Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án lớp 3 tuần 1+2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.46 KB, 71 trang )

TUN 1

o0o

Th nm ngy 6 thỏng 9 nm 2012
Tit 1,2: n nh t chc lp
Tit 3: TON: ễN TP
I. Mc tiờu:
Giỳp hc sinh cng c cỏch c vit v so sỏnh cỏc s cú ba ch s
II. cỏc hot ng dy hc:
1. KTBc: Kim tra sỏnh v ca hc sinh
2. Bi mi:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
a.Gii thiu bi
b. Ni dung ụn tp
Bi 1: Gv cho hc sinh c v vit
cỏc s
Bi 2: GV c cho hc sinh vit cỏc
s
GV cho hc sinh vit vo b/c
Bi 3:
GV cho hc sinh lm vo v
Gi 2 hc sinh lờn bng
Bi 4:
Hot ng theo cp
Cỏc nhúm bỏo cỏo
GV cht ý ỳng
Bi 5:
Hc sinh lm vo v
GV gi hs cha bi- GV chm
3.Cng c:


Mun so sỏnh hai s cú nhiu ch s
ta lm nh th no?
4. Dn dũ: V nh c vit li cỏc s
a. 123; 256; 468; 897; 102; 548
b. Ba trm sỏu mi hai: 362
Chớn trm : 900
Bn trm ba mi hai:432
Nm trm mi mt:511
Bi 2:
210; 345; 147; 369; 520
Bi 3:
a. 354 < 547 b. 410- 10< 410
621> 620 358 > 300+ 35
870 > 780 300+ 40 = 340
Bi 4:
Tỡm s ln nht v s bộ nht trong cỏc s sau:
102; 123; 301; 321; 254; 621; 101;
S ln nht trong dóy s l; 621
S bộ nht trong dóy s l: 101
Bi 5:
Vit cỏc s theo th t tự ln n bộ:
830; 650; 425; 398; 389; 321; 245; 102; 100
Tit 4: CHNH T: NGHE VIT
BI VIT: CU Bẫ THễNG MINH
I/Mục tiêu:
- Vit ỳng u bi v on 1 ca bi: Cu bộ thụng minh
- Biết cách trình bày một đoạn văn đúng đẹp:
II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/KTBC: Kim tra sỏch v ca hc sinh
2/Dạy học bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 Hớng dẫn vit bi
- GV đọc mẫu đoạn vit
- Y/C 1 HS đọc lại.
+ HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
- Đoạn văn có mấy câu ?
+HD HS trình bày
- Trong đoạn văn có lời nói của ai ?
-Lời nói của nhân vật đợc viết nh thế nào ?
-Trong bài có từ nào phải viết hoa ? Vì Sao?
+ HD HS viết từ khó
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .Y/C
HS lên bảng viết .
-Y/C HS đọc các từ trên .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
Hot ng 3: vit bi
GV c cho hc sinh vit bi
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
3. Củng cố dặn dò
+ Khi vit tờn ngi ta cn phi vit nh th no?
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài
Chơi chuyền
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại cả lớp theo dõi bài
trên bảng.

- Đoạn văn có 5 câu.
- Trong đoạn văn có lời nói của

cậu bé.
- Lời nói của nhân vật đợc viết
sau dấu hai chấm ,xuống dòng,
gạch đầu dòng .
- Từ phải viết hoa Tên ngời:Đức
Vua và các chữ đầu câu
- Viết BC: h lnh; np g
trng;
-2-3 HS đọc các từ trên .

HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
theo lời đọc của GV.

Th sỏu ngy 7 thỏng 9 nm 2012
Tit 1: Kim tra sỏch v v ũ dựng hc tp ca hc sinh
Tit 2: TON: ễN TP
I. Mc tiờu:
Cng c cho hc sinh cỏch cng, tr cỏc s cú 3 ch s
Rốn k nng gii toỏn cú liờn qua n phộ cng v tr
II. Cỏc hot ng dy hc:
1. KTBC: GV cho hc sinh c cỏc s sau: 136; 547; 165; 423
2. Bi mi:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
a. Gii thiu bi
b. Ni dung bi
Bi 1: Tớnh nhm
GV cho hc sinh nờu kt qu ni tip
GV cht ý ỳng
Bi 2:
GHV cho hc sinh lm bng con

Bi 1:
200+ 300= 500 100+ 20+ 3 = 123
500- 200 = 300 300+ 10+ 2 = 312
500- 300 = 200 800 + 10 +6 = 816
Bi 2:
231 102 401
Bài 3:
GV cho hs làm vào vở
Gọi 2 em chữa bài và nêu cách tìm thành
phần chưa biết
Bài 4:
GV cho học sinh làm vào vở
GV gọi học sinh chữa bài
GV chấm bài
3.Củng cố:
Khi đặt tính cộng. trừ ta cần chú ý điều
gì?
4. Dặn dò: Về nhà học thuộc các bảng
cộng trừ đã học
+102 + 325 + 369
333 427 770
Bài 3: Tìm x
X – 125 = 344 x +125 = 266
X = 344+125 x = 266- 125
X = 469 x = 141
Bài 4:
Bài giải:
Khối lớp 3 có số học sinh là:
198 – 53 = 145 ( học sinh)
Đáp số: 145 học sinh

Tiết 3+4 Tập đọc: ÔN BÀI LỪA VÀ NGỰA
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc cho học sinh
Rèn cho học sinh đọc to, rõ ràng, dứt khoát
Bước đầu rèn cho học sinh biết đọc diễn cảm
II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Không kiểm tra
2. Bài mớí:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài
GV đọc mẫu cho học sinh nghe một lượt
GV cho học sinh đọc nối tiếp câu
GV chú ý sửa cách đọc cho học sinh những tiếng hs phát âm chưa đúng
Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
GV hướng dẫn các ngắt nghỉ các câu văn dài
Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tiếp theo
GV cho học sinh đọc trong nhóm 3 em
GV gọi các nhóm đọc bài trước lớp
Tổ chức cho các nhóm thi đọc
Cả lớp lắng nghe và bình chọn nhóm đọc tốt nhất
Gv hướng dẫn cách đọc theo vai nhân vật
GV đọc diễn cảm mẫu
GV gọi học sinh đọc mẫu đoạn 2
GV cho học sinh đọc diễn cảm theo các vai nhân vật
Tổ chức cho học sinh thi đọc 3 em
Cả lớp bình chọn cho bại đọc tốt nhất
3. Củng cố- Dặn dò: VN đọc bài
………………………………………………………………
Ngày soạn, ngày 5 tháng 9 năm 2012
Ngày giảng,Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012

THỂ DỤC:
TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN NÀO BẠN ƠI”
I. Mục tiêu:
- Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết điểm cơ bản của chương trình, có
thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò
chơi tương đối chủ động
II. Phương tiện nd phương pháp lên lớp:
nội dung định lượng phương pháp và tổ chức .
a. phần mở đầu 3- 4 phút - đội hình tt:
1. nhận lớp: x x x x x
- cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ
số
x x x x x
x x x x x
- gv nhận lớp, phổ biến nội dung
- gv kiểm tra sức khoẻ và trang
phục của hs
- gv nhắc lại những nội dung cơ
bản, những qui định khi tập.
2. khởi động:
- giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo
nhịp và hát
1-2 phút đội hình kđ:
x x x x x
- hs tập bài td phát triển chung
của lớp 2 một lần. 2 x 8 n
x x x x x

x x x x x
- gv cho hs tập
b. phần cơ bản:
- phân công tổ nhóm tập luyện,
chọn cán sự môn học.
2 - 3 phút - tập chung theo tổ để tập luyện
do nhóm truởng điều khiển
- nhắc lại nd tập luyện, nội qui
và phổ biến nd, yêu cầu môn
học.
- tiếp tục củng cố và hoàn thiện
nội qui tập luyện đã rèn luyện ở
lớp dưới.
- hs chú ý.
- chỉnh đốn trang phục, vệ sinh
tập luyện
2 – 3 phút - theo đội hình tt học sinh sửa
lại trang phục, giầy dép vào nơi
qui định.
* chơi trò chơi: nhanh lên bạn
ơi.
5 –7 phút - đhtc:
x x x x
- gv phổ biến hình thức chơi và
luật chơi. x x x x
- gv cho hs chơi trò chơi.
* ôn 1 số đt đội hình đội ngũ ở
lớp 1 – 2
6 – 7 phút
1 – 2 lần

- đhtl:
x x x x x
x x x x x
-> cán bộ lớp điều khiển
c. phần kết thúc: 5 phút
- cho hs thả lỏng chân tay. hs thả lỏng
- gv cùng hs hệ thống bài học x x x x x
- gv nhận xét giờ học x x x x x
- vn ôn một số đt đội hình đội
ngũ

TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I mục tiêu
giúp hs: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ (5’)
kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
2. bài mới
hoạt động dạy hoạt động học
* giới thiệu bài (1’)
- gv : trong giờ học này, các em sẽ được ôn
tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ
số.
- nghe gv giới thiệu.
* hoạt động 1 : luyện tập - thực hành (28’)
bài 1
- 1 hs nêu y/c của bài tập 1. - viết (theo mẫu)
- y/c hs tự làm bài. - hs cả lớp làm vào vở.
đọc số viết số

một trăm sáu mươi mốt 161
ba trăm năm mươi tư 154
ba trăm linh bẩy 307
sáu trăm linh một 601
- yêu cầu hs kiểm tra bài nhau. - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- nhận xét, chữa bài.
bài 2
- 1 hs nêu y/c của bài tập 1.
- y/c hs cả lớp suy nghĩ và tự làm bài - hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm.
a) 310,311, 312, 313, 314, 315, 316,
317, 318, 319
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394,
393, 392, 391.
- nhận xét, chữa bài.
- em có nhận xét gì về các số trong dãy số ở
ý a?
+ đây là dãy số tn liên tiếp được xếp
theo thứ tự tăng dần. mỗi số trong dãy
số này băng số đứng ngay trướ nó cộng
thêm 1.
-em có nhận xét gì về các số trong dãy số ở ý
b?
+ đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp
theo thứ tự giảm dần. mỗi số trong dãy
số này bằng số đứng ngay trước nó trừ
đi 1.
bài 3
- y/c hs đọc đề bài . - 1 hs đọc đề bài .
- bài tập y/c chúng ta làm gì ?

- y/c hs tự làm bài. - 3 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 303 < 330 b) 30 +100 < 131
615> 516 410 – 10 < 400 +1
199 < 200 243 = 200 + 40 +3
- y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- y/c hs nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
cách so sánh các phép tính với nhau.
- gọi hs trả lời.
bài 4
- y/c hs đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài
- y/c hs tự làm bài. - hs cả lớp làm vào vở.
- số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - là 735.
- vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số
trên ?
- vì 735 có số trăm lớn nhất.
- số nào là số bé nhất trong các số trên? vì
sao?
- số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
- y/c hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
bài 5
- gọi 1 hs đọc đề bài .
- y/c hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- chữa bài, nhận xét và cho điểm. - viết các số : 537; 162; 830; 241; 519;
425
a.theo thứ tự từ bé đến lớn :
162; 241; 425; 519; 537
b.theo thứ tự từ lớn đến bé :
537; 519; 425; 241; 162
3. củng cố, dặn dò (5’)
Muốn so sánh 2 số có nhiều chữ số ta làm

như thế nào?
- gọi hs nhắc lại những nd chính của bài.
- nhận xét, tiết học.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
CẬU BÉ THÔNG MINH
I - mục tiêu:
a - tập đọc
1. đọc thành tiếng
đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương
ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
2. đọc - hiểu
hiểu nghĩa các từ khó trong bài: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng
hiểu nội dung câu truyện : câu truyện ca ngượi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
b - kể chuyện
dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu truyện. khi kể biết phối
hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện.
biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II . đồ dùng dạy - học:
tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong tiếng việt 3, tập một
.bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
tập đọc
1. ổn định tổ chức (1

)
2. bài mới
hoạt động dạy hoạt dộng học
giới thiệu bài (1


)
- treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi hs :
bức tranh vẽ cảnh gì ?
- em thấy vẻ mặt của cậu bé thế nào khi nói
chuyện với nhà vua ? cậu bé có tự tin không
?
- muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau
điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin được như
vậy, chúng ta cùng học bài hôm nay, cậu bé
thông minh.
- gv ghi tên bài lên bảng.
hoạt động 1 : luyện đọc (30

)
a) đọc mẫu
- gv đọc mẫu toàn bài một lượt. chú ý thể
hiện giọng đọc như đã nêu ở phần mục tiêu.
b) hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói
chuyện với nhà vua, quần thần đang chứng
kiến cuộc nói chuyện của hai người.
- trông cậu bé rất tự tin khi nói chuyện với
nhà vua.
- hs theo dõi gv đọc bài.
* hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
- yêu cầu hs đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- theo dõi hs đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
- yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó :
- yêu cầu hs đọc đoạn 1 của bài. gv theo dõi
hs đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó
đọc .
- yêu cầu hs tìm từ trái nghĩa với từ bình
tĩnh.
- giải nghĩa : khi được lệnh vua ban, cả làng
đều lo sợ, chỉ riêng mình cậu bé là bình tĩnh,
nghĩa là cậu bé làm chủ được mình, không
bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kỳ
quặc của nhà vua.
- nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
- hướng dẫn hs đọc đoạn 2 tương tự như
cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om
sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì ?
- tiếp tục hướng dẫn hs đọc đoạn 3.
- hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
mỗi hs chỉ đọc 1 câu.
- sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo
viên.
- đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.
- hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng.
- tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người
tài giúp nước. // vua hạ lệnh cho mỗi làng
trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết
đẻ trứng, / nếu không có thì cả làng phải

chịu tội.//
- trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng
túng.
- kinh đô là nơi vua và triều đình đóng.
- hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng
đoạn 2. chú ý đọc đúng lời đối thoại của các
nhân vật:
+ cậu bé kia, / sao dám đến đây làm ầm ĩ ?//
( đọc với giọng oai nghiêm )
- muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố
con mới đẻ em bé,/ bắt con đi xin sữa cho
em,// con không xin được, // liền bị đuổi
đi,// ( đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự
tin ).
+ thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !//
bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?//
( đọc với giọng hơi giận dữ, lên giọng ở
cuối câu).
+ muôn tâu,/ vậy tại sao đức vua lại hạ lệnh
cho làng con / phải nộp gà chống biết đẻ
trứng ạ. ?//

- om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động.
- hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng
đoạn 3. chú ý ngắt giọng đúng :
- sứ giả là người như thế nào ?
- thế nào là trọng thưởng ?
- yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn.
* hướng dẫn luyện đọc theo nhóm

- chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 hs
và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
- theo dõi hs đọc bài theo nhóm để chỉnh
sửa riêng cho từng nhóm.
*hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (8

)
- yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi :
- nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- dân chúng trong vùng như thế nào khi
nhận được lệnh của nhà vua ?
- vì sao họ lại lo sợ ?
khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có
một cậu bé bình tĩnh xin cha cho đến kinh
đô để gặp đức vua. cuộc gặp gỡ của cậu bé
và đức vua như thế nào ? chúng ta cùng tìm
hiểu đoạn 2 .
- yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 .
- cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
- cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh
của ngài là vô lí ?
- như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý
là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua
phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng .
- yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 .
- trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu
điều gì.
hôm sau, / nhà vua cho người đem đến
một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm 3

mâm cỗ.// cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc
kim khâu, / nói
- xin ông tâu với đúc vua / rèn cho tôi chiếc
kim này thành một con giao thật sắc / để sẻ
thịt chim.
- sứ giả là người được vua phái đi giao thiệp
với người khác, nước khác
- trọng thưởng nghĩa là tặng cho một phần
thưởng lớn.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi hs
đọc 1 đoạn.
- lần lượt từng hs đọc bài trước nhóm của
mình, sau mỗi bạn đọc, các hs trong nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- hs cả lớp đọc
- nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ
phải nộp một con gà trống.
- dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận
được lệnh của nhà vua.
- vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà
vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.
hs đọc đoạn 2
- cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om
sòm.
- cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí
(bố đẻ em bé), từ đó làm cho vuat phải thừa
nhận :lệnh của ngài cũng vô lí.

hs đọc đoạn 3

- cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn
chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc
để sẻ thịt chim.

- có thể rèn được một con dao từ một chiếc
kim không ?
- vì sao cậu bé lại tâu đức vua làm một việc
không thể làm được ?
- biết rằng không thể làm được ba mâm cỗ
từ một con chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu
sứ giả tâu với đức vua rèn cho một con dao
thật sắc từ một chiếc kim khâu. đây là việc
mà đức vua không thể làm được, vì thế ngài
cũng không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ
từ một con chim sẻ nhỏ.
- sau hai lần thử tài, đức vua quyết định như
thế nào ?
- cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục.

hoạt động 3 : luyện đọc lại (6

)
đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân
biệt lời của người kể và lời của nhân vật.
- gv đọc mẫu đoạn 2 của bài. chú ý: biết
phân biệt lời người kể, các nhân vật khi đọc
bài :
+ giọng người kể : chậm rãi ở đoạn giới
thiệu đầu truyện ; lo lắng khi cả làng cậu bé
nhậnđược lệnh của nhà vua ; vui vẻ, thoải

mái, khâm phục khi cậu bé lần lượt vượt
qua được những lần thử thách của nhà vua.
+ giọng của cậu bé : bình tĩnh, tự tin.
+ giọng của nhà vua : nghiêm khắc.
- chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 3 hs và yêu cầu hs luyện đọc lại truyện
theo hình thức phân vai.
- tổ chức cho một số nhóm hs thi đọc trước
lớp.
- tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- không thể rèn được.
- để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà
vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ.


-đức vua quyết định trọng thưởng cho cậu
bé và gửi cậu vào trường học để thành tài.

* câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí
của một cậu bé.
- thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng
vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. cả lớp theo dõi nhận
xét.

kể chuyện
hoạt động 4 : gv nêu nhiệm vụ (2

)
- gv nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện

trong lớp học: dựa vào nội dung bài tập đọc
và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng
đoạn truyện
cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu.
- hs lần lượt quan sát các tranh được giới
thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong sgk).
- gv treo tranh minh hoạ của từng đoạn
truyện như trong sách tv3/1 lên bảng.
hoạt động 5 : hướng dẫn kể từng đoạn của
câu chuyện theo tranh (18

)
hướng dẫn kể đoạn 1:
yêu cầu hs quan sát kĩ bức tranh 1 và hỏi
+quân lính dang làm gì ?
+lệnh của đức vua là gì ?
+ dân làng có thái độ ra sao khi nhận được
lệnh của đức vua ?
- yêu cầu 1 hs kể lại nội dung của đoạn 1.
- hướng dẫn hs kể các đoạn còn lại tương tự
như cách hướng dẫn kể đoạn 1. các câu hỏi
gợi ý cho hs kể là:
đoạn 2
- khi được gặp vua, cậu bé đã nói gì, làm
gì ?
- thái độ của đức vua như thế nào khi nghe
điều cậu bé nói.
đoạn 3
- lần thử tài thứ hai, đức vua yêu cầu cậu bé
làm gì ?

- cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- đức vua quyết định thế nào sau lần thử tài
thứ hai ?
- yêu cầu hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- theo dõi và tuyên dương những hs kể
chuyện tốt, có sáng tạo.
nhìn tranh trả lời câu hỏi :
+ quân lính đang thông báo lệnh của đức
vua.
+ đức vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng
phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ dân làng vô cùng lo sợ.
- 1 hs kể, cả lớp theo dõi để nhận xét lời kể
của bạn theo các tiêu chí : kể có đúng nội
dung ? nói đã thành câu chưa ? từ ngữ được
dùng có phù hợp không ? kể có tự nhiên
không?
- cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng : bố
con mới sinh em bé, bắt con đi xin sữa. con
không xin được, liền bị đuổi đi.
- đức vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói :
bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ?
- đức vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ
một con chim sẻ nhỏ.
- về tâu với đức vua rèn chiếc kim khâu
thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- đức vua quyết định trọng thưởng cho cậu
bé thông minh và gửi cậu vào trường học để
luyện thành tài.
- hs kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi lần 3 hs

kể nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện. cả
lớp theo dõi nhận xét sau mỗi lần có hs kể.

củng cố , dặn dò (3

)
- hỏi : em có suy nghĩ gì về đức vua trong
câu chuyện vừa học.
- dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- đức vua trong câu chuyện là một ông vua
tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách
hay để tìm được người tài.
THỦ CÔNG: BỌC VỞ ( TIẾT 1)

I. mục tiêu:
1. kiến thức: hs biết cách bọc vở
2. kỹ năng: bọc được vở bằng giấy tự chọn
3. thái độ : có ý thức giữ gìn vở sạch đẹp .
II. gv chuẩn bị :
- mẫu quyển vở được bọc bằng giấy
- tờ giấy để bọc vở có kích thước phù hợp .
- 1 nquyển vở chưa bọc, kéo, bút chì .
III. các hoạt động dạy học :
nội dung kiến thức cơ bản
( thời gian)
phương pháp dạy học
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. hoạt động 1: 5-7

- gv hướng dẫn hs quan
sát và nhận xét
- gv giới thiệu quyển vở
đã học
- hs quan sát nhận xét về
màu sắc, kích thước
loại giấy để bọc .
- gv mở các nếp giấy lấy
tờ giấy bọc
quyển vở - hs quan sát,hs so sánh bìa
của quyển
vở được bọc và quyển vở
không được bọc .
- gv nêu câu hỏi và cách
lựa chọn giấy và cách
bọc vở
+ khi chọn giấy bọc em
cần chọn tờ giấy ntn?
+ khi bọc xong quyển
vở em thấy quyển vở
ntn?
- hs trả lời
- cần chọn tờ giấy rộng hơn
so với quyển vở.
- khi bọc xong em thấy
quyển vở sạch và đẹp hơn
hoạt động 2: hướng dẫn
mẫu 10-12’
- gv hd mẫu :
+ bước 1: chọn và gấp

giấy để bọc
- chọn giấy để bọc vở,
có nhiều loại giấy có
màu sắc , có độ dày vừa
- hs chú ý
phải để bọc cho đẹp
- kích thước phải lớn
hơn của bìa quyển vở
- gv hd hs quan sát - hs quan sát
+ bước 2: bọc vở gv hd hs bọc vở - hs quan sát
- gọi vài hs nhắc lại
cách bọc vở, lớp nhận xét
3. hoạt động3: hs thực
hành bọc vở
- gv tổ chức cho hs bọc
vở
- hs thực hành
- gv quan sát, giúp đỡ
hs yếu
- đánh giá kết quả thực
hành
iv. củng cố – dặn dò : - em hãy nêu lại các
bước bọc vở?
- chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn, ngày 5 tháng 9 năm 2012
Ngày giảng, thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
TOÁN:
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( KHÔNG NHỚ)

I. mục tiêu

giúp hs :
ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ (5’)
gọi hs lên bảng đọc và viết các số sau 321, 546, 760
nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. bài mới
hoạt động dạy hoạt động học
* giới thiệu bài (1’)
- gv nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - nghe giới thiệu.
* hoạt động1 : luyện tập - thực hành (28’)
mục tiêu :
- ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có
ba chữ số.
- củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều
hơn, ít hơn.
cách tiến hành :
bài 1
- bài tập y/c chúng ta làm gì? - tính nhẩm.
- y/c hs tự làm bài tập. - hs làm vào vở.
- y/c hs nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép
tính trong bài.
- 9 hs nối tiếp nhau nhẩm từng phép
tính.
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
- y/c hs đổi chép vở để kiểm tra bài của nhau. 700 – 400 = 300 540 - 40 = 500
700 – 300 = 400 540 – 500 = 40
bài 2
- gọi 1 hs đọc y/c của đề bài. - đặt tính rồi tính.

- y/c hs làm bài. - 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm
bài vào vở.
- gọi hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn. y/c 4
hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của
mình.
352 + 2 cộng 6 bằng 8, viết 8
+ 416 + 5 cộng 1 bằng 6, viết 6
768 + 3 cộng 4 bằng 7, viết 7
732 395 418
-511 - 44 +201
221 351 619
bài 3
- gọi 1 hs đọc đề bài.
- y/c hs làm bài. - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
giải:
số hs khối 2 là :
245 - 32 = 213 (hs)
đáp số : 213 hs
- chữa bài và cho điểm hs.
bài 4
- y/c hs đọc đề bài.
- y/c hs tự làm bài - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.
- chữa bài và cho điểm hs.
giải:
giá tiền 1 tem thư là :
200 + 600 = 800 (đồng)
đáp số : 800 đồng
bài 5
- y/c hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài.

- y/c hs lập phép tính cộng trước, sau đó dựa
vào phép tính cộng để lập phép tính trừ.
- lập phép tính
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 - 315 = 40
355 - 40 = 315
3. củng cố, dặn dò (5’)
- Khi đặt tính cộng ta cần chú ý điều gì?
- về nhà làm bài trong vở bt


CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP
BÀI VIẾT: CẬU BÉ THÔNG MINH

I mục tiêu:
- chép đúng không mắc lỗi đoạn hôm sau … để xẻ thịt chim trong bài cậu bé thông minh .
- làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n ; an/ang.
- điền đúng và học thuộc 10 chữ đầu trong bảng.
- biết cách trình bày một đoạn văn đúng đẹp:
II/đồ dùng dạy- học:
-bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả .
-tranh vẽ 3 đoạn của tiết kể chuyện .
III/ các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ktbc:
2/dạy học bài mới.
hoạt động dạy hoạt động học
hoạt động 1 giới thiệu bài:
hoạt động 2 hướng dẫn tập chép:


- gv đọc mẫu đoạn chép
- y/c 1 hs đọc lại.
+ hd hs tìm hiểu nd đoạn viết .
- đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ?
- cậu bé nói như thế nào ?
- cuối cùng nhà vua xử lí ra sao ?
- đoạn văn có mấy câu ?
+hd hs trình bày
- trong đoạn văn có lời nói của ai ?
-lời nói của nhân vật được viết như thế nào ?
-trong bài có từ nào phải viết hoa ? vì sao?
+ hd hs viết từ khó
gv đọc các từ khó cho hs viết vào bảng con
.y/c hs lên bảng viết .
-y/c hs đọc các từ trên .
gv theo dõi và chỉnh sửa cho hs
+ hs chép bài hs nhìn bảng chép bài .
gv đi từng bàn chỉnh sửa cho hs.
gv đọc hs soát lỗi
-gv thu 7-10 bài chấm và nx
hoạt động 3 hd hs làm bài tập chính tả
bài 2:
gọi 1 hs đọc y/c của bài .
y/c hs tự làm bài y/c 3 hs lên bảng làm bài hs
làm vào vbt
y/c hs nhận xét bài trên bảng.
gv kết luận và cho điểm hs
- hs lắng nghe
- 1hs đọc lại cả lớp theo dõi bài
trên bảng.

- đoạn văn cho biết nghà vua thử
tài cậu bé bằng cách làm ba mâm
cỗ tà một con chim sẻ nhỏ.
- hs trả lời.
- vua trọng thưởng và gửi cậu bé
vào trường để luyện thành tài.
- đoạn văn có 3 câu.
- trong đoạn văn có lời nói của cậu
bé.
- lời nói của nhân vật được viết sau
dấu hai chấm ,xuống dòng, gạch
đầu dòng .
- từ phải viết hoa tên người:đức vua
và các chữ đầu câu vua, hôm, cậu,
xin.
- viết bc: chim sẻ , mâm cỗ, xẻ thịt
chim, luyện tài
-2-3 hs đọc các từ trên .
hs nhìn bảng chép bài.
hs đổi vở cho nhau để soát lỗi theo
lời đọc của gv.
1hs đọc.
3 hs lên bảng làm bài hs làm vào
vbt.
1hs nx cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
bài 3
gọi 1 hs đọc y/c của bài .
y/c hs tự làm bài y/c 3 hs lên bảng làm bài hs
- gv chữa bài sau đó cho hs đọc lại
- gv xoá cột chữ và y/c hs lên bảng viết lại và

đọc lại nhiều lần cho thuộc.

3. củng cố dặn dò
Gọi 1 hs đọc tên 10 chữ cái đầu
dặn dò : viết lại chữ sai: chuẩn bị tiết sau viết
bài chơi chuyền
của mình.
lời giải:
hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
Bài 3:
lời giải:
stt chũ tên stt chữ tên
1 a a 6 d dê
2 ă ấ 7 đ đê
3 â ớ 8 e e
4 b bê 9 ê ê
5 c xê 10 ch

hát
TẬP ĐỌC:
HAI BÀN TAY EM
I Mục tiêu:
1. đọc thành tiếng
đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm
.
2. đọc hiểu
hiểu nghĩa các từ ngữ , hình ảnh trong bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng
giăng, thủ thỉ,

hiểu nội dung bài thơ : hai bàn tay rất đẹp , có ích và đáng yêu.
3. học thuộc lòng bài thơ
II- đồ dùng dạy - học:
tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách tv3/1.
bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III - các hoạt động dạy - học:
1 . ổn định tổ chức (1

)
2 . kiểm tra bài cũ (5

)
yêu cầu 3 hs lên bảng kể lại câu chuyện cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội
dung câu truyện.
nhận xét và cho điểm hs.
3 . bài mới
hoạt động dạy hoạt động học
giới thiệu bài (1

)
- hỏi : em có suy nghĩ gì về đôi bàn tay của
chính mình.
- 2 hs phát biẻu ý kiến.
- trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được
nghe những lời tâm sự, những suy nghĩ của
một bạn nhỏ về đôi bàn tay. bạn nhỏ nghĩ thế
nào về đôi bàn tay ? đôi bàn tay có nét gì đặc
biệt, đáng yêu ? chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài thơ hai bàn tay em.
- gv ghi tên bài lên bảng.

hoạt động 1 : luyện đọc (15

)
a) đọc mẫu
- gv đọc mẫu toàn bài một lượt. chú ý thể
hiện giọng đọc như đã nêu ở mục tiêu.
b) hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc 2
dòng thơ, đọc từ đầu cho đến hết bài .
- theo dõi hs đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu hs mắc lỗi.
- yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc bài theo từng
khổ thơ.
- theo dõi hs đọc và hướng dẫn ngắt giọng
câu khó đọc nếu hs không đọc đúng.

- giải nghĩa các từ khó :
+ giải nghĩa các từ siêng năng, giăng giăng
theo chú giải của tv3/1. đặt câu với từ thủ
thỉ .
* hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 hs
và yêu cầu đọc từng khổ thơ theo nhóm.
gv theo dõi hs đọc bài theo nhóm để chỉnh
sửa riêng cho từng nhóm.
- yêu cầu hs đọc đồng thanh bài thơ.
hoạt động 2 :hướng dẫn hs tìm hiểu bài (6

)
mục tiêu :

- yêu cầu hs đọc thầm khổ thơ thứ nhất và
trả lời câu hỏi : hai bàn tay của em bé được
so sánh với cái gì ?
- em có cảm nhận gì về hai bàn tay của em bé
qua hình ảnh so sánh trên ?
- hai bàn tay của em bé không chỉ đẹp
mà còn rất đáng yêu và thân thiết với bé.
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau
để thấy được điều này.
- yêu cầu hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- nghe gv giới thiệu bài.
- 10 hs tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết
bài. đọc từ 2 đến 3 lần như vậy.
- sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của gv.
các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu
ở phần mục tiêu .
- đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn
của gv:
- 5 hs tiếp nối nhau đọc 1 lượt.
hai bàn tay em /
như hoa đầu cành //
hoa hồng hồnh nụ /
cánh tròn ngón xinh //
+ đọc chú giải : đặt câu với từ thủ thỉ.
( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên
cho em nghe. )
- lần lượt từng hs đọc bài trước nhóm
của mình, sau mỗi bạn đọc các hs trong
nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- hs cả lớp đọc đồng thanh.

- hai bàn tay của bé được so sánh với nụ
hoa hồng, ngón tay xinh như cánh hoa.
- hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.
: hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
( có thể hỏi : hai bàn tay rất thân thiết với bé.
những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều
đó ?)
* khi hs trả lời, sau mỗi hình ảnh hs nêu
được, gv nên cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu
thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình ảnh.
+ khổ thơ 2 : hình ảnh hoa áp cạnh lòng.
+ khổ thơ 3 : tay em bé đánh răng, răng trắng
và đẹp như hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc
sáng lên nnhư ánh mai.
+ khổ thơ 4 : tay bé viết chữ làm chữ nở
thành hoa trên giấy.
+ khổ 5 : tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình
cùng bé.
- em thích nhất khổthơ nào ? vì sao ?
hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ (6

)
- treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu
hs học thuộc từng đoạn rồi học thuộc cả bài.
- xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho hs
đọc thuộc lòng.
- tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể
cho hs chỉ tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ
tương
ứng ).

- tuyên dương những hs đã học thuộc lòng bài
thơ, đọc bài hay.
4. củng cố dặn dò (3

)
- hỏi : bài thơ được viết theo thể thơ nào.
- dặn dò hs về nhà học lại cho thuộc lòng bài
thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm.

- đọc thầm các khổ thơ còn lại.
- hs thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả
lời:
+ buổi tối, khi bé ngủ, hai hoa ( hai bàn
tay )cũng ngủ cùng bé. hoa thì bên má
hoa thì ấp cạnh lòng.
+ buổi sáng, tay giúp bé đánh răng chải
tóc.
+ khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng
năng viết chữ đẹp như hoa nở thành
hàng trên giấy.
+ khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay.
- hs phát biểu ý kiến.
+ thích khổ 1 vì hai bàn tay được tả đẹp
như nụ hoa hồng.
- học thuộc lòng bài thơ.
- thi theo 2 hình thức :
+ hs thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
+ thi đọc đồng thanh theo bàn.
- bài thơ dược viết theo thể thơ 4 chữ,

được chia thành 5 khổ, mỗi khổ có 4
câu.



ĐẠO ĐỨC:
KÍNH YÊU BÁC HỒ(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác hồ.
Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhiên nhi đồng.
- HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
II.Chuẩn bị- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt
là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.
- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức 3
tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng
bức ảnh đó.
- GV thu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về
Bác theo những câu hỏi gợi ý sau:

1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?
3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?
4. Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với
dân tộc ta?
5. Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu
nhi như thế nào?
Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu
Bác Hồ,đặt biệt là các cháu thiếu nhi. Bác Hồ
cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.
- Tiến hành quan sát từng bức tranh
và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Câu trả lời đúng:
ảnh 1: - Nội dung:
- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm
Bác ở Phủ Chủ tịch.
ảnh 2: Nội dung:
- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng
các cháu thiếu nhi
ảnh 3: Nội dung:
- Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu
nhi/Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh.
ảnh 4: Nội dung:
- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các
cháu thiếu nhi.
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe.
Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.

- 3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý
lắng nghe, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào
đây với Bác”
Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi
với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
Cách tiến hành:
- Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài
tập đạo đức 3, NXB Giáo dục).
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu
thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi
như thế nào?
Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác
luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp.
Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu
Bác, yêu quý Bác .
- HS cả lớp chú ý lắng nghe. Một
HS đọc lại truyện.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS khác chú ý lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc

cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?
- Hỏi: Những ai đã thực hiện được theo Năm điều
Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
Dặn dò:
- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan
như thế.
- Thảo luận cặp đôi:
- 2 đến 3 HS đọc những công việc
mà thiếu nhi cần làm.
Ví dụ:
+ Chăm chỉ học hành, yêu lao động.
+ Đi học đúng giờ,…
- Trả lời: Dành cho thiếu nhi.
- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ
dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể
của bản thân.
- Chú ý lắng nghe.

Ngày soạn. ngày 6 tháng 9 năm 2012
Ngày giảng, thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. mục tiêu
giúp hs :
củng cố kĩ năng, tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.

II hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ (5’)
gọi hs lên bảng làm bài
nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
2. bài mới
hoạt động dạy hoạt đông học
* giới thiệu bài (1’)
- gv nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - nghe giới thiệu.
* hoạt động 1 : luyện tập - thực hành (28’)
bài 1
- y/c hs tự làm bài. - 3 hs làm bảng, hs cả lớp làm vào
vở.
- chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện
tính:
324 761 645 485
+ 504 +128 -302 - 72
729 889 343 413
+ đặt tính như thế nào ? + đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng
chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ thực hiện tính như thế nào ? + thực hiện tính từ phải sang trái.
bài 2
- 1 hs nêu y/c.
- y/c hs tự làm bài. - 2 hs làm bảng, cả lớp làm vào vở
- gọi hs trả lời cách tìm số bị trừ, số hạng chưa
biết.
- hs trả lời
- chữa bài và cho điểm hs. x -125 = 344 x + 125 = 266
x = 344 + 125 x = 266 -125
x = 469 x = 141

bài 3
- gọi hs đọc đề bài.
- hs tự làm bài hs làm vào vở, 1 hs chữa bài
bài giải
- số nữ trong đội đồng diễn là:
285 -140 = 145 (người)
đáp số:145 người

bài 4
- 1 hs nêu y/c của bài tập. - thi ghép hình giữa các tổ.
- tổ chức cho hs thi ghép hình giữa các tổ trong
thời gian là 3’, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng
nhất là tổ thắng cuộc.
- tuyên dương tổ thắng cuộc.
- trong hình con cá có bao nhiêu hình tam giác ? 4 hình tam giác
3. củng cố, dặn dò (5’)
- cô vừa dạy bài gì ?
- gọi hs nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa
biết.
- về nhà làm bài
- 2 hs nêu.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH

I mục tiêu:
ôn tập về từ chỉ sự vật.
làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
II. đồ dùng dạy - học:
bảng phụ viết sẵn đoạn thơ trong bài tập 1.

bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn của bài tập 2.
một chiếc vòng bằng ngọc thạch (nếu có)
tranh vẽ (hoặc nhân vật) một chiếc diều giống hình dấu á.
III các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. giới thiệu bài:
- trong giờ tiếng việt hôm nay, chúng
ta sẽ học bài đầu tiên của phần luyện từ
và câu. các bài tập luyện từ và câu
trong chương trình sẽ giúp các em mở
rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết
nói thành câu, tiến tới nói và viết hay.
- giờ luyện từ và câu đầu tiên, chúng ta
sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm
quen với biện pháp tu từ so sánh.
2. dạỵ - học bài mới:
bài 1
- gọi hs đọc đề bài.
- gv gọi 4 hs lên bảng thi làm bài
nhanh. yêu cầu hs dưới lớp dùng bút
chì gạch chân dưới các từ chỉ sự vật có
trong khổ thơ.
- gv chữa bài, tuyên dương hs làm bài
đúng, nhanh nhất. yêu cầu hs dưới
lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
bài 2
- yêu cầu hs đọc đề bài.
- yêu cầu hs đọc lại câu thơ trong
phần a.
- tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ

trên.
- hai bàn tay em được so sánh với gì?
- theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại
được so sánh với hoa đầu cành?
- kết luận: trong câu thơ trên hai bàn
tay em bé được so sánh với hoa đầu
cành. hai bàn tay em bé và hoa đầu
cành đều rất đẹp, xinh.
hướng dẫn làm các phần còn lại.
- yêu cầu 3 hs lên bảng làm các phần
còn lại của bài, hs dưới lớp làm bài vào
vở bài tập.
- chữa bài: gv chữa từng ý, khi chữa
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm:
tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau.
- làm bài theo yêu cầu của gv. lời giải
đúng:
tay em đánh răng
răng trắng hoa nhài.
tay em chải tóc
tóc ngời ánh mai.
- từng hs theo dõi chữa bài của gv, kiểm
tra bài của bạn bên cạnh.
- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
trong sgk.
- 2 hs đọc:
hai bàn tay em
như hoa đầu cành
- hs xung phong phát biểu: đó là: hai
bàn tay em và hoa đầu cành.

-
hai bàn tay em được so sánh với hoa
đầu cành.
- vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp
như những bông hoa đầu cành.
- hs làm bài. lời giải đúng:
a) mặt biển được so sánh với tấm thảm
khổng lồ.
b) cánh diều được so sánh với dấu á.
c) dấu hỏi được so sánh với vành tai
nhỏ.
kết hợp hỏi hs để các em tìm nét tương
đồng giữa hai hình ảnh được so sánh
với nhau:
a) theo em, vì sao có thể nói mặt biển
sáng trong như tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch?
(gợi ý: biển và tấm thảm khổng lồ có
gì giống nhau? màu ngọc thạch là màu
như thế nào? màu đó có giống màu
nước biển không?)
b) cho hs quan sát tranh hoặc chiếc
diều thật giống như dấu á, sau đó hỏi:
cánh diều này và dấu á có nét gì giống
nhau?
- vì hai vật này có hình dáng giống
nhau nên tác giả mới so sánh cánh
diều như dấu “á”.
c) yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau quan
sát vành tai của nhau.

- hỏi: em thấy vành tai giống với gì?
- gv vẽ một dấu hỏi to lên bảng và cho
hs quan sát lại.
- vì có hình dáng gần giống nhau nên
tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai
nhỏ.
bài 3
- yêu cầu hs đọc đề bài.
+ Trong những hình ảnh so sánh ở bài
2. Em thích hình ảnh so sánh nào?
* kết luận: mỗi hình ảnh so sánh trên
có một nét đẹp riêng. các em cần chú ý
quan sát các sự vật, hiện tượng trong
cuộc sống hằng ngày. các em sẽ cảm
nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện
tượng đó và biết so sánh chúng với các
hình ảnh đẹp.
3. củng cố - dặn dò:
- hôm nay các em được học những nội
dung nào?
- yêu cầu hs ôn lại về từ chỉ sự vật và
các hình ảnh so sánh vừa học.
- mặt biển và tấm thảm khổng lồ đều
rộng và phẳng. màu ngọc thạch là màu
xanh gần như nước biển. vì thế mới so
sánh mặt biển sáng như tấm thảm khổng
lồ bằng ngọc thạch.
- cánh diều và dấu á có cùng hình dáng,
hai đầu đều cong cong lên.


- vành tai giống với dấu hỏi.

- trong những hình ảnh so sánh ở bài tập
2, em thích hình ảnh nào? vì sao?
- hs tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ
riêng của từng em.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA A
I/mục tiêu :
-viết đúng ,đẹp chữ viết hoa a,v,d.
- viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng vừ a dính và câu ứng dụng :
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc ,dở hay đỡ đần.
-y/c viết đều nét ,đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ .
II/ đồ dùng dạy- học:
-mẫu chữ hoa a,v,d tên riêng và câu ứng dụng .
-vở tv 3 tập 1.
III/ các hoạt động dạy –học chủ yếu
1/ ktbc: Kiểm tra sách vở học sinh
2/bài mới:
hoạt động dạy học hoạt động học
hoạt động 1 giới thiệu đề bài và nội dung
bài học.
mục tiêu : giúp hs hiểu nội dung bài học để
chuẩn bị cho bài học tốt hơn :
gv ghi đề bài và y/c 1-2 hs đọc đề bài :
hoạt động 2 : hướng dẫn hs luyện viết :
mục tiêu : giúp hs viết đúng ,đẹp chữ viết
hoa a,v,d. câu ứng dụng viết đều nét ,đúng
khgoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ
1/hd hs viết chữ hoa

+hd hs qs và nêu quy trình viết chữ a,v,d
hoa.
- trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào?
-gv gắn các chữ cái viết hoa và gọi hs nhắc
lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
-viết mẫu cho hs qs ,vừa viết vừa nhắc lại
quy trình viết.
+ viết bảng:
y/c hs viết vào bảng con .
gv đi chỉnh sửa lỗi cho từng hs .
2/ hd hs viết tữ ứng dụng
+ gv giới thiệu từ ứng dụng
-gọi hs đọc từ ứng dụng .
- gv giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Vừ
A Dính là tên 1 thiếu nhi dt mông. anh đã
hi sinh trong cuộc kháng chiến chống
pháp khi anh đang làm bảo vệ cho cán bộ
cách mạng
hs qs và nhân xét :
-từ ứng dụng gồm mấy chữ ? là những chữ
nào ?
-trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao
-hs theo dõi
-1-2 hs đọc đề bài
-có các chữ hoa a,v,d
-hs quan sát và nêu quy trình viết .
-hs theo dõi.
-3hs lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con .

-hs đọc
hs lắng nghe.
cụm từ có 3 chữ vừ a dính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×