịch mới
phục vụ mục đích tham quan, nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí cho ngƣời dân thủ đô cũng nhƣ du
khách trong và ngoài nƣớc, chúng tôi chỉ tập trung vào đánh giá một số tuyến du lịch đang hoạt
động và tuyến du lịch còn ở dạng tiềm năng cần đƣợc đầu tƣ khai thác.
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá tổng hợp 3 tiêu chí xây dựng tuyến du lịch của Hà Nội
Tuyến du lịch
Độ
hấp
dẫn
(3)
Độ
tiện
ích
(1)
Mức
độ
khai
thác
(2)
Điểm
Nội

vùng
Tuyến 1: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh – Hồ Tây – Văn
Miếu – Phố cổ Hà Nội
12
4
8
56
Tuyến 2: Hà Nội – Hà Đông (Làng lụa Vạn Phúc) - Sơn
Tây (Làng cổ Đường Lâm/ Đồng Mô) - Ba Vì (Ao Vua/
Khoang Xanh – Suối Tiên/ VQG Ba Vì/ Hồ Suối Hai )
12
4
8
56
Tuyến 3: Hà Nội – Hà Đông – Thanh Oai (Làng làm nón
Chuông) - Hƣơng Sơn
9
3
6
42
Tuyến 4: Hà Nội – Hòa Lạc (Thiên đường Bảo Sơn) –
Sơn Tây - Ba Vì
12
3
8
55
Liên
vùng
Tuyến 5: Hà Nội - Hà Đông - Hoà Bình - Sơn La - Lai
Châu

9
2
6
41
Tuyến 6: Hà Nội - Hà Đông - Ba Vì - Phú Thọ
9
3
8
46
Tuyến 7: Hà Nội - Hà Đông - Hải Phòng - Hạ Long
12
4
8
56
Tuyến 8: Hà Nội - Hà Đông - Lạng Sơn
9
3
6
42
Làng
nghề
Tuyến 9: Hà Nội - Thƣờng Tín (Sơn mài Duyên Thái/
Thêu Quất Động ) - Phú Xuyên (Khảm trai Chuyên Mỹ/
Mây tre đan Minh Tân )
3
2
2
15
Tuyến 10: Hà Nội - Hà Đông - Thanh Oai (Làng làm nón
Chuông) - Ứng Hoà (May Trạch Xã/ Khảm trai Cao Xá)

6
2
4
28
Tuyến 11: Hà Nội - Hà Đông - Chƣơng Mỹ (Mây tre đan
6
2
4
28

×